Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.08 KB, 12 trang )
Bạn đang đọc: Phân tích nội dung và mối quan hệ giữa giá trị với giá trị trao đổi, giá cả sản – Tài liệu text
NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
1
Đề bài:
Câu 1: Phân tích nội dung và mối quan hệ giữa giá trị với giá trị
trao đổi, giá cả sản xuất với giá cả thị trường
Câu 2: Phân tích quá trình chuyển hoá của quy luật giá trị trong
điều kiện tự do cạnh tranh và điều kiện độc quyền.
Bài làm
Câu 1. Phân tích nội dung và mối quan hệ giữa giá trị với giá trị
trao đổi, giá cả sản xuất với giá cả thị trường
I.
Nội dung và mối quan hệ giữa giá trị với giá trị trao đổi
Những khái niệm như giá trị sử dụng, giá trị, giá trị trao đổi…
đã có quá trình lịch sử phát triển khá lâu dài trong kinh tế học và
triết học, và các khái niệm này cũng đã phát triển mở rộng ra. Và
cùng theo lịch sử phát triển của các khái niệm trên là sự nhầm lẫn
giữa giá trị với giá trị sử dụng, giữa giá trị với giá trị trao đổi. Và
trong phần này, chúng ta sẽ phân tích nội dung và mối quan hệ
giữa giá trị trao đổi và giá trị để hiểu sâu hơn, chính xác về giá trị
và giá trị trao đổi, tránh sự nhầm lẫn trong nhận thức
Trước tiên, ta cần phải lưu ý rằng, giá trị và giá trị trao đổi là
những đặc trưng chỉ có ở hàng hoá. Nếu người ta sử dụng sức lao
động để làm ra sản phẩm để tự tiêu dùng cho bản thân và gia đình
thì sản phẩm đó không được goị là hàng hoá, và đồng thời nó
không có giá trị trao đổi cũng như không có hình thái giá trị.
1.
Giá trị trao đổi
Mác viết: “ giá trị trao đổi trước hết biếu hiện ra như một
quan hệ về số lượng, là một tỉ lệ mà theo đó những giá trị sử dụng
loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng loại khác”
NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
2
Quá trình hình th ành sự trao đổi hay giá trị trao đổi của hàng
hoá: Trong quá trình phát triển của nền sản xuất xã hội, khi diễn
ra sự phân chia những người lao động và những ngành, những
lĩnh vực khác nhau của đòi sống tất yếu dẫn đến chuyên môn hoá
sản xuất, điều đó có nghĩa mỗi nhà sản xuất chỉ sản xuất một thứ
hoặc một số thứ nhất định. Trong khi đó, nhu cầu tiêu dùng, cả
tiêu dùng cho sản xuất hay tiêu dùng cho cá nhân không chỉ
ngừng lại là một hay nhiều sản phẩm. Cùng với đó là sự tư hữu
về tư liệu sản xuất, tức sản phẩm lao động chỉ thuộc về người
nẵm giữ tư liệu sản xuất đã buộc phải tiến hành quá trình trao đổi.
Và khi đó, giá trị trao đổi của hành hoá được thể hiện.
Ban đầu, đó chỉ đơn giản là sự trao đổi hàng hoá lấy hàng hoá,
ví dụ như 1 con gà đổi 2 con cá, 1 m vải đổi 10 kg thóc, …tỉ lệ 1
gà = 2 cá, 1m vải = 10 kg thóc chính là những biểu hiện sơ khai
của giá trị trao đổi.
Sau này, cùng với sự tiến bộ của xã hội cùng sự phát triển của
quá trình trao đổi đã hình thành thứ hàng hoá đặc biệt đóng vai
trò làm vật ngang giá chung thống nhất cho các hàng hoá khác,
đó chính là tiền tệ. và cùng đó, giá trị trao đổi của hàng biểu hiện
đa dạng, tinh vi hơn. Sự trao đổi không còn đơn thuần là sự trao
đổi hàng hàng, chính vì vậy giá trị trao đổi không còn chỉ dừng
lại biểu hiện ở tỉ lệ 1 gà = 2 cá, 1m vải = 10 kg thóc, mà biểu hiện
cũng đa dạng, tinh vi hơn 1 con gà= 10 USD= 2 con cá, 1 oto=
20000 USD=…+…
Giá trị trao đổi của hàng hoá chỉ thể hiện trong quá trình trao
đổi hàng hoá
2. Giá trị
Khi phân tích giá trị trao đổi, người ta đặt ra vẫn đề là : tại sao
1m vải lại đổi được 10 thóc, mặc dù giá trị sử dụng của nó là
NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
3
khác nhau? tại sao 1m vải lại đổi lấy 10kg thóc mà không phải là
20kg?
Chứng tỏ rằng giữa chúng có gì đó chung, đó là cái mà tất cả
hàng hoá có thể quy về được, cái mà tất cả các giá trị trao đổi
khác nhau đều được quy về cái chung đó
Ta thấy rõ ràng, cái chung đó không phải là giá trị sử dụng.
Bởi mỗi loại hàng hoá khác nhau thì lại có những giá trị sử dụng
khác nhau, không thể đồng nhất các giá trị sử dụng đó được.
C.Mác đã chĩ rõ: “ nếu gạt giá trị sử dụng của vật thể hàng
hoá sang một bên, thì vật thể hàng hoá chỉ cng một thuộc tính mà
thôi, cụ thể là: chúng đều là sản phẩm của lao động”
Rõ ràng, nếu bóc cái vỏ giá trị sủ dụng, cũng như tính hữu ích
của lao động ra, gạt bỏ cái vẻ bề ngoài tuỳ tiện ngầu nhiên của giá
trị sử dụng, thì ta thấy tất cả hàng hoá đều giống nhau hoàn toàn,
đều có một thực thể xã hội như nhau, đều là những vật kết tinh
đồng nhất-đó là sức lao động cảu con người tích luỹ lại. và
C.Mác gọi cái lao động xã hội kết tinh trong hàng hoá đó là giá
trị của hàng hoá
Giá trại là biểu hiện giữa những người sản xuất hàng hoá
Giá trị là một phạm trù lịch sử găn liền với nền sản xuất hàng
hoá
3.
Mối quan hệ giá trị và giá trị trao đổi : Giá trị là cơ sở của
giá trị trao đổi, giá trị trao đổi chẳng qua chỉ là hình thái biểu hiện
của giá trị hàng hoá.
Khi trao đổi hàng hoá với nhau thì giá trị trao đổi của hàng
hoá được bộc lộ. Tuy vậy, thực chất của quá trình đó là sự so
sánh về lao động ẩn giấu trong hàng hoá với nhau, tức so sánh giá
trị của hàng hoá, giá trị trao đổi chỉ là đại biểu cho một lượng
nhiều hay ít giá trị.
NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
4
Giá trị là cái chung cho mọi giá trị trao đổi, hay nói cách
khác, mọi giá trị trao đổi đều có thể quy ra giá trị.
II. Giá cả sản xuất và giá cả thị trường
Trong quá trình nghiên cứu về phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa, C.Mác có nhắc tới giá cả hàng hoá và giá cả thị
trường. Đây là hai phạm trù mà theo C.Mác đều là những chuyển
hoá của giá trị, góp phần lột tả bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư
bản.
1. Giá cả sản xuất hàng hoá
Giá cả sản xuất hình thành là kết quả của cạnh tranh giữa các
ngành. Như chúng ta đã biết, ở các ngành sản xuất có những điều
kiện tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật và tổ chức quản lý khác nhau, nên
tỉ suất lợi nhuận khác nhau. Dưới điều kiện của đại công nghiệp
cơ khí tư bản chủ nghĩa phát triển; sự liên hệ rộng rãi giữa các
ngành sản xuất; quan hệ tín dụng phát triển, tự do di chuyển từ
ngành này sang ngành khác… làm cho các nhà tư bản đang đầu tư
tư bản cho ngành có tỉ suất lợi nhuận thấp có xu hướng chuyển
sang đầu tư tư bản cho ngành sản xuất có tỉ suất lợi nhuận cao. Sự
di chuyển này làm cho tỉ suất lợi nhuận của ngành có tỉ suất lợi
nhuận cao giảm trong khi tỉ suất lợi nhuận của ngành có tỉ suất lợi
nhuận thấp tăng. Tỉ suất lợi nhuận ngành có tỉ suất lợi nhuận thấp
hơn sẽ tăng tới mức nào đó cao hơn tỉ suất lợi nhuận của ngành có
tỉ suất lợi nhuận cao hơn. Lúc này lại có sự di chuyển tư bản
ngược lại. Quá trình dịch chuyển tư bản chỉ dừng lại khi tỉ suất lợi
nhuận của tất cả các ngành xấp xỉ bằng nhau. Kết quả là sự hình
thành tỉ suất lợi nhuận bình quận rồi sự hình thành lợi nhuận bình
quân. Và kết quả cuối cùng là sự hình thành giá cả sản xuất.
NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
5
Vậy ta có thể định nghĩa, Gía cả sản xuất là hình thức chuyển
hoá của giá trị hàng hoá, bằng chi phí sản xuất (k) cộng với lợi
nhuận bình quân(p):
Giá cả sản xuất= k+p
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là chi phí về tư bản mà nhà
tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hoá, bao gồm chi phí mua tư liệu
sản xuất (lao động quá khứ) (c) và chi phí mua sức lao động (v)
k = c+v
Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau của những tư
bản bằng nhau, đầu tư vào các ngành khác nhau, bất kể cấu tạo
hữu cơ của tư bản thế nào. Nó chính là lợi nhuận mà nhà tư bản
thu được căn cứ vào tổng tư bản đầu tư hay chi phí sản xuất (k),
nhân với tỷ suất lợi nhuận bình quân (p):
p = p.k
Ví dụ:
Ngành Tư
sản
bản
xuất
bất
Tư
bản
khả
M với Giá P’ Giá cả Chênh
m’=10 trị
sản
lêch giữa
hàng
GCSX với
NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
6
biến
biến
0%
hoá
xuất
GT
Cơ
khí
80
20
20
120
30 130
+10
dệt
70
30
30
130
30 130
0
Da
60
40
40
140
30 130
-10
Tổng
số
210
90
90
390
390
0
Ta thấy, giá cả sản xuất và giá trị hàng hoá có sự chênh lệch
với nhau. Tuy vậy, nều trong điều kiện thích hợp, giá trị hàng hoá
sẽ chuyển thành giá cả sản xuất. Và những điều kiện đó là: Đ ại
công nghiệp cơ khí tư bản chủ nghĩa phát triển; sự liên hệ rộng
rãi giữa các ngành sản xuất; quan hệ tín dụng phát triển, tự do di
chuyển từ ngành này sang ngành khác
2.
Giá cả thị trường là giá cả hàng hoá được hình thành trên
thị trường.
Giá cả thị trường cũng là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng
hoá, nhưng chịu sự tác động của quy luật giá trị, của cạnh tranh
và quan hệ cung cầu.
Giá cả thị trường lên xuống xoay quanh giá trị của hàng hoá,
có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị của hàng hoá, tuỳ theo quan
hệ cung – cầu chung và quan hệ cung cầu của từng loại hàng,
từng lúc, từng nơi.
Giá trị của hàng hoá là cơ sở khách quan của giá cả thị
trường; song trong thực tế, cũng chỉ có thông qua thị trường mới
NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
7
hình thành giá cả thị trường và mới có thể xác định được tương
đối sát đúng giá trị của chúng.
Giá cả thị trường là tín hiệu của thị trường, tín hiệu của mối
quan hệ (cân đối hay không cân đối) giữa tổng cung và tổng cầu
nói chung, và giữa cung và cầu của một mặt hàng, loại hàng nhất
định, trong một thời gian và ở một địa điểm nhất định; hơn nữa,
đó không phải là tín hiệu của bất cứ một loại cầu nào, như nhu
cầu chủ quan, nhu cầu sinh lí, mà là tín hiệu của cầu có khả năng
thanh toán của xã hội đối với sản phẩm.
Giá cả thị trường có tác dụng hướng dẫn người sản xuất, kích
thích cải tiến kĩ thuật, cải tiến quản lí nhằm tăng năng suất lao
động, cải tiến quản lí lưu thông, nâng cao chất lượng hàng hoá dịch vụ, phục vụ tốt người tiêu dùng và thu lợi nhuận cao.
3.
Mối quan hệ giữa giá cả thị trường với giá cả sản xuất:
giá cả sản suất là cơ sở của giá cả thị trường, và giá cả thị trường là
biểu hiện của giá cả sản xuất, xoay quanh giá cả sản xuất
Trong điều kiện thích hợp, giá trị hàng hoá chuyển hoá thành giả
cả sản xuất, quy luật giá trị chuyển hoá thành quy luật giá cả sản
xuất. Chính vì vậy, giá cả thị trường chịu sự tác động của giá cả
sản xuất, lên xuống xung quanh giá cả sản xuất.
Câu 2. Phân tích quá trình chuyển hoá của quy luật giá trị trong
điều kiện tự do cạnh tranh và điều kiện độc quyền
Quy luật giá trị là quy luật của kinh tế của sản xuất hàng hoá, ở
đâu có sản xuất hàng hoá thì ở đó tồn tại quy luật này, dù là trong
điều kiện cạnh tranh hay độc quyền .Nó sẽ thể hiện những đặc
điểm khác nhau tuy thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh kinh tế chính
trị của xã hội mà nó tồn tại.
NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
8
Quy luật giá trị
1. Nội dung quy luật giá trị
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lưu
thông hàng hoá.Quy luật giá trị đòi hỏi việc sản xuất và lưu thông
hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết,cụ
thể là:
– Trong sản xuất thì hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với hao
phí lao động xã hội cần thiết.Vì trong nền sản xuất hàng hóa ,vấn
đề đặc biệt quan trọng là hàng hóa sản xuất ra có bán được hay
không.Để có thể bán được thì hao phí lao động để sản xuất ra hàng
hóa cuả các chủ thể kinh doanh phải phù hợp với mức hao phí lao
động xã hội có thể chấp nhận được .Mức hao phí càng thấp thì họ
càng có khả năng phát triển kinh doanh,thu được nhiều lợi
nhuận,ngược lại sẽ bị thua lỗ,phá sản…
– Trong trao đổi hàng hoá cũng phải dựa vào hao phí lao động xã
hội cần thiết,tức là tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá, hai
hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau, nhưng có lượng giá trị bằng
nhau thì phải trao đổi ngang nhau.
Đòi hỏi trên của quy luật là khách quan ,đảm bảo sự công
bằng ,hợp lí, bình đẳng giữa những người sản xuất hàng hoá.
Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả
hàng hoá. Vì giá trị là cơ sở của giá cả, còn giá cả là sự biểu hiện
bằng tiền của giá trị, nên trước hết giá cả phụ thuộc vào giá trị.
Hàng hoá nào nhiều giá trị thì giá cả của nó sẽ cao và ngược lại.
Trên thị trường ,ngoài giá trị ,giá cả còn phụ thuộc vào các nhân
tố :Cạnh tranh ,cung cầu ,sức mua của đồng tiền .Sự tác động của
các nhân tố này làm cho giá cả của hàng hoá trên thị trường tách
rời với giá trị và lên xuống xoay quanh trục giá trị của nó .Sự vận
động giá cả thị trường xoay quanh trục giá trị của nó chính là cơ
chế hoạt động của quy luật giá trị .Thông qua sự vận động của giá
cả thị trường mà quy luật giá trị phát huy tác dụng
I.
∗ Vai trò của quy luật giá trị
NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
9
– Điều tiết lưu thông hàng hoá
Điều tiết sản xuất: người sản xuất ,sản xuất ra cái gì ,sản xuất bằng
công nghệ gì ,sản xuất cho ai ,mục đích của họ là thu nhiều lãi
.Dựa vào sự biến động của giá cả thị trường do tác động của cung
cầu người ta biết hàng nào đang thiếu đang thừa từ đó người sản
xuất sẽ mở rộng sản xuất thu nhiều lãi thậm chí đóng cửa những
mặt hàng ế thừa giá thấp
Kết qủa :Các yếu tố sản xuất như tư liệu sản xuất ,sức lao động
,tiền vốn được chuyển từ nghành này sang nghành khác làm cho
quy mô nghành này mở rộng ngành kia thu hẹp .
Quy luật giá trị điều tiết quy luật lưu thông ,hàng hóa bao giờ
cũng vận động từ nơi giá thấp đến nơi giá cao, quy luật giá trị có
tác dụng điều tiết sự vận động đó để phân phối nguồn hàng hoá
hợp lý hơn giữa các vùng ,giữa cung và cầu.
Như vậy sự biến động của giá cả trên thị trường không những chỉ
rõ sự biến động về kinh tế ,mà còn tác động điều tiết nền kinh tế
hàng hoá .
– Kích thích cải tiến kỹ thuật ,hợp lý hoá sản xuất tăng năng xuất
lao động, lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh
Trong nền sản xuất hàng hoá ,mỗi người sản xuất hàng hoá là một
chủ thể kinh tế độc lập ,tự quyết định sản xuất kinh doanh của
mình .Người sản xuất nào cũng muốn mình thu lợi nhuận, muốn
vậy người sản xuất phải tìm mọi cách kỹ thuật sản xuất nâng cao
trình độ tay nghề ,sử dụng thành tựu mới khoa học kỹ thuật vào
sản xuất việc cải tiến công tác tổ chức quản lý sản xuất và thực
hành tiết kiệm để làm giá trị cá biệt thấp nhất so với giá trị của
hàng. Ngoài ra họ còn phải thường xuyên cải tiến chất lượng mẫu
mã hàng hoá cho phù hợp với nhu cầu thị hiếu của người tiêu
dùng .Còn phải cải tiến lưu thông bán hàng để tiết kiệm phí lưu
thông và tiêu thị sản phẩm nhanh ,sự cạnh tranh quyết liệt càng
thúc đẩy quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn, mang tính xã hội. Kết
quả là lực lượng sản xuất xã hội được thúc đẩy phát triển mạnh
mẽ .
NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
10
– Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá người sản xuất hàng
hoá thành kẻ giàu người nghèo
Trong sản xuất hàng hoá những người có sản điều kiện sản xuất
thuận lợi có trình độ cao có vốn nhiều tức có lượng lao động hao
phí cá biệt kết tinh trong hàng hoá thấp hơn so với lượng lao động
cần thiết của xã hội, thì họ sẽ giàu, ngược lại những ngưòi không
có điều kiện trên hoặc gặp rủi ro dẫn đến phá sản,tác động này đào
thải cái yếu kém kích thích nhân tố tích cực phân hoá sản xuất
thành những ngưòi giàu và nghèo tạo điều kiện cho sự ra đời và
phát triển nền sản xuất lớn hiện đại.
II. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong điều kiện tự
do cạnh tranh và điều kiện độc quyền
1. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong điều kiện tự
do cạnh tranh
a) Cạnh tranh
Cạnh tranh xuất hiện và gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế
hàng hoá. Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa
những người sản xuất, kinh doanh hàng hoá nhằm giành giật
những điều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng há, để thu lợi
nhuận cao nhất.
Trong sản xuất hàng hoá tồn tại hai loại cạnh tranh là cạnh tranh
trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành:
– Cạnh tranh trong nọi b ngành là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp
trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá nhằm
giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ
hàng hoá có lợi hơn để thu lợi nhuận siêu ngạch
– Cạnh tranh giữa các ngành là sự cạnh tranh giữa các ngành sản
xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn, tức là,
nơi nào có lợi nhuận cao hơn
b) Quy luật giá trị trong điều kiện tự do cạnh tranh
Với sự phát triển của nền công nghiệp sản xuất hàng hoá cùng với
sự phát triển của xã hội làm tư bản dễ dàng dịch chuyển giữa các
Xem thêm: Thị trường – Wikipedia tiếng Việt
NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
11
ngành. Dưới điều kiện cạnh tranh làm hình thành tỉ suất lợi nhuận
và lợi nhuận bình quân. Khi này, giá trị hàng hoá chuyển thành giá
cả sản xuất hàng hoá và quy luật giá trị sẽ chuyển hoá thành quy
luật giá cả sản xuất. Cụ thể:
Quy luật giá cả sản xuất ( hay quy luật giá trị trong điều kiện tự do
cạnh tranh) yêu cầu sản xuất và trao đổi hang hoá phải dự trên giá
cả sản xuất:
+ Trong sản xuất, muốn tồn tại và phát triển, các chủ thể kinh tế
cần nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, giảm giá cả sản xuất
cá biệt để thu được nhiều giá trị thặng dư hay nhiều lợi nhuận hơn
+ Trong trao đổi phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá: hai
hàng hoá trao đổi với nhau phải có cùng lượng giá cả sản xuất,
trong mua bán thì phải thực hiện theo nguyên tắc giá cả phải phù
hợp với giá cả sản xuất.
2. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong điều kiện độc
quyền
a) Độc quyền
Độc quyền là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất một người bán
và sản xuất ra sản phẩm không có sản phẩm thay thế gần gũi.
Độc quyền là nấc thang mới trong quá trình phát triển và điều
chỉnh của chủ nghĩa tư bản cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất để thích ứng với những biến động mới trong tình hình kinh tế
– chính trị thế giới từ cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX cho đến nay.
Nguyên nhân chính dẫn đến độc quyền chính là sự tích tụ và tập
trung sản xuất, hệ quả của quá trình cạnh tranh. Khi tích tụ tư bản
và tập trung sản xuất phát triển tới một mức độ nào đoa sẽ dẫn tới
độc quyền.
Đặc điểm của kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền là sự
tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền, sự xuất hiện và lớn
mạng của tư bản tài chính và chùm tài chính, sự xuất khẩu tư bản,
sự phân chia thế giớ về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền và sự
phân chia thế giớ về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc.
NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
12
b) Biểu hiện của quy luật giá trị trong điều kiện độc quyền
Độc quyền là biểu hiện mới, mang những quan hệ mới nhưng nó
không vượt ra khỏi quy luật giá trị của chủ nghĩa tư bản, mà chỉ là
sự tiếp tục mở rộng, phát triển những xu hướng sâu sắc nhất của
chủ nghĩa tư bản và của nền sản xuất hàng hoá nói chung,làm cho
các quy luật của nền sản xuất hàng hoá và của chủ nghĩa tư bản có
những biểu hiện mới .
Do chiếm được vị trí độc quyền nên các tổ chức độc quyền đã
áp đặt giá cả độc quyền; giá cả độc quyền thấp khi mua,giá cả độc
quyền cao khi bán .Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là trong
giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền quy luật giá trị không còn
hoạt động .Về thực chất, giá cả độc quyền vẫn không thoát ly và
phủ định cơ sở của nó là giá trị .Các tổ chức độc quyền thi hành
chính sách giá cả độc quyền chẳng qua là chiếm đoạt một phần giá
trị của những người khác .Nếu xem xét trong toàn bộ hệ thống
kinh tế tư bản chủ nghĩa thì tổng số giá cả vẫn bằng tổng số giá trị
.Như vậy trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, quy luật
giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền.
Mác viết : “ giá trị trao đổi trước hết biếu hiện ra như mộtquan hệ về số lượng, là một tỉ lệ mà theo đó những giá trị sử dụngloại này được trao đổi với những giá trị sử dụng loại khác ” NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNINQuá trình hình th ành sự trao đổi hay giá trị trao đổi của hànghoá : Trong quy trình tăng trưởng của nền sản xuất xã hội, khi diễnra sự phân loại những người lao động và những ngành, nhữnglĩnh vực khác nhau của đòi sống tất yếu dẫn đến trình độ hoásản xuất, điều đó có nghĩa mỗi nhà phân phối chỉ sản xuất một thứhoặc 1 số ít thứ nhất định. Trong khi đó, nhu yếu tiêu dùng, cảtiêu dùng cho sản xuất hay tiêu dùng cho cá thể không chỉngừng lại là một hay nhiều loại sản phẩm. Cùng với đó là sự tư hữuvề tư liệu sản xuất, tức loại sản phẩm lao động chỉ thuộc về ngườinẵm giữ tư liệu sản xuất đã buộc phải thực thi quy trình trao đổi. Và khi đó, giá trị trao đổi của hành hóa được biểu lộ. Ban đầu, đó chỉ đơn thuần là sự trao đổi sản phẩm & hàng hóa lấy sản phẩm & hàng hóa, ví dụ như 1 con gà đổi 2 con cá, 1 m vải đổi 10 kg thóc, … tỉ lệ 1 gà = 2 cá, 1 m vải = 10 kg thóc chính là những biểu lộ sơ khaicủa giá trị trao đổi. Sau này, cùng với sự văn minh của xã hội cùng sự tăng trưởng củaquá trình trao đổi đã hình thành thứ sản phẩm & hàng hóa đặc biệt quan trọng đóng vaitrò làm vật ngang giá chung thống nhất cho những sản phẩm & hàng hóa khác, đó chính là tiền tệ. và cùng đó, giá trị trao đổi của hàng biểu hiệnđa dạng, phức tạp hơn. Sự trao đổi không còn đơn thuần là sự traođổi hàng hàng, chính thế cho nên giá trị trao đổi không còn chỉ dừnglại bộc lộ ở tỉ lệ 1 gà = 2 cá, 1 m vải = 10 kg thóc, mà biểu hiệncũng phong phú, phức tạp hơn 1 con gà = 10 USD = 2 con cá, 1 oto = 20000 USD = … + … Giá trị trao đổi của sản phẩm & hàng hóa chỉ bộc lộ trong quy trình traođổi hàng hoá2. Giá trịKhi nghiên cứu và phân tích giá trị trao đổi, người ta đặt ra vẫn đề là : tại sao1m vải lại đổi được 10 thóc, mặc dầu giá trị sử dụng của nó làNHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNINkhác nhau ? tại sao 1 m vải lại đổi lấy 10 kg thóc mà không phải là20kg ? Chứng tỏ rằng giữa chúng có gì đó chung, đó là cái mà tất cảhàng hóa hoàn toàn có thể quy về được, cái mà tổng thể những giá trị trao đổikhác nhau đều được quy về cái chung đóTa thấy rõ ràng, cái chung đó không phải là giá trị sử dụng. Bởi mỗi loại sản phẩm & hàng hóa khác nhau thì lại có những giá trị sử dụngkhác nhau, không hề như nhau những giá trị sử dụng đó được. C.Mác đã chĩ rõ : “ nếu gạt giá trị sử dụng của vật thể hànghoá sang một bên, thì vật thể sản phẩm & hàng hóa chỉ cng một thuộc tính màthôi, đơn cử là : chúng đều là loại sản phẩm của lao động ” Rõ ràng, nếu bóc cái vỏ giá trị sủ dụng, cũng như tính hữu íchcủa lao động ra, gạt bỏ cái vẻ vẻ bên ngoài tùy tiện ngầu nhiên của giátrị sử dụng, thì ta thấy tổng thể sản phẩm & hàng hóa đều giống nhau trọn vẹn, đều có một thực thể xã hội như nhau, đều là những vật kết tinhđồng nhất-đó là sức lao động cảu con người tích góp lại. vàC. Mác gọi cái lao động xã hội kết tinh trong sản phẩm & hàng hóa đó là giátrị của hàng hoáGiá trại là bộc lộ giữa những người sản xuất hàng hoáGiá trị là một phạm trù lịch sử dân tộc găn liền với nền sản xuất hànghoá3. Mối quan hệ giá trị và giá trị trao đổi : Giá trị là cơ sở củagiá trị trao đổi, giá trị trao đổi chẳng qua chỉ là hình thái biểu hiệncủa giá trị sản phẩm & hàng hóa. Khi trao đổi sản phẩm & hàng hóa với nhau thì giá trị trao đổi của hànghoá được thể hiện. Tuy vậy, thực ra của quy trình đó là sự sosánh về lao động ẩn giấu trong sản phẩm & hàng hóa với nhau, tức so sánh giátrị của sản phẩm & hàng hóa, giá trị trao đổi chỉ là đại biểu cho một lượngnhiều hay ít giá trị. NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNINGiá trị là cái chung cho mọi giá trị trao đổi, hay nói cáchkhác, mọi giá trị trao đổi đều hoàn toàn có thể quy ra giá trị. II. Giá cả sản xuất và giá cả thị trườngTrong quy trình nghiên cứu và điều tra về phương pháp sản xuất tư bảnchủ nghĩa, C.Mác có nhắc tới giá cả sản phẩm & hàng hóa và giá cả thịtrường. Đây là hai phạm trù mà theo C.Mác đều là những chuyểnhoá của giá trị, góp thêm phần lột tả thực chất bóc lột của chủ nghĩa tưbản. 1. Giá cả sản xuất hàng hoáGiá cả sản xuất hình thành là hiệu quả của cạnh tranh đối đầu giữa cácngành. Như tất cả chúng ta đã biết, ở những ngành sản xuất có những điềukiện tự nhiên, kinh tế tài chính, kỹ thuật và tổ chức triển khai quản trị khác nhau, nêntỉ suất lợi nhuận khác nhau. Dưới điều kiện kèm theo của đại công nghiệpcơ khí tư bản chủ nghĩa tăng trưởng ; sự liên hệ thoáng rộng giữa cácngành sản xuất ; quan hệ tín dụng thanh toán tăng trưởng, tự do chuyển dời từngành này sang ngành khác … làm cho những nhà tư bản đang đầu tưtư bản cho ngành có tỉ suất doanh thu thấp có khuynh hướng chuyểnsang góp vốn đầu tư tư bản cho ngành sản xuất có tỉ suất doanh thu cao. Sựdi chuyển này làm cho tỉ suất doanh thu của ngành có tỉ suất lợinhuận cao giảm trong khi tỉ suất doanh thu của ngành có tỉ suất lợinhuận thấp tăng. Tỉ suất doanh thu ngành có tỉ suất doanh thu thấphơn sẽ tăng đến hơn cả nào đó cao hơn tỉ suất doanh thu của ngành cótỉ suất lợi nhuận cao hơn. Lúc này lại có sự chuyển dời tư bảnngược lại. Quá trình di dời tư bản chỉ dừng lại khi tỉ suất lợinhuận của tổng thể những ngành giao động bằng nhau. Kết quả là sự hìnhthành tỉ suất doanh thu bình Q. rồi sự hình thành doanh thu bìnhquân. Và hiệu quả sau cuối là sự hình thành giá cả sản xuất. NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNINVậy ta hoàn toàn có thể định nghĩa, Giá cả sản xuất là hình thức chuyểnhoá của giá trị sản phẩm & hàng hóa, bằng chi phí sản xuất ( k ) cộng với lợinhuận trung bình ( p ) : Giá cả sản xuất = k + pChi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là ngân sách về tư bản mà nhàtư bản bỏ ra để sản xuất sản phẩm & hàng hóa, gồm có ngân sách mua tư liệusản xuất ( lao động quá khứ ) ( c ) và ngân sách mua sức lao động ( v ) k = c + vLợi nhuận trung bình là số doanh thu bằng nhau của những tưbản bằng nhau, góp vốn đầu tư vào những ngành khác nhau, bất kể cấu tạohữu cơ của tư bản thế nào. Nó chính là doanh thu mà nhà tư bảnthu được địa thế căn cứ vào tổng tư bản góp vốn đầu tư hay chi phí sản xuất ( k ), nhân với tỷ suất lợi nhuận trung bình ( p ) : p = p. kVí dụ : Ngành TưsảnbảnxuấtbấtTưbảnkhảM với Giá P ’ Giá cả Chênhm ’ = 10 trịsảnlêch giữahàngGCSX vớiNHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNINbiếnbiến0 % hoáxuấtGTCơkhí80202012030 130 + 10 dệt70303013030 130D a60404014030 130 – 10T ổngsố2109090390390Ta thấy, giá cả sản xuất và giá trị sản phẩm & hàng hóa có sự chênh lệchvới nhau. Tuy vậy, nều trong điều kiện kèm theo thích hợp, giá trị hàng hoásẽ chuyển thành giá cả sản xuất. Và những điều kiện kèm theo đó là : Đ ạicông nghiệp cơ khí tư bản chủ nghĩa tăng trưởng ; sự liên hệ rộngrãi giữa những ngành sản xuất ; quan hệ tín dụng thanh toán tăng trưởng, tự do dichuyển từ ngành này sang ngành khác2. Giá cả thị trường là giá cả sản phẩm & hàng hóa được hình thành trênthị trường. Giá cả thị trường cũng là biểu lộ bằng tiền của giá trị hànghoá, nhưng chịu sự ảnh hưởng tác động của quy luật giá trị, của cạnh tranhvà quan hệ cung và cầu. Giá cả thị trường lên xuống xoay quanh giá trị của sản phẩm & hàng hóa, hoàn toàn có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị của sản phẩm & hàng hóa, tùy theo quanhệ cung – cầu chung và quan hệ cung và cầu của từng loại hàng, từng lúc, từng nơi. Giá trị của sản phẩm & hàng hóa là cơ sở khách quan của giá cả thịtrường ; tuy nhiên trong trong thực tiễn, cũng chỉ có trải qua thị trường mớiNHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNINhình thành giá cả thị trường và mới hoàn toàn có thể xác lập được tươngđối sát đúng giá trị của chúng. Giá cả thị trường là tín hiệu của thị trường, tín hiệu của mốiquan hệ ( cân đối hay không cân đối ) giữa tổng cung và tổng cầunói chung, và giữa cung và cầu của một mẫu sản phẩm, loại hàng nhấtđịnh, trong một thời hạn và ở một khu vực nhất định ; hơn nữa, đó không phải là tín hiệu của bất kể một loại cầu nào, như nhucầu chủ quan, nhu yếu sinh lí, mà là tín hiệu của cầu có khả năngthanh toán của xã hội so với loại sản phẩm. Giá cả thị trường có tính năng hướng dẫn người sản xuất, kíchthích nâng cấp cải tiến kĩ thuật, nâng cấp cải tiến quản lí nhằm mục đích tăng hiệu suất laođộng, nâng cấp cải tiến quản lí lưu thông, nâng cao chất lượng sản phẩm & hàng hóa dịch vụ, Giao hàng tốt người tiêu dùng và thu doanh thu cao. 3. Mối quan hệ giữa giá cả thị trường với giá cả sản xuất : giá cả sản suất là cơ sở của giá cả thị trường, và giá cả thị trường làbiểu hiện của giá cả sản xuất, xoay quanh giá cả sản xuấtTrong điều kiện kèm theo thích hợp, giá trị sản phẩm & hàng hóa chuyển hóa thành giảcả sản xuất, quy luật giá trị chuyển hóa thành quy luật giá cả sảnxuất. Chính thế cho nên, giá cả thị trường chịu sự ảnh hưởng tác động của giá cảsản xuất, lên xuống xung quanh giá cả sản xuất. Câu 2. Phân tích quy trình chuyển hóa của quy luật giá trị trongđiều kiện tự do cạnh tranh đối đầu và điều kiện kèm theo độc quyềnQuy luật giá trị là quy luật của kinh tế tài chính của sản xuất sản phẩm & hàng hóa, ởđâu có sản xuất sản phẩm & hàng hóa thì ở đó sống sót quy luật này, dù là trongđiều kiện cạnh tranh đối đầu hay độc quyền. Nó sẽ bộc lộ những đặcđiểm khác nhau tuy thuộc vào điều kiện kèm theo và thực trạng kinh tế tài chính chínhtrị của xã hội mà nó sống sót. NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNINQuy luật giá trị1. Nội dung quy luật giá trịQuy luật giá trị là quy luật kinh tế tài chính cơ bản của sản xuất và lưuthông sản phẩm & hàng hóa. Quy luật giá trị yên cầu việc sản xuất và lưu thônghàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội thiết yếu, cụthể là : – Trong sản xuất thì hao phí lao động riêng biệt phải tương thích với haophí lao động xã hội thiết yếu. Vì trong nền sản xuất sản phẩm & hàng hóa, vấnđề đặc biệt quan trọng quan trọng là sản phẩm & hàng hóa sản xuất ra có bán được haykhông. Để hoàn toàn có thể bán được thì hao phí lao động để sản xuất ra hànghóa của những chủ thể kinh doanh thương mại phải tương thích với mức hao phí laođộng xã hội hoàn toàn có thể đồng ý được. Mức hao phí càng thấp thì họcàng có năng lực tăng trưởng kinh doanh thương mại, thu được nhiều lợinhuận, ngược lại sẽ bị thua lỗ, phá sản … – Trong trao đổi sản phẩm & hàng hóa cũng phải dựa vào hao phí lao động xãhội thiết yếu, tức là tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá, haihàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau, nhưng có lượng giá trị bằngnhau thì phải trao đổi ngang nhau. Đòi hỏi trên của quy luật là khách quan, bảo vệ sự côngbằng, phải chăng, bình đẳng giữa những người sản xuất sản phẩm & hàng hóa. Sự hoạt động của quy luật giá trị trải qua sự hoạt động của giá cảhàng hóa. Vì giá trị là cơ sở của giá cả, còn giá cả là sự biểu hiệnbằng tiền của giá trị, nên trước hết giá cả nhờ vào vào giá trị. Hàng hóa nào nhiều giá trị thì giá cả của nó sẽ cao và ngược lại. Trên thị trường, ngoài giá trị, giá cả còn nhờ vào vào những nhântố : Cạnh tranh, cung và cầu, nhu cầu mua sắm của đồng xu tiền. Sự tác động ảnh hưởng củacác tác nhân này làm cho giá cả của sản phẩm & hàng hóa trên thị trường táchrời với giá trị và lên xuống xoay quanh trục giá trị của nó. Sự vậnđộng giá cả thị trường xoay quanh trục giá trị của nó chính là cơchế hoạt động giải trí của quy luật giá trị. Thông qua sự hoạt động của giácả thị trường mà quy luật giá trị phát huy tác dụngI. ∗ Vai trò của quy luật giá trịNHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN – Điều tiết lưu thông hàng hoáĐiều tiết sản xuất : người sản xuất, sản xuất ra cái gì, sản xuất bằngcông nghệ gì, sản xuất cho ai, mục tiêu của họ là thu nhiều lãi. Dựa vào sự dịch chuyển của giá cả thị trường do tác động ảnh hưởng của cungcầu người ta biết hàng nào đang thiếu đang thừa từ đó người sảnxuất sẽ lan rộng ra sản xuất thu nhiều lãi thậm chí còn đóng cửa nhữngmặt hàng ế thừa giá thấpKết quả : Các yếu tố sản xuất như tư liệu sản xuất, sức lao động, tiền vốn được chuyển từ ngành này sang ngành khác làm choquy mô ngành này lan rộng ra ngành kia thu hẹp. Quy luật giá trị điều tiết quy luật lưu thông, sản phẩm & hàng hóa bao giờcũng hoạt động từ nơi giá thấp đến nơi giá cao, quy luật giá trị cótác dụng điều tiết sự hoạt động đó để phân phối nguồn hàng hoáhợp lý hơn giữa những vùng, giữa cung và cầu. Như vậy sự dịch chuyển của giá cả trên thị trường không những chỉrõ sự dịch chuyển về kinh tế tài chính, mà còn tác động ảnh hưởng điều tiết nền kinh tếhàng hóa. – Kích thích nâng cấp cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất tăng năng xuấtlao động, lực lượng sản xuất xã hội tăng trưởng nhanhTrong nền sản xuất sản phẩm & hàng hóa, mỗi người sản xuất sản phẩm & hàng hóa là mộtchủ thể kinh tế tài chính độc lập, tự quyết định hành động sản xuất kinh doanh thương mại củamình. Người sản xuất nào cũng muốn mình thu doanh thu, muốnvậy người sản xuất phải tìm mọi cách kỹ thuật sản xuất nâng caotrình độ kinh nghiệm tay nghề, sử dụng thành tựu mới khoa học kỹ thuật vàosản xuất việc nâng cấp cải tiến công tác làm việc tổ chức triển khai quản trị sản xuất và thựchành tiết kiệm ngân sách và chi phí để làm giá trị riêng biệt thấp nhất so với giá trị củahàng. Ngoài ra họ còn phải tiếp tục nâng cấp cải tiến chất lượng mẫumã sản phẩm & hàng hóa cho tương thích với nhu yếu thị hiếu của người tiêudùng. Còn phải nâng cấp cải tiến lưu thông bán hàng để tiết kiệm chi phí phí lưuthông và tiêu thị mẫu sản phẩm nhanh, sự cạnh tranh đối đầu kinh khủng càngthúc đẩy quy trình này diễn ra can đảm và mạnh mẽ hơn, mang tính xã hội. Kếtquả là lực lượng sản xuất xã hội được thôi thúc tăng trưởng mạnhmẽ. NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN10 – Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất hànghoá thành kẻ giàu người nghèoTrong sản xuất sản phẩm & hàng hóa những người có sản điều kiện kèm theo sản xuấtthuận lợi có trình độ cao có vốn nhiều tức có lượng lao động haophí riêng biệt kết tinh trong sản phẩm & hàng hóa thấp hơn so với lượng lao độngcần thiết của xã hội, thì họ sẽ giàu, ngược lại những ngưòi khôngcó điều kiện kèm theo trên hoặc gặp rủi ro đáng tiếc dẫn đến phá sản, ảnh hưởng tác động này đàothải cái yếu kém kích thích tác nhân tích cực phân hóa sản xuấtthành những ngưòi giàu và nghèo tạo điều kiện kèm theo cho sự sinh ra vàphát triển nền sản xuất lớn tân tiến. II. Biểu hiện hoạt động giải trí của quy luật giá trị trong điều kiện kèm theo tựdo cạnh tranh đối đầu và điều kiện kèm theo độc quyền1. Biểu hiện hoạt động giải trí của quy luật giá trị trong điều kiện kèm theo tựdo cạnh tranha ) Cạnh tranhCạnh tranh Open và gắn liền với sự tăng trưởng của nền kinh tếhàng hóa. Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh nóng bức giữanhững người sản xuất, kinh doanh thương mại sản phẩm & hàng hóa nhằm mục đích giành giậtnhững điều kiện kèm theo có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng há, để thu lợinhuận cao nhất. Trong sản xuất sản phẩm & hàng hóa sống sót hai loại cạnh tranh đối đầu là cạnh tranhtrong nội bộ ngành và cạnh tranh đối đầu giữa những ngành : – Cạnh tranh trong nọi b ngành là sự cạnh tranh đối đầu giữa những xí nghiệptrong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại sản phẩm & hàng hóa nhằmgiành giật những điều kiện kèm theo thuận tiện trong sản xuất và tiêu thụhàng hóa có lợi hơn để thu doanh thu siêu ngạch – Cạnh tranh giữa những ngành là sự cạnh tranh đối đầu giữa những ngành sảnxuất khác nhau, nhằm mục đích mục tiêu tìm nơi góp vốn đầu tư có lợi hơn, tức là, nơi nào có doanh thu cao hơnb ) Quy luật giá trị trong điều kiện kèm theo tự do cạnh tranhVới sự tăng trưởng của nền công nghiệp sản xuất sản phẩm & hàng hóa cùng vớisự tăng trưởng của xã hội làm tư bản thuận tiện di dời giữa cácNHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN11ngành. Dưới điều kiện kèm theo cạnh tranh đối đầu làm hình thành tỉ suất lợi nhuậnvà doanh thu trung bình. Khi này, giá trị sản phẩm & hàng hóa chuyển thành giácả sản xuất sản phẩm & hàng hóa và quy luật giá trị sẽ chuyển hóa thành quyluật giá cả sản xuất. Cụ thể : Quy luật giá cả sản xuất ( hay quy luật giá trị trong điều kiện kèm theo tự docạnh tranh ) nhu yếu sản xuất và trao đổi hang hóa phải dự trên giácả sản xuất : + Trong sản xuất, muốn sống sót và tăng trưởng, những chủ thể kinh tếcần nâng cao năng lực cạnh tranh đối đầu của mình, giảm giá cả sản xuấtcá biệt để thu được nhiều giá trị thặng dư hay nhiều doanh thu hơn + Trong trao đổi phải triển khai theo nguyên tắc ngang giá : haihàng hóa trao đổi với nhau phải có cùng lượng giá cả sản xuất, trong mua và bán thì phải triển khai theo nguyên tắc giá cả phải phùhợp với giá cả sản xuất. 2. Biểu hiện hoạt động giải trí của quy luật giá trị trong điều kiện kèm theo độcquyềna ) Độc quyềnĐộc quyền là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất một người bánvà sản xuất ra mẫu sản phẩm không có loại sản phẩm sửa chữa thay thế thân mật. Độc quyền là nấc thang mới trong quy trình tăng trưởng và điềuchỉnh của chủ nghĩa tư bản cả lực lượng sản xuất và quan hệ sảnxuất để thích ứng với những dịch chuyển mới trong tình hình kinh tế tài chính – chính trị quốc tế từ cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX cho đến nay. Nguyên nhân chính dẫn đến độc quyền chính là sự tích tụ và tậptrung sản xuất, hệ quả của quy trình cạnh tranh đối đầu. Khi tích tụ tư bảnvà tập trung chuyên sâu sản xuất tăng trưởng tới một mức độ nào đoa sẽ dẫn tớiđộc quyền. Đặc điểm của kinh tế tài chính cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền là sựtập trung sản xuất và những tổ chức triển khai độc quyền, sự Open và lớnmạng của tư bản kinh tế tài chính và chùm kinh tế tài chính, sự xuất khẩu tư bản, sự phân loại thế giớ về kinh tế tài chính giữa những tổ chức triển khai độc quyền và sựphân chia thế giớ về chủ quyền lãnh thổ giữa những cường quốc đế quốc. NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN12b ) Biểu hiện của quy luật giá trị trong điều kiện kèm theo độc quyềnĐộc quyền là biểu lộ mới, mang những quan hệ mới nhưng nókhông vượt ra khỏi quy luật giá trị của chủ nghĩa tư bản, mà chỉ làsự liên tục lan rộng ra, tăng trưởng những khuynh hướng thâm thúy nhất củachủ nghĩa tư bản và của nền sản xuất sản phẩm & hàng hóa nói chung, làm chocác quy luật của nền sản xuất sản phẩm & hàng hóa và của chủ nghĩa tư bản cónhững bộc lộ mới. Do chiếm được vị trí độc quyền nên những tổ chức triển khai độc quyền đãáp đặt giá cả độc quyền ; giá cả độc quyền thấp khi mua, giá cả độcquyền cao khi bán. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là tronggiai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền quy luật giá trị không cònhoạt động. Về thực ra, giá cả độc quyền vẫn không thoát ly vàphủ định cơ sở của nó là giá trị. Các tổ chức triển khai độc quyền thi hànhchính sách giá cả độc quyền chẳng qua là chiếm đoạt một phần giátrị của những người khác. Nếu xem xét trong hàng loạt hệ thốngkinh tế tư bản chủ nghĩa thì tổng số giá cả vẫn bằng tổng số giá trị. Như vậy trong tiến trình chủ nghĩa tư bản độc quyền, quy luậtgiá trị biểu lộ thành quy luật giá cả độc quyền .
Source: https://suanha.org
Category : Thị Trường