MENU

Nhà Việt

Phục Vụ

24/24

Email Nhà Việt

[email protected]

Phân tích sàn bê tông cốt thép chịu tải trọng tường tự mang xây trực tiếp lên – Tài liệu text

Phân tích sàn bê tông cốt thép chịu tải trọng tường tự mang xây trực tiếp lên sàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.34 MB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG

TRẦN VĂN TÂM

PHÂN TÍCH SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU TẢI TRỌNG
TƯỜNG TỰ MANG XÂY TRỰC TIẾP LÊN SÀN

Chuyên ngành: Kĩ thuật xây dựng công trình dân dụng & công nghiệp
Mã số: 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

Người hướng dẫn khoa học : GS.TS. PHAN QUANG MINH

Đà Nẵng, Năm 2018

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào.
Tác giả luận văn

Trần Văn Tâm

MỤC LỤC
TRANG BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC

TRANG TÓM TẮT LUẬN VĂN
CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………………………1
1. Tên đề tài …………………………………………………………………………………………..1
2. Lý do chọn đề tài ………………………………………………………………………………..1
3. Mục đích của đề tài …………………………………………………………………………….1
4. Mục tiêu …………………………………………………………………………………………….1
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………1
6. Phƣơng pháp nghiên cứu: Khảo sát số. ………………………………………………….2
7. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài …………………………………………………..2
CHƢƠNG 1. KẾT CẦU SÀN PHẲNG BẰNG BÊTÔNG CỐT THÉP ………………..3
1.1. KHÁI NIỆM CHUNG ……………………………………………………………………………..3
1.1.1. Bản dầm và bản kê bốn cạnh. ……………………………………………………………..3
1.1.2. Các loại hệ dầm-sàn …………………………………………………………………………..5
1.1.2.1. Sàn có dầm (sàn sƣờn) …………………………………………………………………5
1.1.2.2. Sàn phẳng …………………………………………………………………………………..9
1.2. ỨNG DỤNG SÀN BTCT TRONG CÁC CÔNG TRÌNH Ở NHA TRANG ….11
CHƢƠNG 2. SỰ LÀM VIỆC CỦA BẢN SÀN DO TƢỜNG XÂY ĐẶT TRỰC
TIẾP LÊN BẢN …………………………………………………………………………………………..12
2.1. TỔNG QUAN VỀ SỰ LÀM VIỆC CỦA BẢN SÀN …………………………………12
2.1.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến nội lực của bản ………………………………………….12
2.1.2. Tải trọng tác dụng lên ô bản ………………………………………………………………13
2.2. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN BẢN …………………..14
2.2.1. Tính bản bằng phƣơng pháp đàn hồi …………………………………………………..14
2.2.2. Tính bản bằng phƣơng pháp dẻo. ……………………………………………………….20
2.3. BẢN CHỊU TẢI TRỌNG PHÂN BỐ THEO DẢI (BĂNG TẢI) …………………21
2.3.1. Các phƣơng án kết cấu đỡ tƣờng xây trên bản sàn ……………………………….21

2.3.2. Phân phối lại tải trọng, giảm tải trọng truyền xuống bản sàn …………………22
2.3.3. Gia cƣờng cho ô bản ………………………………………………………………………..24
2.4. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM SAFE ……………………………………………………………25
CHƢƠNG 3. VÍ DỤ TÍNH TOÁN …………………………………………………………………26
3.1. CÁC VÍ DỤ KHẢO SÁT ……………………………………………………………………….26
3.2. NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ TÍNH MÔMEN. ……………………………………………50
3.3. NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ TÍNH LỰC CẮT …………………………………………..73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………..75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………………..76
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁC
PHẢN BIỆN (BẢN SAO).

TRANG TÓM TẮT LUẬN VĂN
PHÂN TÍCH SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU TẢI TRỌNG TƢỜNG TỰ MANG
XÂY TRỰC TIẾP LÊN SÀN
Học viên: TRẦN VĂN TÂM
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp
Mã số: 60.58.02.08, Khóa 33, Trƣờng Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng
Tóm tắt: Trong thực tiễn thiết kế và thi công, nhiều trƣờng hợp đòi hỏi phải bố trí xây
tƣờng gạch (tƣờng ngăn, tƣờng thu hồi…) ở vị trí bất lợi đối với sự làm việc của kết cấu: Bên ngoài
hệ dầm chính. Giải pháp xử lý cho trƣờng hợp này thƣờng là bố trí dầm phụ tại vị trí bản sàn đỡ
tƣờng. Nó đồng thời tăng độ cứng cho bản sàn, giảm độ võng, sơ đồ truyền tải rõ ràng làm cho việc
tính toán trở nên đơn giản. Tuy nhiên, giải pháp này cũng có khá nhiều nhƣợc điểm, nhƣ : Tốn kém
vật liệu (bê tông, cốt thép dầm phụ), tăng tĩnh tải cho công trình, tốn kém cốp pha, thời gian thi
công kéo dài, ảnh hƣởng đến yêu cầu kiến trúc và gây khó khăn trong việc lắp đặt hệ thống đƣờng
ống kỹ thuật… Giải pháp xây tƣờng gạch trực tiếp trên sàn (và sử dụng các biện pháp gia cƣờng
nếu cần thiết) sẽ giải quyết đƣợc những nhƣợc điểm kể trên. Mục đích của luận văn này là nghiên

cứu ảnh hƣởng của tải trọng do tƣờng xây trực tiếp tác dụng lên bản sàn đến nội lực của bản sàn,
trên cơ sở đó đƣa ra giải pháp giải pháp quy đổi tải trọng tập trung của tƣờng tƣ mang thành tải
trọng phân bố phù hợp với từng loại ô sàn và vị trí tƣờng xây.
Từ khóa – Phân tích sàn bê tông cốt thép chịu tải trọng tƣờng tự mang xây trực tiếp lên sàn,
phân tích nội lực bản sàn khi xây tƣờng tự mang trực tiếp lên sàn, tính toán nội lực của bản sàn khi
xây tƣờng trực tiếp lên sàn, tính toán nội lực sàn bê tông cốt thép khi xây tƣờng trƣc tiếp lên sàn. (4
từ khóa)
ANALYTICAL ANALYSIS OF STEEL STRUCTURAL STEEL REINFORCING
STRUCTURES OF ORGANIC CONSTRUCTION
Summary: In the design and construction practice, many cases require the placement of
brick walls (recessed walls, reclaimed walls …) at a disadvantage to the work of the structure:
Beams main. The solution for this is usually to place the secondary beam at the floor support plate.
It also increases the hardness of the floor, reduces the sag, the clear transmission diagram makes
the calculation simple. However, this solution also has many disadvantages, such as: Material
underweight (concrete, reinforced beams), increased static for construction, costly formwork, long
construction time, influence To meet architectural requirements and make it difficult to install
technical piping systems … The solution to build bricks directly on the floor (and use reinforcement
measures if necessary) will solve the weaknesses. above mentioned points. The purpose of this
thesis is to investigate the effect of the wall-to-floor load on the floor to the internal force of the
floor, on the basis of which the solution of the centralized loading of the wall The load is
distributed to each type of floor tile and wall construction.
Keywords – Analyze reinforced concrete floor with load bearing wall directly on the floor,
analysis of floor forces when building the wall itself to bring directly to the floor, calculate the
internal force of the floor when building the wall directly On the floor, calculate the reinforced
concrete floor when building the wall directly onto the floor. (4 keywords)

CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN
M

Mômen

MA
MB

Mômen tại gối A
Mômen tại gối B

M1

Mômen uốn trong bản theo phƣơng cạnh ngắn

M2
M1

Mômen uốn trong bản theo phƣơng cạnh dài
Mômen dƣơng trong bản theo phƣơng cạnh ngắn

M2
MA1
MB1
MA2
MB2

Mômen dƣơng trong bản theo phƣơng cạnh dài
Mômen âm tại gối A theo phƣơng cạnh ngắn
Mômen âm tại gối B theo phƣơng cạnh ngắn
Mômen âm tại gối A theo phƣơng cạnh dài
Mômen âm tại gối B theo phƣơng cạnh dài

f1
f2
E
J
hb
hmin

Độ võng của dải bản theo phƣơng cạnh ngắn
Độ võng của dải bản theo phƣơng cạnh dài
Môđun đàn hồi của bê tông
Mômen quán tính tiết diện dải bản đang xét
Chiều dày ô bản
Chiều dày tối thiểu của bản

sb

Đoạn kê gối tựa

b
Rb
lt
lt1
lt2
l
l0
lct
l1
l2
G
g

q
P
R

Bề rộng dải bản đang xét
Cƣờng độ tính toán của bêtông
Nhịp tính toán của ô bản
Nhịp tính toán của ô bản theo phƣơng cạnh ngắn
Nhịp tính toán của ô bản theo phƣơng cạnh dài
Nhịp nguyên ô bản
Nhịp thông thủy
Chiều dài cấu tạo
Nhịp nguyên theo phƣơng cạnh ngắn
Nhịp nguyên theo phƣơng cạnh dài
Tải trọng tập trung
Tải trọng phân bố đều
Tải trọng toàn phần phân bố trên dải bản
Tổng tải trọng trên toàn bản
Hệ số phụ thuộc vào l1 và l2

1

Hệ số tính mômen bản đơn kê bốn cạnh (xem1.2.7.2)

1

Hệ số tính mômen bản đơn kê bốn cạnh (xem phụ lục 6)

2

Hệ số tính mômen bản đơn kê bốn cạnh (xem phụ lục 6)
Hệ số tính mômen bản ngàm hai phƣơng (xem phần 1.2.7.3.)

Ai

Hệ số tính mômen bản ngàm hai phƣơng (xem phần 1.2.7.3.)

Bi

Hệ số tính mômen bản ngàm hai phƣơng (xem phần 1.2.7.3.)

1

Hệ số tính mômen bản ngàm hai phƣơng (xem phụ lục 6)

m

Hệ số tính mômen bản ngàm hai phƣơng (xem phụ lục 6)
Hệ số tính toán chiều dày bản (xem phần 1.2.3)

rb

Hệ số tính toán chiều dày bản (xem phần 1.2.3)

2

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số

Tên bảng

bảng
3.1.

Giá trị MImax và MIImax trƣờng hợp 1 và trƣờng hợp 2 của ví dụ
1.

Trang
30

3.2.

Giá trị MImax và MIImax trƣờng hợp 1 và trƣờng hợp 3 của ví dụ
1

30

3.3.

Giá trị MImax và MIImax trƣờng hợp 1 và trƣờng hợp 2 của ví dụ
2

33

3.4.

Giá trị MImax và MIImax trƣờng hợp 1 và trƣờng hợp 3 của ví dụ
2

34

3.5.

Giá trị MImax và MIImax trƣờng hợp 1 và trƣờng hợp 2 của ví dụ
3

37

3.6.

Giá trị MImax và MIImax trƣờng hợp 1 và trƣờng hợp 3 của ví dụ
3

38

3.7.

Giá trị MImax và MIImax trƣờng hợp 1 và trƣờng hợp 2 của ví dụ
4

41

3.8.

Giá trị MImax và MIImax trƣờng hợp 1 và trƣờng hợp 3 của ví dụ
4

41

3.9.

Giá trị MImax và MIImax trƣờng hợp 1 và trƣờng hợp 2 của ví dụ
5

45

3.10.

Giá trị MImax và MIImax trƣờng hợp 1 và trƣờng hợp 3 của ví dụ
5

45

3.11.

Giá trị MImax và MIImax trƣờng hợp 1 và trƣờng hợp 2 của ví dụ
6

49

3.12.

3.13.

Giá trị MImax và MIImax trƣờng hợp 1 và trƣờng hợp 3 của ví dụ
6
Bảng so sánh tỷ số rM

M II
trƣờng hợp tƣờng xây song song
MI

49

51

cạnh ngắn và nằm tại trung điểm cạnh dài.
3.14.

Bảng nhận xét kết quả mômen trƣờng hợp tƣờng xây song
song cạnh ngắn và nằm tại trung điểm cạnh dài.

51

Số

Tên bảng

bảng
3.15.

Bảng so sánh tỷ số rM

M II
trƣờng hợp tƣờng xây song song
MI

Trang

56

cạnh ngắn và nằm tại vị trí 1/4 cạnh dài.
3.16.

3.17.

Bảng nhận xét kết quả mômen trƣờng hợp tƣờng xây song
song cạnh ngắn và nằm tại vị trí 1/4 cạnh dài.
Bảng so sánh tỷ số rM

M II
trƣờng hợp tƣờng xây song song
MI

56

61

cạnh dài và nằm tại trung điểm cạnh ngắn.
3.18.

3.19.

Bảng nhận xét kết quả mômen trƣờng hợp tƣờng xây song
song cạnh dài và nằm tại trung điểm cạnh ngắn.
Bảng so sánh tỷ số rM

M II
trƣờng hợp tƣờng xây song song
MI

61

68

cạnh dài và nằm tại vị trí 1/4 cạnh ngắn.
3.20.
68

Bảng nhận xét kết quả mômen trƣờng hợp tƣờng xây song
song cạnh dài và nằm tại vị trí 1/4 cạnh ngắn.

68

DANH MỤC CÁC HÌNH
Số
hiệu
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
1.5.
1.6.
1.7.
1.8.
1.9.

1.10.
1.11.
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.
3.6.
3.7.
3.8.
3.9.

Tên hình
Bản dầm
Bản tựa trên bốn cạnh
Sàn sƣờn toàn khối có bản loại dầm
Sàn sƣờn toàn khối có bản kê bốn cạnh
Sàn dày sƣờn
Sàn nhiều sƣờn một phƣơng
Sàn nhiều sƣờn một phƣơng với dầm bẹt
Sàn Panen (lắp ghép)
Sàn phẳng
Sàn có mũ cột
Sàn phẳng có dầm bẹt
Sơ đồ tính tấm chịu uốn theo Navier

Sơ đồ tính tấm chịu uốn theo Levy
Sơ đồ phân phối tải trọng của bức tƣờng về bản và dầm biên
Sơ đồ cấu tạo giằng và trụ tăng cứng cho tƣờng xây
Sơ đồ quy đổi tải trọng tƣờng xây hình thang lên bản
Sàn (4mx6m) chịu tải trọng tƣờng tự mang song song cạnh
ngắn.
Sàn (4mx6m), tƣờng xây song song cạnh ngắn qui đổi thành
phân bố đều.
Sàn (4mx6m), tƣờng xây song song cạnh ngắn và nằm giữa
cạnh dài.
Sàn (4mx6m), tƣờng xây song song cạnh ngắn và nằm giữa tại
1/4 cạnh dài.
Kết quả mômen của trƣờng hợp 1 của ví dụ 1.
Kết quả mômen của trƣờng hợp 2 của ví dụ 1.
Kết quả mômen của trƣờng hợp 3 của ví dụ 1.
Sàn (4mx6m) chịu tải trọng tƣờng tự mang song song cạnh dài
Sàn (4mx6m), tƣờng xây song song cạnh ngắn qui đổi thành
phân bố đều.

Trang
3
4
6
7
7
8
8
9
9
10

10
15
16
22
23
24
26
27
27
28
28
29
29
30
31

Số
hiệu
3.10.
3.11.
3.12.
3.13.
3.14.
3.15.
3.16.
3.17.
3.18.
3.19.
3.20.

3.21.
3.22.
3.23.
3.24.
3.25.
3.26.
3.27.
3.28.
3.29.
3.30.

Tên hình
Sàn (4mx6m), tƣờng xây song song cạnh dài và nằm giữa cạnh
ngắn.
Sàn (4mx6m), tƣờng xây song song cạnh dài và nằm giữa tại
1/4 cạnh ngắn.
Kết quả mômen của trƣờng hợp 1 của ví dụ 2
Kết quả mômen của trƣờng hợp 2 của ví dụ 2
Kết quả mômen của trƣờng hợp 3 của ví dụ 2
Sàn (4mx7m) chịu tải trọng tƣờng tự mang song song cạnh
ngắn
Sàn (4mx7m), tƣờng xây song song cạnh ngắn qui đổi thành
phân bố đều.
Sàn (4mx7m), tƣờng xây song song cạnh ngắn và nằm giữa
cạnh dài.
Sàn (4mx7m), tƣờng xây song song cạnh ngắn và nằm giữa tại
1/4 cạnh dài.
Kết quả mômen của trƣờng hợp 1 của ví dụ 3
Kết quả mômen của trƣờng hợp 2 của ví dụ 3
Kết quả mômen của trƣờng hợp 3 của ví dụ 3

Sàn (4mx7m) chịu tải trọng tƣờng tự mang song song cạnh dài.
Sàn (4mx7m), tƣờng xây song song cạnh ngắn qui đổi thành
phân bố đều.
Sàn (4mx7m), tƣờng xây song song cạnh dài và nằm giữa cạnh
ngắn.
Sàn (4mx7m), tƣờng xây song song cạnh dài và nằm giữa tại
1/4 cạnh ngắn.
Kết quả mômen của trƣờng hợp 1 của ví dụ 4
Kết quả mômen của trƣờng hợp 2 của ví dụ 4
Kết quả mômen của trƣờng hợp 3 của ví dụ 4
Sàn (4mx5m) chịu tải trọng tƣờng tự mang song song cạnh
ngắn
Sàn (4mx5m), tƣờng xây song song cạnh ngắn qui đổi thành
phân bố đều.

Trang
31
32
32
33
33
34
35
35
36
36
37
37
38
38

39
39
40
40
41
42
42

Số
hiệu
3.31.
3.32.
3.33.
3.34.
3.35.
3.36.
3.37.
3.38.
3.39.
3.40.
3.41.
3.42.
3.43.
3.44.
3.45.
3.46.
3.47.
3.48.
3.49.

3.50.
3.51.

Tên hình
Sàn (4mx5m), tƣờng xây song song cạnh ngắn và nằm giữa
cạnh dài.
Sàn (4mx5m), tƣờng xây song song cạnh ngắn và nằm giữa tại
1/4 cạnh dài.
Kết quả mômen của trƣờng hợp 1 của ví dụ 5
Kết quả mômen của trƣờng hợp 2 của ví dụ 5
Kết quả mômen của trƣờng hợp 3 của ví dụ 5
Sàn (4mx5m) chịu tải trọng tƣờng tự mang song song cạnh dài.
Sàn (4mx5m), tƣờng xây song song cạnh ngắn qui đổi thành
phân bố đều.
Sàn (4mx5m), tƣờng xây song song cạnh dài và nằm giữa cạnh
ngắn.
Sàn (4mx5m), tƣờng xây song song cạnh dài và nằm giữa tại
1/4 cạnh ngắn.
Kết quả mômen của trƣờng hợp 1 của ví dụ 6
Kết quả mômen của trƣờng hợp 2 của ví dụ 6
Kết quả mômen của trƣờng hợp 3 của ví dụ 6
Sơ đồ dải khảo sát mômen.
Tƣờng xây song song cạnh ngắn và nằm giữa cạnh dài.
Mômen âm phƣơng X, dải CSA2, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờng
qui đổi phân bố đều
Mômen âm phƣơng X, dải CSA1, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờng
phân bố tập trung theo dải.
Mômen âm phƣơng X, dải CSA2, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờng
phân bố tập trung theo dải.
Mômen âm phƣơng X, dải CSA3, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờng

phân bố tập trung theo dải.
Mômen dƣơng phƣơng X, dải SA2, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờng
qui đổi phân bố đều.
Mômen dƣơng phƣơng X, dải CSA1, ví dụ 5 khi tải trọng
tƣờng phân bố tập trung theo dải.
Mômen dƣơng phƣơng X, dải CSA2, ví dụ 5 khi tải trọng
tƣờng phân bố tập trung theo dải.

Trang
43
43
44
44
45
46
46
47
47
48
48
49
50
50
51
52
52
52
52
53
53

Số
hiệu
3.52.
3.53.
3.54.
3.55.
3.56.
3.57.
3.58.
3.59.
3.60.
3.61.
3.62.
3.63.
3.64.
3.65.
3.66.
3.67.
3.68.

Tên hình
Mômen dƣơng phƣơng X, dải CSA3, ví dụ 5 khi tải trọng
tƣờng phân bố tập trung theo dải.
Mômen dƣơng phƣơng X, dải SA2, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờng
phân bố tập trung theo dải.
Mômen dƣơng phƣơng Y, dải SB2, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờng
qui đổi phân bố đều.
Mômen dƣơng phƣơng Y, dải CSB2, ví dụ 5 khi tải trọng

tƣờng phân bố tập trung theo dải.
Mômen dƣơng phƣơng Y, dải CSB3, ví dụ 5 khi tải trọng
tƣờng phân bố tập trung theo dải.
Mômen dƣơng phƣơng Y, dải SB2, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờng
phân bố tập trung theo dải.
Sơ đồ gia cố thép khi tƣờng xây song song cạnh ngắn và nằm
tại 1/2 cạnh dài.
Tƣờng xây song song cạnh ngắn và nằm tại vị trí 1/4 cạnh dài.
Mômen âm phƣơng X, dải CSA2, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờng
qui đổi phân bố đều.
Mômen âm phƣơng X, dải CSA1, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờng
phân bố tập trung theo dải.
Mômen âm phƣơng X, dải CSA2, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờng
phân bố tập trung theo dải.
Mômen âm phƣơng X, dải CSA3, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờng
phân bố tập trung theo dải.
Mômen dƣơng phƣơng X, dải SA2, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờng
qui đổi phân bố đều.
Mômen dƣơng phƣơng X, dải CSA2, ví dụ 5 khi tải trọng
tƣờng phân bố tập trung theo dải.
Mômen dƣơng phƣơng X, dải CSA3, ví dụ 5 khi tải trọng
tƣờng phân bố tập trung theo dải.
Mômen dƣơng phƣơng X, dải SA2, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờng
phân bố tập trung theo dải.
Mômen âm phƣơng Y, dải CSB1, ví dụ 3 khi tải trọng tƣờng
qui đổi phân bố đều.

Trang
53
53

54
54
54
54
55
55
56
57
57
57
57
58
58
58
58

Số
hiệu
3.69.
3.70.
3.71.
3.72.
3.73.
3.74.
3.75.
3.76.
3.77.
3.78.
3.79.

3.80.
3.81.
3.82.
3.83.
3.84.
3.85.

Tên hình
Mômen âm phƣơng Y, dải SB1, ví dụ 3 khi tải trọng tƣờng
phân bố tập trung theo dải.
Mômen âm phƣơng Y, dải CSB1, ví dụ 3 khi tải trọng tƣờng
phân bố tập trung theo dải.
Mômen âm phƣơng Y, dải CSB2, ví dụ 3 khi tải trọng tƣờng
phân bố tập trung theo dải.
Mômen âm phƣơng Y, dải CSB3, ví dụ 3 khi tải trọng tƣờng
phân bố tập trung theo dải.
Sơ đồ gia cố thép khi tƣờng xây song song cạnh ngắn và nằm
tại 1/4 cạnh dài.
Tƣờng xây song song cạnh dài và nằm tại trung điểm cạnh
ngắn.
Mômen âm phƣơng X, dải CSA2, ví dụ 2 khi tải trọng tƣờng
qui đổi phân bố đều.
Mômen âm phƣơng X, dải CSA1, ví dụ 2 khi tải trọng tƣờng
phân bố tập trung theo dải.
Mômen âm phƣơng X, dải CSA2, ví dụ 2 khi tải trọng tƣờng
phân bố tập trung theo dải.
Mômen âm phƣơng X, dải CSA3, ví dụ 2 khi tải trọng tƣờng
phân bố tập trung theo dải
Mômen âm phƣơng X, dải SA2, ví dụ 2 khi tải trọng tƣờng
phân bố tập trung theo dải.

Mômen dƣơng phƣơng X, dải SA2, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờng
qui đổi phân bố đều.
Mômen dƣơng phƣơng X, dải CSA2, ví dụ 6 khi tải trọng
tƣờng phân bố tập trung theo dải.
Mômen dƣơng phƣơng X, dải CSA3, ví dụ 6 khi tải trọng
tƣờng phân bố tập trung theo dải.
Mômen dƣơng phƣơng X, dải SA2, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờng
phân bố tập trung theo dải.
Mômen âm phƣơng Y, dải CSB2, ví dụ 2 khi tải trọng tƣờng
qui đổi phân bố đều.
Mômen âm phƣơng Y, dải CSB1, ví dụ 2 khi tải trọng tƣờng
phân bố tập trung theo dải.

Trang
59
59
59
59
60
60
61
62
62
62
62
63
63
63
64
64

64

Số
hiệu
3.86.
3.87.
3.88.
3.89.
3.90.
3.91.
3.92.
3.93.
3.94.

Tên hình
Mômen âm phƣơng Y, dải CSB2, ví dụ 2 khi tải trọng tƣờng
phân bố tập trung theo dải.
Mômen âm phƣơng Y, dải CSB3, ví dụ 2 khi tải trọng tƣờng
phân bố tập trung theo dải.
Mômen dƣơng phƣơng Y, dải SB2, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờng
qui đổi phân bố đều.
Mômen dƣơng phƣơng Y, dải CSB1, ví dụ 6 khi tải trọng
tƣờng phân bố tập trung theo dải.
Mômen dƣơng phƣơng Y, dải CSB2, ví dụ 6 khi tải trọng
tƣờng phân bố tập trung theo dải.
Mômen dƣơng phƣơng Y, dải CSB3, ví dụ 6 khi tải trọng
tƣờng phân bố tập trung theo dải.
Mômen dƣơng phƣơng Y, dải SB2, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờng
phân bố tập trung theo dải.

Sơ đồ gia cố thép khi tƣờng xây song song cạnh dài và nằm
giữa cạnh ngắn.

Tƣờng xây song song cạnh dài và nằm tại vị trí 1/4 cạnh ngắn.
Mômen âm phƣơng X, dải CSA2, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờng
3.95.
qui đổi phân bố đều.
Mômen âm phƣơng X, dải CSA1, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờng
3.96.
phân bố tập trung theo dải.
Mômen âm phƣơng X, dải CSA2, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờng
3.97.
phân bố tập trung theo dải.
Mômen âm phƣơng X, dải CSA3, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờng
3.98.
phân bố tập trung theo dải.
Mômen âm phƣơng Y, dải CSB2, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờng
3.99.
qui đổi phân bố đều.
Mômen âm phƣơng Y, dải CSB1, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờng
3.100.
phân bố tập trung theo dải.
Mômen âm phƣơng Y, dải CSB2, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờng
3.101.
phân bố tập trung theo dải.
Mômen âm phƣơng Y, dải CSB3, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờng
3.102.
phân bố tập trung theo dải.

Trang

65
65
65
66
66
66
67
67
67
69
69
69
70
70
70
71
71

Số
hiệu
3.103.
3.104.
3.105.
3.106.
3.107.
3.108.
3.109.
3.110.

Tên hình
Mômen dƣơng phƣơng Y, dải SB2, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờng
qui đổi phân bố đều.
Mômen dƣơng phƣơng Y, dải CSB1, ví dụ 6 khi tải trọng
tƣờng phân bố tập trung theo dải.
Mômen dƣơng phƣơng Y, dải CSB2, ví dụ 6 khi tải trọng
tƣờng phân bố tập trung theo dải.
Mômen dƣơng phƣơng Y, dải CSB3, ví dụ 6 khi tải trọng
tƣờng phân bố tập trung theo dải.
Mômen dƣơng phƣơng Y, dải SB2, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờng
phân bố tập trung theo dải.
Sơ đồ gia cố thép khi tƣờng xây song song cạnh dài và nằm tại
1/4 cạnh ngắn.
Lực cắt dải CSB2 của ví dụ 3, trƣờng hợp tƣờng nằm tại vị trí
1/4 cạnh dài ô bản.
Lực cắt dải CSB2 của ví dụ 4, trƣờng hợp tƣờng nằm tại vị trí
1/4 cạnh ngắn ô bản.

Trang
71
72
72
72
73
73
74
74

1

MỞ ĐẦU
1. Tên đề tài:
Phân tích sàn bêtông cốt thép (BTCT) chịu tải trọng tường tự mang xây trực
tiếp lên sàn.
2. Lý do chọn đề tài:
Trong thực tiễn thiết kế và thi công, nhiều trƣờng hợp đòi hỏi phải bố trí xây
tƣờng gạch (tƣờng ngăn, tƣờng thu hồi…) ở vị trí bất lợi đối với sự làm việc của kết
cấu: Bên ngoài hệ dầm chính. Giải pháp xử lý cho trƣờng hợp này thƣờng là bố trí
dầm phụ tại vị trí bản sàn đỡ tƣờng. Nó đồng thời tăng độ cứng cho bản sàn, giảm
độ võng, sơ đồ truyền tải rõ ràng làm cho việc tính toán trở nên đơn giản. Tuy
nhiên, giải pháp này cũng có khá nhiều nhƣợc điểm, nhƣ : Tốn kém vật liệu (bê
tông, cốt thép dầm phụ), tăng tĩnh tải cho công trình, tốn kém cốp pha, thời gian thi
công kéo dài, ảnh hƣởng đến yêu cầu kiến trúc và gây khó khăn trong việc lắp đặt
hệ thống đƣờng ống kỹ thuật… Giải pháp xây tƣờng gạch trực tiếp trên sàn (và sử
dụng các biện pháp gia cƣờng nếu cần thiết) sẽ giải quyết đƣợc những nhƣợc điểm
kể trên. Mục đích của luận văn này là nghiên cứu ảnh hƣởng của tải trọng do tƣờng
xây trực tiếp tác dụng lên bản sàn đến nội lực của bản sàn, trên cơ sở đó đƣa ra giải
pháp giải pháp quy đổi tải trọng tập trung của tƣờng tƣ mang thành tải trọng phân
bố phù hợp với từng loại ô sàn và vị trí tƣờng xây.
3. Mục đích của đề tài:
Mục đích của luận văn này là nghiên cứu ảnh hƣởng của tải trọng do tƣờng
tự mang xây trực tiếp tác dụng lên bản sàn đến nội lực của bản, trên cơ sở đó đƣa ra
giải pháp quy đổi tải trọng tập trung của tƣờng tƣ mang thành tải trọng phân bố phù
hợp với từng loại ô sàn và vị trí tƣờng xây.
4. Mục tiêu:
Do không phải thiết kế dầm chịu tải trọng cho tƣờng tự mang cho nên tải
trọng công trình sẽ giảm xuống, giảm chi phí vật liệu, cốt pha và nhân công thi công
dầm, dễ dàng thi công các hệ thống kỹ thuật nhƣ điện, nƣớc, điện thoại, PCCC…
dƣới trần nhà, vì vậy chi phí xây dựng và tiến độ công trình sẽ giảm đi đáng kể.

5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
– Đối tƣợng nghiên cứu: Sàn sƣờn BTCT có tƣờng tự mang xây trực tiếp
trên sàn.

2

– Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát ảnh hƣởng của tƣờng xây trực tiếp lên sàn
lên nội lực sàn theo 2 quy trình tính toán: Quy đổi tải trọng tƣờng thành trải trọng
phân bố đều trên diện tích ô bản và đƣa tải trọng tƣờng theo vị trí dải bản trên sàn.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu: Khảo sát số.
7. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài:
Cơ sở khoa học: Trong tính toán thiết kế cấu kiện sàn BTCT các tài liệu hiện
nay chƣa đƣa ra giải pháp chuyển tải trọng tập trung của tƣờng tự mang sang tải
trọng phân bố đều. Giải pháp xử lý cho trƣờng hợp này thƣờng là bố trí dầm phụ tại
vị trí bản sàn đỡ tƣờng. Nhƣng với giải pháp này sẽ không ƣu điểm hơn khi chúng
ta xây tƣờng tự mang trực tiếp lên bản sàn, khi cần thiết có thể gia cƣờng thép thêm
sao cho sàn vẫn chịu lực tốt mà không cần phải thiết kế thêm dầm đỡ cho tƣờng.
Cơ sở thực tiễn: Mang lại nhiều hiệu quả kinh tế và kỹ thuật trong ngành xây
dựng hiện nay vì không phải thiết kế dầm chịu tải trọng cho tƣờng tự mang cho nên
tải trọng công trình sẽ giảm xuống, giảm chi phí vật liệu, cốt pha và chi phí nhân
công để thi công dầm, dễ dàng thi công các hệ thống kỹ thuật nhƣ điện, nƣớc, điện
thoại, PCCC… dƣới trần nhà, vì vậy chi phí xây dựng và tiến độ công trình sẽ giảm
đi đáng kể.

3

CHƢƠNG 1
KẾT CẦU SÀN PHẲNG BẰNG BÊTÔNG CỐT THÉP

1.1. KHÁI NIỆM CHUNG
Kết cấu có dạng sàn phẳng bằng bêtông cốt thép đƣợc dùng hết sức rộng rãi
trong xây dựng nhà cửa (sàn và mái), xây dựng cầu đƣờng (bản mặt cầu, mặt cầu
cảng) và trong nhiều bộ phận của công trình thủy điện và thủy nông. Cấu kiện cơ
bản của sản phẳng là bản và dầm. Gối đỡ sàn có thể là tƣờng hoặc cột: Móng bè là
loại sàn phẳng lật ngƣợc. Tƣờng và đáy bể chứa hình chữ nhật cũng có dạng sàn
phẳng.
Trong hệ kết cấu nhà, sàn trực tiếp tiếp nhận tải trọng thẳng đứng truyền
xuống tƣờng và cột, sau đó là xuống móng; đồng thời sàn còn có vai trò vách cứng
nằm ngang tiếp nhận tải trọng ngang (gió và động đất) để truyền vào các kết cấu
thẳng đứng (khung, vách), qua đó truyền xuống móng. Trong luận văn này chỉ đề
cập đến sàn chịu tải trọng thẳng đứng.
1.1.1. Bản dầm và bản kê bốn cạnh.
Xét một bản tựa trên hai gối tựa A và B, chịu tải trọng phân bố đều trên toàn
bộ mặt bản (h.10.1b). Khi chịu tải trọng phân bố đều, mặt bản sẽ biến dạng thành
một lăng trụ. Phƣơng l1 bị công còn phƣơng l2 vẫn thẳng. Mômen uốn chỉ xuất hiện
trên phƣơng l1. Ta nói rằng tải trọng chỉ truyền theo phƣơng l1 hoặc bản chỉ chịu lực
theo phƣơng (l1). Khi đó bản làm việc nhƣ một dầm có nhịp là l1 ta gọi là bản dầm.
Nếu xét một bản bị ngàm một phía (h.10.1a) (giống nhƣ ô văng) thì khi chịu tải
trọng phân bố q trên toàn mặt bản, nó cũng làm việc nhƣ một dầm côngxon có độ
vƣơn l1 và đó cũng là bản dầm.

Hình 1.1. Bản dầm

4

a) Bản có một cạnh ngàm; b) Bản có hai cạnh gối khớp
Nếu xét một bản có kích thƣớc l2 x l1 nhƣ hình trên nhƣng nó đƣợc tựa trên
bốn cạnh (h.1.2) và cũng chịu tải trọng phân bố đều q thì mặt biến dạng của bản sẽ

không phải là mặt trụ, bản bị công theo cả hai phƣơng l1 và l2. Ta nói tải trọng q
đƣợc trƣờng về gối tựa theo cả hai phƣơng. Nếu gọi tải trọng trƣờng theo phƣơng l 1
là q1 và tải trọng trƣờng theo phƣơng l2 là q2, hãy tƣởng tƣợng cắt hai dải ở chính
giữa bản có chiều rộng là một đơn vị chiều dài và tính độ võng ở giữa nhịp.
Ta có:
.

f1

5 q1l14
;
384 EJ

(1.1)

f2

5 q2l24
384 EJ

(1.2)

Do hai dải bản dính chặc nhau nên f1
4
11

ql

q l hoặc q1
4

2 2

Từ (1.3) có thể thấy rằng khi

l2
l1

f 2 và ta có

l
q2 2
l1

4

.

(1.3)
8lq2, có nghĩa rằng trên 98,7% tải

3 thì q1

trọng q đã truyền theo phƣơng l1. Nhƣ vậy khi

l2
l1

3, mặt dù bản kê bốn cạnh

nhƣng vẫn xem nhƣ bản loại dầm (truyền lực theo một phƣơng l1). Trong thực tế

thiết kế, để đơn giảng tính toán mà vẫn phù hợp với yêu cầu cấu tạo (cốt chịu lực và
cốt phân bố) ngƣời ta vẫn tính nhƣ bản dầm khi

l2
l1

2.

Hình 1.2. Bản tựa trên bốn cạnh

5

Thực ra việc tính toán phân tải trọng theo hai phƣơng l1 và l2 nhƣ trên chỉ để
cung cấp khái niệm. Việc tính nội lực của bản dựa trên phƣơng trình lý thuyết đàn
hồi của bản mỏng hoặc theo phƣơng pháp cân bằng giới hạn. Khi

l2
l1

2 tải trọng sẽ

truyền theo cả hai phƣơng của bản, ngƣời ta gọi nhƣ vậy là bản kê bốn cạnh.
1.1.2. Các loại hệ dầm-sàn
Trong kết cấu nhà BTCT, toàn bộ hệ kết cấu sàn đƣợc đặt lên kết cấu chịu tải
trọng thẳng đứng nhƣ cột, vách, lõi cứng. Bộ phận chính cấu tạo nên sàn là bản, bản
sàn thông thƣờng là ô hình chữ nhật. Kết cấu sàn hình thành những tấm cứng
ngang. Chúng gia cƣờng và liên kết các kết cấu chịu lực thẳng đứng của công trình
đảm bảo cho nó làm việc nhƣ một kết cấu hoàn chỉnh dƣới tác dụng của tải trọng
ngoài. Sàn tiếp nhận tải trọng thẳng đứng rồi truyền vào các kết cấu khung, vách,

lõi. Sàn cũng đóng vai trò quan trọng trong việc phân phối tải trọng ngang vào các
kết cấu khung, vách, lõi.
Hình dạng và những kết cấu chịu lực của công trình quyết định tổ hợp các
cấu kiện của sàn. Việc lựa chọn đúng đắn các kết cấu sàn có ý nghĩa rất lớn, vì rằng
các kết cấu này quyết định sơ đồ truyền tải trọng gió, tải trọng thẳng đứng và chúng
ảnh hƣởng đến việc chọn hệ chịu lực. Chọn hệ kết cấu sàn chủ yếu do chiều cao của
tầng, nhịp nhà và điều kiện thi công quyết định.
Hệ kết cấu sàn ứng dụng trong kết cấu nhà nhiều tầng rất đa dạng, theo sơ đồ
kết cấu có thể phân ra các dạng trong nhƣ sau:
1.1.2.1. Sàn có dầm (sàn sườn)
Kết cấu sàn phổ biến là hệ dầm sàn đổ bê tông tại chỗ. Dầm đƣợc cấu tạo
thành hai loại: Dầm chính đi qua các cột theo hai phƣơng; dầm phụ chủ yếu làm
nhiệm vụ đỡ tƣờng và ngăn chia các ô sàn có diện tích lớn. Trong các trƣờng hợp
này bản sàn có chiều dày bé, thƣờng từ 12 cm đến 20 cm.
Hệ sàn có dầm là hình thức kết cấu thƣờng dùng nhiều, phạm vi ứng dụng
rộng rãi đối với công trình có khẩu độ nhỏ và vừa (nhƣ chung cƣ, trụ sở làm việc
…) biện pháp thi công là hệ sàn, dầm đổ bê tông tại chỗ.
Tuy nhiên hệ kết cấu sàn dầm này không thuận lợi đối với công trình có khẩu
độ lớn; có các khoảng không gian rộng, yêu cầu khoảng cách giữa các cột lớn (nhà
ga, siêu thị, trung tâm thƣơng mại …). Vì rằng việc áp dụng hệ dầm sàn này đối với
kết cấu nhịp lớn, sẽ làm tăng chiều cao của dầm vƣợt nhịp, làm giảm không gian sử
dụng của công trình, làm cản trở việc lắp đặt các hệ thống thiết bị kỹ thuật, làm tăng

6

chiều cao tầng dẫn đến việc tăng chiều cao chung của công trình; nhƣ vậy giá thành
công trình tăng thêm. Thích hợp với nhịp sàn từ 4 – 8m.
Trong sơ đồ sàn có dầm có thể chia ra:
a. Sàn sƣờn toàn khối có bản loại dầm (sàn làm việc một phƣơng)

Hình 1.3. Sàn sườn toàn khối có bản loại dầm
Đặc điểm của loại sàn này là bản đƣợc gối lên dầm phụ, dầm phụ đƣợc gối lên
dầm chính, dầm chính gối lên cột và tƣờng. Vì

l2
l1

2 ( l 2 là nhịp dài của bản; l1 là

nhịp ngắn của bản). Thứ tự truyền lực sẽ là bản truyền tải trọng cho dầm phụ, dầm
phụ truyền tải cho dầm chính, dầm chính truyền tải xuống cột và cột truyền tải
xuống móng. Trong loại sàn này bản thƣờng mỏng (chiều dày từ (6-10)cm, có thể
dễ dàng tính toán sơ bộ từ tải trọng) và cạnh ngắn l1 của bản dao động trong khoảng
(2-4)m. Tuy vậy độ cứng trong mặt phẳng của sàn (với vai trò của vách cứng nằm
ngang) lại lớn nhờ bản đƣợc liên kết toàn khối với hệ dầm trực giao. Nhịp dầm phụ
lấy từ 4m đến 6m với chiều cao tiết diện đƣợc lấy bằng (

1
12

1
)l. Nhịp của dầm
20

chính bằng bê tông cốt thép thƣờng có thể lấy trong khoảng (5-8)m với chiều cao
tiết diện đƣợc lấy bằng (

1 1
)l. Chiều rộng b của tiết diện dầm b (0,3 0,5)h .

8 12

Ƣu điểm: kết cấu đơn giản.
Nhƣợc điểm: với kết cấu nhịp lớn, chiều cao dầm tăng, do đó chiều cao công
trình cũng tăng làm tăng chi phí xây dựng, khó bố trí các đƣờng ống hệ thống kỹ
thuật trong nhà. Thích hợp với nhịp sàn từ 4 – 8m.
b. Sàn sƣờn toàn khối có bản kê bốn cạnh (sàn làm việc hai phƣơng)

7

Hình 1.4. Sàn sườn toàn khối có bản kê bốn cạnh
Đặc điểm của loại bản này có tỷ số
8)m. chiều dày của bản hb

(

1
40

l2
l1

2. Kích thƣớc ô bản vào khoảng (4-

1
)l1. Cột đỡ trực tiếp hệ dầm, biên của sàn cũng
50

là dầm và cột. Chiều cao tiết diện dầm phụ nhỏ hơn chiều cao tiết diện dầm chính.

Ƣu điểm: kết cấu có tính kinh tế nhất đối với nhịp sàn và tải trọng trung bình.
Nhƣợc điểm: với kết cấu nhịp lớn, chiều cao dầm tăng, chiều cao toàn công
trình tăng, làm tăng chi phí xây dựng. Khó bố trí đƣờng ống hệ thống kỹ thuật
trong nhà. Thích hợp với kết cấu nhịp 9m.
c. Sàn dày sƣờn (sàn ô cờ)

Hình 1.5. Sàn dày sườn
Đặc điểm:

8

Khi lƣới cột lớn, khoảng cách cột có thể đạt tới 8m đến 10m, phải bố trí thêm
nhiều dầm phụ với khoảng cách từ 1m đến 2m, chiều cao dầm chính có thể giảm
bớt (với bề rộng đủ để chịu cắt), đôi khi chiều cao dầm chính và dầm phụ bằng
nhau. Sàn ô cờ thi công phức tạp nhƣng giảm đƣợc chiều cao kết cấu.
– Ƣu điểm: khả năng vƣợt nhịp lớn, giảm nhẹ trọng lƣợng toàn kết cấu.
– Nhƣợc điểm: thi công phức tạp, chậm, khó lắp đặt cốt thép, chiều cao dầm
cũng tăng khi nhịp sàn lớn. Thích hợp với sàn nhịp (9–14)m.
d. Sàn nhiều sƣờn

Hình 1.6. Sàn nhiều sườn một phương

Hình 1.7. Sàn nhiều sườn một phương với dầm bẹt
Đặc điểm:
Thƣờng dùng cho hệ sàn có khẩu độ lớn nhƣ: sàn mái vƣợt khẩu độ, mà
chiều cao tầng hạn chế, sàn khu vực góc của kết cấu chịu lực dạng ống. Khoảng
cách các sƣờn từ (0,9-1,5)m, hay dùng 1,2 m. Dùng sàn nhiều sƣờn bê tông thông
thƣờng.
Ƣu điểm: nhịp sàn lớn, trọng lƣợng toàn kết cấu giảm đáng kể.

Nhƣợc điểm: thi công phức tạp, tốn cốt pha, chậm. Thích hợp với hệ lƣới cột
chữ nhật có nhịp dầm bé và nhịp sàn lớn, nhịp sàn từ (8-12)m; đối với sàn một
phƣơng có dầm bẹt, thích hợp với nhịp sàn 10m.

9

e. Sàn panen (lắp ghép)
Sàn đƣợc mođun hóa trong xƣởng chế tạo và dùng công nghệ thi công hiện
đại để lắp ghép tại công trình.

Hình 1.8. Sàn Panen (lắp ghép)
1.1.2.2. Sàn phẳng

Hình 1.9. Sàn phẳng
Đặc điểm:
Sàn nấm là sàn không dầm, bản sàn tựa trực tiếp lên cột. Dùng sàn nấm sẽ
giảm đƣợc chiều cao kết cấu, việc làm ván khuôn đơn giản và dễ dàng bố trí cốt
thép. Sàn nấm có mặt dƣới phẳng nên việc chiếu sáng và thông gió tốt, thoát nhiệt
tốt hơn sàn có dầm. Ngoài ra việc ngăn chia các phòng trên mặt sàn linh hoạt và rất
thích hợp với các tƣờng ngăn di động.
Khi chịu tải trọng thẳng đứng, bản sàn có thể bị phá hoại về cắt theo kiểu bị
cột đâm thủng. Để tăng cƣờng khả năng chịu cắt, có thể bố trí mũ cột hoặc bản đầu
cột có chiều dày lớn hơn.

TRANG TÓM TẮT LUẬN VĂNCÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂNDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNHMỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………………… 11. Tên đề tài ………………………………………………………………………………………….. 12. Lý do chọn đề tài ……………………………………………………………………………….. 13. Mục đích của đề tài ……………………………………………………………………………. 14. Mục tiêu ……………………………………………………………………………………………. 15. Đối tƣợng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu và điều tra ………………………………………………………… 16. Phƣơng pháp nghiên cứu và điều tra : Khảo sát số. …………………………………………………. 27. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài ………………………………………………….. 2CH ƢƠNG 1. KẾT CẦU SÀN PHẲNG BẰNG BÊTÔNG CỐT THÉP ……………….. 31.1. KHÁI NIỆM CHUNG …………………………………………………………………………….. 31.1.1. Bản dầm và bản kê bốn cạnh. …………………………………………………………….. 31.1.2. Các loại hệ dầm-sàn ………………………………………………………………………….. 51.1.2. 1. Sàn có dầm ( sàn sƣờn ) ………………………………………………………………… 51.1.2. 2. Sàn phẳng ………………………………………………………………………………….. 91.2. ỨNG DỤNG SÀN BTCT TRONG CÁC CÔNG TRÌNH Ở NHA TRANG …. 11CH ƢƠNG 2. SỰ LÀM VIỆC CỦA BẢN SÀN DO TƢỜNG XÂY ĐẶT TRỰCTIẾP LÊN BẢN ………………………………………………………………………………………….. 122.1. TỔNG QUAN VỀ SỰ LÀM VIỆC CỦA BẢN SÀN ………………………………… 122.1.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến nội lực của bản …………………………………………. 122.1.2. Tải trọng tính năng lên ô bản ……………………………………………………………… 132.2. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN BẢN ………………….. 142.2.1. Tính bản bằng phƣơng pháp đàn hồi ………………………………………………….. 142.2.2. Tính bản bằng phƣơng pháp dẻo. ………………………………………………………. 202.3. BẢN CHỊU TẢI TRỌNG PHÂN BỐ THEO DẢI ( BĂNG TẢI ) ………………… 212.3.1. Các phƣơng án cấu trúc đỡ tƣờng xây trên bản sàn ………………………………. 212.3.2. Phân phối lại tải trọng, giảm tải trọng truyền xuống bản sàn ………………… 222.3.3. Gia cƣờng cho ô bản ……………………………………………………………………….. 242.4. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM SAFE …………………………………………………………… 25CH ƢƠNG 3. VÍ DỤ TÍNH TOÁN ………………………………………………………………… 263.1. CÁC VÍ DỤ KHẢO SÁT ………………………………………………………………………. 263.2. NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ TÍNH MÔMEN. …………………………………………… 503.3. NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ TÍNH LỰC CẮT ………………………………………….. 73K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………….. 75T ÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………….. 76QUY ẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ ( BẢN SAO ) BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁCPHẢN BIỆN ( BẢN SAO ). TRANG TÓM TẮT LUẬN VĂNPHÂN TÍCH SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU TẢI TRỌNG TƢỜNG TỰ MANGXÂY TRỰC TIẾP LÊN SÀNHọc viên : TRẦN VĂN TÂMChuyên ngành : Kỹ thuật kiến thiết xây dựng khu công trình gia dụng và công nghiệpMã số : 60.58.02. 08, Khóa 33, Trƣờng Đại học Bách khoa – Đại học Đà NẵngTóm tắt : Trong thực tiễn phong cách thiết kế và thiết kế, nhiều trƣờng hợp yên cầu phải sắp xếp xâytƣờng gạch ( tƣờng ngăn, tƣờng tịch thu … ) ở vị trí bất lợi so với sự thao tác của cấu trúc : Bên ngoàihệ dầm chính. Giải pháp giải quyết và xử lý cho trƣờng hợp này thƣờng là sắp xếp dầm phụ tại vị trí bản sàn đỡtƣờng. Nó đồng thời tăng độ cứng cho bản sàn, giảm độ võng, sơ đồ truyền tải rõ ràng làm cho việctính toán trở nên đơn thuần. Tuy nhiên, giải pháp này cũng có khá nhiều nhƣợc điểm, nhƣ : Tốn kémvật liệu ( bê tông, cốt thép dầm phụ ), tăng tĩnh tải cho khu công trình, tốn kém cốp pha, thời hạn thicông lê dài, ảnh hƣởng đến nhu yếu kiến trúc và gây khó khăn vất vả trong việc lắp ráp mạng lưới hệ thống đƣờngống kỹ thuật … Giải pháp xây tƣờng gạch trực tiếp trên sàn ( và sử dụng những giải pháp gia cƣờngnếu thiết yếu ) sẽ xử lý đƣợc những nhƣợc điểm kể trên. Mục đích của luận văn này là nghiêncứu ảnh hƣởng của tải trọng do tƣờng xây trực tiếp công dụng lên bản sàn đến nội lực của bản sàn, trên cơ sở đó đƣa ra giải pháp giải pháp quy đổi tải trọng tập trung chuyên sâu của tƣờng tƣ mang thành tảitrọng phân bổ tương thích với từng loại ô sàn và vị trí tƣờng xây. Từ khóa – Phân tích sàn bê tông cốt thép chịu tải trọng tƣờng tự mang xây trực tiếp lên sàn, nghiên cứu và phân tích nội lực bản sàn khi xây tƣờng tự mang trực tiếp lên sàn, thống kê giám sát nội lực của bản sàn khixây tƣờng trực tiếp lên sàn, giám sát nội lực sàn bê tông cốt thép khi xây tƣờng trƣc tiếp lên sàn. ( 4 từ khóa ) ANALYTICAL ANALYSIS OF STEEL STRUCTURAL STEEL REINFORCINGSTRUCTURES OF ORGANIC CONSTRUCTIONSummary : In the design and construction practice, many cases require the placement ofbrick walls ( recessed walls, reclaimed walls … ) at a disadvantage to the work of the structure : Beams main. The solution for this is usually to place the secondary beam at the floor tư vấn plate. It also increases the hardness of the floor, reduces the sag, the clear transmission diagram makesthe calculation simple. However, this solution also has many disadvantages, such as : Materialunderweight ( concrete, reinforced beams ), increased static for construction, costly formwork, longconstruction time, influence To meet architectural requirements and make it difficult to installtechnical piping systems … The solution to build bricks directly on the floor ( and use reinforcementmeasures if necessary ) will solve the weaknesses. above mentioned points. The purpose of thisthesis is to investigate the effect of the wall-to-floor load on the floor to the internal force of thefloor, on the basis of which the solution of the centralized loading of the wall The load isdistributed to each type of floor tile and wall construction. Keywords – Analyze reinforced concrete floor with load bearing wall directly on the floor, analysis of floor forces when building the wall itself to bring directly to the floor, calculate theinternal force of the floor when building the wall directly On the floor, calculate the reinforcedconcrete floor when building the wall directly onto the floor. ( 4 keywords ) CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂNMômenMAMBMômen tại gối AMômen tại gối BM1Mômen uốn trong bản theo phƣơng cạnh ngắnM2M1Mômen uốn trong bản theo phƣơng cạnh dàiMômen dƣơng trong bản theo phƣơng cạnh ngắnM2MA1MB1MA2MB2Mômen dƣơng trong bản theo phƣơng cạnh dàiMômen âm tại gối A theo phƣơng cạnh ngắnMômen âm tại gối B theo phƣơng cạnh ngắnMômen âm tại gối A theo phƣơng cạnh dàiMômen âm tại gối B theo phƣơng cạnh dàif1f2hbhminĐộ võng của dải bản theo phƣơng cạnh ngắnĐộ võng của dải bản theo phƣơng cạnh dàiMôđun đàn hồi của bê tôngMômen quán tính tiết diện dải bản đang xétChiều dày ô bảnChiều dày tối thiểu của bảnsbĐoạn kê gối tựaRbltlt1lt2l0lctl1l2Bề rộng dải bản đang xétCƣờng độ giám sát của bêtôngNhịp đo lường và thống kê của ô bảnNhịp thống kê giám sát của ô bản theo phƣơng cạnh ngắnNhịp đo lường và thống kê của ô bản theo phƣơng cạnh dàiNhịp nguyên ô bảnNhịp thông thủyChiều dài cấu tạoNhịp nguyên theo phƣơng cạnh ngắnNhịp nguyên theo phƣơng cạnh dàiTải trọng tập trungTải trọng phân bổ đềuTải trọng toàn phần phân bổ trên dải bảnTổng tải trọng trên toàn bảnHệ số nhờ vào vào l1 và l2Hệ số tính mômen bản đơn kê bốn cạnh ( xem1. 2.7.2 ) Hệ số tính mômen bản đơn kê bốn cạnh ( xem phụ lục 6 ) Hệ số tính mômen bản đơn kê bốn cạnh ( xem phụ lục 6 ) Hệ số tính mômen bản ngàm hai phƣơng ( xem phần 1.2.7. 3. ) AiHệ số tính mômen bản ngàm hai phƣơng ( xem phần 1.2.7. 3. ) BiHệ số tính mômen bản ngàm hai phƣơng ( xem phần 1.2.7. 3. ) Hệ số tính mômen bản ngàm hai phƣơng ( xem phụ lục 6 ) Hệ số tính mômen bản ngàm hai phƣơng ( xem phụ lục 6 ) Hệ số giám sát chiều dày bản ( xem phần 1.2.3 ) rbHệ số thống kê giám sát chiều dày bản ( xem phần 1.2.3 ) DANH MỤC CÁC BẢNGSốTên bảngbảng3. 1. Giá trị MImax và MIImax trƣờng hợp 1 và trƣờng hợp 2 của ví dụ1. Trang303. 2. Giá trị MImax và MIImax trƣờng hợp 1 và trƣờng hợp 3 của ví dụ303. 3. Giá trị MImax và MIImax trƣờng hợp 1 và trƣờng hợp 2 của ví dụ333. 4. Giá trị MImax và MIImax trƣờng hợp 1 và trƣờng hợp 3 của ví dụ343. 5. Giá trị MImax và MIImax trƣờng hợp 1 và trƣờng hợp 2 của ví dụ373. 6. Giá trị MImax và MIImax trƣờng hợp 1 và trƣờng hợp 3 của ví dụ383. 7. Giá trị MImax và MIImax trƣờng hợp 1 và trƣờng hợp 2 của ví dụ413. 8. Giá trị MImax và MIImax trƣờng hợp 1 và trƣờng hợp 3 của ví dụ413. 9. Giá trị MImax và MIImax trƣờng hợp 1 và trƣờng hợp 2 của ví dụ453. 10. Giá trị MImax và MIImax trƣờng hợp 1 và trƣờng hợp 3 của ví dụ453. 11. Giá trị MImax và MIImax trƣờng hợp 1 và trƣờng hợp 2 của ví dụ493. 12.3.13. Giá trị MImax và MIImax trƣờng hợp 1 và trƣờng hợp 3 của ví dụBảng so sánh tỷ số rMM IItrƣờng hợp tƣờng xây tuy nhiên songMI4951cạnh ngắn và nằm tại trung điểm cạnh dài. 3.14. Bảng nhận xét tác dụng mômen trƣờng hợp tƣờng xây songsong cạnh ngắn và nằm tại trung điểm cạnh dài. 51S ốTên bảngbảng3. 15. Bảng so sánh tỷ số rMM IItrƣờng hợp tƣờng xây tuy nhiên songMITrang56cạnh ngắn và nằm tại vị trí 1/4 cạnh dài. 3.16.3. 17. Bảng nhận xét tác dụng mômen trƣờng hợp tƣờng xây songsong cạnh ngắn và nằm tại vị trí 1/4 cạnh dài. Bảng so sánh tỷ số rMM IItrƣờng hợp tƣờng xây tuy nhiên songMI5661cạnh dài và nằm tại trung điểm cạnh ngắn. 3.18.3. 19. Bảng nhận xét tác dụng mômen trƣờng hợp tƣờng xây songsong cạnh dài và nằm tại trung điểm cạnh ngắn. Bảng so sánh tỷ số rMM IItrƣờng hợp tƣờng xây tuy nhiên songMI6168cạnh dài và nằm tại vị trí 1/4 cạnh ngắn. 3.20.68 Bảng nhận xét tác dụng mômen trƣờng hợp tƣờng xây songsong cạnh dài và nằm tại vị trí 1/4 cạnh ngắn. 68DANH MỤC CÁC HÌNHSốhiệu1. 1.1.2. 1.3.1. 4.1.5. 1.6.1. 7.1.8. 1.9.1. 10.1.11. 2.1.2. 2.2.3. 2.4.2. 5.3.1. 3.2.3. 3.3.4. 3.5.3. 6.3.7. 3.8.3. 9. Tên hìnhBản dầmBản tựa trên bốn cạnhSàn sƣờn toàn khối có bản loại dầmSàn sƣờn toàn khối có bản kê bốn cạnhSàn dày sƣờnSàn nhiều sƣờn một phƣơngSàn nhiều sƣờn một phƣơng với dầm bẹtSàn Panen ( lắp ghép ) Sàn phẳngSàn có mũ cộtSàn phẳng có dầm bẹtSơ đồ tính tấm chịu uốn theo NavierSơ đồ tính tấm chịu uốn theo LevySơ đồ phân phối tải trọng của bức tƣờng về bản và dầm biênSơ đồ cấu trúc giằng và trụ tăng cứng cho tƣờng xâySơ đồ quy đổi tải trọng tƣờng xây hình thang lên bảnSàn ( 4 mx6m ) chịu tải trọng tƣờng tự mang song song cạnhngắn. Sàn ( 4 mx6m ), tƣờng xây song song cạnh ngắn qui đổi thànhphân bố đều. Sàn ( 4 mx6m ), tƣờng xây song song cạnh ngắn và nằm giữacạnh dài. Sàn ( 4 mx6m ), tƣờng xây song song cạnh ngắn và nằm giữa tại1 / 4 cạnh dài. Kết quả mômen của trƣờng hợp 1 của ví dụ 1. Kết quả mômen của trƣờng hợp 2 của ví dụ 1. Kết quả mômen của trƣờng hợp 3 của ví dụ 1. Sàn ( 4 mx6m ) chịu tải trọng tƣờng tự mang song song cạnh dàiSàn ( 4 mx6m ), tƣờng xây song song cạnh ngắn qui đổi thànhphân bố đều. Trang10101516222324262727282829293031Sốhiệu3. 10.3.11. 3.12.3. 13.3.14. 3.15.3. 16.3.17. 3.18.3. 19.3.20. 3.21.3. 22.3.23. 3.24.3. 25.3.26. 3.27.3. 28.3.29. 3.30. Tên hìnhSàn ( 4 mx6m ), tƣờng xây song song cạnh dài và nằm giữa cạnhngắn. Sàn ( 4 mx6m ), tƣờng xây song song cạnh dài và nằm giữa tại1 / 4 cạnh ngắn. Kết quả mômen của trƣờng hợp 1 của ví dụ 2K ết quả mômen của trƣờng hợp 2 của ví dụ 2K ết quả mômen của trƣờng hợp 3 của ví dụ 2S àn ( 4 mx7m ) chịu tải trọng tƣờng tự mang song song cạnhngắnSàn ( 4 mx7m ), tƣờng xây song song cạnh ngắn qui đổi thànhphân bố đều. Sàn ( 4 mx7m ), tƣờng xây song song cạnh ngắn và nằm giữacạnh dài. Sàn ( 4 mx7m ), tƣờng xây song song cạnh ngắn và nằm giữa tại1 / 4 cạnh dài. Kết quả mômen của trƣờng hợp 1 của ví dụ 3K ết quả mômen của trƣờng hợp 2 của ví dụ 3K ết quả mômen của trƣờng hợp 3 của ví dụ 3S àn ( 4 mx7m ) chịu tải trọng tƣờng tự mang song song cạnh dài. Sàn ( 4 mx7m ), tƣờng xây song song cạnh ngắn qui đổi thànhphân bố đều. Sàn ( 4 mx7m ), tƣờng xây song song cạnh dài và nằm giữa cạnhngắn. Sàn ( 4 mx7m ), tƣờng xây song song cạnh dài và nằm giữa tại1 / 4 cạnh ngắn. Kết quả mômen của trƣờng hợp 1 của ví dụ 4K ết quả mômen của trƣờng hợp 2 của ví dụ 4K ết quả mômen của trƣờng hợp 3 của ví dụ 4S àn ( 4 mx5m ) chịu tải trọng tƣờng tự mang song song cạnhngắnSàn ( 4 mx5m ), tƣờng xây song song cạnh ngắn qui đổi thànhphân bố đều. Trang313232333334353536363737383839394040414242Sốhiệu3. 31.3.32. 3.33.3. 34.3.35. 3.36.3. 37.3.38. 3.39.3. 40.3.41. 3.42.3. 43.3.44. 3.45.3. 46.3.47. 3.48.3. 49.3.50. 3.51. Tên hìnhSàn ( 4 mx5m ), tƣờng xây song song cạnh ngắn và nằm giữacạnh dài. Sàn ( 4 mx5m ), tƣờng xây song song cạnh ngắn và nằm giữa tại1 / 4 cạnh dài. Kết quả mômen của trƣờng hợp 1 của ví dụ 5K ết quả mômen của trƣờng hợp 2 của ví dụ 5K ết quả mômen của trƣờng hợp 3 của ví dụ 5S àn ( 4 mx5m ) chịu tải trọng tƣờng tự mang song song cạnh dài. Sàn ( 4 mx5m ), tƣờng xây song song cạnh ngắn qui đổi thànhphân bố đều. Sàn ( 4 mx5m ), tƣờng xây song song cạnh dài và nằm giữa cạnhngắn. Sàn ( 4 mx5m ), tƣờng xây song song cạnh dài và nằm giữa tại1 / 4 cạnh ngắn. Kết quả mômen của trƣờng hợp 1 của ví dụ 6K ết quả mômen của trƣờng hợp 2 của ví dụ 6K ết quả mômen của trƣờng hợp 3 của ví dụ 6S ơ đồ dải khảo sát mômen. Tƣờng xây song song cạnh ngắn và nằm giữa cạnh dài. Mômen âm phƣơng X, dải CSA2, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờngqui đổi phân bổ đềuMômen âm phƣơng X, dải CSA1, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờngphân bố tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen âm phƣơng X, dải CSA2, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờngphân bố tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen âm phƣơng X, dải CSA3, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờngphân bố tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen dƣơng phƣơng X, dải SA2, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờngqui đổi phân bổ đều. Mômen dƣơng phƣơng X, dải CSA1, ví dụ 5 khi tải trọngtƣờng phân bổ tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen dƣơng phƣơng X, dải CSA2, ví dụ 5 khi tải trọngtƣờng phân bổ tập trung chuyên sâu theo dải. Trang434344444546464747484849505051525252525353Sốhiệu3. 52.3.53. 3.54.3. 55.3.56. 3.57.3. 58.3.59. 3.60.3. 61.3.62. 3.63.3. 64.3.65. 3.66.3. 67.3.68. Tên hìnhMômen dƣơng phƣơng X, dải CSA3, ví dụ 5 khi tải trọngtƣờng phân bổ tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen dƣơng phƣơng X, dải SA2, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờngphân bố tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen dƣơng phƣơng Y, dải SB2, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờngqui đổi phân bổ đều. Mômen dƣơng phƣơng Y, dải CSB2, ví dụ 5 khi tải trọngtƣờng phân bổ tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen dƣơng phƣơng Y, dải CSB3, ví dụ 5 khi tải trọngtƣờng phân bổ tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen dƣơng phƣơng Y, dải SB2, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờngphân bố tập trung chuyên sâu theo dải. Sơ đồ gia cố thép khi tƣờng xây song song cạnh ngắn và nằmtại 50% cạnh dài. Tƣờng xây song song cạnh ngắn và nằm tại vị trí 1/4 cạnh dài. Mômen âm phƣơng X, dải CSA2, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờngqui đổi phân bổ đều. Mômen âm phƣơng X, dải CSA1, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờngphân bố tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen âm phƣơng X, dải CSA2, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờngphân bố tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen âm phƣơng X, dải CSA3, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờngphân bố tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen dƣơng phƣơng X, dải SA2, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờngqui đổi phân bổ đều. Mômen dƣơng phƣơng X, dải CSA2, ví dụ 5 khi tải trọngtƣờng phân bổ tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen dƣơng phƣơng X, dải CSA3, ví dụ 5 khi tải trọngtƣờng phân bổ tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen dƣơng phƣơng X, dải SA2, ví dụ 5 khi tải trọng tƣờngphân bố tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen âm phƣơng Y, dải CSB1, ví dụ 3 khi tải trọng tƣờngqui đổi phân bổ đều. Trang5353545454545555565757575758585858Sốhiệu3. 69.3.70. 3.71.3. 72.3.73. 3.74.3. 75.3.76. 3.77.3. 78.3.79. 3.80.3. 81.3.82. 3.83.3. 84.3.85. Tên hìnhMômen âm phƣơng Y, dải SB1, ví dụ 3 khi tải trọng tƣờngphân bố tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen âm phƣơng Y, dải CSB1, ví dụ 3 khi tải trọng tƣờngphân bố tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen âm phƣơng Y, dải CSB2, ví dụ 3 khi tải trọng tƣờngphân bố tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen âm phƣơng Y, dải CSB3, ví dụ 3 khi tải trọng tƣờngphân bố tập trung chuyên sâu theo dải. Sơ đồ gia cố thép khi tƣờng xây song song cạnh ngắn và nằmtại 1/4 cạnh dài. Tƣờng xây song song cạnh dài và nằm tại trung điểm cạnhngắn. Mômen âm phƣơng X, dải CSA2, ví dụ 2 khi tải trọng tƣờngqui đổi phân bổ đều. Mômen âm phƣơng X, dải CSA1, ví dụ 2 khi tải trọng tƣờngphân bố tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen âm phƣơng X, dải CSA2, ví dụ 2 khi tải trọng tƣờngphân bố tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen âm phƣơng X, dải CSA3, ví dụ 2 khi tải trọng tƣờngphân bố tập trung chuyên sâu theo dảiMômen âm phƣơng X, dải SA2, ví dụ 2 khi tải trọng tƣờngphân bố tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen dƣơng phƣơng X, dải SA2, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờngqui đổi phân bổ đều. Mômen dƣơng phƣơng X, dải CSA2, ví dụ 6 khi tải trọngtƣờng phân bổ tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen dƣơng phƣơng X, dải CSA3, ví dụ 6 khi tải trọngtƣờng phân bổ tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen dƣơng phƣơng X, dải SA2, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờngphân bố tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen âm phƣơng Y, dải CSB2, ví dụ 2 khi tải trọng tƣờngqui đổi phân bổ đều. Mômen âm phƣơng Y, dải CSB1, ví dụ 2 khi tải trọng tƣờngphân bố tập trung chuyên sâu theo dải. Trang5959595960606162626262636363646464Sốhiệu3. 86.3.87. 3.88.3. 89.3.90. 3.91.3. 92.3.93. 3.94. Tên hìnhMômen âm phƣơng Y, dải CSB2, ví dụ 2 khi tải trọng tƣờngphân bố tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen âm phƣơng Y, dải CSB3, ví dụ 2 khi tải trọng tƣờngphân bố tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen dƣơng phƣơng Y, dải SB2, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờngqui đổi phân bổ đều. Mômen dƣơng phƣơng Y, dải CSB1, ví dụ 6 khi tải trọngtƣờng phân bổ tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen dƣơng phƣơng Y, dải CSB2, ví dụ 6 khi tải trọngtƣờng phân bổ tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen dƣơng phƣơng Y, dải CSB3, ví dụ 6 khi tải trọngtƣờng phân bổ tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen dƣơng phƣơng Y, dải SB2, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờngphân bố tập trung chuyên sâu theo dải. Sơ đồ gia cố thép khi tƣờng xây song song cạnh dài và nằmgiữa cạnh ngắn. Tƣờng xây song song cạnh dài và nằm tại vị trí 1/4 cạnh ngắn. Mômen âm phƣơng X, dải CSA2, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờng3. 95.qui đổi phân bổ đều. Mômen âm phƣơng X, dải CSA1, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờng3. 96. phân bổ tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen âm phƣơng X, dải CSA2, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờng3. 97. phân bổ tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen âm phƣơng X, dải CSA3, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờng3. 98. phân bổ tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen âm phƣơng Y, dải CSB2, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờng3. 99.qui đổi phân bổ đều. Mômen âm phƣơng Y, dải CSB1, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờng3. 100. phân bổ tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen âm phƣơng Y, dải CSB2, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờng3. 101. phân bổ tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen âm phƣơng Y, dải CSB3, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờng3. 102. phân bổ tập trung chuyên sâu theo dải. Trang6565656666666767676969697070707171Sốhiệu3. 103.3.104.3.105.3.106.3.107.3.108.3.109.3.110. Tên hìnhMômen dƣơng phƣơng Y, dải SB2, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờngqui đổi phân bổ đều. Mômen dƣơng phƣơng Y, dải CSB1, ví dụ 6 khi tải trọngtƣờng phân bổ tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen dƣơng phƣơng Y, dải CSB2, ví dụ 6 khi tải trọngtƣờng phân bổ tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen dƣơng phƣơng Y, dải CSB3, ví dụ 6 khi tải trọngtƣờng phân bổ tập trung chuyên sâu theo dải. Mômen dƣơng phƣơng Y, dải SB2, ví dụ 6 khi tải trọng tƣờngphân bố tập trung chuyên sâu theo dải. Sơ đồ gia cố thép khi tƣờng xây song song cạnh dài và nằm tại1 / 4 cạnh ngắn. Lực cắt dải CSB2 của ví dụ 3, trƣờng hợp tƣờng nằm tại vị trí1 / 4 cạnh dài ô bản. Lực cắt dải CSB2 của ví dụ 4, trƣờng hợp tƣờng nằm tại vị trí1 / 4 cạnh ngắn ô bản. Trang7172727273737474MỞ ĐẦU1. Tên đề tài : Phân tích sàn bêtông cốt thép ( BTCT ) chịu tải trọng tường tự mang xây trựctiếp lên sàn. 2. Lý do chọn đề tài : Trong thực tiễn phong cách thiết kế và kiến thiết, nhiều trƣờng hợp yên cầu phải sắp xếp xâytƣờng gạch ( tƣờng ngăn, tƣờng tịch thu … ) ở vị trí bất lợi so với sự thao tác của kếtcấu : Bên ngoài hệ dầm chính. Giải pháp giải quyết và xử lý cho trƣờng hợp này thƣờng là bố trídầm phụ tại vị trí bản sàn đỡ tƣờng. Nó đồng thời tăng độ cứng cho bản sàn, giảmđộ võng, sơ đồ truyền tải rõ ràng làm cho việc đo lường và thống kê trở nên đơn thuần. Tuynhiên, giải pháp này cũng có khá nhiều nhƣợc điểm, nhƣ : Tốn kém vật tư ( bêtông, cốt thép dầm phụ ), tăng tĩnh tải cho khu công trình, tốn kém cốp pha, thời hạn thicông lê dài, ảnh hƣởng đến nhu yếu kiến trúc và gây khó khăn vất vả trong việc lắp đặthệ thống đƣờng ống kỹ thuật … Giải pháp xây tƣờng gạch trực tiếp trên sàn ( và sửdụng những giải pháp gia cƣờng nếu thiết yếu ) sẽ xử lý đƣợc những nhƣợc điểmkể trên. Mục đích của luận văn này là điều tra và nghiên cứu ảnh hƣởng của tải trọng do tƣờngxây trực tiếp tính năng lên bản sàn đến nội lực của bản sàn, trên cơ sở đó đƣa ra giảipháp giải pháp quy đổi tải trọng tập trung chuyên sâu của tƣờng tƣ mang thành tải trọng phânbố tương thích với từng loại ô sàn và vị trí tƣờng xây. 3. Mục đích của đề tài : Mục đích của luận văn này là nghiên cứu và điều tra ảnh hƣởng của tải trọng do tƣờngtự mang xây trực tiếp công dụng lên bản sàn đến nội lực của bản, trên cơ sở đó đƣa ragiải pháp quy đổi tải trọng tập trung chuyên sâu của tƣờng tƣ mang thành tải trọng phân bổ phùhợp với từng loại ô sàn và vị trí tƣờng xây. 4. Mục tiêu : Do không phải phong cách thiết kế dầm chịu tải trọng cho tƣờng tự mang cho nên vì thế tảitrọng khu công trình sẽ giảm xuống, giảm ngân sách vật tư, cốt pha và nhân công thi côngdầm, thuận tiện thiết kế những mạng lưới hệ thống kỹ thuật nhƣ điện, nƣớc, điện thoại thông minh, PCCC. .. dƣới trần nhà, thế cho nên ngân sách thiết kế xây dựng và quy trình tiến độ khu công trình sẽ giảm đi đáng kể. 5. Đối tƣợng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu và điều tra : – Đối tƣợng điều tra và nghiên cứu : Sàn sƣờn BTCT có tƣờng tự mang xây trực tiếptrên sàn. – Phạm vi điều tra và nghiên cứu : Khảo sát ảnh hƣởng của tƣờng xây trực tiếp lên sànlên nội lực sàn theo 2 quá trình giám sát : Quy đổi tải trọng tƣờng thành trải trọngphân bố đều trên diện tích quy hoạnh ô bản và đƣa tải trọng tƣờng theo vị trí dải bản trên sàn. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu và điều tra : Khảo sát số. 7. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài : Cơ sở khoa học : Trong giám sát phong cách thiết kế cấu kiện sàn BTCT những tài liệu hiệnnay chƣa đƣa ra giải pháp chuyển tải trọng tập trung chuyên sâu của tƣờng tự mang sang tảitrọng phân bổ đều. Giải pháp giải quyết và xử lý cho trƣờng hợp này thƣờng là sắp xếp dầm phụ tạivị trí bản sàn đỡ tƣờng. Nhƣng với giải pháp này sẽ không ƣu điểm hơn khi chúngta xây tƣờng tự mang trực tiếp lên bản sàn, khi thiết yếu hoàn toàn có thể gia cƣờng thép thêmsao cho sàn vẫn chịu lực tốt mà không cần phải phong cách thiết kế thêm dầm đỡ cho tƣờng. Cơ sở thực tiễn : Mang lại nhiều hiệu suất cao kinh tế tài chính và kỹ thuật trong ngành xâydựng lúc bấy giờ vì không phải phong cách thiết kế dầm chịu tải trọng cho tƣờng tự mang cho nêntải trọng khu công trình sẽ giảm xuống, giảm ngân sách vật tư, cốt pha và ngân sách nhâncông để kiến thiết dầm, thuận tiện thiết kế những mạng lưới hệ thống kỹ thuật nhƣ điện, nƣớc, điệnthoại, PCCC. .. dƣới trần nhà, thế cho nên ngân sách thiết kế xây dựng và tiến trình khu công trình sẽ giảmđi đáng kể. CHƢƠNG 1K ẾT CẦU SÀN PHẲNG BẰNG BÊTÔNG CỐT THÉP1. 1. KHÁI NIỆM CHUNGKết cấu có dạng sàn phẳng bằng bêtông cốt thép đƣợc dùng rất là rộng rãitrong thiết kế xây dựng nhà cửa ( sàn và mái ), kiến thiết xây dựng cầu đƣờng ( bản mặt cầu, mặt cầucảng ) và trong nhiều bộ phận của khu công trình thủy điện và thủy nông. Cấu kiện cơbản của sản phẳng là bản và dầm. Gối đỡ sàn hoàn toàn có thể là tƣờng hoặc cột : Móng bè làloại sàn phẳng lật ngƣợc. Tƣờng và đáy bể chứa hình chữ nhật cũng có dạng sànphẳng. Trong hệ cấu trúc nhà, sàn trực tiếp đảm nhiệm tải trọng thẳng đứng truyềnxuống tƣờng và cột, sau đó là xuống móng ; đồng thời sàn còn có vai trò vách cứngnằm ngang đảm nhiệm tải trọng ngang ( gió và động đất ) để truyền vào những kết cấuthẳng đứng ( khung, vách ), qua đó truyền xuống móng. Trong luận văn này chỉ đềcập đến sàn chịu tải trọng thẳng đứng. 1.1.1. Bản dầm và bản kê bốn cạnh. Xét một bản tựa trên hai gối tựa A và B, chịu tải trọng phân bổ đều trên toànbộ mặt bản ( h. 10.1 b ). Khi chịu tải trọng phân bổ đều, mặt bản sẽ biến dạng thànhmột lăng trụ. Phƣơng l1 bị công còn phƣơng l2 vẫn thẳng. Mômen uốn chỉ xuất hiệntrên phƣơng l1. Ta nói rằng tải trọng chỉ truyền theo phƣơng l1 hoặc bản chỉ chịu lựctheo phƣơng ( l1 ). Khi đó bản thao tác nhƣ một dầm có nhịp là l1 ta gọi là bản dầm. Nếu xét một bản bị ngàm một phía ( h. 10.1 a ) ( giống nhƣ ô văng ) thì khi chịu tảitrọng phân bổ q trên toàn mặt bản, nó cũng thao tác nhƣ một dầm côngxon có độvƣơn l1 và đó cũng là bản dầm. Hình 1.1. Bản dầma ) Bản có một cạnh ngàm ; b ) Bản có hai cạnh gối khớpNếu xét một bản có kích thƣớc l2 x l1 nhƣ hình trên nhƣng nó đƣợc tựa trênbốn cạnh ( h. 1.2 ) và cũng chịu tải trọng phân bổ đều q thì mặt biến dạng của bản sẽkhông phải là mặt trụ, bản bị công theo cả hai phƣơng l1 và l2. Ta nói tải trọng qđƣợc trƣờng về gối tựa theo cả hai phƣơng. Nếu gọi tải trọng trƣờng theo phƣơng l 1 là q1 và tải trọng trƣờng theo phƣơng l2 là q2, hãy tƣởng tƣợng cắt hai dải ở chínhgiữa bản có chiều rộng là một đơn vị chức năng chiều dài và tính độ võng ở giữa nhịp. Ta có : f15 q1l14384 EJ ( 1.1 ) f25 q2l24384 EJ ( 1.2 ) Do hai dải bản dính chặc nhau nên f111qlq l hoặc q12 2T ừ ( 1.3 ) hoàn toàn có thể thấy rằng khil2l1f 2 và ta cóq2 2 l1 ( 1.3 ) 8 lq2, có nghĩa rằng trên 98,7 % tải3 thì q1trọng q đã truyền theo phƣơng l1. Nhƣ vậy khil2l13, mặt dù bản kê bốn cạnhnhƣng vẫn xem nhƣ bản loại dầm ( truyền lực theo một phƣơng l1 ). Trong thực tếthiết kế, để đơn giảng giám sát mà vẫn tương thích với nhu yếu cấu trúc ( cốt chịu lực vàcốt phân bổ ) ngƣời ta vẫn tính nhƣ bản dầm khil2l12. Hình 1.2. Bản tựa trên bốn cạnhThực ra việc giám sát phân tải trọng theo hai phƣơng l1 và l2 nhƣ trên chỉ đểcung cấp khái niệm. Việc tính nội lực của bản dựa trên phƣơng trình kim chỉ nan đànhồi của bản mỏng dính hoặc theo phƣơng pháp cân đối số lượng giới hạn. Khil2l12 tải trọng sẽtruyền theo cả hai phƣơng của bản, ngƣời ta gọi nhƣ vậy là bản kê bốn cạnh. 1.1.2. Các loại hệ dầm-sànTrong cấu trúc nhà BTCT, hàng loạt hệ cấu trúc sàn đƣợc đặt lên cấu trúc chịu tảitrọng thẳng đứng nhƣ cột, vách, lõi cứng. Bộ phận chính cấu trúc nên sàn là bản, bảnsàn thông thƣờng là ô hình chữ nhật. Kết cấu sàn hình thành những tấm cứngngang. Chúng gia cƣờng và link những cấu trúc chịu lực thẳng đứng của công trìnhđảm bảo cho nó thao tác nhƣ một cấu trúc hoàn hảo dƣới công dụng của tải trọngngoài. Sàn tiếp đón tải trọng thẳng đứng rồi truyền vào những cấu trúc khung, vách, lõi. Sàn cũng đóng vai trò quan trọng trong việc phân phối tải trọng ngang vào cáckết cấu khung, vách, lõi. Hình dạng và những cấu trúc chịu lực của khu công trình quyết định hành động tổng hợp cáccấu kiện của sàn. Việc lựa chọn đúng đắn những cấu trúc sàn có ý nghĩa rất lớn, vì rằngcác cấu trúc này quyết định hành động sơ đồ truyền tải trọng gió, tải trọng thẳng đứng và chúngảnh hƣởng đến việc chọn hệ chịu lực. Chọn hệ cấu trúc sàn hầu hết do chiều cao củatầng, nhịp nhà và điều kiện kèm theo thiết kế quyết định hành động. Hệ cấu trúc sàn ứng dụng trong cấu trúc nhà nhiều tầng rất phong phú, theo sơ đồkết cấu hoàn toàn có thể phân ra những dạng trong nhƣ sau : 1.1.2. 1. Sàn có dầm ( sàn sườn ) Kết cấu sàn phổ cập là hệ dầm sàn đổ bê tông tại chỗ. Dầm đƣợc cấu tạothành hai loại : Dầm chính đi qua những cột theo hai phƣơng ; dầm phụ đa phần làmnhiệm vụ đỡ tƣờng và ngăn chia những ô sàn có diện tích quy hoạnh lớn. Trong những trƣờng hợpnày bản sàn có chiều dày bé, thƣờng từ 12 cm đến 20 cm. Hệ sàn có dầm là hình thức cấu trúc thƣờng dùng nhiều, khoanh vùng phạm vi ứng dụngrộng rãi so với khu công trình có khẩu độ nhỏ và vừa ( nhƣ chung cƣ, trụ sở thao tác … ) giải pháp kiến thiết là hệ sàn, dầm đổ bê tông tại chỗ. Tuy nhiên hệ cấu trúc sàn dầm này không thuận tiện so với khu công trình có khẩuđộ lớn ; có những khoảng chừng khoảng trống rộng, nhu yếu khoảng cách giữa những cột lớn ( nhàga, ẩm thực ăn uống, TT thƣơng mại … ). Vì rằng việc vận dụng hệ dầm sàn này đối vớikết cấu nhịp lớn, sẽ làm tăng chiều cao của dầm vƣợt nhịp, làm giảm khoảng trống sửdụng của khu công trình, làm cản trở việc lắp ráp những hệ thống thiết bị kỹ thuật, làm tăngchiều cao tầng liền kề dẫn đến việc tăng chiều cao chung của khu công trình ; nhƣ vậy giá thànhcông trình tăng thêm. Thích hợp với nhịp sàn từ 4 – 8 m. Trong sơ đồ sàn có dầm hoàn toàn có thể chia ra : a. Sàn sƣờn toàn khối có bản loại dầm ( sàn thao tác một phƣơng ) Hình 1.3. Sàn sườn toàn khối có bản loại dầmĐặc điểm của loại sàn này là bản đƣợc gối lên dầm phụ, dầm phụ đƣợc gối lêndầm chính, dầm chính gối lên cột và tƣờng. Vìl2l12 ( l 2 là nhịp dài của bản ; l1 lànhịp ngắn của bản ). Thứ tự truyền lực sẽ là bản truyền tải trọng cho dầm phụ, dầmphụ truyền tải cho dầm chính, dầm chính truyền tải xuống cột và cột truyền tảixuống móng. Trong loại sàn này bản thƣờng mỏng mảnh ( chiều dày từ ( 6-10 ) cm, có thểdễ dàng đo lường và thống kê sơ bộ từ tải trọng ) và cạnh ngắn l1 của bản giao động trong khoảng chừng ( 2-4 ) m. Tuy vậy độ cứng trong mặt phẳng của sàn ( với vai trò của vách cứng nằmngang ) lại lớn nhờ bản đƣợc link toàn khối với hệ dầm trực giao. Nhịp dầm phụlấy từ 4 m đến 6 m với chiều cao tiết diện đƣợc lấy bằng ( 12 ) l. Nhịp của dầm20chính bằng bê tông cốt thép thƣờng hoàn toàn có thể lấy trong khoảng chừng ( 5-8 ) m với chiều caotiết diện đƣợc lấy bằng ( 1 1 ) l. Chiều rộng b của tiết diện dầm b ( 0,3 0,5 ) h. 8 12 Ƣu điểm : cấu trúc đơn thuần. Nhƣợc điểm : với cấu trúc nhịp lớn, chiều cao dầm tăng, do đó chiều cao côngtrình cũng tăng làm tăng ngân sách kiến thiết xây dựng, khó sắp xếp những đƣờng ống mạng lưới hệ thống kỹthuật trong nhà. Thích hợp với nhịp sàn từ 4 – 8 m. b. Sàn sƣờn toàn khối có bản kê bốn cạnh ( sàn thao tác hai phƣơng ) Hình 1.4. Sàn sườn toàn khối có bản kê bốn cạnhĐặc điểm của loại bản này có tỷ số8 ) m. chiều dày của bản hb40l2l12. Kích thƣớc ô bản vào lúc ( 4 – ) l1. Cột đỡ trực tiếp hệ dầm, biên của sàn cũng50là dầm và cột. Chiều cao tiết diện dầm phụ nhỏ hơn chiều cao tiết diện dầm chính. Ƣu điểm : cấu trúc có tính kinh tế tài chính nhất so với nhịp sàn và tải trọng trung bình. Nhƣợc điểm : với cấu trúc nhịp lớn, chiều cao dầm tăng, chiều cao toàn côngtrình tăng, làm tăng ngân sách thiết kế xây dựng. Khó sắp xếp đƣờng ống mạng lưới hệ thống kỹ thuậttrong nhà. Thích hợp với cấu trúc nhịp 9 m. c. Sàn dày sƣờn ( sàn ô cờ ) Hình 1.5. Sàn dày sườnĐặc điểm : Khi lƣới cột lớn, khoảng cách cột hoàn toàn có thể đạt tới 8 m đến 10 m, phải sắp xếp thêmnhiều dầm phụ với khoảng cách từ 1 m đến 2 m, chiều cao dầm chính hoàn toàn có thể giảmbớt ( với bề rộng đủ để chịu cắt ), đôi lúc chiều cao dầm chính và dầm phụ bằngnhau. Sàn ô cờ thiết kế phức tạp nhƣng giảm đƣợc chiều cao cấu trúc. – Ƣu điểm : năng lực vƣợt nhịp lớn, giảm nhẹ trọng lƣợng toàn cấu trúc. – Nhƣợc điểm : xây đắp phức tạp, chậm, khó lắp ráp cốt thép, chiều cao dầmcũng tăng khi nhịp sàn lớn. Thích hợp với sàn nhịp ( 9 – 14 ) m. d. Sàn nhiều sƣờnHình 1.6. Sàn nhiều sườn một phươngHình 1.7. Sàn nhiều sườn một phương với dầm bẹtĐặc điểm : Thƣờng dùng cho hệ sàn có khẩu độ lớn nhƣ : sàn mái vƣợt khẩu độ, màchiều cao tầng liền kề hạn chế, sàn khu vực góc của cấu trúc chịu lực dạng ống. Khoảngcách những sƣờn từ ( 0,9 – 1,5 ) m, hay dùng 1,2 m. Dùng sàn nhiều sƣờn bê tông thôngthƣờng. Ƣu điểm : nhịp sàn lớn, trọng lƣợng toàn cấu trúc giảm đáng kể. Nhƣợc điểm : thiết kế phức tạp, tốn cốt pha, chậm. Thích hợp với hệ lƣới cộtchữ nhật có nhịp dầm bé và nhịp sàn lớn, nhịp sàn từ ( 8-12 ) m ; so với sàn mộtphƣơng có dầm bẹt, thích hợp với nhịp sàn 10 m. e. Sàn panen ( lắp ghép ) Sàn đƣợc mođun hóa trong xƣởng sản xuất và dùng công nghệ tiên tiến xây đắp hiệnđại để lắp ghép tại khu công trình. Hình 1.8. Sàn Panen ( lắp ghép ) 1.1.2. 2. Sàn phẳngHình 1.9. Sàn phẳngĐặc điểm : Sàn nấm là sàn không dầm, bản sàn tựa trực tiếp lên cột. Dùng sàn nấm sẽgiảm đƣợc chiều cao cấu trúc, việc làm ván khuôn đơn thuần và thuận tiện sắp xếp cốtthép. Sàn nấm xuất hiện dƣới phẳng nên việc chiếu sáng và thông gió tốt, thoát nhiệttốt hơn sàn có dầm. Ngoài ra việc ngăn chia những phòng trên mặt sàn linh động và rấtthích hợp với những tƣờng ngăn di động. Khi chịu tải trọng thẳng đứng, bản sàn hoàn toàn có thể bị phá hoại về cắt theo kiểu bịcột đâm thủng. Để tăng cƣờng năng lực chịu cắt, hoàn toàn có thể sắp xếp mũ cột hoặc bản đầucột có chiều dày lớn hơn .

Source: https://suanha.org
Category : Sửa Nhà

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết hữu ích: XSMB