Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.23 KB, 83 trang )
Mỗi hành vi trao đổi hàng hoá đều được thực hiện trên thị trường, có thị trường hàng hố mới trao đổi được thị trường người mua và người bán, đều thực hiện hành vi
mua bán của mình, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá. Thị trường chỉ thực hiện một loại hàng hoá tối ưu khi lượng cung bằng lượng cầu ở đó người sản xuất vừa đủ cung
cấp cho người tiêu dùng.
Thị trường là tập hợp các hoạt động của các quy luật kinh tế. Do đó thị trường vừa là mục tiêu, vừa tao ra động lực để thực hiện các mục tiêu đó, đó là cơ sở quan trọng để
chức năng điều tiết kích thích của thị trường phát huy vai trò của mình. Nhu cầu thị trường là mục đích của q trình tái sản xuất, thông qua nhu cầu thị
trường người sản xuất chủ động di chuyển tư liệu sản xuất, vốn và lao động từ ngành này sang ngành khác, từ sản phẩm này sang sản phẩm khác có lơi nhuận cao hơn. Như
vậy thị trường đã tự điều tiết sản xuất, điều tiết các sản phẩm, chỉ cần thông qua nhu cầu của thị trường người sản xuất biết nên sản xuất sản phẩm gì có lợi nhất. Thị trường như
mách bảo các nhà sản xuất biết tập trung vào sản phẩm có nhu cầu đang tăng, biết bỏ thị trường cũ sang thị trường mới có lợi hơn.
Thơng qua hoạt động của các quy luật kinh tế trên thị trường người sản xuất nào có lợi thế hơn trong cạnh tranh sẽ tận dụng khả năng của mình để phát triển sản xuất.
Ngược lại những người sản xuất chưa tạo ra được những ưu thế trên thị trường cũng phải vươn lên để thốt khỏi nguy cơ phá sản. Đó là những động lực mà thị trường tạo ra
để kích thích sản xuất. Thơng qua hoạt động của các quy luật kinh tế trên thị trường người tiêu dùng buộc
phải cân nhắc, tính tốn q trình tiêu dùng của mình chính vì vậy thị trường có vai trò to lớn trong việc hướng dẫn tiêu dùng thông qua các hàng hoá trên thị trường mà người
tiêu dùng biết lựa chọn hàng hố nào có chất lượng cao, kiểu dáng mẫu mã đẹp, giá cả hợp lý.
Trong sản xuất chỉ thừa nhận mức chi phí thấp hơn hoặc bằng mức xã hội cần thiết. Do đó thị trường còn có chức năng kích thích tiết kiệm chi phí, tiết kiệm lao động
nếu khơng sản phẩm đó sẽ khơng tiêu thụ trên thị trường được.
SVTH: Hồ Thị Thu Sương – Lớp 34K08 Trang 8
Thị trường cho ta những thông tin về tổng số cung, tổng số cầu, cơ cấu cung cầu, quan hệ cung cầu đối với loại hàng hố đó, giá cả thị trường các yếu tố ảnh hưởng đến
thị trường, đến mua và bán, chất lượng sản phẩm, hướng vận động của hàng hoá … thị trường cho chúng ta biết về dung lượng các loại hàng hố có hoặc sẽ tung ra thị trường.
Thơng qua thị trường người sản xuất phải biết được cần phải cung cấp ra thị trường bao nhiêu sản phẩm. Nếu hàng hố đang ứ đọng, cần giảm sút thì thơng qua các nhà sản xuất
phải giảm lượng cung và ngược lại. Thị trường thông tin về giá cả cho nên ai tự ý bán với giá theo ý muốn của mình và người mua sẽ khơng mua nếu như chất lượng sản
phẩm không tốt. Thông tin thu được trên thị trường có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý kinh tế.
Bốn chức năng của thị trường có mối quan hệ mật thiết với nhau, mỗi hiện tượng diễn ra trên thị trường đều thể hiện bốn chức năng này. Chúng ta không nên đặt vấn đề
chức năng nào quan trọng nhất hoặc chức năng nào quan trọng hơn chức năng nào, bởi vì những tác dụng vốn có đều bắt nguồn từ bản chất của thị trường. Nhưng chúng ta
cũng phải thừa nhận rằng: Nếu chức năng thừa nhận được thực hiện thì các chức năng khác mới có tác dụng.
1.2 BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.2.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm:
Đặc trưng của sản xuất hàng hoá là bán sản phẩm sản xuất ra nhằm thực hiện những mục tiêu đã xác định của mỗi doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là một trong
những khâu quan trọng của quá trình tái sản xuất. Có nhiều quan niệm khác nhau về tiêu thụ sản phẩm .
Tiêu thụ với tư cách là hành vi: Tiêu thụ là dịch chuyển quyền sở hữu hàng hoá đã được thực hiện cho khách hàng đồng thời thu tiền hoặc được quyền thu tiền trong tương
lai. Tiêu thụ với tư cách là một chức năng, một khâu quan trọng của quá trình kinh
doanh: Tiêu thụ là một khâu mang tính quyết định trong hoạt động kinh doanh, một bộ phận cấu thành thuộc hệ thống quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, thực hiện các
hoạt động dịch vụ có liên quan đến việc thực hiện chức năng chuyển hố hình thái giá trị sản phẩm từ hàng sang tiền.
Tiêu thụ với tư cách là một quá trình:Tiêu thụ là quá trình thực hiện các hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp ở tất cả các phần tử trong hệ thống doanh nghiệp nhằm tạo điều
SVTH: Hồ Thị Thu Sương – Lớp 34K08 Trang 9
kiện thuận lợi để biến khả năng chuyển hố hình thái giá trị của hàng hoá từ hàng sang tiền thành hiện thực một cách có hiệu quả.
Thị trường là tập hợp các hoạt động của các quy luật kinh tế. Do đó thị trường vừa là mục tiêu, vừa tao ra động lực để thực hiện các mục tiêu đó, đó là cơ sở quan trọng đểchức năng điều tiết kích thích của thị trường phát huy vai trò của mình. Nhu cầu thị trường là mục đích của q trình tái sản xuất, thông qua nhu cầu thịtrường người sản xuất chủ động di chuyển tư liệu sản xuất, vốn và lao động từ ngành này sang ngành khác, từ sản phẩm này sang sản phẩm khác có lơi nhuận cao hơn. Nhưvậy thị trường đã tự điều tiết sản xuất, điều tiết các sản phẩm, chỉ cần thông qua nhu cầu của thị trường người sản xuất biết nên sản xuất sản phẩm gì có lợi nhất. Thị trường nhưmách bảo các nhà sản xuất biết tập trung vào sản phẩm có nhu cầu đang tăng, biết bỏ thị trường cũ sang thị trường mới có lợi hơn.Thơng qua hoạt động của các quy luật kinh tế trên thị trường người sản xuất nào có lợi thế hơn trong cạnh tranh sẽ tận dụng khả năng của mình để phát triển sản xuất.Ngược lại những người sản xuất chưa tạo ra được những ưu thế trên thị trường cũng phải vươn lên để thốt khỏi nguy cơ phá sản. Đó là những động lực mà thị trường tạo rađể kích thích sản xuất. Thơng qua hoạt động của các quy luật kinh tế trên thị trường người tiêu dùng buộcphải cân nhắc, tính tốn q trình tiêu dùng của mình chính vì vậy thị trường có vai trò to lớn trong việc hướng dẫn tiêu dùng thông qua các hàng hoá trên thị trường mà ngườitiêu dùng biết lựa chọn hàng hố nào có chất lượng cao, kiểu dáng mẫu mã đẹp, giá cả hợp lý.Trong sản xuất chỉ thừa nhận mức chi phí thấp hơn hoặc bằng mức xã hội cần thiết. Do đó thị trường còn có chức năng kích thích tiết kiệm chi phí, tiết kiệm lao độngnếu khơng sản phẩm đó sẽ khơng tiêu thụ trên thị trường được.SVTH: Hồ Thị Thu Sương – Lớp 34K08 Trang 8Thị trường cho ta những thông tin về tổng số cung, tổng số cầu, cơ cấu cung cầu, quan hệ cung cầu đối với loại hàng hố đó, giá cả thị trường các yếu tố ảnh hưởng đếnthị trường, đến mua và bán, chất lượng sản phẩm, hướng vận động của hàng hoá … thị trường cho chúng ta biết về dung lượng các loại hàng hố có hoặc sẽ tung ra thị trường.Thơng qua thị trường người sản xuất phải biết được cần phải cung cấp ra thị trường bao nhiêu sản phẩm. Nếu hàng hố đang ứ đọng, cần giảm sút thì thơng qua các nhà sản xuấtphải giảm lượng cung và ngược lại. Thị trường thông tin về giá cả cho nên ai tự ý bán với giá theo ý muốn của mình và người mua sẽ khơng mua nếu như chất lượng sảnphẩm không tốt. Thông tin thu được trên thị trường có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý kinh tế.Bốn chức năng của thị trường có mối quan hệ mật thiết với nhau, mỗi hiện tượng diễn ra trên thị trường đều thể hiện bốn chức năng này. Chúng ta không nên đặt vấn đềchức năng nào quan trọng nhất hoặc chức năng nào quan trọng hơn chức năng nào, bởi vì những tác dụng vốn có đều bắt nguồn từ bản chất của thị trường. Nhưng chúng tacũng phải thừa nhận rằng: Nếu chức năng thừa nhận được thực hiện thì các chức năng khác mới có tác dụng.1.2 BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.2.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm:Đặc trưng của sản xuất hàng hoá là bán sản phẩm sản xuất ra nhằm thực hiện những mục tiêu đã xác định của mỗi doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là một trongnhững khâu quan trọng của quá trình tái sản xuất. Có nhiều quan niệm khác nhau về tiêu thụ sản phẩm .Tiêu thụ với tư cách là hành vi: Tiêu thụ là dịch chuyển quyền sở hữu hàng hoá đã được thực hiện cho khách hàng đồng thời thu tiền hoặc được quyền thu tiền trong tươnglai. Tiêu thụ với tư cách là một chức năng, một khâu quan trọng của quá trình kinhdoanh: Tiêu thụ là một khâu mang tính quyết định trong hoạt động kinh doanh, một bộ phận cấu thành thuộc hệ thống quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, thực hiện cáchoạt động dịch vụ có liên quan đến việc thực hiện chức năng chuyển hố hình thái giá trị sản phẩm từ hàng sang tiền.Tiêu thụ với tư cách là một quá trình:Tiêu thụ là quá trình thực hiện các hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp ở tất cả các phần tử trong hệ thống doanh nghiệp nhằm tạo điềuSVTH: Hồ Thị Thu Sương – Lớp 34K08 Trang 9kiện thuận lợi để biến khả năng chuyển hố hình thái giá trị của hàng hoá từ hàng sang tiền thành hiện thực một cách có hiệu quả.
Bạn đang đọc: Chức năng thông tin của thị trường: – Tài liệu text
Source: https://suanha.org
Category : Thị Trường