MENU

Nhà Việt

Phục Vụ

24/24

Email Nhà Việt

[email protected]

Văn khấn toàn tập – Tài liệu text

Văn khấn toàn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 129 trang )

VĂN KHẤN TẠI ĐÌNH, ĐỀN, MIẾU, PHỦ…………………………………………………………… 5
1. Ý nghĩa truyền thống…………………………………………………………………………………… 5
2. Sắm lễ……………………………………………………………………………………………………….. 5
3. Trình tự dâng lễ……………………………………………………………………………………………6
4. Hạ lễ…………………………………………………………………………………………………………..7
5. Văn khấn Thành hoàng ở Đình, Đền, Miếu……………………………………………………..7
6. Văn khấn ban Công Đồng……………………………………………………………………………..8
7. Văn khấn lễ Tam Toà Thánh Mẫu…………………………………………………………………. 9
BÀI CÚNG CẦU SIÊU CHO CÁC VONG VÀ HÀI NHI………………………………………..11
1. Cách làm lễ cầu siêu cho thai nhi………………………………………………………………… 12
2. Sắm lễ cúng cầu siêu…………………………………………………………………………………..12
3. Văn cúng cầu siêu………………………………………………………………………………………12
BÀI VĂN KHẤN CÚNG LỄ TẤT NIÊN CUỐI NĂM…………………………………………….14
1. Ý nghĩa của cúng Tất niên………………………………………………………………………….. 14
2. Cách sắm lễ cúng Tất niên…………………………………………………………………………..15
3. Bài cúng tất niên cuối năm…………………………………………………………………………. 15
BÀI CÚNG TẾT CỔ TRUYỀN……………………………………………………………………………. 17
Văn cúng tết nguyên đán……………………………………………………………………………….. 18
VĂN KHẤN THẦN LINH TRONG NHÀ NGÀY MÙNG 1 TẾT……………………………. 20
BÀI CÚNG THAY BÁT HƯƠNG MỚI…………………………………………………………………22
1. Cách sắm lễ cúng thay bát hương………………………………………………………………… 22
2. Bài khấn thay bát hương…………………………………………………………………………….. 23
BÀI VĂN KHẤN LỄ KHAI TRƯƠNG CỬA HÀNG, CÔNG TY ĐẦU NĂM MỚI….. 25
LỄ CÚNG GIAO THỪA TRONG NHÀ…………………………………………………………………27
1. Sắp dọn bàn thờ………………………………………………………………………………………… 27
2. Sắp mâm cúng giao thừa……………………………………………………………………………..27
3. Văn khấn cúng giao thừa trong nhà……………………………………………………………… 28
VĂN CÚNG TẠ NĂM MỚI………………………………………………………………………………… 31
1. Sắm lễ cúng hóa vàng………………………………………………………………………………… 31
2. Văn cúng tạ năm mới (lễ hóa vàng)………………………………………………………………31
THỦ TỤC LÀM LỄ CẤT MÁI……………………………………………………………………………..33

1. Sắm lễ cất nóc nhà…………………………………………………………………………………….. 33
2. Văn cúng lễ Thượng lương………………………………………………………………………….33
VĂN CÚNG LỄ HỒI HOÀN ĐỊA MẠCH…………………………………………………………….. 35
1. Sắm lễ……………………………………………………………………………………………………… 35
2. Văn khấn bồi hoàn địa mạch………………………………………………………………………. 35
VĂN CÚNG LỄ TÂN GIA………………………………………………………………………………….. 38
1. Sắm lễ:…………………………………………………………………………………………………….. 38
2. Văn khấn:………………………………………………………………………………………………….38
VĂN CÚNG ĐẦY THÁNG – CÚNG THÔI NÔI CHO BÉ……………………………………… 40
1. Lễ cúng đầy tháng………………………………………………………………………………………40
2. Lễ cúng thôi nôi………………………………………………………………………………………… 42
VĂN CÚNG RẰM THÁNG GIÊNG (GIA TIÊN VÀ THẦN LINH)…………………………44
1. Văn cúng rằm tháng giêng thần linh……………………………………………………………..44
2. Văn cúng rằm tháng Giêng gia tiên……………………………………………………………… 45
VĂN CÚNG TẠ MỘ DỊP CUỐI NĂM, THANH MINH………………………………………….46
1

1. Cách sắm lễ tạ mộ phần dịp cuối năm………………………………………………………….. 46
1. Văn khấn lễ tạ mộ cuối năm……………………………………………………………………….. 47
VĂN CÚNG TẾT ĐOAN NGỌ……………………………………………………………………………. 49
1. Ý nghĩa Tết Đoan Ngọ………………………………………………………………………………..49
2. Sắm lễ cúng tết Đoan Ngọ………………………………………………………………………….. 49
3. Văn khấn (văn cúng) ngày Tết Đoan Ngọ…………………………………………………….. 49
VĂN CÚNG TẾT HẠ NGUYÊN (TẾT CƠM MỚI)………………………………………………..51
1. Sắm lễ……………………………………………………………………………………………………… 51
2. Văn khấn tổ tiên (Ngày Tết Cơm mới)………………………………………………………….51
VĂN KHẤN THẦN TÀI THỔ ĐỊA MÙNG 1 VÀ 15 HÀNG THÁNG……………………..54
1. Ý nghĩa:…………………………………………………………………………………………………… 54
2. Sắm lễ:…………………………………………………………………………………………………….. 54

3. Văn khấn:………………………………………………………………………………………………….54
VĂN CÚNG TIẾT THANH MINH………………………………………………………………………. 56
1. Sắm lễ:…………………………………………………………………………………………………….. 56
2. Lễ âm phần long mạch, sơn thần thổ phủ……………………………………………………… 56
3. Lễ vong linh ngoài mộ………………………………………………………………………………..57
4. Văn khấn lễ vong linh ngoài mộ…………………………………………………………………..57
VĂN KHẤN ĐI CHÙA CẦU BÌNH AN, MAY MẮN VÀ GIẢI HẠN NĂM MỚI……. 59
Một số bài văn khấn khi đi lễ chùa:………………………………………………………………….59
Một số chú ý khi đi lễ chùa:…………………………………………………………………………….61
VĂN KHẤN KHI CÚNG GIỖ………………………………………………………………………………63
Văn cúng ngày giỗ đầu………………………………………………………………………………….. 64
Văn khấn ngày Giỗ Thường…………………………………………………………………………… 66
BÀI VĂN KHẤN NGÀY LỄ THƯỢNG THỌ………………………………………………………..72
BÀI VĂN KHẤN CÚNG TẾT HÀN THỰC………………………………………………………….. 74
Ý nghĩa Tết Hàn thực……………………………………………………………………………………..74
Sắm lễ cho Tết Hàn thực…………………………………………………………………………………74
Văn khấn Tết Hàn thực…………………………………………………………………………………..74
VĂN CÚNG CÔ HỒN HẰNG THÁNG…………………………………………………………………76
Sắp lễ………………………………………………………………………………………………………….. 77
Bài cúng cô hồn hàng tháng…………………………………………………………………………….77
Những lưu ý khi cúng cô hồn hàng tháng………………………………………………………….78
BÀI VĂN KHẤN CÚNG LỄ TẠ ĐẤT…………………………………………………………………..80
Cách sắm lễ tạ đất…………………………………………………………………………………………. 80
Phần mã thì có:…………………………………………………………………………………………….. 81
Văn cúng tạ đất…………………………………………………………………………………………….. 81
VĂN KHẤN CÚNG RẰM THÁNG BẢY – LỄ VU LAN TẠI NHÀ……………………….. 83
1. Cúng Phật………………………………………………………………………………………………….83
2. Cúng thần linh và gia tiên……………………………………………………………………………83
3. Cúng thí thực cô hồn tại nhà………………………………………………………………………..85
4. Cúng phóng sinh……………………………………………………………………………………….. 87

5. Lưu ý khi cúng cô hồn……………………………………………………………………………….. 88
BÀI CÚNG ÔNG CÔNG ÔNG TÁO……………………………………………………………………..89
1. Bài cúng ông Công ông Táo số 1………………………………………………………………….89
2. Bài cúng ông Công ông Táo số 2………………………………………………………………….89
2

3. Bài khấn Nôm ngày 23 tháng Chạp………………………………………………………………90
4. Sớ khấn nôm Táo Quân……………………………………………………………………………… 91
VĂN KHẤN CÂY HƯƠNG NGOÀI TRỜI…………………………………………………………… 93
Văn khấn cây hương ngoài trời………………………………………………………………………..93
VĂN KHẤN CHUYỂN BÀN THỜ GIA TIÊN……………………………………………………….95
1. Sắm lễ chuyển bàn thờ gia tiên…………………………………………………………………….95
2. Văn khấn thần tài………………………………………………………………………………………. 96
3. Văn khấn cúng Bàn thờ mới:………………………………………………………………………. 97
LỄ CÚNG GIAO THỪA NGOÀI TRỜI…………………………………………………………………98
1. Ý nghĩa cúng giao thừa……………………………………………………………………………….98
2. Tại sao phải cúng giao thừa………………………………………………………………………… 99
3. Mâm lễ cúng…………………………………………………………………………………………….. 99
4. Văn khấn cúng giao thừa ngoài trời………………………………………………………………99
5. Một bài văn khấn cúng Giao thừa ngoài trời phổ biến khác……………………………101
VĂN KHẤN CÚNG LỄ SAO GIẢI HẠN SAO THÁI BẠCH……………………………….. 103
1. Sao Thái Bạch…………………………………………………………………………………………. 103
2. Sắm lễ cúng sao giải hạn sao Thái Bạch……………………………………………………… 103
3. Cách làm lễ cúng sao giải hạn sao Thái Bạch……………………………………………….104
4. Văn khấn cúng sao giải hạn sao Thái Bạch…………………………………………………..104
BÀI VĂN CÚNG KHẤN TẠI ĐỀN BÀ CHÚA KHO……………………………………………106
1. Ý nghĩa lễ Đền Bà Chúa Kho……………………………………………………………………. 106
2. Sắm lễ đền Bà chúa Kho……………………………………………………………………………106
3. Cách hạ lễ sau khi lễ đền Bà chúa Kho………………………………………………………..107

4. Văn khấn cúng đền Bà chúa Kho………………………………………………………………..107
VĂN KHẤN GIA TIÊN MÙNG MỘT VÀ NGÀY RẰM……………………………………….109
Những lễ vật cần sắm để cúng gia tiên…………………………………………………………… 109
Bài văn cúng gia tiên ngày Rằm mùng 1…………………………………………………………110
VĂN KHẤN TRƯỚC KHI BỐC MỘ…………………………………………………………………..113
1. Văn khấn cúng Lễ Cải Cát (sang tiểu, sửa mộ, dời mộ):………………………………..113
2. Văn khấn long mạch, sơn thần và thổ thần vào dịp cải cát……………………………..114
3. Lễ vật và những lưu ý khi chuẩn bị bốc mộ………………………………………………… 115
4. Những lý do cần cải táng………………………………………………………………………….. 115
5. Khi nào không được cải táng…………………………………………………………………….. 116
VĂN KHẤN LỄ DÂNG SAO GIẢI HẠN RẰM THÁNG GIÊNG…………………………. 117
VĂN KHẤN LỄ ĐỘNG THỔ……………………………………………………………………………..119
1. Gia chủ…………………………………………………………………………………………………… 119
2. Đơn vị thi công xây nhà…………………………………………………………………………….121
3. Một số lưu ý khi tiến hành làm lễ cúng khởi công xây nhà…………………………….121
LỄ KHAI HẠ NGÀY MÙNG 7 TẾT NGUYÊN ĐÁN………………………………………….. 122
VĂN KHẤN TẾT NGUYÊN TIÊU…………………………………………………………………….. 125
1. Cách sắm lễ Tết Nguyên Tiêu…………………………………………………………………….125
2. Bài cúng Rằm Tháng Giêng……………………………………………………………………….126
VĂN KHẤN THÁNH SƯ – ÔNG TỔ MỘT NGHỀ……………………………………………….128
Bài văn khấn cúng Tổ nghề:…………………………………………………………………………. 128

3

4

VĂN KHẤN TẠI ĐÌNH, ĐỀN, MIẾU, PHỦ
1. Ý nghĩa truyền thống

Theo tập tục văn hoá truyền thống, ở mỗi tỉnh thành, làng, xã Việt Nam đều có các Đình,
Đền, Miếu, Phủ là nơi thờ tự Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu.
Các vị Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu là các bậc tiền nhân đã có công với cộng
đồng làng xã, dân tộc trong lịch sử đấu tranh giữ nước và dựng nước của người Việt
Nam.
Ngày nay, theo nếp xưa người Việt Nam ở khắp mọi miền đất nước hàng năm vẫn đi lễ,
đi trẩy Hội ở các Đình, Đền, Miếu, Phủ vào các ngày lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngày
Hội, để tỏ lòng tôn kinh, ngưỡng mộ biết ơn các bậc Tôn thần đã có công với đất nước.
Đình, Đền, Miếu, Phủ cùng với sự lưu truyền sự linh diệu của các thần trong nhiều
trường hợp đã đi vào trang sử oai hùng của dân tộc Việt Nam góp phần không nhỏ vào
việc duy trì tình cảm yêu nước.
Nơi thờ tự Đình, Đền, Miếu, Phủ còn là những nơi sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng. Con
người hy vọng rằng bằng những hành vi tín ngưỡng, có thể cầu viện đấng Thần linh phù
hộ cho bản thân, cùng gia đình, cộng đồng được an khang, thành đạt và thịnh vượng, yên
bình, biến hung thành cát, giải trừ tội lỗi…

2. Sắm lễ
Theo phong tục cổ truyền khi đến Đình, Đền, Miếu, Phủ nên có lễ vật có thể to, nhỏ,
nhiều, ít, sang, mọn tuỳ tâm. Mặc dù ở những nơi này thờ Thánh, Thần, Mẫu nhưng
người ta vẫn có thể sắm các lễ chay như hương hoa quả, oản,… để dâng cũng được.
Lễ Chay: Gồm hương hoa, trà, quả, phẩm oản… dùng để lễ ban Phật, Bồ Tát (nếu có).
Lễ chay cũng dùng để dâng ban Thánh Mẫu. Trong trường hợp này sắm thêm một số
hàng mã để dâng cũng như: tiền, vàng, nón, hia…
Lễ Mặn: Gồm gà, lợn, giò, chả… được làm cẩn thận, nấu chín. Nếu có lễ này thì đặt bàn
thờ Ngũ vị quan lớn tức là ban công đồng.
Lễ đồ sống: Gồm trứng, gạo, muối hoặc thịt mồi (một miếng thịt lợn khoảng vài lạng).
5

Đây là lễ dành riêng cho việc dâng cúng quan Ngũ Hổ, Bạch xà, Thanh xà đặt ở hạ ban

Công Đồng Tứ phủ. Theo lễ thường thì gồm 5 quả trứng vịt sống đặt trong một đĩa muối,
gạo, hai quả trứng gà sống đặt trong hai cốc nhỏ, một miếng thịt mồi được khía (không
đứt rời) thành năm phần, để sống. Kèm theo lễ này cũng có thêm tiền vàng.
Cỗ mặn sơn trang: Gồm những đồ đặc sản Việt Nam: cua, ốc, lươn, ớt, chanh quả…
Nếu có gạo nếp cẩm nấu xôi chè thì cũng thuộc vào lễ này. Theo lệ thường, khi sắm lễ
mặn sơn trang, người ta thường sắm theo con số 15: 15 con ốc, cua, 15 quả ớt, chanh
hoặc có thể chỉ cần 1 quả nhưng được khía ra làm 15 phần…
Con số 15 này tương ứng với 15 vị được thờ tại ban sơn trang:

1 vị chúa

2 vị hầu cận

12 vị cô sơn trang

Lễ ban thờ cô, thờ cậu: Thường gồm oản, quả, hương hoa, hia, hài, nón, áo… (đồ hàng
mã) gương, lược… Nghĩa là những đồ chơi mà người ta thường làm cho trẻ nhỏ. Nhưng
lễ vật này cầu kỳ, nhỏ, đẹp và được bao trong những túi nhỏ xinh xắn, đẹp mắt.
Lễ thần Thành Hoàng, Thư điền: Thường dùng lễ mặn: chân giò lợn luộc, xôi, rượu,
tiền, vàng…

3. Trình tự dâng lễ
Theo lệ thường, người ta lễ thần Thổ địa, thủ Đền trước, gọi là lễ trình. Gọi là lễ trình vì
đó là lễ cáo Thần linh Thổ Địa nơi mình đến dâng lễ. Người thực hành tín ngưỡng cáo lễ
Thần linh cho phép được tiến hành lễ tại Đình, Đền, Miếu, Phủ.

Sau đó người ta sửa sang lễ vật một lần nữa. Mỗi lễ đều được sắp bày ra các mâm và
khay chuyên dùng vào việc cúng lễ tại Đình, Đền, Miếu, Phủ.
– Kế đến là đặt lễ vào các ban. Khi dâng lễ phải kính cẩn dùng hai tay dâng lễ vật, đặt
cẩn trọng lên bàn thờ. Cần đặt lễ vật lên ban chính trở ra ban ngoài cùng.
– Chỉ sau khi đã đặt xong lễ vật lên các ban thì mới được thắp hương.
– Khi làm lễ, cần phải lễ từ ban thờ chính đến ban ngoài cùng. Thường lễ ban cuối cùng
6

là ban thờ cô thờ cậu.
– Thứ tự khi thắp hương: Thắp từ trong ra ngoài
Ban thờ chính của điện được đặt theo hàng dọc, ở gian giữa được thắp hương trước.
Các ban thờ hai bên được thắp hương sau khi đã thắp xong hương ban chính ở gian giữa.
Khi thắp hương cần dùng số lẻ: 1, 3, 5, 7 nén. Thường thì 3 nén.
Sau khi hương được châm lửa thì dùng hai tay dâng hương lên ngang trán, vái ba vái rồi
dùng cả hai tay kính cẩn cắm hương vào bình trên ban thờ.
Nếu có sớ tấu trình thì kẹp sớ vào giữa bàn tay hoặc đặt lên một cái đĩa nhỏ, hai tay nâng
đĩa sớ lên ngang mày rồi vái 3 lần.
Trước khi khấn thường có thỉnh chuông. Thỉnh ba hồi chuông. Thỉnh chuông xong thì
mới khấn lễ.
Khi tiến hành lễ dâng hương bạn có thể đọc văn khấn, sớ trình trước các ban, hoặc chỉ
cần đặt văn khấn, sớ trình lên một cái đĩa nhỏ, rồi đặt vào mâm lễ dâng cúng cũng được.
Khi hoá vàng thì phải hoá văn khấn và sớ trước.

4. Hạ lễ
Sau khi kết thúc khấn, lễ ở các ban thờ, thì trong khi đợi hết một tuần nhang có thể viếng
thăm phong cảnh nơi thừa tự, thờ tự.
Khi thắp hết một tuần nhang có thể thắp thêm một tuần nhang nữa. Thắp nhang xong, vái
3 vái trước mỗi ban thờ rồi hạ tiền, vàng… (đồ mã) đem ra nơi hoá vàng để hoá. Khi hoá
tiền, vàng… cần hoá từng lễ một, từ lễ của ban thờ chính cho tới cuối cùng là lễ tiền

vàng… ở ban thờ Cô thờ cậu.
Hoá tiền vàng xong mới hạ lễ dâng cúng khác. Khi hạ lễ thì hạ từ ban ngoài cùng vào
đến ban chính.
Riêng các đồ lễ ở bàn thờ Cô, thờ Cậu như gương, lược… thì để nguyên trên bàn thờ
hoặc giả nơi đặt bàn thờ này có nơi để riêng thì nên gom vào đó mà không đem về.

5. Văn khấn Thành hoàng ở Đình, Đền, Miếu
7

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
– Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
– Con xin kính lạy ngài Kim Niên Đương cai Thái tuế chí đức Tôn thần.
– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng chư vị Đại Vương.
Hưởng tử con là …………………………………………………… Tuổi ………………………….
Ngụ tại…………………………………………………………………………………………………….
Hôm nay là ngày…… tháng……năm…..(Âm lịch)
Hương tử con đến nơi ………………………………………….. (Đình hoặc Đền hoặc Miếu) thành
tâm kính nghĩ: Đức Đại Vương nhận mệnh Thiên đình giáng lâm ở nước Việt Nam làm
Bản cảnh Thành Hoàng chủ tể một phương bấy nay ban phúc lành che chở cho dân. Nay
hương tử chúng con thành tâm dâng lên lễ bạc, hiến tế hương hoa, phẩm oản…
Cầu mong đức Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương chứng giám, rủ lòng thương
xót, phù hộ che chở cho chúng con sức khoẻ dồi dào, mọi sự tốt lành, lắm tài nhiều lộc,
an khang thịnh vượng, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.
Hương tử con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Phục duy
cẩn cáo!

6. Văn khấn ban Công Đồng
– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư phật, Chư phật mười phương
– Con lạy đức Vua cha Ngọc Hoàng Thượng Đế

– Con lạy Tam Toà Thánh Mẫu
– Con lạy Tam phủ Công Đồng, Tứ phủ Vạn linh
– Con lạy Tứ phủ Khâm sai
– Con lạy Chầu bà Thủ Mệnh
– Con lạy Tứ phủ Đức Thánh Hoàng
8

– Con lạy Tứ phủ Đức Thánh Cô
– Con lạy Tứ phủ Đức Thánh Cậu
– Con lạy cộng đồng các Giá, các Quan, mười tám cửa rừng, mười hai cửa bể.
– Con lạy quan Chầu gia.
Hương tử con là:…………………………………….Tuổi………………….. Cùng đồng
gia đại tiểu đẳng, nam nữ tử tôn
Ngụ tại:……………………………………………………….
Hôm nay là ngày…… tháng…… năm………………(Âm lịch). Tín chủ con về
Đền…………… thành tâm kính lễ, xin Chúa phù hộ độ trì cho gia đình chúng con sức
khoẻ dồi dào, phúc thọ khang ninh, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình
an, vạn sự hanh thông, gặp nhiều may mắn.
Phục duy cẩn cáo!

7. Văn khấn lễ Tam Toà Thánh Mẫu
Đức đệ tứ khâm sai Thánh Mẫu, tứ vi chầu bà, năm toà quan lớn, mười dinh các quan,
mười hai Tiên cô, mười hai Thánh cậu, ngũ hổ Đại tướng, Thanh Hoàng Bạch xà đại
tướng
– Con kính lạy Đức Hiệu Thiên chí tôn kim quyết Ngọc Hoàng Huyền khung cao
Thượng đế.
– Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
– Con xin kính Cửu trùng Thanh Vân lục cung công chúa.
– Con kính lạy Đức thiên tiên Quỳnh Hoa Liễu Hạnh Mã Hoàng Công chúa, sắc phong

Chế Thắng Hoà Diệu đại vương, gia phong Tiên Hương Thánh Mẫu.
– Con kính lạy Đức đệ nhị đỉnh thượng cao sơn triều mường Sơn tinh công chúa Lê
Mại Đại Vương.
– Con kính lạy Đức đệ tứ khâm sai Thánh Mẫu, tứ vi chầu bà, năm toà quan lớn, mười
9

dinh các quan, mười hai Tiên cô, mười hai Thánh cậu, ngũ hổ Đại tướng, Thanh Hoàng
Bạch xà đại tướng.
Hưởng tử con là …………………………………………………….. Tuổi ……………………………
Ngụ tại………………………………………………………………………………………………………….
Hôm nay là ngày…… tháng.…..năm…….(Âm lịch)
Hương tử con đến nơi Điện (hoặc Phủ, hoặc Đền)………chắp tay kính lễ khấu đầu vọng
bái, lòng con
thành khẩn, dạ con thiết tha, kính dâng lễ vật, cúi xin các Ngài xót thương phù hộ độ trì
cho gia đạo chúng con sức khoẻ dồi dào, phúc thọ khang ninh, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc
lộc, cầu bình an đắc bình an, vạn sự hanh thông, gặp nhiều may mắn.
Hương tử con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Phục duy
cẩn cáo!

10

BÀI CÚNG CẦU SIÊU CHO CÁC VONG VÀ HÀI NHI
Trong cuộc sống đôi khi vì hoàn cảnh không mong muốn mà ta phải từ bỏ đi giọt máu
của chính mình hoặc chẳng may bạn không giữ được đứa con của chính mình. Chính vì
vậy bạn nên làm lễ cầu siêu cho các vong linh bé bỏng để tâm hồn cảm thấy thanh thản
hơn. Trong bài viết này VnDoc xin được gửi đến các bạn bài cúng cầu siêu cho các vong
và hài nhi và cách làm lễ cúng cầu siêu để các bạn cùng tham khảo.

Bước vào mùa Vu lan đồng thời cũng là mùa cầu siêu cho vong linh tháng 7. Chúng ta,
ai cũng có cha mẹ, ông bà, gia tiên, cửu huyền thất tổ. Hầu như tất cả các gia đình bên
Phật giáo hay lương (dân gian đơn thuần) đều có lễ cúng cơm hay đốt vàng mã cho gia
tiên vào dịp này với tâm tư tưởng nhớ và cầu siêu cho người quá vãng. Nhưng trong đó
có những vong nhi chưa kip làm người, lại không bao giờ được một lời cầu chúc siêu
sinh bởi các vong nhi đó chưa có sự hiện diện trên cõi đời. Đồng thời từ sâu thẳm, nó lại
là nỗi đau một thời thầm kín, những sai lầm tuổi trẻ, của chị em nên nhiều khi người ta
cố quên đi… hoặc đơn giản do hoàn cảnh điều kiện mà không thể sinh thêm những bé thứ
2, thứ 3, thứ 4… “do vỡ kế hoạch” hay con chẳng may sa sẩy khi chưa kịp làm người. Dù
là lý do gì thì chúng ta đều tiếc và buồn vì những điều đó.
Đôi khi chúng ta gặp những cản trở trong cuộc sống, đôi khi chúng ta cứ lận đận, long
đong, đôi khi con cái chúng ta cứ ốm yếu hay quấy quả mà không rõ nguyên nhân…
Chúng ta mệt mỏi nhưng không biết do đâu, đôi khi lòng chúng ta day dứt một cách mơ
11

hồ về một điều gì đó…
Nếu thực tâm, các bạn dù vô tình hay cố ý đã phạm lầm lỡ, các bạn hãy tìm cách hóa giải
nghiệp chướng đó cho lòng thanh thản. Cho những vong nhi được ngậm cười, yên lòng
đi đầu thai nơi cửa khác. VnDoc.com xin được chia sẻ tới các bạn cách tự cúng cầu siêu
cho các vong một cách đơn giản như sau.

1. Cách làm lễ cầu siêu cho thai nhi
Cúng 2 ngày trong tháng (Vào ngày 16 âm lịch & mùng 2 âm lịch), đặt mâm cúng để
trên cái bàn nhỏ phía trước cửa, nửa trong nửa ngoài, tức là nửa trong nhà,nửa ngoài bậc
thềm cửa, không được đặt trên bàn thờ.) do thai nhi không được xác nhận là con cháu
trong gia tiên, nên thần tài thổ địa không cho vào nhà nhận đồ. Quý vị lưu ý chỉ cần thụ
thai được khoảng 13 ngày thì thai nhi đẫ có linh hồn chứng thai rồi nhé.
Trường hợp ngại có thể đến chùa cúng, nhưng không cúng trước mặt tượng PHẬT hay
Thần Thánh, vong thai nhi sẽ không dám nhận, nên tìm 1 vị trí khuất tượng để dễ cúng

lễ.

2. Sắm lễ cúng cầu siêu
Đồ cúng rất đơn giản:
 Sữa ông thọ pha ra ly hoặc sữa hộp nhỏ (cô gái Hà Lan, Vinamilk. vv…kèm ống
hút).

Bánh kẹp loại ngon (không phải loại cúng cô hồn), Socola càng tốt.

 Tùy bạn bỏ hay mất bao nhiêu thai nhi, thì cứ 1 thai nhi là 2 bộ quần áo giấy nam,
nữ (nếu như không biết giới tính thai nhi) kèm theo giấy tiền vàng bạc.

3. Văn cúng cầu siêu
“OM AH HUNG Xin nhờ lửa làm tan chảy không còn sót những món diệu dục đơn giản
nhưng quí giá này hóa một đám mây vô tận trong không gian thành một tiệc cúng dường
không chấp trước, xin cho con dâng cúng lên chín phương Trời mười Phương Phật chư
Phật mười phương.
Hôm nay là ngày… tháng… năm… Tín chủ con là… ở tại số nhà… thành kính dâng lên
12

cúng dường Chư Phật mong Chư Phật ban phước cho toàn thể chúng sinh không chừa
sót một ai những điều an lành nhất. Con cũng xin nhờ vào tiệc cúng dường này, ánh sáng
từ bi và trí tuệ của Chư phật sẽ hiện hữu trong tâm con và tất cả mọi người đồng thời
chiếu sáng tất thảy các cõi khác để tất thảy hướng về Phật Pháp. Con nguyện với lòng
thành tâm của mình trước Chư Phật xin được sám hối mọi lỗi lầm do thân khẩu ý con đã
phạm phải từ trước tới nay.
Con xin cúng dường tới các chư thiên, thiện thần, hộ pháp mong các ngài che chở cho
con cùng gia đình luôn an lành, thoát khỏi mọi thế lực xấu và ác của cõi dương và cõi

âm.
Con cũng xin được nhờ vào lễ hỏa cúng này, hồi hướng cầu siêu cho tất cả các chúng
sinh không chừa sót một ai đang lang thang trong cõi thân trung ấm hay cõi âm để họ bớt
sợ hãi, đau khổ và nhanh chóng được chuyển nghiệp. Con cầu xin được cầu siêu cho cửu
huyền thất tổ gia tiên gia tộc họ… cho cha…, mẹ… hay…. được hoan hỉ và sớm siêu thoát
về nơi cực lạc hay cõi an lành khác”.
(Bỏ đồ cúng cho vong nhi vào đốt… rồi khấn tiếp): “Đặc biệt con xin được thành tâm
sám hối cho nghiệp sát con phạm phải đối với các hài nhi đã từng kết duyên cùng con mà
con chối bỏ. Cầu mong các hài nhi tha thứ và xóa bỏ mọi tâm tư oán hờn gây chướng
ngại tới con, cầu mong các vong nhi buông bỏ và sớm chuyển đầu thai vào các cõi an
lành mới. Cầu mong tất cả các vong nhi khác cũng đều hoan hỉ và siêu thoát như vậy.
Con nguyện sẽ gắng làm những điều thiện để hồi hướng, trợ duyên cho các vong nhi
sớm được siêu thoát (nguyện thêm gì tùy tâm khấn ra…). Cầu mong cho lời nguyện lành
của con được thành sự thật. Nếu đã tu thì đọc mật chú, nếu không biết thì đọc thần chú
sáu âm của Bồ tát Quán Thế Âm “OM MA NI PADE ME HUM” 108 lần. [Cách đọc:
“ôm ma ni pát đờ (đờ đọc thầm âm gió) mê hum”. (Không bắt buộc đọc câu này).
Sau khi cúng xong hãy nói: “Lễ hỏa cúng đến đây là kết thúc, xin được mời các ngài và
các chư vị an tọa về nơi trụ xứ của mình và chỉ trở lại khi gia chủ có lời thỉnh mời. Xin
các vong hãy hoan hỷ đón nhận tấm lòng thành của gia chủ mà sớm được siêu thoát”.
Cũng xin che chở cho gia chủ mọi sự được tốt đẹp an lành. Gia chủ xin cảm tạ.

13

BÀI VĂN KHẤN CÚNG LỄ TẤT NIÊN CUỐI NĂM
Bài văn khấn cúng Lễ Tất Niên sẽ được sử dụng cho các gia đình trong dịp cúng Tất
Niên cuối năm. Lễ Tất Niên thường diễn ra ở thời điểm năm cũ sắp qua đi và chuẩn bị
đón chào những ngày đầu năm mới, các gia đình tại Việt Nam thường tổ chức một bữa
cơm cuối năm kèm theo đó là một mâm lễ cúng tổ tiên gọi là Lễ tất niên. Thông thường
Lễ tất niên hay được tiến hành vào chiều 30 tết hoặc 29, 28, 27 âm lịch… Mời bạn tải

mẫu Bài cúng tất niên sau để hoàn tất cho thủ tục cúng tất niên cuối năm.
Mời bạn đọc tải Văn khấn Lễ Tất niên về máy hoặc in ra để chuẩn bị cho mình một bài
cúng thật hay, ý nghĩa và thành tâm nhất đến ông bà, tổ tiên của mình.

1. Ý nghĩa của cúng Tất niên
Tất niên còn gọi là Lễ Tất niên hay tiệc Tất niên là một nghi thức nhằm đánh dấu kết
thúc một năm và chuẩn bị bước sang năm mới. Đây là phong tục tập quán lâu đời và
mang nét đẹp văn hóa của người Việt Nam.
Lễ Tất niên được tiến hành vào chiều ngày 30 Tết. Vào ngày này, mọi người thường
quây quần bên nhau, tổ chức tiệc mừng, văn nghệ, để tổng kết, nhìn lại một năm đã qua,
cùng đón giao thừa và mừng năm mới. Họ tận hưởng bầu không khí ấm cúng và tràn
ngập niềm vui bên cạnh các thành viên trong gia đình sau một năm tất bật học tập, làm
14

việc và chạy đua với cuộc sống.
Cúng Tất niên cũng thể hiện một nếp sống tâm linh của người Việt. Sau một năm làm ăn
vất vả, vào những ngày cuối năm, mọi người đều dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, tươm tất để
cúng Tất niên và chuẩn bị đón Tết.

2. Cách sắm lễ cúng Tất niên
Lễ Tất niên thường được các gia đình chuẩn bị trang trọng vào chiều 30 Tết, sau khi đã
vệ sinh nhà cửa, trang hoàng, bày biện ban thờ đầy đủ, con cháu xôm tụ về đông vui.
Lễ vật cũng như mâm cơm cúng Tất niên không nặng về vật chất, tùy theo điều kiện và
tâm ý của gia chủ mà chuẩn bị.
Song thông thường cúng Tất niên cần sắm lễ như sau:
Mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng
(hoặc bánh tét).
Cỗ mặn hoặc chay với đầy đủ các món ăn ngày Tết, được chế biến thơm ngon tinh khiết,
bày biện đầy đặn, trang nghiêm.

3.

Bài cúng tất niên cuối năm

Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật!
– Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.
– Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần.
– Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.
– Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa tôn thần.
– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân,
cùng tất cả các vị thần linh cai quản trong xứ này.
– Con kính lạy chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại
15

họ …………….. (1)
Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp năm …………..(2)
Tín chủ (chúng) con là:……………………………………………………………………….
Ngụ tại:…………………………………………………………………………………………..
Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề,
minh niên sắp tới.
Hôm nay là ngày 30 tết chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương
hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên địa Tôn thần, phụng hiến tổ
tiên, truy niệm chư linh. Theo như thường lệ tuệ trừ cáo tế cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị
gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thùy chứng giám, thụ
hưởng lễ vật phù hộ cho toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng luôn luôn mạnh khoẻ,
mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, gia đình hoà thuận.
Nam Mô A-di-đà Phật (cúi lạy). Nam Mô A-di-đà Phật (cúi lạy). Nam Mô A-di-đà Phật
(cúi lạy)

16

BÀI CÚNG TẾT CỔ TRUYỀN

Kính lạy:
Các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, bá thúc huynh đệ, đường thượng tiên linh, và các hương hồn nội
tộc, ngoại tộc.
Hôm nay là ngày mùng một Tết, tháng Giêng, năm………….
Chúng con là: ………………………………………………………………………………..Tuổi……………
Hiện cư ngụ tại số nhà Đường………………………………..Khu phố:…………………………………
Phường ………………………………Quận………………….Thành phố…………………………………..
Nay theo tuế luật, âm dương vận hành tới tuần Nguyên đán, mồng một đầu xuân, mưa
móc thấm nhuần, đón mừng năm mới. Con cháu tưởng niệm ân đức Tổ tiên như trời cao
biển rộng, khôn đem tấc cỏ báo đáp ba xuân. Do đó, chúng con cùng toàn thể con cháu
17

trong nhà sửa sang lễ vật, oản quả hương hoa kính dâng trước án.
Kính mời các cụ Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, bá thúc đệ huynh, cô di tỷ muội,
nam nữ tử tôn nội ngoại, cúi xin thương xót con cháu, linh thiêng giáng về linh sàng, phù
hộ độ trì con cháu, năm mới an khang, mọi bề thuận lợi, sự nghiệp hanh thông, bốn mùa
không hạn ách nào xâm hại, tám tiết có điềm lành tiếp ứng. Tín chủ lại mời các vị vong
linh, tiền chủ, hậu chủ ở trong đất này cùng về hâm hưởng.
Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám. Phục duy cẩn cáo!

Văn cúng tết nguyên đán
Kính cáo chư vị chư gia Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, cùng chư vị tiền nhân
họ………(ghi họ chủ nhà).

Chúng con là:………………………………………………
Hiện nay ở tại………………………………………………
Cùng toàn gia kính bái. Kính cẩn thưa rằng:
Đất trời có vận luật, Nhật Nguyệt phải đổi thay. Mồng một (Hoặc các ngày 2,3..) hôm
nay.
Xuân sắc tràn đầy, “Vạn tượng canh tân”*, “Tam dương khai thái”*, Toàn gia phấn khởi,
Thụ lộc tổ tông, “Hải đức sơn công”*, “Vĩnh miên thế trạch”*, “Quang tiền thùy hậu”*,
Vạn đại trường Xuân, Mưa móc thấm nhuần, Mừng Tết Nguyên đán, Cháu con ghi nhớ,
Công đức Tổ Tiên, Kính cẩn dâng lên, Chi nghi cụ soạn.
(Kể các thứ cúng)
……………………………………..
Cúi xin chứng giám. Lễ bạc lòng thành. Thỉnh cáo Tiên linh. Cùng vui hâm hưởng.
Tôn linh tại thượng, Phù hộ độ trì, Năm mới mọi bề, An khang thịnh vượng. Cẩn cáo.
Chú thích:
* Tam dương khai thái. Theo Dịch học: Tháng giêng thuộc quẻ Thái có 3 hào dương,
18

nên gọi là tháng Tam dương. Thái là tên quẻ. Ý chỉ Tháng Giêng là tháng mở đầu mọi sự
hanh thông cả năm.
* Vạn tượng canh tân: Mọi cảnh vật đều mới.
* Hải Đức Sơn Công: Công đức như biển rộng núi cao.
* Vĩnh miên thế trạch: Ân Trạch Tổ Tiên kéo dài nhiều đời sau.
* Quang tiền thùy hậu: Gương sáng người trước, để phúc người sau.
Những ngày Tết, lệ thường cúng cỗ mặn một lần vào buổi sáng. Khi cúng cỗ mặn mới
đọc Văn cúng trên. Còn lại bánh trái, hoa quả, đèn nhang vẫn liên tục cho đến ngày đưa
“ông Vải”.

19

VĂN KHẤN THẦN LINH TRONG NHÀ NGÀY MÙNG 1
TẾT
Ngoài việc cúng Tổ tiên trong ngày mùng 1 Tết, thì việc cúng Thần linh trong nhà ngày
Tết là không thể thiếu được. Dưới đây là bài cúng Thần linh trong ngày mùng một Tết để
thỉnh các vị chư Thần về hưởng Tết cùng gia chủ.
Trong dịp Tết Nguyên đán, người Việt Nam ta thường có phong tục thờ cúng Tổ tiên và
các vị Thần linh trong những ngày Tết. Đêm 30 Tết mọi nhà sẽ làm lễ cúng Tất niên để
tiễn năm cũ và đón năm mới. Ngoài việc thờ cúng ông bà Tổ tiên, mọi nhà còn phải làm
lễ thỉnh thần linh về dự Tết. Mời các bạn cùng tham khảo bài văn khấn Thần linh trong
ngày mùng 1 Tết trong bài viết này nhé.

Kính lạy: Hoàng Thiên Hậu Thổ. Chư vị Tôn Thần.
Hôm nay là ngày mồng 1 tháng Giêng, nhằm ngày Tết Nguyên Đán đầu xuân, giải trừ
gió đông lạnh lẽo, hung nghiệt tiêu tan, đón mừng Nguyên Đán xuân thiên, mưa móc
thấm nhuần, muôn vật tưng bừng đổi mới. Nơi nơi lễ tiết, chốn chốn tường trình.
Tín chủ con tên là ………………………………Tuổi:…………………. Ngụ
tại …………………………………………………………………
Nhân tiết minh niên sắm sửa hương hoa, cơm canh lễ vật bày ra trước án, dâng cúng
20

Thiên Địa Tôn Thần. Thiết nghĩ Tôn Thần hào khí sáng loà, ân đức rộnglớn.
Ngôi cao vạn trượng uy nghi, vị chính mười phương biến hiện. Lòng thành vừa khởi,
Tôn Đức càn thông. Cúi xin giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ
vật.
Nguyện cho chúng con mọi người hoan hỷ vinh xương, con cháu cát tường khang kiện.
Mong ơn Đương Cảnh Thành Hoàng, đội đức Tôn Thần Bản xứ.
Hộ trì tín chủ, gia lộc gia ân, cứu khổ trừ tai.
Đầu năm chí giữa, nửa năm chí cuối, sự nghiệp hanh thông, sở cầu như ý. Dải tấm lòng

thành cúi xin chứng giám.
Phục duy cẩn cáo!

21

BÀI CÚNG THAY BÁT HƯƠNG MỚI
Theo phong tục truyền thống của người Việt, trên bất cứ ban thờ nhà nào cũng có bát
hương để thờ cúng thần linh và tổ tiên. Nếu như gia đình bạn có nhu cầu thay bát hương
mới thì các bạn có thể tham khảo bài văn cúng bốc bát hương dưới đây.

1.

Cách sắm lễ cúng thay bát hương

1 con gà lễ (nếu có)

1 chân giò trước làm sạch luộc chín

1 đĩa xôi trắng

1 chai rượu trắng (1/2 lít)

5 quả trứng gà ta (để sống) 2 lạng thịt vai (để sống)

Lễ xong phải luộc chín luôn

3 lá trầu + 3 quả cau

3 chén nước
22

5 quả tròn (táo hay lê…)

9 bông hồng màu hồng son

1 đĩa gạo mối (không trộn lẫn)

1 lạng chè ngon + 1 bao thuốc lá

1 đinh vàng hoa

5 lễ vàng tiền

1 bộ quần áo quan thần linh đỏ, hia, mũ, ngựa đỏ, kiếm trắng

1 mâm cơm canh (không hành tỏi), nước luộc + canh bí, 6 bát cơm (một xới).

2.

Bài khấn thay bát hương

Nam Mô A Di Đà Phật (3 lần).
23

Con lạy chín phương trời mười phương Phật. Con kính lạy các chư vị thần linh, hiển linh,

hiển pháp, pháp thuật vô biên.
Hôm nay là ngày …….. tháng ……. Năm …….
Tên con là ………………………… (Tín chủ của ………………….. địa chỉ ……………………..)
Con làm lễ bốc bát hương mới (thay bàn thờ mới), mục đích con xin cầu………, cầu tài
đắc tài, cầu lộc đắc lộc, ăn nên làm ra, cầu được ước thấy, vạn sự như ý.
Con xin kính lạy các cụ tổ tiên nội ngoại sống khôn chết thiêng, hôm nay con làm lễ bốc
bát hương mới (thay bàn thờ mới), kính xin các cụ về phù hộ độ trì cho con cho cháu
mạnh khoẻ, ăn nên làm ra, cầu được ước thấy.
Con kính lạy các bà cô tổ ông mãnh nội ngoại sống khôn chết thiêng cho con
cầu………..…
Cúng xong, hương cháy hết đợt thứ nhất, sau khi thắp đợt thứ hai thì bắt đầu hóa tiền
vàng, tờ văn khấn. Vãi gạo, muối ra trước cửa ngõ (vãi riêng từng thứ). Lúc tàn hết
hương thì xin hạ lễ, đem thịt và trứng sống luộc chín.

24

BÀI VĂN KHẤN LỄ KHAI TRƯƠNG CỬA HÀNG, CÔNG
TY ĐẦU NĂM MỚI
Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Kính lạy:
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.
– Con kính lạy Quan Đương niên Hành khiển Thái tuế đức Tôn thần.
– Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.
– Con kính lạy các Ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch, Tài thần định phúc Táo
quân, chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy các Thần linh cai quản trong khu vực này.
Tín chủ (chúng) con là: ……………………………………….
Tuổi: …………………………………..
Hiện ở tại: …………………………………
Hôm nay là ngày …. tháng … năm …, tín chủ con thành tâm sắm sửa lễ, quả cau lá trầu,

hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án, lòng thành tâu rằng: tín chủ
con xây cất (hoặc thuê được) một ngôi hàng ở tại xứ này (nêu rõ địa chỉ) ….. (nếu là cơ
quan, công xưởng thì khấn là tín chủ con là con là Giám đốc hay Thủ trưởng cùng toàn
thể công ty), nay muốn khai trương khởi đầu việc kinh doanh (hoặc sản xuất) phục vụ
nhân sinh, phục vụ sinh hoạt. Do đó chúng con chọn được ngày lành tháng tốt sắm sính
lễ vật cáo yết Tôn thần dâng cùng Bách linh ……. cúi mong soi xét.
Chúng con xin kính mời quan Đương niên quan Đương cảnh, quan Thần linh Thổ địa,
Định phúc Táo quân cùng các ngài địa chúa Long Mạch cùng tất cả Thần linh cai quản
khu vực này linh thiêng giáng hiện trước hương án, thụ hưởng lễ vật, chứng giám lòng
thành. Cúi xin các vị phù hộ cho chúng con buôn bán hanh thông,là ăn thuận lợi, lộc tài
vượng tiến, cần gì được nấy, nguyện gì cũng thành.
Tín chủ lại mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ cùng chư Hương linh y thảo phụ mộc ngụ trong
khu vực này, xin hãy tới đây thụ hưởng lễ vật, phù trì cho tín chủ con làm ăn buôn lán
gặp nhiều may mắn.
25

1. Sắm lễ cất nóc nhà …………………………………………………………………………………….. 332. Văn cúng lễ Thượng lương …………………………………………………………………………. 33V ĂN CÚNG LỄ HỒI HOÀN ĐỊA MẠCH …………………………………………………………….. 351. Sắm lễ ……………………………………………………………………………………………………… 352. Văn khấn bồi hoàn địa mạch ………………………………………………………………………. 35V ĂN CÚNG LỄ TÂN GIA. …………………………………………………………………………………. 381. Sắm lễ : …………………………………………………………………………………………………….. 382. Văn khấn : …………………………………………………………………………………………………. 38V ĂN CÚNG ĐẦY THÁNG – CÚNG THÔI NÔI CHO BÉ ……………………………………… 401. Lễ cúng đầy tháng ……………………………………………………………………………………… 402. Lễ cúng thôi nôi ………………………………………………………………………………………… 42V ĂN CÚNG RẰM THÁNG GIÊNG ( GIA TIÊN VÀ THẦN LINH ) ………………………… 441. Văn cúng rằm tháng giêng thần linh …………………………………………………………….. 442. Văn cúng rằm tháng Giêng gia tiên ……………………………………………………………… 45V ĂN CÚNG TẠ MỘ DỊP CUỐI NĂM, THANH MINH. ………………………………………… 461. Cách sắm lễ tạ mộ phần dịp cuối năm ………………………………………………………….. 461. Văn khấn lễ tạ mộ cuối năm ……………………………………………………………………….. 47V ĂN CÚNG TẾT ĐOAN NGỌ ……………………………………………………………………………. 491. Ý nghĩa Tết Đoan Ngọ ……………………………………………………………………………….. 492. Sắm lễ cúng tết Đoan Ngọ ………………………………………………………………………….. 493. Văn khấn ( văn cúng ) ngày Tết Đoan Ngọ …………………………………………………….. 49V ĂN CÚNG TẾT HẠ NGUYÊN ( TẾT CƠM MỚI ) ……………………………………………….. 511. Sắm lễ ……………………………………………………………………………………………………… 512. Văn khấn tổ tiên ( Ngày Tết Cơm mới ) …………………………………………………………. 51V ĂN KHẤN THẦN TÀI THỔ ĐỊA MÙNG 1 VÀ 15 HÀNG THÁNG …………………….. 541. Ý nghĩa : …………………………………………………………………………………………………… 542. Sắm lễ : …………………………………………………………………………………………………….. 543. Văn khấn : …………………………………………………………………………………………………. 54V ĂN CÚNG TIẾT THANH MINH. ……………………………………………………………………… 561. Sắm lễ : …………………………………………………………………………………………………….. 562. Lễ âm phần long mạch, sơn thần thổ phủ ……………………………………………………… 563. Lễ vong linh ngoài mộ ……………………………………………………………………………….. 574. Văn khấn lễ vong linh ngoài mộ ………………………………………………………………….. 57V ĂN KHẤN ĐI CHÙA CẦU BÌNH AN, MAY MẮN VÀ GIẢI HẠN NĂM MỚI ……. 59M ột số bài văn khấn khi đi lễ chùa : …………………………………………………………………. 59M ột số quan tâm khi đi lễ chùa : ……………………………………………………………………………. 61V ĂN KHẤN KHI CÚNG GIỖ ……………………………………………………………………………… 63V ăn cúng ngày giỗ đầu ………………………………………………………………………………….. 64V ăn khấn ngày Giỗ Thường …………………………………………………………………………… 66B ÀI VĂN KHẤN NGÀY LỄ THƯỢNG THỌ ……………………………………………………….. 72B ÀI VĂN KHẤN CÚNG TẾT HÀN THỰC ………………………………………………………….. 74 Ý nghĩa Tết Hàn thực …………………………………………………………………………………….. 74S ắm lễ cho Tết Hàn thực ………………………………………………………………………………… 74V ăn khấn Tết Hàn thực ………………………………………………………………………………….. 74V ĂN CÚNG CÔ HỒN HẰNG THÁNG ………………………………………………………………… 76S ắp lễ ………………………………………………………………………………………………………….. 77B ài cúng cô hồn hàng tháng ……………………………………………………………………………. 77N hững quan tâm khi cúng cô hồn hàng tháng …………………………………………………………. 78B ÀI VĂN KHẤN CÚNG LỄ TẠ ĐẤT ………………………………………………………………….. 80C ách sắm lễ tạ đất …………………………………………………………………………………………. 80P hần mã thì có : …………………………………………………………………………………………….. 81V ăn cúng tạ đất …………………………………………………………………………………………….. 81V ĂN KHẤN CÚNG RẰM THÁNG BẢY – LỄ VU LAN TẠI NHÀ ……………………….. 831. Cúng Phật …………………………………………………………………………………………………. 832. Cúng thần linh và gia tiên …………………………………………………………………………… 833. Cúng thí thực cô hồn tại nhà ……………………………………………………………………….. 854. Cúng phóng sinh ……………………………………………………………………………………….. 875. Lưu ý khi cúng cô hồn ……………………………………………………………………………….. 88B ÀI CÚNG ÔNG CÔNG ÔNG TÁO …………………………………………………………………….. 891. Bài cúng ông Công ông Táo số 1 …………………………………………………………………. 892. Bài cúng ông Công ông Táo số 2 …………………………………………………………………. 893. Bài khấn Nôm ngày 23 tháng Chạp ……………………………………………………………… 904. Sớ khấn nôm Táo Quân ……………………………………………………………………………… 91V ĂN KHẤN CÂY HƯƠNG NGOÀI TRỜI …………………………………………………………… 93V ăn khấn cây hương ngoài trời ……………………………………………………………………….. 93V ĂN KHẤN CHUYỂN BÀN THỜ GIA TIÊN ………………………………………………………. 951. Sắm lễ chuyển bàn thờ cúng gia tiên ……………………………………………………………………. 952. Văn khấn thần tài ………………………………………………………………………………………. 963. Văn khấn cúng Bàn thờ mới : ………………………………………………………………………. 97L Ễ CÚNG GIAO THỪA NGOÀI TRỜI ………………………………………………………………… 981. Ý nghĩa cúng giao thừa ………………………………………………………………………………. 982. Tại sao phải cúng giao thừa ………………………………………………………………………… 993. Mâm lễ cúng …………………………………………………………………………………………….. 994. Văn khấn cúng giao thừa ngoài trời ……………………………………………………………… 995. Một bài văn khấn cúng Giao thừa ngoài trời thông dụng khác …………………………… 101V ĂN KHẤN CÚNG LỄ SAO GIẢI HẠN SAO THÁI BẠCH ……………………………….. 1031. Sao Thái Bạch …………………………………………………………………………………………. 1032. Sắm lễ cúng sao hóa giải sao Thái Bạch ……………………………………………………… 1033. Cách làm lễ cúng sao hóa giải sao Thái Bạch ………………………………………………. 1044. Văn khấn cúng sao hóa giải sao Thái Bạch ………………………………………………….. 104B ÀI VĂN CÚNG KHẤN TẠI ĐỀN BÀ CHÚA KHO. ………………………………………….. 1061. Ý nghĩa lễ Đền Bà Chúa Kho ……………………………………………………………………. 1062. Sắm lễ đền Bà chúa Kho …………………………………………………………………………… 1063. Cách hạ lễ sau khi lễ đền Bà chúa Kho ……………………………………………………….. 1074. Văn khấn cúng đền Bà chúa Kho ……………………………………………………………….. 107V ĂN KHẤN GIA TIÊN MÙNG MỘT VÀ NGÀY RẰM ………………………………………. 109N hững lễ vật cần sắm để cúng gia tiên …………………………………………………………… 109B ài văn cúng gia tiên ngày Rằm mùng 1 ………………………………………………………… 110V ĂN KHẤN TRƯỚC KHI BỐC MỘ ………………………………………………………………….. 1131. Văn khấn cúng Lễ Cải Cát ( sang tiểu, sửa mộ, dời mộ ) : ……………………………….. 1132. Văn khấn long mạch, sơn thần và thổ thần vào dịp cải cát …………………………….. 1143. Lễ vật và những chú ý quan tâm khi chuẩn bị sẵn sàng bốc mộ ………………………………………………… 1154. Những nguyên do cần cải táng ………………………………………………………………………….. 1155. Khi nào không được cải táng …………………………………………………………………….. 116V ĂN KHẤN LỄ DÂNG SAO GIẢI HẠN RẰM THÁNG GIÊNG …………………………. 117V ĂN KHẤN LỄ ĐỘNG THỔ …………………………………………………………………………….. 1191. Gia chủ …………………………………………………………………………………………………… 1192. Đơn vị thiết kế xây nhà ……………………………………………………………………………. 1213. Một số chú ý quan tâm khi thực thi làm lễ cúng thi công xây nhà ……………………………. 121L Ễ KHAI HẠ NGÀY MÙNG 7 TẾT NGUYÊN ĐÁN ………………………………………….. 122V ĂN KHẤN TẾT NGUYÊN TIÊU …………………………………………………………………….. 1251. Cách sắm lễ Tết Nguyên Tiêu ……………………………………………………………………. 1252. Bài cúng Rằm Tháng Giêng ………………………………………………………………………. 126V ĂN KHẤN THÁNH SƯ – ÔNG TỔ MỘT NGHỀ ………………………………………………. 128B ài văn khấn cúng Tổ nghề : …………………………………………………………………………. 128V ĂN KHẤN TẠI ĐÌNH, ĐỀN, MIẾU, PHỦ1. Ý nghĩa truyền thốngTheo tập tục văn hoá truyền thống cuội nguồn, ở mỗi tỉnh thành, làng, xã Nước Ta đều có những Đình, Đền, Miếu, Phủ là nơi thờ tự Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu. Các vị Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu là những bậc tiền nhân đã có công với cộngđồng làng xã, dân tộc bản địa trong lịch sử dân tộc đấu tranh giữ nước và dựng nước của người ViệtNam. Ngày nay, theo nếp xưa người Nước Ta ở khắp mọi miền quốc gia hàng năm vẫn đi lễ, đi trẩy Hội ở những Đình, Đền, Miếu, Phủ vào những dịp nghỉ lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngàyHội, để tỏ lòng tôn kinh, ngưỡng mộ biết ơn những bậc Tôn thần đã có công với quốc gia. Đình, Đền, Miếu, Phủ cùng với sự lưu truyền sự linh diệu của những thần trong nhiềutrường hợp đã đi vào trang sử oai hùng của dân tộc bản địa Nước Ta góp thêm phần không nhỏ vàoviệc duy trì tình cảm yêu nước. Nơi thờ tự Đình, Đền, Miếu, Phủ còn là những nơi hoạt động và sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng. Conngười kỳ vọng rằng bằng những hành vi tín ngưỡng, hoàn toàn có thể cầu viện đấng Thần linh phùhộ cho bản thân, cùng mái ấm gia đình, hội đồng được an khang – thịnh vượng, thành đạt và thịnh vượng, yênbình, biến hung thành cát, giải trừ tội lỗi … 2. Sắm lễTheo phong tục truyền thống khi đến Đình, Đền, Miếu, Phủ nên có lễ vật hoàn toàn có thể to, nhỏ, nhiều, ít, sang, mọn tuỳ tâm. Mặc dù ở những nơi này thờ Thánh, Thần, Mẫu nhưngngười ta vẫn hoàn toàn có thể sắm những lễ chay như hương hoa quả, oản, … để dâng cũng được. Lễ Chay : Gồm hương hoa, trà, quả, phẩm oản … dùng để lễ ban Phật, Bồ Tát ( nếu có ). Lễ chay cũng dùng để dâng ban Thánh Mẫu. Trong trường hợp này sắm thêm một sốhàng mã để dâng cũng như : tiền, vàng, nón, hia … Lễ Mặn : Gồm gà, lợn, giò, chả … được làm cẩn trọng, nấu chín. Nếu có lễ này thì đặt bànthờ Ngũ vị quan lớn tức là ban công đồng. Lễ đồ sống : Gồm trứng, gạo, muối hoặc thịt mồi ( một miếng thịt lợn khoảng chừng vài lạng ). Đây là lễ dành riêng cho việc dâng cúng quan Ngũ Hổ, Bạch xà, Thanh xà đặt ở hạ banCông Đồng Tứ phủ. Theo lễ thường thì gồm 5 quả trứng vịt sống đặt trong một đĩa muối, gạo, hai quả trứng gà sống đặt trong hai cốc nhỏ, một miếng thịt mồi được khía ( khôngđứt rời ) thành năm phần, để sống. Kèm theo lễ này cũng có thêm tiền vàng. Cỗ mặn sơn trang : Gồm những đồ đặc sản nổi tiếng Nước Ta : cua, ốc, lươn, ớt, chanh quả … Nếu có gạo nếp cẩm nấu xôi chè thì cũng thuộc vào lễ này. Theo lệ thường, khi sắm lễmặn sơn trang, người ta thường sắm theo số lượng 15 : 15 con ốc, cua, 15 quả ớt, chanhhoặc hoàn toàn có thể chỉ cần 1 quả nhưng được khía ra làm 15 phần … Con số 15 này tương ứng với 15 vị được thờ tại ban sơn trang : 1 vị chúa2 vị hầu cận12 vị cô sơn trangLễ ban thờ cô, thờ cậu : Thường gồm oản, quả, hương hoa, hia, hài, nón, áo … ( đồ hàngmã ) gương, lược … Nghĩa là những đồ chơi mà người ta thường làm cho trẻ nhỏ. Nhưnglễ vật này cầu kỳ, nhỏ, đẹp và được bao trong những túi nhỏ xinh xắn, thích mắt. Lễ thần Thành Hoàng, Thư điền : Thường dùng lễ mặn : chân giò lợn luộc, xôi, rượu, tiền, vàng … 3. Trình tự dâng lễTheo lệ thường, người ta lễ thần Thổ địa, thủ Đền trước, gọi là lễ trình. Gọi là lễ trình vìđó là lễ cáo Thần linh Thổ Địa nơi mình đến dâng lễ. Người thực hành thực tế tín ngưỡng cáo lễThần linh được cho phép được tiến hành lễ tại Đình, Đền, Miếu, Phủ. Sau đó người ta sửa sang lễ vật một lần nữa. Mỗi lễ đều được sắp bày ra những mâm vàkhay chuyên dùng vào việc cúng lễ tại Đình, Đền, Miếu, Phủ. – Kế đến là đặt lễ vào những ban. Khi dâng lễ phải kính cẩn dùng hai tay dâng lễ vật, đặtcẩn trọng lên bàn thờ cúng. Cần đặt lễ vật lên ban chính trở ra ban ngoài cùng. – Chỉ sau khi đã đặt xong lễ vật lên những ban thì mới được thắp hương. – Khi làm lễ, cần phải lễ từ ban thờ chính đến ban ngoài cùng. Thường lễ ban cuối cùnglà ban thờ cô thờ cậu. – Thứ tự khi thắp hương : Thắp từ trong ra ngoàiBan thờ chính của điện được đặt theo hàng dọc, ở gian giữa được thắp hương trước. Các ban thờ hai bên được thắp hương sau khi đã thắp xong hương ban chính ở gian giữa. Khi thắp hương cần dùng số lẻ : 1, 3, 5, 7 nén. Thường thì 3 nén. Sau khi hương được châm lửa thì dùng hai tay dâng hương lên ngang trán, vái ba vái rồidùng cả hai tay kính cẩn cắm hương vào bình trên ban thờ. Nếu có sớ tấu trình thì kẹp sớ vào giữa bàn tay hoặc đặt lên một cái đĩa nhỏ, hai tay nângđĩa sớ lên ngang mày rồi vái 3 lần. Trước khi khấn thường có thỉnh chuông. Thỉnh ba hồi chuông. Thỉnh chuông xong thìmới khấn lễ. Khi tiến hành lễ dâng hương bạn hoàn toàn có thể đọc văn khấn, sớ trình trước những ban, hoặc chỉcần đặt văn khấn, sớ trình lên một cái đĩa nhỏ, rồi đặt vào mâm lễ dâng cúng cũng được. Khi hoá vàng thì phải hoá văn khấn và sớ trước. 4. Hạ lễSau khi kết thúc khấn, lễ ở những ban thờ, thì trong khi đợi hết một tuần nhang hoàn toàn có thể viếngthăm cảnh sắc nơi thừa tự, thờ tự. Khi thắp hết một tuần nhang hoàn toàn có thể thắp thêm một tuần nhang nữa. Thắp nhang xong, vái3 vái trước mỗi ban thờ rồi hạ tiền, vàng … ( đồ mã ) đem ra nơi hoá vàng để hoá. Khi hoátiền, vàng … cần hoá từng lễ một, từ lễ của ban thờ chính cho tới ở đầu cuối là lễ tiềnvàng … ở ban thờ Cô thờ cậu. Hoá tiền vàng xong mới hạ lễ dâng cúng khác. Khi hạ lễ thì hạ từ ban ngoài cùng vàođến ban chính. Riêng những đồ lễ ở bàn thờ cúng Cô, thờ Cậu như gương, lược … thì để nguyên trên bàn thờhoặc giả nơi đặt bàn thờ cúng này có nơi để riêng thì nên gom vào đó mà không đem về. 5. Văn khấn Thành hoàng ở Đình, Đền, Miếu – Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. – Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con xin kính lạy ngài Kim Niên Đương cai Thái tuế chí đức Tôn thần. – Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng chư vị Đại Vương. Hưởng tử con là …………………………………………………… Tuổi …………………………. Ngụ tại ……………………………………………………………………………………………………. Hôm nay là ngày … … tháng … … năm … .. ( Âm lịch ) Hương tử con đến nơi ………………………………………….. ( Đình hoặc Đền hoặc Miếu ) thànhtâm kính nghĩ : Đức Đại Vương nhận mệnh Thiên đình giáng lâm ở nước Nước Ta làmBản cảnh Thành Hoàng chủ tể một phương bấy nay ban phúc lành che chở cho dân. Nayhương tử chúng con thành tâm dâng lên lễ bạc, hiến tế hương hoa, phẩm oản … Cầu mong đức Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương chứng giám, rủ lòng thươngxót, phù hộ che chở cho chúng con sức khoẻ dồi dào, mọi sự tốt đẹp, lắm tài nhiều lộc, an khang – thịnh vượng thịnh vượng, sở cầu suôn sẻ, sở nguyện tòng tâm. Hương tử con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Phục duycẩn cáo ! 6. Văn khấn ban Công Đồng – Con lạy chín phương trời, mười phương Chư phật, Chư phật mười phương – Con lạy đức Vua cha Ngọc Hoàng Thượng Đế – Con lạy Tam Toà Thánh Mẫu – Con lạy Tam phủ Công Đồng, Tứ phủ Vạn linh – Con lạy Tứ phủ Khâm sai – Con lạy Chầu bà Thủ Mệnh – Con lạy Tứ phủ Đức Thánh Hoàng – Con lạy Tứ phủ Đức Thánh Cô – Con lạy Tứ phủ Đức Thánh Cậu – Con lạy hội đồng những Giá, những Quan, mười tám cửa rừng, mười hai cửa bể. – Con lạy quan Chầu gia. Hương tử con là : … … … … … … … … … … … … … …. Tuổi … … … … … … … .. Cùng đồnggia đại tiểu đẳng, nam nữ tử tônNgụ tại : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. Hôm nay là ngày … … tháng … … năm … … … … … … ( Âm lịch ). Tín chủ con vềĐền … … … … … thành tâm kính lễ, xin Chúa phù hộ độ trì cho mái ấm gia đình chúng con sứckhoẻ dồi dào, phúc thọ khang ninh, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bìnhan, vạn sự hanh thông, gặp nhiều suôn sẻ. Phục duy cẩn cáo ! 7. Văn khấn lễ Tam Toà Thánh MẫuĐức đệ tứ khâm sai Thánh Mẫu, tứ vi chầu bà, năm toà quan lớn, mười dinh những quan, mười hai Tiên cô, mười hai Thánh cậu, ngũ hổ Đại tướng, Thanh Hoàng Bạch xà đạitướng – Con kính lạy Đức Hiệu Thiên chí tôn kim quyết Ngọc Hoàng Huyền khung caoThượng đế. – Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con xin kính Cửu trùng Thanh Vân lục cung công chúa. – Con kính lạy Đức thiên tiên Quỳnh Hoa Liễu Hạnh Mã Hoàng Công chúa, sắc phongChế Thắng Hoà Diệu chúa thượng, gia phong Tiên Hương Thánh Mẫu. – Con kính lạy Đức đệ nhị đỉnh thượng cao sơn triều mường Sơn tinh công chúa LêMại Đại Vương. – Con kính lạy Đức đệ tứ khâm sai Thánh Mẫu, tứ vi chầu bà, năm toà quan lớn, mườidinh những quan, mười hai Tiên cô, mười hai Thánh cậu, ngũ hổ Đại tướng, Thanh HoàngBạch xà đại tướng. Hưởng tử con là …………………………………………………….. Tuổi …………………………… Ngụ tại …………………………………………………………………………………………………………. Hôm nay là ngày … … tháng. … .. năm … …. ( Âm lịch ) Hương tử con đến nơi Điện ( hoặc Phủ, hoặc Đền ) … … … chắp tay kính lễ khấu đầu vọngbái, lòng conthành khẩn, dạ con thiết tha, kính dâng lễ vật, cúi xin những Ngài xót thương phù hộ độ trìcho nhà đạo chúng con sức khoẻ dồi dào, phúc thọ khang ninh, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắclộc, cầu bình an đắc bình an, vạn sự hanh thông, gặp nhiều như mong muốn. Hương tử con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Phục duycẩn cáo ! 10B ÀI CÚNG CẦU SIÊU CHO CÁC VONG VÀ HÀI NHITrong đời sống nhiều lúc vì thực trạng không mong ước mà ta phải từ bỏ đi giọt máucủa chính mình hoặc chẳng may bạn không giữ được đứa con của chính mình. Chính vìvậy bạn nên làm lễ cầu siêu cho những vong linh nhỏ xíu để tâm hồn cảm thấy thanh thảnhơn. Trong bài viết này VnDoc xin được gửi đến những bạn bài cúng cầu siêu cho những vongvà hài nhi và cách làm lễ cúng cầu siêu để những bạn cùng tìm hiểu thêm. Bước vào mùa Vu lan đồng thời cũng là mùa cầu siêu cho vong linh tháng 7. Chúng ta, ai cũng có cha mẹ, ông bà, gia tiên, cửu huyền thất tổ. Hầu như toàn bộ những mái ấm gia đình bênPhật giáo hay lương ( dân gian đơn thuần ) đều có lễ cúng cơm hay đốt vàng mã cho giatiên vào dịp này với tâm tư tưởng nhớ và cầu siêu cho người quá vãng. Nhưng trong đócó những vong nhi chưa kip làm người, lại không khi nào được một lời cầu chúc siêusinh bởi những vong nhi đó chưa có sự hiện hữu trên cõi đời. Đồng thời từ sâu thẳm, nó lạilà nỗi đau một thời thầm kín, những sai lầm đáng tiếc tuổi trẻ, của chị em nên nhiều khi người tacố quên đi … hoặc đơn thuần do thực trạng điều kiện kèm theo mà không hề sinh thêm những bé thứ2, thứ 3, thứ 4 … ” do vỡ kế hoạch ” hay con chẳng may sa sẩy khi chưa kịp làm người. Dùlà nguyên do gì thì tất cả chúng ta đều tiếc và buồn vì những điều đó. Đôi khi tất cả chúng ta gặp những cản trở trong đời sống, nhiều lúc tất cả chúng ta cứ lận đận, longđong, nhiều lúc con cháu tất cả chúng ta cứ ốm yếu hay quấy quả mà không rõ nguyên do … Chúng ta stress nhưng không biết do đâu, đôi lúc lòng tất cả chúng ta day dứt một cách mơ11hồ về một điều gì đó … Nếu thực tâm, những bạn dù vô tình hay cố ý đã phạm lầm lỡ, những bạn hãy tìm cách hóa giảinghiệp chướng đó cho lòng thanh thản. Cho những vong nhi được ngậm cười, yên lòngđi đầu thai nơi cửa khác. VnDoc. com xin được san sẻ tới những bạn cách tự cúng cầu siêucho những vong một cách đơn thuần như sau. 1. Cách làm lễ cầu siêu cho thai nhiCúng 2 ngày trong tháng ( Vào ngày 16 âm lịch và mùng 2 âm lịch ), đặt mâm cúng đểtrên cái bàn nhỏ phía trước cửa, nửa trong nửa ngoài, tức là nửa trong nhà, nửa ngoài bậcthềm cửa, không được đặt trên bàn thờ cúng. ) do thai nhi không được xác nhận là con cháutrong gia tiên, nên thần tài thổ địa không cho vào nhà nhận đồ. Quý vị quan tâm chỉ cần thụthai được khoảng chừng 13 ngày thì thai nhi đẫ có linh hồn chứng thai rồi nhé. Trường hợp ngại hoàn toàn có thể đến chùa cúng, nhưng không cúng trước mặt tượng PHẬT hayThần Thánh, vong thai nhi sẽ không dám nhận, nên tìm 1 vị trí khuất tượng để dễ cúnglễ. 2. Sắm lễ cúng cầu siêuĐồ cúng rất đơn thuần :  Sữa ông thọ pha ra ly hoặc sữa hộp nhỏ ( cô gái Hà Lan, Vinamilk. vv … kèm ốnghút ). Bánh kẹp loại ngon ( không phải loại cúng cô hồn ), Socola càng tốt.  Tùy bạn bỏ hay mất bao nhiêu thai nhi, thì cứ 1 thai nhi là 2 bộ quần áo giấy nam, nữ ( nếu như không biết giới tính thai nhi ) kèm theo giấy tiền vàng bạc. 3. Văn cúng cầu siêu ” OM AH HUNG Xin nhờ lửa làm tan chảy không còn sót những món diệu dục đơn giảnnhưng quí giá này hóa một đám mây vô tận trong khoảng trống thành một tiệc cúng dườngkhông chấp trước, xin cho con dâng cúng lên chín phương Trời mười Phương Phật chưPhật mười phương. Hôm nay là ngày … tháng … năm … Tín chủ con là … ở tại số nhà … tôn kính dâng lên12cúng dường Chư Phật mong Chư Phật ban phước cho toàn thể chúng sinh không chừasót một ai những điều an lành nhất. Con cũng xin nhờ vào tiệc cúng dường này, ánh sángtừ bi và trí tuệ của Chư phật sẽ hiện hữu trong tâm con và toàn bộ mọi người đồng thờichiếu sáng tất thảy những cõi khác để tất thảy hướng về Phật Pháp. Con nguyện với lòngthành tâm của mình trước Chư Phật xin được sám hối mọi lỗi lầm do thân khẩu ý con đãphạm phải từ trước tới nay. Con xin cúng dường tới những chư thiên, thiện thần, hộ pháp mong những ngài che chở chocon cùng mái ấm gia đình luôn an lành, thoát khỏi mọi thế lực xấu và ác của cõi dương và cõiâm. Con cũng xin được nhờ vào lễ hỏa cúng này, hồi hướng cầu siêu cho tổng thể những chúngsinh không chừa sót một ai đang long dong trong cõi thân trung ấm hay âm tính để họ bớtsợ hãi, đau khổ và nhanh gọn được chuyển nghiệp. Con cầu xin được cầu siêu cho cửuhuyền thất tổ gia tiên gia tộc họ … cho cha …, mẹ … hay …. được hoan hỉ và sớm siêu thoátvề nơi cực lạc hay cõi an lành khác “. ( Bỏ đồ cúng cho vong nhi vào đốt … rồi khấn tiếp ) : ” Đặc biệt con xin được thành tâmsám hối cho nghiệp sát con phạm phải so với những hài nhi đã từng kết hôn cùng con màcon chối bỏ. Cầu mong những hài nhi tha thứ và xóa bỏ mọi tâm tư nguyện vọng oán hờn gây chướngngại tới con, cầu mong những vong nhi buông bỏ và sớm chuyển đầu thai vào những cõi anlành mới. Cầu mong tổng thể những vong nhi khác cũng đều hoan hỉ và siêu thoát như vậy. Con nguyện sẽ gắng làm những điều thiện để hồi hướng, trợ duyên cho những vong nhisớm được siêu thoát ( nguyện thêm gì tùy tâm khấn ra … ). Cầu mong cho lời nguyện lànhcủa con được thành thực sự. Nếu đã tu thì đọc mật chú, nếu không biết thì đọc thần chúsáu âm của Bồ tát Quán Thế Âm ” OM MA NI PADE ME HUM ” 108 lần. [ Cách đọc : ” ôm ma ni pát đờ ( đờ đọc thầm âm gió ) mê hum “. ( Không bắt buộc đọc câu này ). Sau khi cúng xong hãy nói : ” Lễ hỏa cúng đến đây là kết thúc, xin được mời những ngài vàcác chư vị an tọa về nơi trụ xứ của mình và chỉ trở lại khi gia chủ có lời thỉnh mời. Xincác vong hãy hoan hỷ đảm nhiệm tấm lòng thành của gia chủ mà sớm được siêu thoát “. Cũng xin che chở cho gia chủ mọi sự được tốt đẹp an lành. Gia chủ xin cảm tạ. 13B ÀI VĂN KHẤN CÚNG LỄ TẤT NIÊN CUỐI NĂMBài văn khấn cúng Lễ Tất Niên sẽ được sử dụng cho những mái ấm gia đình trong dịp cúng TấtNiên cuối năm. Lễ Tất Niên thường diễn ra ở thời gian năm cũ sắp qua đi và chuẩn bịđón chào những ngày đầu năm mới, những mái ấm gia đình tại Nước Ta thường tổ chức triển khai một bữacơm cuối năm kèm theo đó là một mâm lễ cúng tổ tiên gọi là Lễ tất niên cuối năm. Thông thườngLễ tất niên cuối năm hay được triển khai vào chiều 30 tết hoặc 29, 28, 27 âm lịch … Mời bạn tảimẫu Bài cúng tất niên cuối năm sau để hoàn tất cho thủ tục cúng tất niên cuối năm cuối năm. Mời bạn đọc tải Văn khấn Lễ Tất niên về máy hoặc in ra để chuẩn bị sẵn sàng cho mình một bàicúng thật hay, ý nghĩa và thành tâm nhất đến ông bà, tổ tiên của mình. 1. Ý nghĩa của cúng Tất niênTất niên còn gọi là Lễ Tất niên hay tiệc Tất niên là một nghi thức nhằm mục đích ghi lại kếtthúc một năm và chuẩn bị sẵn sàng bước sang năm mới. Đây là phong tục tập quán truyền kiếp vàmang nét đẹp văn hóa truyền thống của người Nước Ta. Lễ Tất niên được triển khai vào chiều ngày 30 Tết. Vào ngày này, mọi người thườngquây quần bên nhau, tổ chức triển khai tiệc mừng, văn nghệ, để tổng kết, nhìn lại một năm đã qua, cùng đón giao thừa và mừng năm mới. Họ tận thưởng bầu không khí ấm cúng và trànngập niềm vui bên cạnh những thành viên trong mái ấm gia đình sau một năm quay quồng học tập, làm14việc và chạy đua với đời sống. Cúng Tất niên cũng bộc lộ một nếp sống tâm linh của người Việt. Sau một năm làm ănvất vả, vào những ngày cuối năm, mọi người đều quét dọn nhà cửa thật sạch, tươm tất đểcúng Tất niên và sẵn sàng chuẩn bị đón Tết. 2. Cách sắm lễ cúng Tất niênLễ Tất niên thường được những mái ấm gia đình sẵn sàng chuẩn bị sang chảnh vào chiều 30 Tết, sau khi đãvệ sinh nhà cửa, trang hoàng, bày biện ban thờ vừa đủ, con cháu xôm tụ về đông vui. Lễ vật cũng như mâm cơm cúng Tất niên không nặng về vật chất, tùy theo điều kiện kèm theo vàtâm ý của gia chủ mà chuẩn bị sẵn sàng. Song thường thì cúng Tất niên cần sắm lễ như sau : Mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng ( hoặc bánh tét ). Cỗ mặn hoặc chay với không thiếu những món ăn ngày Tết, được chế biến thơm ngon tinh khiết, bày biện đầy đặn, trang nghiêm. 3. Bài cúng tất niên cuối năm cuối nămNam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! – Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương. – Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần. – Con kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần. – Con kính lạy những ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương. – Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa tôn thần. – Con kính lạy những ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân, cùng tổng thể những vị thần linh quản lý trong xứ này. – Con kính lạy chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại15họ …………….. ( 1 ) Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp năm ………….. ( 2 ) Tín chủ ( chúng ) con là : ………………………………………………………………………. Ngụ tại : ………………………………………………………………………………………….. Trước án kính cẩn thưa trình : Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới. Hôm nay là ngày 30 tết chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hươnghoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên cuối năm, dâng cúng Thiên địa Tôn thần, phụng hiến tổtiên, truy niệm chư linh. Theo như thường lệ tuệ trừ cáo tế cúi xin chư vị tôn thần, liệt vịgia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thùy chứng giám, thụhưởng lễ vật phù hộ cho toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng luôn luôn mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tốt đẹp, mái ấm gia đình hoà thuận. Nam Mô A-di-đà Phật ( cúi lạy ). Nam Mô A-di-đà Phật ( cúi lạy ). Nam Mô A-di-đà Phật ( cúi lạy ) 16B ÀI CÚNG TẾT CỔ TRUYỀNKính lạy : Các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, bá thúc huynh đệ, đường thượng tiên linh, và những hương hồn nộitộc, ngoại tộc. Hôm nay là ngày mùng một Tết, tháng Giêng, năm …………. Chúng con là : ……………………………………………………………………………….. Tuổi …………… Hiện cư ngụ tại số nhà Đường ……………………………….. Khu phố : ………………………………… P. ……………………………… Quận …………………. Thành phố ………………………………….. Nay theo tuế luật, âm khí và dương khí quản lý và vận hành tới tuần Nguyên đán, mồng một đầu xuân, mưamóc thấm nhuần, đón mừng năm mới. Con cháu tưởng niệm ơn nghĩa Tổ tiên như trời caobiển rộng, khôn đem tấc cỏ báo đáp ba xuân. Do đó, chúng con cùng toàn thể con cháu17trong nhà sửa sang lễ vật, oản quả hương hoa kính dâng trước án. Kính mời những cụ Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, bá thúc đệ huynh, cô di tỷ muội, nam nữ tử tôn nội ngoại, cúi xin thương xót con cháu, rất linh giáng về linh sàng, phùhộ độ trì con cháu, năm mới an khang – thịnh vượng, mọi bề thuận tiện, sự nghiệp hanh thông, bốn mùakhông hạn ách nào xâm hại, tám tiết có điềm lành tiếp ứng. Tín chủ lại mời những vị vonglinh, tiền chủ, hậu chủ ở trong đất này cùng về hâm hưởng. Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám. Phục duy cẩn cáo ! Văn cúng tết nguyên đánKính cáo chư vị chư gia Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, cùng chư vị tiền nhânhọ ……… ( ghi họ chủ nhà ). Chúng con là : ……………………………………………… Hiện nay ở tại ……………………………………………… Cùng toàn gia kính bái. Kính cẩn thưa rằng : Đất trời có vận luật, Nhật Nguyệt phải thay đổi. Mồng một ( Hoặc những ngày 2,3 .. ) hômnay. Xuân sắc tràn trề, ” Vạn tượng canh tân ” *, ” Tam dương khai thái ” *, Toàn gia phấn khởi, Thụ lộc tổ tông, ” Hải đức sơn công ” *, ” Vĩnh miên thế trạch ” *, ” Quang tiền thùy hậu ” *, Vạn đại trường Xuân, Mưa móc thấm nhuần, Mừng Tết Nguyên đán, Cháu con ghi nhớ, Công đức Tổ Tiên, Kính cẩn dâng lên, Chi nghi cụ soạn. ( Kể những thứ cúng ) …………………………………….. Cúi xin chứng giám. Lễ bạc lòng thành. Thỉnh cáo Tiên linh. Cùng vui hâm hưởng. Tôn linh tại thượng, Phù hộ độ trì, Năm mới mọi bề, An khang thịnh vượng. Cẩn cáo. Chú thích : * Tam dương khai thái. Theo Dịch học : Tháng giêng thuộc quẻ Thái có 3 hào dương, 18 nên gọi là tháng Tam dương. Thái là tên quẻ. Ý chỉ Tháng Giêng là tháng mở màn mọi sựhanh thông cả năm. * Vạn tượng canh tân : Mọi cảnh vật đều mới. * Hải Đức Sơn Công : Công đức như biển rộng núi cao. * Vĩnh miên thế trạch : Ân Trạch Tổ Tiên lê dài nhiều đời sau. * Quang tiền thùy hậu : Gương sáng người trước, để phúc người sau. Những ngày Tết, lệ thường cúng cỗ mặn một lần vào buổi sáng. Khi cúng cỗ mặn mớiđọc Văn cúng trên. Còn lại bánh trái, hoa quả, đèn nhang vẫn liên tục cho đến ngày đưa ” ông Vải “. 19V ĂN KHẤN THẦN LINH TRONG NHÀ NGÀY MÙNG 1T ẾTNgoài việc cúng Tổ tiên trong ngày mùng 1 Tết, thì việc cúng Thần linh trong nhà ngàyTết là không hề thiếu được. Dưới đây là bài cúng Thần linh trong ngày mùng một Tết đểthỉnh những vị chư Thần về hưởng Tết cùng gia chủ. Trong dịp Tết Nguyên đán, người Nước Ta ta thường có phong tục thờ cúng Tổ tiên vàcác vị Thần linh trong những ngày Tết. Đêm 30 Tết mọi nhà sẽ làm lễ cúng Tất niên đểtiễn năm cũ và đón năm mới. Ngoài việc thờ cúng ông bà Tổ tiên, mọi nhà còn phải làmlễ thỉnh thần linh về dự Tết. Mời những bạn cùng tìm hiểu thêm bài văn khấn Thần linh trongngày mùng 1 Tết trong bài viết này nhé. Kính lạy : Hoàng Thiên Hậu Thổ. Chư vị Tôn Thần. Hôm nay là ngày mồng 1 tháng Giêng, nhằm mục đích ngày Tết Nguyên Đán đầu xuân, giải trừgió đông lạnh lẽo, hung nghiệt tiêu tan, đón mừng Nguyên Đán xuân thiên, mưa mócthấm nhuần, muôn vật tưng bừng thay đổi. Nơi nơi lễ tiết, chốn chốn tường trình. Tín chủ con tên là … … … … … … … … … … … … Tuổi : … … … … ………. Ngụtại … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Nhân tiết minh niên sắm sửa hương hoa, cơm canh lễ vật bày ra trước án, dâng cúng20Thiên Địa Tôn Thần. Thiết nghĩ Tôn Thần hào khí sáng loà, ân huệ rộnglớn. Ngôi cao vạn trượng uy nghi, vị chính mười phương biến hiện. Lòng thành vừa khởi, Tôn Đức càn thông. Cúi xin giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễvật. Nguyện cho chúng con mọi người hoan hỷ vinh xương, con cháu cát tường như ý khang kiện. Mong ơn Đương Cảnh Thành Hoàng, đội đức Tôn Thần Bản xứ. Hộ trì tín chủ, gia lộc gia ân, cứu khổ trừ tai. Đầu năm chí giữa, nửa năm chí cuối, sự nghiệp hanh thông, sở cầu suôn sẻ. Dải tấm lòngthành cúi xin chứng giám. Phục duy cẩn cáo ! 21B ÀI CÚNG THAY BÁT HƯƠNG MỚITheo phong tục truyền thống lịch sử của người Việt, trên bất kỳ ban thờ nhà nào cũng có báthương để thờ cúng thần linh và tổ tiên. Nếu như mái ấm gia đình bạn có nhu yếu thay bát hươngmới thì những bạn hoàn toàn có thể tìm hiểu thêm bài văn cúng bốc bát hương dưới đây. 1. Cách sắm lễ cúng thay bát hương1 con gà lễ ( nếu có ) 1 chân giò trước làm sạch luộc chín1 đĩa xôi trắng1 chai rượu trắng ( 1/2 lít ) 5 quả trứng gà ta ( để sống ) 2 lạng thịt vai ( để sống ) Lễ xong phải luộc chín luôn3 lá trầu + 3 quả cau3 chén nước225 quả tròn ( táo hay lê … ) 9 bông hồng màu hồng son1 đĩa gạo mối ( không trộn lẫn ) 1 lạng chè ngon + 1 bao thuốc lá1 đinh vàng hoa5 lễ vàng tiền1 bộ quần áo quan thần linh đỏ, hia, mũ, ngựa đỏ, kiếm trắng1 mâm cơm canh ( không hành tỏi ), nước luộc + canh bí, 6 bát cơm ( một xới ). 2. Bài khấn thay bát hươngNam Mô A Di Đà Phật ( 3 lần ). 23C on lạy chín phương trời mười phương Phật. Con kính lạy những chư vị thần linh, hiển linh, hiển pháp, pháp thuật vô biên. Hôm nay là ngày … … .. tháng … …. Năm … …. Tên con là ………………………… ( Tín chủ của ………………….. địa chỉ …………………….. ) Con làm lễ bốc bát hương mới ( thay bàn thờ cúng mới ), mục tiêu con xin cầu ………, cầu tàiđắc tài, cầu lộc đắc lộc, ăn nên làm ra, cầu được ước thấy, vạn sự suôn sẻ. Con xin kính lạy những cụ tổ tiên nội ngoại sống khôn chết thiêng, thời điểm ngày hôm nay con làm lễ bốcbát hương mới ( thay bàn thờ cúng mới ), kính xin những cụ về phù hộ độ trì cho con cho cháumạnh khoẻ, ăn nên làm ra, cầu được ước thấy. Con kính lạy những bà cô tổ ông mãnh nội ngoại sống khôn chết thiêng cho concầu ……….. … Cúng xong, hương cháy hết đợt thứ nhất, sau khi thắp đợt thứ hai thì khởi đầu hóa tiềnvàng, tờ văn khấn. Vãi gạo, muối ra trước cửa ngõ ( vãi riêng từng thứ ). Lúc tàn hếthương thì xin hạ lễ, đem thịt và trứng sống luộc chín. 24B ÀI VĂN KHẤN LỄ KHAI TRƯƠNG CỬA HÀNG, CÔNGTY ĐẦU NĂM MỚINam mô a di Đà Phật ! Nam mô a di Đà Phật ! Nam mô a di Đà Phật ! Kính lạy : – Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương. – Con kính lạy Quan Đương niên Hành khiển Thái tuế đức Tôn thần. – Con kính lạy những ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương. – Con kính lạy những Ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch, Tài thần định phúc Táoquân, chư vị Tôn thần. – Con kính lạy những Thần linh quản lý trong khu vực này. Tín chủ ( chúng ) con là : … … … … … … … … … … … … … … …. Tuổi : … … … … … … … … … … … … … .. Hiện ở tại : … … … … … … … … … … … … … Hôm nay là ngày …. tháng … năm …, tín chủ con thành tâm sắm sửa lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án, lòng thành tâu rằng : tín chủcon xây đắp ( hoặc thuê được ) một ngôi hàng ở tại xứ này ( nêu rõ địa chỉ ) … .. ( nếu là cơquan, công xưởng thì khấn là tín chủ con là con là Giám đốc hay Thủ trưởng cùng toànthể công ty ), nay muốn mở bán khai trương khởi đầu việc kinh doanh thương mại ( hoặc sản xuất ) phục vụnhân sinh, ship hàng hoạt động và sinh hoạt. Do đó chúng con chọn được ngày lành tháng tốt sắm sínhlễ vật cáo yết Tôn thần dâng cùng Bách linh … …. cúi mong soi xét. Chúng con xin kính mời quan Đương niên quan Đương cảnh, quan Thần linh Thổ địa, Định phúc Táo quân cùng những ngài địa chúa Long Mạch cùng tổng thể Thần linh cai quảnkhu vực này rất linh giáng hiện trước hương án, thụ hưởng lễ vật, chứng giám lòngthành. Cúi xin những vị phù hộ cho chúng con kinh doanh hanh thông, là ăn thuận tiện, lộc tàivượng tiến, cần gì được nấy, nguyện gì cũng thành. Tín chủ lại mời những vị Tiền chủ, Hậu chủ cùng chư Hương linh y thảo phụ mộc ngụ trongkhu vực này, xin hãy tới đây thụ hưởng lễ vật, phù trì cho tín chủ con làm ăn buôn lángặp nhiều như mong muốn. 25

Source: https://suanha.org
Category : Phong thủy

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết hữu ích: XSMB