MENU

Nhà Việt

Phục Vụ

24/24

Email Nhà Việt

[email protected]

TÀI LIỆU tập HUẤN RA đề KIỂM TRA THEO TT 22 – Tài liệu text

TÀI LIỆU tập HUẤN RA đề KIỂM TRA THEO TT 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 226 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TẬP HUẤN
NÂNG CAO NĂNG LỰC
RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
THEO THÔNG TƯ SỐ 22/2016/TT-BGDĐT

Mường Thải, tháng 2 năm 2017

MỤC LỤC
Trang
Phần I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ THIẾT KẾ BÀI KIỂM
TRA ĐỊNH KÌ
THEO THÔNG TƯ 22………………………………………………………………….3
Phần II: ………………………………………………………………………………………………15
MÔN TIẾNG VIỆT………………………………………………………………………15
MÔN TOÁN………………………………………………………………………………..33
MÔN KHOA HỌC……………………………………………………………………….46
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ…………………………………………………………..68
MÔN TIẾNG ANH………………………………………………………………………76
MÔN TIN HỌC……………………………………………………………………………97
MÔN TIẾNG DÂN TỘC…………………………………………………………….163

Phần I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ
THIẾT KẾ BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ THEO THÔNG TƯ 22
I. Yêu cầu thiết kế bài kiểm tra định kì theo Thông tư 22
Thông tư 22 là sự tiếp nối, hiện thực hoá tinh thần nhân văn và đổi mới của Thông
tư 30.

Đánh giá định kì kết quả học tập là đánh giá kết quả của học sinh sau một giai
đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học
sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình giáo dục phổ thông
cấp tiểu học.
Đánh giá định kì bằng bài kiểm tra, thực hiện với các môn học: Tiếng Việt, Toán,
Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc.
Thông tư 22 bổ sung quy định ra đề kiểm tra định kì kết quả học tập các môn học
trên đây căn cứ vào yêu cầu môn học dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng theo bốn mức
độ nhận thức thay vì ba mức độ như Thông tư 30. Cụ thể:
Sự khác biệt giữa Thông tư 22 và Thông tư 30
Thông tư 30
Thông tư 22
Đề bài kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến
thức, kĩ năng, gồm các câu hỏi, bài tập được
thiết kế theo các mức độ nhận thức của học
sinh:
a) Mức 1: Học sinh nhận biết hoặc nhớ, nhắc
lại đúng kiến thức đã học; diễn đạt đúng kiến
thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng
ngôn ngữ theo cách của riêng mình và áp
dụng trực tiếp kiến thức, kĩ năng đã biết để
giải quyết các tình huống, vấn đề trong học
tập.
b) Mức 2: Học sinh kết nối, sắp xếp lại các
kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết tình
huống, vấn đề mới, tương tự tình huống, vấn
đề đã học.
c) Mức 3: Học sinh vận dụng các kiến thức,
kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề
mới, không giống với những tình huống, vấn

đề đã được hướng dẫn hay đưa ra những

Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn
kiến thức, kĩ năng và định hướng
phát triển năng lực, gồm các câu
hỏi, bài tập được thiết kế theo các
mức như sau:
– Mức 1: Nhận biết, nhắc lại được
kiến thức, kĩ năng đã học.
– Mức 2: Hiểu kiến thức, kĩ năng
đã học, trình bày, giải thích được
kiến thức theo cách hiểu của cá
nhân.
– Mức 3: Biết vận dụng kiến thức,
kĩ năng đã học để giải quyết những
vấn đề quen thuộc, tương tự trong
học tập, cuộc sống.
– Mức 4: Vận dụng các kiến thức,
kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề
mới hoặc đưa ra những phản hồi
hợp lí trong học tập, cuộc sống một

phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề
mới trong học tập hoặc trong cuộc sống.

cách linh hoạt.

II. Cách thức thiết kế ma trận và đề kiểm tra
1. Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra

1.1. Cấu trúc ma trận đề
+ Lập bảng ma trận hai chiều: một chiều là nội dung, chủ đề hay mạch kiến thức
chính cần đánh giá; một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các mức độ
nhận thức (Nhận biết; Thông hiểu, Vận dụng và Vận dụng nâng cao).
+ Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn học cần đánh
giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.
+ Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn
kiến thức, kĩ năng cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và số điểm quy định
cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.
1.2. Mô tả về đánh giá các mức độ nhận thức
1.2.1. Đánh giá mức độ 1
Mức độ 1 (nhận biết) được định nghĩa là sự nhớ, thuộc lòng, nhận biết được và
có thể tái hiện các dữ liệu, các sự việc đã biết hoặc đã học được trước đây. Điều đó có
nghĩa là một học sinh có thể nhắc lại một loạt dữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến các
khái niệm lí thuyết, tái hiện trong trí nhớ những thông tin cần thiết. Đây là mức độ
hành vi thấp nhất đạt được trong lĩnh vực nhận thức.
Các động
từ
hữu ích
Kể, liệt kê,

Mẫu câu hỏi
Điều gì xảy ra sau khi…?

Những hoạt động
và sản phẩm
Liệt kê các sự kiện chính.

mô tả, liên

hệ, xác
định, viết,
tìm, khẳng
định, nêu
tên

Bao nhiêu…?
Ai là người…?
Cái gì…?
Bạn có thể đặt tên…?
Mô tả những gì xảy ra…?
Nói với ai…?
Tìm nghĩa của…?
Câu nào đúng hay sai…?

Lập biểu thời gian các sự kiện.
Lập biểu đồ các sự kiện.
Lập danh sách bất kì thông tin nào
bạn nhớ được.
Liệt kê tất cả … trong câu chuyện.
Lập biểu đồ thể hiện…
Lập các chữ cái đầu.
Trích dẫn một bài thơ.

1.2.2. Đánh giá mức độ 2
Mức độ 2 (thông hiểu) được định nghĩa là khả năng nắm bắt được ý nghĩa của tài
liệu. Học sinh hiểu được các khái niệm cơ bản, có khả năng giải thích, diễn đạt được
kiến thức đã học theo ý hiểu của mình và có nêu câu hỏi và trả lời được các câu hỏi

tương tự hoặc gần với các ví dụ đã được học trên lớp. Điều đó có thể được thể hiện
bằng việc chuyển tài liệu từ dạng này sang dạng khác (từ các ngôn từ sang số liệu…),
bằng cách giải thích được tài liệu (giải nghĩa hoặc tóm tắt), mô tả theo ngôn từ của cá
nhân. Hành vi ở mức độ này cao hơn so với mức độ nhận biết.
Các động
Những hoạt động
Mẫu câu hỏi
từ hữu ích
và sản phẩm
Giải thích, Em có thể viết bằng chính
Cắt hoặc vẽ tranh để thể hiện một sự
diễn giải,
ngôn từ của mình…?
kiện nào đó.
phác thảo, Bạn có thể viết một đề cương Làm sáng tỏ những gì em cho là ý
thảo luận,
ngắn…?
chính.
phân biệt,
Bạn nghĩ điều gì có thể xảy ra Làm một mẫu hoạt hình thể hiện
dự đoán
tiếp theo…?
chuỗi các sự kiện.
khẳng định Ý tưởng chính là gì..?
Viết và biểu diễn một vở kịch dựa
lại, so
Nhân vật chính là ai…?
trên câu chuyện.
sánh, mô tả Em có thể phân biệt giữa…?
Kể lại câu chuyện bằng chính ngôn

Sự khác biệt giữa…?
từ của em.
Em có thể đưa ra một ví dụ
Vẽ một bức tranh thể hiện một khía
làm rõ ý…?
cạnh nào đó mà em ưa thích.
Em có thể so sánh…?
Viết một báo cáo tóm tắt về một sự

kiện.
Chuẩn bị một biểu đồ thể hiện chuỗi
các sự kiện.

1.2.3. Đánh giá mức độ 3

Mức độ 3 là biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề
quen thuộc tương tự trong học tập, cuộc sống. Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn
thuần và có thể sử dụng, xử lí các khái niệm của chủ đề trong các tình huống tương tự
hoặc gần giống như tình huống đã gặp trên lớp. Điều đó có thể bao gồm việc áp dụng
các quy tắc, phương pháp, khái niệm đã học vào xử lí các vấn đề trong học tập, trong
đời sống thường ngày. Hành vi ở mức độ này cao hơn so với mức độ nhận biết và
thông hiểu.
Các động
Những hoạt động
Mẫu câu hỏi
từ hữu ích
và sản phẩm
Giải quyết, Em có biết một trường hợp
Xây dựng một mô hình để minh

khác mà ở đó…?
hoạ…
thể hiện,
Em có thể nhóm theo đặc
Xây dựng một kịch bản minh hoạ
sử dụng,
điểm, chẳng hạn như…?
một sự kiện quan trọng.
làm rõ,
Em sẽ thay đổi những nhân tố Lập một thư mục về các tài liệu học
xây dựng, nào nếu…?
tập.
hoàn thiện, Em có thể áp dụng những
Lập một biểu đồ trên giấy để thể hiện
xem xét,
phương pháp, kĩ thuật nào để các thông tin quan trọng về một sự
làm sáng tỏ xử lí…?
kiện.
Em sẽ hỏi những câu hỏi nào Tập hợp các bức tranh để minh hoạ
về…?
một ý cụ thể nào đó.
Từ thông tin được cung cấp,
Thiết kế một trò chơi đố chữ lấy ý
em có thể xây dựng một biểu tưởng từ lĩnh vực học tập.
đồ về…?
Xây dựng một mô hình bằng đất sét
Thông tin này liệu có ích
thể hiện một đồ vật.
không nếu …?
Thiết kế một sản phẩm, sử dụng một

Em có thể hoàn thiện bức
phương pháp/kĩ thuật đã biết làm mô
vẽ…
hình.


1.2.4. Đánh giá mức độ 4
Mức 4 là vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề
mới hoặc sắp xếp cấu trúc lại các bộ phận để hình thành một tổng thể mới. Học sinh
có khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới hoặc không
quen thuộc, chưa từng được học hoặc trải nghiệm trước đây. Điều đó có thể bao gồm
việc tạo ra một chủ đề hoặc bài phát biểu, một kế hoạch hành động, hoặc một sơ đồ
mạng lưới các quan hệ trừu tượng (sơ đồ để phân lớp thông tin). Hành vi ở mức độ
này cao hơn so với các mức độ hiểu biết, hiểu, vận dụng thông thường. Nó nhấn
mạnh các yếu tố linh hoạt, sáng tạo, đặc biệt tập trung vào việc hình thành các mô
hình hoặc cấu trúc mới.
Các động
Mẫu câu hỏi
từ hữu ích
Tạo ra,
Em có thể thiết kế một…

Những hoạt động
và sản phẩm
Thiết kế một chương trình giao lưu

phát hiện
ra,
soạn thảo,

dự báo,
lập kế
hoạch, xây
dựng,
thiết kế,
tưởng
tượng,
đề xuất,
định hình

để…?
cho buổi tiệc sinh nhật…
Em có thể rút ra bài học về…? Thiết kế một góc học tập…
Bạn có giải pháp nào cho…?
Tạo nên một sản phẩm mới…
Nếu em được tiếp cận tất cả
Viết ra những cảm xúc của em liên
các nguồn lực… em sẽ xử lí
quan đến…
như thế nào…?
Viết một kịch bản cho vở kịch, múa
Em có thể thiết kế… theo
rối, sắm vai, bài hát hoặc kịch câm
cách riêng của em để xử lí…?
về…?
Điều gì xảy ra nếu…?
Thiết kế một giấy mời về…?
Em nghĩ có bao nhiêu cách
Xây dựng một kế hoạch trải nghiệm
để…?

thực tế….
Em có thể tạo ra những ứng
Đưa ra một giải pháp mới để…
dụng mới cho…?
Thành lập một câu lạc bộ tuổi teen…
Em có thể kể hoặc viết một
Xây dựng một kế hoạch quyên góp…
câu chuyện ý riêng…?
Thiết kế các lời giải cho một bài toán
Em có thể xây dựng một đề
kiểu đề mở…
xuất để…


1.3. Xác định các mức độ nhận thức (tư duy) dựa trên các cơ sở sau:
* Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình tiểu học:
Kiến thức nào trong chuẩn ghi là biết được thì xác định ở mức độ “nhận biết”.
Kiến thức nào trong chuẩn ghi là “hiểu được” và có yêu cầu giải thích, phân biệt, so
sánh… dựa trên các kiến thức trong sách giáo khoa thì được xác định ở mức độ “thông
hiểu”.
Kiến thức nào trong chuẩn ghi là “hiểu được” nhưng chỉ yêu cầu nêu, kể lại, nói
ra… ở mức độ nhớ, thuộc các kiến thức trong sách giáo khoa thì vẫn xác định ở mức độ
“nhận biết”.
Kiến thức nào trong chuẩn ghi ở phần kĩ năng hoặc yêu cầu rút ra kết luận, bài
học… thì xác định là mức độ “vận dụng”.
Những kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần “biết được” và phần “kĩ năng” làm
được… thì có thể được xác định ở mức độ “vận dụng”.
* Những kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần “hiểu được” và phần “kĩ năng” thiết kế,
xây dựng… trong những hoàn cảnh mới thì được xác định ở mức độ “vận dụng nâng
cao”.

Mức quy định đối với tỉnh Sơn La:
Mức 1: Khoảng 40%;
Mức 2: Khoảng 30%;
Mức 3: Khoảng 20%;
Mức 4: Khoảng 10%.
1.4. Các bước cơ bản thiết kế ma trận đề kiểm tra:

Bước 1: Liệt kê các nội dung/chủ đề/mạch kiến thức và kĩ năng cần kiểm tra;
Bước 2: Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi mức độ nhận thức;
Bước 3: Xác định tỉ lệ %, số điểm, số câu cho mỗi nội dung, chủ đề, mạch kiến thức
tương ứng với tỉ lệ %;
Bước 4: Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột và kiểm tra tỉ lệ % tổng
số điểm phân phối cho mỗi cột;
Bước 5: Rà soát lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
2. Khung ma trận đề kiểm tra
2.1. Khung ma trận đề kiểm tra theo một hình thức (trắc nghiệm khách quan
(TNKQ) hoặc tự luận (TL))
Tên
các nội
dung, chủ
đề, mạch
kiến thức
Chủ đề 1
Tên…
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 2
Tên…

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Tổng
số
câu
Tổng
số
điểm
Tỉ lệ %

Các mức độ nhận thức
Mức 1
(nhận biết)

Mức 2
(thông hiểu)

Mức 3
(vận dụng)

Chuẩn kiến
thức, kĩ năng
cần kiểm tra
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chuẩn kiến
thức, kĩ năng

cần kiểm tra
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Chuẩn kiến
thức, kĩ năng
cần kiểm tra
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chuẩn kiến
thức, kĩ năng
cần kiểm tra
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Chuẩn kiến
thức, kĩ năng
cần kiểm tra
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chuẩn kiến
thức, kĩ năng
cần kiểm tra
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Số câu
Số điểm
%

Số câu
Số điểm
%

Số câu
Số điểm
%

Mức 4 (vận
dụng nâng
cao)

Tổng
cộng

Chuẩn kiến Số câu
thức, kĩ năng

cần kiểm tra
điểm
= …
Số câu
…%
Số điểm
Tỉ lệ %

Chuẩn kiến Số câu
thức, kĩ năng

cần kiểm tra
điểm
= ……
Số câu
%
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
%

Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ
%

2.2. Khung ma trận đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức
Tên
các nội
dung, chủ
đề, mạch
kiến thức

Chủ đề 1
Tên…

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Chủ đề 2
Tên…

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Các mức độ nhận thức

TNK
Q
Chuẩn
kiến
thức,

năng
cần
kiểm
tra

TL

TNK
Q
Chuẩn Chuẩ

kiến
n
thức, kiến

thức,
năng

cần
năng
kiểm cần
tra
kiểm
tra

TL

TNK
Q
Chuẩ Chuẩ
n
n
kiến kiến
thức, thức,


năng năng
cần
cần
kiểm kiểm
tra

tra

Mức 4 (vận
dụng nâng Tổng
cao)
cộng
TL
TNK TL
Q
Chuẩ Chuẩ Chuẩ
n
n
n
kiến kiến kiến
thức, thức, thức,



năng năng năng
cần
cần
cần
kiểm kiểm kiểm
tra
tra
tra

Số
câu
Số

điểm
Tỉ lệ
%
Chuẩn
kiến
thức,

năng
cần
kiểm
tra

Số
câu
Sốđiể
m
Tỉ lệ
%
Chuẩn
kiến
thức,

năng
cần
kiểm
tra

Số
câu
Số

điểm
Tỉ lệ
%
Chuẩ
n
kiến
thức,

năng
cần
kiểm
tra

Số
câu
Số
điểm
Tỉ lệ
%
Chuẩ
n
kiến
thức,

năng
cần
kiểm
tra

Số

câu
Số
điểm
Tỉ lệ
%
Chuẩ
n
kiến
thức,

năng
cần
kiểm
tra

Số
câu
Số
điểm
Tỉ lệ
%
Chuẩ
n
kiến
thức,

năng
cần
kiểm
tra

Số
câu
Số
điểm
Tỉ lệ
%
Chuẩ
n
kiến
thức,

năng
cần
kiểm
tra

Số
câu
Số
điểm
Tỉ lệ
%
Chuẩ
n
kiến
thức,

năng
cần

kiểm
tra

Số
câu …
điểm
= …
…%

Số
câu
Số
điểm
Tỉ lệ

Số
câu
Sốđiể
m
Tỉ lệ

Số
câu
Số
điểm
Tỉ lệ

Số
câu
Số

điểm
Tỉ lệ

Số
câu
Số
điểm
Tỉ lệ

Số
câu
Số
điểm
Tỉ lệ

Số
câu
Số
điểm
Tỉ lệ

Số
câu
Số
điểm
Tỉ lệ

Số
câu…
điểm

= …
…%

Mức 1
(nhận biết)

Mức 2
(thông hiểu)

Mức 3
(vận dụng)

%

%


Tổng
số Số câu
câu
Số điểm
Tổng
số %
điểm
Tỉ lệ %

%

%

Số câu
Số điểm
%

%

%

%

Số câu
Số điểm
%

%

Số câu
Số điểm
%

Số
câu
Số
điểm
%

3. Ví dụ về các khâu thiết kế ma trận đề kiểm tra môn Toán học kì I lớp 2
 Bước 1: Liệt kê tên nội dung, chủ đề, mạch kiến thức cần kiểm tra:
Mức độ nhận thức

Tên
các nội dung, chủ
đề, mạch kiến
thức

Mức 1
(nhận biết)
TN

TL

Mức 2
Mức 3
(thông hiểu) (vận dụng)
TN

TL

TN

TL

Mức 4 (vận
dụng nâng Tổng
cộng
cao)
TN

TL

1. Số học và phép
tính
2. Đại lượng và đo
đại lượng
3. Yếu tố hình học
4. Giải bài toán có
lời văn
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
 Bước 2: Viết các chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đánh giá đối với mỗi mức độ
nhận thức:
Tên
Các mức độ nhận thức
các nội
Tổng
Mức 4 (vận
dung, chủ
Mức 1
Mức 2
Mức 3
cộng
dụng nâng
đề, mạch
(nhận biết)
(thông hiểu) (vận dụng)
cao)
kiến thức
1. Số học – Đọc, viết, – Thực hiện – Tìm x trong – Tìm lời giải

đếm các số
trong phạm vi
100.
– Bảng cộng,
trừ trong phạm
vi 20.
phép
– Kĩ thuật cộng,
trừ có nhớ
trong phạm vi
100.

được phép
cộng, phép
trừ các số
trong phạm
vi 100.
– Tìm thành
phần và kết
quả của phép
cộng, phép
trừ.

các bài tập
dạng: x + a =
b,
a + x = b, x –
a = b, a – x =
b.

– Tính giá
của biểu thức
số có không
quá hai dấu
phép
tính
cộng,
trừ
không nhớ.

cho các bài
toán ứng dụng
trong đời sống
(thể hiện sự
linh
hoạt/
sáng tạo).

– Nhận biết
ngày, giờ; ngày,
tháng;
đề-xi2. Đại lượng mét,
và đo đại ki-lô-gam, lít.
lượng

– Xem lịch
để biết ngày
trong tuần,
ngày trong
tháng.

– Quan hệ
giữa đề -ximét và xăngti-mét

– Xử lí các
tình huống
thực tế.
– Thực hiện
các phép tính
cộng, trừ với
các số đo đại
lượng.

– Xử lí các
tình
huống
thực
tế…
trong
môi
trường mới lạ.

– Nhận biết
đường thẳng,
3. Yếu tố ba điểm thẳng
hình học
hàng, hình tứ
giác, hình chữ
nhật.

– Nhận dạng – Vẽ hình

các hình đó chữ
nhật,
học ở các hình tứ giác.
tình huống
khác nhau.

– Vẽ thêm
đường thẳng,
tạo ra các hình
tứ giác, hình
chữ nhật.

– Nhận biết bài
toán có lời văn
(có một bước
tính với phép
4. Giải bài
cộng hoặc trừ;
toán có lời
loại toán nhiều
văn
hơn, ít hơn) và
các bước giải
bài toán có lời
văn.

– Biết cách
giải và trình
bày các loại
toán đã nêu

(câu lời giải,
phép
tính,
đáp số).

– Giải các bài
toán theo tóm
tắt (bằng lời
văn ngắn gọn
hoặc hình vẽ)
trong các tình
huống mới lạ.


tính

– Giải các bài
toán
theo
tóm tắt (bằng
lời văn ngắn
gọn
hoặc
hình
vẽ)
trong
các
tình huống
thực tế.

 Bước 3: Xác định tỉ lệ %, số điểm, số câu cho mỗi nội dung, chủ đề, mạch kiến
thức tương ứng với tỉ lệ %:
Tên
các nội dung,
chủ đề, mạch
kiến thức

Các mức độ nhận thức
Mức 1

Mức 2

Mức 3

(nhận biết)

(thông hiểu)

(vận dụng)

1

1

1

1. Số học

phép

tính
2. Đại lượng
và đo đại
lượng

1

3. Yếu tố
hình học

Tổng
cộng

5 điểm
50%

1

1

1,5
điểm
15%

1

1,5
điểm
15%

1

4. Giải bài
toán có lời
văn
Tổng
số
câu
Tổng
số
điểm
Tỉ lệ %

Mức 4 (vận
dụng nâng
cao)

1

2 điểm
20%

1

Số câu: 2
Số câu: 3
Số câu: 3
Số điểm: 2,5 – Số điểm: 3,5 Số điểm: 2,5
2
–3

–3
25 – 20%
35 – 30%
25 – 30%

Số câu: 2
Số câu
Số điểm: 1,5
Số điểm
–2
Tỉ lệ %
15 – 20%

 Bước 4: Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột và kiểm tra tỉ lệ %
tổng số điểm phân phối cho mỗi cột:
Tên
các nội
dung, chủ
đề, mạch
kiến thức
1. Số học

phép
tính
2.
Đại
lượng và đo
đại lượng
3. Yếu tố

Mức độ nhận thức
Mức 1
(nhận biết)
TN

TL

Mức 2
(thông hiểu)
TN

1

1

1

1
1

TL

Mức 3
(vận dụng)
TN

TL
1

Mức 4 (vận

dụng nâng
cao)
TN
TL
1

Tổng
cộng
5 điểm
50%
1,5 điểm
15%

1

1,5 điểm

hình học
4. Giải bài
toán có lời
1
văn
Tổng số câu
Số câu: 3
Số câu: 3
Tổng
số Số câu: 2
điểm
Số điểm: 2,5 – Số điểm: 3,5 Số điểm: 2,5

2
-3
-3
Tỉ lệ %
25 – 20%
35 – 30%
25 – 30%

15%
1

2 điểm
20%

Số câu:
Số câu: 2
10
Số điểm: 1,5 Số điểm:
-2
10
15 – 20%
Tỉ lệ
100%

 Bước 5: Rà soát lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
Bước 5. Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.

4. Ví dụ về cách thức ra đề kiểm tra môn Toán cuối năm học lớp 5
Ví dụ minh hoạ về kiểm tra định kì môn Toán cuối năm học lớp 5
a) Nội dung môn Toán lớp 5 được kiểm tra theo các mạch kiến thức sau:

– Số học (khoảng 40 – 50%): Củng cố về số tự nhiên, phân số, tập trung vào số
thập phân và các phép tính với số thập phân.
– Đại lượng và đo đại lượng (khoảng 20%): tập trung vào bảng đơn vị đo diện
tích, một số đơn vị đo thể tích, số đo thời gian, vận tốc, củng cố về đo độ dài, đo khối
lượng.
– Yếu tố hình học (khoảng 20%): Hình tam giác, hình thang, tính diện tích hình
tam giác, hình thang; chu vi và diện tích hình tròn; hình hộp chữ nhật, hình lập
phương, hình trụ, hình cầu; diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình
hộp chữ nhật, hình lập phương.
– Giải toán có lời văn (khoảng 10%): giải bài toán có đến bốn bước tính, trong đó
có các bài toán liên quan đến tỉ lệ, về chuyển động đều, các bài toán có nội dung hình
học với các mức độ khác nhau, chủ yếu ở mức độ vận dụng.
b) Đối với mức độ nhận thức: Tỉ lệ % số câu và số điểm cho mỗi mức độ (1, 2, 3,
4) dựa vào các căn cứ chính sau:
– Mức độ quan trọng của chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đánh giá trong chương
trình môn Toán lớp 5.

– Quy định đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số
22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
– Tuỳ theo từng trường có thể đưa ra tỉ lệ (câu) ở các mức khác nhau phù hợp với
yêu cầu đánh giá của từng địa phương, chẳng hạn:
Mức 1: Khoảng 40%; Mức 2: Khoảng 30%; Mức 3: Khoảng 20%; Mức 4:
Khoảng 10%.
c) Ma trận đề kiểm tra
– Khung ma trận, mỗi ô trong khung nêu: Nội dung kiến thức, kĩ năng và cần
đánh giá; Hình thức các câu hỏi; Số lượng câu hỏi; Số điểm dành cho các câu hỏi.
– Khung ma trận câu hỏi, mỗi ô trong khung nêu: Hình thức các câu hỏi; Số thứ
tự của câu hỏi trong đề; Số điểm dành cho các câu hỏi.
Ví dụ minh hoạ về ma trận đề kiểm tra:

Số
Mức 1
Mức 2
Mạch kiến câu
thức,

TNK T TNK T
số
kĩ năng
Q
L
Q
L
điểm
Số học: số Số
1
1
tự
nhiên, câu
phân số, số
thập phân
và các phép Số
1,0
1,0
điểm
tính
với
chúng
Đại lượng Số
1

và đo đại câu
lượng: độ
dài,
khối
lượng, thời Số
1,0
điểm
gian, diện
tích, thể tích
Yếu tố hình Số
1
1
học: chu vi, câu
diện
tích,
1,
thể tích các Số
1,0
0
hình đã học điểm
Giải toán có Số
lời văn
câu
Số

Mức 3
TNK
Q

T

L

Mức 4
TNK
Q

Tổng

T
L

TNK
Q

T
L

1

1

3

1

1,0

1,
0

3,0

1,
0

1

1

1

2,
0

1,0

2,
0

1

1

1,0

1,
0

1

1

1,

1,

điểm
Số
câu
Số
điểm

Tổng

0

0

2

2

1

1

2

1

5

4

2,0

2,0

1,
0

1,0

3,
0

1,
0

5,0

5,
0

Ma trận câu hỏi đề kiểm tra môn Toán cuối năm học lớp 5
TT
1
2
3

4

Chủ đề
Số câu
Câu số
Số câu
Đại lượng
và đo đại lượng Câu số
Số câu
Yếu tố hình học
Câu số
Giải toán có lời Số câu
văn
Câu số
Số học

Tổng số câu

Mức 1
01
1
01
5
01
4

Mức 2
01
2

Mức 3
01
3
01
7

Mức 4
01
8b

2

01
6

2
01
8a

3

2

Cộng
4

1

3

1

9

Trên đây là ví dụ để giáo viên dần nâng cao năng lực ra đề để có thể có được đề
kiểm tra tốt nhất phù hợp với học sinh của lớp mình. Tỉ lệ về nội dung (theo các mạch
kiến thức) trong đề kiểm tra ở từng học kì hay cuối năm học phải phù hợp với nội
dung chương trình môn học trong học kì hay cả năm học (hoặc giữa kì I, giữa kì II
đối với khối 4 – 5). Tỉ lệ số câu mức 1, mức 2, mức 3, mức 4 có thể linh hoạt theo
yêu cầu kiểm tra đánh giá và phù hợp với đối tượng học sinh trong lớp.
Ví dụ minh hoạ về đề kiểm tra định kì:
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC LỚP 5
MÔN TOÁN (Thời gian làm bài: 40 phút)
1.(1 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Số liền sau của số 99099 là:
A. 99098

B. 99010

C. 99100

D. 100000

2. (1 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Phân số
A. 1,5

viết dưới dạng số thập phân là:
B. 2,0
C. 0,02

D. 0,2

3. (1 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Giá trị của biểu thức 90 – 22,5 : 1,5 8 là: ……………………………….
4. (1 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Thể tích của hình lập phương có cạnh là 0,5m là:
A. 0,25m3

B. 0,125m2

C. 0,125m3

D. 1,5m3

5. (1 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1km = ………….m.
6. (1 điểm) Tính chu vi của mặt đồng hồ hình tròn có đường kính 0,3dm.
…………………………………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
………….
7. (2 điểm) Một người đi xe máy từ A lúc 8 giờ 30 phút và đến B lúc 9 giờ 42 phút.
Quãng đường từ A đến B dài 60km. Tính vận tốc trung bình của xe máy đó với đơn vị
đo là km/giờ.
…………………………………………………………………………………………………………………………
………….

…………………………………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
………….
8. (2 điểm) Nhân dịp đầu năm học mới 2016  2017, một cửa hàng giầy dép đã giảm
giá đi 40% so với giá đầu năm mới 2016. Mẹ mua cho Minh và bố của Minh tại cửa
hàng đó mỗi người một đôi giầy hết tất cả là 672 000 đồng.
a) Tính tổng giá tiền ban đầu của hai đôi giầy đó.
…………………………………………………………………………………………………………………………
………….

…………………………………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
………….
b) Dịp cuối tháng 10 này so với đầu năm mới 2016 của hàng giảm giá 50% đôi
giày của Minh và 30% đôi giày của bố Minh. Biết rằng hồi đầu năm mới 2016 giá
tiền đôi giày của Minh bằng

giá tiền đôi giày của bố Minh.

Nếu mẹ Minh mua hai đôi giày cho Minh và bố Minh vào thời điểm hiện nay thì
có tiết kiệm được tiền hơn hay không? Giải thích tại sao?
…………………………………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
………….

…………………………………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
………….

Phần II
MÔN TIẾNG VIỆT
I. Mục đích, yêu cầu
Tài liệu tập huấn hỗ trợ và hướng dẫn giáo viên tiểu học cách thức thiết kế đề
kiểm tra định kì môn Tiếng Việt theo Thông tư số 22/2016/TT–BGDĐT. Sau khi tập
huấn, mỗi giáo viên đều hiểu biết rõ ràng, đầy đủ và thực hành biên soạn được các
câu hỏi/bài tập 4 mức độ và đề kiểm tra định kì dựa trên cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ
năng môn Tiếng Việt; từng bước đổi mới hình thức ra đề kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của từng học sinh theo tiếp cận năng lực và đảm bảo phù hợp với điều kiện cụ
thể của từng địa phương, vùng miền.
II. Hướng dẫn chung
– Kiểm tra định kì môn Tiếng Việt được tiến hành với 2 bài kiểm tra: Đọc, Viết,
bao gồm:
+ Bài kiểm tra đọc (10 điểm).
+ Bài kiểm tra viết (10 điểm).
(ở mỗi lớp, sẽ có hướng dẫn riêng)
Điểm kiểm tra định kì môn Tiếng Việt (điểm chung) là trung bình cộng điểm của
2 bài kiểm tra Đọc, Viết quy về thành điểm 10 (chia số điểm thực tế cho 2) và được
làm
tròn

0,5
thành
1.
Ví dụ: điểm thực tế của 2 bài kiểm tra Đọc, Viết là 19, quy về thang điểm 10 là 9,5
(làm tròn số thành 10).
III. Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức độ
1. Gợi ý quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập theo 4 mức độ
Bước 1: Xác định mục tiêu cần kiểm tra (nội dung và yêu cầu cần đạt). Từ đó xác
định mức độ (bằng cách đối chiếu với 4 mức độ) và dự kiến câu hỏi/bài tập.
Bước 2: Xây dựng hướng dẫn chấm câu hỏi/bài tập.
Bước 3: Điều chỉnh câu hỏi/bài tập nếu cần thiết (có thể chuyển thành câu hỏi/bài
tập mức độ dễ hơn, bằng cách: giảm bớt thao tác, giảm độ nhiễu, giảm yêu cầu,…;
hoặc chuyển thành câu hỏi/bài tập ở mức độ khó hơn, bằng cách: tăng thao tác, tăng
độ nhiễu, tăng yêu cầu, …).
Bước 4: Thử nghiệm trên lớp học để đánh giá tính khả thi của câu hỏi/bài tập (nếu có
điều kiện).
2. Ví dụ minh họa câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức độ
Môn Tiếng Việt ở tiểu học có mục tiêu hàng đầu là hình thành và phát triển kĩ
năng sử dụng tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói) cho học sinh. Việc xây dựng câu hỏi/bài
tập theo 4 mức độ phù hợp để áp dụng cho nội dung kiểm tra kiến thức, kĩ năng về từ
và câu và kiểm tra đọc hiểu. Các nội dung kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng, viết
chính tả, viết đoạn/bài cần có chỉ dẫn riêng.

2. 1. Kiểm tra kiến thức tiếng Việt
– Mức 1 (Biết): Nhận biết được hoặc nêu được định nghĩa đơn vị, kiểu loại đơn
vị, một bộ phận nào đó.
Ví dụ:
(1) Thế nào là từ đồng nghĩa?
(2) Tìm 3 từ đồng nghĩa trong mỗi dòng sau:

a) nước nhà, non sông, tổ quốc, hành tinh
b) hoàn cầu, năm châu, giang sơn, thế giới
c) kiến thiết, xây dựng, kiến nghị, dựng xây
– Mức 2 (Hiểu): Lấy ví dụ cho một đơn vị, kiểu loại đơn vị, một bộ phận nào đó
hoặc giải thích được vì sao một trường hợp cụ thể nào đó thuộc một đơn vị, kiểu loại,
quan hệ nào đó.
Ví dụ:
(1) Nêu ví dụ về từ đồng nghĩa.
(2) Vì sao ca trong câu a và ca trong câu b là hai nghĩa khác nhau của một từ
ca? Vì sao ca trong câu a và ca trong câu c là hai từ đồng âm?
a) Cho tôi mượn cái ca một tí.
b) Sa uống hết cả ca nước.
c) Lan ca rất hay.
– Mức 3 (Vận dụng trực tiếp): Lựa chọn, sử dụng đúng một đơn vị, kiểu loại
đơn vị, một bộ phận nào.
Ví dụ:
Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào 4 chỗ trống trong các câu sau:
(hiền hòa, hiền lành, hiền từ, nhân ái)
a) Bạn Nhung lớp em rất …………………..
b) Dòng sông chảy …………………. giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô.
c) Ba luôn nhìn em bằng cặp mắt ……………………
d) Cụ già ấy là một người …………………
– Mức 4 (Vận dụng trong tình huống mới hoặc có nội dung thực tiễn): Lựa
chọn
để
sử dụng một đơn vị, kiểu loại đơn vị, một bộ phận nào đó một cách nghệ thuật.
Ví dụ:
Thay từ in đậm bằng một từ láy đồng nghĩa để câu văn gợi tả hơn:
Gió thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh trong mây.
2.2. Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu

– Mức 1 (Biết): Câu hỏi yêu cầu học sinh dựa vào từ ngữ, hình ảnh, chi tiết trong
bài để trả lời.
Ví dụ:
(1) Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?

(Bài “Có công mài sắt, có ngày nên kim” – Tiếng Việt 2)
(2) Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật.
(Bài “Hội vật” – Tiếng Việt 3)
– Mức 2 (Hiểu): Câu hỏi yêu cầu học sinh phải dựa vào ngữ cảnh, suy luận để
cắt nghĩa.
Ví dụ:
(1) Vì sao cô giáo khen Mai?
(Chiếc bút mực – Tiếng Việt 2)
(2) Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần?
(Bài “Mồ Côi xử kiện” – Tiếng Việt 3)
– Mức 3 (Vận dụng trực tiếp): Câu hỏi yêu cầu học sinh đánh giá giá trị nội dung
của văn bản; lí giải hoặc giải quyết các tình huống/vấn đề tương tự như tình
huống/vấn đề trong văn bản.
Ví dụ:
(1) Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?
(Bài “Những hạt thóc giống” – Tiếng Việt 4)
(2) Nếu vẽ một bức tranh minh họa bài thơ này, em sẽ vẽ như thế nào?
(Bài “Tuổi Ngựa” – Tiếng Việt 4)
– Mức 4 (Vận dụng trong tình huống mới hoặc có nội dung thực tiễn): Câu
hỏi yêu cầu học sinh đánh giá giá trị nghệ thuật của văn bản; vận dụng những ý
nghĩa, bài học rút ra từ văn bản để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống.
Ví dụ:
(1) Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân
với đất nước?

(Bài “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng” – Tiếng Việt 5)
(2) Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho Trái Đất?
(Bài “Bài ca về Trái Đất” – Tiếng Việt 5)
IV.

Quy trình xây dựng đề kiểm tra

Quy trình ở đây được hiểu là các bước cụ thể (có tính ước lệ và chỉ là gợi ý tham
khảo)để thiết kế một đề kiểm tra môn Tiếng Việt ở tiểu học:
Bước 1: Xác định mục đích đánh giá (đánh giá kết quả học tập, năng lực, phẩm
chất nào của học sinh? Vào thời điểm nào? Đối tượng học sinh nào?…).
Bước 2: Xây dựng nội dung đánh giá, ma trận đề kiểm tra (dựa vào mục đích
đánh giá, Chuẩn kiến thức, kĩ năng, nội dung trọng tâm cốt lõi…để xác định các chủ
đề nội dung cần đánh giá).
Bước 3: Xây dựng các câu hỏi/bài tập (số lượng các câu hỏi, dạng câu hỏi, mức
độ dựa trên các chủ đề nội dung cụ thể của bước 2).

Bước 4: Dự kiến các phương án trả lời (đáp án) các câu hỏi/bài tập ở bước 3 và
thời gian làm bài.
Bước 5: Dự kiến điểm số cho các câu hỏi/bài tập (căn cứ vào số lượng câu
hỏi/bài tập, các mức và mục đích đánh giá, đồng thời phải dự kiến hình dung được
các tình huống học sinh sẽ gặp phải trong khi làm bài kiểm tra để ước tính điểm số).
Bước 6: Điều chỉnh và hoàn thiện đề kiểm tra (Rà soát lại các câu hỏi/bài tập,
mức độ, điểm số, dựa vào các yêu cầu ở bước 1, bước 2. Nếu có điều kiện – đã xây
dựng được ngân hàng câu hỏi/bài tập hoặc xác định được các mục đích đánh giá định
kì ngay từ đầu năm học thì có thể thử nghiệm kiểm tra các câu hỏi/bài tập tương tự
trong suốt quá trình dạy học).
V. Hướng dẫn kiểm tra định kì theo từng lớp
LỚP 1

A. HƯỚNG DẪN CHUNG
I. Bài kiểm tra đọc (10 điểm)
1. Kiểm tra đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra nghe nói (kiểm tra từng cá
nhân): (7 điểm)
* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra kĩ năng nghe
nói (học sinh trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài đọc) ở học kì II lớp 1.
* Nội dung kiểm tra:
+ Học sinh đọc một đoạn văn không có trong sách giáo khoa (do Giáo viên lựa
chọn và chuẩn bị trước, ghi rõ tên bài, đoạn đọc và số trang vào phiếu cho từng học
sinh bốc thăm rồi đọc thành tiếng).
+ Học sinh trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu ra.
* Thời gian kiểm tra: Giáo viên kết hợp kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng
học sinh qua các tiết Ôn tập ở cuối học kì.
* Cách đánh giá, cho điểm:
– Thao tác đọc đúng: tư thế, cách đặt sách vở, cách đưa mắt đọc
– Phát âm rõ các âm vần khó, cần phân biệt: 1 điểm
– Đọc trơn, đúng tiếng, từ, cụm từ, câu (không đọc sai quá 10 tiếng): 1 điểm
– Âm lượng đọc vừa đủ nghe: 1 điểm
– Tốc độ đọc đạt yêu cầu (tối thiểu 30 tiếng/1 phút): 1 điểm
– Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ: 1 điểm
– Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
2. Kiểm tra đọc hiểu (bài kiểm tra viết cho tất cả học sinh): 3 điểm

* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kĩ năng đọc hiểu của học sinh theo chuẩn của Bộ
Giáo dục và Đào tạo quy định.
* Nội dung kiểm tra:
+ Hiểu nghĩa từ, ngữ trong bài đọc.
+ Hiểu nội dung thông báo của câu.
+ Hiểu nội dung đoạn, bài đọc có độ dài từ 80 – 100 chữ.

* Cách đánh giá, cho điểm:
– Điểm tối đa cho mỗi câu trắc nghiệm (lựa chọn, trả lời ngắn, điền, nối…): 0,5
điểm.
– Điểm tối đa cho mỗi câu trả lời câu hỏi mở (chủ yếu là câu hỏi ở mức 3 hoặc mức
4): 1 điểm.
* Thời gian làm bài kiểm tra: khoảng 35 – 40 phút.
3. Ma trận nội dung kiểm tra kiến thức và đọc hiểu
* Phân bố nội dung kiểm tra ở từng mức: tùy theo từng trường có thể đưa ra tỉ
lệ ở các mức khác nhau phù hợp với yêu cầu đánh giá của từng địa phương, chẳng
hạn: Mức 1: khoảng 40%; Mức 2: khoảng 40%; Mức 3: khoảng 20%; Mức 4: 0%
(Đối với học sinh lớp 1, tỉ lệ câu hỏi ở mức 4 có thể có nhưng không quá 10%)
* Ví dụ minh họa ma trận nội dung kiểm tra kiến thức và đọc hiểu cuối học kì
2 lớp 1:
Mạch kiến thức,
Số câu,
Mức 1
Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng
kĩ năng
số điểm
Số câu

2

2

1

0

05

Số điểm
Số câu

1
2

1
2

1
1

0

03
05

Số điểm

1

1

1

0

03

Kiến thức
Đọc
bản
Tổng

TT

hiểu

văn

Số câu
4
4
2
0
Số điểm
2
2
2
0
Ma trận câu hỏi đề kiểm tra đọc hiểu môn Tiếng Việt
cuối học kì II lớp 1
Chủ đề

Mức 1
Mức 2
Mức 3
TN TL TN TL TN TL

Đọc
hiểu
Số câu 2
2
văn bản
* Một số chỉ dẫn biên soạn đề kiểm tra theo ma trận

1

Mức 4
TN TL

10
06

Tổng
4

– Bài đọc hiểu gồm một văn bản là câu chuyện, bài văn, bài thơ… Tổng độ dài
của các văn bản khoảng 80 – 100 chữ, thời gian đọc thầm khoảng 2 – 3 phút (theo
chuẩn kiến thức kĩ năng môn Tiếng Việt lớp 1 – học kì II).
– Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng trong đề kiểm tra gồm: câu hỏi 4
phương án trả lời để học sinh chọn 1 phương án trả lời, câu hỏi yêu cầu điền ngắn
(một âm, tiếng, từ, dấu câu vào chỗ trống, câu hỏi yêu cầu nối cặp đôi tạo thành
câu…)
– Câu hỏi tự luận trong đề bài này là loại câu hỏi yêu cầu học sinh tự hình thành
câu trả lời bao gồm một hoặc một vài câu dùng để: nêu ý kiến cá nhân về một chi tiết
trong bài đọc, nêu ý kiến giải thích ngắn về một chi tiết trong bài đọc, …

– Thời gian tính trung bình để học sinh làm một câu hỏi trắc nghiệm khách quan:
1 – 2 phút; làm một câu hỏi tự luận: từ 2– 4 phút.
2. Bài kiểm tra viết chính tả kết hợp với kiểm tra kiến thức (10 điểm)
2.1. Kiểm tra viết chính tả (bài kiểm tra viết cho tất cả học sinh): 7 điểm
* Mục tiêu: kiểm tra kĩ năng viết chính tả của học sinh ở học kì II.
* Nội dung kiểm tra: Giáo viên đọc cho học sinh cả lớp viết (Chính tả nghe –
viết đối với học sinh học sách Công nghệ giáo dục; nhìn – chép đối với học sinh học
sách hiện hành) một đoạn văn (hoặc thơ) phù hợp (khoảng 30 chữ):
– Viết đúng kiểu chữ cái kiểu chữ thường, cỡ to và vừa.
– Viết đúng các từ ngữ.
– Viết đúng chính tả bài viết có độ dài khoảng 30 chữ.
Viết tốc độ tối thiểu 30 chữ / 15 phút
* Hướng dẫn chấm điểm chi tiết: Tổng 7 điểm, trong đó:
– Tốc độ đạt yêu cầu: 2 điểm
– Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ: 2 điểm
– Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 2 điểm
– Trình bày đúng quy định; viết sạch, đẹp: 1 điểm
2.2. Kiểm tra về kiến thức: 3 điểm
– Biết quy tắc viết chính tả các tiếng có âm đầu c/k; g/gh; ng/ngh…
– Nhận biết đúng dấu câu trong bài chính tả.
– Nhận biết các thêm các từ ngữ sử dụng quen thuộc trong môi trường của các
em: từ gia đinh đến nhà trường.
–……
II. ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ II

A. Kiểm tra đọc (10 điểm)

1. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Con chuồn chuồn nước

Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp
lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như
thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên
cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân vân.
Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vụt lên. Cái bóng chú nhỏ
xíu lướt nhanh trên mặt hồ.
Theo Nguyễn Thế Hội
1. Con chuồn chuồn tung cánh bay như thế nào? (M1)
a. rung rung
b. vụt lên
c. phân vân

d. lướt nhanh

2. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ Đúng hoặc Sai. (M1)
Thông tin

Trả lời

Bốn cánh của chú mỏng như giấy
bóng.
Hai mắt chú long lanh như nắng
mùa thu.
Thân chú nhỏ xíu ngả dài trên mặt
hồ.
Chú đậu trên cành lộc vừng.

Đúng/S
ai
Đúng/S

ai
Đúng/S
ai
Đúng/S
ai

3. Đoạn văn tả con chuồn chuồn đang ở đâu? (M2)
a. Trong vườn
b. Trên hồ nước c. Trên mặt ao
d. Trên
cánh đồng
4. Khoanh vào đáp án đúng: (M2)
Đoạn văn trên cho em biết về:
a. Vẻ đẹp con chuồn chuồn
b. Vẻ đẹp mùa thu
c. Vẻ đẹp hồ nước
d. Vẻ đẹp cây lộc vừng

5. Em viết một câu nói về con chuồn chuồn mà em biết. (M3)
…………………………………………………………………………………………………………………
…………….
* Kiểm tra Nghe – Nói (1 điểm)
Giáo viên: Hỏi một trong 2 câu sau:
1. Em đã bao giờ nhìn thấy chuồn chuồn chưa?
2. Em kể tên những loại chuồn chuồn em biết.
Học sinh: Trả lời theo ý hiểu của mình.
B. KIỂM TRA VIẾT

Viết chính tả (6 điểm)
Hoa kết trái
(trích)
Hoa cà tim tím
Hoa mướp vàng vàng
Hoa lựu chói chang
Đỏ như đốm lửa.
Hoa vừng nho nhỏ
Hoa đỗ xinh xinh
Hoa mận trắng tinh
Rung rinh trong gió.
Thu Hà
2. Bài tập (3 điểm):
1. Điền vào chỗ trống (M1)
1a. (l hay n)

Hoa …ựu
1b. (ch hay tr):

Quả …a

Đánh giá định kì tác dụng học tập là nhìn nhận hiệu quả của học viên sau một giaiđoạn học tập, rèn luyện, nhằm mục đích xác lập mức độ hoàn thành xong trách nhiệm học tập của họcsinh so với chuẩn kỹ năng và kiến thức, kĩ năng lao lý trong chương trình giáo dục phổ thôngcấp tiểu học. Đánh giá định kì bằng bài kiểm tra, triển khai với những môn học : Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc bản địa. Thông tư 22 bổ trợ pháp luật ra đề kiểm tra định kì hiệu quả học tập những môn họctrên đây địa thế căn cứ vào nhu yếu môn học dựa trên chuẩn kỹ năng và kiến thức, kĩ năng theo bốn mứcđộ nhận thức thay vì ba mức độ như Thông tư 30. Cụ thể : Sự độc lạ giữa Thông tư 22 và Thông tư 30T hông tư 30T hông tư 22 Đề bài kiểm tra định kì tương thích chuẩn kiếnthức, kĩ năng, gồm những câu hỏi, bài tập đượcthiết kế theo những mức độ nhận thức của họcsinh : a ) Mức 1 : Học sinh phân biệt hoặc nhớ, nhắclại đúng kiến thức và kỹ năng đã học ; diễn đạt đúng kiếnthức hoặc diễn đạt đúng kĩ năng đã học bằngngôn ngữ theo cách của riêng mình và ápdụng trực tiếp kỹ năng và kiến thức, kĩ năng đã biết đểgiải quyết những trường hợp, yếu tố trong họctập. b ) Mức 2 : Học sinh liên kết, sắp xếp lại cáckiến thức, kĩ năng đã học để xử lý tìnhhuống, yếu tố mới, tựa như trường hợp, vấnđề đã học. c ) Mức 3 : Học sinh vận dụng những kiến thức và kỹ năng, kĩ năng để xử lý những trường hợp, vấn đềmới, không giống với những trường hợp, vấnđề đã được hướng dẫn hay đưa ra nhữngĐề kiểm tra định kì tương thích chuẩnkiến thức, kĩ năng và định hướngphát triển năng lượng, gồm những câuhỏi, bài tập được phong cách thiết kế theo cácmức như sau : – Mức 1 : Nhận biết, nhắc lại đượckiến thức, kĩ năng đã học. – Mức 2 : Hiểu kỹ năng và kiến thức, kĩ năngđã học, trình diễn, lý giải đượckiến thức theo cách hiểu của cánhân. – Mức 3 : Biết vận dụng kiến thức và kỹ năng, kĩ năng đã học để xử lý nhữngvấn đề quen thuộc, tựa như tronghọc tập, đời sống. – Mức 4 : Vận dụng những kỹ năng và kiến thức, kĩ năng đã học để xử lý vấn đềmới hoặc đưa ra những phản hồihợp lí trong học tập, đời sống mộtphản hồi phải chăng trước một trường hợp, vấn đềmới trong học tập hoặc trong đời sống. cách linh động. II. Cách thức phong cách thiết kế ma trận và đề kiểm tra1. Quy trình phong cách thiết kế ma trận đề kiểm tra1. 1. Cấu trúc ma trận đề + Lập bảng ma trận hai chiều : một chiều là nội dung, chủ đề hay mạch kiến thứcchính cần nhìn nhận ; một chiều là những Lever nhận thức của học viên theo những mức độnhận thức ( Nhận biết ; Thông hiểu, Vận dụng và Vận dụng nâng cao ). + Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức và kỹ năng, kĩ năng của chương trình môn học cần đánhgiá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của những câu hỏi. + Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩnkiến thức, kĩ năng cần nhìn nhận, lượng thời hạn làm bài kiểm tra và số điểm quy địnhcho từng mạch kiến thức và kỹ năng, từng Lever nhận thức. 1.2. Mô tả về nhìn nhận những mức độ nhận thức1. 2.1. Đánh giá mức độ 1M ức độ 1 ( phân biệt ) được định nghĩa là sự nhớ, thuộc lòng, phân biệt được vàcó thể tái hiện những tài liệu, những vấn đề đã biết hoặc đã học được trước đây. Điều đó cónghĩa là một học viên hoàn toàn có thể nhắc lại một loạt tài liệu, từ những sự kiện đơn thuần đến cáckhái niệm lí thuyết, tái hiện trong trí nhớ những thông tin thiết yếu. Đây là mức độhành vi thấp nhất đạt được trong nghành nhận thức. Các độngtừhữu íchKể, liệt kê, Mẫu câu hỏiĐiều gì xảy ra sau khi … ? Những hoạt độngvà sản phẩmLiệt kê những sự kiện chính. diễn đạt, liênhệ, xácđịnh, viết, tìm, khẳngđịnh, nêutênBao nhiêu … ? Ai là người … ? Cái gì … ? Bạn hoàn toàn có thể đặt tên … ? Mô tả những gì xảy ra … ? Nói với ai … ? Tìm nghĩa của … ? Câu nào đúng hay sai … ? Lập biểu thời hạn những sự kiện. Lập biểu đồ những sự kiện. Lập list bất kỳ thông tin nàobạn nhớ được. Liệt kê tổng thể … trong câu truyện. Lập biểu đồ bộc lộ … Lập những vần âm đầu. Trích dẫn một bài thơ. 1.2.2. Đánh giá mức độ 2M ức độ 2 ( thông hiểu ) được định nghĩa là năng lực chớp lấy được ý nghĩa của tàiliệu. Học sinh hiểu được những khái niệm cơ bản, có năng lực lý giải, diễn đạt đượckiến thức đã học theo ý hiểu của mình và có nêu câu hỏi và vấn đáp được những câu hỏitương tự hoặc gần với những ví dụ đã được học trên lớp. Điều đó hoàn toàn có thể được thể hiệnbằng việc chuyển tài liệu từ dạng này sang dạng khác ( từ những ngôn từ sang số liệu … ), bằng cách lý giải được tài liệu ( giải nghĩa hoặc tóm tắt ), miêu tả theo ngôn từ của cánhân. Hành vi ở mức độ này cao hơn so với mức độ phân biệt. Các độngNhững hoạt độngMẫu câu hỏitừ hữu íchvà sản phẩmGiải thích, Em hoàn toàn có thể viết bằng chínhCắt hoặc vẽ tranh để bộc lộ một sựdiễn giải, ngôn từ của mình … ? kiện nào đó. phác thảo, Bạn hoàn toàn có thể viết một đề cương Làm sáng tỏ những gì em cho là ýthảo luận, ngắn … ? chính. phân biệt, Bạn nghĩ điều gì hoàn toàn có thể xảy ra Làm một mẫu hoạt hình thể hiệndự đoántiếp theo … ? chuỗi những sự kiện. chứng minh và khẳng định Ý tưởng chính là gì .. ? Viết và màn biểu diễn một vở kịch dựalại, soNhân vật chính là ai … ? trên câu truyện. sánh, diễn đạt Em hoàn toàn có thể phân biệt giữa … ? Kể lại câu truyện bằng chính ngônSự độc lạ giữa … ? từ của em. Em hoàn toàn có thể đưa ra một ví dụVẽ một bức tranh biểu lộ một khíalàm rõ ý … ? cạnh nào đó mà em ưa thích. Em hoàn toàn có thể so sánh … ? Viết một báo cáo giải trình tóm tắt về một sựkiện. Chuẩn bị một biểu đồ bộc lộ chuỗicác sự kiện. 1.2.3. Đánh giá mức độ 3M ức độ 3 là biết vận dụng kỹ năng và kiến thức, kĩ năng đã học để xử lý những vấn đềquen thuộc tựa như trong học tập, đời sống. Học sinh vượt qua Lever hiểu đơnthuần và hoàn toàn có thể sử dụng, xử lí những khái niệm của chủ đề trong những trường hợp tương tựhoặc gần giống như trường hợp đã gặp trên lớp. Điều đó hoàn toàn có thể gồm có việc áp dụngcác quy tắc, chiêu thức, khái niệm đã học vào xử lí những yếu tố trong học tập, trongđời sống thường ngày. Hành vi ở mức độ này cao hơn so với mức độ nhận ra vàthông hiểu. Các độngNhững hoạt độngMẫu câu hỏitừ hữu íchvà sản phẩmGiải quyết, Em có biết một trường hợpXây dựng một quy mô để minhkhác mà ở đó … ? hoạ … biểu lộ, Em hoàn toàn có thể nhóm theo đặcXây dựng một ngữ cảnh minh hoạsử dụng, điểm, ví dụ điển hình như … ? một sự kiện quan trọng. làm rõ, Em sẽ đổi khác những tác nhân Lập một thư mục về những tài liệu họcxây dựng, nào nếu … ? tập. triển khai xong, Em hoàn toàn có thể vận dụng nhữngLập một biểu đồ trên giấy để thể hiệnxem xét, chiêu thức, kĩ thuật nào để những thông tin quan trọng về một sựlàm sáng tỏ xử lí … ? kiện. Em sẽ hỏi những câu hỏi nào Tập hợp những bức tranh để minh hoạvề … ? một ý đơn cử nào đó. Từ thông tin được phân phối, Thiết kế một game show đố chữ lấy ýem hoàn toàn có thể xây dựng một biểu tưởng từ nghành nghề dịch vụ học tập. đồ về … ? Xây dựng một quy mô bằng đất sétThông tin này liệu có íchthể hiện một vật phẩm. không nếu … ? Thiết kế một loại sản phẩm, sử dụng mộtEm hoàn toàn có thể hoàn thành xong bứcphương pháp / kĩ thuật đã biết làm môvẽ … hình. 1.2.4. Đánh giá mức độ 4M ức 4 là vận dụng những kỹ năng và kiến thức, kĩ năng đã học để xử lý những vấn đềmới hoặc sắp xếp cấu trúc lại những bộ phận để hình thành một toàn diện và tổng thể mới. Học sinhcó năng lực sử dụng những khái niệm cơ bản để xử lý một yếu tố mới hoặc khôngquen thuộc, chưa từng được học hoặc thưởng thức trước đây. Điều đó hoàn toàn có thể bao gồmviệc tạo ra một chủ đề hoặc bài phát biểu, một kế hoạch hành vi, hoặc một sơ đồmạng lưới những quan hệ trừu tượng ( sơ đồ để phân lớp thông tin ). Hành vi ở mức độnày cao hơn so với những mức độ hiểu biết, hiểu, vận dụng thường thì. Nó nhấnmạnh những yếu tố linh động, phát minh sáng tạo, đặc biệt quan trọng tập trung chuyên sâu vào việc hình thành những môhình hoặc cấu trúc mới. Các độngMẫu câu hỏitừ hữu íchTạo ra, Em hoàn toàn có thể phong cách thiết kế một … Những hoạt độngvà sản phẩmThiết kế một chương trình giao lưuphát hiệnra, soạn thảo, dự báo, lập kếhoạch, xâydựng, phong cách thiết kế, tưởngtượng, yêu cầu, định hìnhđể … ? cho buổi tiệc sinh nhật … Em hoàn toàn có thể rút ra bài học kinh nghiệm về … ? Thiết kế một góc học tập … Bạn có giải pháp nào cho … ? Tạo nên một loại sản phẩm mới … Nếu em được tiếp cận tất cảViết ra những cảm hứng của em liêncác nguồn lực … em sẽ xử líquan đến … như thế nào … ? Viết một ngữ cảnh cho vở kịch, múaEm hoàn toàn có thể phong cách thiết kế … theorối, sắm vai, bài hát hoặc kịch câmcách riêng của em để xử lí … ? về … ? Điều gì xảy ra nếu … ? Thiết kế một giấy mời về … ? Em nghĩ có bao nhiêu cáchXây dựng một kế hoạch trải nghiệmđể … ? trong thực tiễn …. Em hoàn toàn có thể tạo ra những ứngĐưa ra một giải pháp mới để … dụng mới cho … ? Thành lập một câu lạc bộ tuổi teen … Em hoàn toàn có thể kể hoặc viết mộtXây dựng một kế hoạch quyên góp … câu truyện ý riêng … ? Thiết kế những giải thuật cho một bài toánEm hoàn toàn có thể xây dựng một đềkiểu đề mở … xuất để … 1.3. Xác định những mức độ nhận thức ( tư duy ) dựa trên những cơ sở sau : * Căn cứ vào chuẩn kỹ năng và kiến thức, kĩ năng của chương trình tiểu học : Kiến thức nào trong chuẩn ghi là biết được thì xác lập ở mức độ “ phân biệt ”. Kiến thức nào trong chuẩn ghi là “ hiểu được ” và có nhu yếu lý giải, phân biệt, sosánh … dựa trên những kỹ năng và kiến thức trong sách giáo khoa thì được xác lập ở mức độ “ thônghiểu ”. Kiến thức nào trong chuẩn ghi là “ hiểu được ” nhưng chỉ nhu yếu nêu, kể lại, nóira … ở mức độ nhớ, thuộc những kỹ năng và kiến thức trong sách giáo khoa thì vẫn xác lập ở mức độ “ phân biệt ”. Kiến thức nào trong chuẩn ghi ở phần kĩ năng hoặc nhu yếu rút ra Kết luận, bàihọc … thì xác lập là mức độ “ vận dụng ”. Những kiến thức và kỹ năng, kĩ năng phối hợp giữa phần “ biết được ” và phần “ kĩ năng ” làmđược … thì hoàn toàn có thể được xác lập ở mức độ “ vận dụng ”. * Những kỹ năng và kiến thức, kĩ năng phối hợp giữa phần “ hiểu được ” và phần “ kĩ năng ” phong cách thiết kế, xây dựng … trong những thực trạng mới thì được xác lập ở mức độ “ vận dụng nângcao ”. Mức pháp luật so với tỉnh Sơn La : Mức 1 : Khoảng 40 % ; Mức 2 : Khoảng 30 % ; Mức 3 : Khoảng 20 % ; Mức 4 : Khoảng 10 %. 1.4. Các bước cơ bản phong cách thiết kế ma trận đề kiểm tra : Bước 1 : Liệt kê những nội dung / chủ đề / mạch kỹ năng và kiến thức và kĩ năng cần kiểm tra ; Bước 2 : Viết những chuẩn cần nhìn nhận so với mỗi mức độ nhận thức ; Bước 3 : Xác định tỉ lệ %, số điểm, số câu cho mỗi nội dung, chủ đề, mạch kiến thứctương ứng với tỉ lệ % ; Bước 4 : Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột và kiểm tra tỉ lệ % tổngsố điểm phân phối cho mỗi cột ; Bước 5 : Rà soát lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy thiết yếu. 2. Khung ma trận đề kiểm tra2. 1. Khung ma trận đề kiểm tra theo một hình thức ( trắc nghiệm khách quan ( TNKQ ) hoặc tự luận ( TL ) ) Têncác nộidung, chủđề, mạchkiến thứcChủ đề 1T ên … Số câuSố điểmTỉ lệ % Chủ đề 2T ên … Số câuSố điểmTỉ lệ % … TổngsốcâuTổngsốđiểmTỉ lệ % Các mức độ nhận thứcMức 1 ( phân biệt ) Mức 2 ( thông hiểu ) Mức 3 ( vận dụng ) Chuẩn kiếnthức, kĩ năngcần kiểm traSố câuSố điểmTỉ lệ % Chuẩn kiếnthức, kĩ năngcần kiểm traSố câuSố điểmTỉ lệ % Chuẩn kiếnthức, kĩ năngcần kiểm traSố câuSố điểmTỉ lệ % Chuẩn kiếnthức, kĩ năngcần kiểm traSố câuSố điểmTỉ lệ % Chuẩn kiếnthức, kĩ năngcần kiểm traSố câuSố điểmTỉ lệ % Chuẩn kiếnthức, kĩ năngcần kiểm traSố câuSố điểmTỉ lệ % Số câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmMức 4 ( vậndụng nângcao ) TổngcộngChuẩn kiến Số câuthức, kĩ năng … cần kiểm trađiểm = … Số câu … % Số điểmTỉ lệ % Chuẩn kiến Số câuthức, kĩ năng … cần kiểm trađiểm = …… Số câuSố điểmTỉ lệ % Số câuSố điểmSố câuSốđiểmTỉ lệ2. 2. Khung ma trận đề kiểm tra phối hợp cả hai hình thứcTêncác nộidung, chủđề, mạchkiến thứcChủ đề 1T ên … Số câuSố điểmTỉ lệ % Chủ đề 2T ên … Số câuSố điểmTỉ lệ % Các mức độ nhận thứcTNKChuẩnkiếnthức, kĩnăngcầnkiểmtraTLTNKChuẩn Chuẩkiếnthức, kiếnkĩthức, năngkĩcầnnăngkiểm cầntrakiểmtraTLTNKChuẩ Chuẩkiến kiếnthức, thức, kĩkĩnăng năngcầncầnkiểm kiểmtratraMức 4 ( vậndụng nâng Tổngcao ) cộngTLTNK TLChuẩ Chuẩ Chuẩkiến kiến kiếnthức, thức, thức, kĩkĩkĩnăng năng năngcầncầncầnkiểm kiểm kiểmtratratraSốcâuSốđiểmTỉ lệChuẩnkiếnthức, kĩnăngcầnkiểmtraSốcâuSốđiểTỉ lệChuẩnkiếnthức, kĩnăngcầnkiểmtraSốcâuSốđiểmTỉ lệChuẩkiếnthức, kĩnăngcầnkiểmtraSốcâuSốđiểmTỉ lệChuẩkiếnthức, kĩnăngcầnkiểmtraSốcâuSốđiểmTỉ lệChuẩkiếnthức, kĩnăngcầnkiểmtraSốcâuSốđiểmTỉ lệChuẩkiếnthức, kĩnăngcầnkiểmtraSốcâuSốđiểmTỉ lệChuẩkiếnthức, kĩnăngcầnkiểmtraSốcâuSốđiểmTỉ lệChuẩkiếnthức, kĩnăngcầnkiểmtraSốcâu … điểm = …… % SốcâuSốđiểmTỉ lệSốcâuSốđiểTỉ lệSốcâuSốđiểmTỉ lệSốcâuSốđiểmTỉ lệSốcâuSốđiểmTỉ lệSốcâuSốđiểmTỉ lệSốcâuSốđiểmTỉ lệSốcâuSốđiểmTỉ lệSốcâu … điểm = …… % Mức 1 ( phân biệt ) Mức 2 ( thông hiểu ) Mức 3 ( vận dụng ) … Tổngsố Số câucâuSố điểmTổngsố % điểmTỉ lệ % Số câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSốcâuSốđiểm3. Ví dụ về những khâu phong cách thiết kế ma trận đề kiểm tra môn Toán học kì I lớp 2  Bước 1 : Liệt kê tên nội dung, chủ đề, mạch kiến thức và kỹ năng cần kiểm tra : Mức độ nhận thứcTêncác nội dung, chủđề, mạch kiếnthứcMức 1 ( phân biệt ) TNTLMức 2M ức 3 ( thông hiểu ) ( vận dụng ) TNTLTNTLMức 4 ( vậndụng nâng Tổngcộngcao ) TNTL1. Số học và phéptính2. Đại lượng và đođại lượng3. Yếu tố hình học4. Giải bài toán cólời vănTổng số câuTổng số điểmTỉ lệ %  Bước 2 : Viết những chuẩn kỹ năng và kiến thức, kĩ năng cần nhìn nhận so với mỗi mức độnhận thức : TênCác mức độ nhận thứccác nộiTổngMức 4 ( vậndung, chủMức 1M ức 2M ức 3 cộngdụng nângđề, mạch ( phân biệt ) ( thông hiểu ) ( vận dụng ) cao ) kiến thức1. Số học – Đọc, viết, – Thực hiện – Tìm x trong – Tìm lời giảiđếm những sốtrong phạm vi100. – Bảng cộng, trừ trong phạmvi 20. phép – Kĩ thuật cộng, trừ có nhớtrong phạm vi100. được phépcộng, phéptrừ những sốtrong phạmvi 100. – Tìm thànhphần và kếtquả của phépcộng, phéptrừ. những bài tậpdạng : x + a = b, a + x = b, x – a = b, a – x = b. – Tính giácủa biểu thứcsố có khôngquá hai dấuphéptínhcộng, trừkhông nhớ. cho những bàitoán ứng dụngtrong đời sống ( biểu lộ sựlinhhoạt / phát minh sáng tạo ). – Nhận biếtngày, giờ ; ngày, tháng ; đề-xi2. Đại lượng mét, và đo đại ki-lô-gam, lít. lượng – Xem lịchđể biết ngàytrong tuần, ngày trongtháng. – Quan hệgiữa đề – ximét và xăngti-mét – Xử lí cáctình huốngthực tế. – Thực hiệncác phép tínhcộng, trừ vớicác số đo đạilượng. – Xử lí cáctìnhhuốngthựctế … trongmôitrường mới lạ. – Nhận biếtđường thẳng, 3. Yếu tố ba điểm thẳnghình họchàng, hình tứgiác, hình chữnhật. – Nhận dạng – Vẽ hìnhcác hình đó chữnhật, học ở những hình tứ giác. tình huốngkhác nhau. – Vẽ thêmđường thẳng, tạo ra những hìnhtứ giác, hìnhchữ nhật. – Nhận biết bàitoán có lời văn ( có một bướctính với phép4. Giải bàicộng hoặc trừ ; toán có lờiloại toán nhiềuvănhơn, ít hơn ) vàcác bước giảibài toán có lờivăn. – Biết cáchgiải và trìnhbày những loạitoán đã nêu ( câu giải thuật, phéptính, đáp số ). – Giải những bàitoán theo tómtắt ( bằng lờivăn ngắn gọnhoặc hình vẽ ) trong những tìnhhuống mới lạ. vàtính – Giải những bàitoántheotóm tắt ( bằnglời văn ngắngọnhoặchìnhvẽ ) trongcáctình huốngthực tế.  Bước 3 : Xác định tỉ lệ %, số điểm, số câu cho mỗi nội dung, chủ đề, mạch kiếnthức tương ứng với tỉ lệ % : Têncác nội dung, chủ đề, mạchkiến thứcCác mức độ nhận thứcMức 1M ức 2M ức 3 ( phân biệt ) ( thông hiểu ) ( vận dụng ) 1. Số họcvàphéptính2. Đại lượngvà đo đạilượng3. Yếu tốhình họcTổngcộng5 điểm50 % 1,5 điểm15 % 1,5 điểm15 % 4. Giải bàitoán có lờivănTổngsốcâuTổngsốđiểmTỉ lệ % Mức 4 ( vậndụng nângcao ) 2 điểm20 % Số câu : 2S ố câu : 3S ố câu : 3S ố điểm : 2,5 – Số điểm : 3,5 Số điểm : 2,5 – 3 – 325 – 20 % 35 – 30 % 25 – 30 % Số câu : 2S ố câuSố điểm : 1,5 Số điểm – 2T ỉ lệ % 15 – 20 %   Bước 4 : Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột và kiểm tra tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột : Têncác nộidung, chủđề, mạchkiến thức1. Số họcvàphéptính2. Đạilượng và đođại lượng3. Yếu tốMức độ nhận thứcMức 1 ( phân biệt ) TNTLMức 2 ( thông hiểu ) TNTLMức 3 ( vận dụng ) TNTLMức 4 ( vậndụng nângcao ) TNTLTổngcộng5 điểm50 % 1,5 điểm15 % 1,5 điểmhình học4. Giải bàitoán có lờivănTổng số câuSố câu : 3S ố câu : 3T ổngsố Số câu : 2 điểmSố điểm : 2,5 – Số điểm : 3,5 Số điểm : 2,5 – 3-3 Tỉ lệ % 25 – 20 % 35 – 30 % 25 – 30 % 15 % 2 điểm20 % Số câu : Số câu : 210S ố điểm : 1,5 Số điểm : – 21015 – 20 % Tỉ lệ100 %  Bước 5 : Rà soát lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy thiết yếu. Bước 5. Đánh giá lại ma trận và hoàn toàn có thể chỉnh sửa nếu thấy thiết yếu. 4. Ví dụ về phương pháp ra đề kiểm tra môn Toán cuối năm học lớp 5V í dụ minh hoạ về kiểm tra định kì môn Toán cuối năm học lớp 5 a ) Nội dung môn Toán lớp 5 được kiểm tra theo những mạch kỹ năng và kiến thức sau : – Số học ( khoảng chừng 40 – 50 % ) : Củng cố về số tự nhiên, phân số, tập trung chuyên sâu vào sốthập phân và những phép tính với số thập phân. – Đại lượng và đo đại lượng ( khoảng chừng 20 % ) : tập trung chuyên sâu vào bảng đơn vị chức năng đo diệntích, một số ít đơn vị chức năng đo thể tích, số đo thời hạn, tốc độ, củng cố về đo độ dài, đo khốilượng. – Yếu tố hình học ( khoảng chừng 20 % ) : Hình tam giác, hình thang, tính diện tích quy hoạnh hìnhtam giác, hình thang ; chu vi và diện tích quy hoạnh hình tròn trụ ; hình hộp chữ nhật, hình lậpphương, hình tròn trụ, hình cầu ; diện tích quy hoạnh xung quanh, diện tích quy hoạnh toàn phần, thể tích hìnhhộp chữ nhật, hình lập phương. – Giải toán có lời văn ( khoảng chừng 10 % ) : giải bài toán có đến bốn bước tính, trong đócó những bài toán tương quan đến tỉ lệ, về hoạt động đều, những bài toán có nội dung hìnhhọc với những mức độ khác nhau, đa phần ở mức độ vận dụng. b ) Đối với mức độ nhận thức : Tỉ lệ % số câu và số điểm cho mỗi mức độ ( 1, 2, 3,4 ) dựa vào những địa thế căn cứ chính sau : – Mức độ quan trọng của chuẩn kiến thức và kỹ năng, kĩ năng cần nhìn nhận trong chươngtrình môn Toán lớp 5. – Quy định nhìn nhận, xếp loại học viên tiểu học phát hành kèm theo Thông tư số22 / năm nay / TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. – Tuỳ theo từng trường hoàn toàn có thể đưa ra tỉ lệ ( câu ) ở những mức khác nhau tương thích vớiyêu cầu nhìn nhận của từng địa phương, ví dụ điển hình : Mức 1 : Khoảng 40 % ; Mức 2 : Khoảng 30 % ; Mức 3 : Khoảng 20 % ; Mức 4 : Khoảng 10 %. c ) Ma trận đề kiểm tra – Khung ma trận, mỗi ô trong khung nêu : Nội dung kỹ năng và kiến thức, kĩ năng và cầnđánh giá ; Hình thức những câu hỏi ; Số lượng câu hỏi ; Số điểm dành cho những thắc mắc. – Khung ma trận thắc mắc, mỗi ô trong khung nêu : Hình thức những câu hỏi ; Số thứtự của câu hỏi trong đề ; Số điểm dành cho những câu hỏi. Ví dụ minh hoạ về ma trận đề kiểm tra : SốMức 1M ức 2M ạch kiến câuthức, vàTNK T TNK Tsốkĩ năngđiểmSố học : số Sốtựnhiên, câuphân số, sốthập phânvà những phép Số1, 01,0 điểmtínhvớichúngĐại lượng Sốvà đo đại câulượng : độdài, khốilượng, thời Số1, 0 điểmgian, diệntích, thể tíchYếu tố hình Sốhọc : chu vi, câudiệntích, 1, thể tích những Số1, 0 hình đã học điểmGiải toán có Sốlời văncâuSốMức 3TNKM ức 4TNKT ổngTNK1, 01,3,01,2,1,02,1,01,1,1, điểmSốcâuSốđiểmTổng2, 02,01,1,03,1,5,05, Ma trận câu hỏi đề kiểm tra môn Toán cuối năm học lớp 5TTC hủ đềSố câuCâu sốSố câuĐại lượngvà đo đại lượng Câu sốSố câuYếu tố hình họcCâu sốGiải toán có lời Số câuvănCâu sốSố họcTổng số câuMức 1010101M ức 201M ức 30101M ức 4018 b01018aCộngTrên đây là ví dụ để giáo viên dần nâng cao năng lượng ra đề để hoàn toàn có thể có được đềkiểm tra tốt nhất tương thích với học viên của lớp mình. Tỉ lệ về nội dung ( theo những mạchkiến thức ) trong đề kiểm tra ở từng học kì hay cuối năm học phải tương thích với nộidung chương trình môn học trong học kì hay cả năm học ( hoặc giữa kì I, giữa kì IIđối với khối 4 – 5 ). Tỉ lệ số câu mức 1, mức 2, mức 3, mức 4 hoàn toàn có thể linh động theoyêu cầu kiểm tra nhìn nhận và tương thích với đối tượng người dùng học viên trong lớp. Ví dụ minh hoạ về đề kiểm tra định kì : ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC LỚP 5M ÔN TOÁN ( Thời gian làm bài : 40 phút ) 1. ( 1 điểm ) Khoanh vào chữ đặt trước câu vấn đáp đúng : Số liền sau của số 99099 là : A. 99098B. 99010C. 99100D. 1000002. ( 1 điểm ) Khoanh vào chữ đặt trước câu vấn đáp đúng : Phân sốA. 1,5 viết dưới dạng số thập phân là : B. 2,0 C. 0,02 D. 0,23. ( 1 điểm ) Viết số thích hợp vào chỗ chấm : Giá trị của biểu thức 90 – 22,5 : 1,5 8 là : ………………………………. 4. ( 1 điểm ) Khoanh vào chữ đặt trước câu vấn đáp đúng : Thể tích của hình lập phương có cạnh là 0,5 m là : A. 0,25 m3B. 0,125 m2C. 0,125 m3D. 1,5 m35. ( 1 điểm ) Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 1 km = …………. m. 6. ( 1 điểm ) Tính chu vi của mặt đồng hồ đeo tay hình tròn trụ có đường kính 0,3 dm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 7. ( 2 điểm ) Một người đi xe máy từ A lúc 8 giờ 30 phút và đến B lúc 9 giờ 42 phút. Quãng đường từ A đến B dài 60 km. Tính tốc độ trung bình của xe máy đó với đơn vịđo là km / giờ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 8. ( 2 điểm ) Nhân dịp đầu năm học mới năm nay  2017, một shop giầy dép đã giảmgiá đi 40 % so với giá đầu năm mới năm nay. Mẹ mua cho Minh và bố của Minh tại cửahàng đó mỗi người một đôi giầy hết tổng thể là 672 000 đồng. a ) Tính tổng giá tiền khởi đầu của hai đôi giầy đó …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. b ) Dịp cuối tháng 10 này so với đầu năm mới năm nay của hàng giảm giá 50 % đôigiày của Minh và 30 % đôi giày của bố Minh. Biết rằng hồi đầu năm mới năm nay giátiền đôi giày của Minh bằnggiá tiền đôi giày của bố Minh. Nếu mẹ Minh mua hai đôi giày cho Minh và bố Minh vào thời gian lúc bấy giờ thìcó tiết kiệm ngân sách và chi phí được tiền hơn hay không ? Giải thích tại sao ? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phần IIMÔN TIẾNG VIỆTI. Mục đích, yêu cầuTài liệu tập huấn tương hỗ và hướng dẫn giáo viên tiểu học phương pháp phong cách thiết kế đềkiểm tra định kì môn Tiếng Việt theo Thông tư số 22/2016 / TT – BGDĐT. Sau khi tậphuấn, mỗi giáo viên đều hiểu biết rõ ràng, không thiếu và thực hành thực tế biên soạn được cáccâu hỏi / bài tập 4 mức độ và đề kiểm tra định kì dựa trên cơ sở chuẩn kiến thức và kỹ năng, kĩnăng môn Tiếng Việt ; từng bước thay đổi hình thức ra đề kiểm tra, nhìn nhận kết quảhọc tập của từng học viên theo tiếp cận năng lượng và bảo vệ tương thích với điều kiện kèm theo cụthể của từng địa phương, vùng miền. II. Hướng dẫn chung – Kiểm tra định kì môn Tiếng Việt được thực thi với 2 bài kiểm tra : Đọc, Viết, gồm có : + Bài kiểm tra đọc ( 10 điểm ). + Bài kiểm tra viết ( 10 điểm ). ( ở mỗi lớp, sẽ có hướng dẫn riêng ) Điểm kiểm tra định kì môn Tiếng Việt ( điểm chung ) là trung bình cộng điểm của2 bài kiểm tra Đọc, Viết quy về thành điểm 10 ( chia số điểm trong thực tiễn cho 2 ) và đượclàmtròn0, 5 thành1. Ví dụ : điểm thực tiễn của 2 bài kiểm tra Đọc, Viết là 19, quy về thang điểm 10 là 9,5 ( làm tròn số thành 10 ). III. Xây dựng câu hỏi / bài tập kiểm tra theo 4 mức độ1. Gợi ý quy trình xây dựng câu hỏi / bài tập theo 4 mức độBước 1 : Xác định tiềm năng cần kiểm tra ( nội dung và nhu yếu cần đạt ). Từ đó xácđịnh mức độ ( bằng cách so sánh với 4 mức độ ) và dự kiến câu hỏi / bài tập. Bước 2 : Xây dựng hướng dẫn chấm câu hỏi / bài tập. Bước 3 : Điều chỉnh câu hỏi / bài tập nếu thiết yếu ( hoàn toàn có thể chuyển thành câu hỏi / bàitập mức độ dễ hơn, bằng cách : giảm bớt thao tác, giảm độ nhiễu, giảm nhu yếu, … ; hoặc chuyển thành câu hỏi / bài tập ở mức độ khó hơn, bằng cách : tăng thao tác, tăngđộ nhiễu, tăng nhu yếu, … ). Bước 4 : Thử nghiệm trên lớp học để nhìn nhận tính khả thi của câu hỏi / bài tập ( nếu cóđiều kiện ). 2. Ví dụ minh họa câu hỏi / bài tập kiểm tra theo 4 mức độMôn Tiếng Việt ở tiểu học có tiềm năng số 1 là hình thành và tăng trưởng kĩnăng sử dụng tiếng Việt ( đọc, viết, nghe, nói ) cho học viên. Việc xây dựng câu hỏi / bàitập theo 4 mức độ tương thích để vận dụng cho nội dung kiểm tra kỹ năng và kiến thức, kĩ năng về từvà câu và kiểm tra đọc hiểu. Các nội dung kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng, viếtchính tả, viết đoạn / bài cần có hướng dẫn riêng. 2. 1. Kiểm tra kỹ năng và kiến thức tiếng Việt – Mức 1 ( Biết ) : Nhận biết được hoặc nêu được định nghĩa đơn vị chức năng, kiểu loại đơnvị, một bộ phận nào đó. Ví dụ : ( 1 ) Thế nào là từ đồng nghĩa tương quan ? ( 2 ) Tìm 3 từ đồng nghĩa tương quan trong mỗi dòng sau : a ) nước nhà, giang sơn, tổ quốc, hành tinhb ) hoàn cầu, năm châu, giang sơn, thế giớic ) thiết kế, xây dựng, yêu cầu, dựng xây – Mức 2 ( Hiểu ) : Lấy ví dụ cho một đơn vị chức năng, kiểu loại đơn vị chức năng, một bộ phận nào đóhoặc lý giải được vì sao một trường hợp đơn cử nào đó thuộc một đơn vị chức năng, kiểu loại, quan hệ nào đó. Ví dụ : ( 1 ) Nêu ví dụ về từ đồng nghĩa tương quan. ( 2 ) Vì sao ca trong câu a và ca trong câu b là hai nghĩa khác nhau của một từca ? Vì sao ca trong câu a và ca trong câu c là hai từ đồng âm ? a ) Cho tôi mượn cái ca một tí. b ) Sa uống hết cả ca nước. c ) Lan ca rất hay. – Mức 3 ( Vận dụng trực tiếp ) : Lựa chọn, sử dụng đúng một đơn vị chức năng, kiểu loạiđơn vị, một bộ phận nào. Ví dụ : Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào 4 chỗ trống trong những câu sau : ( hiền hòa, hiền lành, hiền lành, nhân ái ) a ) Bạn Nhung lớp em rất … ……………….. b ) Dòng sông chảy … ………………. giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô. c ) Ba luôn nhìn em bằng cặp mắt … ………………… d ) Cụ già ấy là một người ……………… … – Mức 4 ( Vận dụng trong trường hợp mới hoặc có nội dung thực tiễn ) : Lựachọnđểsử dụng một đơn vị chức năng, kiểu loại đơn vị chức năng, một bộ phận nào đó một cách nghệ thuật và thẩm mỹ. Ví dụ : Thay từ in đậm bằng một từ láy đồng nghĩa tương quan để câu văn gợi tả hơn : Gió thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh trong mây. 2.2. Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu – Mức 1 ( Biết ) : Câu hỏi nhu yếu học viên dựa vào từ ngữ, hình ảnh, chi tiết cụ thể trongbài để vấn đáp. Ví dụ : ( 1 ) Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? ( Bài “ Có công mài sắt, có ngày nên kim ” – Tiếng Việt 2 ) ( 2 ) Tìm những chi tiết cụ thể miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật. ( Bài “ Hội vật ” – Tiếng Việt 3 ) – Mức 2 ( Hiểu ) : Câu hỏi nhu yếu học viên phải dựa vào ngữ cảnh, suy luận đểcắt nghĩa. Ví dụ : ( 1 ) Vì sao cô giáo khen Mai ? ( Chiếc bút mực – Tiếng Việt 2 ) ( 2 ) Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ? ( Bài “ Mồ Côi xử kiện ” – Tiếng Việt 3 ) – Mức 3 ( Vận dụng trực tiếp ) : Câu hỏi nhu yếu học viên nhìn nhận giá trị nội dungcủa văn bản ; lí giải hoặc xử lý những trường hợp / yếu tố tương tự như như tìnhhuống / yếu tố trong văn bản. Ví dụ : ( 1 ) Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý ? ( Bài “ Những hạt thóc giống ” – Tiếng Việt 4 ) ( 2 ) Nếu vẽ một bức tranh minh họa bài thơ này, em sẽ vẽ như thế nào ? ( Bài “ Tuổi ngựa chiến ” – Tiếng Việt 4 ) – Mức 4 ( Vận dụng trong trường hợp mới hoặc có nội dung thực tiễn ) : Câuhỏi nhu yếu học viên nhìn nhận giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ của văn bản ; vận dụng những ýnghĩa, bài học kinh nghiệm rút ra từ văn bản để xử lý những yếu tố trong đời sống. Ví dụ : ( 1 ) Từ câu truyện trên, em tâm lý như thế nào về nghĩa vụ và trách nhiệm của công dânvới quốc gia ? ( Bài “ Nhà hỗ trợ vốn đặc biệt quan trọng của cách mạng ” – Tiếng Việt 5 ) ( 2 ) Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho Trái Đất ? ( Bài “ Bài ca về Trái Đất ” – Tiếng Việt 5 ) IV.Quy trình xây dựng đề kiểm traQuy trình ở đây được hiểu là những bước đơn cử ( có tính ước lệ và chỉ là gợi ý thamkhảo ) để phong cách thiết kế một đề kiểm tra môn Tiếng Việt ở tiểu học : Bước 1 : Xác định mục tiêu nhìn nhận ( nhìn nhận hiệu quả học tập, năng lượng, phẩmchất nào của học viên ? Vào thời gian nào ? Đối tượng học viên nào ? … ). Bước 2 : Xây dựng nội dung nhìn nhận, ma trận đề kiểm tra ( dựa vào mục đíchđánh giá, Chuẩn kiến thức và kỹ năng, kĩ năng, nội dung trọng tâm cốt lõi … để xác lập những chủđề nội dung cần nhìn nhận ). Bước 3 : Xây dựng những câu hỏi / bài tập ( số lượng những câu hỏi, dạng câu hỏi, mứcđộ dựa trên những chủ đề nội dung đơn cử của bước 2 ). Bước 4 : Dự kiến những giải pháp vấn đáp ( đáp án ) những câu hỏi / bài tập ở bước 3 vàthời gian làm bài. Bước 5 : Dự kiến điểm số cho những câu hỏi / bài tập ( địa thế căn cứ vào số lượng câuhỏi / bài tập, những mức và mục tiêu nhìn nhận, đồng thời phải dự kiến tưởng tượng đượccác trường hợp học viên sẽ gặp phải trong khi làm bài kiểm tra để ước tính điểm số ). Bước 6 : Điều chỉnh và triển khai xong đề kiểm tra ( Rà soát lại những câu hỏi / bài tập, mức độ, điểm số, dựa vào những nhu yếu ở bước 1, bước 2. Nếu có điều kiện kèm theo – đã xâydựng được ngân hàng nhà nước câu hỏi / bài tập hoặc xác lập được những mục tiêu nhìn nhận địnhkì ngay từ đầu năm học thì hoàn toàn có thể thử nghiệm kiểm tra những câu hỏi / bài tập tương tựtrong suốt quy trình dạy học ). V. Hướng dẫn kiểm tra định kì theo từng lớpLỚP 1A. HƯỚNG DẪN CHUNGI. Bài kiểm tra đọc ( 10 điểm ) 1. Kiểm tra đọc thành tiếng tích hợp kiểm tra nghe nói ( kiểm tra từng cánhân ) : ( 7 điểm ) * Mục tiêu : nhằm mục đích kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng phối hợp kiểm tra kĩ năng nghenói ( học viên vấn đáp 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài đọc ) ở học kì II lớp 1. * Nội dung kiểm tra : + Học sinh đọc một đoạn văn không có trong sách giáo khoa ( do Giáo viên lựachọn và sẵn sàng chuẩn bị trước, ghi rõ tên bài, đoạn đọc và số trang vào phiếu cho từng họcsinh bốc thăm rồi đọc thành tiếng ). + Học sinh vấn đáp 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu ra. * Thời gian kiểm tra : Giáo viên tích hợp kiểm tra đọc thành tiếng so với từnghọc sinh qua những tiết Ôn tập ở cuối học kì. * Cách nhìn nhận, cho điểm : – Thao tác đọc đúng : tư thế, cách đặt sách vở, cách đưa mắt đọc – Phát âm rõ những âm vần khó, cần phân biệt : 1 điểm – Đọc trơn, đúng tiếng, từ, cụm từ, câu ( không đọc sai quá 10 tiếng ) : 1 điểm – Âm lượng đọc vừa đủ nghe : 1 điểm – Tốc độ đọc đạt nhu yếu ( tối thiểu 30 tiếng / 1 phút ) : 1 điểm – Ngắt nghỉ hơi đúng ở những dấu câu, những cụm từ : 1 điểm – Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc : 1 điểm2. Kiểm tra đọc hiểu ( bài kiểm tra viết cho tổng thể học viên ) : 3 điểm * Mục tiêu : nhằm mục đích kiểm tra kĩ năng đọc hiểu của học viên theo chuẩn của BộGiáo dục và Đào tạo pháp luật. * Nội dung kiểm tra : + Hiểu nghĩa từ, ngữ trong bài đọc. + Hiểu nội dung thông tin của câu. + Hiểu nội dung đoạn, bài đọc có độ dài từ 80 – 100 chữ. * Cách nhìn nhận, cho điểm : – Điểm tối đa cho mỗi câu trắc nghiệm ( lựa chọn, vấn đáp ngắn, điền, nối … ) : 0,5 điểm. – Điểm tối đa cho mỗi câu vấn đáp thắc mắc mở ( đa phần là câu hỏi ở mức 3 hoặc mức4 ) : 1 điểm. * Thời gian làm bài kiểm tra : khoảng chừng 35 – 40 phút. 3. Ma trận nội dung kiểm tra kiến thức và kỹ năng và đọc hiểu * Phân bố nội dung kiểm tra ở từng mức : tùy theo từng trường hoàn toàn có thể đưa ra tỉlệ ở những mức khác nhau tương thích với nhu yếu nhìn nhận của từng địa phương, chẳnghạn : Mức 1 : khoảng chừng 40 % ; Mức 2 : khoảng chừng 40 % ; Mức 3 : khoảng chừng 20 % ; Mức 4 : 0 % ( Đối với học viên lớp 1, tỉ lệ câu hỏi ở mức 4 hoàn toàn có thể có nhưng không quá 10 % ) * Ví dụ minh họa ma trận nội dung kiểm tra kiến thức và kỹ năng và đọc hiểu cuối học kì2 lớp 1 : Mạch kiến thức và kỹ năng, Số câu, Mức 1M ức 2 Mức 3 Mức 4 Tổngkĩ năngsố điểmSố câu05Số điểmSố câu0305Số điểm03Kiến thứcĐọcbảnTổngTThiểuvănSố câuSố điểmMa trận câu hỏi đề kiểm tra đọc hiểu môn Tiếng Việtcuối học kì II lớp 1C hủ đềMức 1M ức 2M ức 3TN TL TN TL TN TLĐọchiểuSố câu 2 văn bản * Một số hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra theo ma trậnMức 4TN TL1006Tổng – Bài đọc hiểu gồm một văn bản là câu truyện, bài văn, bài thơ … Tổng độ dàicủa những văn bản khoảng chừng 80 – 100 chữ, thời hạn đọc thầm khoảng chừng 2 – 3 phút ( theochuẩn kỹ năng và kiến thức kĩ năng môn Tiếng Việt lớp 1 – học kì II ). – Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng trong đề kiểm tra gồm : câu hỏi 4 giải pháp vấn đáp để học viên chọn 1 giải pháp vấn đáp, câu hỏi nhu yếu điền ngắn ( một âm, tiếng, từ, dấu câu vào chỗ trống, câu hỏi yêu cầu nối hai bạn trẻ tạo thànhcâu … ) – Câu hỏi tự luận trong đề bài này là loại câu hỏi nhu yếu học viên tự hình thànhcâu vấn đáp gồm có một hoặc một vài câu dùng để : nêu quan điểm cá thể về một chi tiếttrong bài đọc, nêu quan điểm lý giải ngắn về một chi tiết cụ thể trong bài đọc, … – Thời gian tính trung bình để học viên làm một câu hỏi trắc nghiệm khách quan : 1 – 2 phút ; làm một câu hỏi tự luận : từ 2 – 4 phút. 2. Bài kiểm tra viết chính tả tích hợp với kiểm tra kiến thức và kỹ năng ( 10 điểm ) 2.1. Kiểm tra viết chính tả ( bài kiểm tra viết cho toàn bộ học viên ) : 7 điểm * Mục tiêu : kiểm tra kĩ năng viết chính tả của học viên ở học kì II. * Nội dung kiểm tra : Giáo viên đọc cho học viên cả lớp viết ( Chính tả nghe – viết so với học viên học sách Công nghệ giáo dục ; nhìn – chép so với học viên họcsách hiện hành ) một đoạn văn ( hoặc thơ ) tương thích ( khoảng chừng 30 chữ ) : – Viết đúng kiểu vần âm kiểu chữ thường, cỡ to và vừa. – Viết đúng những từ ngữ. – Viết đúng chính tả bài viết có độ dài khoảng chừng 30 chữ. Viết vận tốc tối thiểu 30 chữ / 15 phút * Hướng dẫn chấm điểm chi tiết cụ thể : Tổng 7 điểm, trong đó : – Tốc độ đạt nhu yếu : 2 điểm – Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ : 2 điểm – Viết đúng chính tả ( không mắc quá 5 lỗi ) : 2 điểm – Trình bày đúng lao lý ; viết sạch, đẹp : 1 điểm2. 2. Kiểm tra về kỹ năng và kiến thức : 3 điểm – Biết quy tắc viết chính tả những tiếng có âm đầu c / k ; g / gh ; ng / ngh … – Nhận biết đúng dấu câu trong bài chính tả. – Nhận biết những thêm những từ ngữ sử dụng quen thuộc trong môi trường tự nhiên của cácem : từ gia đinh đến nhà trường. – …… II. ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ IIA. Kiểm tra đọc ( 10 điểm ) 1. Đọc bài sau và vấn đáp thắc mắc : Con chuồn chuồn nướcÔi chao ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm thế nào ! Màu vàng trên sống lưng chú lấplánh. Bốn cái cánh mỏng mảnh như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt lộng lẫy nhưthủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trêncành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân vân. Rồi đùng một cái, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vụt lên. Cái bóng chú nhỏxíu lướt nhanh trên mặt hồ. Theo Nguyễn Thế Hội1. Con chuồn chuồn tung cánh bay như thế nào ? ( M1 ) a. rung rungb. vụt lênc. phân vând. lướt nhanh2. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ Đúng hoặc Sai. ( M1 ) Thông tinTrả lờiBốn cánh của chú mỏng dính như giấybóng. Hai mắt chú lộng lẫy như nắngmùa thu. Thân chú nhỏ bé ngả dài trên mặthồ. Chú đậu trên cành lộc vừng. Đúng / SaiĐúng / SaiĐúng / SaiĐúng / Sai3. Đoạn văn tả con chuồn chuồn đang ở đâu ? ( M2 ) a. Trong vườnb. Trên hồ nước c. Trên mặt aod. Trêncánh đồng4. Khoanh vào đáp án đúng : ( M2 ) Đoạn văn trên cho em biết về : a. Vẻ đẹp con chuồn chuồnb. Vẻ đẹp mùa thuc. Vẻ đẹp hồ nướcd. Vẻ đẹp cây lộc vừng5. Em viết một câu nói về con chuồn chuồn mà em biết. ( M3 ) ………………………………………………………………………………………………………………………………. * Kiểm tra Nghe – Nói ( 1 điểm ) Giáo viên : Hỏi một trong 2 câu sau : 1. Em đã khi nào nhìn thấy chuồn chuồn chưa ? 2. Em kể tên những loại chuồn chuồn em biết. Học sinh : Trả lời theo ý hiểu của mình. B. KIỂM TRA VIẾTViết chính tả ( 6 điểm ) Hoa kết trái ( trích ) Hoa cà tim tímHoa mướp vàng vàngHoa lựu chói changĐỏ như đốm lửa. Hoa vừng nho nhỏHoa đỗ xinh xinhHoa mận trắng tinhRung rinh trong gió. Thu Hà2. Bài tập ( 3 điểm ) : 1. Điền vào chỗ trống ( M1 ) 1 a. ( l hay n ) Hoa … ựu1b. ( ch hay tr ) : Quả … a

Source: https://suanha.org
Category : Sửa Nhà

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết hữu ích: XSMB