MENU

Nhà Việt

Phục Vụ

24/24

Email Nhà Việt

[email protected]

Bài giảng Mạch điện: Chương 4 – Mạch 3 pha.pdf (Bài giảng Mạch điện) | Tải miễn phí

Bài giảng Mạch điện: Chương 4 – Mạch 3 pha

pdf

Số trang Bài giảng Mạch điện: Chương 4 - Mạch 3 pha
23
Cỡ tệp Bài giảng Mạch điện: Chương 4 - Mạch 3 pha


1 MB
Lượt tải Bài giảng Mạch điện: Chương 4 - Mạch 3 pha
3
Lượt đọc Bài giảng Mạch điện: Chương 4 - Mạch 3 pha
68
Đánh giá Bài giảng Mạch điện: Chương 4 - Mạch 3 pha

4.8 (
20 lượt)

231 MB

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Xem thêm: Túi đồ nghề dành cho thợ điện

Đang xem trước 10 trên tổng 23 trang, để tải xuống xem rất đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Chủ đề tương quan

Tài liệu tương tự

Nội dung

PHẦN I. MẠCH ĐIỆN
Chương 4. Mạch 3 pha
1

Khái niệm chung về MĐ xoay chiều 3 pha

2

Quan hệ giữa các đại lượng dây và pha trong mạch 3
pha đối xứng

3

Công suất trong mạch 3 pha

4

Phương pháp tính toán mạch 3 pha

5

Ví dụ

Chương 4

§1 – Khái niệm chung về MĐ xoay chiều 3 pha
1. Nguồn 3 pha:
ĐN: Nguồn 3 pha là tổ hợp 3 nguồn 1 pha có sđđ lệch nhau về thời gian

Nguồn 3 pha đối xứng:
+ Là một nguồn 3 pha có biên độ các pha bằng nhau
+ Lệch pha nhau liên tiếp 1 góc 1200
Ký hiệu:
Pha thứ nhất là

A:

eA 

2.E.sint

Pha thứ hai là

B:

eB  2.E.sin(t  120o )

Pha thứ hai là

C:

eC  2.E.sin(t  240o )

Chương 4

§1 – Khái niệm chung về MĐ xoay chiều 3 pha

1. Nguồn 3 pha:
Nguồn 3 pha thường được lấy từ máy phát 3 pha

– Biểu diễn phức:

E A  Ee j0

E B  Ee j120

E C  Ee

 j240

Hoặc

E C  Ee j120
e

Với nguồn 3 pha đối xứng luôn có :

EA  EB  EC  0

eA

eC

eB

1

0.5

120o

0

240o

360o

-0.5

-1
0

1

2

3

4

5

6

t

Chương 4

§1 – Khái niệm chung về MĐ xoay chiều 3 pha

EC
– Biểu diễn vector:
120o

e A  e B  eC 
E A  E B EC 

EA

0

EA  EB  EC 

EB

– Biểu diễn trên bản vẽ nguồn 3 pha:

A

A

EA

EA

C

B

EB

EC

X

X

Y

EC

Z

C

Z
Y

EB
B

Chương 4

§1 – Khái niệm chung về MĐ xoay chiều 3 pha

– Cách nối nguồn:
+ Nối Y: 3 điểm cuối nối với nhau thành điểm trung tính của nguồn.
A

EA

C

B

EA

EB

A

EC
O

EC
Trung tính nguồn : O

+ Nối  (D):

EB

C

O

B

Cuối của pha này nối với đầu của pha kia.
C
A
B
A

EA

EB

EC

EC
C

EA

EB

B

Chương 4

§1 – Khái niệm chung về MĐ xoay chiều 3 pha

2. Phụ tải
– Gồm 2 loại:
– Phụ tải 1 pha mắc trong mạch 3 pha. Vd: quạt, đèn, …
– Phụ tải 3 thuần túy (chỉ hoạt động trong mạch 3 pha)
 Vậy các phụ tải được mắc như thế nào? Y hay D
– Phụ tải nối Y hay D là phụ thuộc vào điện áp định mức cảu tải và nguồn
điện để nó có thể làm việc bình thường.
a

ZA
x

b

ZB
y

c

a

ZA

ZC
z

x

c

b

ZB
y

ZC
z

Chương 4

§2 – Quan hệ giữa các đại lượng dây và pha trong mạch 3 pha
đối xứng
1. Định nghĩa
– Mạch 3 pha đối xứng:
+ Nguồn 3 pha đối xứng
+ Tải 3 pha đối xứng (bao gồm cả đường dây đối xứng)
Trong đó: tải ba pha đx là tải có tổng trở các pha bằng nhau
– Đại lượng pha:
+ Điện áp pha: Uf, Up
+ Dòng điện pha: If, Ip
– Đại lượng dây:
+ Điện áp dây: Ud
+ Dòng điện dây: Id

Chương 4

2. Mạch nối Y

§2 – Quan hệ giữa các đại lượng dây và pha trong
mạch 3 pha đối xứng
a

A


EC

U O’O

ZA

O’

O
EB

c

B

E A YA  E B YB  E C YC

YA  YB  YC

Tải đối xứng: ZA = ZB = ZC = Z

1

YA = YB = YC = Y
Z

C

UA

U AB

EA

IA

IC

IB

ZC

ZB

b

U O’O  Y(E A  E B  E C ) = 0
3Y

UAB  UB  UA  0

U AB  U A  U B

UA  EA

UB  EB

UC  EC

Chương 4

2. Mạch nối Y

§2 – Quan hệ giữa các đại lượng dây và pha trong
mạch 3 pha đối xứng
C

U AB  U A  U B

U BC  UB  UC

UC

UCA  UC  U A
– Về trị hiệu dụng :

30O

U BC

Ud  3Uf
Id  If

– Về góc pha :

UB

vượt trước

B

UA

góc 30o

UA

U AB

Điện áp dây vượt trước điện áp pha 1 góc 300

U AB

U CA
A

Chương 4

§2 – Quan hệ giữa các đại lượng dây và pha trong
mạch 3 pha đối xứng

3. Mạch nối D

IA

A

E AB

E CA


U AB

I AB

I CA
Z

Z

E BC
C

B

Tại A :

IA  IAB  ICA
IB  IBC  IAB

IC  ICA  IBC

Z

Source: https://suanha.org
Category : Thợ Điện

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết hữu ích: XSMB