Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.57 KB, 6 trang )
Bạn đang đọc: Mô đun MN1-D Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm (Dành cho giáo viên) – Tài liệu text
1
MÔ ĐUN MN1 – D
XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON LẤY
TRẺ LÀM TRUNG TÂM
(Dành cho giáo viên)
TÀI LIỆU PHÁT TAY
I-KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG
MẦM NON
1.Khái niệm
Môi trường nói chung được hiểu là tổng thể các yếu tố tự nhiên và xã hội tác động tương hỗ với nhau
tạo nên một khung cảnh sống với những điều kiện để con người tồn tại và phát triển
Từ khía niệm đó, chúng ta có thể định nghĩa : Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp
những điều kiện tự nhiên và xã cần thiết và trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở
trường mầm non và hiệu quả của những hạt động này nhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ
chăm sóc giáo dục trẻ.
Có nhiều cách phân loại môi trường giáo dục:
Có quan điểm cho rằng, môi trương giáo dục mầm non bao gồm môi trường tự nhiên (như các điều
kiện không khí, ánh sáng, nguồn nước, câu xanh, địa điểm trường) và môi trường xã hộ i(bao gồm: bầu
không khí giao tiếp trong trường mầm non, phong cách làm việc, mối quan hệ giữa con người với con
người, giữa trường mầm non với các tổ chức kinh tê, xã hội, văn hóa khác…)
Một quan điểm khác lại phân chia môi trường giáo dục thành môi trương vật chất và môi trường xã
hội.
Môi trường vật chất trong trường mầm non bao gồm các trang thiết bị, đồ dùng, đô chơi, không gian
phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động sinh hoạt hằng ngày của trẻ. Môi trường vật chất tạo cho trẻ
những cơ hội tốt để trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động và phát triển toàn diện về mặt thể chất, trí tuệ
thẩm mĩ, đạo đức, xã hội.
Môi trường xã hội được hiểu là toàn bộ những điều kiện xa hội như chính trị, văn hóa, các mối quan hệ
giúp trẻ và hình thành nhân cách của mình.
Môi trường xã hội đặc biệt được nhấn mạnh ở đây là môi trường giao tiếp trong trường mầm non bao
gồm sự giao tiếp giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với những người xung quanh. Môi trường
này vùa mang tính chất sư phạm vừa mang tính chất gia đình.
Việc phân loại môi trường có thể khác nhau, tuy nhiên đều quan trọng đối với giáo dục mầm non, theo
chung tôi, là cần phải cung ứng điều kiện cần thiết để kích thích và phục vụ trẻ hoạt động một cách
tích cực, chăm sóc trẻ tốt, thông qua đó, nhân cách trẻ sẽ được phát triển tốt và thuận lợi.
2.Ý nghĩa của việc xây dựng môi trường giáo dục trong mầm non
Có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non là thực sự cần thiết và quan
trọng. Nó được ví như người giáo viên thứ hai trong công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa
mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ, thông qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát
triển toàn diện.
Thật vậy, một môi trường sạch sẽ, an toàn, có sự bố trị khu vực chơi và học trong lớp và ngoài trời phù
hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sự phát triển thể chất của trẻ, mà còn thỏa mãn nhu
cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo. Môi trường giao
tiếp cởi mở, thân thiện giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với môi trường xung quanh sẽ tạo cơ
2
hội cho trẻ được chia sẻ, giãi bày tâm sự ,nguyện vọng, mong ước của trẻ với vô, với bạn bè, nhờ vậy
mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu nhau hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng hơn nên hiệu quả hoạt động
cũng cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp yêu cô giáo và bạn bè hơn.
Đối vơi nhà giáo dục, việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp sẽ là phương tiên, là điều kiện để họ
phát triển phù hợp với từng trẻ và từng lứa tuổi.
Đối với phụ huynh và xã hội, quá trình xây dựng môi trường giáo dục sẽ thu hút được sự tham gia của
các phụ huynh và sự đóng góp của cộng đồng xã hội để thỏa mãn mong đợi của họ đối với sự phát
triển của trẻ trong từng giai đoan, trong từng thời kì.
II- NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA VIỆC THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG
MẦM NON
Tổ chức môi trường giáo dục trong trường, lớp mầm non có vai trò quan trọng đối với sự phát triển về
thể chất, ngôn ngữ, trí tuệ, tình cảm- kỹ năng xã hội, khả năng thẩm mỹ, sáng tạo của trẻ. Vì vậy, việc
thiết kế môi trường giáo dục trong trường mầm non phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
– Cần bố trí các khu vực chơi, hoạt động trong lớp và ngoài trời phù hợp, thuận tiện cho việc sử dụng
của cô và trẻ
– Cần tính đến không gian thực tế của trường để cân đối diện tích các khu vực
– Cần đảm bảo tính mục đích. Tính mục đích ở đây có 2 nghĩa: một là môi trường giáo dục phải hướng
vào việc phát triển toàn diện của trẻ nhằm đạt được mục tiêu giáo dục mầm non nói chung và mục tiêu
cuối độ tuổi nói riệng. Muốn đạt được điều đó thì nghĩa thứ hai là thiết kế môi trường phải phù hợp với
mục đích tổ chức các hoạt động
– Môi trường giáo dục phải thực sự an toàn và có tính thẩm mỹ cao. Địa điểm trường phải cách xa
những nơi ồn ào, ô nhiễm, độc hại đối với trẻ như cách xa trục đường giao thông lớn, xa nhà máy,
bệnh viện, khu rác thải, nghĩa trang Đảm bảo vệ sinh về nguồn nước, không khí, vệ sinh an toàn
trong ăn uống. Các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phải được bảo dưỡng thường xuyên, giữ gìn vệ sinh
và tạo sự hấp dẫn đối với trẻ. Có hàng rào bảo vệ xung quanh khu vực trường. Ngoài ra, môi
trường giáo dục cũng cần tạo cho trẻ cảm giác an toàn về mặt tâm lý: được yêu thương, được tôn trọng
và đáp ứng các nhu cầu chính đáng.
– Trang trí môi trường lớp học cần phù hợp với tính chất của các hoạt động, phù hợp với từng lứa tuổi.
Trong lớp cần bố trí không gian phù hợp dành cho hoạt động chung của lớp và hoạt động theo sở
thích, khả năng của nhóm nhỏ hoặc cá nhân. Có khu vực dành riêng để chăm sóc đối với trẻ có nhu
cầu đặc biệt. Với mỗi độ tuổi, môi trường giáo dục sẽ có những nét riêng. Ví dụ: với trẻ mẫu giáo bé,
đồ chơi có thể không cần quá nhiều về chủng loại và chủ yếu là đồ chơi có sẵn cho trẻ sử dụng, nhưng
với trẻ lớn hơn thì cần chú ý đến sự phong phú của các loại đồ chơi đặc biệt là những nguyên vật liệu
mở và phương tiện cho trẻ được sáng tạo, tự làm đồ chơi phục vụ cho ý tưởng chơi của trẻ
– Cần thu sự tham gia của trẻ vào việc xây dựng môi trường giáo dục càng nhiều càng tốt. Đây là
những cơ hội quý báu để trẻ ứng dụng kiến thức và kỹ năng trẻ đã được học theo cách của mình mà
không bị gò bó, đặc biệt vào các thời điểm như chơi và hoạt động ở các góc vào buổi sáng và vào giờ
hoạt động chiều
– Cần đa dạng, phong phú, kích thích sự phát triển của trẻ
+ Các trang thiết bị ngoài trời có tác dụng kích thích các vận động khác nhau của trẻ
Xem thêm: Sửa nhà phòng ngủ tại Hà Nội
+ Tận dụng các nguồn nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để trẻ khám phá, đặc biệt là nguồn nguyên
liệu tự nhiên và phế liệu
+ Phản ánh màu sắc văn hóa dân tộc bởi những đồ dùng, trang phục, các phong tục tập quán Cung
cấp cho trẻ những hiểu biết về nền văn hóa địa phương và của các dân tộc khác nhau
+ Tạo môi trường có không gian phù hợp với cuộc sống thực hàng ngày của trẻ
3
+ Đảm bảo kết hợp các hoạt động tập thể, theo nhóm nhỏ và các nhân; các hoạt động trong lớp và
ngoài trời.
+ Tôn trọng nhu cầu, sở thích hoạt động và tính đến khả năng của mỗi trẻ
– Trường mầm non phải là môi trường thuận lợi để hình thành các kỹ năng xã hội cho trẻ
+ Đảm bảo môi trường giao tiếp thân thiện, hòa đồng, ấm cúng, cởi mở giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ,
giữa trẻ với môi trường xung quanh
+ Quan hệ giữa cô và trẻ, người lớn, với trẻ phải thể hiện tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng, tin
tưởng trẻ, tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ những suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của mình. Tạo điều kiện cho
trẻ giao tiếp và thể hiện sự quan tâm của mình đối với mọi người, đối với sự vật hiện tượng gần gũi
xung quanh.
+ Mọi cử chỉ, lời nói, việc làm của cô giáo và người lớn phải luôn mẫu mực để trẻ noi theo
+ Mối quan hệ giữa trẻ với trẻ là quan hệ bạn bè cùng học cùng chơi, đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, đồng
cảm, học hỏi lẫn nhau. Giáo viên cần nhạy cảm để tận dụng các mối quan hệ giữa trẻ với trẻ để giáo
dục trẻ
+ Có sự thống nhất giữa trường mầm non, gia đình và cộng đồng xã hội trong việc chăm sóc, giáo dục
trẻ.
4
MÔ ĐUN MN1 – D
XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON LẤY
TRẺ LÀM TRUNG TÂM
(Dành cho giáo viên)
TÀI LIỆU PHÁT TAY
Chương II
CÁC YÊU CẦU CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
GIÁO VIÊN MẦM NON
Điều 5. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
1. Nhận thức tư tưởng chính trị, thực hiện trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo đối với nhiệm
vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Tham gia học tập, nghiên cứu các Nghị quyết của Đảng, chủ trương chính sách của Nhà nước;
b. Yêu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ;
c. Giáo dục trẻ yêu thương, lễ phép với ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi, thân thiện với bạn bè và biết
yêu quê hương;
d. Tham gia các hoạt động xây dựng bảo vệ quê hương đất nước góp phần phát triển đời sống kinh tế,
văn hoá, cộng đồng.
2. Chấp hành pháp luật, chính sách của Nhà nước. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Chấp hành các quy định của pháp luật, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước;
b. Thực hiện các quy định của địa phương;
c. Giáo dục trẻ thực hiện các quy định ở trường, lớp, nơi công cộng;
d. Vận động gia đình và mọi người xung quanh chấp hành các chủ trương chính sách, pháp luật của
Nhà nước, các quy định của địa phương.
3. Chấp hành các quy định của ngành, quy định của trường, kỷ luật lao động. Gồm các tiêu chí sau:
a. Chấp hành quy định của ngành, quy định của nhà trường;
b. Tham gia đóng góp xây dựng và thực hiện nội quy hoạt động của nhà trường;
c. Thực hiện các nhiệm vụ được phân công;
d. Chấp hành kỷ luật lao động, chịu trách nhiệm về chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở nhóm lớp được
phân công.
4. Có đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; có ý thức phấn đấu vươn lên
trong nghề nghiệp. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu, được đồng nghiệp, người dân tín nhiệm và trẻ yêu
quý;
b. Tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, khỏe
mạnh và thường xuyên rèn luyện sức khỏe;
c. Không có biểu hiện tiêu cực trong cuộc sống, trong chăm sóc, giáo dục trẻ;
d. Không vi phạm các quy định về các hành vi nhà giáo không được làm.
5
5. Trung thực trong công tác, đoàn kết trong quan hệ với đồng nghiệp; tận tình phục vụ nhân dân và
trẻ. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Trung thực trong báo cáo kết quả chăm sóc, giáo dục trẻ và trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được
phân công;
b. Đoàn kết với mọi thành viên trong trường; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp trong các hoạt động
chuyên môn nghiệp vụ;
c. Có thái độ đúng mực và đáp ứng nguyện vọng chính đáng của cha mẹ trẻ em;
d. Chăm sóc, giáo dục trẻ bằng tình thương yêu, sự công bằng và trách nhiệm của một nhà giáo.
Điều 6. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức
1. Kiến thức cơ bản về giáo dục mầm non. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Hiểu biết cơ bản về đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non;
b. Có kiến thức về giáo dục mầm non bao gồm giáo dục hoà nhập trẻ tàn tật, khuyết tật;
c. Hiểu biết mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục mầm non;
d. Có kiến thức về đánh giá sự phát triển của trẻ.
Xem thêm: Sửa nhà phòng ngủ tại Hà Nội
2. Kiến thức về chăm sóc sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Hiểu biết về an toàn, phòng tránh và xử lý ban đầu các tai nạn thường gặp ở trẻ;
b. Có kiến thức về vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ;
c. Hiểu biết về dinh dưỡng, an toàn thực phẩm và giáo dục dinh dưỡng cho trẻ;
d. Có kiến thức về một số bệnh thường gặp ở trẻ, cách phòng bệnh và xử lý ban đầu.
3. Kiến thức cơ sở chuyên ngành. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Kiến thức về phát triển thể chất;
b. Kiến thức về hoạt động vui chơi;
c. Kiến thức về tạo hình, âm nhạc và văn học;
d. Có kiến thức môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và phát triển ngôn ngữ.
4. Kiến thức về phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Có kiến thức về phương pháp phát triển thể chất cho trẻ;
b. Có kiến thức về phương pháp phát triển tình cảm – xã hội và thẩm mỹ cho trẻ;
c. Có kiến thức về phương pháp tổ chức hoạt động chơi cho trẻ;
d. Có kiến thức về phương pháp phát triển nhận thức và ngôn ngữ của trẻ.
5. Kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội liên quan đến giáo dục mầm non. Bao gồm
các tiêu chí sau:
a. Có hiểu biết về chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội và giáo dục của địa phương nơi giáo viên công tác;
b. Có kiến thức về giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục an toàn giao thông, phòng chống một số tệ
nạn xã hội;
c. Có kiến thức về sử dụng một số phương tiện nghe nhìn trong giáo dục.
d. Có kiến thức về sử dụng một số phương tiện nghe nhìn trong giáo dục.
Điều 7. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm
1. Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ. Bao gồm các tiêu chí sau:
6
a. Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo năm học thể hiện mục tiêu và nội dung chăm sóc, giáo
dục trẻ của lớp mình phụ trách;
b. Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo tháng, tuần;
c. Lập kế hoạch hoạt động một ngày theo hướng tích hợp, ph¸t huy tính tích cực của trẻ;
d. Lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ của trẻ để thực hiện mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ.
2. Kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho trẻ. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Biết tổ chức môi trường nhóm, lớp đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ;
b. Biết tổ chức giấc ngủ, bữa ăn đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ;
c. Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện một số kỹ năng tự phục vụ;
d. Biết phòng tránh và xử trí ban đầu một số bệnh, tai nạn thường gặp đối với trẻ.
3. Kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Biết tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ;
b. Biết tổ chức môi trường giáo dục phù hợp với điều kiện của nhóm, lớp;
c. Biết sử dụng hiệu quả đồ dùng, đồ chơi (kể cả đồ dùng, đồ chơi tự làm) và các nguyên vật liệu vào
việc tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ;
d. Biết quan sát, đánh giá trẻ và có phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp.
4. Kỹ năng quản lý lớp học. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Đảm bảo an toàn cho trẻ;
b. Xây dựng và thực hiện kế hoạch quản lý nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục
trẻ;
c. Quản lý và sử dụng có hiệu quả hồ sơ, sổ sách cá nhân, nhóm, lớp;
d. Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục.
5. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh và cộng đồng. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Có kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ một cách gần gũi, tình cảm;
b. Có kỹ năng giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp một cách chân tình, cởi mở, thẳng thắn;
c. Gần gũi, tôn trọng và hợp tác trong giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ;
d. Giao tiếp, ứng xử với cộng đồng trên tinh thần hợp tác, chia sẻ.
giúp trẻ và hình thành nhân cách của mình. Môi trường xã hội đặc biệt quan trọng được nhấn mạnh vấn đề ở đây là môi trường tự nhiên tiếp xúc trong trường mầm non baogồm sự tiếp xúc giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với những người xung quanh. Môi trườngnày vùa mang đặc thù sư phạm vừa mang đặc thù mái ấm gia đình. Việc phân loại môi trường tự nhiên hoàn toàn có thể khác nhau, tuy nhiên đều quan trọng so với giáo dục mầm non, theochung tôi, là cần phải đáp ứng điều kiện kèm theo thiết yếu để kích thích và Giao hàng trẻ hoạt động giải trí một cáchtích cực, chăm nom trẻ tốt, trải qua đó, nhân cách trẻ sẽ được tăng trưởng tốt và thuận tiện. 2. Ý nghĩa của việc xây dựng môi trường tự nhiên giáo dục trong mầm nonCó thể nói việc xây dựng thiên nhiên và môi trường giáo dục trong trường mầm non là thực sự thiết yếu và quantrọng. Nó được ví như người giáo viên thứ hai trong công tác làm việc tổ chức triển khai, hướng dẫn cho trẻ nhằm mục đích thỏamãn nhu yếu đi dạo và hoạt động giải trí của trẻ, trải qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và pháttriển tổng lực. Thật vậy, một thiên nhiên và môi trường thật sạch, bảo đảm an toàn, có sự bố trị khu vực chơi và học trong lớp và ngoài trời phùhợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn không chỉ so với sự tăng trưởng sức khỏe thể chất của trẻ, mà còn thỏa mãn nhu cầu nhucầu nhận thức, lan rộng ra hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động giải trí tích cực, phát minh sáng tạo. Môi trường giaotiếp cởi mở, thân thiện giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với môi trường tự nhiên xung quanh sẽ tạo cơhội cho trẻ được san sẻ, giãi bày tâm sự, nguyện vọng, mong ước của trẻ với vô, với bè bạn, nhờ vậymà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu nhau hơn, hoạt động giải trí phối hợp uyển chuyển hơn nên hiệu suất cao hoạt độngcũng cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp yêu cô giáo và bè bạn hơn. Đối vơi nhà giáo dục, việc xây dựng thiên nhiên và môi trường giáo dục tương thích sẽ là phương tiên, là điều kiện kèm theo để họphát triển tương thích với từng trẻ và từng lứa tuổi. Đối với cha mẹ và xã hội, quy trình xây dựng thiên nhiên và môi trường giáo dục sẽ lôi cuốn được sự tham gia củacác cha mẹ và sự góp phần của hội đồng xã hội để thỏa mãn nhu cầu mong đợi của họ so với sự pháttriển của trẻ trong từng giai đoan, trong từng thời kì. II – NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA VIỆC THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNGMẦM NONTổ chức thiên nhiên và môi trường giáo dục trong trường, lớp mầm non có vai trò quan trọng so với sự tăng trưởng vềthể chất, ngôn từ, trí tuệ, tình cảm – kỹ năng và kiến thức xã hội, năng lực thẩm mỹ và nghệ thuật, phát minh sáng tạo của trẻ. Vì vậy, việcthiết kế thiên nhiên và môi trường giáo dục trong trường mầm non phải tuân thủ những nguyên tắc sau : – Cần sắp xếp những khu vực chơi, hoạt động giải trí trong lớp và ngoài trời tương thích, thuận tiện cho việc sử dụngcủa cô và trẻ – Cần tính đến khoảng trống trong thực tiễn của trường để cân đối diện tích quy hoạnh những khu vực – Cần bảo vệ tính mục tiêu. Tính mục tiêu ở đây có 2 nghĩa : một là môi trường tự nhiên giáo dục phải hướngvào việc tăng trưởng tổng lực của trẻ nhằm mục đích đạt được tiềm năng giáo dục mầm non nói chung và mục tiêucuối độ tuổi nói riệng. Muốn đạt được điều đó thì nghĩa thứ hai là phong cách thiết kế thiên nhiên và môi trường phải tương thích vớimục đích tổ chức triển khai những hoạt động giải trí – Môi trường giáo dục phải thực sự bảo đảm an toàn và có tính nghệ thuật và thẩm mỹ cao. Địa điểm trường phải cách xanhững nơi ồn ào, ô nhiễm, ô nhiễm so với trẻ như cách xa trục đường giao thông vận tải lớn, xa nhà máy sản xuất, bệnh viện, khu rác thải, nghĩa trang Đảm bảo vệ sinh về nguồn nước, không khí, vệ sinh an toàntrong nhà hàng siêu thị. Các trang thiết bị, vật dụng, đồ chơi phải được bảo trì liên tục, giữ gìn vệ sinhvà tạo sự mê hoặc so với trẻ. Có hàng rào bảo vệ xung quanh khu vực trường. Ngoài ra, môitrường giáo dục cũng cần tạo cho trẻ cảm xúc bảo đảm an toàn về mặt tâm ý : được yêu thương, được tôn trọngvà cung ứng những nhu yếu chính đáng. – Trang trí môi trường tự nhiên lớp học cần tương thích với đặc thù của những hoạt động giải trí, tương thích với từng lứa tuổi. Trong lớp cần sắp xếp khoảng trống tương thích dành cho hoạt động giải trí chung của lớp và hoạt động giải trí theo sởthích, năng lực của nhóm nhỏ hoặc cá thể. Có khu vực dành riêng để chăm nom so với trẻ có nhucầu đặc biệt quan trọng. Với mỗi độ tuổi, thiên nhiên và môi trường giáo dục sẽ có những nét riêng. Ví dụ : với trẻ mẫu giáo bé, đồ chơi hoàn toàn có thể không cần quá nhiều về chủng loại và hầu hết là đồ chơi có sẵn cho trẻ sử dụng, nhưngvới trẻ lớn hơn thì cần quan tâm đến sự nhiều mẫu mã của những loại đồ chơi đặc biệt quan trọng là những nguyên vật liệumở và phương tiện đi lại cho trẻ được phát minh sáng tạo, tự làm đồ chơi ship hàng cho sáng tạo độc đáo chơi của trẻ – Cần thu sự tham gia của trẻ vào việc xây dựng môi trường tự nhiên giáo dục càng nhiều càng tốt. Đây lànhững thời cơ quý báu để trẻ ứng dụng kỹ năng và kiến thức và kỹ năng và kiến thức trẻ đã được học theo cách của mình màkhông bị gò bó, đặc biệt quan trọng vào những thời gian như chơi và hoạt động giải trí ở những góc vào buổi sáng và vào giờhoạt động chiều – Cần phong phú, phong phú và đa dạng, kích thích sự tăng trưởng của trẻ + Các trang thiết bị ngoài trời có tính năng kích thích những hoạt động khác nhau của trẻ + Tận dụng những nguồn nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để trẻ tò mò, đặc biệt quan trọng là nguồn nguyênliệu tự nhiên và phế liệu + Phản ánh sắc tố văn hóa truyền thống dân tộc bản địa bởi những vật dụng, phục trang, những phong tục tập quán Cungcấp cho trẻ những hiểu biết về nền văn hóa truyền thống địa phương và của những dân tộc bản địa khác nhau + Tạo thiên nhiên và môi trường có khoảng trống tương thích với đời sống thực hàng ngày của trẻ + Đảm bảo phối hợp những hoạt động giải trí tập thể, theo nhóm nhỏ và những nhân ; những hoạt động giải trí trong lớp vàngoài trời. + Tôn trọng nhu yếu, sở trường thích nghi hoạt động giải trí và tính đến năng lực của mỗi trẻ – Trường mầm non phải là môi trường tự nhiên thuận tiện để hình thành những kiến thức và kỹ năng xã hội cho trẻ + Đảm bảo môi trường tự nhiên tiếp xúc thân thiện, hòa đồng, ấm cúng, cởi mở giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với thiên nhiên và môi trường xung quanh + Quan hệ giữa cô và trẻ, người lớn, với trẻ phải bộc lộ tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng, tintưởng trẻ, tạo thời cơ cho trẻ thể hiện những tâm lý, tâm tư nguyện vọng nguyện vọng của mình. Tạo điều kiện kèm theo chotrẻ tiếp xúc và biểu lộ sự chăm sóc của mình so với mọi người, so với sự vật hiện tượng kỳ lạ gần gũixung quanh. + Mọi cử chỉ, lời nói, việc làm của cô giáo và người lớn phải luôn mẫu mực để trẻ noi theo + Mối quan hệ giữa trẻ với trẻ là quan hệ bè bạn cùng học cùng chơi, đoàn kết, hợp tác, san sẻ, đồngcảm, học hỏi lẫn nhau. Giáo viên cần nhạy cảm để tận dụng những mối quan hệ giữa trẻ với trẻ để giáodục trẻ + Có sự thống nhất giữa trường mầm non, mái ấm gia đình và hội đồng xã hội trong việc chăm nom, giáo dụctrẻ. MÔ ĐUN MN1 – DXÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON LẤYTRẺ LÀM TRUNG TÂM ( Dành cho giáo viên ) TÀI LIỆU PHÁT TAYChương IICÁC YÊU CẦU CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆPGIÁO VIÊN MẦM NONĐiều 5. Các nhu yếu thuộc nghành phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống1. Nhận thức tư tưởng chính trị, triển khai nghĩa vụ và trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo so với nhiệmvụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a. Tham gia học tập, nghiên cứu và điều tra những Nghị quyết của Đảng, chủ trương chủ trương của Nhà nước ; b. Yêu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng chuẩn bị khắc phục khó khăn vất vả triển khai xong trách nhiệm ; c. Giáo dục đào tạo trẻ yêu thương, lễ phép với ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi, thân thiện với bạn hữu và biếtyêu quê nhà ; d. Tham gia những hoạt động giải trí xây dựng bảo vệ quê nhà quốc gia góp thêm phần tăng trưởng đời sống kinh tế tài chính, văn hoá, hội đồng. 2. Chấp hành pháp lý, chủ trương của Nhà nước. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a. Chấp hành những pháp luật của pháp lý, chủ trương, chủ trương của Đảng và Nhà nước ; b. Thực hiện những lao lý của địa phương ; c. Giáo dục đào tạo trẻ triển khai những pháp luật ở trường, lớp, nơi công cộng ; d. Vận động mái ấm gia đình và mọi người xung quanh chấp hành những chủ trương chủ trương, pháp lý củaNhà nước, những pháp luật của địa phương. 3. Chấp hành những lao lý của ngành, lao lý của trường, kỷ luật lao động. Gồm những tiêu chuẩn sau : a. Chấp hành pháp luật của ngành, pháp luật của nhà trường ; b. Tham gia góp phần xây dựng và thực thi nội quy hoạt động giải trí của nhà trường ; c. Thực hiện những trách nhiệm được phân công ; d. Chấp hành kỷ luật lao động, chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về chất lượng chăm nom, giáo dục trẻ ở nhóm lớp đượcphân công. 4. Có đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo ; có ý thức phấn đấu vươn lêntrong nghề nghiệp. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a. Sống trung thực, lành mạnh, đơn giản và giản dị, gương mẫu, được đồng nghiệp, người dân tin tưởng và trẻ yêuquý ; b. Tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, trình độ, nhiệm vụ, khỏemạnh và tiếp tục rèn luyện sức khỏe thể chất ; c. Không có biểu lộ xấu đi trong đời sống, trong chăm nom, giáo dục trẻ ; d. Không vi phạm những lao lý về những hành vi nhà giáo không được làm. 5. Trung thực trong công tác làm việc, đoàn kết trong quan hệ với đồng nghiệp ; tận tình ship hàng nhân dân vàtrẻ. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a. Trung thực trong báo cáo giải trình hiệu quả chăm nom, giáo dục trẻ và trong quy trình thực thi trách nhiệm đượcphân công ; b. Đoàn kết với mọi thành viên trong trường ; có ý thức hợp tác với đồng nghiệp trong những hoạt độngchuyên môn nhiệm vụ ; c. Có thái độ đúng mực và phân phối nguyện vọng chính đáng của cha mẹ trẻ nhỏ ; d. Chăm sóc, giáo dục trẻ bằng tình thương yêu, sự công minh và nghĩa vụ và trách nhiệm của một nhà giáo. Điều 6. Các nhu yếu thuộc nghành nghề dịch vụ kiến thức1. Kiến thức cơ bản về giáo dục mầm non. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a. Hiểu biết cơ bản về đặc thù tâm ý, sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non ; b. Có kiến thức và kỹ năng về giáo dục mầm non gồm có giáo dục hoà nhập trẻ tàn tật, khuyết tật ; c. Hiểu biết tiềm năng, nội dung chương trình giáo dục mầm non ; d. Có kiến thức và kỹ năng về nhìn nhận sự tăng trưởng của trẻ. 2. Kiến thức về chăm nom sức khỏe thể chất trẻ lứa tuổi mầm non. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a. Hiểu biết về bảo đảm an toàn, phòng tránh và giải quyết và xử lý bắt đầu những tai nạn đáng tiếc thường gặp ở trẻ ; b. Có kỹ năng và kiến thức về vệ sinh cá thể, vệ sinh môi trường tự nhiên và giáo dục kiến thức và kỹ năng tự Giao hàng cho trẻ ; c. Hiểu biết về dinh dưỡng, bảo đảm an toàn thực phẩm và giáo dục dinh dưỡng cho trẻ ; d. Có kỹ năng và kiến thức về một số ít bệnh thường gặp ở trẻ, cách phòng bệnh và giải quyết và xử lý bắt đầu. 3. Kiến thức cơ sở chuyên ngành. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a. Kiến thức về tăng trưởng sức khỏe thể chất ; b. Kiến thức về hoạt động giải trí đi dạo ; c. Kiến thức về tạo hình, âm nhạc và văn học ; d. Có kỹ năng và kiến thức môi trường tự nhiên tự nhiên, thiên nhiên và môi trường xã hội và tăng trưởng ngôn từ. 4. Kiến thức về chiêu thức giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a. Có kỹ năng và kiến thức về chiêu thức tăng trưởng sức khỏe thể chất cho trẻ ; b. Có kiến thức và kỹ năng về giải pháp tăng trưởng tình cảm – xã hội và thẩm mỹ và nghệ thuật cho trẻ ; c. Có kiến thức và kỹ năng về chiêu thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí chơi cho trẻ ; d. Có kiến thức và kỹ năng về giải pháp tăng trưởng nhận thức và ngôn từ của trẻ. 5. Kiến thức đại trà phổ thông về chính trị, kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống xã hội tương quan đến giáo dục mầm non. Bao gồmcác tiêu chuẩn sau : a. Có hiểu biết về chính trị, kinh tế tài chính, văn hoá xã hội và giáo dục của địa phương nơi giáo viên công tác làm việc ; b. Có kỹ năng và kiến thức về giáo dục bảo vệ thiên nhiên và môi trường, giáo dục bảo đảm an toàn giao thông vận tải, phòng chống một số ít tệnạn xã hội ; c. Có kiến thức và kỹ năng về sử dụng 1 số ít phương tiện đi lại nghe nhìn trong giáo dục. d. Có kiến thức và kỹ năng về sử dụng một số ít phương tiện đi lại nghe nhìn trong giáo dục. Điều 7. Các nhu yếu thuộc nghành nghề dịch vụ kỹ năng và kiến thức sư phạm1. Lập kế hoạch chăm nom, giáo dục trẻ. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a. Lập kế hoạch chăm nom, giáo dục trẻ theo năm học bộc lộ tiềm năng và nội dung chăm nom, giáodục trẻ của lớp mình đảm nhiệm ; b. Lập kế hoạch chăm nom, giáo dục trẻ theo tháng, tuần ; c. Lập kế hoạch hoạt động giải trí một ngày theo hướng tích hợp, ph ¸ t huy tính tích cực của trẻ ; d. Lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ của trẻ để thực thi tiềm năng chăm nom, giáo dục trẻ. 2. Kỹ năng tổ chức triển khai triển khai những hoạt động giải trí chăm nom sức khoẻ cho trẻ. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a. Biết tổ chức triển khai môi trường tự nhiên nhóm, lớp bảo vệ vệ sinh và bảo đảm an toàn cho trẻ ; b. Biết tổ chức triển khai giấc ngủ, bữa ăn bảo vệ vệ sinh, bảo đảm an toàn cho trẻ ; c. Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện một số ít kiến thức và kỹ năng tự Giao hàng ; d. Biết phòng tránh và xử trí bắt đầu 1 số ít bệnh, tai nạn thương tâm thường gặp so với trẻ. 3. Kỹ năng tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dục trẻ. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a. Biết tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dục trẻ theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, phát minh sáng tạo của trẻ ; b. Biết tổ chức triển khai môi trường tự nhiên giáo dục tương thích với điều kiện kèm theo của nhóm, lớp ; c. Biết sử dụng hiệu suất cao vật dụng, đồ chơi ( kể cả vật dụng, đồ chơi tự làm ) và những nguyên vật liệu vàoviệc tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dục trẻ ; d. Biết quan sát, nhìn nhận trẻ và có chiêu thức chăm nom, giáo dục trẻ tương thích. 4. Kỹ năng quản trị lớp học. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a. Đảm bảo bảo đảm an toàn cho trẻ ; b. Xây dựng và thực thi kế hoạch quản trị nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động giải trí chăm nom, giáo dụctrẻ ; c. Quản lý và sử dụng có hiệu suất cao hồ sơ, sổ sách cá thể, nhóm, lớp ; d. Sắp xếp, dữ gìn và bảo vệ vật dụng, đồ chơi, loại sản phẩm của trẻ tương thích với mục tiêu chăm nom, giáo dục. 5. Kỹ năng tiếp xúc, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, cha mẹ và hội đồng. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a. Có kỹ năng và kiến thức tiếp xúc, ứng xử với trẻ một cách thân thiện, tình cảm ; b. Có kiến thức và kỹ năng tiếp xúc, ứng xử với đồng nghiệp một cách chân tình, cởi mở, thẳng thắn ; c. Gần gũi, tôn trọng và hợp tác trong tiếp xúc, ứng xử với cha mẹ trẻ ; d. Giao tiếp, ứng xử với hội đồng trên niềm tin hợp tác, san sẻ .
Source: https://suanha.org
Category : Sửa Nhà