Bài 1: Có số liệu về hàm cung và hàm cầu máy máy lạnh công nghiệp trên thị
trường như sau:
QD = – 2P + 150
QS = 2P – 90
(Trong đó P tính bằng triệu đồng/chiếc; Q tính bằng nghìn chiếc)
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Tính doanh thu của
người bán tại điểm cân bằng.
b. Giả sử chính phủ quy định mức giá trần 55 triệu đồng/chiếc máy lạnh công
nghiệp thì điều gì sẽ xảy ra? Tính lượng hàng hóa dư thừa hoặc thiếu hụt và giải
pháp can thiệp của chính phủ.
c. Giả sử giá các yếu tố đầu vào để sản xuất ra máy lạnh công nghiệp tăng làm
lượng cung về sản phẩm giảm 4 nghìn chiếc tại mọi mức giá? Xác định mức giá và
sản lượng cân bằng mới?
d. Nếu chính phủ đánh thuế 5 triệu đồng/chiếc máy lạnh công nghiệp bán ra
thì giá và sản lượng mới bằng bao nhiêu?
e. Tính chia sẻ gánh nặng thuế mà người tiêu dùng và nhà sản xuất phải chịu?
Tính số tiền thuế chính thủ thu được?
f. Vẽ đồ thị minh họa các kết quả trên?
Bài 2: Có số liệu về hàm cầu và hàm cung về hàng hóa X trên thị trường như
sau:
QD = – 0,1P + 28
QS = 0,1P – 16
(Trong đó P được tính bằng $/sản phẩm; Q tính bằng nghìn sản phẩm)
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Tính tổng chi tiêu của
người tiêu dùng tại trạng thái cân bằng.
b. Giả sử chính phủ quy định mức giá sàn là 240 $/sản phẩm thì điều gì sẽ xảy
ra trên thị trường? Tính lượng hàng hóa dư thừa hoặc thiếu hụt và giải pháp can
thiệp của chính phủ.
c. Giả sử cầu về sản phẩm X tăng 10% tại mọi mức giá, xác định mức giá và
sản lượng cân bằng mới.
d. Nếu chính phủ đánh thuế 10$/sản phẩm bán ra thì giá và sản lượng mới
bằng bao nhiêu?
e. Tính chia sẻ gánh nặng thuế mà người tiêu dùng và nhà sản xuất phải chịu?
Tính số tiền thuế chính thủ thu được?
Bài 3: Cung cầu về sản phẩm X được cho bởi các phương trình sau:
(S): QS = 5P S – 100 (D): QD = 500 – 5PD
Trong đó P tính bằng $/sản phẩm và Q tính bằng nghìn sản phẩm.
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng. Tính tổng doanh thu của người bán tại
trạng thái cân bằng.
b. Giả sử chính phủ nước nhà pháp luật mức giá là 50 USD / mẫu sản phẩm thì điều gì sẽ xảy ra trên thị trường ? Tính lượng sản phẩm & hàng hóa dư thừa hoặc hụt và giải pháp can thiệp của chính phủ nước nhà .
c. Khi thu nhập người dân tăng làm cầu X gia tăng 10 nghìn sản phẩm ở mọi
mức giá, tính giá và sản lượng cân bằng mới?
d. Giả sử Chính phủ đánh thuế t = 5$/ sản phẩm xác định giá và sản lượng cân
bằng?
e. Tính chia sẻ gánh nặng thuế và tính số tiền Thuế chính phủ thu?
Bài 4: Cho cung cầu về một hàng hoá X có dạng như sau:
QD = 60 – 2P
Qs = P – 15
(Trong đó giá tính bằng $/sản phẩm, lượng tình bằng nghìn sp)
Bạn đang đọc: Bài tập chương 2 – Bài 1: Có số liệu về hàm cung và hàm cầu máy máy lạnh công nghiệp trên thị – StuDocu
a ) Xác định mức giá và sản lượng cân bằng ? Tính tổng doanh thu của nhà phân phốitại Trạng thái cân bằng ?b ) Giả sử chính phủ nước nhà vận dụng chủ trương giá trần với loại sản phẩm X mức giá là P = 20USD / loại sản phẩm thì trên thị trường xảy ra hiện tượng kỳ lạ gì ? Tính lượng dư thừa hay thiếuhụt ? CHính phủ xử lý thế nào ? Số tiền cơ quan chính phủ chi là bao nhiêu ?
Với P = 55 triệu đồng/chiếc, ta có:
QD1 = – 2. 55 + 150 = 40 (nghìn chiếc)
QS1 = 2. 55 – 90 = 20 (nghìn chiếc)
Lượng thiếu hụt: ∆Q = 40 – 20 = 20 (nghìn chiếc)
Chính phủ cần cung cấp lượng thiếu hụt vào thị trường, khuyến khích nhập
khẩu, giảm thuế, tăng trợ cấp.
c. Giả sử giá các yếu tố đầu vào để sản xuất ra máy lạnh công nghiệp tăng làm
lượng cung về sản phẩm giảm 4 nghìn chiếc tại mọi mức giá? Xác định mức giá và
sản lượng cân bằng mới?
Phương trình hàm cung mới có dạng: QSm = QS – 4 = (2P – 90) – 4 = 2P – 94
Trạng thái cân bằng mới xác định khi: QSm = QD
2P – 94 = – 2P + 150
PE2 = 61 (triệu đồng/chiếc)
QE2 = 28 (nghìn chiếc)
d. Nếu chính phủ đánh thuế 5 triệu đồng/chiếc máy lạnh công nghiệp bán ra
thì giá và sản lượng mới bằng bao nhiêu?
Phương trình hàm cung sau thuế: Qst = 2(P-5) – 90 = 2P -10-90 = 2P – 100
Trạng thái cân bằng xác định khi: Qst = QD
2P – 100 = – 2P + 150
PE3 = 62,5 (triệu đồng/chiếc)
QE3 = 25 (nghìn chiếc)
e. Tính chia sẻ gánh nặng thuế mà người tiêu dùng và nhà sản xuất phải chịu?
Tính số tiền thuế chính thủ thu được?
(D): PD = 15 – 0,1Q
(Trong đó giá được tính bằng $/sản phẩm; lượng tính bằng nghìn sản phẩm)
a. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng trên thị trường?
Trạng thái cân bằng xác định khi: PD = PS
15 – 0,1Q = 3 + 0,2Q
QE1 = 40 (nghìn sp)
PE1 = 11 ( $/sản phẩm)
b. Nếu chính phủ áp đặt mức giá trên thị trường là P = 10 $/sản phẩm thì trên thị
trường xảy ra hiện tượng gì? Tính lượng dư thừa hoặc thiếu hụt?
V i gớ iá trên thị trường là P = 10 $/sản phẩm < PE1 = 11 ( $/sản phẩm)
Th tr ng x y ra hi n t ng thiếốu h t hàng hóaị ườ ả ệ ượ ụ V i P = 10 USD / sp, ta có : ớ
PD = 15 – 0,1Q 10 = 15 – 0,1Q=> QD = 50 (nghìn sp)
Ps = 3 + 0,2Q 10 = 3 + 0,2Q => QS = 35 (nghìn sp)
LƯợng thiếu hụt: ∆Q = 50 – 35 = 15 (nghìn sp)
Chính phủ…
c. Giả sử lượng cầu sản phẩm X giảm 15 nghìn sản phẩm tại mọi mức giá, xác
định trạng thái cân bằng mới?
PD = 15 – 0,1Q => QD = (15 – P)/0,1 = 150 – 10P
Ps = 3 + 0,2Q => QS = (P – 3)/0,2 = 5P – 15
Phương trình hàm cầu mới có dạng:
QDm = QD -15 = 150 – 10P – 15 = 135 – 10P
Trạng thái cân bằng mới xác định khi: QDm = QS
135 – 10P = 5P – 15
PE2 = 10 ( USD / sp )
QE2 = 35 (nghìn sp)
Xem thêm: Thị trường – Wikipedia tiếng Việt
d. Nếu chính phủ nước nhà trợ cấp cho nhà phân phối e = 3 USD / mẫu sản phẩm thì giá và lượng cân bằng mới trên thị trường như thế nào ?
Phương trình hàm cung sau trợ cấp:
PSe = PS – e = 3 + 0,2Q – 3 = 0,2Q
Trạng thái cân bằng mới sau trợ cấp: PSe = PD
0,2Q = 15 – 0,1Q => QE3 = 50 (nghìn sp)
PE3 = 10 ($/sp)
e. Tính chia sẻ mức trợ cấp mà người tiêu dùng và nhà sản xuất nhận được?
2.4. Chính sách trợ cấp của cơ quan chính phủ a ) Trợ cấp so với đơn vị sản xuất ( e / đvsp )
Source: https://suanha.org
Category : Thị Trường