MENU

Nhà Việt

Phục Vụ

24/24

Email Nhà Việt

[email protected]

PHỤ GIA TRONG BÁNH MÌ – Tài liệu text

PHỤ GIA TRONG BÁNH MÌ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
VIỆN SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến
LỚP: CĐTP9B
TP Hồ Chí Minh, Ngày 14 Tháng 8 Năm 2009
TP Hồ Chí Minh, Ngày 14 Tháng 8 Năm 2009
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
VIỆN SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

NHÓM 1:
1. Đăng Thanh Phương (0774434)
2. Nguyễn Thị Thúy Phượng (0772382)
3. Phạm Thị Mỹ Sô (0773823)
4. Đồng Thành Sơn (0773860)
5. Đăng Nhân Tâm (0773183)
6. Lê Hoàng Tuyên (0772849)
7. Đỗ Ngọc Tuyền (0773296)
8. Đinh Ngọc Cẩm Tú (0772746)
9. Ngô Thị Ngân Vàng (0772254)
10.Trần Thị Kim Xuân (0772154)
GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến
LỚP: CĐTP9B
TP Hồ Chí Minh, Ngày 14 Tháng 8 Năm 2009
TP Hồ Chí Minh, Ngày 14 Tháng 8 Năm 2009
LỜI MỞ ĐẦU
Với việc sống gần với thiên nhiên, nông nghiệp chăn nuôi là chính, thực phẩm được
sản xuất tại chỗ nhằm để cung ứng nhu cầu. Con người xưa kia vốn đã quen với việc ăn thực
phẩm tươi không pha trộn, từ rau trái, động vật. Chỉ khi nào dư thừa thực phẩm, muốn để
dành thì họ mới nghĩ đến việc phơi hoặc ướp. Các chất dùng để bảo quản thì rất đơn giản,
chủ yếu vẫn là muối và đường.

Ngày nay, nếp sống đô thị phát triển, dân chúng tập trung đông hơn ở thành phố, các
trung tâm công kĩ nghệ ngày một tăng, nhu cầu con người ngày một cao, thực phẩm được
chuyên chở đến nơi xa xôi nên cần phải được giữ gìn sao cho khỏi hư hỏng. Rồi để cạnh
tranh, tiết kiệm thời gian và tiện lợi, nhiều thực phẩm được thêm vào các chất làm tăng khả
năng dinh dưỡng, hương vị, màu sắc, vẻ nhìn…Đó là các chất phụ gia.
Hiện nay người ta đã xử dụng khoảng 600 chất phụ gia trong sản xuất, chế biến thực
phẩm.Với nhiều lí do, chất phụ gia đã được người tiêu dùng và nhà sản xuất sử dụng rộng rãi
cho sản phẩm của mình. Và bánh mì không phải là một trường hợp ngoại lệ, trong quá trình
chế biến và sản xuất, chất phụ gia đã được thêm vào với mong muốn bánh để được lâu mà
không bị thiu mốc, bánh mềm nhưng không bị khô. Nhưng thêm vào bánh mì những loại phụ
gia nào và vào những công đoạn nào để phát huy được hết công dụng của chất phụ gia mà
vẫn không ảnh hưởng đến chất lượng của bánh thì là cả một vấn đề. Để hiểu rõ và biết được
các nhà sản xuất bánh mì đã giải quyết vấn đề đó như thế nào, sinh viên nhóm 1 đã thu thập
thông tin, tìm hiểu về thành phần, số lượng, công dụng và cách sử dụng của phụ gia trong
sản xuất và chế biến bánh mì.
NỘI DUNG
1. Tổng quan nguyên liệu
1.1. Nguyên liệu
1.1.1. Bột mì.

Hình 1.1
Bột mì gồm có hai loại: Bột mì trắng và bột mìn đen. Bột mì trắng được sản xuất từ hạt
lúa mì trắng, bột mì đen được sản xuất từ lúa mì đen. Do đó có bánh mì trắng và bánh mì
đen. Bánh mì trắng có độ xốp cao hơn, độ axit và độ ẩm cũng nhỏ hơn so với bánh mì đen.
Và tất nhiên theo như tên gọi, ruột bánh mì trắng có màu trắng ngà, vỏ có màu vàng đẹp, còn
ruột bánh mì đen thì có màu nâu tối.
Nguồn nguyên liệu bột chủ yếu ở nước ta là nhập của nước ngoài( nhập bột mì và lúa
mì ), và ta chỉ nhập loại bột lúa mì trắng. Lúa mì trắng có hai loại: loại cứng và loại mềm,
loại lúa mì cứng có chất lượng cao hơn.
Cả hai loại lúa mì trắng và lúa mì đen đều được nghiền để thu bột theo hai phương

pháp: nghiền phân loại và nghiền lẫn. Quá trình nghiền phân loại cho phép thu bột mì trắng
với các loại khác nhau (bộ thượng hạng, bột loại 1, bột hạng 2 ). Tỷ lệ thu bột trong quá trình
nghiền phân loại có thể từ 70% đến 80%. Quá trình nghiền lẫn chỉ cho ta một loại bột tỷ lệ
thu bộ đến 96%.
Quá trình nghiền phân loại của lúa mì đen cho phép thu hai hạng bột khác nhau với tỷ
lệ từ 63% đến 87%. Quá trình nghiền lẫn cho phép thu tỷ lệ bột mì đen đến 95%.
Các chỉ số chất lượng của các hạt bột mì được trình bày ở bảng 7 và 114 và 115.
Bảng 1.1. Các chỉ số chất lượng của bột mì để làm bánh mì
Hạng bột
Độ lớn
Hàm lượng
gluten % lớn
hơn
Màu sắc
Còn lại trên
rây ( ít hơn)
Lọt qua rây,
%
Mì trắng:
-Mảnh hạt

-Thượng
hạng
-Hạng I
-Hạng
nghiền lẫn
0.06
(ít hơn)
0.55
(ít hơn)

0.75
(ít hơn)
Nhỏ hơn độ
tro của hạt
0.75%
23/2
43/5
35/2
67/2
35/10
28
43/75
(lớn
hơn)
38/30
(lớn
hơn)
30
30
20
Trắng hoặc trắng
ngà
Trắng hoặc trắng
ngà
Trắng hoặc trắng
ngà
Trắng vàng hoặc
trắng xám
Mì đen:
-Hạng A

-Hạng B
-Hạng
nghiền lẫn
0.75
1.45
20
27/2
45/2
67/2
38/30
(lớn hơn)
38/30
(lớn hơn)
38/30



Trắng
Trắng
Xám trắng và có
lẫn mảnh vỏ
Từ số là số hiệu rây và mẫu số là % không lọt rây hoặc lọt rây
Bảng 1.2. Các chỉ số chất lượng cảu bột mì để làm mì sợi
Hạng bột Độ tro %
Độ lớn
Còn lại trên
rây (ít hơn)
Lọt qua rây, %
Bột mì cứng
thượng hạng

-Hạng I
-Hạng II
0.75
1.10
1.8
140/3
190/3
27/2
260/12 hoặc
27/12 (ít hơn)
43/35 (ít hơn)
36/80 (ít hơn)
32
32
25
Hơi vàng
Hơi vàng nhạt
Hơi vàng
Bột lúa mì
mềm
-Thượng
hạng
-Hạng I
0.55
0.75
150/3
190/3
260/14
43/50 (ít hơn)
28

30
Trắng hơi vàng
Trắng hơi vàng
Từ số là số hiệu rây và mẫu số là % không lọt rây hoặc lọt rây
Thành phần hóa học của bột mì.
Thành phần hóa học của bột mì phụ thuộc vào thành phần hóa học của hạt và hạng bột.
Những đặc điểm của bột mì về thành phần số lượng và chất lượng được xác định theo giá trị
dinh dưỡng và tính chất nướng bánh của bột, các chất dinh dưỡng trong các bột hạng cao thì
được cở thể tiêu hóa dể hơn, nhưng bột mì các hạng thấp lại có chất khoáng và vitamin cao
hơn.
Bột mì gồm các gluxit và protit, cụ thể về thành phần hóa học của bột mì được trình
bày ở bảng 116.
Bảng 1.3. Thành phần hóa học của các loại bột mì
Loại và hạng
bột
Thành phần hóc học trung bình tính bằng % chất khô
Pentozan Tinh bột Protit Chất béo
Đường
chung
Xenlulaza tro
Bột mì
Thượng hạng
Hạng I
Hạng II
1.95
2.5
3.5
79.0
77.5
71.0

12.0
14.0
14.5
0.8
1.5
1.9
1.8
2.0
2.8
0.1
0.3
0.8
0.55
0.76
1.25
Bột mì đen
Hạng A
Hạng B
4.5
6.0
73.5
67.0
9.0
10.5
1.1
1.7
4.7
5.5
0.4
1.3

0.75
1.45
Hàm lượng các gluxit và protit chiếm đến 90% trọng lượng của bột mì.
Protit của bột mì: Hàm lượng protit trong các loại bột mì khác nhau thì không giống
nhau. Hàm lượng này tăng dần từ bột hạng cao đến hạng thấp, nhưng về mặt dinh dưỡng thì
protit trong bột hạng cao có giá trị hơn. Protit gồm 4 loại:
Anbumin (hòa tan trong nước).
Globulin (hòa tan trong các dung dịch muối trung tính).
Prolamin (hòa tan trong dung dịch rượi 60-80%), còn có tên gọi là gluadin.
Glutelin (hòa tan trong dung dịch kiềm yêu 0,2%), còn có tên gọi là glutenin.
Trong 4 loại protit nói trên, hàm lượng anbumin và globulin chiếm khoảng 20%, còn
80% là prolamin và glutelin. Tỷ lệ gliadin và glutenin trong bột mì tương đương nhau. Khi
đem bột mì nhào với nước và để yên một thời gian sẽ tạo thàn gluten. Rữa bột nhào cho tinh
bột trôi đi, còn lại một khối dẻo đó là gluten. Gluten thu được sau khi rửa của bột nhào là
gluten ướt. Trong gluten ướt có chứa 60-70% nước. Hàm lượng gluten ướt trong bột mì dao
động khá lớn, từ 15-55%.
Khi bột mì có chất lượng bình thường thì tỉ lệ gluten ướt phụ thuôc vào hàm lượng
protit của bột. Với các loại bột mì sản xuất từ hạt đã bị hỏng do sâu bệnh, nảy mầm, sấy ở
nhiệt độ khá cao,…thì hàm lượng gluten ướt giảm vì tình hút nước của protit đã bị thay đổi.
Hàm lượng và chất lượng gluten của bột mì phụ thuộc vào giống lúa mì, điều kiện
trồng trọt, chế độ sấy hạt, chế độ gia công nước nhiệt, điều kiện bảo quản…Để đánh giá chất
lượng gluten ướt của bột mì người ta dùng các chỉ số như màu sắc, độ đàn hồi, độ chịu kéo
vừa phải. Nếu gluten có độ chịu kéo lớn thì thời gian lên men bột nhào trong quá trình sản
xuất bánh mì thường phải kéo dài, và ngược lại nếu gluten có độ chịu kéo nhỏ thì bột nhào
thường bị cháy, bánh ít nở, độ xốp của bánh kém.
Gluxit của bột mì: Gluxit trong bột mì gồm có tinh bột, dextrin, xenluloza, hemi-
xenluloza, gluxit keo, các loại đường. Quá trình tạo thành gluxit từ các chất vô cơ tại các
thành phần xanh của cây được biểu diễn bằng phương pháp tổng quát sau đây:
Phương trình
6CO

2
+ 6 H
2
O

→C
2
H
12
O
6
+ 6CO
2
Glucozo đã được tạo nên sẽ chuyển thành các gluxit khác. Quá trình quang hợp được
thực hiện nhờ năng lượng của mặt trời và sắc tố của cây (clorophin).
Tinh bột (C
6
H
10
O
5
)
n
là gluxit quan trọng nhất của tinh bột, trong bột các hạng cao có
chứa đến 80% tinh bột. Tinh bột của các loại bột khác nhau thì không giống nhau về kích
thước, khả năng nở và hồ nó. Độ lớn và độ nguyên của hạt tinh bột có ảnh hưởng đến tính
rắn chắc, khả năng hút nước và hàm lượng đường trong bột nhào. Hạt tinh hột nhỏ và hột
tinh bột lớn sẻ được đường chuyển hóa nhanh hơn trong quá trình sản xuất bánh mì. Trong
các hạt tinh bột, ngoài tinh bột ra còn có lượng rất nhỏ axit photphoric, axit silisic, axit béo
và các chất khác.

Trong quá trình chuẩn bị nhào xảy ra sự thủy phân tinh bột bằng men, còn trong quá
trình nướng thì xảy ra sự thủy phân bằng axit. Sự thủy phân men được tiến hành theo sơ đồ:
tinh bột→ destrin→ mantoza. Matoza tạo thành là nguyên liệu cần thiết cho quá trình lên
men nhào bột.
Dextrin (C
6
H
10
O
5
)
n
là sản phẩm tạo ra đầu tiên trong quá trình thủy phân tinh bột. Đó là
những chất keo và tạo thành với nước một dung dịch chính. Khối lượng phân tử và tính chất
của dextrin phụ thuộc vào mức độ thủy phân của tinh bột. Người ta phân ra các nhóm dextrin
sau đây :
– Amilodextrin là hợp chất có cấu tạo gần giống tinh bột, khi tác dụng với Iôt cho màu
tím.
– Eritrodextrin là hợp chất có khối lượng phân tử nhỏ hơn khi tác dụng với Iôt cho màu
đỏ.
– Acrodextrin và mantodextrin là những dextrin đơn giản nhất, khi tác dụng với Iốt
không cho màu đặc trưng.
Trong bột mì sản xuất từ bột mì nảy mầm có chứa 3-5% dextrin. Dextrin ít liên kết với
nước. Do đó khi bột nhào có hàm lượng cao các dextrin thì ruột bánh mì chặt và kém đàn
hồi.
Xenluloza (C
6
H
12
O

5
)
n
cũng có công thức chung giống như tinh bột nhưng rất khác nhau
về công thức phân tử và các tính chất lý hóa học. Phân tử của xenluloza có trên 1500 gốc
glucoza. Xenluloza không tan trong nước lạnh và nước. Thủy phân xenluloza bằng axit khó
khăn hơn so với thủy phân tinh bột. Cơ thể không thể tiêu hóa được xenluloza và chính hàm
lượng xenluloza làm giảm giá trị thực phẩm của bột. Trong bột hạng cao có chứa khoảng
0,1-0,15% xenluloza, còn trong bột nghiền lẫn chứa 2,3%.
Hemixenluloza là polyonscaxit cấu tạo từ các chất pentozan (C
5
H
8
O
4
)
n
và hecxosan
(C
6
H
10
O
5
)
n
.Hemixenluloza không hòa tan trong nước, nhưng hòa tan trong kiềm. Nó dễ dàng
thủy phân hơn xenluloza. Hàm lượng hemixenluloza phụ thuộc vào hạng bột, thương khoảng
2-8%. Cơ thể con người không tiêu hóa được hemixenluloza.
Gluxit keo là các pentozan hòa tan, chủ yếu có chứa trong nội nhũ của hạt. Tron bột mì

hàm lượng gluxit keo vào khoảng 1,2%. Gluxit keo có tính háo nước rất cao và đóng vai trò
quan trọng trong sản xuất bánh mì, đặc biệt là bánh mì đen. Khi trương nở trong nước các
gluxit keo cho ta những dịch keo. Dịch keo này có ảnh hưởng rõ rệt đến các tính chất lý học
của bột nhào.
Đường trong bột có chứa một hàm lượng không lớn lắm. Trong bột có chứa khoảng
0,1-0,25% glutoza và fructoza, và gần 0,1-0,5% mantoza. Trong bột mì sản xuất từ hạt nảy
mầm thì hàm lượng mantoza tăng lên rất rõ rệt. Đường chủ yếu nằm trong phôi hạt. Hàm
lượng saccaroza trong bột vào khoảng 0,2-0,6%. Hàm lượng chung cho các loại đường phụ
thuộc vào hạng bột và chất lượng hạt. Đường trong bột có ảnh hưởng đến quá trình sản xuất
bánh, đường được sinh ra trong thời gian 1,5-2h đầu tiên trong quá trình lên men. Hàm
lượng đường chung cho bột mì trắng vào khoảng 1,8-4%, trong bột mì đen khoảng 4-6,5%.
Các lipit là những chất hữu cơ ghét nước có cấu trúc khác nhau, không hòa tan trong
nước nhưng có khả năng hòa tan trong các dung môi hữu cơ. Trong số các lipit của bột mì,
ngoài các chất béo trung tính còn phải kể đến các photphatit, sterin, sắc tố và các vitamin hòa
tan trong chất béo. Trong bột các lipit có trạng thái tự do và trạng thái kết hợp với protit và
gluxit. Những hợp chất này có ảnh hưởng đến tính chất của gluten, chúng làm cho gluten đàn
hồi hơn. Hàm lượng chung cho các lipit trong bột mì vào khoảng 2-3%, lipit của bột gồm
khoảng 75% chất béo.
Các fecmen là những protit có tính chất xúc tác. Phần lớn các phản ứng trong cơ thể
sống và các sản phẩm chế biến đều xảy ra với sự tham gia của fecmen. Trong thời kì chín
của hạt, các fecmen tham gia tổng hợp các chất phức tạp, còn trong thời gian bảo quản hạt và
khi lên men bột nhào thì các fecmen xúc tác sự phân hủy các chất phức tạp thành các chất
đơn giản. Ở đây không đi sâu vào tất cả các loại fecmen trong hạt mà chỉ nhấn mạnh 2 loại
fecmen có ý nghĩa quan trọng trong công nghiệp sản xuất bánh mì. Đó là các fecmem thủy
phân tinh bột và protit.
Men thủy phân protit được chia ra làm hai: proteinaza và polipeptidaza. Trong quá trình
sản xuất bánh mì, proteinaza có ý nghĩa quan trọng bởi vì proteinaza thủy phân các protit tự
nhiên, mà chính những protit tự nhiên mới có những tính chất vật lý có giá trị đối với sản
xuất bánh mì. Trong tinh bột luôn luôn có chứa proteinaza. Đầu tiên proteinaza làm mất các
cấu trúc bậc ba của phân tử protit. Tác dụng của proteinaza là làm tán hóa cấu tạo protit và

do đó làm tính chất vật lý của protit xấu đi và giảm khả năng liên kết với nước, như vậy là
ảnh hưởng bất lợi đến tính chất của bột nhào. Giai đoạn đầu của sự tán hóa protit rất cần
thiết cho sự đầm chín của bột nhào và làm cho bột nhào dẻo hơn. Nhiệt độ thích hợp của
proteinaza là 45-55
o
C, môi trường thích hợp là pH = 4,5-5,6. Các chất khử có khả năng tăng
cường hoạt động của proteinaza còn các chất oxy hóa có tác dụng kìm hãm. Muối ăn cũng có
tác dụng kìm hãm hoạt động của proteinaza. Khống chế hoạt động thủy phân protit của bột
bằng cách sử dụng độ nhạy của proteinaza với nhiệt độ, pH và sự có mặt của các chất hoạt
hóa và chất kìm hãm.
Men thủy phân tinh bột gồm có
α
– và
β
-amilaza. Tác dụng tổng hợp của cả
α

β

amilaza trong điều kiện tối thích có thể thủy phân tinh bột đến 95%. Ý nghĩa trong sản xuất
bánh mì của hai loại amilaza rất khác nhau. Tác dụng đường hóa của
β
-amilaza xúc tiến sự
lên men bột nhào và làm chất lượng sản phẩm tốt hơn, vì đường trong bột mì không đủ để
làm ra bột mì với chất lượng bình thường. Hàm lượng cao của amilaza trong bột sẽ ảnh
hưởng xấu đến trạng thái của bánh mì. Sự dextrin hóa tinh bột trong thời gian nướng bánh
của
α
-amilaza sẽ làm giảm khả năng giữ nước của ruột bánh ( các dextrin giữ nước kém).
Bột mì sản xuất từ hạt đã này mầm thường có hàm lương cao

α
-amilaza. Điều này cho thấy
rõ tại sao bột lấy từ hạt đã nảy mầm lại có chất lượng thấp đối với công nghệ sản xuất bánh
mì. Cũng cần nhấn mạnh rằng
α
-amilaza của các nguồn khác nhau thì có tính chất nhạy cảm
không giống nhau, khả năng đường hóa khác nhau, và do đó ảnh hưởng khác nhau đến chất
lượng bánh mì.
Amilaza của nấm mốc chỉ mất hoạt tính ở nhiệt độ 67- 68%, do đó không có ảnh
hưởng xấu đến trạng thái của ruột bánh trong thời gian nướng (vì lúc đó tinh bột đã hồ hóa
hoàn toàn). Muốn giảm độ hoạt động thủy phân tinh bột trong trường hợp cần thiết có thể
tăng độ axit của bột nhào, như vậy sẽ làm kìm hãm nhanh chóng α-amilaza trong thời gian
nướng.
Ngoài ra trong bột mì còn có các fecmen khác cũng có ảnh hưởng đến chất lượng củ
bánh mì như lipaza, lipoxidaza, tironiraza. Lipaza có tác dụng làm tăng độ axit của bột mì.
Lipoxidaza có ảnh hưởng rỏ rệt đến tính chất của gluten và tính chất vật lý của bột nhào.
Tironiraza có tác dụng oxy hóa lizozin tạo thành các chất có màu tối, chính quá trình này làm
cho bột nhào và bánh mì có màu sẫm.
Đánh giá lượng của bột mì:
Chất lượng bột mì được đánh giá theo tiêu chuẩn của nhà nước. Các chỉ số trong tiêu
chuẩn chất lượng bột mì được đặc trưng bằng tình trạng vệ sinh và hạng của bột, các chỉ số
về tính chất nước bánh không được tiêu chuẩn hóa trừ hàm lượng gluten ướt trong bột mì.
Các chỉ số chất lượng ấy gồm có vị, mùi, độ nhiễm trùng, hàm lượng sắt và độ ẩm.
Bột không có mùi lạ, vị lạ, không bị nhiễm trùng, hàm lượng chất sắc không quá
3mg/1kg bột mì. Độ ẩm phải nhỏ hơn 13-13,5% (ở Liên Bang Nga là 15-15,5%).
Các hạng bột khác nhau thì khác nhau về độ tro, độ trắng, độ mịn, độ axit và hàm
lượng gluten ướt (độ trắng và độ axit không phụ thuộc vào chỉ số tiêu chuẩn chất lượng bột).
Độ tro là chỉ số cơ bản để xác định hạng của bột, thêm vào đó người ta còn thêm độ
trắng và độ mịn nữa. Còn độ axit và hàm lượng gluten tươi không thể đặc trưng cho hạng
của bột mì vì các chỉ số này luôn luôn biến động.

Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng bột được trình bày ở bảng 117 (theo tiêu chuẩn Việt
Nam) bảng 115 (theo tiêu chuẩn của Nga).
Bảng 1.4. Các chỉ số chất lượng của bột mì
+ Độ tro:
Hạng của bột được đặc trưng bằng hàm lượng cám (vỏ quả, vỏ hạt). Xác định trước
tiếp hàm lượng cám có khó khăn, do đó hạng của bột được thể hiện gián tiếp qua độ tro, xác
định độ tro tương đối đơn giản hơn. Độ tro của nội nhũ lúa mì vào khoảng 0,4-0,45%, độ tro
của cám khoảng 7-8,5%. Do đó các
bột mì hạng cao chứa nhiều tro hơn các hạng bột mì thấp. Nhiều nước trên thế giới đã
lấy độ tro làm chỉ số cơ bản để xác định hạng của bột mì.
+ Độ mịn:
Độ mịn của bột đặc trưng cho độ nghiền. Bột thuộc hạng cao thì mịn hơn, nghĩa là gồm các
phần tử nhỏ hơn. Độ mịn của bột ảnh hưởng đến giá trị thực phẩm và tính chất nướng bánh
của bột. Trong quá trình tạo thành bột nhào, bột có kích thước lớn sẻ chậm trương nở, chậm
lên men và quá trình keo hóa không thể xảy ra với tốc độ nhanh. Bột càng mịn thì càng có
điều kiện tốt cho fecmen tác dụng, và càng dể hình thành bột nhào.
+ Độ trắng:

Loại bột
Các chỉ số
Bột mì tỷ lệ thu bột
75%
Bột mì tỷ lệ thu
bột 80%
Độ tro không quá, %
Hàm lượng gluten ướt, %
Tỷ lệ trên sàng 29 mắt/cm, %
Tỷ lệ trên sàng 32 mắt/cm, %
Tỷ lệ trên sàng 38 mắt/cm, %
Tạp chất cát sạn không quá, %

0.8
27

0.5
Không quá 3
0.03
1.0
28
0.5
Không quá 3

0.03
Các lớp vỏ quả vỏ hạt thường chứa nhiều sắc tố, nội nhũ chứa nhiều sắc tố hơn. Bột
càng trắng chứng tỏ càng lẫn ít vỏ, bản thân nội nhũ có chứa sắc tố carotinoit nên bột thường
có màu trắng ngà. Độ trắng của bột không phải lúc nào cũng quan hệ chặc chẽ với độ tro,
còn vỏ quả vỏ hạt luôn có màu nhưng hàm lượng tro lại tương đối ít hơn.
+Số lượng và chất lượng gluten:
Tiêu chuẩn bột mì về số lượng gluten đã được trình bày ở bảng 114. Gluten của các bột
hạng cao thường có màu sang hơn và độ hút nước lớn hơn. Bột có hàm lượng gluten cao
thường có tính chất nướng bánh cao. Nhưng tính chất nướng bánh còn phụ thuộc nhiều vào
chất lượng của gluten nữa.
+Độ axit của bột:
Hột và bột luôn có tính axit đó là do trong bột có các muối photphat axit, các axit béo
tự do và các axit hữu cơ khác (lactic, axetic,..). Các axit đó được tào thành bằng quá trình
thủy phân bằng men trong quá trình bảo quản hột hoặc bột. Trong quá trình sản xuất bánh
mì, người ta xác định độ axit chung của bột, bán thành phẩm và thành phẩm. Độ axit là một
lượng các axit và các chất có tính axit và được biểu diễn bằng độ Nayman (
0
N). Độ axit của
bột mì dung trong công nghiệp sản xuất bánh mì được qui định trong khoảng 3-5

0
N, nếu
biểu diễn bằng Ph thì từ 5,8-6,3.
1.1.2. Nấm men:
Chủng lên men là Saccharomyces cerevisiae, lêm men trong điều kiện yếm khí
chuyển đường thành rượu và CO
2

C
6
H
12
O
6
 2C
2
H
5
OH + 2CO
2
 + Q
Khi nướng bánh, CO
2
thoát ra sẽ làm cho bánh có cấu trúc nở xốp.
Tế bào nấm men gồm có vỏ tế bào, nuyên sinh chất, hạch tế bào, nội bào quan, không bào và
các chất khác.
Vỏ tế bào cấu tạo chủ yếu là các polysaccharide. Trong tế bào có protein và liporotein. Các
chất dinh dưỡng hòa tan đi qua vỏ mà vào trong tế bào và sự trao đổi chất được tiến hành
trong tế bào. Vỏ tế bào có chứa các fecmen, một phần các fecmen nằm ở mặt trong và một
phần các fecmen nằm ở mặt ngoài của vỏ tế bào.

Nguyên sinh chất là một chất lỏng nhớt, cấu tạo từ các chất protein, lipid, glucid. Các quá
trình lên men quan trọng đều diễn ra ở nguyên sinh chất.
Trong không bào có chứa dịch tế bào, trong đó có hòa tan muối, fecmen và các chất keo.
Ngoài ra trong tế bào còn có chất béo, volutin, glycogen.
Glycogen hoặc tinh bột động vật là chất dinh dưỡng dự trữ của nấm men. Chất béo không
phải là cấu tử cần thiết phải có trong tế bào. Ở những tế bào non, chất béo có rất ít, tế bào
càng trưởng thành thì lượng chất béo cũng tăng theo
Volutin là hợp chất nitơ, đó là dẫn xuất của acid nuleic.
Tế bào nấm men có kích thước thay đổi từ 5- 10μm chiều dài và 5- 7 μm chiều dày tùy theo
độ tuổi; giai đoạn lên men; điều kiện lên men và vòng đời
Hình 1.2 .Tế bào nấm men nhìn dưới kính hiển vi điện tử
Thành phần hóa học trung bình của men bánh mỳ
Nước: 68 – 75% Cellulose: 1,8%
Protein: 13 – 14% Lipid: 0,9 – 2%
Glycogen: 6,8 – 8% Tro: 1,7 – 2,5%
Trong nấm men còn chứa nhiều vitamin và các chất sinh trưởng. Các vitamin trong nấm men
gồm có: D, B1, B2, B6, PP, acid pantotenic, acid folic. Trong tế bào nấm men còn có biotin
là chất kích thích sinh trưởng mạnh.
Phần lớn nước của nấm men đều liên kết với các chất keo trong tế bào (46 – 53%). Tế bào bị
mất nước quá nhiều thì nấm men sẽ bị chết.
Gần một nửa chất khô trong nấm men là protein. Hợp chất protein của nấm men gồm có:
albumim, glubulin, nucleo-protein, phosphorproteid và glucoproteid. Trong số các protein
phải kể đến glotation là chất giữ vai trò quan trọng của nấm men, có giá trị dinh dưỡng rất
cao.
Các chất khoáng trong nấm men chủ yếu gồm: K, P, Mg, Ca và Fe. Trong nấm men có chứa
các nguyên tố vi lượng Al, Ba, Bi, Cu…Acid phosphoric trong nấm men giữ một vai trò đặc
biệt quan trọng trong sự sống của tế bào, Acid này tham gia vào sự trao đổi glucid, điều
chỉnh pH của môi trường dinh dưỡng.
Tế bào nấm men sinh sản bằng cách phân nhánh. Thời gian sinh sản hình thành tế bào mới
khoảng 30-40 phút, nhưng trong môi trường bột cần 2,5- 3 giờ. Tốc độ sinh sản phụ thuộc

vào thành phần và nồng độ chất dinh dưỡng của môi trường, nhiệt độ, pH và mức độ sục
không khí. Nhiệt độ thích hợp cho nấm men thích hợp sinh sản là 29-31
0
C, độ pH thích hợp
5-5,8.
Thức ăn nuôi tế bào nấm men gồm có các hợp chất nitơ, hợp chất khoáng, các glucid,
vitamin và các chất sinh trưởng, trước hết nấm men tiêu hóa các acid amine, sau đó mới đến
các sản phẩm thủy phân protein, nấm men hầu như không tiêu hóa các protein tự nhiên, các
muối luôn là nguồn thức ăn azote tốt cho nấm men. Nấm men tiêu hóa gần hoàn toàn nitơ
của amoniac, còn các nitrate và nitrite làm cho tế bào nấm men bị trúng độc.
Nấm men cần thức ăn khoáng có chứa P, K, Mg, Fe…các vitamin và các chất sinh trưởng
cho tế bào nấm men một phần để tổng hợp trong nội tế bào, một phần cần để ở dạng dự trữ,
đó là B1, B2, B6, PP, biotin, acid pantoneic, acid folic.
Các glucid cần cho nấm men để làm vật liệu xây dựng nên tế bào và để làm nguồn năng
lượng. Nấm men tiêu hóa các glucid khác nhau. Các tế bào men tiêu hóa trước tiên là
hecxose, sau đó là saccharose và maltose. Nấm man không tiêu hóa lactose và các
polysaccharide cao hơn. Nấm men chỉ tiêu hóa trực tiếp đường đơn giản (saccharose và
maltose được thủy phân sơ bộ bằng fecmen của nấm men.
Trong công nghệ sản xuất bánh mì giai đoạn lên men bột mì đóng vai trò quyết định đến chất
lượng bánh mì.Quá trình lên men được thực hiện bởi nấm men. Khi đó nấm men sẽ chuyển
hoá đường có trong bột mì thành cồn và CO
2
theo phương trình phản ứng sau:
C
6
H
12
O
6
 2C

2
H
5
OH + 2CO
2
 + Q
Chính CO
2
sẽ là tác nhân làm bánh mì nở, khí CO
2
được tạo thành sẽ bị giữ lại trong các
mạng gluten. Gluten trong bột mì lại là protein rất đặc biệt chúng có tính chất đàn hồi và tạo
mạng. Khi nướng bánh mì ở nhiệt độ cao CO
2
sẽ tăng thể tích, mạng gluten sẽ căng ra và tạo
thành những túi chứa CO. Khi nhiệt cao hơn CO
2
sẽ thoát ra khỏi túi chứa nó và tạo ra những
lỗ xốp trong bánh. Kết quả là bánh có độ xốp, khả năng lên men càng mạnh, độ xốp của
bánh càng nhiều bánh càng nở và thể tích bánh càng tăng.
Có ba loại nấm men thường được sử dụng trong bánh mì:
1.1.2.1 Nấm men ép
Nấm men ép được sản xuất từ các chuyên sản xuất nấm men, nhà máy rượu bia và các nhà
máy làm bánh mì. Trong dịch bã của nhà máy rượu bia rỉ đường có chứa rất nhiều nấm men
trong khối dịch bã nếu tận dụng sẽ rất kinh tế. Nguyên liệu chính để sản xuất nấm men bánh
mì là rỉ đường (từ các nhà máy đường) thành phần rỉ đường gồm có đường 40-50% chất
không đường, nước 20-26%.
Muốn chuẩn bị môi trường dinh dưỡng cho nấm men người ta pha loãng mật rỉ đường với
nước. Quá trình sản xuất nấm men được thực hiện theo các bước chính như sau:
Axit hoá môi trường bằng H

2
SO
4
chúng ta tách tạp chất không cần thiết.
Thêm ( NH
4
)
2
SO
4
, KH
2
PO
4
, biotin để tăng nguồn dinh dưỡng cho nấm men và để tăng tốc độ
phát triển của nấm men.
Sau đó cấy nấm men giống vào môi trường và thổi khí liên tục vào dịch nuôi nấm men kéo
dài 12-18 giờ. Kết quả thu được 80-100g nấm men trong một lít môi trường. Dung dịch được
ly tâm để tách nấm men, nấm men thu được đem ép để loại ra nước thừa và bảo quản ở 0-
4
0
C. Nấm men ép có màu vàng nhạt, độ ẩm 75%.
1.1.2.2 Nấm men khô
Nấm men khô được sản xuất từ nấm men ép có chất lượng cao. Trước khi sấy khô nấm men
được trộn với bột mì và sấy chân không đến độ ẩm 7,5-8% (nhiều nhà nghiên cứu cho rằng
nếu sấy độ ẩm dưới 6% thì protid của tế bào nấm men bị biến tính, enzym của nấm men bị
mất hoạt tính). Độ ẩm nấm men khô không quá 11-12%.
So với nấm men ướt thì nấm men khô bảo quản lâu và vận chuyển dễ, tuy nhiện hoạt tính
thấp hơn so với nấm men ép.
1.1.2.3. Nấm men lỏng

Nấm men lỏng là dịch nấm men chưa phân để tách nấm men. Khi dùng nấm men lỏng phải
lưu ý đến hàm lượng nước trong nấm men lỏng để tránh bột nhào bị nhão
1.1.3. Nước
1.1.3.1. Tính chất
Nước được hình thành bởi hai nguyên tử hydro và một nguyên tử oxy. Nước có công thức
đơn giản là H
2
O. Cấu tạo của một đơn phân tử nước là một hình tam giác cân, trong đó đỉnh
là nguyên tử oxy, ở hai goc của đáy là hai proton, góc giữa hai liên kết O-H bằng 104,5
o
. Độ
dài giữa hạt nhân của nguyên tử oxy và hydro trong liên kết O-H là 0,96A
o
(tương ứng với
0,96*10
-8
cm). Các đám mây điện tử bố trí trên phân tử nước như sau:
Hình 1.3
– Một cặp bên trong bao quanh hạt nhân của oxy
– Hai cặp bên ngoài phân bố quanh nhân của hydro nhưng nghiêng về nhân của oxy
– Còn hai cặp còn lại của oxy làm phân cực âm tại nguyên tử oxy.
Hình 1.4. Phân tử nước
Mật độ điện tích phân bố trên phân tử nước như hình bên. Ta nhận thấy sự phân cực ró ràng
trong phân tử nước. Nhờ vào sự phân cực này mà nước có khả năng hòa tan được nhiều hợp
chất khác nhau.
Trong phân tử nước có sự phân cực rất rõ, nên nước có khả năng hòa tan dễ dàng các ion
nhờ vào các liên kết hydro.
1.1.3.2. Vai trò
Là dung môi hòa tan các chất trong công đoạn nhào trộn, hòa tan các chất khoáng và thành
phần bột nhào, đồng thời giữ ẩm trong suốt quá trình tạo sản phẩm…..

Nước dùng để trộn bột nhào là nước uống được bình thường. Nước uống được phải không
có màu, trong suốt, không có ammoniac, H
2
S hoặc acid từ nitơ. Trong nước uống được phải
không có vi sinh vật gây bệnh. Các chỉ số về độ sạch của nước phải theo tiêu chuẩn nhà
nước.
Độ cứng của nước (đặc trưng bằng hàm lượng Ca
2+
và Mg
2+
) có ý nghĩa quan trọng trong
sản xuất thực phẩm. Các muối trong nước cứng làm cho gluten chặt lại (ion Ca
2+
và Mg
2+

khả năng tạo liên kết hydro với các phấn tử nước. Ngoài ra các nguyên tố vi lượng như Ca,
Mg có vai trò quan trọng trong dinh dưỡng nấm men.
Nhưng vị của nước cứng không ngon và nước này không dùng trong công nghiệp bánh mì.
Vì nước cứng ảnh hưởng đến độ acid trong quá trình lên men khối bột nhào. Trong quá trình
lên men, độ acid (pH) trong bột nhào tăng lên, thay đổi từ 6.0 – 5.0. Sự thay đổi độ acid trong
của bột mì trong thời gian này có ý nghĩa khá lớn. Quá trình trương và peptein hóa cácc hợp
chất protein trong bột đươvj tăng cường khi độ acid tăng. Độ acid còn ảnh hưởng đến tác
dụng của ezym trong khối bột nhào. Vị và mùi thơm của bánh cũng là do trong khối bột
được tích tụ acid, một số andehit, các sản phẩm tác dụng tương hỗ giữa acid acetic và các
thành phần khác có trong bột. Acid lactic làm cho bánh có vị dễ chịu, trái lại acid acetic và
một số acid bay hơi khác làm cho bánh có vị khó chịu.
Độ cứng của nước thường quy định không quá 7-9 miligam đương lượng trong 1lít.
1.1.4. Muối ăn
1.1.4.1. Tính chất

Thành phần chủ yếu của muối là NaCl, do phân tử nước có sự phân cực, nên nước có khả
năng hòa tan hoàn toàn dễ dàng các ion nhờ vào các liên kết hydro.Muối ăn NaCl có khả
năng hòa tan dễ dàng trong nước, do NaCl là một chất ở dạng ion Na
+
và Cl

, do đó có khả
năng tạo liên kết hydro với phân tử nước.
Hình 1.5
Khi bột được thêm nước, natri clorua và nhào trộn trong 10 – 20 phút, các protein của gluten
sẽ hấp thụ nước, định hướng, sắp xếp lại thành hàng và giãn mạch từng phần nên sẽ làm phát
sinh các tương tác ưa béo và hình thành các cấu disulfua mới (qua phản ứng trao đổi – SH/–
S – S –). Một mạng protein ba chiều có tính nhớt đàn hồi được thiết lập, dần dần những tiểu
phần gluten ban đầu biến thành những màng mỏng bao lấy xung quanh các hạt tinh bột và
những hợp phần khác có trong bột mì.
Thường thì loại bột mạnh, cần phải có thời gian nhào trộn dài để bột nhào thu được có tính
cố kết cao. Với loại bột yếu, nếu cường độ và thời gian nhào trộn quá một mức nào đó, sẽ
làm phá hủy các cầu disulfua (nhất là khi có không khí) và bột nhào sẽ chảy.
Lượng muối ăn được dùng để sản xuất bánh mì và các loại mì sợi với tỉ lệ khoảng 1-2,5%,
tính theo lượng bột.
1.1.4.2. Vai trò
Ngoài hương vị, nguyên tắc tài sản của muối ăn tác dụng vào thực phẩm, thực tế còn sử
dụng muối như là một:
Preservative (chất bảo quản): Muối giữ thức ăn bằng cách tạo ra một môi trường thù nghịch
đối với một số vi sinh. Trong vòng loại thức ăn, muối đậm đặc sẽ tách nước của các tế bào
vi khuẩn, thay áp suất thẩm thấu và kiềm chế tốc độ tăng trưởng vi khuẩn gây hư hỏng.
Hỗ trợ texture (hỗ trợ kết cấu): Muối tăng cường gluten trong bột nhào bánh mì, cung cấp
đồng bộ hạt, làm mạnh bột nnhào. Với muối này, gluten chứa nhiều nước và một lượng khí
carbon dioxide cho phép ở bột nhào, để mở rộng mà không có hư kết cấu bột nhào.
Muối ăn có tác dụng làm cho vị của bánh ngon hơn và gluten chặt lại (muối liên kêt với các

phân tử nước tự do có trong bột nhào tránh hiện tuợng nhão bột nhào). Bên cạnh đó là sau
khi hết thời gian nhào bột đã được lên men một phần Muối ăn có ảnh hưởng đến trạng thái
của vi sinh vật có trong bột nhào, ảnh hưởng đến tỷ lệ lên men, ngoài nguồn hydratcacbon và
nguồn nitơ hoặc vô cơ hoặc hữu cơ, nấm men còn sử dụng các nguyên tố vi lượng như K,
Na, Ca, Mg có vai trò quan trọng trong dinh dưỡng nấm men. Riêng Natri có ý nghĩa quan
trọng trong sự tăng trưởng của tế bào nấm men. Ion Natri là thành phần duy nhất di chuyển
vào tế bào bằng cả 2 cơ chế: thụ động và hoạt động và khi nó thâm nhập vào tế bào nấm
men, mang theo cả saccharose, amino axit, ngay cả khi không có sự chênh lệch nồng độ các
chất này giữa tế bào và môi trường. Kết quả thí nghiệm cho thấy: khi thêm NaCl vào môi
trường từ 1-1,5%, dẫn đến quá trình tổng hợp hoạt động tăng, gia tăng hoạt tính sinh sản của
nấm men và hiệu suất thành phẩm cao hơn, phẩm chất thành phẩm được cải tiến, đồng thời
hạn chế sự phát triển của nấm men lạ.
Ảnh hưởng lên sự phân bố độ ẩm của nấm men, và ảnh hưởng đến độ hoạt động của
fecmen. Vai trò của muối trong kiểm tra, kiểm soát lên men, không chỉ là do sự gia tăng áp
lực trong thẩm thấu, mà còn cho các hoạt động của ions natri và ions clo trên semi-
permeable thành của các tế bào men. Không đủ mức độ muối sẽ làm cho nấm men phát triển
quá mức,sinh nhiều khí trong ủ bôt t nhào, rất khó để xử lý, chất lượng bánh không đạt yêu
cầu (làm xẹp bánh trong lò nướng,…)
Mức độ muối được sử dụng trong sản xuất bánh mì đáng kể ảnh hưởng đến các tính chất vật
lý của các sản phẩm cuối cùng. Hầu hết các tiêu chuẩn và bánh mì được làm từ một nơi nào
đó thì trong bột nhào có chứa khoảng 1,5 – 2% trọng lượng của muối bột. Muối ăn dùng
trong công nghiệp bánh mì phải đảm bảo tiêu chuẩn thực phẩm. Hàm lượng NaCL trong
muối ăn vào khoảng 96,5-99,2%, các kết tủa không tan khoảng 0,05-0,9%
Muối có tính hút nước rất mạnh nên thường bảo quản rời trong kho riêng, sàn và tường kho
muối nên làm bằng gỗ. Đường phải được bảo quản trong kho khô ráo và sạch sẽ.
1.1.5. Đường (sacchorose hoặc glucose)
1.1.5.1. Tính chất
Sacchorose được kết hợp bởi α-D-glucose và β-D-fructose qua liên kết –OH glycoside, do
đó nó không còn nhóm OH glycoside tự do nên không có tính khử.
Trong phân tử saccharose, glucose ở dạng pyranose và fructose ở dạng furanose, hai chất này

liên kết với nhau qua nhóm OH của C1 của glucose và nhóm –OH của C2 của fructose. Do
đó saccharose còn được gọi là : α- D-Glucopyranoside (1-2) β-D-fructofuranoside.
Saccharose còn được gọi là sucrose. Saccharose có độ quay cực +66,5o. Đây là loại đường
dễ bị thủy phân dưới tác dụng của enzym saccharase (còn được gọi là invertase). Enzym này
hiện diện trong nấm men. Sau khi saccharose bị thủy phân nấm men có thể sử dụng được dễ
dàng.
Ngoài tác dụng của enzym saccharose, saccharose cũng bị thủy phân dưới tác dụng của acid
vô cơ và nhiệt độ. Sản phẩm tạo thành là glucose và fructose, trong trường hợp này người ta
gọi các đường tạo thành là đường nghịch chuyển (đường invert)
Ở thực phẩm có độ pH thấp quá trình này cũng thương xảy ra làm thay đổi tính chất của
thực phẩm. Do đó kiểm tra hàm lượng đường invert cũng là một trong các chỉ tiêu cần thiết
đối với một số sản phẩm thực phẩm.
1.1.5.2. Vai trò
Tạo vị,màu sắc của bánh sau khi nướng, cơ chất cho nấm men trong giai đoạn đầu cho nấm
men
Nhiều loại bánh mì thường được cho thêm đường. Đường có ảnh hưởng đến độ dai của bột
nhào và quá trình lên men của bột nhào. Đường cạnh tranh nước với bột nhào, đường làm
cho bột nhào bị chảy và giảm lượng nước liên kết trong bột nhào. Nếu cho một lượng đường
nhỏ vào bột nhào thì tốc độ của quá trình lên men sẽ tăng nhanh vì giai đoạn đầu nấm men
chưa thủy phân được cơ chất trong bột nhào để phát triển, nấm men sẽ sử dụng đường ban
đầu đưa vào. Nếu cho quá nhiều đường thì quá trình lên men và ủ bột nhào bị ức chế do tạo
ra áp suất thẩm thấu kìm hãm sự phát triển của nấm men. Cho đường vào bột nhào thì bánh
có vị ngon hơn, độ calo tăng lên thêm. Đường cũng có ảnh hưởng đến màu sắc của vỏ bánh,
trong quá trình nướng bánh, sự tạo thành hợp chất melanoidin (kết quả của sự tác dụng
không giữa đường khử và sản phẩm thủy phân protit ), do đó tùy theo nhiệt độ và thời gian
nướng mà bánh có màu vàng nâu hoặc xám đen….(tất nhiên màu sắc của vỏ bánh phải hoàn
toàn chỉ do đường quyết định).
Ngoài ra trong công nghiệp bánh mì còn dùng nhiều dạng nguyên liệu phụ khác nnhư mật
ong, trứng và sản phẩm của trứng, dầu béo, sữa và sản phẩm của sữa, các chất thơm, vừng và
lạc. Ngoài ra, còn có các chất bổ sung khác nữa như mì chính, nước thịt, nước tôm, nước

cua, hồ tiêu.
Ngày nay, nếp sống đô thị tăng trưởng, dân chúng tập trung chuyên sâu đông hơn ở thành phố, cáctrung tâm công kĩ nghệ ngày một tăng, nhu yếu con người ngày một cao, thực phẩm đượcchuyên chở đến nơi xa xôi nên cần phải được giữ gìn sao cho khỏi hư hỏng. Rồi để cạnhtranh, tiết kiệm chi phí thời hạn và thuận tiện, nhiều thực phẩm được thêm vào những chất làm tăng khảnăng dinh dưỡng, mùi vị, sắc tố, vẻ nhìn … Đó là những chất phụ gia. Hiện nay người ta đã xử dụng khoảng chừng 600 chất phụ gia trong sản xuất, chế biến thựcphẩm. Với nhiều lí do, chất phụ gia đã được người tiêu dùng và nhà phân phối sử dụng rộng rãicho loại sản phẩm của mình. Và bánh mì không phải là một trường hợp ngoại lệ, trong quá trìnhchế biến và sản xuất, chất phụ gia đã được thêm vào với mong ước bánh để được lâu màkhông bị thiu mốc, bánh mềm nhưng không bị khô. Nhưng thêm vào bánh mì những loại phụgia nào và vào những quy trình nào để phát huy được hết tác dụng của chất phụ gia màvẫn không ảnh hưởng tác động đến chất lượng của bánh thì là cả một yếu tố. Để hiểu rõ và biết đượccác đơn vị sản xuất bánh mì đã xử lý yếu tố đó như thế nào, sinh viên nhóm 1 đã thu thậpthông tin, khám phá về thành phần, số lượng, hiệu quả và cách sử dụng của phụ gia trongsản xuất và chế biến bánh mì. NỘI DUNG1. Tổng quan nguyên liệu1. 1. Nguyên liệu1. 1.1. Bột mì. Hình 1.1 Bột mì gồm có hai loại : Bột mì trắng và bột mìn đen. Bột mì trắng được sản xuất từ hạtlúa mì trắng, bột mì đen được sản xuất từ lúa mì đen. Do đó có bánh mì trắng và bánh mìđen. Bánh mì trắng có độ xốp cao hơn, độ axit và nhiệt độ cũng nhỏ hơn so với bánh mì đen. Và tất yếu theo như tên gọi, ruột bánh mì trắng có màu trắng ngà, vỏ có màu vàng đẹp, cònruột bánh mì đen thì có màu nâu tối. Nguồn nguyên vật liệu bột đa phần ở nước ta là nhập của quốc tế ( nhập bột mì và lúamì ), và ta chỉ nhập loại bột lúa mì trắng. Lúa mì trắng có hai loại : loại cứng và loại mềm, loại lúa mì cứng có chất lượng cao hơn. Cả hai loại lúa mì trắng và lúa mì đen đều được nghiền để thu bột theo hai phươngpháp : nghiền phân loại và nghiền lẫn. Quá trình nghiền phân loại được cho phép thu bột mì trắngvới những loại khác nhau ( bộ hạng sang, bột loại 1, bột hạng 2 ). Tỷ lệ thu bột trong quá trìnhnghiền phân loại hoàn toàn có thể từ 70 % đến 80 %. Quá trình nghiền lẫn chỉ cho ta một loại bột tỷ lệthu bộ đến 96 %. Quá trình nghiền phân loại của lúa mì đen được cho phép thu hai hạng bột khác nhau với tỷlệ từ 63 % đến 87 %. Quá trình nghiền lẫn được cho phép thu tỷ suất bột mì đen đến 95 %. Các chỉ số chất lượng của những hạt bột mì được trình diễn ở bảng 7 và 114 và 115. Bảng 1.1. Các chỉ số chất lượng của bột mì để làm bánh mìHạng bộtĐộ lớnHàm lượnggluten % lớnhơnMàu sắcCòn lại trênrây ( ít hơn ) Lọt qua rây, Mì trắng : – Mảnh hạt-Thượnghạng-Hạng I-Hạngnghiền lẫn0. 06 ( ít hơn ) 0.55 ( ít hơn ) 0.75 ( ít hơn ) Nhỏ hơn độtro của hạt0. 75 % 23/243 / 535 / 267 / 235 / 102843 / 75 ( lớnhơn ) 38/30 ( lớnhơn ) 303020T rắng hoặc trắngngàTrắng hoặc trắngngàTrắng hoặc trắngngàTrắng vàng hoặctrắng xámMì đen : – Hạng A-Hạng B-Hạngnghiền lẫn0. 751.452027 / 245 / 267 / 238 / 30 ( lớn hơn ) 38/30 ( lớn hơn ) 38/30 TrắngTrắngXám trắng và cólẫn mảnh vỏTừ số là số hiệu rây và mẫu số là % không lọt rây hoặc lọt râyBảng 1.2. Các chỉ số chất lượng cảu bột mì để làm mì sợiHạng bột Độ tro % Độ lớnCòn lại trênrây ( ít hơn ) Lọt qua rây, % Bột mì cứngthượng hạng-Hạng I-Hạng II0. 751.101.8140 / 3190 / 327 / 2260 / 12 hoặc27 / 12 ( ít hơn ) 43/35 ( ít hơn ) 36/80 ( ít hơn ) 323225H ơi vàngHơi vàng nhạtHơi vàngBột lúa mìmềm-Thượnghạng-Hạng I0. 550.75150 / 3190 / 3260 / 1443 / 50 ( ít hơn ) 2830T rắng hơi vàngTrắng hơi vàngTừ số là số hiệu rây và mẫu số là % không lọt rây hoặc lọt râyThành phần hóa học của bột mì. Thành phần hóa học của bột mì phụ thuộc vào vào thành phần hóa học của hạt và hạng bột. Những đặc thù của bột mì về thành phần số lượng và chất lượng được xác lập theo giá trịdinh dưỡng và đặc thù nướng bánh của bột, những chất dinh dưỡng trong những bột hạng cao thìđược cở thể tiêu hóa dể hơn, nhưng bột mì những hạng thấp lại có chất khoáng và vitamin caohơn. Bột mì gồm những gluxit và protit, đơn cử về thành phần hóa học của bột mì được trìnhbày ở bảng 116. Bảng 1.3. Thành phần hóa học của những loại bột mìLoại và hạngbộtThành phần hóc học trung bình tính bằng % chất khôPentozan Tinh bột Protit Chất béoĐườngchungXenlulaza troBột mìThượng hạngHạng IHạng II1. 952.53.579.077.571.012.014.014.50.81.51.91.82.02.80.10.30.80.550.761.25 Bột mì đenHạng AHạng B4. 56.073.567.09.010.51.11.74.75.50.41.30.751.45 Hàm lượng những gluxit và protit chiếm đến 90 % khối lượng của bột mì. Protit của bột mì : Hàm lượng protit trong những loại bột mì khác nhau thì không giốngnhau. Hàm lượng này tăng dần từ bột hạng cao đến hạng thấp, nhưng về mặt dinh dưỡng thìprotit trong bột hạng cao có giá trị hơn. Protit gồm 4 loại : Anbumin ( hòa tan trong nước ). Globulin ( hòa tan trong những dung dịch muối trung tính ). Prolamin ( hòa tan trong dung dịch rượi 60-80 % ), còn có tên gọi là gluadin. Glutelin ( hòa tan trong dung dịch kiềm yêu 0,2 % ), còn có tên gọi là glutenin. Trong 4 loại protit nói trên, hàm lượng anbumin và globulin chiếm khoảng chừng 20 %, còn80 % là prolamin và glutelin. Tỷ lệ gliadin và glutenin trong bột mì tương tự nhau. Khiđem bột mì nhào với nước và để yên một thời hạn sẽ tạo thàn gluten. Rữa bột nhào cho tinhbột trôi đi, còn lại một khối dẻo đó là gluten. Gluten thu được sau khi rửa của bột nhào làgluten ướt. Trong gluten ướt có chứa 60-70 % nước. Hàm lượng gluten ướt trong bột mì daođộng khá lớn, từ 15-55 %. Khi bột mì có chất lượng thông thường thì tỉ lệ gluten ướt phụ thuôc vào hàm lượngprotit của bột. Với những loại bột mì sản xuất từ hạt đã bị hỏng do sâu bệnh, nảy mầm, sấy ởnhiệt độ khá cao, … thì hàm lượng gluten ướt giảm vì tình hút nước của protit đã bị đổi khác. Hàm lượng và chất lượng gluten của bột mì phụ thuộc vào vào giống lúa mì, điều kiệntrồng trọt, chính sách sấy hạt, chính sách gia công nước nhiệt, điều kiện kèm theo dữ gìn và bảo vệ … Để nhìn nhận chấtlượng gluten ướt của bột mì người ta dùng những chỉ số như sắc tố, độ đàn hồi, độ chịu kéovừa phải. Nếu gluten có độ chịu kéo lớn thì thời hạn lên men bột nhào trong quy trình sảnxuất bánh mì thường phải lê dài, và ngược lại nếu gluten có độ chịu kéo nhỏ thì bột nhàothường bị cháy, bánh ít nở, độ xốp của bánh kém. Gluxit của bột mì : Gluxit trong bột mì gồm có tinh bột, dextrin, xenluloza, hemi-xenluloza, gluxit keo, những loại đường. Quá trình tạo thành gluxit từ những chất vô cơ tại cácthành phần xanh của cây được trình diễn bằng chiêu thức tổng quát sau đây : Phương trình6CO + 6 H → C12 + 6COG lucozo đã được tạo nên sẽ chuyển thành những gluxit khác. Quá trình quang hợp đượcthực hiện nhờ nguồn năng lượng của mặt trời và sắc tố của cây ( clorophin ). Tinh bột ( C10là gluxit quan trọng nhất của tinh bột, trong bột những hạng cao cóchứa đến 80 % tinh bột. Tinh bột của những loại bột khác nhau thì không giống nhau về kíchthước, năng lực nở và hồ nó. Độ lớn và độ nguyên của hạt tinh bột có ảnh hưởng tác động đến tínhrắn chắc, năng lực hút nước và hàm lượng đường trong bột nhào. Hạt tinh hột nhỏ và hộttinh bột lớn sẻ được đường chuyển hóa nhanh hơn trong quy trình sản xuất bánh mì. Trongcác hạt tinh bột, ngoài tinh bột ra còn có lượng rất nhỏ axit photphoric, axit silisic, axit béovà những chất khác. Trong quy trình sẵn sàng chuẩn bị nhào xảy ra sự thủy phân tinh bột bằng men, còn trong quátrình nướng thì xảy ra sự thủy phân bằng axit. Sự thủy phân men được triển khai theo sơ đồ : tinh bột → destrin → mantoza. Matoza tạo thành là nguyên vật liệu thiết yếu cho quy trình lênmen nhào bột. Dextrin ( C10là loại sản phẩm tạo ra tiên phong trong quy trình thủy phân tinh bột. Đó lànhững chất keo và tạo thành với nước một dung dịch chính. Khối lượng phân tử và tính chấtcủa dextrin phụ thuộc vào vào mức độ thủy phân của tinh bột. Người ta phân ra những nhóm dextrinsau đây : – Amilodextrin là hợp chất có cấu trúc gần giống tinh bột, khi tác dụng với Iôt cho màutím. – Eritrodextrin là hợp chất có khối lượng phân tử nhỏ hơn khi tác dụng với Iôt cho màuđỏ. – Acrodextrin và mantodextrin là những dextrin đơn thuần nhất, khi tác dụng với Iốtkhông cho màu đặc trưng. Trong bột mì sản xuất từ bột mì nảy mầm có chứa 3-5 % dextrin. Dextrin ít link vớinước. Do đó khi bột nhào có hàm lượng cao những dextrin thì ruột bánh mì chặt và kém đànhồi. Xenluloza ( C12cũng có công thức chung giống như tinh bột nhưng rất khác nhauvề công thức phân tử và những đặc thù lý hóa học. Phân tử của xenluloza có trên 1500 gốcglucoza. Xenluloza không tan trong nước lạnh và nước. Thủy phân xenluloza bằng axit khókhăn hơn so với thủy phân tinh bột. Cơ thể không hề tiêu hóa được xenluloza và chính hàmlượng xenluloza làm giảm giá trị thực phẩm của bột. Trong bột hạng cao có chứa khoảng0, 1-0, 15 % xenluloza, còn trong bột nghiền lẫn chứa 2,3 %. Hemixenluloza là polyonscaxit cấu trúc từ những chất pentozan ( Cvà hecxosan ( C10. Hemixenluloza không hòa tan trong nước, nhưng hòa tan trong kiềm. Nó dễ dàngthủy phân hơn xenluloza. Hàm lượng hemixenluloza nhờ vào vào hạng bột, thương khoảng2-8 %. Cơ thể con người không tiêu hóa được hemixenluloza. Gluxit keo là những pentozan hòa tan, đa phần có chứa trong nội nhũ của hạt. Tron bột mìhàm lượng gluxit keo vào khoảng chừng 1,2 %. Gluxit keo có tính háo nước rất cao và đóng vai tròquan trọng trong sản xuất bánh mì, đặc biệt quan trọng là bánh mì đen. Khi trương nở trong nước cácgluxit keo cho ta những dịch keo. Dịch keo này có ảnh hưởng tác động rõ ràng đến những đặc thù lý họccủa bột nhào. Đường trong bột có chứa một hàm lượng không lớn lắm. Trong bột có chứa khoảng0, 1-0, 25 % glutoza và fructoza, và gần 0,1 – 0,5 % mantoza. Trong bột mì sản xuất từ hạt nảymầm thì hàm lượng mantoza tăng lên rất rõ ràng. Đường hầu hết nằm trong phôi hạt. Hàmlượng saccaroza trong bột vào khoảng chừng 0,2 – 0,6 %. Hàm lượng chung cho những loại đường phụthuộc vào hạng bột và chất lượng hạt. Đường trong bột có tác động ảnh hưởng đến quy trình sản xuấtbánh, đường được sinh ra trong thời hạn 1,5 – 2 h tiên phong trong quy trình lên men. Hàmlượng đường chung cho bột mì trắng vào khoảng chừng 1,8 – 4 %, trong bột mì đen khoảng chừng 4-6, 5 %. Các lipit là những chất hữu cơ ghét nước có cấu trúc khác nhau, không hòa tan trongnước nhưng có năng lực hòa tan trong những dung môi hữu cơ. Trong số những lipit của bột mì, ngoài những chất béo trung tính còn phải kể đến những photphatit, sterin, sắc tố và những vitamin hòatan trong chất béo. Trong bột những lipit có trạng thái tự do và trạng thái tích hợp với protit vàgluxit. Những hợp chất này có ảnh hưởng tác động đến đặc thù của gluten, chúng làm cho gluten đànhồi hơn. Hàm lượng chung cho những lipit trong bột mì vào khoảng chừng 2-3 %, lipit của bột gồmkhoảng 75 % chất béo. Các fecmen là những protit có đặc thù xúc tác. Phần lớn những phản ứng trong cơ thểsống và những loại sản phẩm chế biến đều xảy ra với sự tham gia của fecmen. Trong thời kì chíncủa hạt, những fecmen tham gia tổng hợp những chất phức tạp, còn trong thời hạn bảo quản hạt vàkhi lên men bột nhào thì những fecmen xúc tác sự phân hủy những chất phức tạp thành những chấtđơn giản. Ở đây không đi sâu vào toàn bộ những loại fecmen trong hạt mà chỉ nhấn mạnh vấn đề 2 loạifecmen có ý nghĩa quan trọng trong công nghiệp sản xuất bánh mì. Đó là những fecmem thủyphân tinh bột và protit. Men thủy phân protit được chia ra làm hai : proteinaza và polipeptidaza. Trong quá trìnhsản xuất bánh mì, proteinaza có ý nghĩa quan trọng chính bới proteinaza thủy phân những protit tựnhiên, mà chính những protit tự nhiên mới có những đặc thù vật lý có giá trị so với sảnxuất bánh mì. Trong tinh bột luôn luôn có chứa proteinaza. Đầu tiên proteinaza làm mất cáccấu trúc bậc ba của phân tử protit. Tác dụng của proteinaza là làm tán hóa cấu trúc protit vàdo đó làm đặc thù vật lý của protit xấu đi và giảm năng lực link với nước, như vậy làảnh hưởng bất lợi đến đặc thù của bột nhào. Giai đoạn đầu của sự tán hóa protit rất cầnthiết cho sự đầm chín của bột nhào và làm cho bột nhào dẻo hơn. Nhiệt độ thích hợp củaproteinaza là 45-55 C, môi trường tự nhiên thích hợp là pH = 4,5 – 5,6. Các chất khử có năng lực tăngcường hoạt động giải trí của proteinaza còn những chất oxy hóa có tác dụng ngưng trệ. Muối ăn cũng cótác dụng ngưng trệ hoạt động giải trí của proteinaza. Khống chế hoạt động giải trí thủy phân protit của bộtbằng cách sử dụng độ nhạy của proteinaza với nhiệt độ, pH và sự xuất hiện của những chất hoạthóa và chất ngưng trệ. Men thủy phân tinh bột gồm có – và-amilaza. Tác dụng tổng hợp của cảvàamilaza trong điều kiện kèm theo tối thích hoàn toàn có thể thủy phân tinh bột đến 95 %. Ý nghĩa trong sản xuấtbánh mì của hai loại amilaza rất khác nhau. Tác dụng đường hóa của-amilaza thực thi sựlên men bột nhào và làm chất lượng mẫu sản phẩm tốt hơn, vì đường trong bột mì không đủ đểlàm ra bột mì với chất lượng thông thường. Hàm lượng cao của amilaza trong bột sẽ ảnhhưởng xấu đến trạng thái của bánh mì. Sự dextrin hóa tinh bột trong thời hạn nướng bánhcủa-amilaza sẽ làm giảm năng lực giữ nước của ruột bánh ( những dextrin giữ nước kém ). Bột mì sản xuất từ hạt đã này mầm thường có hàm lương cao-amilaza. Điều này cho thấyrõ tại sao bột lấy từ hạt đã nảy mầm lại có chất lượng thấp so với công nghệ tiên tiến sản xuất bánhmì. Cũng cần nhấn mạnh vấn đề rằng-amilaza của những nguồn khác nhau thì có đặc thù nhạy cảmkhông giống nhau, năng lực đường hóa khác nhau, và do đó tác động ảnh hưởng khác nhau đến chấtlượng bánh mì. Amilaza của nấm mốc chỉ mất hoạt tính ở nhiệt độ 67 – 68 %, do đó không có ảnhhưởng xấu đến trạng thái của ruột bánh trong thời hạn nướng ( vì lúc đó tinh bột đã hồ hóahoàn toàn ). Muốn giảm độ hoạt động giải trí thủy phân tinh bột trong trường hợp thiết yếu có thểtăng độ axit của bột nhào, như vậy sẽ làm ngưng trệ nhanh gọn α-amilaza trong thời giannướng. Ngoài ra trong bột mì còn có những fecmen khác cũng có ảnh hưởng tác động đến chất lượng củbánh mì như lipaza, lipoxidaza, tironiraza. Lipaza có tác dụng làm tăng độ axit của bột mì. Lipoxidaza có tác động ảnh hưởng rỏ rệt đến đặc thù của gluten và đặc thù vật lý của bột nhào. Tironiraza có tác dụng oxy hóa lizozin tạo thành những chất có màu tối, chính quy trình này làmcho bột nhào và bánh mì có màu sẫm. Đánh giá lượng của bột mì : Chất lượng bột mì được nhìn nhận theo tiêu chuẩn của nhà nước. Các chỉ số trong tiêuchuẩn chất lượng bột mì được đặc trưng bằng thực trạng vệ sinh và hạng của bột, những chỉ sốvề đặc thù nước bánh không được tiêu chuẩn hóa trừ hàm lượng gluten ướt trong bột mì. Các chỉ số chất lượng ấy gồm có vị, mùi, độ nhiễm trùng, hàm lượng sắt và nhiệt độ. Bột không có mùi lạ, vị lạ, không bị nhiễm trùng, hàm lượng chất sắc không quá3mg / 1 kg bột mì. Độ ẩm phải nhỏ hơn 13-13, 5 % ( ở Liên Bang Nga là 15-15, 5 % ). Các hạng bột khác nhau thì khác nhau về độ tro, độ trắng, độ mịn, độ axit và hàmlượng gluten ướt ( độ trắng và độ axit không nhờ vào vào chỉ số tiêu chuẩn chất lượng bột ). Độ tro là chỉ số cơ bản để xác lập hạng của bột, thêm vào đó người ta còn thêm độtrắng và độ mịn nữa. Còn độ axit và hàm lượng gluten tươi không hề đặc trưng cho hạngcủa bột mì vì những chỉ số này luôn luôn dịch chuyển. Các chỉ tiêu nhìn nhận chất lượng bột được trình diễn ở bảng 117 ( theo tiêu chuẩn ViệtNam ) bảng 115 ( theo tiêu chuẩn của Nga ). Bảng 1.4. Các chỉ số chất lượng của bột mì + Độ tro : Hạng của bột được đặc trưng bằng hàm lượng cám ( vỏ quả, vỏ hạt ). Xác định trướctiếp hàm lượng cám có khó khăn vất vả, do đó hạng của bột được bộc lộ gián tiếp qua độ tro, xácđịnh độ tro tương đối đơn thuần hơn. Độ tro của nội nhũ lúa mì vào khoảng chừng 0,4 – 0,45 %, độ trocủa cám khoảng chừng 7-8, 5 %. Do đó cácbột mì hạng cao chứa nhiều tro hơn những hạng bột mì thấp. Nhiều nước trên quốc tế đãlấy độ tro làm chỉ số cơ bản để xác lập hạng của bột mì. + Độ mịn : Độ mịn của bột đặc trưng cho độ nghiền. Bột thuộc hạng cao thì mịn hơn, nghĩa là gồm cácphần tử nhỏ hơn. Độ mịn của bột tác động ảnh hưởng đến giá trị thực phẩm và đặc thù nướng bánhcủa bột. Trong quy trình tạo thành bột nhào, bột có kích cỡ lớn sẻ chậm trương nở, chậmlên men và quy trình keo hóa không hề xảy ra với vận tốc nhanh. Bột càng mịn thì càng cóđiều kiện tốt cho fecmen tác dụng, và càng dể hình thành bột nhào. + Độ trắng : Loại bộtCác chỉ sốBột mì tỷ suất thu bột75 % Bột mì tỷ suất thubột 80 % Độ tro không quá, % Hàm lượng gluten ướt, % Tỷ lệ trên sàng 29 mắt / cm, % Tỷ lệ trên sàng 32 mắt / cm, % Tỷ lệ trên sàng 38 mắt / cm, % Tạp chất cát sạn không quá, % 0.8270.5 Không quá 30.031.0280.5 Không quá 30.03 Các lớp vỏ quả vỏ hạt thường chứa nhiều sắc tố, nội nhũ chứa nhiều sắc tố hơn. Bộtcàng trắng chứng tỏ càng lẫn ít vỏ, bản thân nội nhũ có chứa sắc tố carotinoit nên bột thườngcó màu trắng ngà. Độ trắng của bột không phải khi nào cũng quan hệ chặc chẽ với độ tro, còn vỏ quả vỏ hạt luôn có màu nhưng hàm lượng tro lại tương đối ít hơn. + Số lượng và chất lượng gluten : Tiêu chuẩn bột mì về số lượng gluten đã được trình diễn ở bảng 114. Gluten của những bộthạng cao thường có màu sang hơn và độ hút nước lớn hơn. Bột có hàm lượng gluten caothường có đặc thù nướng bánh cao. Nhưng đặc thù nướng bánh còn phụ thuộc vào nhiều vàochất lượng của gluten nữa. + Độ axit của bột : Hột và bột luôn có tính axit đó là do trong bột có những muối photphat axit, những axit béotự do và những axit hữu cơ khác ( lactic, axetic, .. ). Các axit đó được tào thành bằng quá trìnhthủy phân bằng men trong quy trình dữ gìn và bảo vệ hột hoặc bột. Trong quy trình sản xuất bánhmì, người ta xác lập độ axit chung của bột, bán thành phẩm và thành phẩm. Độ axit là mộtlượng những axit và những chất có tính axit và được màn biểu diễn bằng độ Nayman ( N ). Độ axit củabột mì dung trong công nghiệp sản xuất bánh mì được qui định trong khoảng chừng 3-5 N, nếubiểu diễn bằng Ph thì từ 5,8 – 6,3. 1.1.2. Nấm men : Chủng lên men là Saccharomyces cerevisiae, lêm men trong điều kiện kèm theo yếm khíchuyển đường thành rượu và CO12  2COH + 2CO  + QKhi nướng bánh, COthoát ra sẽ làm cho bánh có cấu trúc nở xốp. Tế bào nấm men gồm có vỏ tế bào, nuyên sinh chất, hạch tế bào, nội bào quan, không bào vàcác chất khác. Vỏ tế bào cấu trúc hầu hết là những polysaccharide. Trong tế bào có protein và liporotein. Cácchất dinh dưỡng hòa tan đi qua vỏ mà vào trong tế bào và sự trao đổi chất được tiến hànhtrong tế bào. Vỏ tế bào có chứa những fecmen, một phần những fecmen nằm ở mặt trong và mộtphần những fecmen nằm ở mặt ngoài của vỏ tế bào. Nguyên sinh chất là một chất lỏng nhớt, cấu trúc từ những chất protein, lipid, glucid. Các quátrình lên men quan trọng đều diễn ra ở nguyên sinh chất. Trong không bào có chứa dịch tế bào, trong đó có hòa tan muối, fecmen và những chất keo. Ngoài ra trong tế bào còn có chất béo, volutin, glycogen. Glycogen hoặc tinh bột động vật hoang dã là chất dinh dưỡng dự trữ của nấm men. Chất béo khôngphải là cấu tử thiết yếu phải có trong tế bào. Ở những tế bào non, chất béo có rất ít, tế bàocàng trưởng thành thì lượng chất béo cũng tăng theoVolutin là hợp chất nitơ, đó là dẫn xuất của acid nuleic. Tế bào nấm men có kích cỡ biến hóa từ 5 – 10 μm chiều dài và 5 – 7 μm chiều dày tùy theođộ tuổi ; quy trình tiến độ lên men ; điều kiện kèm theo lên men và vòng đờiHình 1.2. Tế bào nấm men nhìn dưới kính hiển vi điện tửThành phần hóa học trung bình của men bánh mỳNước : 68 – 75 % Cellulose : 1,8 % Protein : 13 – 14 % Lipid : 0,9 – 2 % Glycogen : 6,8 – 8 % Tro : 1,7 – 2,5 % Trong nấm men còn chứa nhiều vitamin và những chất sinh trưởng. Các vitamin trong nấm mengồm có : D, B1, B2, B6, PP, acid pantotenic, acid folic. Trong tế bào nấm men còn có biotinlà chất kích thích sinh trưởng mạnh. Phần lớn nước của nấm men đều link với những chất keo trong tế bào ( 46 – 53 % ). Tế bào bịmất nước quá nhiều thì nấm men sẽ bị chết. Gần 50% chất khô trong nấm men là protein. Hợp chất protein của nấm men gồm có : albumim, glubulin, nucleo-protein, phosphorproteid và glucoproteid. Trong số những proteinphải kể đến glotation là chất giữ vai trò quan trọng của nấm men, có giá trị dinh dưỡng rấtcao. Các chất khoáng trong nấm men đa phần gồm : K, P, Mg, Ca và Fe. Trong nấm men có chứacác nguyên tố vi lượng Al, Ba, Bi, Cu … Acid phosphoric trong nấm men giữ một vai trò đặcbiệt quan trọng trong sự sống của tế bào, Acid này tham gia vào sự trao đổi glucid, điềuchỉnh pH của thiên nhiên và môi trường dinh dưỡng. Tế bào nấm men sinh sản bằng cách phân nhánh. Thời gian sinh sản hình thành tế bào mớikhoảng 30-40 phút, nhưng trong thiên nhiên và môi trường bột cần 2,5 – 3 giờ. Tốc độ sinh sản phụ thuộcvào thành phần và nồng độ chất dinh dưỡng của môi trường tự nhiên, nhiệt độ, pH và mức độ sụckhông khí. Nhiệt độ thích hợp cho nấm men thích hợp sinh sản là 29-31 C, độ pH thích hợp5-5, 8. Thức ăn nuôi tế bào nấm men gồm có những hợp chất nitơ, hợp chất khoáng, những glucid, vitamin và những chất sinh trưởng, trước hết nấm men tiêu hóa những acid amine, sau đó mới đếncác loại sản phẩm thủy phân protein, nấm men phần đông không tiêu hóa những protein tự nhiên, cácmuối luôn là nguồn thức ăn azote tốt cho nấm men. Nấm men tiêu hóa gần trọn vẹn nitơcủa amoniac, còn những nitrate và nitrite làm cho tế bào nấm men bị trúng độc. Nấm men cần thức ăn khoáng có chứa P, K, Mg, Fe … những vitamin và những chất sinh trưởngcho tế bào nấm men một phần để tổng hợp trong nội tế bào, một phần cần để ở dạng dự trữ, đó là B1, B2, B6, PP, biotin, acid pantoneic, acid folic. Các glucid cần cho nấm men để làm vật tư thiết kế xây dựng nên tế bào và để làm nguồn nănglượng. Nấm men tiêu hóa những glucid khác nhau. Các tế bào men tiêu hóa thứ nhất làhecxose, sau đó là saccharose và maltose. Nấm man không tiêu hóa lactose và cácpolysaccharide cao hơn. Nấm men chỉ tiêu hóa trực tiếp đường đơn thuần ( saccharose vàmaltose được thủy phân sơ bộ bằng fecmen của nấm men. Trong công nghệ tiên tiến sản xuất bánh mì quy trình tiến độ lên men bột mì đóng vai trò quyết định hành động đến chấtlượng bánh mì. Quá trình lên men được thực thi bởi nấm men. Khi đó nấm men sẽ chuyểnhoá đường có trong bột mì thành cồn và COtheo phương trình phản ứng sau : 12  2COH + 2CO  + QChính COsẽ là tác nhân làm bánh mì nở, khí COđược tạo thành sẽ bị giữ lại trong cácmạng gluten. Gluten trong bột mì lại là protein rất đặc biệt quan trọng chúng có đặc thù đàn hồi và tạomạng. Khi nướng bánh mì ở nhiệt độ cao COsẽ tăng thể tích, mạng gluten sẽ căng ra và tạothành những túi chứa CO. Khi nhiệt cao hơn COsẽ thoát ra khỏi túi chứa nó và tạo ra nhữnglỗ xốp trong bánh. Kết quả là bánh có độ xốp, năng lực lên men càng mạnh, độ xốp củabánh càng nhiều bánh càng nở và thể tích bánh càng tăng. Có ba loại nấm men thường được sử dụng trong bánh mì : 1.1.2. 1 Nấm men épNấm men ép được sản xuất từ những chuyên sản xuất nấm men, nhà máy sản xuất rượu bia và những nhàmáy làm bánh mì. Trong dịch bã của nhà máy sản xuất rượu bia rỉ đường có chứa rất nhiều nấm mentrong khối dịch bã nếu tận dụng sẽ rất kinh tế tài chính. Nguyên liệu chính để sản xuất nấm men bánhmì là rỉ đường ( từ những nhà máy sản xuất đường ) thành phần rỉ đường gồm có đường 40-50 % chấtkhông đường, nước 20-26 %. Muốn sẵn sàng chuẩn bị môi trường tự nhiên dinh dưỡng cho nấm men người ta pha loãng mật rỉ đường vớinước. Quá trình sản xuất nấm men được thực thi theo những bước chính như sau : Axit hoá môi trường tự nhiên bằng HSOchúng ta tách tạp chất không thiết yếu. Thêm ( NHSO, KHPO, biotin để tăng nguồn dinh dưỡng cho nấm men và để tăng cường độphát triển của nấm men. Sau đó cấy nấm men giống vào môi trường tự nhiên và thổi khí liên tục vào dịch nuôi nấm men kéodài 12-18 giờ. Kết quả thu được 80-100 g nấm men trong một lít môi trường tự nhiên. Dung dịch đượcly tâm để tách nấm men, nấm men thu được đem ép để loại ra nước thừa và dữ gìn và bảo vệ ở 0 – C. Nấm men ép có màu vàng nhạt, nhiệt độ 75 %. 1.1.2. 2 Nấm men khôNấm men khô được sản xuất từ nấm men ép có chất lượng cao. Trước khi sấy khô nấm menđược trộn với bột mì và sấy chân không đến nhiệt độ 7,5 – 8 % ( nhiều nhà điều tra và nghiên cứu cho rằngnếu sấy nhiệt độ dưới 6 % thì protid của tế bào nấm men bị biến tính, enzym của nấm men bịmất hoạt tính ). Độ ẩm nấm men khô không quá 11-12 %. So với nấm men ướt thì nấm men khô dữ gìn và bảo vệ lâu và luân chuyển dễ, tuy nhiện hoạt tínhthấp hơn so với nấm men ép. 1.1.2. 3. Nấm men lỏngNấm men lỏng là dịch nấm men chưa phân để tách nấm men. Khi dùng nấm men lỏng phảilưu ý đến hàm lượng nước trong nấm men lỏng để tránh bột nhào bị nhão1. 1.3. Nước1. 1.3.1. Tính chấtNước được hình thành bởi hai nguyên tử hydro và một nguyên tử oxy. Nước có công thứcđơn giản là HO. Cấu tạo của một đơn phân tử nước là một hình tam giác cân, trong đó đỉnhlà nguyên tử oxy, ở hai goc của đáy là hai proton, góc giữa hai link O-H bằng 104,5. Độdài giữa hạt nhân của nguyên tử oxy và hydro trong link O-H là 0,96 A ( tương ứng với0, 96 * 10-8 cm ). Các đám mây điện tử sắp xếp trên phân tử nước như sau : Hình 1.3 – Một cặp bên trong bao quanh hạt nhân của oxy – Hai cặp bên ngoài phân bổ quanh nhân của hydro nhưng nghiêng về nhân của oxy – Còn hai cặp còn lại của oxy làm phân cực âm tại nguyên tử oxy. Hình 1.4. Phân tử nướcMật độ điện tích phân bổ trên phân tử nước như hình bên. Ta nhận thấy sự phân cực ró ràngtrong phân tử nước. Nhờ vào sự phân cực này mà nước có năng lực hòa tan được nhiều hợpchất khác nhau. Trong phân tử nước có sự phân cực rất rõ, nên nước có năng lực hòa tan thuận tiện những ionnhờ vào những link hydro. 1.1.3. 2. Vai tròLà dung môi hòa tan những chất trong quy trình nhào trộn, hòa tan những chất khoáng và thànhphần bột nhào, đồng thời giữ ẩm trong suốt quy trình tạo loại sản phẩm … .. Nước dùng để trộn bột nhào là nước uống được thông thường. Nước uống được phải khôngcó màu, trong suốt, không có ammoniac, HS hoặc acid từ nitơ. Trong nước uống được phảikhông có vi sinh vật gây bệnh. Các chỉ số về độ sạch của nước phải theo tiêu chuẩn nhànước. Độ cứng của nước ( đặc trưng bằng hàm lượng Ca2 + và Mg2 + ) có ý nghĩa quan trọng trongsản xuất thực phẩm. Các muối trong nước cứng làm cho gluten chặt lại ( ion Ca2 + và Mg2 + cókhả năng tạo link hydro với những phấn tử nước. Ngoài ra những nguyên tố vi lượng như Ca, Mg có vai trò quan trọng trong dinh dưỡng nấm men. Nhưng vị của nước cứng không ngon và nước này không dùng trong công nghiệp bánh mì. Vì nước cứng tác động ảnh hưởng đến độ acid trong quy trình lên men khối bột nhào. Trong quá trìnhlên men, độ acid ( pH ) trong bột nhào tăng lên, biến hóa từ 6.0 – 5.0. Sự biến hóa độ acid trongcủa bột mì trong thời hạn này có ý nghĩa khá lớn. Quá trình trương và peptein hóa cácc hợpchất protein trong bột đươvj tăng cường khi độ acid tăng. Độ acid còn ảnh hưởng tác động đến tácdụng của ezym trong khối bột nhào. Vị và mùi thơm của bánh cũng là do trong khối bộtđược tích tụ acid, 1 số ít andehit, những mẫu sản phẩm tác dụng tương hỗ giữa acid acetic và cácthành phần khác có trong bột. Acid lactic làm cho bánh có vị dễ chịu và thoải mái, trái lại acid acetic vàmột số acid bay hơi khác làm cho bánh có vị không dễ chịu. Độ cứng của nước thường lao lý không quá 7-9 miligam đương lượng trong 1 lít. 1.1.4. Muối ăn1. 1.4.1. Tính chấtThành phần đa phần của muối là NaCl, do phân tử nước có sự phân cực, nên nước có khảnăng hòa tan trọn vẹn thuận tiện những ion nhờ vào những link hydro. Muối ăn NaCl có khảnăng hòa tan thuận tiện trong nước, do NaCl là một chất ở dạng ion Navà Cl, do đó có khảnăng tạo link hydro với phân tử nước. Hình 1.5 Khi bột được thêm nước, natri clorua và nhào trộn trong 10 – 20 phút, những protein của glutensẽ hấp thụ nước, khuynh hướng, sắp xếp lại thành hàng và giãn mạch từng phần nên sẽ làm phátsinh những tương tác ưa béo và hình thành những cấu disulfua mới ( qua phản ứng trao đổi – SH / – S – S – ). Một mạng protein ba chiều có tính nhớt đàn hồi được thiết lập, từ từ những tiểuphần gluten bắt đầu biến thành những màng mỏng mảnh bao lấy xung quanh những hạt tinh bột vànhững hợp phần khác có trong bột mì. Thường thì loại bột mạnh, cần phải có thời hạn nhào trộn dài để bột nhào thu được có tínhcố kết cao. Với loại bột yếu, nếu cường độ và thời hạn nhào trộn quá một mức nào đó, sẽlàm hủy hoại những cầu disulfua ( nhất là khi có không khí ) và bột nhào sẽ chảy. Lượng muối ăn được dùng để sản xuất bánh mì và những loại mì sợi với tỉ lệ khoảng chừng 1-2, 5 %, tính theo lượng bột. 1.1.4. 2. Vai tròNgoài mùi vị, nguyên tắc gia tài của muối ăn tác dụng vào thực phẩm, trong thực tiễn còn sửdụng muối như thể một : Preservative ( chất dữ gìn và bảo vệ ) : Muối giữ thức ăn bằng cách tạo ra một thiên nhiên và môi trường thù nghịchđối với 1 số ít vi sinh. Trong vòng loại thức ăn, muối đậm đặc sẽ tách nước của những tế bàovi khuẩn, thay áp suất thẩm thấu và kiềm chế vận tốc tăng trưởng vi trùng gây hư hỏng. Hỗ trợ texture ( tương hỗ cấu trúc ) : Muối tăng cường gluten trong bột nhào bánh mì, cung cấpđồng bộ hạt, làm mạnh bột nnhào. Với muối này, gluten chứa nhiều nước và một lượng khícarbon dioxide được cho phép ở bột nhào, để lan rộng ra mà không có hư cấu trúc bột nhào. Muối ăn có tác dụng làm cho vị của bánh ngon hơn và gluten chặt lại ( muối liên kêt với cácphân tử nước tự do có trong bột nhào tránh hiện tuợng nhão bột nhào ). Bên cạnh đó là saukhi hết thời hạn nhào bột đã được lên men một phần Muối ăn có tác động ảnh hưởng đến trạng tháicủa vi sinh vật có trong bột nhào, ảnh hưởng tác động đến tỷ suất lên men, ngoài nguồn hydratcacbon vànguồn nitơ hoặc vô cơ hoặc hữu cơ, nấm men còn sử dụng những nguyên tố vi lượng như K, Na, Ca, Mg có vai trò quan trọng trong dinh dưỡng nấm men. Riêng Natri có ý nghĩa quantrọng trong sự tăng trưởng của tế bào nấm men. Ion Natri là thành phần duy nhất di chuyểnvào tế bào bằng cả 2 chính sách : thụ động và hoạt động giải trí và khi nó xâm nhập vào tế bào nấmmen, mang theo cả saccharose, amino axit, ngay cả khi không có sự chênh lệch nồng độ cácchất này giữa tế bào và môi trường tự nhiên. Kết quả thí nghiệm cho thấy : khi thêm NaCl vào môitrường từ 1-1, 5 %, dẫn đến quy trình tổng hợp hoạt động giải trí tăng, ngày càng tăng hoạt tính sinh sản củanấm men và hiệu suất thành phẩm cao hơn, phẩm chất thành phẩm được nâng cấp cải tiến, đồng thờihạn chế sự tăng trưởng của nấm men lạ. Ảnh hưởng lên sự phân bổ nhiệt độ của nấm men, và tác động ảnh hưởng đến độ hoạt động giải trí củafecmen. Vai trò của muối trong kiểm tra, trấn áp lên men, không riêng gì là do sự ngày càng tăng áplực trong thẩm thấu, mà còn cho những hoạt động giải trí của ions natri và ions clo trên semi-permeable thành của những tế bào men. Không đủ mức độ muối sẽ làm cho nấm men phát triểnquá mức, sinh nhiều khí trong ủ bôt t nhào, rất khó để giải quyết và xử lý, chất lượng bánh không đạt yêucầu ( làm xẹp bánh trong lò nướng, … ) Mức độ muối được sử dụng trong sản xuất bánh mì đáng kể tác động ảnh hưởng đến những đặc thù vậtlý của những mẫu sản phẩm ở đầu cuối. Hầu hết những tiêu chuẩn và bánh mì được làm từ một nơi nàođó thì trong bột nhào có chứa khoảng chừng 1,5 – 2 % khối lượng của muối bột. Muối ăn dùngtrong công nghiệp bánh mì phải bảo vệ tiêu chuẩn thực phẩm. Hàm lượng NaCL trongmuối ăn vào lúc 96,5 – 99,2 %, những kết tủa không tan khoảng chừng 0,05 – 0,9 % Muối có tính hút nước rất mạnh nên thường dữ gìn và bảo vệ rời trong kho riêng, sàn và tường khomuối nên làm bằng gỗ. Đường phải được dữ gìn và bảo vệ trong kho khô ráo và thật sạch. 1.1.5. Đường ( sacchorose hoặc glucose ) 1.1.5. 1. Tính chấtSacchorose được phối hợp bởi α-D-glucose và β-D-fructose qua link – OH glycoside, dođó nó không còn nhóm OH glycoside tự do nên không có tính khử. Trong phân tử saccharose, glucose ở dạng pyranose và fructose ở dạng furanose, hai chất nàyliên kết với nhau qua nhóm OH của C1 của glucose và nhóm – OH của C2 của fructose. Dođó saccharose còn được gọi là : α – D-Glucopyranoside ( 1-2 ) β-D-fructofuranoside. Saccharose còn được gọi là sucrose. Saccharose có độ quay cực + 66,5 o. Đây là loại đườngdễ bị thủy phân dưới tác dụng của enzym saccharase ( còn được gọi là invertase ). Enzym nàyhiện diện trong nấm men. Sau khi saccharose bị thủy phân nấm men hoàn toàn có thể sử dụng được dễdàng. Ngoài tác dụng của enzym saccharose, saccharose cũng bị thủy phân dưới tác dụng của acidvô cơ và nhiệt độ. Sản phẩm tạo thành là glucose và fructose, trong trường hợp này người tagọi những đường tạo thành là đường nghịch chuyển ( đường invert ) Ở thực phẩm có độ pH thấp quy trình này cũng thương xảy ra làm biến hóa đặc thù củathực phẩm. Do đó kiểm tra hàm lượng đường invert cũng là một trong những chỉ tiêu cần thiếtđối với 1 số ít mẫu sản phẩm thực phẩm. 1.1.5. 2. Vai tròTạo vị, sắc tố của bánh sau khi nướng, cơ chất cho nấm men trong tiến trình đầu cho nấmmenNhiều loại bánh mì thường được cho thêm đường. Đường có tác động ảnh hưởng đến độ dai của bộtnhào và quy trình lên men của bột nhào. Đường cạnh tranh đối đầu nước với bột nhào, đường làmcho bột nhào bị chảy và giảm lượng nước link trong bột nhào. Nếu cho một lượng đườngnhỏ vào bột nhào thì vận tốc của quy trình lên men sẽ tăng nhanh vì tiến trình đầu nấm menchưa thủy phân được cơ chất trong bột nhào để tăng trưởng, nấm men sẽ sử dụng đường banđầu đưa vào. Nếu cho quá nhiều đường thì quy trình lên men và ủ bột nhào bị ức chế do tạora áp suất thẩm thấu ngưng trệ sự tăng trưởng của nấm men. Cho đường vào bột nhào thì bánhcó vị ngon hơn, độ calo tăng lên thêm. Đường cũng có ảnh hưởng tác động đến sắc tố của vỏ bánh, trong quy trình nướng bánh, sự tạo thành hợp chất melanoidin ( hiệu quả của sự tác dụngkhông giữa đường khử và mẫu sản phẩm thủy phân protit ), do đó tùy theo nhiệt độ và thời giannướng mà bánh có màu vàng nâu hoặc xám đen …. ( tất yếu sắc tố của vỏ bánh phải hoàntoàn chỉ do đường quyết định hành động ). Ngoài ra trong công nghiệp bánh mì còn dùng nhiều dạng nguyên vật liệu phụ khác nnhư mậtong, trứng và mẫu sản phẩm của trứng, dầu béo, sữa và mẫu sản phẩm của sữa, những chất thơm, vừng vàlạc. Ngoài ra, còn có những chất bổ trợ khác nữa như mì chính, nước thịt, nước tôm, nướccua, hồ tiêu .

Source: https://suanha.org
Category : Vật Liệu

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết hữu ích: XSMB