Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.14 KB, 9 trang )
Bạn đang đọc: Giáo án nghề làm vườn lớp 11 – Bài 28 KĨ THUẬT TRỒNG CÂY CẢNH TRONG CHẬU pdf – Tài liệu text
Giáo án nghề làm vườn lớp 11 – Bài 28
KĨ THUẬT TRỒNG CÂY CẢNH TRONG
CHẬU
I MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
– Nêu được một số yêu cầu kĩ thuật và quy trình
trồng, chăm sóc cây cảnh trong chậu
– Ham thích công việc trồng và chăm sóc cây
cảnh.
2. Kỹ năng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Sách giáo khoa, chậu đựng cây cảnh, cây cảnh có
ở địa phương.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Hãy nói kĩ thuật trồng và chăm sóc cây hoa
hồng?
2. Trọng tâm
Kĩ thuật chăm sóc cây cảnh trong chậu
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo
viên và Học sinh
Nội dung
GV: Hãy nói k
ĩ thuật
tr
ồng cây cảnh trong
ch
ậu? Cần phải chuẩn
bị những gì? Tiến
hành trồng như th
ế
I. KĨ THUẬT TRỒNG
1. Chuẩn bị đất cho vào
chậu
– Đất trông là đất thịt nhẹ
hoặc trung bình, đất bùn ao
là tốt nhất, phơi khô, đập nhỏ
kích thước viên đất 0,5 –
1cm, tránh đập mịn
– Trộn đất với phân ủ hoai và
NPK theo tỷ lệ: 7 phần đất +
nào?
HS: Nghiên c
ứu SGK
trả lời?
GV: Khi tưới nư
ớc
cho cây c
ảnh cần chú
2 phần phân + 1 phần tro,
trấu và NPK.
– Dùng nhiều supe lân và
kali, ít đạm, cho thêm một ít
vôi bột, lót đáy chậu một lớp
sỏi hoặc đá vụ để dễ thoát
nước
2. Chuẩn bị chậu để trồng
Chọn chậu phù hợp với cây,
ý tưởng, phù hợp với tính
thẩm mỹ nên chon chậu sâu
rộng, hình chữ nhật, ô van…
3. Trồng cây vào chậu
– Cho hỗn hợp đất đã chuẩn
bị vào chậu khoảng 1/3 chậu
– Đặt cây vào chậu sao cho
cổ rễ bằng mặt chậu
ý những điều gì?
HS: Th
ảo luận nhóm
trả lời
GV: Hãy nói tiêu
chu
ẩn để bón phân
cho cây c
ảnh trong
chậu đúng kĩ thuật?
– Giữ cây theo đúng thế đẫ
định sẵn, rồi lấp đất cho đầy
đến cổ rễ, không lấp kín cổ
rễ, tưới nước cho thấm đều
toàn chậu
– Đặt cây nơi khô ráo,
thoáng, mát, tránh ánh sáng
bức xạ trực tiếp sau 1 – 2
tuần thì đặt vào nơi định để
lâu dài để làm cảnh. Khi mới
trồng rễ chưa bén nên tưới
một ngày 2 lân.
II. CHĂM SÓC CÂY CẢNH
TRONG CHẬU
1. Tưới nước cho cây cảnh
– Căn cứ vào kích thước của
chậu, chậu càng nhỏ thỉ tưới
càng nhiều lần để giữ ẩm cho
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Khi tiến h
ành
thay chậu và đất cho
cây cảnh được l
àm
như thế nào?
HS: Trả lời
cây
– Yêu cầu của cây: cây mọng
nước cần ít nước, cây thuỷ
sinh cần nhiều nước, cây
khác có nhu cầu khác
– Mục đích của người trồng:
Hãm cây tưới ít
– Nước tưới phải là nước
sạch, không bị nhiễm bẩn,
không có mầm bệnh.
– Nước tưới mỗi ngày 2 lần
vào sáng và chiều tối, tưới
đều cả diện tích gốc, không
Xem thêm: TƯ VẤN THIẾT KẾ NGOẠI THẤT CHUYÊN NGHIỆP
để lại váng sau khi tưới.
2. Bón phân cho cây cảnh
Khi bón phân cần chú ý liều
GV: Hãy nói cách
phòng tr
ừ sâu, bệnh
cho cây cảnh?
Hs: Trả lời
lượng và vào thời điểm sinh
trưởng nào của cây, thường
chỉ bón cho cây đẫ lâu trong
chậu, từng loại phân cần chú
ý nhưng thường là loại dễ
tan, dễ sử dụng.
– Phân đạm mỗi kg đất không
quá 1g đạm nguyên chất
– Phân lân mỗi kg đất không
quá 2,4g nguyên chất
– Phân Kali mỗi kg đất không
quá 0,5g nguyên chất
– Phân NPK thường dung tỷ
lệ 1 : 3 : 1, kèm phân vi
lượng
3. Thay chậu và đất cho cây
cảnh
– Dọn các phần phụ hiện
đang trồng trên chậu đang
trồng
– Đặt chậu nằm nghiêng,
dùng dầm xới đất ở sát thành
chậu sao cho không gây ảnh
hưởng tới bộ rễ của cây
– Chuẩn bị chậu mới, bỏ sỏi,
đá đất chiếm 1/3 độ sâu của
chậu
– Chuyển cây từ chậu cũ ra
ngoài một cách nhẹ nhàng,
không làm ảnh hưởng tới
cây, tỉa các rễ bị dập nát, sâu
– Đặt cây vào chậu mới theo
kiểu dáng và vị trí mong
muốn, phủ kín bộ rễ, dùng
tay nén nhẹ đất xung quanh
gốc
– Tưới nước cho cây bằng vòi
phun có hạt nhỏ, tưới đều cả
trên cây và trên đất, tưới
thường xuyên trong 20 – 45
ngày
– Đặt cây nơi thoáng mát,
khô ráo, tránh ánh sáng trực
tiếp. Thời gian thay đất là
khoảng 1 – 2 năm
4. Phòng trừ sâu, bệnh
Cây cảnh thường ít bị sâu,
bệnh vì được chăm sóc tỷ mỉ,
nhưng khi bị sâu bệnh tiến
hành dùng tay tiêu diệt, dùng
các chế phẩm sinh học diệt
trừ sâu bệnh không ảnh
hưởng tới con người.
IV. CỦNG CỐ
Hãy kể tên một số cây cảnh trồng ở địa phương
em? Cách chăm sóc chúng? Theo em cách chăm sóc
đó đã đúng chưa?
V. NHẮC NHỞ
Chuẩn bị cho bài học “Một số kĩ thuật cơ bản tạo
dáng, thế cây cảnh”
………………………………………………………
………
ồng cây cảnh trongchậu ? Cần phải chuẩnbị những gì ? Tiếnhành trồng như thI. KĨ THUẬT TRỒNG1. Chuẩn bị đất cho vàochậu – Đất trông là đất thịt nhẹhoặc trung bình, đất bùn aolà tốt nhất, phơi khô, đập nhỏkích thước viên đất 0,5 – 1 cm, tránh đập mịn – Trộn đất với phân ủ hoai vàNPK theo tỷ suất : 7 phần đất + nào ? HS : Nghiên cứu SGKtrả lời ? GV : Khi tưới nướccho cây cảnh cần chú2 phần phân + 1 phần tro, trấu và NPK. – Dùng nhiều supe lân vàkali, ít đạm, cho thêm một ítvôi bột, lót đáy chậu một lớpsỏi hoặc đá vụ để dễ thoátnước2. Chuẩn bị chậu để trồngChọn chậu tương thích với cây, sáng tạo độc đáo, tương thích với tínhthẩm mỹ nên chon chậu sâurộng, hình chữ nhật, ô van … 3. Trồng cây vào chậu – Cho hỗn hợp đất đã chuẩnbị vào chậu khoảng chừng 1/3 chậu – Đặt cây vào chậu sao chocổ rễ bằng mặt chậuý những điều gì ? HS : Thảo luận nhómtrả lờiGV : Hãy nói tiêuchuẩn để bón phâncho cây cảnh trongchậu đúng kĩ thuật ? – Giữ cây theo đúng thế đẫđịnh sẵn, rồi lấp đất cho đầyđến cổ rễ, không lấp kín cổrễ, tưới nước cho thấm đềutoàn chậu – Đặt cây nơi khô ráo, thoáng, mát, tránh ánh sángbức xạ trực tiếp sau 1 – 2 tuần thì đặt vào nơi định đểlâu dài để làm cảnh. Khi mớitrồng rễ chưa bén nên tướimột ngày 2 lân. II. CHĂM SÓC CÂY CẢNHTRONG CHẬU1. Tưới nước cho cây cảnh – Căn cứ vào kích cỡ củachậu, chậu càng nhỏ thỉ tướicàng nhiều lần để giữ ẩm choHS : Trả lời câu hỏiGV : Khi tiến hànhthay chậu và đất chocây cảnh được làmnhư thế nào ? HS : Trả lờicây – Yêu cầu của cây : cây mọngnước cần ít nước, cây thuỷsinh cần nhiều nước, câykhác có nhu yếu khác – Mục đích của người trồng : Hãm cây tưới ít – Nước tưới phải là nướcsạch, không bị nhiễm bẩn, không có mầm bệnh. – Nước tưới mỗi ngày 2 lầnvào sáng và chiều tối, tướiđều cả diện tích quy hoạnh gốc, khôngđể lại váng sau khi tưới. 2. Bón phân cho cây cảnhKhi bón phân cần quan tâm liềuGV : Hãy nói cáchphòng trừ sâu, bệnhcho cây cảnh ? Hs : Trả lờilượng và vào thời gian sinhtrưởng nào của cây, thườngchỉ bón cho cây đẫ lâu trongchậu, từng loại phân cần chúý nhưng thường là loại dễtan, dễ sử dụng. – Phân đạm mỗi kg đất khôngquá 1 g đạm nguyên chất – Phân lân mỗi kg đất khôngquá 2,4 g nguyên chất – Phân Kali mỗi kg đất khôngquá 0,5 g nguyên chất – Phân NPK thường dung tỷlệ 1 : 3 : 1, kèm phân vilượng3. Thay chậu và đất cho câycảnh – Dọn những phần phụ hiệnđang trồng trên chậu đangtrồng – Đặt chậu nằm nghiêng, dùng dầm xới đất ở sát thànhchậu sao cho không gây ảnhhưởng tới bộ rễ của cây – Chuẩn bị chậu mới, bỏ sỏi, đá đất chiếm 1/3 độ sâu củachậu – Chuyển cây từ chậu cũ rangoài một cách nhẹ nhàng, không làm ảnh hưởng tác động tớicây, tỉa những rễ bị dập nát, sâu – Đặt cây vào chậu mới theokiểu dáng và vị trí mongmuốn, phủ kín bộ rễ, dùngtay nén nhẹ đất xung quanhgốc – Tưới nước cho cây bằng vòiphun có hạt nhỏ, tưới đều cảtrên cây và trên đất, tướithường xuyên trong 20 – 45 ngày – Đặt cây nơi thoáng mát, khô ráo, tránh ánh sáng trựctiếp. Thời gian thay đất làkhoảng 1 – 2 năm4. Phòng trừ sâu, bệnhCây cảnh thường ít bị sâu, bệnh vì được chăm nom tỷ mỉ, nhưng khi bị sâu bệnh tiếnhành dùng tay tàn phá, dùngcác chế phẩm sinh học diệttrừ sâu bệnh không ảnhhưởng tới con người. IV. CỦNG CỐHãy kể tên một số ít cây cảnh trồng ở địa phươngem ? Cách chăm nom chúng ? Theo em cách chăm sócđó đã đúng chưa ? V. NHẮC NHỞChuẩn bị cho bài học kinh nghiệm “ Một số kĩ thuật cơ bản tạodáng, thế cây cảnh ” … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …
Source: https://suanha.org
Category : Ngoại Thất