MENU

Nhà Việt

Phục Vụ

24/24

Email Nhà Việt

[email protected]

Sâu đục thân, sâu đục cành, sâu đục gốc

Sâu đục thân, sâu đục cành, sâu đục gốc

Tên khoa học : Chelidonium argentatum, Nadezhdiella cantori, Anoplophora chinensis Forster
Đối tượng cây trồng bị hại: Các cây có múi cam thuộc họ quýt như cam, chanh, quýt, bưởi, bòng, thanh trà, cây cảnh như đào, mai… có rất nhiều loại sâu bệnh gây hại, trong đó có nhóm sâu đục cành, đục thân, đục gốc hay còn gọi là sâu Bore là nhóm nguy hiểm nhất.

Triệu chứng cây bị sâu đục thân, đục cành

Cây bị hại cây sinh trưởng kém, còi cọc, quả hay bị rụng, quả nhỏ, chất lượng kém. Cành cây dễ bị gãy khi gặp gió bão. Bị hại nặng, thì cả đoạn cành hoặc cả cây có thể bị chết.

Cành bi héo do bi sâu đục

Sâu non đục từ vỏ vào bên trong thân, cành lớn tạo thành đường đục. Đường đục thường hướng về phía gốc cây. Cách một đoạn sâu lại đục một lỗ xả phân ra ngoài. Khi quan sát thân cây có thể thấy các lỗ này. Những lỗ mới gần vị trí sâu non nhất có mùn cưa (phân sâu) mới thải ra có màu sáng.

Triệu chứng đường đục trên thân và cành lớn

Sâu đục gốc đục chủ yếu ở phần gốc tạo thành vòng tròn khép kín quanh gốc ở vị trí sát mặt đất hoặc dưới mặt đất vài cm. Khi bị hại năng vỏ gốc và một phần gỗ bị cắt đắt làm cho cây bị chết.

Triệu chứng sâu đục gốc (gốc vải)

Triệu chứng sâu đục gốc (gốc vải)

Đặc điểm hình thái và khả năng gây hại của bọ cánh cứng họ xén tóc

Vòng đời của sâu đục thân, xén tóc Nadezhdiella cantori

Vòng đời bọ cánh cứng đục cành (xén tóc)

Mức độ lây lan của nhóm này rất nhanh, có thể dẫn đến huỷ diệt cả vườn cây lớn nhưng rất khó phòng trị vì chúng nằm sâu bên trong cành, thân, gốc cây thuốc hóa học không thể thấm vào bên trong được vì vậy việc phun thuốc  hóa học rất ít có hiệu quả.

+ Sâu đục cành có tên khoa học là Chelidonium argentatum Dalm

Sâu đục cành có tên khoa học là Chelidonium argentatum Dalm:

Là sâu non của con xén tóc màu xanh nên gọi là xén tóc xanh. Xén tóc xanh thường đẻ trứng vào tháng 5-6 trên các nách lá ngọn cành tăm. Sau 10-12 ngày sâu non nở và bắt đầu gặm vỏ cành để sống, đục phá từ cành nhỏ đến cành lớn và cả thân cây. Từ 8 đến 9 tháng sau, sâu non đục đến cành cấp 1 hoặc cành cấp 2, thậm chí có thể tới thân, tuỳ theo độ dài của cành. Thông thường tập trung là cành cấp 1, sâu non làm một buồng hoá nhộng bằng cách dùng mùn cưa và chất bài tiết vít đường đục lại rồi đục một lỗ ra ngoài, chừa lại vỏ cành để làm cửa vũ hoá sau này. Khoảng tháng 2, tháng 3, sâu non hoá nhộng, tới tháng 4, tháng 5 thì vũ hoá thành con xén tóc xanh bay ra. Vòng đời của sâu là một năm.Trên một thân cây có thể bị hàng chục con sâu đục cành và nếu 2-3 năm liền bị hại thì cây sẽ chết.

+ Sâu đục thân có tên khoa học là Nadezhdiella cantori Hope

Sâu đục thân có tên khoa học là Nadezhdiella cantori Hope:

Là sâu non của con xén tóc màu nâu nên gọi là xén tóc nâu. Xén tóc nâu thích nơi râm mát, ban ngày ẩn nấp, ban đêm thường tìm đến đẻ trứng vào những kẽ nứt, những chỗ gồ ghề ở thân cây cách mặt đất từ 0,3 đến 1 m. Trong các tháng 5-6-7, sau khi đẻ, 6-12 ngày trứng nở.

Sâu non nở ra chui vào vỏ và phá hoại phần gỗ từ 22 đến 24 tháng, tạo thành những đường đục ngoằn ngoèo không theo qui luật dọc theo thân cây. Sâu hoá nhộng vào khoảng tháng 2 và vũ hoá thành xén tóc nâu vào tháng 3 và tháng 4. Vòng đời của sâu đục thân kéo dài từ 2,5 đến 3 năm.

+ Sâu đục gốc có tên khoa học là Anoplophora chinensis Forster

Sâu đục gốc có tên khoa học là Anoplophora chinensis Forster:

Còn gọi là xén tóc sao hay xén tóc hoa vì trên toàn thân màu đen của con bọ trưởng thành cánh cứng này có điểm khoảng 30 chấm trắng. Con trưởng thành thường ăn bổ sung bằng các phần non của cây, đặc biệt là rễ non trước khi đẻ trứng vào tháng 5, tháng 6, vũ hoá vào tháng 5-6. Trước khi đẻ, xén tóc sao cắn vào gốc cây một vết hình chữ T ngược rồi đẻ trứng vào đó. Sau 6-12 ngày thì trứng nở, sâu non di chuyển xuống phía dưới gốc, phá hại phần gốc, rễ cây tiếp giáp với thân. Đầu tiên sâu hại vỏ, sau đó đục vào bên trong phần gỗ. Nhiều khi sâu đục cả những rễ to làm cho cây héo toàn bộ, rụng lá và chết. Sâu non phá hại trong 2-3 tháng thì nghỉ đông ở gốc cây. Đến tháng 3, tháng 4 năm sau thì hoá nhộng, tháng 5-6 vũ hoá. Vòng đời của xén tóc sao là một năm.

Biện pháp phòng trừ bọ cánh cứng, sâu đục thân, đục cành, đục gốc

* Đối với sâu đục cành, ​đục thân

Phát hiện sớm cây bị hại để can thiệp kịp thời. Biểu hiện khi cây bị hại là lá cành bị héo. Khi bị hại nhẹ, lá chỉ héo vào lúc trời nắng, nhiệt độ cao, ban đêm phục hồi. Khi bị nặng mức độ héo càng nặng, thời gian héo ngày càng kéo dài.

Cũng có thể phát hiện bằng cách quan sát các lỗ đục trên thân cành và phân thải (mùn cưa) rới trên mặt đất hoặc tán lá

+ Với sâu trưởng thành: Dùng vợt hoặc bắt bằng tay đối với cả 3 loại xén tóc trong thời gian con trưởng thành vũ hoá và đẻ trứng từ tháng 4 đến tháng 6 dương lịch.

+ Với sâu non: Diệt sâu non bằng cách cắt hoặc bẻ cành non bị héo (đối với sâu đục cành) vào các tháng 5, 6, 7. Những cành con bị sâu tiện một vòng tròn quanh vỏ sau vài ngày thường bị héo. Khi lá mới chớm héo, còn màu xanh nhưng mép lá hơi uốn cong, dùng sào dài có chạc khẽ vặn, cành sâu sẽ gãy dễ dàng, sâu sẽ rơi ra và chết. Nếu cành đã héo khô thì sâu non đã đục trở xuống phía dưới vòng tròn. Có thể cắt hoặc bẻ xuống dưới một đoạn có thể loại bỏ được sâu non. Kinh nghiệm nhiều gia đình cho thấy biện pháp bẻ cành héo triệt để có thể hạn chế được sự gây hại của sâu trên 90%. Với các con sâu non đã đục vào trong cành lớn, thân cây hoặc gốc cây thì có thể dùng một sợi dây thép nhỏ và cứng như dây phanh xe đạp để làm thành cái móc nhọn như lưỡi câu, luồn vào trong để ngoáy và kéo sâu non qua các lỗ đùn phân và mạt cưa trên thân, cành và gốc cây.

Quan sát tìm các lỗ đục có phân còn mới. Dùng que sát chọc vào đường đục diệt sâu (hình trái). Hoặc dùng bơm tiêm bơm thuốc vào đường đục rồi bít chặt bằng đất sét (hình phải)

– Sau khi thu hoạch, quét vôi hoặc Boóc-đô (pha tỉ lệ: 1 phần CuSO4 + 1 phần vôi tôi + 20 phần nước) vào gốc cây, thân cây từ 1m trở xuống để phòng các loại nấm bệnh và hạn chế việc đẻ trứng của các loại xén tóc.

* Đối với sâu đục gốc

Tìm vị trí sâu hoạt động ở phần thân cây ở sát mặt đất, dùng dao nhọn lần theo vết sâu đục và tìm diệt sâu non.

  • Biện pháp hoá học

Sử dụng các loại thuốc

+ Dipterec 0,1- 0,2%, nên thêm 1.2 chén rượu trằng cho 1 bình 10 lít.

+ Sherpa 25EC 10-15ml/bình 10lít.

+ Bi 5850EC pha 20–25ml/ bình 1 lít

Các loại thuốc trên phun đều trên tán cây. Phun vào thangd 4 – 6 nhằm diệt sâu non mới nở trước khi đục vào thân cành.

Nguồn : sưu tầm và tổng hợp

 camnangcaytrong.com

Thông tin sản phẩm

THUỐC TRỪ SÂU ĂN TẠP EXIN 2.0 SC – SAT

Không có văn bản thay thế tự động nào.
DÀNH CHO CÁC LOẠI CÂY :

– Tất cả các loại cây trồng

  THÀNH PHẦN :   

– Hoạt chất: Salicylic Acid 2%

– Quy cách: Chai 100ml x 100 chai/ thùng

– Hạn sử dụng : 2 năm kể từ ngày sản xuất

ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM :
    – Chuyên trị các loại sâu ăn tạp trên lúa và rau như: sâu cuốn lá, sâu khoan, sâu xanh da láng v.v….

– Hoàn toàn không độc cho người sử dụng và môi trường

– Không cần thời gian cách ly

– Hiệu lực kéo dài

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG :
– ĐỐI VỚI LÚA :

+ Dùng từ 1 -1.5 lít thuốc, pha loãng với 400 – 600 lít nước phun cho 1 ha.

+Pha 100 ml với 25 lít nước

+ Để phòng và trị sâu cuốn lá và sâu đục thân hiệu quả triệt để: đối với giống lúa 110-120 ngày nên chia làm 2 giai đoạn phun

– Phun lần 1: khi lúa được 40- 45 ngày kể từ khi sạ

–  Phun lần 2 : khi lúa khoảng ngày thứ 60

+ Nên phun thuốc này sau mỗi lần phun thuốc phòng trị bệnh/ rầy từ 1 – 2 ngày để đạt hiệu quả tốt nhất.

– ĐỐI VỚI CÁC CÂY TRỒNG KHÁC :

+ Tiến hành phun ngay khi phát hiện thấy sâu non

+ Nên phun thuốc này sau mỗi lần phun thuốc phòng trị bệnh/ rầy từ 1 – 2 ngày để đạt hiệu quả tốt nhất

Trường hợp sâu đục thân xuất hiện trên cây ăn trái và cây lâu năm

+ Khoét rãnh tròn quanh gốc, cách gốc khoảng 30 cm, pha thuốc rồi đổ vào rãnh;

+ Lần thứ 1 và lần thứ 2 : pha 100 ml thuốc với 12 lít nước, đổ thuốc giữa 2 lần cách nhau 7 ngày;

+ Lần thứ 3: pha 100 ml thuốc với 25 lít nước, đổ thuốc cách lần thứ 2 khoảng 15 ngày;

+ Đối với cây lớn cần đổ khoảng 2 lít nước/ cây, cây nhỏ cần đổ 1 lít/ cây

LƯU Ý KHI SỬ DỤNG :
   – Lắc đều chai thuốc trước khi sử dụng;

– Phun trực tiếp vào sâu lúc sáng sớm hoặc chiều mát;

– Phun ngay khi sâu non chớm xuất hiện;

– Không pha chung với các loại thuốc nông dược khác

LIÊN HỆ CHÚNG TÔI

nong-trang-xanh-1
CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ XNK NÔNG TRANG XANH
GREENFARM  IMPORT  EXPORT INVESTMENT CONSULTANT JOINT STOCK COMPANY
Tên công ty viết tắt: GREENFARM JSC

  • Địa chỉ VP: 33T2 (251/33) Dương Bá Trạc, P.1, Q.8, TP.HCM
  • VP Gò Vấp: 105/16/18 Nguyễn Tư Giãn, P.12, Q. Gò Vấp
  • Hotline: 0903.865.035 – 0915.45.18.15
  • Email: [email protected]
  • Website: http://www.nongtrangxanh.net – www.greenfarmjsc.com

 

Tên công ty viết tắt :THUỐC TRỪ SÂU ĂN TẠP EXIN 2.0 SC – SAT – Tất cả những loại cây cối – Hoạt chất : Salicylic Acid 2 % – Quy cách : Chai 100 ml x 100 chai / thùng – Hạn sử dụng : 2 năm kể từ ngày sản xuất – Chuyên trị những loại sâu ăn tạp trên lúa và rau như : sâu cuốn lá, sâu khoan, sâu xanh da láng v.v …. – Hoàn toàn không độc cho người sử dụng và thiên nhiên và môi trường – Không cần thời hạn cách ly – Hiệu lực lê dài + Dùng từ 1 – 1.5 lít thuốc, pha loãng với 400 – 600 lít nước phun cho 1 ha. + Pha 100 ml với 25 lít nước + Để phòng và trị sâu cuốn lá và sâu đục thân hiệu suất cao triệt để : so với giống lúa 110 – 120 ngày nên chia làm 2 tiến trình phun – Phun lần 1 : khi lúa được 40 – 45 ngày kể từ khi sạ – Phun lần 2 : khi lúa khoảng chừng ngày thứ 60 + Nên phun thuốc này sau mỗi lần phun thuốc phòng trị bệnh / rầy từ 1 – 2 ngày để đạt hiệu suất cao tốt nhất. + Tiến hành phun ngay khi phát hiện thấy sâu non + Nên phun thuốc này sau mỗi lần phun thuốc phòng trị bệnh / rầy từ 1 – 2 ngày để đạt hiệu suất cao tốt nhất + Khoét rãnh tròn quanh gốc, cách gốc khoảng chừng 30 cm, pha thuốc rồi đổ vào rãnh ; + Lần thứ 1 và lần thứ 2 : pha 100 ml thuốc với 12 lít nước, đổ thuốc giữa 2 lần cách nhau 7 ngày ; + Lần thứ 3 : pha 100 ml thuốc với 25 lít nước, đổ thuốc cách lần thứ 2 khoảng chừng 15 ngày ; + Đối với cây lớn cần đổ khoảng chừng 2 lít nước / cây, cây nhỏ cần đổ 1 lít / cây – Lắc đều chai thuốc trước khi sử dụng ; – Phun trực tiếp vào sâu lúc sáng sớm hoặc chiều mát ; – Phun ngay khi sâu non chớm Open ; – với những loại thuốc nông dược khác

Các cây có múi cam thuộc họ quýt như cam, chanh, quýt, bưởi, bòng, thanh trà, hoa lá cây cảnh như đào, mai … có rất nhiều loại sâu bệnh gây hại, trong đó có nhóm sâu đục cành, đục thân, đục gốc hay còn gọi là sâu Bore là nhóm nguy khốn nhất. Cây bị hại cây sinh trưởng kém, còi cọc, quả hay bị rụng, quả nhỏ, chất lượng kém. Cành cây dễ bị gãy khi gặp gió bão. Bị hại nặng, thì cả đoạn cành hoặc cả cây hoàn toàn có thể bị chết. Cành bi héo do bi sâu đục Sâu non đục từ vỏ vào bên trong thân, cành lớn tạo thành đường đục. Đường đục thường hướng về phía gốc cây. Cách một đoạn sâu lại đục một lỗ xả phân ra ngoài. Khi quan sát thân cây hoàn toàn có thể thấy những lỗ này. Những lỗ mới gần vị trí sâu non nhất có mùn cưa ( phân sâu ) mới thải ra có màu sáng. Triệu chứng đường đục trên thân và cành lớn Sâu đục gốc đục đa phần ở phần gốc tạo thành vòng tròn khép kín quanh gốc ở vị trí sát mặt đất hoặc dưới mặt đất vài cm. Khi bị hại năng vỏ gốc và một phần gỗ bị cắt đắt làm cho cây bị chết. Triệu chứng sâu đục gốc ( gốc vải ) Vòng đời bọ cánh cứng đục cành ( xén tóc ) Mức độ lây lan của nhóm này rất nhanh, hoàn toàn có thể dẫn đến diệt trừ cả vườn cây lớn nhưng rất khó phòng trị vì chúng nằm sâu bên trong cành, thân, gốc cây thuốc hóa học không hề thấm vào bên trong được thế cho nên việc phun thuốc hóa học rất ít có hiệu suất cao. Là sâu non của con xén tóc màu xanh nên gọi là xén tóc xanh. Xén tóc xanh thường đẻ trứng vào tháng 5-6 trên những nách lá ngọn cành tăm. Sau 10-12 ngày sâu non nở và khởi đầu gặm vỏ cành để sống, đục phá từ cành nhỏ đến cành lớn và cả thân cây. Từ 8 đến 9 tháng sau, sâu non đục đến cành cấp 1 hoặc cành cấp 2, thậm chí còn hoàn toàn có thể tới thân, tùy theo độ dài của cành. Thông thường tập trung chuyên sâu là cành cấp 1, sâu non làm một buồng hóa nhộng bằng cách dùng mùn cưa và chất bài tiết vít đường đục lại rồi đục một lỗ ra ngoài, chừa lại vỏ cành để làm cửa vũ hóa sau này. Khoảng tháng 2, tháng 3, sâu non hóa nhộng, tới tháng 4, tháng 5 thì vũ hóa thành con xén tóc xanh bay ra. Vòng đời của sâu là một năm. Trên một thân cây hoàn toàn có thể bị hàng chục con sâu đục cành và nếu 2-3 năm liền bị hại thì cây sẽ chết. Là sâu non của con xén tóc màu nâu nên gọi là xén tóc nâu. Xén tóc nâu thích nơi râm mát, ban ngày ẩn nấp, đêm hôm thường tìm đến đẻ trứng vào những kẽ nứt, những chỗ không nhẵn ở thân cây cách mặt đất từ 0,3 đến 1 m. Trong những tháng 5-6-7, sau khi đẻ, 6-12 ngày trứng nở. Sâu non nở ra chui vào vỏ và phá hoại phần gỗ từ 22 đến 24 tháng, tạo thành những đường đục ngoằn ngoèo không theo quy luật dọc theo thân cây. Sâu hóa nhộng vào khoảng chừng tháng 2 và vũ hóa thành xén tóc nâu vào tháng 3 và tháng 4. Vòng đời của sâu đục thân lê dài từ 2,5 đến 3 năm. Còn gọi là xén tóc sao hay xén tóc hoa vì trên body toàn thân màu đen của con bọ trưởng thành cánh cứng này có điểm khoảng chừng 30 chấm trắng. Con trưởng thành thường ăn bổ trợ bằng những phần non của cây, đặc biệt quan trọng là rễ non trước khi đẻ trứng vào tháng 5, tháng 6, vũ hóa vào tháng 5-6. Trước khi đẻ, xén tóc sao cắn vào gốc cây một vết hình chữ T ngược rồi đẻ trứng vào đó. Sau 6-12 ngày thì trứng nở, sâu non chuyển dời xuống phía dưới gốc, phá hại phần gốc, rễ cây tiếp giáp với thân. Đầu tiên sâu hại vỏ, sau đó đục vào bên trong phần gỗ. Nhiều khi sâu đục cả những rễ to làm cho cây héo hàng loạt, rụng lá và chết. Sâu non phá hại trong 2-3 tháng thì nghỉ đông ở gốc cây. Đến tháng 3, tháng 4 năm sau thì hóa nhộng, tháng 5-6 vũ hóa. Vòng đời của xén tóc sao là một năm. * Đối với sâu đục cành, ​ đục thân Phát hiện sớm cây bị hại để can thiệp kịp thời. Biểu hiện khi cây bị hại là lá cành bị héo. Khi bị hại nhẹ, lá chỉ héo vào lúc trời nắng, nhiệt độ cao, đêm hôm hồi sinh. Khi bị nặng mức độ héo càng nặng, thời hạn héo ngày càng lê dài. Cũng hoàn toàn có thể phát hiện bằng cách quan sát những lỗ đục trên thân cành và phân thải ( mùn cưa ) rới trên mặt đất hoặc tán lá + Với sâu trưởng thành : Dùng vợt hoặc bắt bằng tay so với cả 3 loại xén tóc trong thời hạn con trưởng thành vũ hóa và đẻ trứng từ tháng 4 đến tháng 6 dương lịch. + Với sâu non : Diệt sâu non bằng cách cắt hoặc bẻ cành non bị héo ( so với sâu đục cành ) vào những tháng 5, 6, 7. Những cành con bị sâu tiện một vòng tròn quanh vỏ sau vài ngày thường bị héo. Khi lá mới chớm héo, còn màu xanh nhưng mép lá hơi uốn cong, dùng sào dài có chạc khẽ vặn, cành sâu sẽ gãy thuận tiện, sâu sẽ rơi ra và chết. Nếu cành đã héo khô thì sâu non đã đục trở xuống phía dưới vòng tròn. Có thể cắt hoặc bẻ xuống dưới một đoạn hoàn toàn có thể vô hiệu được sâu non. Kinh nghiệm nhiều mái ấm gia đình cho thấy giải pháp bẻ cành héo triệt để hoàn toàn có thể hạn chế được sự gây hại của sâu trên 90 %. Với những con sâu non đã đục vào trong cành lớn, thân cây hoặc gốc cây thì hoàn toàn có thể dùng một sợi dây thép nhỏ và cứng như dây phanh xe đạp điện để làm thành cái móc nhọn như lưỡi câu, luồn vào trong để ngoáy và kéo sâu non qua những lỗ đùn phân và mạt cưa trên thân, cành và gốc cây. Quan sát tìm những lỗ đục có phân còn mới. Dùng que sát chọc vào đường đục diệt sâu ( hình trái ). Hoặc dùng bơm tiêm bơm thuốc vào đường đục rồi bít chặt bằng đất sét ( hình phải ) – Sau khi thu hoạch, quét vôi hoặc Boóc-đô ( pha tỉ lệ : 1 phần CuSO4 + 1 phần vôi tôi + 20 phần nước ) vào gốc cây, thân cây từ 1 m trở xuống để phòng những loại nấm bệnh và hạn chế việc đẻ trứng của những loại xén tóc. * Đối với sâu đục gốc Tìm vị trí sâu hoạt động giải trí ở phần thân cây ở sát mặt đất, dùng dao nhọn lần theo vết sâu đục và tìm diệt sâu non. Sử dụng những loại thuốc + Dipterec 0,1 – 0,2 %, nên thêm 1.2 chén rượu trằng cho 1 bình 10 lít. + Sherpa 25EC 10-15 ml / bình 10 lít. + Bi 5850EC pha 20 — 25 ml / bình 1 lít Các loại thuốc trên phun đều trên tán cây. Phun vào thangd 4 – 6 nhằm mục đích diệt sâu non mới nở trước khi đục vào thân cành .

Source: https://suanha.org
Category : Dụng Cụ

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết hữu ích: XSMB