MENU

Nhà Việt

Phục Vụ

24/24

Email Nhà Việt

[email protected]

TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG SÂN BAY – Tài liệu text

TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG SÂN BAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 58 trang )

TCCS

TIÊU CHUẨN CƠ SỞ

TCCS 24 : 2018/CHK
XUẤT BẢN LẦN 1

TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU MẶT
ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG SÂN BAY
Standard of Specification for Portland Cement Concrete Constructions and Acceptance
of Aerodrome

HÀ NỘI – 2018

TCCS 24: 2018/CHK

2

TCCS 24: 2018/CHK

Mục lục
Lời nói đầu ………………………………………………………………………………………………………………… 5
1 Phạm vi áp dụng …………………………………………………………………………………………………….. 6
2 Tài liệu viện dẫn ……………………………………………………………………………………………………… 6
3 Thuật ngữ và định nghĩa ………………………………………………………………………………………….. 7
4 Ký hiệu và chữ viết tắt ……………………………………………………………………………………………. 9
5 Yêu cầu đối với vật liệu…………………………………………………………………………………………….. 9
5.1 Xi măng……………………………………………………………………………………………………………….. 9
5.2 Phụ gia………………………………………………………………………………………………………………..11

5.3 Cốt liệu chế tạo BTXM …………………………………………………………………………………………..11
5.4 Thép …………………………………………………………………………………………………………………..14
5.5 Nước dùng để chế tạo BTXM …………………………………………………………………………………14
5.6 Vật liệu chèn khe ………………………………………………………………………………………………….15
5.7 Các vật liệu khác ………………………………………………………………………………………………….16
6 Lựa chọn thành phần BTXM ……………………………………………………………………………………..18
6.1 Thiết kế thành phần BTXM …………………………………………………………………………………….18
6.2 Yêu cầu về các chỉ tiêu cơ lý và độ cứng Vebe của hỗn hợp BTXM …………………………….18
6.3. Yêu cầu về các chỉ tiêu cơ lý đối với bê tơng mác thấp làm móng mặt đường BTXM …….19
6.4 Chấp thuận hỗn hợp BTXM đưa vào sản xuất ………………………………………………………….19
6.5 Thay đổi thiết kế hỗn hợp BTXM …………………………………………………………………………….19
7 Công tác chuẩn bị thi công ……………………………………………………………………………………….20
7.1 Yêu cầu chung ……………………………………………………………………………………………………..20
7.2 Lập bản vẽ tổ chức thi công, kiểm tra thiết bị và vật liệu trước khi thi công……………………20
7.3 Chuẩn bị nền, móng trước khi thi cơng tầng mặt BTXM ……………………………………………..21
7.4 Bố trí, lắp đặt và các yêu cầu đối với trạm trộn BTXM cố định …………………………………….22
8 Công tác trộn và vận chuyển hỗn hợp BTXM ………………………………………………………………24
8.1 Công tác trộn hỗn hợp BTXM …………………………………………………………………………………24
8.2 Vận chuyển hỗn hợp BTXM……………………………………………………………………………………26
8.3 Yêu cầu kỹ thuật vận chuyển hỗn hợp BTXM ……………………………………………………………26
9 Công tác lắp đặt ván khuôn cố định và chế tạo, lắp đặt cốt thép …………………………………….28
9.1 Công tác lắp đặt ván khuôn cố định …………………………………………………………………………28
9.2 Gia công và lắp đặt lưới thép, khung cốt thép …………………………………………………………..30
10 Công tác rải hỗn hợp BTXM ……………………………………………………………………………………31
10.1 Công tác rải hỗn hợp BTXM mặt đường bằng máy rải ván khuôn trượt………………………31

3

TCCS 24: 2018/CHK

10.2 Rải hỗn hợp BTXM mặt đường bằng máy rải ván khuôn ray và các công nghệ thi công
liên hợp khác ……………………………………………………………………………………………………………. 36
10.3 Rải hỗn hợp BTXM mặt đường bê tông lưới thép, cốt thép ……………………………………… 37
11 Thi công các khe nối, tạo nhám và bảo dưỡng mặt đường BTXM ……………………………….. 39
11.1 Thi công các khe nối …………………………………………………………………………………………… 39
11.2. Thi công tạo nhám …………………………………………………………………………………………….. 42
11.3 Công tác bảo dưỡng mặt đường BTXM ………………………………………………………………… 42
12 Thi công mặt đường BTXM trong điều kiện thời tiết đặc biệt ………………………………………. 43
12.1 Các điều kiện thời tiết phải đình chỉ thi cơng mặt đường BTXM ………………………………… 43
12.2 Thi công mặt đường BTXM trong mùa mưa …………………………………………………………… 43
12.3 Các giải pháp phòng nứt mặt đường BTXM do tốc độ gió khi thi cơng ………………………. 44
12.4 Thi cơng mặt đường BTXM trong mùa nóng ………………………………………………………….. 44
13 Yêu cầu về kiểm tra nghiệm thu ……………………………………………………………………………… 45
13.1 Kiểm tra vật liệu trong giai đoạn chuẩn bị thi cơng ………………………………………………….. 45
13.2 Kiểm tra máy móc, thiết bị và dụng cụ thi công ………………………………………………………. 46
13.3 Rải thử nghiệm mặt đường BTXM………………………………………………………………………… 46
13.4 Kiểm tra nền móng trước khi thi công mặt đường BTXM …………………………………………. 47
13.5 Kiểm tra trong thi công………………………………………………………………………………………… 47
13.6 Tiêu chuẩn nghiệm thu mặt đường BTXM……………………………………………………………… 48
14 An ninh – An tồn và bảo vệ mơi trường …………………………………………………………………… 49
14.1 An toàn lao động và bảo vệ môi trường tại trạm trộn bê tông và kho bãi ……………………. 49
14.2 An ninh – An toàn và BVMT tại công trường thi công ………………………………………………. 50
Phụ lục A Thông số kỹ thuật cơ bản của máy rải ván khuôn trượt (Tham khảo) ……………….. 51
Phụ lục B Thông số kỹ thuật cơ bản của máy rải ván khuôn ray (Tham khảo)…………………… 52
Phụ lục C Các loại khe (Tham khảo) ……………………………………………………………………………. 53
Thư mục tài liệu tham khảo ………………………………………………………………………………………… 56

4

TCCS 24: 2018/CHK

Lời nói đầu
TCCS 24: 2018/CHK do Cục Hàng không Việt Nam biên soạn,
Bộ Giao thông Vận tải thẩm định, Cục Hàng không Việt Nam
công bố tại Quyết định số: 2247/QĐ-CHK ngày 28/11/2018.

5

TCCS 24: 2018/CHK

TIÊU CHUẨN CƠ SỞ

TCCS 24: 2018/CHK

Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông xi
măng sân bay
Standard of Specification for Portland Cement Concrete Constructions and Acceptance
of Aerodrome
1 Phạm vi áp dụng
1.1 Tiêu chuẩn này bao gồm các quy định kỹ thuật phục vụ cho công tác thi công và nghiệm thu mặt
đường bê tông xi măng sân bay phổ biến hiện nay có mac ≤ 350/45 (bao gồm cả mặt đường bê
tông cốt thép và bê tơng lưới thép, lớp móng BTXM). Với BTXM có mac cao hơn sẽ có quy định chi
tiết riêng.
1.2 Các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này được áp dụng cho các Cảng hàng không dân dụng tại
Việt Nam.

2 Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi
năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố thì
áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

Tài liệu chính làm căn cứ xây dựng tiêu chuẩn (Danh mục và bản chụp kèm theo):
Quy định và tiêu chuẩn xây dựng sân bay CHu 2.05.08.85
Quy định và tiêu chuẩn xây dựng sân bay CHu 3.06.06.88
Quy định và tiêu chuẩn xây dựng sân bay CHu 32-03-96.
СП 121.13330.2012 Аэродромы. Актуализированная редакция СНиП 32-03-96
Annex-14 (2013) to the Convention on International Civil Aviation  Volume 1: Aerodrome Design
and Operations”
FAA – AC150/5370-10G Standards for Specifying Construction of Airports– Item P-501 Portland
Cement Concrete (PCC) Pavement.
TCVN 8753:2011 “Sân bay dân dụng – Yêu cầu chung về thiết kế và khai thác”.
TCVN 10907:2015 “Sân bay dân dụng – Mặt đường sân bay – Yêu cầu thiết kế”

6

TCCS 24: 2018/CHK

3 Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1 Mặt đường làm bằng bê tông xi măng trong Tiêu chuẩn kỹ thuật này là lớp mặt bê tông xi măng
“thông thường” để phân biệt với lớp mặt bê tông xi măng cốt thép liên tục (Continuously Rein- forced
Concrete Pavement), bê tông đầm lăn (Roller Compacted Concrete), được viết gọn là mặt đường
BTXM hoặc lớp mặt BTXM;
3.2 Mặt đường BTXM: Lớp mặt BTXM bao gồm các tấm BTXM có kích thước hữu hạn, liên kết với
nhau bằng các mối nối dọc, mối nối ngang. Mối nối dọc, tương ứng là khe dọc, được bố trí các thanh
truyền lực; Mối nối ngang, tương ứng là các khe co, khe dãn hoặc khe thi cơng, được bố trí các thanh

truyền lực. Phía trên các loại khe được lấp đầy bằng vật liệu chèn khe mastic (xem Hình 1, 2).

Hình 1- Cấu tạo mặt đường BTXM sân bay – Mặt bằng

Hình 2- Cấu tạo mặt đường BTXM sân bay – Mặt cắt

7

TCCS 24: 2018/CHK
3.3 Công nghệ ván khuôn ray (Trailform Paving): Sử dụng hệ thống kết cấu thép (thép hình) được
đặt cố định trên móng đường vừa có tác dụng tạo khuôn cho tấm BTXM mặt đường vừa tạo ray dẫn
hướng cho các thiết bị san, rải, đầm và tạo phẳng hỗn hợp BTXM liên hợp chạy trực tiếp trên nó trong
khi thi công.
3.4 Công nghệ thi công liên hợp khác: Sử dụng các thiết bị liên hợp để san, rải, đầm và tạo phẳng
hỗn hợp BTXM trong ván khuôn cố định (không phải là ván khuôn ray).
3.5 Công nghệ ván khuôn trượt (Slipform Paving): Sử dụng thiết bị liên hợp san, rải, đầm và tạo
phẳng bê tơng mặt đường, có hai thành chắn hai bên để tạo khuôn, cùng di chuyển với thiết bị trong
khi thi công. Khi sử dụng công nghệ rải bê tông ván khuôn trượt sẽ không cần đến ván khuôn cố định
và chỉ sau một hành trình với thiết bị ván khn trượt, tất cả các khâu thi cơng rải, đầm, ép tạo hình,
đều được hồn thành.
3.6 Công nghệ thi công đơn giản (Simple Machine Paving): Sử dụng ván khuôn cố định và dùng
nhân công rải hỗn hợp BTXM, dùng đầm dùi, đầm bản chấn động hoặc đầm thanh dầm để đầm và
hoàn thiện bề mặt tấm BTXM.
3.7 Độ cứng của hỗn hợp bê tông (Consistency of Concrete): Là thời gian cần thiết tính bằng giây (s)
để hỗn hợp bê tông chuyển từ trạng thái rời xốp sang trạng thái được lèn chặt dưới tác dụng của áp
lực rung lèn bằng dụng cụ tiêu chuẩn.
3.8 Mặt đường sân bay (Aerodrome pavement)
Kết cấu, tiếp nhận tải trọng và tác động của tàu bay, các phương tiện khai thác khác và tác động của
tự nhiên, bao gồm:

– Lớp trên, được gọi là “tầng mặt” bao gồm một hoặc nhiều lớp mặt, trực tiếp tiếp nhận tải trọng từ
bánh tàu bay, tác động của các yếu tố tự nhiên (chế độ thay đổi độ ẩm-nhiệt độ, ảnh hưởng của bức
xạ mặt trời, phong hóa), tác động nhiệt và cơ của các dịng khí từ động cơ tàu bay và các máy móc
khai thác sân bay cũng như tác động của các yếu tố khác;
– Lớp dưới, được gọi là “tầng móng” bao gồm lớp móng trên và lớp móng dưới, bảo đảm cùng với mặt
đường truyền tải trọng đến nền đất mà ngồi chức năng mang tải cịn có thể thực hiện chức năng làm
khô, chống tạo bùn, cách nhiệt, chống trương nở, cách nước.
3.9 Sân bay (Aerodrome)
Một khu vực xác định trên mặt đất hoặc mặt nước bao gồm nhà cửa, cơng trình và trang thiết bị được
dùng một phần hay toàn bộ cho tàu bay bay đến, bay đi và di chuyển.
3.10 Vị trí đỗ tàu bay (Aircraft stand)
Một khu vực trên sân đỗ tàu bay dành cho tàu bay đỗ.
3.11 Sân đỗ tàu bay (Apron)
Khu vực xác định trên sân bay mặt đất dành cho tàu bay đỗ phục vụ hành khách lên xuống, xếp
8

TCCS 24: 2018/CHK
dỡ bưu kiện hay hàng hoá, nạp nhiên liệu, đỗ chờ thông thường hay đỗ để bảo dưỡng tàu bay.
3.12 Khu bay (Movement area)
Phần sân bay dùng cho tàu bay cất cánh, hạ cánh và lăn bao gồm cả khu cất hạ cánh và sân đỗ tàu
bay.
3.13 Đường cất hạ cánh (Runway)
Một khu vực hình chữ nhật được xác định trên sân bay mặt đất dùng cho tàu bay cất cánh và hạ cánh.
Đường cất hạ cánh còn có thể gọi là đường băng.
3.14 Sân quay đường cất hạ cánh (Runway turn pad)
Khu vực được xác định giáp cạnh bên đường CHC sân bay mặt đất dùng cho tàu bay quay đầu 1800
để trở về đường CHC.
3.15 Dải hãm phanh đầu (Stopway)
Một đoạn xác định trên mặt đất hình chữ nhật ở cuối chiều dài chạy đà cơng bố, được chuẩn bị cho tàu

bay dừng trong trường hợp cất cánh bỏ dở.
3.16 Đường lăn (Taxiway)
Đường xác định trên sân bay mặt đất dùng cho tàu bay lăn từ bộ phận này đến bộ phận khác của sân
bay.

4 Ký hiệu và chữ viết tắt
BTXM:

Bê tông xi măng

BTXMLT:

Bê tông xi măng lưới thép

BTCT:

Bê tông cốt thép

BTN:

Bê tông nhựa

CBR

Tỷ số mang tải Caliphornia (California Bearing Ratio)

HDPE

Vật liệu màng polime ( High density Polyethylene)

Đường CHC:

Đường cất hạ cánh

ĐL:

Đường lăn

SĐ:

Sân đỗ

CĐTB:

Chỗ đỗ tàu bay

5 Yêu cầu đối với vật liệu
5.1 Xi măng
5.1.1 Xi măng dùng làm đường BTXM sân bay phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy định tại TCVN
2682:2009 “Xi măng portland – Yêu cầu kỹ thuật”; TCVN 6260:2009 “Xi măng portland hỗn hợp – Yêu
9

TCCS 24: 2018/CHK
cầu kỹ thuật”.
5.1.2 Cường độ nén và cường độ kéo khi uốn của xi măng dùng làm đường BTXM sân bay quy định ở
Bảng 1.
Bảng 1 – Cường độ nén và cường độ kéo khi uốn của xi măng làm mặt đường BTXM sân bay
(Theo TCVN 6016:2011 “Xi măng – phương pháp thử – xác định cường độ”)
Mác BTXM

350/45

Tuổi mẫu thử

3 ngày

28 ngày

Cường độ nén, MPa,

≥21,0

≥48,0

Cường độ kéo khi uốn, MPa,

≥4,5

≥6,0

5.1.3. Các chỉ tiêu hóa, lý của xi măng dùng làm mặt, móng đường BTXM sân bay quy định ở Bảng 2.
Mỗi đợt xi măng đem đến hiện trường sử dụng đều phải kiểm nghiệm hoặc có chứng chỉ của nhà sản
xuất bảo đảm xi măng đầy đủ các chỉ tiêu ở Bảng 2.
Bảng 2 – Các chỉ tiêu hóa, lý của xi măng dùng làm mặt, móng đường BTXM sân bay
(Theo TCVN 2682:2009; TCVN 6260:2009)
BTXM 350/45
Ghi chú
Chỉ tiêu
Phương pháp thử

150/25
Hàm lượng canxi oxit tự
≤1,5
do (CaO), %
Hàm lượng magie oxit
≤5,0
(MgO), %,

10

Hàm lượng kiềm tương
đương (Na2O+0,658K2O),
%

≤0,6

Hàm lượng anhydric
sunfuric (SO3), %

≤3,5

Mất khi nung, %

≤5,0

Cặn khơng hịa tan, %

≤0,7

Khống C3A, %

≤8,0

Khống C3S, %

≤35,0

Khoảng C2S, %

≥40,0

Độ mịn, % còn lại trên
sàng 0,09 mm

≤10

TCVN 4030:2003

Bề mặt riêng, cm2/g,
phương pháp Blaine

≥ 2800

“Xi măng – Phương
pháp xác định độ mịn”

TCVN 141:2008

Phải TN khi sử dụng với cốt liệu
có phản ứng kiềm silic và chỉ

cho xi măng PC

“Xi măng Pc lăng Phương pháp phân
tích hóa học”
Chỉ cho xi măng PC

Có cam kết của nhà sản xuất
thì không cần thử nghiệm

TCVN 6017:1995

Thời gian đông kết:
Bắt đầu, h

≥45 min

Độ nở Autoclave, %

≤0,8

Độ co Autoclave, %

≤0,2

“Xi măng – Phương
pháp thử – Xác định
thời gian đông kết
TCVN 8877:2011
“Xi măng – Phương
pháp thử – Xác định

độ nở Autoclave”

Chỉ yêu cầu nếu dùng xi măng
hỗn hợp

TCCS 24: 2018/CHK

5.1.4 Xi măng rời sử dụng khi đưa vào máy trộn có nhiệt độ khơng lớn hơn 60°C.
5.1.5 Ngoài việc phải tuân theo các quy định ở 5.1.2, 5.1.3 cịn phải thơng qua thử nghiệm khi thiết kế
thành phần BTXM như đề cập ở 5.1 để quyết định loại xi măng sử dụng.
5.2 Phụ gia
5.2.1 Có thể sử dụng các loại phụ gia giảm nước, phụ gia làm chậm đơng kết, phụ gia hoạt tính cao để
cải thiện tính dễ thi cơng trong điều kiện thời tiết nắng nóng.
5.2.2 Các phụ gia hóa chất khi sử dụng phải tn theo TCVN 8826:2011 “Phụ gia hóa học cho bê
tơng”. Phụ gia hóa học cho bê tơng do Nhà thầu thi công nghiên cứu, đề xuất và phải được Tư vấn
thiết kế, Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư chấp thuận.
5.2.3 Các phụ gia hoạt tính cao khi sử dụng phải tuân theo TCVN 8826:2011.
5.3 Cốt liệu chế tạo BTXM
5.3.1 Cốt liệu dùng để chế tạo BTXM phải sạch, bền chắc, được khai thác từ thiên nhiên (cát, cuội sỏi)
hoặc xay nghiền từ đá tảng, cuội sỏi (đá dăm, cát xay).
5.3.2 Phải đảm bảo rằng tất cả các cốt liệu đều được thí nghiệm bằng các mẫu lấy từ các kho chứa vật
liệu hoặc các bãi chứa vật liệu tại hiện trường thi cơng. Thí nghiệm mẫu các cốt liệu tn theo TCVN
7572-1÷20:2006 “Cốt liệu bê tơng và vữa – Phương pháp thử”.
5.3.3 Nội dung, phương pháp và tần suất kiểm tra cốt liệu chế tạo BTXM xem Bảng 29.
5.3.4 Cốt liệu thô
5.3.4.1 Cốt liệu thô dùng làm mặt đường BTXM sân bay là đá dăm. Các chỉ tiêu cơ lý của cốt liệu thô
phải thỏa mãn các chỉ tiêu nêu ở Bảng 3. Nếu trộn 2 hoặc nhiều hơn 2 loại cốt liệu thơ với nhau thì mỗi
loại đều phải thỏa mãn các yêu cầu nêu ở Bảng 3.
Bảng 3 – Các chỉ tiêu yêu cầu đối với cốt liệu thô dùng làm mặt đường BTXM

(Theo TCVN 7570:2006 “Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật”)
Chỉ tiêu

Mức

Phương pháp thử

Khối lượng thể tích (Kg/m3)

≥1350

TCVN 7572-4:2006

Khối lượng riêng (Kg/m3)

≥2500

TCVN 7572-4:2006

Độ hút nước (% khối lượng)

≤2,5

TCVN 7572-4:2006

Hạt thoi dẹt (% khối lượng)

11

TCCS 24: 2018/CHK

Mác BTXM 150/25
Mác BTXM 350/45

≤25
≤15

TCVN 7572-13:2006

Độ mài mòn LosAngeles (% khối lượng)
Mác BTXM 350/45

≤20

TCVN 7572-12:2006

≥100
≥80

TCVN 7572-10:2006

≤1,0

TCVN 7572-17:2006

Hàm lượng bụi, bùn, sét (% khối lượng)

≤1,0

TCVN 7572-8:2006

Hàm lượng sunfat và sunfit, tính ra SO3 (% khối
lượng)

≤1,0

TCVN 7572-16:2006

Hàm lượng ion Cl- tan trong axit (% khối lượng)

≤0,01

TCVN 7572-15:2006

Cường độ chịu nén của đá gốc (MPa)
Đá phún xuất
Đá trầm tích
Hàm lượng các hạt mềm yếu, phong hóa (% khối
lượng)

Khả năng Phải nằm trong vùng cốt liệu vô hại. Khi khả năng phản
TCVN 7572-14:2006
phản ứng ứng kiềm – silic của cốt liệu kiểm tra nằm trong vùng có
kiềm của khả năng gây hại thì cần thí nghiệm kiểm tra bổ sung
cốt liệu
theo phương pháp thanh vữa
5.3.4.2 Cốt liệu thô dùng làm mặt đường BTXM không được trực tiếp dùng hỗn hợp không qua phân
cỡ hạt mà phải dùng 2-4 cỡ hạt để trộn với nhau thành một hỗn hợp.
Yêu cầu thành phần cấp phối cốt liệu thô như ở Bảng 4. Hàm lượng bột đá (<0.075mm) lẫn vào cốt liệu thô không quá 1%.
Bảng 4 – Yêu cầu thành phần cấp phối của cốt liệu thô
(Theo TCVN 7570:2006 “Cốt liệu cho bê tông và vữa – u cầu kỹ thuật”)
Kích thước lỗ
sàng vng,
mm
70
40
20
10
5

Lượng sót tích lũy trên sàng, % khối lượng,
ứng với kích thước hạt cốt liệu nhỏ nhất và lớn nhất, mm
5-10

5-20

5-40
0

5-70
0

10-40
0

10-70

0

20-70
0

0

0-10

40-70

0-10

40-70

40-70

0

0-10

40-70

40-70

90-100

0-10

40-70

90-100

90-100

90-100

90-100

90-100

90-100

5.3.5 Cốt liệu nhỏ (cát)
5.3.5.1 Các chỉ tiêu yêu cầu đối với cốt liệu nhỏ (cát)
Các chỉ tiêu yêu cầu đối với cốt liệu nhỏ dùng cho BTXM mặt đường được quy định ở Bảng 5.
Bảng 5 – Các chỉ tiêu yêu cầu đối với cốt liệu nhỏ
(Theo TCVN 7570:2006 “Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật”)
Chỉ tiêu
12

BTXM 350/45

BTXM 150/25

Phương pháp thử

TCCS 24: 2018/CHK
Hàm lượng sét cục và các tạp chất
dạng cục (% khối lượng)

0

≤0,25

Hàm lượng bụi, bùn, sét (% khối lượng)

≤1,5

≤3,0

Hàm lượng bột đá (qua sàng 0,075mm)
của cát nghiền (% khối lượng)

≤9,0

≤16,0

TCVN 9205:2012

Hàm lượng ion Cl- tan trong axit (% khối
lượng)

≤0,05

≤0,06

TCVN 7572-15:2006

Hàm lượng sunfat và sunfit, tính ra SO3
(% khối lượng)
Hàm lượng hữu cơ

≤1,0

TCVN 7572-8:2006

TCVN 7572-16:2006

Không sẫm màu hơn mẫu chuẩn TCVN 7572-9:2006

Cường độ kháng nén của đá gốc dùng Đá phún xuất ≥ 100, đá biến chất TCVN 7572-10:2006
làm cát nghiền (MPa)
≥ 80, đá trầm tích ≥ 60
Khối lượng thể tích ở trạng thái rời
(Kg/m3)

≥ 1350

Khối lượng riêng (Kg/m3)

≥ 2500

Độ rỗng (%)

≤47

TCVN 7572-4:2006

Khả năng
Phải nằm trong vùng cốt liệu vô hại. Khi khả năng phản
TCVN 7572-14:2006
phản ứng
ứng kiềm – silic của cốt liệu kiểm tra nằm trong vùng có
kiềm của cốt khả năng gây hại thì cần thí nghiệm kiểm tra bổ sung theo
liệu
phương pháp thanh vữa (TCVN 7572-14:2006)
5.3.5.2 Thành phần cấp phối của cốt liệu nhỏ
Theo giá trị môđun độ lớn, cát dùng cho bê tông và vữa được phân ra hai nhóm chính:
– Cát thơ khi mơđun độ lớn trong khoảng từ lớn hơn 2,0 đến 3,3;
– Cát vừa khi môđun độ lớn trong khoảng từ 0,7 đến 2,0.

Thành phần hạt của cát, biểu thị qua lượng sót tích luỹ trên sàng, nằm trong phạm vi quy định trong
Bảng 6.
Nếu cát sơng thì có thể dùng loại có mơ đun độ lớn trong phạm vi 2,2-3,3. Nếu mô đun độ lớn của cát
sai khác nhau quá 0,3 thì phải thiết kế riêng thành phần BTXM (điều chỉnh tỷ lệ cát khi chế tạo hỗn hợp
BTXM).
Bảng 6 – Thành phần cấp phối yêu cầu với cốt liệu nhỏ
(Theo TCVN 7570:2006 “Cốt liệu cho bê tông và vữa – u cầu kỹ thuật”)
Lượng sót tích lũy trên sàng, % khối lượng
Loại cát

theo bộ sàng lỗ vuông, mm
Lọt sàng 0,14

0,14

0,315

0,63

1,25

2,5

Cát thơ

≤10

90-100

60-90

35-70

15-45

0-20

Cát vừa

≤15

85-100

35-85

0-35

0-15

0

5.3.5.3 Ngồi việc phải bảo đảm các u cầu ở Bảng 5 và Bảng 6, cát nghiền không được nghiền từ

13

TCCS 24: 2018/CHK
các loại đá gốc chịu mài mòn kém như các loại đá phiến sét, diệp thạch và nếu dùng cát nghiền khi
thiết kế thành phần BTXM phải sử dụng thêm phụ gia giảm nước.
5.4 Thép

5.4.1 Thép làm lưới thép sử dụng trong mặt đường BTXM phải tuân theo TCVN 1651-1÷2:2008.
5.4.1.1 Thép dùng làm lưới thép là thép có gờ phù hợp với TCVN 1651-2:2008 “Thép cốt bê tông-Thép
thanh vằn” có giới hạn bền kéo > 300 MPa.
5.4.1.2 Thép dùng làm thanh liên kết chịu kéo của khe dọc là thép tiết diện có gờ phù hợp với TCVN
1651-2:2008 có giới hạn bền kéo > 350 MPa.
5.4.1.3 Thép của thanh truyền lực là thép tròn trơn phù hợp với u cầu của TCVN 1651-1:2008 “Thép
cốt bê tơng-Thép thanh trịn trơn” có giới hạn bền kéo > 400 MPa.
5.4.2 Cốt thép sử dụng trong mặt đường BTXM phải thẳng, không dính bẩn, khơng dính dầu mỡ,
khơng han rỉ, khơng được có vết nứt.
5.4.3 Khi gia cơng thanh truyền lực phải dùng máy cắt nguội, không được dùng các phương pháp làm
biến dạng đầu thanh. Mặt cắt thanh phải vng góc, tròn trơn. Nên dùng máy mài để mài phần bavia,
đồng thời gia công thành cạnh vát 2-3 mm.
5.5 Nước dùng để chế tạo BTXM
Nước dùng để chế tạo BTXM (trộn và bảo dưỡng) phải thỏa mãn yêu cầu của TCVN 4506:2012“Nước cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật”, với các chỉ tiêu cụ thể được nêu ở bảng sau:
Bảng 7 – Các chỉ tiêu yêu cầu đối với Nước trộn bê tông và vữa
(Theo TCVN 4506:2012 “Nước cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật”)
Các chỉ tiêu
Không lẫn dầu mỡ
Hàm lượng tạp chất hữu cơ (mg/l)
Độ pH

Định lượng kỹ thuật

Tiêu chuẩn thí nghiệm

TCVN 4506:2012
TCVN 6186:1996
(ISO 8467:1993)

TCVN 6492:2011
(ISO 10523:2008)

≤ 15
≥4; ≤ 12,5

Hàm lượng muối hòa tan (g/l)

≤ 10

Hàm lượng ion SO4 (g/l)

≤ 2,7

Hàm lượng ion Cl (mg/l)

≤ 3,5

TCVN 4560:1988
TCVN 6200:1996
TCVN 6194:1996

Bảng 8 – Hàm lượng tối đa cho phép của muối hòa tan, ion sunfat, ion clorua và cặn không tan
trong nước trộn bê tông và vữa
(Theo TCVN 4506:2012 “Nước cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật”)

14

TCCS 24: 2018/CHK

Đơn vị tính bằng gam trên lít (g/L)
Hàm lượng tối đa cho phép
Mục đích sử dụng

Muối hịa
tan

Ion sunfat
(SO4-2)

Ion clo
(Cl-)

Cặn không
tan

1. Nước trộn BTXM và vữa cho các kết
cấu BTCT ứng lực trước

2

0,6

0,35

0,2

2. Nước trộn BTXM và vữa cho các kết
cấu BTCT

5

2

1

0,2

10

2,7

3,5

0,3

3. Nước trộn BTXM cho các kết cấu bê
tơng khơng cốt thép

CHÚ THÍCH 1: Khi sử dụng xi măng cao nhơm làm chất kết dính cho BTXM và vữa, nước dùng cho tất
cả các phạm vi sử dụng đều phải theo quy định của mục 1 Bảng 1.
CHÚ THÍCH 2: Trong trường hợp cần thiết, có thể sử dụng nước có hàm lượng ion clo vượt quá qui
định của mục 2 Bảng 1 để trộn BTXM cho kết cấu bê tông cốt thép, nếu tổng hàm lượng ion clo trong
BTXM không vượt quá 0,6 Kg/m3.

Bảng 9 – Hàm lượng tối đa cho phép của muối hòa tan, ion sunfat, ion clorua và cặn không tan
trong nước dùng để rửa cốt liệu và bảo dưỡng BTXM
(Theo TCVN 4506:2012 “Nước cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật”)
Đơn vị tính bằng gam trên lít (g/L)
Hàm lượng tối đa cho phép

Mục đích sử dụng

Muối hịa
tan

Ion sunfat
(SO4-2)

Ion clo
(Cl-)

Cặn khơng
tan

1. Nước bảo dưỡng BTXM lớp mặt.
Nước rửa, tưới ướt và sàng ướt cốt liệu.

5

2,7

1,2

0,5

2. Nước bảo dưỡng BTXM các kết cấu
lớp dưới

30

2,7

20

0,5

5.6 Vật liệu chèn khe
5.6.1 Thanh chèn khe
Sử dụng các thanh chèn khe phải phù hợp với quy định của ASTM D5249-10 “Quy định kỹ thuật đối
với thanh chèn khe của mặt đường BTXM”. Đường kính của thanh chèn khe co 13-15 mm, khe dãn 2425 mm. Các yêu cầu kỹ thuật của thanh chèn khe được nêu ở bảng sau:
Bảng 10 – Các chỉ tiêu yêu cầu đối với thanh chèn khe
Các chỉ tiêu

Định lượng kỹ thuật

Tiêu chuẩn thí nghiệm

>0,141

ASTM D1623

Độ hút nước theo thể tích (%)

0,5

ASTM D545

Lực hồi phục (%)

>90

Độ co rút (%)

< 10 Cường độ chịu kéo (MPa) Kháng nhiệt (0C)
Tỷ trọng tối đa (Kg/cm2)

200 (±2,8)
96,1

5.6.2 Tấm chèn khe dãn
Tấm chèn khe dãn phải thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật nêu trong bảng 11.

15

TCCS 24: 2018/CHK
Bảng 11 – Yêu cầu kỹ thuật đối với tấm chèn khe dãn
(phương pháp thử theo AASHTO T42)
Loại vật liệu
Chỉ tiêu

Gỗ, Ii-e

Cao su xốp hoặc
chất dẻo

Sợi

≥55

≥90

≥65

5,0 – 20,0

0,2 – 0,6

2,0 – 10,0

< 5,5 < 5,0 < 3,0 100 – 400 0 – 50 5 – 40 Tỷ lệ khôi phục đàn hồi, %,
Áp lực ép co, MPa
Lượng đẩy trồi lên, mm,
Tải trong uốn cong, N

CHÚ THÍCH:

1. Các tấm chèn sau khi ngâm nước, áp lực ép co không được nhỏ hơn khi không ngâm nước 90%;
2. Tấm chèn loại bằng gỗ (li-e) sau khi quét tấm bitum phải có bề dày bằng (20-25) ± 1mm.

5.6.3 Mastic chèn khe (khe co, khe dãn, khe thi cơng)
Có thể dùng loại mastic rót nóng hoặc rót nguội, loại rót nóng phải có các chỉ tiêu kỹ thuật như yêu cầu
ở Bảng 12 để bảo đảm dính bám tốt với thành tấm BTXM, bảo đảm có tính đàn hồi cao, khơng hịa tan
trong nước, khơng thấm nước, ổn định nhiệt và bền. Cũng có thể sử dụng các loại mastic chèn khe loại
rót nóng có các chỉ tiêu phù hợp với yêu cầu ASTM D6690.
Bảng 12 – Yêu cầu kỹ thuật đối với vật liệu mastic chèn khe loại rót nóng
(phương pháp thử theo ASTM D 5329 – 09)
Các chỉ tiêu

Loại đàn hồi thấp

Loại đàn hồi cao

Độ kim lún (0,01mm)

< 50 < 40 Tỷ lệ khôi phục đàn hồi (%) ≥ 30 ≥ 60
Độ chảy (mm)

<5 <2 Độ dãn dài ở – 10°C (mm) ≥ 10 ≥ 15 Cường độ dính kết với bê tơng (MPa) ≥ 0,2 ≥ 0,4 Mastic chèn khe loại rót nguội phù hợp với quy định của ASTM D5893: Tiêu chuẩn kỹ thuật đối với vật
liệu trám khe nguội, một thành phần, chịu hóa chất đối với mặt đường BTXM – “Standard Specification
for Cold Applied, Single Companent, Chemically Curing Silicone Join Sealants for Portland-Cement
Concrete” hoặc tiêu chuẩn Liên Bang Mỹ SS-S-200E: Tiêu chuẩn kỹ thuật đối với vật liệu trám khe
nguội, hai thành phần, kháng phản lực đối với mặt đường BTXM – “Sealants, joint, two-companent, jetblast-resistant, cold-applied, for portland-cement concrete pavement”.
5.7 Các vật liệu khác
5.7.1. Vật liệu làm lớp ngăn cách giữa lớp móng và lớp mặt BTXM hoặc lớp trên và lớp dưới của mặt
đường BTXM nhiều lớp (đồng thời có tác dụng giữ cho BTXM khỏi mất nước trong khi thi công) có thể
sử dụng vật liệu màng polime (Ví dụ: HDPE – High density Polyethylene), giấy dầu hoặc vật liệu khác
có tác dụng làm giảm ma sát giữa các lớp.

16

TCCS 24: 2018/CHK
5.7.2 Ống chụp đầu thanh truyền lực
Đối với khe dãn, nên sử dụng ống tơn mạ kẽm có chiều dày ống khơng nhỏ hơn 2 mm, đường kính
trong của ống lớn hơn đường kính của thanh truyền lực 1,0-1,5 mm, chiều dài là 50 mm, chiều dài
đoạn ống để hở không được nhỏ hơn 25 mm. Nếu dùng ống chụp đầu bằng PVC thì chiều dài ống nên
bằng 100 mm.
5.7.3 Lớp ngăn cách móng và mặt đường BTXM
5.7.3.1 Lớp ngăn cách móng và mặt đường BTXM hoặc lớp trên và lớp dưới của mặt đường BTXM
BTXM nhiều lớp sử dụng màng HDPE phải đáp ứng các yêu cầu như sau:
Bảng 13 – Các chỉ tiêu yêu cầu đối với màng HDPE
Các chỉ tiêu

Định lượng kỹ thuật

Tiêu chuẩn thí nghiệm

0,3 (±10%)

ASTM D5199

Tỷ trọng (g/cm3)

≤ 15

ASTM D1505; D972

Hàm lượng Carbon (%)

2-3

Độ dày (mm)

Cường độ chịu kéo (KN/m)

ASTM D1603-94

6
ASTM D4595

Độ dãn dài khi đứt (%)

350

Cường độ xé rách (N)

30

Cường độ đâm thủng (N)

60

ASTM D4533
ASTM D4833

5.7.3.2 Lớp ngăn cách móng và mặt đường BTXM hoặc lớp trên và lớp dưới của mặt đường BTXM
nhiều lớp sử dụng giấy dầu phải đáp ứng các yêu cầu của TC01-2010 về Giấy dầu xây dựng.
5.7.4 Chất tạo màng và màng chất dẻo dùng để bảo dưỡng mặt đường BTXM
Chất tạo màng sử dụng bảo dưỡng mặt đường BTXM thường là dạng lỏng (sau khi phun sương trên

bề mặt mặt đường sẽ tạo thành màng mỏng) phải thỏa mãn các quy định trong Bảng 13. Sử dụng các
chất tạo màng bảo dưỡng mặt đường BTXM phù hợp với ASTM C309-98 “Quy định kỹ thuật đối với
vật liệu tạo màng bảo dưỡng bê tông”. Cụ thể như sau:
Bảng 14 – Các chỉ tiêu yêu cầu đối với vật liệu tạo màng bảo dưỡng bê tông
Các chỉ tiêu

Định lượng kỹ thuật

Tiêu chuẩn thí nghiệm

Thời gian hình thành màng (h)

≤4

ASTM C156-11

Tỷ lệ giữ nước hữu hiệu1), (%)

≥ 75

Tính hịa tan khi thấm nước sau
khi tạo thành màng2)

Phải ghi rõ là hịa tan hay
khơng hịa tan

17

TCCS 24: 2018/CHK

CHÚ THÍCH:
1)
Điều kiện thử nghiệm giữ nước hữu hiệu: nhiệt độ 38°C ± 2°C; độ ẩm tương đối: 32% ± 3%; tốc độ gió
0,5 ± 0,2 m/s; thời gian mất nước 72h.
2) Trên bề mặt lộ thiên phải sử dụng loại khơng hịa tan, trên bề mặt sẽ tiếp tục đổ bê tơng phải sử dụng
loại hịa tan.

5.7.5 Nhựa đường
Nhựa đường dùng để quét lớp ngăn cách ở khe và thanh truyền lực dùng loại nhựa đường có độ kim
lún 60-70 ở 25ºC (TCVN 7493-2005)

6 Lựa chọn thành phần BTXM
6.1 Thiết kế thành phần BTXM
6.1.1 Trước khi thi cơng, Nhà thầu phải tiến hành kiểm tra, thí nghiệm thành phần của BTXM để đạt
được cường độ kéo khi uốn thiết kế yêu cầu, độ mài mòn yêu cầu và độ cứng Vebe quy định ở Bảng
15 tương ứng với phương pháp thi công lựa chọn (ván khuôn trượt hoặc ván khuôn cố định).
6.1.2 Cường độ kéo khi uốn trung bình của BTXM chế thử trong phịng thí nghiệm khi thiết kế thành
phần BTXM của Nhà thầu phải cao hơn cường độ thiết kế yêu cầu 1,15 đến 1,2 lần. Cường độ trung
bình khi chế thử trong phịng là cường độ trung bình ở tuổi mẫu 28 ngày của 6 mẫu chế thử tương ứng
với thành phần BTXM được lựa chọn khi thiết kế.
6.1.3 Tính tốn lựa chọn thành phần BTXM với các chú ý sau:
6.1.3.1 Hàm lượng xi măng tối đa không lớn hơn 400 kg/m3 BTXM. Hàm lượng xi măng tối thiểu không
nhỏ hơn 370 kg/m3 BTXM.
6.1.3.2 Tỷ lệ nước, xi măng (N/X) lớn nhất chỉ được trong phạm vi 0,43 – 0,45; Trong đó, tỷ lệ N/X lớn
nhất ở đây tương ứng với đá có độ ẩm ≤ 0,5% và cát có độ ẩm ≤ 1% (tương ứng với trường hợp đá,
cát khô tự nhiên).
6.2 Yêu cầu về các chỉ tiêu cơ lý và độ cứng Vebe của hỗn hợp BTXM
Các chỉ tiêu cơ lý của bê tông và Độ cứng Vebe của hỗn hợp BTXM được quy định ở Bảng 15 trừ khi
có các yêu cầu khác của thiết kế.

Bảng 15 – Các chỉ tiêu cơ lý của hỗn hợp BTXM M350/45
(theo CHu 2.05.08.85, CHu 3.06.06.88, CHu 32-03-96)
Trị số yêu cầu
Ván khuôn cố định
Công nghệ ván
khuôn trượt Công nghệ ván
Các chỉ tiêu cơ lý
khuôn ray và Công nghệ
(tốc độ rải từ
các
công nghệ thi công đơn
0,5 đến
thi
công liên
giản
2,0m/min
hợp khác

18

Phương pháp thử

TCCS 24: 2018/CHK
Cường độ nén thiết
kế Rnentk ở tuổi mẫu
28 ngày, MPa
Cường độ kéo khi
uốn thiết kế Rkutk ở
tuổi mẫu 28 ngày,

MPa
Độ mài mòn, g/cm3

Độ cứng Vebe, s

≥ 39,0

TCVN 3118:1993 Bê tông nặng – PP xác định
cường độ nén

≥ 5,0

TCVN 3119:1993 Bê tông nặng – PP xác định
cường độ kéo khi uốn

≤ 0,3

TCVN 3114:1993 – Bê tông
nặng – PP xác định độ mài mịn

22-25

14-18

TCVN 3107:1993 – Hỗn hợp
bê tơng nặng – PP vebe xác
định độ cứng

CHÚ THÍCH:
1. Tất cả các mẫu đã thí nghiệm phải đạt yêu cầu nêu ở Bảng 10 và trung bình của 6 mẫu chế thử theo thành

phần bê tông thiết kế phải đạt yêu cầu ở 5.1.3.
2. Tuy khơng có u cầu về cường độ nén thiết kế 3-7-14 ngày tuổi nhưng trong khi công nếu cần thì đơn vị thi
cơng chế bị mẫu và thí nghiệm cường độ nén mẫu để phục vụ cho yêu cầu về bảo dưỡng, tháo dỡ ván khuôn,
cắt khe bê tông.

6.3. Yêu cầu về các chỉ tiêu cơ lý đối với BTXM mác thấp làm móng mặt đường BTXM
6.3.1 BTXM mác thấp làm móng mặt đường BTXM có cường độ chịu nén tối thiểu yêu cầu là 15 MPa
ở tuổi mẫu 28 ngày và tối thiểu là 7,0 MPa ở tuổi 7 ngày (dùng để kiểm tra chất lượng thi cơng) đồng
thời nên có cường độ kéo khi uốn yêu cầu tối thiểu là 2,5 MPa ở tuổi mẫu 28 ngày.
6.3.2 Cường độ thiết kế (chế thử) trong phòng thí nghiệm đối với BTXM mác thấp làm móng mặt
đường BTXM cũng phải nhân thêm hệ số 1,15 – 1,2.
6.4 Chấp thuận hỗn hợp BTXM đưa vào sản xuất
6.4.1 Để mỗi một thiết kế hỗn hợp được duyệt đưa vào sản xuất trong dự án, Nhà thầu phải trình cơng
thức thiết kế hỗn hợp bê tơng và tính tốn lượng vật liệu cần cho sản xuất 1m3 BTXM đã lèn chặt ít
nhất là trước 30 ngày kể đến ngày sản xuất.
6.4.2 Nhà thầu đệ trình bằng văn bản số liệu các mẫu thí nghiệm trong phịng thí nghiệm của tất cả các
vật liệu trong hỗn hợp đồng thời chỉ rõ nguồn gốc hoặc nơi sản xuất các vật liệu mà họ đã đề nghị.
6.4.3 Nhà thầu tiến hành thí nghiệm trộn thử ở trạm trộn đối với hỗn hợp mà họ đề nghị và nộp kết quả
thí nghiệm chứng minh sự phù hợp với Tiêu chuẩn kỹ thuật.
6.5 Thay đổi thiết kế hỗn hợp BTXM
6.5.1 Trong quá trình chế tạo hỗn hợp BTXM Nhà thầu phải đề xuất một thiết kế mới cho hỗn hợp
BTXM trong trường hợp dự án có sự thay đổi nguồn cung cấp vật liệu hoặc tính chất của vật liệu thay
đổi trong q trình sản xuất BTXM.
6.5.2 Thiết kế mới đề xuất phải dựa vào các hỗn hợp chế tạo thử. Nhà thầu phải đệ trình các tỷ lệ thiết

19

TCCS 24: 2018/CHK
kế hỗn hợp để phê duyệt trong quá trình chế tạo và cần điều chỉnh theo các điều kiện sau:

6.5.2.1 Nếu hàm lượng xi măng thay đổi lớn hơn 2% so với lượng xi măng đã thiết kế, phải điều chỉnh
tỷ lệ các thành phần khác để duy trì hàm lượng xi măng nằm trong phạm vi sai số đã thiết kế.
6.5.2.2 Nếu hỗn hợp BTXM không đạt độ cứng Vebe thiết kế ứng với tỷ lệ N/X đã chọn, có thể tăng
lượng xi măng nhưng vẫn giữ nguyên tỷ lệ N/X. Lượng xi măng tăng phải phù hợp quy định tại 6.1.3.1
6.5.3 Trong q trình thi cơng phải thường xuyên điều chỉnh trong phạm vi nhỏ tỷ lệ các thành phần
trong hỗn hợp BTXM tùy theo sự thay đổi của điều kiện thời tiết (độ ẩm, nhiệt độ) và cự ly vận chuyển
(đặc biệt là về lượng nước cho vào mỗi mẻ trộn cần điều chỉnh theo độ ẩm thực tế của đá, cát) để bảo
đảm được cường độ và độ cứng Vebe yêu cầu.

7 Công tác chuẩn bị thi công
7.1 Yêu cầu chung
7.1.1 Phải sử dụng các trạm trộn hỗn hợp BTXM kiểu trộn cưỡng bức có thiết bị khống chế tự động
khối lượng các thành phần vật liệu cho mỗi mẻ trộn.
7.1.2 Trong mọi trường hợp thi công mặt đường BTXM đều không được sử dụng các thiết bị trộn nhỏ
kiểu hỗn hợp rơi tự do trong thùng quay (kiểu trộn tự do) và không được khống chế thành phần vật liệu
trộn theo thể tích.
7.1.3 Phải thi công mặt đường BTXM bằng công nghệ ván khuôn trượt, công nghệ ván khuôn ray hoặc
công nghệ thi công liên hợp khác trong ván khuôn cố định. Công nghệ thi công đơn giản chỉ được dùng
để thi công khu vực nhỏ hẹp, hình dạng kì dị khơng sử dụng được cơng nghệ thi cơng liên hợp.
7.1.4 Có thể dùng máy rải thông thường để rải hỗn hợp BTXM lớp móng mặt đường BTXM.
7.2 Lập bản vẽ tổ chức thi công, kiểm tra thiết bị và vật liệu trước khi thi công
7.2.1 Nhà thầu trước khi thi công tầng mặt BTXM phải căn cứ vào hồ sơ thiết kế, công nghệ thi công
và thời hạn thi công đã xác định để tiến hành lập hồ sơ bản vẽ thi cơng, trong đó bao gồm các hạng
mục lắp đặt trạm trộn hỗn hợp BTXM; chuẩn bị lớp móng và thiết kế dây chuyền thi công lớp mặt
BTXM từ khâu rải, đầm, tạo bề mặt, cắt khe, chèn khe, cho đến khi bảo dưỡng xong, từ đó lập kế
hoạch cung ứng vật liệu các loại, thiết bị và nhân lực thật chi tiết, cụ thể.
7.2.2 Nhà thầu phải thiết lập các phịng thí nghiệm hiện trường để kiểm tra chất lượng vật liệu trước
khi bắt đầu thi công. Tại các trạm trộn bê tơng phải có một tổ thí nghiệm thường trực tại chỗ để kiểm
tra vật liệu nhằm kịp thời thay đổi cơng thức phối trộn (thay đổi tùy tình hình thời tiết, khí hậu).
7.2.3 Trong giai đoạn chuẩn bị thi công, Nhà thầu phải khảo sát, điều tra (cả trên thực địa) xác nhận

20

TCCS 24: 2018/CHK
các nguồn cung ứng vật liệu, cung cấp trang thiết bị thi công, xác định rõ các tuyến đường phục vụ vận
chuyển trong q trình thi cơng.
7.2.4 Trước khi thi công phải thực hiện một số nội dung sau:
– Kiểm tra chỉnh sửa, định chuẩn, bảo dưỡng tất cả các loại trang thiết bị, xe, máy nhằm bảo đảm
chúng hoạt động ổn định trong q trình thi cơng.
– Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cho tất cả các cán bộ, công nhân tham gia vào tất cả các
khâu thi công, bảo đảm mỗi cá nhân nắm chắc được nội dung và nhiệm vụ mình phải thực hiện.
– Phải thiết lập hệ thống thông tin liên lạc hồn chỉnh, nhanh chóng giữa trạm trộn bê tơng với hiện
trường thi công và giữa chúng với các bộ phận điều hành thi cơng.
7.3 Chuẩn bị nền, móng trước khi thi cơng lớp mặt BTXM
7.3.1 Trước khi thi cơng móng, mặt đường BTXM, nền đường phải bảo đảm ổn định và hết lún theo
yêu cầu của thiết kế.
7.3.2 Trước khi thi cơng lớp mặt BTXM, các lớp móng phải được hoàn thành và đã được nghiệm thu
theo đúng quy định kỹ thuật của hồ sơ thiết kế, theo đúng các tiêu chuẩn thiết kế và tiêu chuẩn thi công
đồng thời phải phù hợp với các yêu cầu sau:
7.3.2.1 Độ dốc dọc và độ dốc ngang của lớp móng phải bằng với độ dốc dọc và độ dốc ngang của mặt
đường thiết kế.
7.3.2.2 Trường hợp lề gia cố mỏng hơn bề dày lớp mặt BTXM thì dưới lề phải bố trí móng lề có khả
năng thốt nước hoặc rãnh ngầm thốt nước; Lề đất phải bố trí lớp thốt nước bằng vật liệu hạt. Các
giải pháp này đều nhằm bảo đảm trường hợp nước thấm qua khe nối mặt đường BTXM xuống mặt
móng thốt nhanh ra khỏi kết cấu mặt đường.
7.3.2.3 Móng trên của mặt đường BTXM phải bằng vật liệu có khả năng chống xói như quy định ở tiêu
chuẩn thiết kế.
7.3.2.4 Chiều dài đoạn móng trên đã hồn thành trước khi thi công lớp mặt BTXM cần đủ để có thể thi
cơng lớp mặt BTXM liên tục trong 3 – 5 ngày.

7.3.3 Trước khi thi công lớp mặt BTXM phải kiểm tra kỹ xem lớp móng trên (kể cả trường hợp móng là
mặt đường BTXM cũ) có bị nứt hoặc hư hại khơng, nếu có thì cần tiến hành sửa chữa triệt để:
7.3.3.1 Phải vá bù các chỗ mặt móng bị bong vỡ, bị làm trũng bằng vật liệu như vật liệu lớp móng thiết
kế.
21

TCCS 24: 2018/CHK
7.3.3.2 Các khe nứt phải được tưới bitum bịt kín, sau đó thi cơng lớp cách ly theo yêu cầu của Hồ sơ
thiết kế.
7.3.3.3 Nếu lớp móng bị nứt dọc mở rộng thì sau khi vá sửa vết nứt, cần đặt thêm lưới thép theo tính
tốn và chỉ dẫn của Hồ sơ thiết kế.
7.3.3.4 Nếu móng trên bị nứt vỡ nặng thì phải đào bỏ tồn bộ phạm vi nứt vỡ làm lại bằng BTXM mác
thấp. Các chỗ bong bật lộ đá trên mặt móng phải dùng bitum tưới, qt bịt kín.
7.3.4 Trên mặt lớp móng trên phải làm lớp ngăn cách có tác dụng chống thấm và giảm ma sát theo
đúng thiết kế trước khi thi công lớp mặt BTXM. Nếu phát hiện lớp này bị hư hại cục bộ thì phải dùng
vật liệu cùng loại để sửa chữa, bảo đảm lớp ngăn cách này phải đồng đều tồn bộ mặt móng.
Trên móng bằng cấp phối đá gia cố xi măng có thể làm lớp chống thấm và giảm ma sát bằng màng
polime, HDPE hoặc giấy dầu (theo quy định của Hồ sơ thiết kế).
7.3.5. Lớp móng trên cần mở rộng 25 – 40 cm để lắp đặt, cố định ván khuôn cho lớp mặt BTXM.
7.3.6 Nếu dùng lớp móng trên bằng BTXM mác thấp nên áp dụng loại công nghệ giống như công nghệ
thi công lớp mặt BTXM phía trên đồng thời cũng phải tuân thủ các quy định và yêu cầu về kỹ thuật thi
công tương tự như thi cơng lớp mặt BTXM phía trên cùng với các chú ý sau:
7.3.6.1 Vị trí và kích thước các loại khe phải bố trí trùng với vị trí khe của lớp mặt BTXM phía trên
giống như đối với mặt đường hai lớp. Chiều sâu cắt khe không nhỏ hơn 50 mm, chiều rộng khe không
nhỏ hơn 5 mm và dùng bi tum tưới vào khe.
7.3.6.2 Trong trường hợp riêng cho phép không trùng khe. Mặt đường không trùng khe là các khe dọc
và khe ngang ở lớp trên và lớp dưới nằm lệch nhau một khoảng cách lớn hơn 2tsup, (tsup – chiều dày
lớp trên).
7.3.6.3 Khi thiết kế mặt đường trùng khe phải xem xét lệch khe ở hai hướng trong khoảng từ 1,5 đến

2,0 tsup. Ở mặt đường trùng khe, độ cứng lớp dưới không được lớn hơn 2 lần so với độ cứng lớp trên.
7.4 Bố trí, lắp đặt và các yêu cầu đối với trạm trộn BTXM cố định
7.4.1 Trạm trộn BTXM phải được bố trí tại nơi thuận tiện cho việc cung cấp vật liệu chở đến và cung
cấp hỗn hợp bê tông ra hiện trường được liên tục theo đúng tiến độ yêu cầu.
7.4.2 Trạm trộn phải có đầy đủ các bộ phận như: nơi chứa đá, cát, kho chứa hoặc các xi lô chứa xi
măng; máy vận chuyển, thiết bị trộn và phân loại đá, cát; máy vận chuyển đưa xi măng lên cao; phễu
chứa các thành phần vật liệu; thiết bị cân đong riêng cho các loại vật liệu; cấp nước và cân đong nước:
phễu cấp vật liệu có van tháo vật liệu xuống máy trộn; thiết bị cấp liệu và cân đong phụ gia; thiết bị trộn
tác dụng chu kỳ; phễu chứa để trút hỗn hợp xuống xe vận chuyển.

22

TCCS 24: 2018/CHK
7.4.3 Trạm trộn phải đảm bảo việc cấp nước trộn BTXM đồng thời phải đảm bảo chất lượng nước. Khi
khơng có khả năng cung cấp đủ lượng nước thì phải bố trí bể chứa có dung tích tương ứng với lượng
nước cần thiết trong ngày.
7.4.4 Trạm trộn phải đảm bảo việc cấp điện đầy đủ. Lượng điện cung cấp phải bảo đảm cho đủ nhu
cầu của toàn bộ máy móc thiết bị thi cơng, chiếu sáng và điện sinh hoạt.
7.4.5 Phải đảm bảo việc cấp nhiên liệu cho máy móc thiết bị xe cộ vận chuyển và máy phát điện dự
phịng. Nếu cơng trường ở xa trạm xăng dầu thì nên bố trí bể chứa nhiên liệu.
7.4.6 Trạm trộn phải đủ mặt bằng để bố trí các máy móc và thiết bị hoạt động, để các phương tiện vận
chuyển vật liệu đi lại thuận tiện. Bên dưới máy trộn nên rải một lớp BTXM có chiều dày khơng nhỏ hơn
200 mm, đồng thời bố trí rãnh, ống thốt nước, hố ga hoặc thiết bị xử lý nước thải sinh ra khi rửa máy
trộn.
7.4.7 Yêu cầu về cất giữ và cung cấp xi măng
7.4.7.1 Khuyến khích sử dụng xi măng rời vận chuyển từ nơi sản xuất đến trạm trộn BTXM. Mỗi trạm
trộn cần bố trí ít nhất 02 silơ chứa xi măng, nếu có trộn thêm phụ gia khống thì cần bố trí ít nhất 01
silơ chứa phụ gia khoáng. Khi lấy xi măng từ 02 nhà máy khác nhau cần trút hết xi măng từ silô trước
khi đổ mới; xi măng từ các nguồn khác nhau phải chứa riêng trong các si lô khác nhau.

7.4.7.2 Trường hợp nguồn cung cấp xi măng rời không đủ hoặc khoảng cách vận chuyển quá xa, phải
dự trữ xi măng đóng bao; mở bao tại nơi dự trữ và vận chuyển đến phễu trút. Kho chứa xi măng đóng
bao phải có mái che và bố trí tại vị trí cao của trạm trộn.
7.4.7.3 Nghiêm cấm sử dụng xi măng bị ẩm hoặc bị vón cục.
7.4.8 Yêu cầu về dự trữ bảo quản cốt liệu
7.4.8.1 Trước khi thi công nên dự trữ lượng cát, đá cho thời gian thi công từ 10 ÷ 15 ngày.
7.4.8.2 Các kho bãi chứa cốt liệu cần được bố trí riêng rẽ theo nguồn cung cấp và theo loại cỡ hạt
khác nhau. Bố trí bãi để cốt liệu ở vị trí thốt nước tốt, mặt nền phải cứng.
7.4.8.3 Vào ngày mưa; có gió to; nắng gắt cần phải có mái che cho bãi chứa cốt liệu.
7.4.8.4 Loại bỏ các cấp phối bị phân tầng hoặc có lẫn các vật liệu khác không đạt yêu cầunhư: Hàm
lượng hạt bụi bùn sét (theo TCVN7572) < 1% theo khối lượng; Hàm lượng tạp chất hữu cơ không sẫm
hơn mầu chuẩn.

23

TCCS 24: 2018/CHK
7.4.9 Chuẩn bị máy trộn BTXM
7.4.9.1 Khi dùng thiết bị trộn bố trí tại hiện trường thì trên máy phải gắn mác nhãn của nhà sản xuất, có
ghi rõ tổng dung tích của trống, dung tích trộn BTXM và tốc độ trộn thích hợp của trống hoặc của các
cánh gắn ở trong trống. Giữ thiết bị trộn luôn sạch.
7.4.9.2 Khi sử dụng thiết bị trộn cố định, tại trạm trộn phải có bản sao về lý lịch của máy do nhà sản
xuất cung cấp với đầy đủ các chi tiết theo thiết kế của cánh gắn trong trống, kích thước của chiều cao,
chiều sâu và sự bố trí các cánh trộn.
7.4.9.3 Tiến hành vận hành thử thiết bị trộn và thí nghiệm độ đồng đều của hỗn hợp trộn cho từng loại
hỗn hợp ở thời điểm bắt đầu của dự án và lặp lại thử nghiệm sau 30.000 m3 hỗn hợp BTXM đối với
trạm trộn cố định. Độ đồng đều: độ lệch khỏi cấp phối chuẩn theo thiết kế ban đầu với từng cỡ hạt
≤±2.5% và không vượt ngồi cấp phối theo TCVN7570:2006.

8 Cơng tác trộn và vận chuyển hỗn hợp BTXM

8.1 Công tác trộn hỗn hợp BTXM
8.1.1 Năng lực trộn của trạm trộn phải thỏa mãn các quy định sau:
8.1.1.1 Khi rải BTXM bằng máy thì năng lực của trạm trộn được tính theo biểu thức 1 để xác định số
lượng và công suất của trạm trộn.
M = 60 x b x h x Vt

(1)

Trong đó:
M. Năng lực của trạm trộn, m3/h;
b. bề rộng rải, m;
Vt. Tốc độ rải, m/min (≥ 1 m/min);
h. chiều dày tấm BTXM, m;
. Hệ số tin cậy của trạm trộn, lấy giá trị trong khoảng từ 1,2 ÷ 1,5 xác định tùy thuộc vào tình hình thực
tế:
–  lấy giá trị nhỏ nếu độ tin cậy của trạm cao; và ngược lại;
–  lấy giá trị lớn đối với bê tông yêu cầu độ sụt nhỏ.
8.1.1.2 Tùy theo công nghệ thi công mà năng suất nhỏ nhất của mỗi trạm trộn phải thỏa mãn quy định
trong Bảng 16. thống nhất quy cách và chủng loại của trạm trộn. Ưu tiên lựa chọn loại trạm trộn chu kỳ
(theo mẻ).
Bảng 16 – Năng suất nhỏ nhất của trạm trộn hỗn hợp BTXM, m3/h

24

TCCS 24: 2018/CHK

Năng suất nhỏ nhất của trạm trộn hỗn hợp BTXM, m3/h
Bề rộng rải, m

Ván khuôn
trượt

6

Ván khuôn ray và
công nghệ liên
hợp khác

Công nghệ thi
công đơn giản

Bê tông lu lèn làm
móng

25

60

60

8.1.2 Yêu cầu về kỹ thuật trộn BTXM
8.1.2.1 Trạm trộn trước khi đưa vào sử dụng bắt buộc phải tiến hành kiểm định và trộn thử. Nếu quá
thời hạn kiểm định thiết bị hoặc lắp đặt lại sau khi di dời thì đều phải tiến hành kiểm định lại. Trong q
trình thi cơng, cứ 15 ngày thì phải kiểm tra, hiệu chỉnh độ chính xác của thiết bị đo đếm 1 lần.
8.1.2.2 Sai số cân đo vật liệu của trạm trộn không được vượt quá quy định trong Bảng 17. Nếu khơng
thỏa mãn thì phải phân tích ngun nhân để sửa chữa, đảm bảo độ chính xác của thiết bị cân đo. Nếu
trạm trộn sử dụng hệ thống điều khiển tự động thì phải sử dụng hệ thống tự động cấp liệu, đồng thời
dựa vào thành phần các mẻ trộn in ra hàng ngày để thống kê số liệu tỷ lệ phối trộn và sai số tương ứng
với mỗi lý trình đã rải trên thực tế.

Bảng 17 – Sai số cho phép khi cân đong thành phần của BTXM so với thiết kế
(Theo TVCN 4453:1995 – Kết cấu BT và BT cốt thép tồn khối-Quy phạm thi cơng và nghiệm thu)
BTXM 350/45

Xi măng &
Phụ gia dạng bột

Cốt liệu thô
(cát, đá, sỏi)

Nước &
Phụ gia dạng lỏng

Sai số cho phép
(% khối lượng)

±1

±3

±1

Chú thích: Nước: tính cả nước trong phụ gia và nước trong cốt liệu ẩm

8.1.2.3 Cần phải dựa vào độ dính kết, độ đồng đều và độ ổn định cường độ của hỗn hợp BTXM trộn
thử để xác định thời gian trộn tối ưu. Thông thường với thiết bị trộn một trục đứng thì tổng thời gian
trộn trong khoảng 80 – 120 s, trong đó thời gian trút vật liệu vào máy trộn khơng nên ít hơn 40 s; thời
gian thực trộn không được ngắn hơn 40 s. Độ đồng đều: độ lệch khỏi cấp phối chuẩn theo thiết kế ban
đầu với từng cỡ hạt ≤±2.5% và khơng vượt ngồi cấp phối theo TCVN7570:2006.
8.1.2.4 Trong q trình trộn khơng được sử dụng nước mưa, cát đá bẩn hoặc bị phơi nắng q nóng.

7.1.2.5 Nên pha lỗng phụ gia rồi mới trộn, đồng thời phải khấu trừ lượng nước pha loãng và lượng
nước sẵn có trong phụ gia vào lượng nước trộn BTXM.
8.1.2.6 Thời gian thực trộn của BTXM có phụ gia khống nên dài hơn BTXM thơng thường từ 10÷15 s.
8.1.3 Kiểm tra và khống chế chất lượng hỗn hợp BTXM phải thỏa mãn các quy định tại Bảng 18.
8.1.3.1 Khi thi công ở thời tiết nhiệt độ thấp hoặc nhiệt độ cao thì nhiệt độ của hỗn hợp khi ra khỏi

25

5.3 Cốt liệu sản xuất BTXM ………………………………………………………………………………………….. 115.4 Thép ………………………………………………………………………………………………………………….. 145.5 Nước dùng để sản xuất BTXM ………………………………………………………………………………… 145.6 Vật liệu chèn khe …………………………………………………………………………………………………. 155.7 Các vật tư khác …………………………………………………………………………………………………. 166 Lựa chọn thành phần BTXM …………………………………………………………………………………….. 186.1 Thiết kế thành phần BTXM ……………………………………………………………………………………. 186.2 Yêu cầu về những chỉ tiêu cơ lý và độ cứng Vebe của hỗn hợp BTXM ……………………………. 186.3. Yêu cầu về những chỉ tiêu cơ lý so với bê tơng mác thấp làm móng mặt đường BTXM ……. 196.4 Chấp thuận hỗn hợp BTXM đưa vào sản xuất …………………………………………………………. 196.5 Thay đổi phong cách thiết kế hỗn hợp BTXM ……………………………………………………………………………. 197 Công tác chuẩn bị sẵn sàng thi công ………………………………………………………………………………………. 207.1 Yêu cầu chung …………………………………………………………………………………………………….. 207.2 Lập bản vẽ tổ chức triển khai thi công, kiểm tra thiết bị và vật tư trước khi thi công …………………… 207.3 Chuẩn bị nền, móng trước khi thi cơng tầng mặt BTXM …………………………………………….. 217.4 Bố trí, lắp ráp và những nhu yếu so với trạm trộn BTXM cố định và thắt chặt ……………………………………. 228 Công tác trộn và luân chuyển hỗn hợp BTXM ……………………………………………………………… 248.1 Công tác trộn hỗn hợp BTXM ………………………………………………………………………………… 248.2 Vận chuyển hỗn hợp BTXM. ………………………………………………………………………………….. 268.3 Yêu cầu kỹ thuật luân chuyển hỗn hợp BTXM …………………………………………………………… 269 Công tác lắp ráp ván khuôn cố định và thắt chặt và sản xuất, lắp ráp cốt thép ……………………………………. 289.1 Công tác lắp ráp ván khuôn cố định và thắt chặt ………………………………………………………………………… 289.2 Gia công và lắp ráp lưới thép, khung cốt thép ………………………………………………………….. 3010 Công tác rải hỗn hợp BTXM …………………………………………………………………………………… 3110.1 Công tác rải hỗn hợp BTXM mặt đường bằng máy rải ván khuôn trượt ……………………… 31TCCS 24 : 2018 / CHK10. 2 Rải hỗn hợp BTXM mặt đường bằng máy rải ván khuôn ray và những công nghệ tiên tiến thi côngliên hợp khác ……………………………………………………………………………………………………………. 3610.3 Rải hỗn hợp BTXM mặt đường bê tông lưới thép, cốt thép ……………………………………… 3711 Thi công những khe nối, tạo nhám và bảo trì mặt đường BTXM ……………………………….. 3911.1 Thi công những khe nối …………………………………………………………………………………………… 3911.2. Thi công tạo nhám …………………………………………………………………………………………….. 4211.3 Công tác bảo trì mặt đường BTXM ………………………………………………………………… 4212 Thi công mặt đường BTXM trong điều kiện kèm theo thời tiết đặc biệt quan trọng ………………………………………. 4312.1 Các điều kiện kèm theo thời tiết phải đình chỉ thi cơng mặt đường BTXM ………………………………… 4312.2 Thi công mặt đường BTXM trong mùa mưa …………………………………………………………… 4312.3 Các giải pháp phòng nứt mặt đường BTXM do vận tốc gió khi thi cơng ………………………. 4412.4 Thi cơng mặt đường BTXM trong mùa nóng ………………………………………………………….. 4413 Yêu cầu về kiểm tra nghiệm thu ……………………………………………………………………………… 4513.1 Kiểm tra vật tư trong quá trình chuẩn bị sẵn sàng thi cơng ………………………………………………….. 4513.2 Kiểm tra máy móc, thiết bị và dụng cụ thi công ………………………………………………………. 4613.3 Rải thử nghiệm mặt đường BTXM. ……………………………………………………………………….. 4613.4 Kiểm tra nền móng trước khi thi công mặt đường BTXM …………………………………………. 4713.5 Kiểm tra trong thi công ………………………………………………………………………………………… 4713.6 Tiêu chuẩn nghiệm thu mặt đường BTXM. …………………………………………………………….. 4814 An ninh – An tồn và bảo vệ mơi trường …………………………………………………………………… 4914.1 An toàn lao động và bảo vệ thiên nhiên và môi trường tại trạm trộn bê tông và kho bãi ……………………. 4914.2 An ninh – An toàn và BVMT tại công trường thi công thi công ………………………………………………. 50P hụ lục A Thông số kỹ thuật cơ bản của máy rải ván khuôn trượt ( Tham khảo ) ……………….. 51P hụ lục B Thông số kỹ thuật cơ bản của máy rải ván khuôn ray ( Tham khảo ) …………………… 52P hụ lục C Các loại khe ( Tham khảo ) ……………………………………………………………………………. 53T hư mục tài liệu tìm hiểu thêm ………………………………………………………………………………………… 56TCCS 24 : 2018 / CHKLời nói đầuTCCS 24 : 2018 / CHK do Cục Hàng không Nước Ta biên soạn, Bộ Giao thông Vận tải thẩm định và đánh giá, Cục Hàng không Việt Namcông bố tại Quyết định số : 2247 / QĐ-CHK ngày 28/11/2018. TCCS 24 : 2018 / CHKTIÊU CHUẨN CƠ SỞTCCS 24 : 2018 / CHKTiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông ximăng sân bayStandard of Specification for Portland Cement Concrete Constructions and Acceptanceof Aerodrome1 Phạm vi áp dụng1. 1 Tiêu chuẩn này gồm có những lao lý kỹ thuật Giao hàng cho công tác làm việc thi công và nghiệm thu mặtđường bê tông xi măng trường bay phổ cập lúc bấy giờ có mac ≤ 350 / 45 ( gồm có cả mặt đường bêtông cốt thép và bê tơng lưới thép, lớp móng BTXM ). Với BTXM có mac cao hơn sẽ có lao lý chitiết riêng. 1.2 Các nhu yếu kỹ thuật của tiêu chuẩn này được vận dụng cho những Cảng hàng không gia dụng tạiViệt Nam. 2 Tài liệu viện dẫnCác tài liệu viện dẫn sau rất thiết yếu cho việc vận dụng tiêu chuẩn này. Đối với những tài liệu viện dẫn ghinăm công bố thì vận dụng phiên bản được nêu. Đối với những tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố thìáp dụng phiên bản mới nhất, gồm có cả những sửa đổi, bổ trợ ( nếu có ). Tài liệu chính làm địa thế căn cứ kiến thiết xây dựng tiêu chuẩn ( Danh mục và bản chụp kèm theo ) : Quy định và tiêu chuẩn kiến thiết xây dựng trường bay CHu  2.05.08. 85Q uy định và tiêu chuẩn kiến thiết xây dựng trường bay CHu  3.06.06. 88Q uy định và tiêu chuẩn kiến thiết xây dựng trường bay CHu  32-03-96. СП 121.13330.2012 Аэродромы. Актуализированная редакция СНиП 32-03-96 Annex – 14 ( 2013 ) to the Convention on International Civil Aviation  Volume 1 : Aerodrome Designand Operations ” FAA – AC150 / 5370 – 10G Standards for Specifying Construction of Airports – Item P-501 PortlandCement Concrete ( PCC ) Pavement. TCVN 8753 : 2011 “ Sân bay gia dụng – Yêu cầu chung về phong cách thiết kế và khai thác ”. TCVN 10907 : năm ngoái “ Sân bay gia dụng – Mặt đường trường bay – Yêu cầu phong cách thiết kế ” TCCS 24 : 2018 / CHK3 Thuật ngữ và định nghĩaTrong tiêu chuẩn này sử dụng những thuật ngữ và định nghĩa sau : 3.1 Mặt đường làm bằng bê tông xi măng trong Tiêu chuẩn kỹ thuật này là lớp mặt bê tông xi măng “ thường thì ” để phân biệt với lớp mặt bê tông xi măng cốt thép liên tục ( Continuously Rein – forcedConcrete Pavement ), bê tông đầm lăn ( Roller Compacted Concrete ), được viết gọn là mặt đườngBTXM hoặc lớp mặt BTXM ; 3.2 Mặt đường BTXM : Lớp mặt BTXM gồm có những tấm BTXM có size hữu hạn, link vớinhau bằng những mối nối dọc, mối nối ngang. Mối nối dọc, tương ứng là khe dọc, được sắp xếp những thanhtruyền lực ; Mối nối ngang, tương ứng là những khe co, khe dãn hoặc khe thi cơng, được sắp xếp những thanhtruyền lực. Phía trên những loại khe được lấp đầy bằng vật tư chèn khe mastic ( xem Hình 1, 2 ). Hình 1 – Cấu tạo mặt đường BTXM trường bay – Mặt bằngHình 2 – Cấu tạo mặt đường BTXM trường bay – Mặt cắtTCCS 24 : 2018 / CHK3. 3 Công nghệ ván khuôn ray ( Trailform Paving ) : Sử dụng mạng lưới hệ thống cấu trúc thép ( thép hình ) đượcđặt cố định và thắt chặt trên móng đường vừa có tính năng tạo khuôn cho tấm BTXM mặt đường vừa tạo ray dẫnhướng cho những thiết bị san, rải, đầm và tạo phẳng hỗn hợp BTXM phối hợp chạy trực tiếp trên nó trongkhi thi công. 3.4 Công nghệ thi công phối hợp khác : Sử dụng những thiết bị phối hợp để san, rải, đầm và tạo phẳnghỗn hợp BTXM trong ván khuôn cố định và thắt chặt ( không phải là ván khuôn ray ). 3.5 Công nghệ ván khuôn trượt ( Slipform Paving ) : Sử dụng thiết bị phối hợp san, rải, đầm và tạophẳng bê tơng mặt đường, có hai thành chắn hai bên để tạo khuôn, cùng vận động và di chuyển với thiết bị trongkhi thi công. Khi sử dụng công nghệ tiên tiến rải bê tông ván khuôn trượt sẽ không cần đến ván khuôn cố địnhvà chỉ sau một hành trình dài với thiết bị ván khn trượt, toàn bộ những khâu thi cơng rải, đầm, ép tạo hình, đều được hồn thành. 3.6 Công nghệ thi công đơn thuần ( Simple Machine Paving ) : Sử dụng ván khuôn cố định và thắt chặt và dùngnhân công rải hỗn hợp BTXM, dùng đầm dùi, đầm bản chấn động hoặc đầm thanh dầm để đầm vàhoàn thiện mặt phẳng tấm BTXM. 3.7 Độ cứng của hỗn hợp bê tông ( Consistency of Concrete ) : Là thời hạn thiết yếu tính bằng giây ( s ) để hỗn hợp bê tông chuyển từ trạng thái rời xốp sang trạng thái được lèn chặt dưới tính năng của áplực rung lèn bằng dụng cụ tiêu chuẩn. 3.8 Mặt đường trường bay ( Aerodrome pavement ) Kết cấu, đảm nhiệm tải trọng và tác động ảnh hưởng của tàu bay, những phương tiện đi lại khai thác khác và tác động ảnh hưởng củatự nhiên, gồm có : – Lớp trên, được gọi là “ tầng mặt ” gồm có một hoặc nhiều lớp mặt, trực tiếp tiếp đón tải trọng từbánh tàu bay, ảnh hưởng tác động của những yếu tố tự nhiên ( chính sách đổi khác độ ẩm-nhiệt độ, tác động ảnh hưởng của bứcxạ mặt trời, phong hóa ), tác động ảnh hưởng nhiệt và cơ của những dịng khí từ động cơ tàu bay và những máy móckhai thác trường bay cũng như ảnh hưởng tác động của những yếu tố khác ; – Lớp dưới, được gọi là “ tầng móng ” gồm có lớp móng trên và lớp móng dưới, bảo vệ cùng với mặtđường truyền tải trọng đến nền đất mà ngồi công dụng mang tải cịn hoàn toàn có thể triển khai tính năng làmkhô, chống tạo bùn, cách nhiệt, chống trương nở, cách nước. 3.9 Sân bay ( Aerodrome ) Một khu vực xác lập trên mặt đất hoặc mặt nước gồm có nhà cửa, cơng trình và trang thiết bị đượcdùng một phần hay hàng loạt cho tàu bay bay đến, bay đi và vận động và di chuyển. 3.10 Vị trí đỗ tàu bay ( Aircraft stand ) Một khu vực trên sân đỗ tàu bay dành cho tàu bay đỗ. 3.11 Sân đỗ tàu bay ( Apron ) Khu vực xác lập trên trường bay mặt đất dành cho tàu bay đỗ Giao hàng hành khách lên xuống, xếpTCCS 24 : 2018 / CHKdỡ bưu kiện hay hàng hoá, nạp nguyên vật liệu, đỗ chờ thường thì hay đỗ để bảo trì tàu bay. 3.12 Khu bay ( Movement area ) Phần trường bay dùng cho tàu bay cất cánh, hạ cánh và lăn gồm có cả khu cất hạ cánh và sân đỗ tàubay. 3.13 Đường cất hạ cánh ( Runway ) Một khu vực hình chữ nhật được xác lập trên trường bay mặt đất dùng cho tàu bay cất cánh và hạ cánh. Đường cất hạ cánh còn hoàn toàn có thể gọi là đường sân bay. 3.14 Sân quay đường cất hạ cánh ( Runway turn pad ) Khu vực được xác lập giáp cạnh bên đường CHC trường bay mặt đất dùng cho tàu bay quay đầu 1800 để trở về đường CHC. 3.15 Dải hãm phanh đầu ( Stopway ) Một đoạn xác lập trên mặt đất hình chữ nhật ở cuối chiều dài chạy đà cơng bố, được sẵn sàng chuẩn bị cho tàubay dừng trong trường hợp cất cánh bỏ lỡ. 3.16 Đường lăn ( Taxiway ) Đường xác lập trên trường bay mặt đất dùng cho tàu bay lăn từ bộ phận này đến bộ phận khác của sânbay. 4 Ký hiệu và chữ viết tắtBTXM : Bê tông xi măngBTXMLT : Bê tông xi măng lưới thépBTCT : Bê tông cốt thépBTN : Bê tông nhựaCBRTỷ số mang tải Caliphornia ( California Bearing Ratio ) HDPEVật liệu màng polime ( High density Polyethylene ) Đường CHC : Đường cất hạ cánhĐL : Đường lănSĐ : Sân đỗCĐTB : Chỗ đỗ tàu bay5 Yêu cầu so với vật liệu5. 1 Xi măng5. 1.1 Xi măng dùng làm đường BTXM trường bay phải phân phối nhu yếu kỹ thuật pháp luật tại TCVN2682 : 2009 “ Xi măng portland – Yêu cầu kỹ thuật ” ; TCVN 6260 : 2009 “ Xi măng portland hỗn hợp – YêuTCCS 24 : 2018 / CHKcầu kỹ thuật ”. 5.1.2 Cường độ nén và cường độ kéo khi uốn của xi măng dùng làm đường BTXM trường bay pháp luật ởBảng 1. Bảng 1 – Cường độ nén và cường độ kéo khi uốn của xi măng làm mặt đường BTXM trường bay ( Theo TCVN 6016 : 2011 “ Xi măng – giải pháp thử – xác lập cường độ ” ) Mác BTXM350 / 45T uổi mẫu thử3 ngày28 ngàyCường độ nén, MPa, ≥ 21,0 ≥ 48,0 Cường độ kéo khi uốn, MPa, ≥ 4,5 ≥ 6,05. 1.3. Các chỉ tiêu hóa, lý của xi măng dùng làm mặt, móng đường BTXM trường bay lao lý ở Bảng 2. Mỗi đợt xi măng đem đến hiện trường sử dụng đều phải kiểm nghiệm hoặc có chứng từ của nhà sảnxuất bảo vệ xi măng rất đầy đủ những chỉ tiêu ở Bảng 2. Bảng 2 – Các chỉ tiêu hóa, lý của xi măng dùng làm mặt, móng đường BTXM trường bay ( Theo TCVN 2682 : 2009 ; TCVN 6260 : 2009 ) BTXM 350 / 45G hi chúChỉ tiêuPhương pháp thử150 / 25H àm lượng canxi oxit tự ≤ 1,5 do ( CaO ), % Hàm lượng magie oxit ≤ 5,0 ( MgO ), %, 10H àm lượng kiềm tươngđương ( Na2O + 0,658 K2O ), ≤ 0,6 Hàm lượng anhydricsunfuric ( SO3 ), % ≤ 3,5 Mất khi nung, % ≤ 5,0 Cặn khơng hịa tan, % ≤ 0,7 Khống C3A, % ≤ 8,0 Khống C3S, % ≤ 35,0 Khoảng C2S, % ≥ 40,0 Độ mịn, % còn lại trênsàng 0,09 mm ≤ 10TCVN 4030 : 2003B ề mặt riêng, cm2 / g, chiêu thức Blaine ≥ 2800 “ Xi măng – Phươngpháp xác lập độ mịn ” TCVN 141 : 2008P hải TN khi sử dụng với cốt liệucó phản ứng kiềm silic và chỉcho xi măng PC “ Xi măng Pc lăng Phương pháp phântích hóa học ” Chỉ cho xi măng PCCó cam kết của nhà sản xuấtthì không cần thử nghiệmTCVN 6017 : 1995T hời gian đông kết : Bắt đầu, h ≥ 45 minĐộ nở Autoclave, % ≤ 0,8 Độ co Autoclave, % ≤ 0,2 “ Xi măng – Phươngpháp thử – Xác địnhthời gian đông kếtTCVN 8877 : 2011 “ Xi măng – Phươngpháp thử – Xác địnhđộ nở Autoclave ” Chỉ nhu yếu nếu dùng xi mănghỗn hợpTCCS 24 : 2018 / CHK5. 1.4 Xi măng rời sử dụng khi đưa vào máy trộn có nhiệt độ khơng lớn hơn 60 °C. 5.1.5 Ngoài việc phải tuân theo những pháp luật ở 5.1.2, 5.1.3 cịn phải thơng qua thử nghiệm khi thiết kếthành phần BTXM như đề cập ở 5.1 để quyết định hành động loại xi măng sử dụng. 5.2 Phụ gia5. 2.1 Có thể sử dụng những loại phụ gia giảm nước, phụ gia làm chậm đơng kết, phụ gia hoạt tính cao đểcải thiện tính dễ thi cơng trong điều kiện kèm theo thời tiết nắng nóng. 5.2.2 Các phụ gia hóa chất khi sử dụng phải tn theo TCVN 8826 : 2011 “ Phụ gia hóa học cho bêtơng ”. Phụ gia hóa học cho bê tơng do Nhà thầu thi công nghiên cứu và điều tra, đề xuất kiến nghị và phải được Tư vấnthiết kế, Tư vấn giám sát, Chủ góp vốn đầu tư đồng ý chấp thuận. 5.2.3 Các phụ gia hoạt tính cao khi sử dụng phải tuân theo TCVN 8826 : 2011.5.3 Cốt liệu sản xuất BTXM5. 3.1 Cốt liệu dùng để sản xuất BTXM phải sạch, bền chắc, được khai thác từ vạn vật thiên nhiên ( cát, cuội sỏi ) hoặc xay nghiền từ đá tảng, cuội sỏi ( đá dăm, cát xay ). 5.3.2 Phải bảo vệ rằng tổng thể những cốt liệu đều được thí nghiệm bằng những mẫu lấy từ những kho chứa vậtliệu hoặc những bãi chứa vật tư tại hiện trường thi cơng. Thí nghiệm mẫu những cốt liệu tn theo TCVN7572-1 ÷ 20 : 2006 “ Cốt liệu bê tơng và vữa – Phương pháp thử ”. 5.3.3 Nội dung, giải pháp và tần suất kiểm tra cốt liệu sản xuất BTXM xem Bảng 29.5.3. 4 Cốt liệu thô5. 3.4.1 Cốt liệu thô dùng làm mặt đường BTXM trường bay là đá dăm. Các chỉ tiêu cơ lý của cốt liệu thôphải thỏa mãn nhu cầu những chỉ tiêu nêu ở Bảng 3. Nếu trộn 2 hoặc nhiều hơn 2 loại cốt liệu thơ với nhau thì mỗiloại đều phải thỏa mãn nhu cầu những nhu yếu nêu ở Bảng 3. Bảng 3 – Các chỉ tiêu nhu yếu so với cốt liệu thô dùng làm mặt đường BTXM ( Theo TCVN 7570 : 2006 “ Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật ” ) Chỉ tiêuMứcPhương pháp thửKhối lượng thể tích ( Kg / m3 ) ≥ 1350TCVN 7572 – 4 : 2006K hối lượng riêng ( Kg / m3 ) ≥ 2500TCVN 7572 – 4 : 2006 Độ hút nước ( % khối lượng ) ≤ 2,5 TCVN 7572 – 4 : 2006H ạt thoi dẹt ( % khối lượng ) 11TCCS 24 : 2018 / CHKMác BTXM 150 / 25M ác BTXM 350 / 45 ≤ 25 ≤ 15TCVN 7572 – 13 : 2006 Độ mài mòn LosAngeles ( % khối lượng ) Mác BTXM 350 / 45 ≤ 20TCVN 7572 – 12 : 2006 ≥ 100 ≥ 80TCVN 7572 – 10 : 2006 ≤ 1,0 TCVN 7572 – 17 : 2006H àm lượng bụi, bùn, sét ( % khối lượng ) ≤ 1,0 TCVN 7572 – 8 : 2006H àm lượng sunfat và sunfit, tính ra SO3 ( % khốilượng ) ≤ 1,0 TCVN 7572 – 16 : 2006H àm lượng ion Cl – tan trong axit ( % khối lượng ) ≤ 0,01 TCVN 7572 – 15 : 2006C ường độ chịu nén của đá gốc ( MPa ) Đá phún xuấtĐá trầm tíchHàm lượng những hạt mềm yếu, phong hóa ( % khốilượng ) Khả năng Phải nằm trong vùng cốt liệu vô hại. Khi năng lực phảnTCVN 7572 – 14 : 2006 phản ứng ứng kiềm – silic của cốt liệu kiểm tra nằm trong vùng cókiềm của năng lực gây hại thì cần thí nghiệm kiểm tra bổ sungcốt liệutheo giải pháp thanh vữa5. 3.4.2 Cốt liệu thô dùng làm mặt đường BTXM không được trực tiếp dùng hỗn hợp không qua phâncỡ hạt mà phải dùng 2-4 cỡ hạt để trộn với nhau thành một hỗn hợp. Yêu cầu thành phần cấp phối cốt liệu thô như ở Bảng 4. Hàm lượng bột đá ( < 0.075 mm ) lẫn vào cốtliệu thô không quá 1 %. Bảng 4 - Yêu cầu thành phần cấp phối của cốt liệu thô ( Theo TCVN 7570 : 2006 “ Cốt liệu cho bê tông và vữa - u cầu kỹ thuật ” ) Kích thước lỗsàng vng, mm70402010Lượng sót tích góp trên sàng, % khối lượng, ứng với kích cỡ hạt cốt liệu nhỏ nhất và lớn nhất, mm5-105-205-405-7010-4010-7020-700-1040-700-1040-7040-700-1040-7040-7090-1000-1040-7090-10090-10090-10090-10090-10090-1005. 3.5 Cốt liệu nhỏ ( cát ) 5.3.5. 1 Các chỉ tiêu nhu yếu so với cốt liệu nhỏ ( cát ) Các chỉ tiêu nhu yếu so với cốt liệu nhỏ dùng cho BTXM mặt đường được lao lý ở Bảng 5. Bảng 5 - Các chỉ tiêu nhu yếu so với cốt liệu nhỏ ( Theo TCVN 7570 : 2006 “ Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật ” ) Chỉ tiêu12BTXM 350 / 45BTXM 150 / 25P hương pháp thửTCCS 24 : 2018 / CHKHàm lượng sét cục và những tạp chấtdạng cục ( % khối lượng ) ≤ 0,25 Hàm lượng bụi, bùn, sét ( % khối lượng ) ≤ 1,5 ≤ 3,0 Hàm lượng bột đá ( qua sàng 0,075 mm ) của cát nghiền ( % khối lượng ) ≤ 9,0 ≤ 16,0 TCVN 9205 : 2012H àm lượng ion Cl - tan trong axit ( % khốilượng ) ≤ 0,05 ≤ 0,06 TCVN 7572 - 15 : 2006H àm lượng sunfat và sunfit, tính ra SO3 ( % khối lượng ) Hàm lượng hữu cơ ≤ 1,0 TCVN 7572 - 8 : 2006TCVN 7572 - 16 : 2006K hông sẫm màu hơn mẫu chuẩn TCVN 7572 - 9 : 2006C ường độ kháng nén của đá gốc dùng Đá phún xuất ≥ 100, đá biến chất TCVN 7572 - 10 : 2006 làm cát nghiền ( MPa ) ≥ 80, đá trầm tích ≥ 60K hối lượng thể tích ở trạng thái rời ( Kg / m3 ) ≥ 1350K hối lượng riêng ( Kg / m3 ) ≥ 2500 Độ rỗng ( % ) ≤ 47TCVN 7572 - 4 : 2006K hả năngPhải nằm trong vùng cốt liệu vô hại. Khi năng lực phảnTCVN 7572 - 14 : 2006 phản ứngứng kiềm - silic của cốt liệu kiểm tra nằm trong vùng cókiềm của cốt năng lực gây hại thì cần thí nghiệm kiểm tra bổ trợ theoliệuphương pháp thanh vữa ( TCVN 7572 - 14 : 2006 ) 5.3.5. 2 Thành phần cấp phối của cốt liệu nhỏTheo giá trị môđun độ lớn, cát dùng cho bê tông và vữa được phân ra hai nhóm chính : - Cát thơ khi mơđun độ lớn trong khoảng chừng từ lớn hơn 2,0 đến 3,3 ; - Cát vừa khi môđun độ lớn trong khoảng chừng từ 0,7 đến 2,0. Thành phần hạt của cát, bộc lộ qua lượng sót tích luỹ trên sàng, nằm trong khoanh vùng phạm vi pháp luật trongBảng 6. Nếu cát sơng thì hoàn toàn có thể dùng loại có mơ đun độ lớn trong khoanh vùng phạm vi 2,2 - 3,3. Nếu mô đun độ lớn của cátsai khác nhau quá 0,3 thì phải phong cách thiết kế riêng thành phần BTXM ( kiểm soát và điều chỉnh tỷ suất cát khi sản xuất hỗn hợpBTXM ). Bảng 6 - Thành phần cấp phối nhu yếu với cốt liệu nhỏ ( Theo TCVN 7570 : 2006 “ Cốt liệu cho bê tông và vữa - u cầu kỹ thuật ” ) Lượng sót tích góp trên sàng, % khối lượngLoại cáttheo bộ sàng lỗ vuông, mmLọt sàng 0,140,140,3150,631,252,5 Cát thơ ≤ 1090-10060-9035 - 7015 - 450 - 20C át vừa ≤ 1585-10035-850 - 350 - 155.3.5.3 Ngồi việc phải bảo vệ những u cầu ở Bảng 5 và Bảng 6, cát nghiền không được nghiền từ13TCCS 24 : 2018 / CHKcác loại đá gốc chịu mài mòn kém như những loại đá phiến sét, diệp thạch và nếu dùng cát nghiền khithiết kế thành phần BTXM phải sử dụng thêm phụ gia giảm nước. 5.4 Thép5. 4.1 Thép làm lưới thép sử dụng trong mặt đường BTXM phải tuân theo TCVN 1651 - 1 ÷ 2 : 2008.5.4.1.1 Thép dùng làm lưới thép là thép có gờ tương thích với TCVN 1651 - 2 : 2008 “ Thép cốt bê tông-Thépthanh vằn ” có số lượng giới hạn bền kéo > 300 MPa. 5.4.1. 2 Thép dùng làm thanh liên kết chịu kéo của khe dọc là thép tiết diện có gờ tương thích với TCVN1651-2 : 2008 có số lượng giới hạn bền kéo > 350 MPa. 5.4.1. 3 Thép của thanh truyền lực là thép tròn trơn tương thích với u cầu của TCVN 1651 – 1 : 2008 “ Thépcốt bê tơng-Thép thanh trịn trơn ” có số lượng giới hạn bền kéo > 400 MPa. 5.4.2 Cốt thép sử dụng trong mặt đường BTXM phải thẳng, không dính bẩn, khơng dính dầu mỡ, khơng han rỉ, khơng được có vết nứt. 5.4.3 Khi gia cơng thanh truyền lực phải dùng máy cắt nguội, không được dùng những giải pháp làmbiến dạng đầu thanh. Mặt cắt thanh phải vng góc, tròn trơn. Nên dùng máy mài để mài phần bavia, đồng thời gia công thành cạnh vát 2-3 mm. 5.5 Nước dùng để sản xuất BTXMNước dùng để sản xuất BTXM ( trộn và bảo trì ) phải thỏa mãn nhu cầu nhu yếu của TCVN 4506 : 2012 “ Nước cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật ”, với những chỉ tiêu đơn cử được nêu ở bảng sau : Bảng 7 – Các chỉ tiêu nhu yếu so với Nước trộn bê tông và vữa ( Theo TCVN 4506 : 2012 “ Nước cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật ” ) Các chỉ tiêuKhông lẫn dầu mỡHàm lượng tạp chất hữu cơ ( mg / l ) Độ pHĐịnh lượng kỹ thuậtTiêu chuẩn thí nghiệmTCVN 4506 : 2012TCVN 6186 : 1996 ( ISO 8467 : 1993 ) TCVN 6492 : 2011 ( ISO 10523 : 2008 ) ≤ 15 ≥ 4 ; ≤ 12,5 Hàm lượng muối hòa tan ( g / l ) ≤ 10H àm lượng ion SO4 ( g / l ) ≤ 2,7 Hàm lượng ion Cl ( mg / l ) ≤ 3,5 TCVN 4560 : 1988TCVN 6200 : 1996TCVN 6194 : 1996B ảng 8 – Hàm lượng tối đa được cho phép của muối hòa tan, ion sunfat, ion clorua và cặn không tantrong nước trộn bê tông và vữa ( Theo TCVN 4506 : 2012 “ Nước cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật ” ) 14TCCS 24 : 2018 / CHKĐơn vị tính bằng gam trên lít ( g / L ) Hàm lượng tối đa cho phépMục đích sử dụngMuối hịatanIon sunfat ( SO4-2 ) Ion clo ( Cl – ) Cặn khôngtan1. Nước trộn BTXM và vữa cho những kếtcấu BTCT ứng lực trước0, 60,350,22. Nước trộn BTXM và vữa cho những kếtcấu BTCT0, 2102,73,50,33. Nước trộn BTXM cho những cấu trúc bêtơng khơng cốt thépCHÚ THÍCH 1 : Khi sử dụng xi măng cao nhơm làm chất kết dính cho BTXM và vữa, nước dùng cho tấtcả những khoanh vùng phạm vi sử dụng đều phải theo pháp luật của mục 1 Bảng 1. CHÚ THÍCH 2 : Trong trường hợp thiết yếu, hoàn toàn có thể sử dụng nước có hàm lượng ion clo vượt quá quiđịnh của mục 2 Bảng 1 để trộn BTXM cho cấu trúc bê tông cốt thép, nếu tổng hàm lượng ion clo trongBTXM không vượt quá 0,6 Kg / m3. Bảng 9 – Hàm lượng tối đa được cho phép của muối hòa tan, ion sunfat, ion clorua và cặn không tantrong nước dùng để rửa cốt liệu và bảo trì BTXM ( Theo TCVN 4506 : 2012 “ Nước cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật ” ) Đơn vị tính bằng gam trên lít ( g / L ) Hàm lượng tối đa cho phépMục đích sử dụngMuối hịatanIon sunfat ( SO4-2 ) Ion clo ( Cl – ) Cặn khơngtan1. Nước bảo trì BTXM lớp mặt. Nước rửa, tưới ướt và sàng ướt cốt liệu. 2,71,20,52. Nước bảo trì BTXM những kết cấulớp dưới302, 7200,55. 6 Vật liệu chèn khe5. 6.1 Thanh chèn kheSử dụng những thanh chèn khe phải tương thích với pháp luật của ASTM D5249-10 “ Quy định kỹ thuật đốivới thanh chèn khe của mặt đường BTXM ”. Đường kính của thanh chèn khe co 13-15 mm, khe dãn 2425 mm. Các nhu yếu kỹ thuật của thanh chèn khe được nêu ở bảng sau : Bảng 10 – Các chỉ tiêu nhu yếu so với thanh chèn kheCác chỉ tiêuĐịnh lượng kỹ thuậtTiêu chuẩn thí nghiệm > 0,141 ASTM D1623Độ hút nước theo thể tích ( % ) 0,5 ASTM D545Lực hồi sinh ( % ) > 90 Độ co rút ( % ) < 10C ường độ chịu kéo ( MPa ) Kháng nhiệt ( 0C ) Tỷ trọng tối đa ( Kg / cm2 ) 200 ( ± 2,8 ) 96,15. 6.2 Tấm chèn khe dãnTấm chèn khe dãn phải thỏa mãn nhu cầu nhu yếu kỹ thuật nêu trong bảng 11.15 TCCS 24 : 2018 / CHKBảng 11 - Yêu cầu kỹ thuật so với tấm chèn khe dãn ( chiêu thức thử theo AASHTO T42 ) Loại vật liệuChỉ tiêuGỗ, Ii-eCao su xốp hoặcchất dẻoSợi ≥ 55 ≥ 90 ≥ 655,0 - 20,00,2 - 0,62,0 - 10,0 < 5,5 < 5,0 < 3,0100 - 4000 - 505 - 40T ỷ lệ Phục hồi đàn hồi, %, Áp lực ép co, MPaLượng đẩy trồi lên, mm, Tải trong uốn cong, NCHÚ THÍCH : 1. Các tấm chèn sau khi ngâm nước, áp lực đè nén ép co không được nhỏ hơn khi không ngâm nước 90 % ; 2. Tấm chèn loại bằng gỗ ( li-e ) sau khi quét tấm bitum phải có bề dày bằng ( 20-25 ) ± 1 mm. 5.6.3 Mastic chèn khe ( khe co, khe dãn, khe thi cơng ) Có thể dùng loại mastic rót nóng hoặc rót nguội, loại rót nóng phải có những chỉ tiêu kỹ thuật như yêu cầuở Bảng 12 để bảo vệ dính bám tốt với thành tấm BTXM, bảo vệ có tính đàn hồi cao, khơng hịa tantrong nước, khơng thấm nước, không thay đổi nhiệt và bền. Cũng hoàn toàn có thể sử dụng những loại mastic chèn khe loạirót nóng có những chỉ tiêu tương thích với nhu yếu ASTM D6690. Bảng 12 - Yêu cầu kỹ thuật so với vật tư mastic chèn khe loại rót nóng ( chiêu thức thử theo ASTM D 5329 - 09 ) Các chỉ tiêuLoại đàn hồi thấpLoại đàn hồi caoĐộ kim lún ( 0,01 mm ) < 50 < 40T ỷ lệ Phục hồi đàn hồi ( % ) ≥ 30 ≥ 60 Độ chảy ( mm ) < 5 < 2 Độ dãn dài ở - 10 °C ( mm ) ≥ 10 ≥ 15C ường độ dính kết với bê tơng ( MPa ) ≥ 0,2 ≥ 0,4 Mastic chèn khe loại rót nguội tương thích với lao lý của ASTM D5893 : Tiêu chuẩn kỹ thuật so với vậtliệu trám khe nguội, một thành phần, chịu hóa chất so với mặt đường BTXM - “ Standard Specificationfor Cold Applied, Single Companent, Chemically Curing Silicone Join Sealants for Portland-CementConcrete ” hoặc tiêu chuẩn Liên Bang Mỹ SS-S-200E : Tiêu chuẩn kỹ thuật so với vật tư trám khenguội, hai thành phần, kháng phản lực so với mặt đường BTXM - “ Sealants, joint, two-companent, jetblast-resistant, cold-applied, for portland-cement concrete pavement ”. 5.7 Các vật tư khác5. 7.1. Vật liệu làm lớp ngăn cách giữa lớp móng và lớp mặt BTXM hoặc lớp trên và lớp dưới của mặtđường BTXM nhiều lớp ( đồng thời có tính năng giữ cho BTXM khỏi mất nước trong khi thi công ) có thểsử dụng vật tư màng polime ( Ví dụ : HDPE – High density Polyethylene ), giấy dầu hoặc vật tư kháccó công dụng làm giảm ma sát giữa những lớp. 16TCCS 24 : 2018 / CHK5. 7.2 Ống chụp đầu thanh truyền lựcĐối với khe dãn, nên sử dụng ống tơn mạ kẽm có chiều dày ống khơng nhỏ hơn 2 mm, đường kínhtrong của ống lớn hơn đường kính của thanh truyền lực 1,0 - 1,5 mm, chiều dài là 50 mm, chiều dàiđoạn ống để hở không được nhỏ hơn 25 mm. Nếu dùng ống chụp đầu bằng PVC thì chiều dài ống nênbằng 100 mm. 5.7.3 Lớp ngăn cách móng và mặt đường BTXM5. 7.3.1 Lớp ngăn cách móng và mặt đường BTXM hoặc lớp trên và lớp dưới của mặt đường BTXMBTXM nhiều lớp sử dụng màng HDPE phải cung ứng những nhu yếu như sau : Bảng 13 - Các chỉ tiêu nhu yếu so với màng HDPECác chỉ tiêuĐịnh lượng kỹ thuậtTiêu chuẩn thí nghiệm0, 3 ( ± 10 % ) ASTM D5199Tỷ trọng ( g / cm3 ) ≤ 15ASTM D1505 ; D972Hàm lượng Carbon ( % ) 2-3 Độ dày ( mm ) Cường độ chịu kéo ( KN / m ) ASTM D1603-94ASTM D4595Độ dãn dài khi đứt ( % ) 350C ường độ xé rách nát ( N ) 30C ường độ đâm thủng ( N ) 60ASTM D4533ASTM D48335. 7.3.2 Lớp ngăn cách móng và mặt đường BTXM hoặc lớp trên và lớp dưới của mặt đường BTXMnhiều lớp sử dụng giấy dầu phải phân phối những nhu yếu của TC01-2010 về Giấy dầu kiến thiết xây dựng. 5.7.4 Chất tạo màng và màng chất dẻo dùng để bảo trì mặt đường BTXMChất tạo màng sử dụng bảo trì mặt đường BTXM thường là dạng lỏng ( sau khi phun sương trênbề mặt mặt đường sẽ tạo thành màng mỏng dính ) phải thỏa mãn nhu cầu những pháp luật trong Bảng 13. Sử dụng cácchất tạo màng bảo trì mặt đường BTXM tương thích với ASTM C309-98 “ Quy định kỹ thuật đối vớivật liệu tạo màng bảo trì bê tông ”. Cụ thể như sau : Bảng 14 - Các chỉ tiêu nhu yếu so với vật tư tạo màng bảo trì bê tôngCác chỉ tiêuĐịnh lượng kỹ thuậtTiêu chuẩn thí nghiệmThời gian hình thành màng ( h ) ≤ 4ASTM C156-11Tỷ lệ giữ nước hữu hiệu1 ), ( % ) ≥ 75T ính hịa tan khi thấm nước saukhi tạo thành màng2 ) Phải ghi rõ là hịa tan haykhơng hịa tan17TCCS 24 : 2018 / CHKCHÚ THÍCH : 1 ) Điều kiện thử nghiệm giữ nước hữu hiệu : nhiệt độ 38 °C ± 2 °C ; nhiệt độ tương đối : 32 % ± 3 % ; vận tốc gió0, 5 ± 0,2 m / s ; thời hạn mất nước 72 h. 2 ) Trên mặt phẳng lộ thiên phải sử dụng loại khơng hịa tan, trên mặt phẳng sẽ liên tục đổ bê tơng phải sử dụngloại hịa tan. 5.7.5 Nhựa đườngNhựa đường dùng để quét lớp ngăn cách ở khe và thanh truyền lực dùng loại nhựa đường có độ kimlún 60-70 ở 25 ºC ( TCVN 7493 - 2005 ) 6 Lựa chọn thành phần BTXM6. 1 Thiết kế thành phần BTXM6. 1.1 Trước khi thi cơng, Nhà thầu phải thực thi kiểm tra, thí nghiệm thành phần của BTXM để đạtđược cường độ kéo khi uốn phong cách thiết kế nhu yếu, độ mài mòn nhu yếu và độ cứng Vebe pháp luật ở Bảng15 tương ứng với giải pháp thi công lựa chọn ( ván khuôn trượt hoặc ván khuôn cố định và thắt chặt ). 6.1.2 Cường độ kéo khi uốn trung bình của BTXM chế thử trong phịng thí nghiệm khi phong cách thiết kế thànhphần BTXM của Nhà thầu phải cao hơn cường độ phong cách thiết kế nhu yếu 1,15 đến 1,2 lần. Cường độ trungbình khi chế thử trong phịng là cường độ trung bình ở tuổi mẫu 28 ngày của 6 mẫu chế thử tương ứngvới thành phần BTXM được lựa chọn khi phong cách thiết kế. 6.1.3 Tính tốn lựa chọn thành phần BTXM với những quan tâm sau : 6.1.3. 1 Hàm lượng xi măng tối đa không lớn hơn 400 kg / m3 BTXM. Hàm lượng xi măng tối thiểu khôngnhỏ hơn 370 kg / m3 BTXM. 6.1.3. 2 Tỷ lệ nước, xi măng ( N / X ) lớn nhất chỉ được trong khoanh vùng phạm vi 0,43 - 0,45 ; Trong đó, tỷ suất N / X lớnnhất ở đây tương ứng với đá có nhiệt độ ≤ 0,5 % và cát có nhiệt độ ≤ 1 % ( tương ứng với trường hợp đá, cát khô tự nhiên ). 6.2 Yêu cầu về những chỉ tiêu cơ lý và độ cứng Vebe của hỗn hợp BTXMCác chỉ tiêu cơ lý của bê tông và Độ cứng Vebe của hỗn hợp BTXM được pháp luật ở Bảng 15 trừ khicó những nhu yếu khác của phong cách thiết kế. Bảng 15 - Các chỉ tiêu cơ lý của hỗn hợp BTXM M350 / 45 ( theo CHu  2.05.08. 85, CHu  3.06.06. 88, CHu  32-03-96 ) Trị số yêu cầuVán khuôn cố địnhCông nghệ vánkhuôn trượt Công nghệ vánCác chỉ tiêu cơ lýkhuôn ray và Công nghệ ( vận tốc rải từcáccông nghệ thi công đơn0, 5 đếnthicông liêngiản2, 0 m / minhợp khác18Phương pháp thửTCCS 24 : 2018 / CHKCường độ nén thiếtkế Rnentk ở tuổi mẫu28 ngày, MPaCường độ kéo khiuốn phong cách thiết kế Rkutk ởtuổi mẫu 28 ngày, MPaĐộ mài mòn, g / cm3Độ cứng Vebe, s ≥ 39,0 TCVN 3118 : 1993 Bê tông nặng - PP xác địnhcường độ nén ≥ 5,0 TCVN 3119 : 1993 Bê tông nặng - PP xác địnhcường độ kéo khi uốn ≤ 0,3 TCVN 3114 : 1993 - Bê tôngnặng - PP xác lập độ mài mịn22-2514-18TCVN 3107 : 1993 - Hỗn hợpbê tơng nặng - PP vebe xácđịnh độ cứngCHÚ THÍCH : 1. Tất cả những mẫu đã thí nghiệm phải đạt nhu yếu nêu ở Bảng 10 và trung bình của 6 mẫu chế thử theo thànhphần bê tông phong cách thiết kế phải đạt nhu yếu ở 5.1.3. 2. Tuy khơng có u cầu về cường độ nén phong cách thiết kế 3-7-14 ngày tuổi nhưng trong khi công nếu cần thì đơn vị chức năng thicơng chế bị mẫu và thí nghiệm cường độ nén mẫu để Giao hàng cho nhu yếu về bảo trì, tháo dỡ ván khuôn, cắt khe bê tông. 6.3. Yêu cầu về những chỉ tiêu cơ lý so với BTXM mác thấp làm móng mặt đường BTXM6. 3.1 BTXM mác thấp làm móng mặt đường BTXM có cường độ chịu nén tối thiểu nhu yếu là 15 MPaở tuổi mẫu 28 ngày và tối thiểu là 7,0 MPa ở tuổi 7 ngày ( dùng để kiểm tra chất lượng thi cơng ) đồngthời nên có cường độ kéo khi uốn nhu yếu tối thiểu là 2,5 MPa ở tuổi mẫu 28 ngày. 6.3.2 Cường độ phong cách thiết kế ( chế thử ) trong phòng thí nghiệm so với BTXM mác thấp làm móng mặtđường BTXM cũng phải nhân thêm thông số 1,15 - 1,2. 6.4 Chấp thuận hỗn hợp BTXM đưa vào sản xuất6. 4.1 Để mỗi một phong cách thiết kế hỗn hợp được duyệt đưa vào sản xuất trong dự án Bất Động Sản, Nhà thầu phải trình cơngthức phong cách thiết kế hỗn hợp bê tơng và tính tốn lượng vật tư cần cho sản xuất 1 m3 BTXM đã lèn chặt ítnhất là trước 30 ngày kể đến ngày sản xuất. 6.4.2 Nhà thầu đệ trình bằng văn bản số liệu những mẫu thí nghiệm trong phịng thí nghiệm của toàn bộ cácvật liệu trong hỗn hợp đồng thời chỉ rõ nguồn gốc hoặc nơi sản xuất những vật tư mà họ đã ý kiến đề nghị. 6.4.3 Nhà thầu triển khai thí nghiệm trộn thử ở trạm trộn so với hỗn hợp mà họ đề xuất và nộp kết quảthí nghiệm chứng tỏ sự tương thích với Tiêu chuẩn kỹ thuật. 6.5 Thay đổi phong cách thiết kế hỗn hợp BTXM6. 5.1 Trong quy trình sản xuất hỗn hợp BTXM Nhà thầu phải yêu cầu một phong cách thiết kế mới cho hỗn hợpBTXM trong trường hợp dự án Bất Động Sản có sự biến hóa nguồn cung ứng vật tư hoặc đặc thù của vật tư thayđổi trong q trình sản xuất BTXM. 6.5.2 Thiết kế mới yêu cầu phải dựa vào những hỗn hợp sản xuất thử. Nhà thầu phải đệ trình những tỷ suất thiết19TCCS 24 : 2018 / CHKkế hỗn hợp để phê duyệt trong quy trình sản xuất và cần kiểm soát và điều chỉnh theo những điều kiện kèm theo sau : 6.5.2. 1 Nếu hàm lượng xi măng đổi khác lớn hơn 2 % so với lượng xi măng đã phong cách thiết kế, phải điều chỉnhtỷ lệ những thành phần khác để duy trì hàm lượng xi măng nằm trong phạm vi sai số đã phong cách thiết kế. 6.5.2. 2 Nếu hỗn hợp BTXM không đạt độ cứng Vebe phong cách thiết kế ứng với tỷ suất N / X đã chọn, hoàn toàn có thể tănglượng xi măng nhưng vẫn giữ nguyên tỷ suất N / X. Lượng xi măng tăng phải tương thích lao lý tại 6.1.3. 16.5.3 Trong q trình thi cơng phải liên tục kiểm soát và điều chỉnh trong khoanh vùng phạm vi nhỏ tỷ suất những thành phầntrong hỗn hợp BTXM tùy theo sự đổi khác của điều kiện kèm theo thời tiết ( nhiệt độ, nhiệt độ ) và cự ly luân chuyển ( đặc biệt quan trọng là về lượng nước cho vào mỗi mẻ trộn cần kiểm soát và điều chỉnh theo độ ẩm thực tế của đá, cát ) để bảođảm được cường độ và độ cứng Vebe nhu yếu. 7 Công tác chuẩn bị sẵn sàng thi công7. 1 Yêu cầu chung7. 1.1 Phải sử dụng những trạm trộn hỗn hợp BTXM kiểu trộn cưỡng bức có thiết bị khống chế tự độngkhối lượng những thành phần vật tư cho mỗi mẻ trộn. 7.1.2 Trong mọi trường hợp thi công mặt đường BTXM đều không được sử dụng những thiết bị trộn nhỏkiểu hỗn hợp rơi tự do trong thùng quay ( kiểu trộn tự do ) và không được khống chế thành phần vật liệutrộn theo thể tích. 7.1.3 Phải thi công mặt đường BTXM bằng công nghệ tiên tiến ván khuôn trượt, công nghệ tiên tiến ván khuôn ray hoặccông nghệ thi công phối hợp khác trong ván khuôn cố định và thắt chặt. Công nghệ thi công đơn thuần chỉ được dùngđể thi công khu vực nhỏ hẹp, hình dạng lạ mắt khơng sử dụng được cơng nghệ thi cơng phối hợp. 7.1.4 Có thể dùng máy rải thường thì để rải hỗn hợp BTXM lớp móng mặt đường BTXM. 7.2 Lập bản vẽ tổ chức triển khai thi công, kiểm tra thiết bị và vật tư trước khi thi công7. 2.1 Nhà thầu trước khi thi công tầng mặt BTXM phải địa thế căn cứ vào hồ sơ phong cách thiết kế, công nghệ tiên tiến thi côngvà thời hạn thi công đã xác lập để triển khai lập hồ sơ bản vẽ thi cơng, trong đó gồm có những hạngmục lắp ráp trạm trộn hỗn hợp BTXM ; sẵn sàng chuẩn bị lớp móng và phong cách thiết kế dây chuyền sản xuất thi công lớp mặtBTXM từ khâu rải, đầm, tạo mặt phẳng, cắt khe, chèn khe, cho đến khi bảo trì xong, từ đó lập kếhoạch đáp ứng vật tư những loại, thiết bị và nhân lực thật chi tiết cụ thể, đơn cử. 7.2.2 Nhà thầu phải thiết lập những phịng thí nghiệm hiện trường để kiểm tra chất lượng vật tư trướckhi mở màn thi công. Tại những trạm trộn bê tơng phải có một tổ thí nghiệm thường trực tại chỗ để kiểmtra vật tư nhằm mục đích kịp thời biến hóa cơng thức phối trộn ( biến hóa tùy tình hình thời tiết, khí hậu ). 7.2.3 Trong tiến trình chuẩn bị sẵn sàng thi công, Nhà thầu phải khảo sát, tìm hiểu ( cả trên thực địa ) xác nhận20TCCS 24 : 2018 / CHKcác nguồn đáp ứng vật tư, cung ứng trang thiết bị thi công, xác lập rõ những tuyến đường Giao hàng vậnchuyển trong q trình thi cơng. 7.2.4 Trước khi thi công phải triển khai một số ít nội dung sau : - Kiểm tra chỉnh sửa, định chuẩn, bảo trì tổng thể những loại trang thiết bị, xe, máy nhằm mục đích bảo đảmchúng hoạt động giải trí không thay đổi trong q trình thi cơng. - Tổ chức huấn luyện và đào tạo, tu dưỡng nhiệm vụ cho tổng thể những cán bộ, công nhân tham gia vào toàn bộ cáckhâu thi công, bảo vệ mỗi cá thể nắm chắc được nội dung và trách nhiệm mình phải thực thi. - Phải thiết lập mạng lưới hệ thống thông tin liên lạc hồn chỉnh, nhanh gọn giữa trạm trộn bê tơng với hiệntrường thi công và giữa chúng với những bộ phận quản lý và điều hành thi cơng. 7.3 Chuẩn bị nền, móng trước khi thi cơng lớp mặt BTXM7. 3.1 Trước khi thi cơng móng, mặt đường BTXM, nền đường phải bảo vệ không thay đổi và hết lún theoyêu cầu của phong cách thiết kế. 7.3.2 Trước khi thi cơng lớp mặt BTXM, những lớp móng phải được triển khai xong và đã được nghiệm thutheo đúng pháp luật kỹ thuật của hồ sơ phong cách thiết kế, theo đúng những tiêu chuẩn phong cách thiết kế và tiêu chuẩn thi côngđồng thời phải tương thích với những nhu yếu sau : 7.3.2. 1 Độ dốc dọc và độ dốc ngang của lớp móng phải bằng với độ dốc dọc và độ dốc ngang của mặtđường phong cách thiết kế. 7.3.2. 2 Trường hợp lề gia cố mỏng dính hơn bề dày lớp mặt BTXM thì dưới lề phải sắp xếp móng lề có khảnăng thốt nước hoặc rãnh ngầm thốt nước ; Lề đất phải sắp xếp lớp thốt nước bằng vật tư hạt. Cácgiải pháp này đều nhằm mục đích bảo vệ trường hợp nước thấm qua khe nối mặt đường BTXM xuống mặtmóng thốt nhanh ra khỏi cấu trúc mặt đường. 7.3.2. 3 Móng trên của mặt đường BTXM phải bằng vật tư có năng lực chống xói như lao lý ở tiêuchuẩn phong cách thiết kế. 7.3.2. 4 Chiều dài đoạn móng trên đã hồn thành trước khi thi công lớp mặt BTXM cần đủ để hoàn toàn có thể thicơng lớp mặt BTXM liên tục trong 3 - 5 ngày. 7.3.3 Trước khi thi công lớp mặt BTXM phải kiểm tra kỹ xem lớp móng trên ( kể cả trường hợp móng làmặt đường BTXM cũ ) có bị nứt hoặc hư hại khơng, nếu có thì cần triển khai thay thế sửa chữa triệt để : 7.3.3. 1 Phải vá bù những chỗ mặt móng bị bong vỡ, bị làm trũng bằng vật tư như vật tư lớp móng thiếtkế. 21TCCS 24 : 2018 / CHK7. 3.3.2 Các khe nứt phải được tưới bitum bịt kín, sau đó thi cơng lớp cách ly theo nhu yếu của Hồ sơthiết kế. 7.3.3. 3 Nếu lớp móng bị nứt dọc lan rộng ra thì sau khi vá sửa vết nứt, cần đặt thêm lưới thép theo tínhtốn và hướng dẫn của Hồ sơ phong cách thiết kế. 7.3.3. 4 Nếu móng trên bị nứt vỡ nặng thì phải đào bỏ tồn bộ khoanh vùng phạm vi nứt vỡ làm lại bằng BTXM mácthấp. Các chỗ bong bật lộ đá trên mặt móng phải dùng bitum tưới, qt bịt kín. 7.3.4 Trên mặt lớp móng trên phải làm lớp ngăn cách có tính năng chống thấm và giảm ma sát theođúng phong cách thiết kế trước khi thi công lớp mặt BTXM. Nếu phát hiện lớp này bị hư hại cục bộ thì phải dùngvật liệu cùng loại để thay thế sửa chữa, bảo vệ lớp ngăn cách này phải đồng đều tồn bộ mặt móng. Trên móng bằng cấp phối đá gia cố xi măng hoàn toàn có thể làm lớp chống thấm và giảm ma sát bằng màngpolime, HDPE hoặc giấy dầu ( theo lao lý của Hồ sơ phong cách thiết kế ). 7.3.5. Lớp móng trên cần lan rộng ra 25 – 40 cm để lắp ráp, cố định và thắt chặt ván khuôn cho lớp mặt BTXM. 7.3.6 Nếu dùng lớp móng trên bằng BTXM mác thấp nên vận dụng loại công nghệ tiên tiến giống như công nghệthi công lớp mặt BTXM phía trên đồng thời cũng phải tuân thủ những pháp luật và nhu yếu về kỹ thuật thicông tựa như như thi cơng lớp mặt BTXM phía trên cùng với những chú ý quan tâm sau : 7.3.6. 1 Vị trí và kích cỡ những loại khe phải sắp xếp trùng với vị trí khe của lớp mặt BTXM phía trêngiống như so với mặt đường hai lớp. Chiều sâu cắt khe không nhỏ hơn 50 mm, chiều rộng khe khôngnhỏ hơn 5 mm và dùng bi tum tưới vào khe. 7.3.6. 2 Trong trường hợp riêng được cho phép không trùng khe. Mặt đường không trùng khe là những khe dọcvà khe ngang ở lớp trên và lớp dưới nằm lệch nhau một khoảng cách lớn hơn 2 tsup, ( tsup - chiều dàylớp trên ). 7.3.6. 3 Khi phong cách thiết kế mặt đường trùng khe phải xem xét lệch khe ở hai hướng trong khoảng chừng từ 1,5 đến2, 0 tsup. Ở mặt đường trùng khe, độ cứng lớp dưới không được lớn hơn 2 lần so với độ cứng lớp trên. 7.4 Bố trí, lắp ráp và những nhu yếu so với trạm trộn BTXM cố định7. 4.1 Trạm trộn BTXM phải được sắp xếp tại nơi thuận tiện cho việc cung ứng vật tư chở đến và cungcấp hỗn hợp bê tông ra hiện trường được liên tục theo đúng quy trình tiến độ nhu yếu. 7.4.2 Trạm trộn phải có rất đầy đủ những bộ phận như : nơi chứa đá, cát, kho chứa hoặc những xi lô chứa ximăng ; máy luân chuyển, thiết bị trộn và phân loại đá, cát ; máy luân chuyển đưa xi măng lên cao ; phễuchứa những thành phần vật tư ; thiết bị cân đong riêng cho những loại vật tư ; cấp nước và cân đong nước : phễu cấp vật tư có van tháo vật tư xuống máy trộn ; thiết bị cấp liệu và cân đong phụ gia ; thiết bị trộntác dụng chu kỳ luân hồi ; phễu chứa để trút hỗn hợp xuống xe luân chuyển. 22TCCS 24 : 2018 / CHK7. 4.3 Trạm trộn phải bảo vệ việc cấp nước trộn BTXM đồng thời phải bảo vệ chất lượng nước. Khikhơng có năng lực cung ứng đủ lượng nước thì phải sắp xếp bể chứa có dung tích tương ứng với lượngnước thiết yếu trong ngày. 7.4.4 Trạm trộn phải bảo vệ việc cấp điện khá đầy đủ. Lượng điện cung ứng phải bảo vệ cho đủ nhucầu của hàng loạt máy móc thiết bị thi cơng, chiếu sáng và điện hoạt động và sinh hoạt. 7.4.5 Phải bảo vệ việc cấp nguyên vật liệu cho máy móc thiết bị xe cộ luân chuyển và máy phát điện dựphịng. Nếu cơng trường ở xa trạm xăng dầu thì nên sắp xếp bể chứa nguyên vật liệu. 7.4.6 Trạm trộn phải đủ mặt phẳng để sắp xếp những máy móc và thiết bị hoạt động giải trí, để những phương tiện đi lại vậnchuyển vật tư đi lại thuận tiện. Bên dưới máy trộn nên rải một lớp BTXM có chiều dày khơng nhỏ hơn200 mm, đồng thời sắp xếp rãnh, ống thốt nước, hố ga hoặc thiết bị giải quyết và xử lý nước thải sinh ra khi rửa máytrộn. 7.4.7 Yêu cầu về cất giữ và phân phối xi măng7. 4.7.1 Khuyến khích sử dụng xi măng rời luân chuyển từ nơi sản xuất đến trạm trộn BTXM. Mỗi trạmtrộn cần sắp xếp tối thiểu 02 silơ chứa xi măng, nếu có trộn thêm phụ gia khống thì cần sắp xếp tối thiểu 01 silơ chứa phụ gia khoáng. Khi lấy xi măng từ 02 nhà máy sản xuất khác nhau cần trút hết xi măng từ silô trướckhi đổ mới ; xi măng từ những nguồn khác nhau phải chứa riêng trong những si lô khác nhau. 7.4.7. 2 Trường hợp nguồn phân phối xi măng rời không đủ hoặc khoảng cách luân chuyển quá xa, phảidự trữ xi măng đóng bao ; mở bao tại nơi dự trữ và luân chuyển đến phễu trút. Kho chứa xi măng đóngbao phải có mái che và sắp xếp tại vị trí cao của trạm trộn. 7.4.7. 3 Nghiêm cấm sử dụng xi măng bị ẩm hoặc bị vón cục. 7.4.8 Yêu cầu về dự trữ dữ gìn và bảo vệ cốt liệu7. 4.8.1 Trước khi thi công nên dự trữ lượng cát, đá cho thời hạn thi công từ 10 ÷ 15 ngày. 7.4.8. 2 Các kho bãi chứa cốt liệu cần được sắp xếp riêng rẽ theo nguồn cung ứng và theo loại cỡ hạtkhác nhau. Bố trí bãi để cốt liệu ở vị trí thốt nước tốt, mặt nền phải cứng. 7.4.8. 3 Vào ngày mưa ; có gió to ; nắng gắt cần phải có mái che cho bãi chứa cốt liệu. 7.4.8. 4 Loại bỏ những cấp phối bị phân tầng hoặc có lẫn những vật tư khác không đạt yêu cầunhư : Hàmlượng hạt bụi bùn sét ( theo TCVN7572 ) < 1 % theo khối lượng ; Hàm lượng tạp chất hữu cơ không sẫmhơn mầu chuẩn. 23TCCS 24 : 2018 / CHK7. 4.9 Chuẩn bị máy trộn BTXM7. 4.9.1 Khi dùng thiết bị trộn sắp xếp tại hiện trường thì trên máy phải gắn mác nhãn của đơn vị sản xuất, cóghi rõ tổng dung tích của trống, dung tích trộn BTXM và vận tốc trộn thích hợp của trống hoặc của cáccánh gắn ở trong trống. Giữ thiết bị trộn luôn sạch. 7.4.9. 2 Khi sử dụng thiết bị trộn cố định và thắt chặt, tại trạm trộn phải có bản sao về lý lịch của máy do nhà sảnxuất phân phối với khá đầy đủ những cụ thể theo phong cách thiết kế của cánh gắn trong trống, size của độ cao, chiều sâu và sự sắp xếp những cánh trộn. 7.4.9. 3 Tiến hành quản lý và vận hành thử thiết bị trộn và thí nghiệm độ đồng đều của hỗn hợp trộn cho từng loạihỗn hợp ở thời gian mở màn của dự án Bất Động Sản và lặp lại thử nghiệm sau 30.000 m3 hỗn hợp BTXM đối vớitrạm trộn cố định và thắt chặt. Độ đồng đều : độ lệch khỏi cấp phối chuẩn theo phong cách thiết kế bắt đầu với từng cỡ hạt ≤ ± 2.5 % và không vượt ngồi cấp phối theo TCVN7570 : 2006.8 Cơng tác trộn và luân chuyển hỗn hợp BTXM8. 1 Công tác trộn hỗn hợp BTXM8. 1.1 Năng lực trộn của trạm trộn phải thỏa mãn nhu cầu những pháp luật sau : 8.1.1. 1 Khi rải BTXM bằng máy thì năng lượng của trạm trộn được tính theo biểu thức 1 để xác lập sốlượng và hiệu suất của trạm trộn. M = 60  x b x h x Vt ( 1 ) Trong đó : M. Năng lực của trạm trộn, m3 / h ; b. bề rộng rải, m ; Vt. Tốc độ rải, m / min ( ≥ 1 m / min ) ; h. chiều dày tấm BTXM, m ; . Hệ số an toàn và đáng tin cậy của trạm trộn, lấy giá trị trong khoảng chừng từ 1,2 ÷ 1,5 xác lập tùy thuộc vào tình hình thựctế : -  lấy giá trị nhỏ nếu độ đáng tin cậy của trạm cao ; và ngược lại ; -  lấy giá trị lớn so với bê tông nhu yếu độ sụt nhỏ. 8.1.1. 2 Tùy theo công nghệ tiên tiến thi công mà hiệu suất nhỏ nhất của mỗi trạm trộn phải thỏa mãn nhu cầu quy địnhtrong Bảng 16. thống nhất quy cách và chủng loại của trạm trộn. Ưu tiên lựa chọn loại trạm trộn chu kỳ luân hồi ( theo mẻ ). Bảng 16 - Năng suất nhỏ nhất của trạm trộn hỗn hợp BTXM, m3 / h24TCCS 24 : 2018 / CHKNăng suất nhỏ nhất của trạm trộn hỗn hợp BTXM, m3 / hBề rộng rải, mVán khuôntrượtVán khuôn ray vàcông nghệ liênhợp khácCông nghệ thicông đơn giảnBê tông lu lèn làmmóng2560608. 1.2 Yêu cầu về kỹ thuật trộn BTXM8. 1.2.1 Trạm trộn trước khi đưa vào sử dụng bắt buộc phải thực thi kiểm định và trộn thử. Nếu quáthời hạn kiểm định thiết bị hoặc lắp ráp lại sau khi sơ tán thì đều phải triển khai kiểm định lại. Trong qtrình thi cơng, cứ 15 ngày thì phải kiểm tra, hiệu chỉnh độ đúng chuẩn của thiết bị đo đếm 1 lần. 8.1.2. 2 Sai số cân đo vật tư của trạm trộn không được vượt quá lao lý trong Bảng 17. Nếu khơngthỏa mãn thì phải nghiên cứu và phân tích ngun nhân để sửa chữa thay thế, bảo vệ độ đúng chuẩn của thiết bị cân đo. Nếutrạm trộn sử dụng mạng lưới hệ thống tinh chỉnh và điều khiển tự động hóa thì phải sử dụng mạng lưới hệ thống tự động hóa cấp liệu, đồng thờidựa vào thành phần những mẻ trộn in ra hàng ngày để thống kê số liệu tỷ suất phối trộn và sai số tương ứngvới mỗi lý trình đã rải trên thực tiễn. Bảng 17 - Sai số được cho phép khi cân đong thành phần của BTXM so với phong cách thiết kế ( Theo TVCN 4453 : 1995 - Kết cấu BT và BT cốt thép tồn khối-Quy phạm thi cơng và nghiệm thu ) BTXM 350 / 45X i măng và Phụ gia dạng bộtCốt liệu thô ( cát, đá, sỏi ) Nước và Phụ gia dạng lỏngSai số được cho phép ( % khối lượng ) ± 1 ± 3 ± 1C hú thích : Nước : tính cả nước trong phụ gia và nước trong cốt liệu ẩm8. 1.2.3 Cần phải dựa vào độ dính kết, độ đồng đều và độ không thay đổi cường độ của hỗn hợp BTXM trộnthử để xác lập thời hạn trộn tối ưu. Thông thường với thiết bị trộn một trục đứng thì tổng thời giantrộn trong khoảng chừng 80 - 120 s, trong đó thời hạn trút vật tư vào máy trộn khơng nên ít hơn 40 s ; thờigian thực trộn không được ngắn hơn 40 s. Độ đồng đều : độ lệch khỏi cấp phối chuẩn theo phong cách thiết kế banđầu với từng cỡ hạt ≤ ± 2.5 % và khơng vượt ngồi cấp phối theo TCVN7570 : 2006.8.1.2.4 Trong q trình trộn khơng được sử dụng nước mưa, cát đá bẩn hoặc bị phơi nắng q nóng. 7.1.2. 5 Nên pha lỗng phụ gia rồi mới trộn, đồng thời phải khấu trừ lượng nước pha loãng và lượngnước sẵn có trong phụ gia vào lượng nước trộn BTXM. 8.1.2. 6 Thời gian thực trộn của BTXM có phụ gia khống nên dài hơn BTXM thơng thường từ 10 ÷ 15 s. 8.1.3 Kiểm tra và khống chế chất lượng hỗn hợp BTXM phải thỏa mãn nhu cầu những lao lý tại Bảng 18.8.1. 3.1 Khi thi công ở thời tiết nhiệt độ thấp hoặc nhiệt độ cao thì nhiệt độ của hỗn hợp khi ra khỏi25

Source: https://suanha.org
Category : Ngoại Thất

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết hữu ích: XSMB