Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.68 KB, 5 trang )
(1)
Trong thực tế ngày nay, chúng ta đang nhận thấy một điều là: Càng ngày càng
có nhiều người đã được biết và tiếp xúc với bà Tổ Cơ của dịng họ qua con
đường giao thoa tâm linh 2 cõi âm dương. Rõ ràng chúng ta đã nhận thức được
vai trò của “người phụ nữ” này đối với các công việc trong vơ vi của cả mợt
dịng họ là khá quan trọng. Nhưng có người sẽ không rõ mối quan hệ của bà cơ
tổ trong dịng họ là như thế nào và tại sao lại gọi là bà Tổ cô.
(2)
Bà cô tổ là người nữ trẻ trong họ nhà mình chết khi chưa lấy chồng (thường
chết từ 12-18 tuổi). Thường đó là những người qún lún gia đình dịng họ
nên sau khi chết rất thiêng và chưa đi đầu thai mà ở lại giúp con cháu trong
nhà. Bà cô tổ có trách nhiệm đặc biệt với các cháu nhỏ trong gia đình dịng họ
đó. Ban đầu có lẽ trách nhiệm của Bà cơ tổ mỗi dịng họ là lo cho con cháu nhỏ
trong gia đình khỏi bị tà ma quấy nhiễu hoặc bị tai nạn chết khi nhỏ có lẽ vì các
vị chết trẻ nên khơng ḿn con cháu giớng mình. Về sau chắc mọi người thấy
các “bà cơ tổ” thường thiêng nên xin xỏ cả về làm ăn buôn bán, giải hạn…
Thường các bà cô tổ là các vị đã tiến hóa tâm linh khá cao nhưng vì có chút
dun với dịng họ nào đó nên khơng đi mà ở lại.
Những ai được xem là bà tổ cô
Bà Tổ cô có thể là hiện thân của bà Mụ, chụn giúp đỡ chụn sinh đẻ được
mẹ trịn con vng, khi mang thai bà Mụ là người nặn ra hình đứa trẻ. Có lẽ bà
Cô tổ là sự rút gọn của đạo Mẫu, trong tâm linh người Việt, ngày xưa việc thờ
cúng rất đơn giản do điều kiện cuộc sống nên khi bốc bát hương người ta chỉ
bốc 1 bát coi như thờ chung. Bây giờ đầy đủ hơn nên chia làm 3 bát, khi đợng
thổ hay khai trương gì đó thì xin thần linh thổ địa, khi đi xa về gần có công
việc liên quan đến làm ăn… vv.. thì xin bà cơ Tổ phù hợ cho tai qua nạn khỏi.
Khi trong nhà có việc hiếu hỉ báo công hay ngay rằm ngày tết thì thỉnh ơng bà
tổ tiên về chứng giám..vv.. nói chung là như thế. Còn việc thờ cúng hay đồ lễ
thì mỗi nơi mợt khác, đới với người Bắc hoặc Trung bộ, đồ thờ cúng kiêng nhất
là các vật tanh như Vịt, Cá thường là gà trớng choai hoặc chân giị lợn. Nhưng
trong Nam bợ lại khác họ cúng Vịt hoặc Lợn sữa quay…..vv. Còn với người
dân Vạn chài sống bằng Sông nước họ không thờ cúng tổ tiên mà thờ ông Hà
bà Thủy với nhưng người làm ăn bn bán thì có thể lập bàn thêm bàn thờ nhỏ
thờ thần Tài thờ ông Ba Thương.
(3)
thì mỗi nơi mợt khác, đới với người Bắc hoặc Trung bộ, đồ thờ cúng kiêng nhấtlà các vật tanh như Vịt, Cá thường là gà trớng choai hoặc chân giị lợn. Nhưngtrong Nam bợ lại khác họ cúng Vịt hoặc Lợn sữa quay…..vv. Còn với ngườidân Vạn chài sống bằng Sông nước họ không thờ cúng tổ tiên mà thờ ông Hàbà Thủy với nhưng người làm ăn bn bán thì có thể lập bàn thêm bàn thờ nhỏthờ thần Tài thờ ông Ba Thương.( 3 )
được coi như người bảo hộ cho con cháu trong nhà, nhưng việc thờ cúng những
người này không được coi là truyền đời mà chỉ thờ cúng một thời gian dài hơn
mà thơi thời gian bao lâu thì khơng có quy định rõ ràng. Trong gia đình người
Việt việc thờ cúng bà Cô ông Mãnh thường do người con trai thứ 2 đảm nhận,
lập bàn thờ cúng giỗ…vv.
Bàn thờ bà tổ cô
Bà cô ông mãnh là từ mà dân gian dùng cho những người chết trẻ, chưa lập gia
đình. Người ta cho rằng vì chết trẻ nên bà cô ông mãnh rất linh thiêng. Nếu
cảm thấy “hợp” người thân nào thì sẽ phù hợ đợ trì rất nhiều. Nếu thờ cúng bà
cô ông mãnh không đến nơi đến chốn sẽ bị quở phạt. Bà cô ông mãnh lẽ ra
cũng nên thờ cúng với tổ tiên, nhưng dân gian quan niệm rằng bà cô ông mãnh
tuổi thấp nên chưa thể hưởng hương hoa cùng các cụ đời trước được. Giống
như trên cõi dương gian, trẻ con chỉ ngồi riêng một mâm khi ăn giỗ nên bà cô
ông mãnh cũng được thờ riêng 1 bàn thờ.
Bàn thờ bà cô ông mãnh được đặt dưới gầm hương án bàn thờ tổ tiên. Cũng có
thể đặt cùng trên bàn thờ tổ tiên nhưng bát nhang phải thấp hơn thờ gia tiên 1
bậc. Cũng có thể lập riêng bàn thờ nhưng phải thấp hơn bàn thờ tổ tiên. Bài trí
bàn thờ bà cơ ông mãnh rất đơn giản, sơ sài. Chỉ đặt bài vị (hoặc ảnh), bát
nhang, chén nước, bình hoa, đơi đèn… Người ta cúng vào ngày sóc vọng, ngày
kỵ, giỗ Tết giống thờ tổ tiên.
Nếu người cúng ngang hàng với bà cơ ơng mãnh thì chỉ lâm râm khấn mà
khơng cần lễ. Nếu tḥc hàng dưới thì phải khấn và lễ. Khi gia đình gặp
chuyện về sức khỏe, vật chất… người ta cúng bà cô ông mãnh để được phù hộ
độ trì cho mọi sự được hanh thơng và tớt hơn.
(4)
ảnh hương xấu cho họ tộc, nhất là đặc biệt có uy lực bảo vệ sự sống của trẻ con
trong dịng họ…và tất nhiên khi bà cơ tổ đã làm việc trên thiên đình thì bà có
thể ra vào nhà mình bất cứ lúc nào mà khơng cần phải xin phép thần linh thổ
địa tại nhà. Cho nên nhà có gì thì kêu tấu với cơ cho mọi việc được êm xuôi.
Văn khấn bà Tổ cô
Nam mô a di Đà Phật! (3 lần)
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
– Con kính lạy Đức Dương lai hạ sinh Di lặc Tôn Phật.
– Con kính lạy các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá Thúc Huynh Đệ, đương thượng
Tiên linh và các hương hồn nợi tợc ngoại tịch, bà tổ cơ dịng họ ………… tại
………..
Tạ thế ngày ………. phần mộ ký táng tại ……….., nay nhân ngày
h nhật chứng minh cơng đức.
Tín chủ (chúng) con là:………Ngụ tại ………..
(5)
Cho gia đình chúng con được mạnh khỏe, vui vẻ trẻ trung, sáng con mắt, chặt
đầu gối. cho chúng con đi làm đi ăn, đi buôn đi bán đi học đi hành đi đâu cũng
đều có người đưa, người đón, âm phù dương trợ, đi đâu cũng được thượng lợ
bình an, đi đến nơi về đến chốn, mọi công việc đều thuận buồm xuôi gió, đầu
xuôi đuôi lọt.
bình an, đi đến nơi về đến chốn, mọi việc làm đều thuận buồm xuôi gió, đầuxuôi đuôi lọt .
Chúng con người trần mặt thịt, đầu xanh tuổi còn trẻ, trẻ người non dạ, có
những điều gì khơng phải thì con lạy trời lạy phật, lạy các vị thấn linh thiêng xá
tội cho chúng con, phù hợ đợ trì cho chúng con, chỉ đướng chỉ lới cho chúng
con.
Tín chủ con lại mời vong linh các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ trong đất này cùng
về âm hưởng, xin ban cho sức khoẻ đồi dào, vạn sự tốt lành.
Source: https://suanha.org
Category : Phong thủy