MENU

Nhà Việt

Phục Vụ

24/24

Email Nhà Việt

[email protected]

Thuyết trình Xây dựng mặt đường CPĐD gia cố xi măng – Tài liệu text

Thuyết trình Xây dựng mặt đường CPĐD gia cố xi măng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 26 trang )

Thảo luận: Xây dựng đường ôtô
Chuyên đề: Mặt đường cấp phối đá dăm gia cố xi măng

Nhóm 10: Lớp Vật liệu và CNXD K53

I. Khái niệm, ưu nhược điểm, PVSD

1.1. Khái niệm

-Nguyên lý sử dụng VL: “cấp phối”
-Vật liệu: CPĐD có cấu trúc thành phần hạt theo nguyên lý cấp phối, đem trộn với xi măng theo 1 tỉ lệ nhất định
rồi lu lèn chặt ở độ ẩm tốt nhất trước khi xi măng ninh kết.

Hình thành cường độ: nhờ xi măng thủy hóa và kết tinh liên kết cốt liệu thành 1 khối vững chắc có cường độ

cao, có khả năng chịu nén và chịu kéo khi uốn.

– Phân loại
 Dmax 37,5
 Dmax 31,5
 Có thể phân loại theo hàm lượng XM gia cố (3-6%)

I. Khái niệm, ưu nhược điểm, PVSD

1.2. Ưu nhược điểm

-Ưu điểm

 Cường độ rất cao: Eđh = 9000-11000 daN/cm2
 Có khả năng chịu kéo khi uốn, ổn định nhiệt và nước
 Sử dụng được các loại vật liệu địa phương.
 Giá thành rẻ
 Có thể cơ giới hóa toàn bộ khâu thi công
 Độ bằng phẳng cao hơn mặt đường BTXM, không phải bố trí các khe biến dạng, độ nhám mặt đường cao và ít
thay đổi khi ẩm ướt.

-Nhược điểm
 Chịu tải trọng động kém
 Yêu cầu phải có thiết bị thi công chuyên dụng ( thiết bị trộn, rải)
 Khống chế thời gian thi công
 Không thông xe được ngay sau khi thi công.

I. Khái niệm, ưu nhược điểm, PVSD

1.3. Phạm vi sử dụng

– Móng trên, móng dưới mặt đường cấp cao
A1.

– Lớp mặt của mặt đường A2
– Loại Dmax 37,1 chỉ làm lớp móng dưới
– Lớp móng mặt đường BTXM

Làm lớp mặt của mặt đường

I. Khái niệm, ưu nhược điểm, PVSD

1.4. Cấu tạo mặt dường

– Chiều dày lớp VL: max = 18cm, min = 10cm
– Độ dốc ngang mặt đường: 2-3 %
– Là loại mặt đường cấp cao nên không nên đặt trực tiếp trên nền đường
– Không nên dùng ở các đoạn đường có khả năng lún nhiều
– Nên sử dụng chất phụ gia làm chậm linh kết để tạo thuận lợi cho việc thi công.
– Nên dùng làm lớp móng cho các đoạn tuyến có MNN, nước mặt cao.

II. Yêu cầu vật liệu
1 .Đá dăm
– Thành phần hạt:

II. Yêu cầu vật liệu

-Độ hao mòn Los Angerles: lớp móng trên <35%, lớp móng dưới < 45%
– Hàm lượng hữu cơ: <2%
– Hàm lượng hữu cơ: nhỏ hơn 2%
– Hàm lương hạt dẹt: nhỏ hơn 18%
– Chỉ số dẻo: nhỏ hơn 6%
– Hàm lượng muối sunfat không lớn hơn 0,25%

II. Yêu cầu vật liệu

2.

Xi măng:

– Dùng các loại xi măng Pooc-lăng hỗn hợp có các đặc trưng
kỹ thuật phù hợp các quy định

-.
-.

Không sử dụng xi măng có mác nhỏ hơn 30MPa
Lượng xi măng tối thiểu dùng để gia cố là 3% tính theo
khối lượng hỗn hợp cốt liệu khô, tối đa 6%

-.

Lượng xi măng áp dụng khi thi công thực tế phải lớn hơn
lượng xi măng xác định thông qua thí nghiệm trong phòng
0.2%

II. Yêu cầu vật liệu

3. Nước

– Không có váng dầu hoặc váng mỡ
– Không có màu
– Lượng tạp chất hữu cơ không vượt quá 15mg/l
– Có độ pH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12,5
– Lượng muối hòa tan không lớn hơn 2000mg/l
– Lượng ion sun fat không lớn hơn 600mg/l
– Lượng ion clo không lớn hơn 350mg/l

– Lượng cặn không tan không lớn hơn 200 mg/l

II. Yêu cầu vật liệu

4.

Hỗn hợp CPĐD gia cố XM

– Mẫu nén hình trụ có đường kính 152mm cao 117mm và được tạo mẫu sau khi cấp phối với xi măng để 2h
ở độ ẩm tổn thất với khối lượng thể tích khô lớn nhất. Mẫu được bảo quản dưỡng ẩm 7 ngày và 7 ngày
ngâm nước rồi đem nén với tốc độ gia tải khi nén 6 ± 1 kPa/s. kết quả nén mẫu phải nhân với hệ số 0,96

III. Trình tự thi công

1

2

3

4

Thi công lòng đường

Thi công lớp móng

Chuẩn bị cấp phối

Thi công đoạn thử nghiệm

5

6

7

8

V/c cấp phối đến hiện trường

San rải cấp phối

Lu lèn

Hoàn thiện và bảo dưỡng

III. Trình tự thi công

3.1. Thi công lòng đường

-Phải đúng kích thước hình học ( chiều rộng, chiều sâu), đúng cao độ, độ dốc ngang- dốc dọc, chặt, bằng
phẳng.

3.2. Làm lớp móng hoặc xử lý mặt dường cũ

-Lớp móng phải được thi công đúng quy trình và phải được nghiệm thu trước khi làm CPĐD GCXM
 Nếu lớp móng là mặt đường cũ bằng phẳng, đủ cường độ phải làm sạch mặt đường: nếu mặt đường cũ rời

rạc, nhiều ổ gà phải tiến hành vá ổ gà, làm phẳng, lu lèn lại trước khi thi công cấp phối.

Phải tưới đẫm nước lớp móng trước khi rải CPĐD GCXM

III. Trình tự thi công

III. Trình tự thi công

3.3. Chuẩn bj cấp phối

– Cấp phối phải được gia công và tập kết tại các bãi chứa vật liệu
– Phải thí nghiệm cấp phối đạt các chỉ tiêu cơ lý quy định, đúc các tổ mẫu để xác định đúng hàm lượng XM gia cố.
– Hỗn hợp CPĐD GCXM phải trộn tại các trạm trộn cưỡng bức

III. Trình tự thi công

– Các sai số cho phép trong quá trình trộn đôi với cốt liệu là ±2%, với XM là ±0,5%, với nước là ±1% theo
khối lượng mỗi loại.

– Cứ 500T vật liệu kiểm tra thành phần hạt; cứ 200T kiểm tra chỉ tiêi los Angeles và tỷ lệ hạt thoi dẹt 1 lần
– Phải kiểm tra độ ẩm cấp phối hàng ngày để diều chỉnh lượng nước trộn phù hợp, đảm bảo cấp phôi sđúng
độ ẩm tốt nhất

– Đường vận chuyển và thiết bị vận chuyển phải đảm bảo sao cho thời gian trộn, chuyên chở, rải và đầm nén
chỉ trong 2h.

III. Trình tự thi công

3.4. Thi công đoạn thử nghiệm

-Đoạn thử nghiệm dài 100m
– Từ số liệu thí nghiệm xác định dung trọng khô lớn nhất và đô ẩm tốt nhất của CPĐD GCXM
– Thiết kế đoạn đầm nén thử nghiệm trình tư vấn giám sát và CĐT
– Thi công đoạn thử nghiệm theo hồ sơ đã được duyệt; ghi chép số liệu trong quá trình thi công thử nghiệm, tính
toán xác định chính xác công nghệ thi công thử nghiệm trước khi tiến hành thi công đại trà

– Khoan lấy mẫu xác định cường độ của CPĐD GCXM

III. Trình tự thi công

3.5 Vận chuyển vật liệu

-Dùng oto tự đổ

hoặc xe chuyên dụng có bạt phủ thùng

xe để chuyên chở hỗn hợp.

– Khối lượng cấp phối

phải được tính toán đầxấp xỉ

1,25

– Cấp phối đổ trực tiếp vào phễu chứa máy rải
– Cứ 1000T hỗn hợp lấy mẫu ngay tại phễu trút ở trạm
trộn để đúc mẫu và thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý: 1 mẫu
TN cường độ chịu nén 1 ẫu TN cường độ ép chẻ

III. Trình tự thi công

3.6. Rải cấp phối

-Có thể dùng máy rải thông thường, máy chuyển kết hợp với máy rải, máy san

III. Trình tự thi công

-Phải làm ván khuôn 2 phía của vệt rải
– Thường xuyên kiẻm tra cấp phối khi rải
– Phải đảm bảo chiều dày, độ bằng phẳng và độ dốc ngang thiết kế
– Thường xuyên kiểm tra chiều dày rải, kiểm tra độ dốc bằng thước đo độ dốc hoặc máy thủy bình
– Nếu phát hiện hỗn hợp rải phân tầng phải loại bỏ thay bằng hỗn hợp tốt
– Phải xử lý tốt các mối nối: xáo xới trong phạm vi 60cm trộn thêm 50% hỗn hợp mới

III. Trình tự thi công

3.7. Lu lèn

– Độ ẩm lu lèn xấp xỉ Wo ( sai số -1%)
– Tối đa 30p sau khi rải phải tiến hành lu lèn

– Việc hoàn thiện bề mặt lớp gia cố được thực hiện trong quá
trình lu lèn

– Chỉ gạt chỗ lồi, không bù các chỗ lõm; vật liệu thừa phải bỏ
đi. Trường hợp có những vệt lõm lớn, chiều sâu >1cm phải cày
xới khu vực vệt lõm, bù phụ bằng VL mới rồi san phẳng trước
khi lu lèn.

III. Trình tự thi công

-Quá trình lu sơ bộ nên dùng lu vừa bánh cứng lu 2lượt/điểm
– Quá trình lu nặng tiếp theo có thể dùng lu rung 6-10 L/điểm hoặc lốp lu 15-20 L/điểm
– Kết thúc giai đoạn lu lèn chặt phải kiểm tra ngay độ chặt bằng phưuơng pháp rót cát, nếu K< 1 phải tiếp tục lu lèn
ngay

– Cứ mỗi đoạn thi công của 1 vệt rải phải kiểm tra độ chặt 1 lần
– Tiếp tục lu lèn hoàn thiện bằng lu nặng bánh cứng

IV. Kiểm tra và nghiệm thu

1.
-.
-.
-.
-.

Nội dung kiểm tra:
Chiều rộng mặt đường, độ dốc ngang, độ bằng phẳng: kiểm tra 5 mặt cắt ngang trong 1km

Chiều dày mặt đường, độ chặt, cường độ: 1000m dài trên 1 làn xe chạy khoan 6 mẫu nhiên
Cao độ kiểm tra bằng máy thủy bình
Cường độ mặt đường kiểm tra bằng phương pháp ép tĩnh

IV. Kiểm tra và nghiệm thu

2. Các sai số cho phép

– Chiều rộng mặt đường: ±10 cm
– Chiều dày mặt đường: ±5%
– Cao độ mặt đường : -1cm; +0.5 cm
– Độ dốc ngang mặt đường và lề đường: không quá ± 0.5%
– Độ bằng phẳng đo bằng thước 3m: không quá 5mm
– Độ chặt cục bộ -1% nhưng trung bình trên 1 km > 1
– Cường độ: cục bộ -5% nhưng trung bình trên 1 km phải không nhỏ hơn cường độ yêu cầu
– Mô đun đàn hồi mặt đường;
E thực tế ≥ E thiết kế

Tài liệu tham khảo

1.
2.
3.

TCVN 8858-2011
Giáo trình xây dựng nền đường oto
Giáo trình xây dựng mặt đường oto

Nội dung làm của các thành viên

1.
-.
-.

Hoàng Huyền trang
Khái niệm, ưu nhược điể, PVSD
Trình tự thi công

2. Nguyễn Văn Trường

-.
-.

Yêu cầu vật liệu
Kiểm tra, nghiệm thu

 Cường độ rất cao : Eđh = 9000 – 11000 daN / cm2  Có năng lực chịu kéo khi uốn, không thay đổi nhiệt và nước  Sử dụng được những loại vật tư địa phương.  Giá thành rẻ  Có thể cơ giới hóa hàng loạt khâu xây đắp  Độ phẳng phiu cao hơn mặt đường BTXM, không phải sắp xếp những khe biến dạng, độ nhám mặt đường cao và ítthay đổi khi khí ẩm. – Nhược điểm  Chịu tải trọng động kém  Yêu cầu phải có thiết bị thiết kế chuyên sử dụng ( thiết bị trộn, rải )  Khống chế thời hạn thiết kế  Không thông xe được ngay sau khi kiến thiết. I. Khái niệm, ưu điểm yếu kém, PVSD1. 3. Phạm vi sử dụng – Móng trên, móng dưới mặt đường cấp caoA1. – Lớp mặt của mặt đường A2 – Loại Dmax 37,1 chỉ làm lớp móng dưới – Lớp móng mặt đường BTXMLàm lớp mặt của mặt đườngI. Khái niệm, ưu điểm yếu kém, PVSD1. 4. Cấu tạo mặt dường – Chiều dày lớp VL : max = 18 cm, min = 10 cm – Độ dốc ngang mặt đường : 2-3 % – Là loại mặt đường cấp cao nên không nên đặt trực tiếp trên nền đường – Không nên dùng ở những đoạn đường có năng lực lún nhiều – Nên sử dụng chất phụ gia làm chậm linh kết để tạo thuận tiện cho việc kiến thiết. – Nên dùng làm lớp móng cho những đoạn tuyến có MNN, nước mặt cao. II. Yêu cầu vật liệu1. Đá dăm – Thành phần hạt : II. Yêu cầu vật liệu-Độ hao mòn Los Angerles : lớp móng trên <3 5 %, lớp móng dưới < 45 % - Hàm lượng hữu cơ : < 2 % - Hàm lượng hữu cơ : nhỏ hơn 2 % - Hàm lương hạt dẹt : nhỏ hơn 18 % - Chỉ số dẻo : nhỏ hơn 6 % - Hàm lượng muối sunfat không lớn hơn 0,25 % II. Yêu cầu vật liệu2. Xi măng : - Dùng những loại xi măng Pooc-lăng hỗn hợp có những đặc trưngkỹ thuật tương thích những pháp luật -. -. Không sử dụng xi măng có mác nhỏ hơn 30MP aLượng xi măng tối thiểu dùng để gia cố là 3 % tính theokhối lượng hỗn hợp cốt liệu khô, tối đa 6 % -. Lượng xi măng vận dụng khi kiến thiết trong thực tiễn phải lớn hơnlượng xi măng xác lập trải qua thí nghiệm trong phòng0. 2 % II. Yêu cầu vật liệu3. Nước - Không có váng dầu hoặc váng mỡ - Không có màu - Lượng tạp chất hữu cơ không vượt quá 15 mg / l - Có độ pH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12,5 - Lượng muối hòa tan không lớn hơn 2000 mg / l - Lượng ion sun fat không lớn hơn 600 mg / l - Lượng ion clo không lớn hơn 350 mg / l - Lượng cặn không tan không lớn hơn 200 mg / lII. Yêu cầu vật liệu4. Hỗn hợp CPĐD gia cố XM - Mẫu nén hình tròn trụ có đường kính 152 mm cao 117 mm và được tạo mẫu sau khi cấp phối với xi măng để 2 hở nhiệt độ tổn thất với khối lượng thể tích khô lớn nhất. Mẫu được dữ gìn và bảo vệ dưỡng ẩm 7 ngày và 7 ngàyngâm nước rồi đem nén với vận tốc gia tải khi nén 6 ± 1 kPa / s. hiệu quả nén mẫu phải nhân với thông số 0,96 III. Trình tự thi côngThi công lòng đườngThi công lớp móngChuẩn bị cấp phốiThi quy trình thử nghiệmV / c cấp phối đến hiện trườngSan rải cấp phốiLu lènHoàn thiện và bảo dưỡngIII. Trình tự thi công3. 1. Thi công lòng đường-Phải đúng size hình học ( chiều rộng, chiều sâu ), đúng cao độ, độ dốc ngang - dốc dọc, chặt, bằngphẳng. 3.2. Làm lớp móng hoặc giải quyết và xử lý mặt dường cũ-Lớp móng phải được thiết kế đúng quy trình tiến độ và phải được nghiệm thu sát hoạch trước khi làm CPĐD GCXM  Nếu lớp móng là mặt đường cũ phẳng phiu, đủ cường độ phải làm sạch mặt đường : nếu mặt đường cũ rờirạc, nhiều ổ gà phải thực thi vá ổ gà, làm phẳng, lu lèn lại trước khi xây đắp cấp phối. Phải tưới đẫm nước lớp móng trước khi rải CPĐD GCXMIII. Trình tự thi côngIII. Trình tự thi công3. 3. Chuẩn bj cấp phối - Cấp phối phải được gia công và tập trung tại những bãi chứa vật tư - Phải thí nghiệm cấp phối đạt những chỉ tiêu cơ lý lao lý, đúc những tổ mẫu để xác lập đúng hàm lượng XM gia cố. - Hỗn hợp CPĐD GCXM phải trộn tại những trạm trộn cưỡng bứcIII. Trình tự thiết kế - Các sai số được cho phép trong quy trình trộn đôi với cốt liệu là ± 2 %, với XM là ± 0,5 %, với nước là ± 1 % theokhối lượng mỗi loại. - Cứ 500T vật tư kiểm tra thành phần hạt ; cứ 200T kiểm tra chỉ tiêi los Angeles và tỷ suất hạt thoi dẹt 1 lần - Phải kiểm tra nhiệt độ cấp phối hàng ngày để diều chỉnh lượng nước trộn tương thích, bảo vệ cấp phôi sđúngđộ ẩm tốt nhất - Đường luân chuyển và thiết bị luân chuyển phải bảo vệ sao cho thời hạn trộn, chuyên chở, rải và đầm nénchỉ trong 2 h. III. Trình tự thi công3. 4. Thi công đoạn thử nghiệm-Đoạn thử nghiệm dài 100 m - Từ số liệu thí nghiệm xác lập dung trọng khô lớn nhất và đô ẩm tốt nhất của CPĐD GCXM - Thiết kế đoạn đầm nén thử nghiệm trình tư vấn giám sát và nhà đầu tư - Thi công đoạn thử nghiệm theo hồ sơ đã được duyệt ; ghi chép số liệu trong quy trình kiến thiết thử nghiệm, tínhtoán xác lập đúng mực công nghệ tiên tiến thiết kế thử nghiệm trước khi thực thi xây đắp đại trà phổ thông - Khoan lấy mẫu xác lập cường độ của CPĐD GCXMIII. Trình tự thi công3. 5 Vận chuyển vật liệu-Dùng oto tự đổhoặc xe chuyên được dùng có bạt phủ thùngxe để chuyên chở hỗn hợp. - Khối lượng cấp phốiphải được đo lường và thống kê đầxấp xỉ1, 25 - Cấp phối đổ trực tiếp vào phễu chứa máy rải - Cứ 1000T hỗn hợp lấy mẫu ngay tại phễu trút ở trạmtrộn để đúc mẫu và thí nghiệm những chỉ tiêu cơ lý : 1 mẫuTN cường độ chịu nén 1 ẫu TN cường độ ép chẻIII. Trình tự thi công3. 6. Rải cấp phối-Có thể dùng máy rải thường thì, máy chuyển tích hợp với máy rải, máy sanIII. Trình tự thi công-Phải làm ván khuôn 2 phía của vệt rải - Thường xuyên kiẻm tra cấp phối khi rải - Phải bảo vệ chiều dày, độ phẳng phiu và độ dốc ngang phong cách thiết kế - Thường xuyên kiểm tra chiều dày rải, kiểm tra độ dốc bằng thước đo độ dốc hoặc máy thủy bình - Nếu phát hiện hỗn hợp rải phân tầng phải vô hiệu thay bằng hỗn hợp tốt - Phải giải quyết và xử lý tốt những mối nối : xáo xới trong khoanh vùng phạm vi 60 cm trộn thêm 50 % hỗn hợp mớiIII. Trình tự thi công3. 7. Lu lèn - Độ ẩm lu lèn xê dịch Wo ( sai số - 1 % ) - Tối đa 30 p sau khi rải phải triển khai lu lèn - Việc triển khai xong mặt phẳng lớp gia cố được triển khai trong quátrình lu lèn - Chỉ gạt chỗ lồi, không bù những chỗ lõm ; vật tư thừa phải bỏđi. Trường hợp có những vệt lõm lớn, chiều sâu > 1 cm phải càyxới khu vực vệt lõm, bù phụ bằng VL mới rồi san phẳng trướckhi lu lèn. III. Trình tự thi công-Quá trình lu sơ bộ nên dùng lu vừa bánh cứng lu 2 lượt / điểm – Quá trình lu nặng tiếp theo hoàn toàn có thể dùng lu rung 6-10 L / điểm hoặc lốp lu 15-20 L / điểm – Kết thúc quá trình lu lèn chặt phải kiểm tra ngay độ chặt bằng phưuơng pháp rót cát, nếu K < 1 phải liên tục lu lènngay - Cứ mỗi đoạn kiến thiết của 1 vệt rải phải kiểm tra độ chặt 1 lần - Tiếp tục lu lèn hoàn thành xong bằng lu nặng bánh cứngIV. Kiểm tra và nghiệm thu1. -. -. -. -. Nội dung kiểm tra : Chiều rộng mặt đường, độ dốc ngang, độ phẳng phiu : kiểm tra 5 mặt cắt ngang trong 1 kmChiều dày mặt đường, độ chặt, cường độ : 1000 m dài trên 1 làn xe chạy khoan 6 mẫu nhiênCao độ kiểm tra bằng máy thủy bìnhCường độ mặt đường kiểm tra bằng chiêu thức ép tĩnhIV. Kiểm tra và nghiệm thu2. Các sai số được cho phép - Chiều rộng mặt đường : ± 10 cm - Chiều dày mặt đường : ± 5 % - Cao độ mặt đường : - 1 cm ; + 0.5 cm - Độ dốc ngang mặt đường và lề đường : không quá ± 0.5 % - Độ phẳng phiu đo bằng thước 3 m : không quá 5 mm - Độ chặt cục bộ - 1 % nhưng trung bình trên 1 km > 1 – Cường độ : cục bộ – 5 % nhưng trung bình trên 1 km phải không nhỏ hơn cường độ nhu yếu – Mô đun đàn hồi mặt đường ; E trong thực tiễn ≥ E thiết kếTài liệu tham khảo1. 2.3. TCVN 8858 – 2011G iáo trình thiết kế xây dựng nền đường otoGiáo trình kiến thiết xây dựng mặt đường otoNội dung làm của những thành viên1. -. -. Hoàng Huyền trangKhái niệm, ưu nhược điể, PVSDTrình tự thi công2. Nguyễn Văn Trường -. -. Yêu cầu vật liệuKiểm tra, nghiệm thu sát hoạch

Source: https://suanha.org
Category : Ngoại Thất

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết hữu ích: XSMB