MENU

Nhà Việt

Phục Vụ

24/24

Email Nhà Việt

[email protected]

Tài liệu ôn tập lý thuyết nghề điện dân dụng THPT – Tài liệu text

Tài liệu ôn tập lý thuyết nghề điện dân dụng THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.13 KB, 23 trang )

Tài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT

ÔN TẬP THI NGHỀ PHỔ THÔNG
NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1. Nghề điện dân dụng hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực nào ?
A. Sản xuất, truyền tải, phân phối điện.
B. Chế tạo vật tư ngành điện.
C. Sử dụng điện phục vụ đời sống.
D. Điều khiển tự động hóa sản xuất.
2. Cọc nối đất để tránh “chạm vỏ” thường được dùng bảo vệ thiết bị điện như:
A. Các loại đèn chiếu sáng.
B. Động cơ điện, tủ lạnh, máy hàn.
C. Các bóng đèn, quạt gió.
D. Quạt gió, máy sấy tóc, bếp điện.
3. Khi tay người khô ráo sẽ bị điện giật nhẹ hơn khi tay ướt là do
A. Điện trở của tay khô nhỏ hơn tay ướt.
B. Điện trở của tay khô lớn hơn tay ướt.
C. Điện áp của dòng điện tăng lên.
D. Điện trở tay và điện áp đều giảm.
4. Giải thoát nạn nhân bị điện giật khỏi nguồn điện hạ áp bằng cách :
A. Dùng tay kéo ngay nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
B. Báo cho điện lực cắt điện rồi mới kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
C. Cắt cầu dao hoặc gỡ cầu chì rồi lót tay khô ráo để kéo nạn nhân khỏi nguồn
điện.
D. Cả 3 cách trên đều đúng.
5. Khi thiết bị điện bị rò điện ra vỏ thì có tác hại là :
A. Thiết bị không hoạt động được
B. Thiết bị không hoạt động được và nguy hiểm cho người sử dụng
C. Nguy hiểm cho người sử dụng khi chạm vào vỏ thiết bị
D. Gây nguy hiểm cho người sử dụng và thiết bị dễ bị quá tải

6.Chọn câu sai. Nghề điện dân dụng bao gồm những công việc sau:
A. Lắp đặt mạng điện sản xuất nhỏ và mạng điện sinh hoạt.
B. Chế tạo vật tư và các thiết bị điện.
C. Lắp đặt các thiết bị và đồ dùng điện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.
D. Bảo dưỡng, vận hành, sửa chữa, khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện sản
xuất nhỏ và mạng điện gia đình.
7.Chọn câu sai. Các biện pháp chủ động phòng tránh tai nạn điện là:
A. Đảm bảo tốt cách điện các thiết bị điện.
B. Sử dụng điện áp cao.
C. Sử dụng những biển bo, tín hiệu nguy hiểm.
D. Sử dụng các phương tiện phịng hộ, an tồn.
8. Theo TCVN 3144-79 về qui định các cấp bảo vệ của thiết bị điện thì cấp III
gồm:
A. Những thiết bị làm việc ở điện áp 50V.
B. Những thiết bị làm việc với điện áp lớn hơn 50V.
HĐBM CN – ĐDD AN GIANG

Trang 1

Tài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT
C. Những thiết bị làm việc với điện áp lớn hơn hoặc bằng 50V.
D. Những thiết bị làm việc với điện áp nhỏ hơn hoặc bằng 50V.
9. Trong các câu sau, câu nào không phải là tiêu chuẩn an toàn lao động trong
phân xưởng sản xuất?
A. Nơi làm việc có đủ ánh sáng.
B. Phải đảm bảo làm việc trên cao
C. Chỗ làm việc đảm bảo sạch sẽ, thơng thống
D. Có chuẩn bị sẵn cho các trường hợp cấp cứu
10. Vị trí và vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống là :

A. Cải tiến máy móc và sản xuất tập trung.
B. Sản xuất và xuất khẩu sang nước bạn.
C. Tạo sự phát triển ổn định kinh tế xã hội.
D. Nâng cao năng suất, cải thiện đời sống.
11. Mục tiêu của nghề điện dân dụng là sau khi học xong chương trình học sinh
cần phải đạt được về:
A. Kĩ năng, thái độ.
B. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
C. Kiến thức, kĩ năng.
D. Kiến thức, thái độ.
12. Dây nối đất vào các thiết bị điện có mục đích để:
A. Làm cho thiết bị ít hao điện.
B. Thiết bị chắc chắn không bị ngã.
C.An toàn cho người vơ tình chạm vo. D.Thiết bị lâu hư.
13. Các thiết bị điện nối đất bảo vệ được qui dịnh theo tiêu chuẩn Việt Nam nào?
A. TCVN 3144 – 79
B. TCVN 3144 – 97
C. TCVN 3143 – 79
D. TCVN 4578 – 39

CHƯƠNG I: ĐO LƯỜNG ĐIỆN
14. Để đo điện năng tiêu thụ ta dùng :
A. Oát kế
B. Ampe kế
C. Vôn kế
D. Công tơ
15. Vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác 1,5 thì có sai số tuyệt đối lớn nhất là:
A. 30 V
B. 3,0 V
C. 0,3 V

D. 4,5 V
16. Sai số tuyệt đối của dụng cụ đo là :
A. Độ chênh lệch giữa giá trị đọc và giá trị thực.
B. Tổng sai số của các lần đo.
C. Độ chênh lệch giá trị đọc được giữa hai lần đo.
D. Giá trị sai số lớn nhất trong các lần đo.
17. Dụng cụ đo lường có hai phần chính là :
A. Phần tĩnh, phần quay và đại lượng cần đo.
C. Cơ cấu đo và mạch đo.
B. Đại lượng cần đo và mạch đo.
D. Cơ cấu đo, đại lượng cần đo.
18. Công tơ 1 pha có công dụng :
A. Đo công suất mạch điện một chiều và xoay chiều.
B. Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện một chiều.
C. Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều 1 pha.
D. Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều 1 pha có tần số xác định.
19. Đơn vị đo cường độ dòng điện xoay chiều
A. Ampe (A )
B. Ohm ( Ω )
C. Volt (V)
D. Hezt ( Hz)
HĐBM CN – ĐDD AN GIANG

Trang 2

Tài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT
20. Các dụng cụ đo sau: kiểu điện từ, kiểu từ điện, kiểu cảm ứng điện từ là cách
phân loại dụng cụ đo theo:
A. Đặc điểm cấu tạo.

B. Đại lượng cần đo.
C. Nguyn lý lm việc.
D. Cơng dụng.
21. Oát kế là dụng cụ dùng để đo :
A. Công suất của mạch điện.
B. Điện năng tiêu thụ.
C. Cường độ dòng điện.
D. Điện áp
22. Dùng vạn năng kế để xác định đứt dây thì khóa chuyển mạch phải ở vị trí nào?
A. Vị trí đo điện áp một chiều, thang đo 220 V
B. Vị trí đo điện trở, thang đo R x 10k
C. Vị trí đo cường độ dòng điện
D. Vị trí đo điện áp xoay chiều, thang đo 250 V.
23. Đo điện trở hai đầu của cuộn dây cho giá trị R = ∞ chứng tỏ rằng :
A. Cuộn dây bị ngắn mạch
B. Cuộn dây bị ẩm nên điện trở tăng
C. Cuộn dây bị đứt
D. Cuộn dây bị chập một số vòng
24. Đồng hồ đo điện vạn năng dùng để đo :
A. Điện áp xoay chiều, điện áp một chiều, điện trở, dòng điện một chiều
B. Điện áp một chiều, điện áp xoay chiều, điện trở cách điện máy điện
C. Điện áp xoay chiều, dòng điện xoay chiều, điện trở cách điện
D. Điện trở, điện áp và dòng điện máy điện
25. Khi đo công suất của mạch điện bằng phương pháp gián tiếp ta mắc :
A. Vôn kế nối tiếp với ampe kế và mạch cần đo
B. Vôn kế song song đoạn mạch, ampe kế nối tiếp đoạn mạch cần đo
C. Vôn kế nối tiếp đoạn mạch, ampe kế song song đoạn mạch cần đo
D. Vôn kế và ampe kế nối tiếp với nhau và song song với đoạn mạch cần đo.
26. Khi gọi tên dụng đo: vôn kế, ampe kế, công tơ là ta phân loại dụng cụ đo
lường điện dựa theo :

A. Nguyên lý làm việc.
B. Đại lượng cần đo
C. Hình dạng, trọng lượng và cấp chính xác.
D. Hình dạng bên ngoài.
27. Vạn năng kế là loại dụng cụ có thể đo trực tiếp được đại lượng nào sau đây?
A. Công suất của máy điện
B. Công suất của mạch điện
C. Công suất điện tiêu thụ.
D. Điện trở của dây dẫn.
28. Trên vỏ thiết bị điện có ghi 220 V – 100 W thì dòng điện định mức của thiết bị
là :
A. 0, 45 A
B. 0,22 A
C. 22 A
D. 45 A
29. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Nhờ ampe kế mắc nối tiếp với mạng điện trong nhà để xác định trị số điện áp.
B. Nhờ dụng cụ đo lường điện mà ta có thể phát hiện được hư hỏng trong thiết bị
hay trong mạch điện.
C. Nhờ vôn kế mắc nối tiếp với mạng điện trong nhà để xác định trị số điện áp.
D. Nhờ ampe kế mắc song song với mạng điện trong nhà để xác định điện áp.
30. Khi sử dụng vạn năng kế đo điện trở, điều nào sau đây sẽ gây ra sai số ?
A. Chạm tay vào phần cách điện của que đo.
B. Đảo đầu điện trở.
C. Chạm tay vào đầu nối hoặc điện trở.
D.Hiệu chỉnh 0 của vạn năng kế.
31. Khi đo điện áp xoay chiều cần bắt đầu từ thang đo lớn nhất rồi giảm dần là
để:
HĐBM CN – ĐDD AN GIANG

Trang 3

Tài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT
A. Tránh gây sai số lớn khi đọc kết quả đo.
B. Tránh làm hỏng que đo.
C. Tránh làm hỏng mạch điện của dụng cụ đo.
D. Không đọc được kết quả đo.
32. Trên mặt công tơ điện có ghi 450 vòng/kWh, thông số này gọi là :
A. Hiệu suất của công tơ
B. Số vòng quay của đĩa nhôm
C. Hệ số công tơ
D. Hằng số công tơ
33. Điện năng tiêu thụ trong một tháng là:
A.số chỉ trên công tơ tháng này.
B.số chỉ trên công tơ tháng trước trừ số chỉ trên công tơ tháng này.
C.số chỉ trên công tơ của tháng này cộng số chỉ trên công tơ tháng trước.
D.số chỉ trên công tơ của tháng này trừ số chỉ trên công tơ tháng trước.
34. Điện năng tiêu thụ của hộ gia đình trong 1 tháng được tính bằng
A. KW/S
B. KW.S
C. KW/h
D. KWh
35. Có mấy phương pháp đo công suất
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
36. Trên đồng hồ công tơ của một hộ gia đình, nếu vào ngày 1 tháng 8 số chỉ của
công tơ là 1540 kWh, ngày 1 tháng 9 số chỉ của công tơ là 1945 kWh. Tính điện

năng tiêu thụ trong tháng của hộ gia đình:
A. 3485 kWh
B. 405 kWh
C. 185 kWh
D.504 kWh

CHƯƠNG II: MÁY BIẾN ÁP
37. Máy biến áp tăng áp có hệ số biến áp
A. K = 1
B. K ≤ 1
C. K < 1
D. K > 1
38. Trong công thức tính diện tích hữu ích lõi thép biến áp Shi = a.b, có a và b là:
A. Chiều cao và rộng của trụ lõi thép .
B. Chiều dài và rộng của trụ lõi thép
C. Chiều rộng và dầy của cửa sổ lõi thép.
D. Chiều rộng và dầy của trụ lõi thép.
39. Tiết diện dây dẫn của máy biến áp quan hệ thế nào với dòng điện I và mật độ
dòng điện cho phép J:
A. Tỉ lệ thuận với J và tỉ lệ nghịch với I.
B. Tỉ lệ thuận với I và J.
C. Tỉ lệ thuận với I và tỉ lệ nghịch với J.
D. Tỉ lệ nghịch với I và J
40. Máy biến áp là loại máy dùng để :
A. Biến đổi điện áp và tần số của dòng điện xoay chiều.
B. Biến đổi điện áp và giữ nguyên tần số của dòng điện xoay chiều.
C. Biến đổi điện áp và giữ nguyên tần số của dòng điện một chiều.
D. Biến đổi điện áp, cường độ và tần số của dòng điện xoay chiều.
41. Ở máy biến áp nhỏ, để cách điện giữa các vòng dây với nhau ta dùng :
A. Dây có bọc giấy hoặc vải.

B. Giấy cách điện.
C. Nhựa cách điện.
D. Dây có sơn ê-may
42. Ngâm khối máy (bộ phận trong) của máy biến áp vào chất cách điện đạt yêu
cầu khi :
A. Thời gian khoảng 5 giờ.
HĐBM CN – ĐDD AN GIANG

Trang 4

Tài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT
B. Thời gian khoảng 6 giờ.
C. Thời gian khoảng 7 giờ.
D. Không còn bọt khí nổi lên.
43. Bước đầu tiên khi thiết kế máy biến áp là :
A. Tính toán mạch từ.
B. Xác định công suất.
C. Chọn loại mạch từ.
D. Chọn dây quấn.
44. Cách điện giữa các lớp dây của dây quấn máy biến áp bằng :
A. Tơ hoặc vải sợi.
B. Giấy paraphin hoặc nhựa cách điện.
C. Sơn êmay hoặc tráng men.
D. Vải sợi và giấy cách điện.
45. Công thức tính số vòng dây cuộn sơ cấp của máy biến áp N1 = U1.n với n là :
A. Số vòng/ vôn.
B. Số vòng cuộn thứ cấp.
C. Số lá thép của lõi thép.
D. Số vôn/ một vòng dây quấn.

46. Dây quấn máy biến áp thường làm bằng :
A. Dây đồng điện phân.
B. Dây điện trở.
C. Dây êmay nhôm.
D. Dây đồng thau.
47. Công suất máy biến áp nhận từ nguồn là :
A. S1 = U1.I1
B. S2 = U2.I2
C. S1 = U1 / I1
D. S1 = U1.I2
48. Máy biến áp có các bộ phận chính :
A. Lõi thép, dây quấn, bộ phận điều khiển
B. Lõi thép, vỏ máy, đèn báo
C. Dây quấn, lõi thép, vỏ máy
D. Dây quấn, lõi thép, chất cách điện
49. Điện áp ra của máy biến áp được lấy từ :
A. Hai đầu dây quấn stato.
B. Hai đầu dây quấn roto.
C. Hai đầu dây quấn sơ cấp.
D. Hai đầu dây thứ cấp.
50. Ở máy biến áp, cuộn dây nối với nguồn điện gọi là :
A. Cuộn sơ cấp.
B. Cuộn thứ cấp.
C. Cuộn làm việc.
D. Cuộn khởi động.
51. Công dụng của máy biến áp trong truyền tải, phân phối điện năng là :
A. Giữ ổn định điện áp nguồn điện
B. Giảm hao phí điện năng khi truyền tải đi xa
C. Làm tăng công suất của máy phát điện khi truyền tải đi xa
D. Giữ ổn định tần số dòng điện

HĐBM CN – ĐDD AN GIANG

Trang 5

Tài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT
52. Máy biến áp điện lực thường được sử dụng:
A. Trong gia đình.
B. Trong máy hàn điện.
C. Trong phòng thí nghiệm.
D. Trong truyền tải và phân phối điện năng.
53.
Đây là kí hiệu của:
A. Động cơ điện.
B. Máy phát điện.
C. Công tơ điện.
D. My biến p.
54. Khi sử dụng đồng hồ đo điện vạn năng dạng hiện số cần chú ý:
A. Xác định đại lượng cần đo, chọn thang đo thích hợp
B. Xác định đại lượng cần đo và chỉnh về thang đo lớn nhất rồi giảm dần
C. Kiểm tra pin, xác định đại lượng cần đo, chọn thang đo thích hợp
D. Kiểm tra pin, xác định đại lượng cần đo, chỉnh thang đo nhỏ nhất rồi tăng dần.
55. Máy biến áp một pha được thiết kế theo các bước tính toán là:
A. Tính mạch từ, công suất MBA, tiết diện dây quấn, số vòng dây quấn, diện tích cửa
sổ.
B. Tính c6ong suất MBA, mạch từ, tiết diện dây quấn, diện tích cửa sổ, số vòng dây
quấn
C. Tính toán mạch từ, diện tích cửa sổ, tiết diện dây quấn công suất MBA, số vòng dây
D. Tính công suất MBA, mạch từ, số vòng dây quấn, tiết diện dây quấn, diện tích cửa sổ
56. Mạch từ của máy biến áp được ghép từ những lá thép kỹ thuật điện dày từ:

A. 0,18 ÷ 0,2mm
B. 0,18 ÷ 0,5mm.
C. 0,14 ÷ 0,4mm.
D. 0,012 ÷ 0,3mm.
57. Máy biến áp kiểu bọc có diện tích hữu ích của trụ lõi thép là 6 cm 2 thì công
suất định mức là :
A. 20 VA
B. 30 VA
C. 25 VA
D. 35VA
58. Lượng silíc trong thép kỹ thuật điện càng nhiều thì :
A. Tổn thất điện năng càng lớn, lá thép cứng dòn nên khó gia công, dễ gãy
B. Tổn thất điện năng càng lớn, lá thép mềm, dễ bị cong vênh
C. Tổn thất điện năng càng nhỏ, lá thép mềm, dễ bị cong vênh
D. Tổn thất điện năng càng nhỏ, lá thép cứng dòn nên khó gia công,dễ gãy
59. Khi nhiệt độ tăng thì khả năng cách điện của chất cách điện sẽ :
A. Giảm.
B. Tăng.
C. Không thay đổi.
D. Tăng hoặc giảm tùy loại vật liệu.
60. Mạch từ của máy biến áp được ghép lại bằng những lá thép mỏng là để :
A. Dễ lắp ráp, sửa chữa và vận chuyển đi xa.
B. Tăng tính dẫn điện và dẫn từ.
C. Dễ chế tạo, ít hư hỏng, ít tốn điện khi sử dụng.
HĐBM CN – ĐDD AN GIANG

Trang 6

Tài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT

D. Giảm tổn thất điện năng do dòng điện fucô.
61. Hai đầu dây của đèn thử ở vị trí nào khi dùng đèn kiểm tra chạm lõi máy biến
áp:
A. Một đầu dây chạm vào cuộn sơ cấp, đầu còn lại chạm vào cuộn thứ cấp
B. Hai đầu dây chạm vào hai đầu của cuộn sơ cấp
C. Một đầu dây chạm vào lõi thép, đầu kia chạm vào dây quấn
D. Hai đầu dây chạm vào hai đầu cuộn thứ cấp
62. Dây quấn máy biến áp nhỏ thường có tiết diện hình:
A. Vuông.
B. Chữ nhật.
C. Lục giác.
D. Tròn.
63. Tuổi thọ máy biến áp phụ thuộc phần lớn vào :
A. Chất cách điện.
B. Chất lượng lõi thép.
C. Số vòng dây quấn.
D. Công suất của máy.
64. Máy biến áp sẽ bị cháy nếu làm việc ở tình trạng :
A. Không tải.
B. Quá tải.
C. Non tải ( ít tải).
D. Định mức.
65. Trong gia đình thường sử dụng loại biến áp :
A. Điện lực.
B. Chuyên dùng.
C. Cảm ứng
D. Tự ngẫu
66. Khi nối cuộn sơ cấp của biến áp với nguồn điện một chiều thì :
A. Cuộn thứ cấp có điện một chiều
B. Cuộn thứ cấp bị nóng và có thể bị cháy

C. Cuộn sơ cấp và thứ cấp nóng và có thể bị cháy
D. Cuộn sơ cấp bị nóng và có thể bị cháy
67. Máy biến áp có dây sơ cấp có 800 vòng, dây thứ cấp có 40 vòng mắc vào
nguồn 220V sẽ có điện áp thứ cấp là :
A. 11 V.
B. 110 V.
C. 4400 V.
D. 22 V
68. Dây quấn máy biến áp điện lực loại công suất lớn thường có tiết diện :
A. Hình vuông.
B. Hình tròn.
C. Hình chữ nhật.
D Hình lục giác.
69. Máy biến áp có công suất đầu vào là 1000 W. Nếu biết tổn hao công suất trên
dây quấn là 50 W thì công suất cung cấp cho tải sẽ là:
A. 1050 W.
B. 950 W.
C. 1500 W.
D. 1000 W

HĐBM CN – ĐDD AN GIANG

Trang 7

Tài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT
70. Máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp 3000 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng mắc vào
nguồn xoay chiều. Khi đó đo được dòng điện thứ cấp là 1,2A. Vậy, dòng điện qua
cuộn sơ cấp là :
A. 0,01 A.

B. 0,02 A.
C. 0,3 A.
D. 0,2 A
71. Lõi thép máy biến áp có tác dụng:
A. Làm khung quấn dây và tạo ra từ trường.
B. Tạo ra dòng điện cảm ứng và từ trường.
C.Dẫn từ và giúp tăng hiệu suất cho máy.
D.Tạo ra suất điện động cảm ứng.
72. Để giảm hao phí điện năng khi truyền tải điện đi xa người ta thường dùng
biện pháp nào ?
A. Làm tăng điện áp trước khi truyền đi
B. Làm giảm điện áp trước khi truyền di
C. Làm tăng công suất của máy phát điện
D. Dùng dây dẫn điện có tiết diện nhỏ
73. Đo dòng điện đầu ra của một ổn áp 10A bằng ampe kế được 11A, ta kết luận:
A. Ổn áp đang hoạt động bình thường
B. Ổn áp đã bị cháy
C. Ổn áp đang bị quá tải
D. Ổn áp bị giảm công suất
74. Một lá thép kỹ thuật điện bị bẻ gãy dễ dàng là do trong thép:
A. Chứa nhiều sắt.
B. Chứa ít silíc.
C. Chứa nhiều silíc.
D. Chứa nhiều tạp chất.
75. Khi máy biến áp làm việc mà có tiếng rung rè rè, không nóng thì nguyên
nhân thường là do :
A. Lõi thép được ép không chặt.
B. Quá tải.
C. Dây sơ cấp quấn thiếu vòng.
D. Cách điện kém.

76. Điện áp đầu ra của máy biến áp không đúng yêu cầu thiết kế thì cần phải
tính toán lại:
A. Mạch từ.
B. Số lớp dây quấn.
C. Hệ số biến áp.
D. Công suất tải.
77. Khi máy biến áp làm việc mà có tiếng ồn, sờ lõi thép khi không tải thấy nóng
quá mức thì nguyên nhân là do :
A. Lõi thép được ép không chặt.
B. Quá tải.
C. Dây sơ cấp quấn thiếu vòng.
D. Cách điện kém.
78. Khi lõi thép của máy biến áp được ghép không đủ số lá thép cần thiết thì :
A. Điện áp đầu ra không đúng yêu cầu.
HĐBM CN – ĐDD AN GIANG

Trang 8

Tài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT
B. Giảm công suất của máy.
C. Máy nóng quá mức, mau hỏng.
D. Máy không hoạt động được.
79. Máy biến áp là loại máy:
A. Điện từ .
B. Điện từ tĩnh.
C. Từ điện.
D. Điện từ quay.
80. Động cơ là loại máy:
A. Điện từ

B. Điện từ tĩnh.
C. Từ điện.
D. Điện từ quay.
81. Cấu tạo của máy biến áp chia làm mấy phần chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
82. Cấu tạo của động cơ chia làm mấy phần chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
83. Gọi Sdd là tiết diện dây (mm2), I là cường độ dòng điện (A), J là mật độ dòng
điện cho phép (A/mm2). Vậy tiết diện dây dẫn được tính bởi:
J1
I1
J
= 2
I2
I
=
J

A. S dd =
B. S dd
C. S dd

D. S dd =

I2
J1

84. Máy biến áp chạy không tải không đạt yêu cầu khi:
A.Máy vận hành êm.
B.Không có hiện tượng chập mạch ở 2 cuộn dây.
C.Điện áp ra phù hợp với trị số định mức thiết kế.
D.Nhiệt độ máy vượt mức 400C.
85. Máy biến áp cảm ứng khác máy biến áp tự ngẫu ở chổ:
A. Các cuộn dây được quấn riêng biệt
B. Các cuộn dây được quấn chung một cuộn
C. Lõi thép lớn hơn
D. Dây quấn lớn hơn
86. Máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 550 vòng dây được mắc vào mạng điện 220V.
Đầu ra ở cuộn thứ cấp đo được điện áp 6V. Bỏ qua hao phí của máy biến áp, số
vòng dây của cuộn thứ cấp là:
A. 30
HĐBM CN – ĐDD AN GIANG

Trang 9

Tài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT
B. 15
C. 45
D. 110
87. Một máy biến áp có số vòng cuộn thứ cấp 500 vòng, số vòng cuộn sơ cấp là
3000 vòng được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz, khi đó cường độ
dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12A. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là
A. 1,41A

B. 2A
C. 2,83A
D. 72A
88. Máy biến áp giảm áp có hệ số biến áp là:
A. K = 1
B. K ≤ 1
C. K < 1
D. K > 1
89. Máy biến áp giảm áp là máy biến áp có:
A.Điện áp đầu vào nhỏ hơn điện áp đầu ra.
B.Điện áp đầu vào lớn hơn điện áp đầu ra.
C. Điện áp đầu vào bằng với điện áp đầu ra.
D.Tùy trường hợp.
90. Máy biến áp tăng áp là máy biến áp có:
A.Điện áp đầu vào nhỏ hơn điện áp đầu ra.
B.Điện áp đầu vào lớn hơn điện áp đầu ra.
C. Điện áp đầu vào bằng với điện áp đầu ra.
D.Tùy trường hợp.
91. Mạch từ của máy biến áp được làm từ vật liệu:
A.Thép không rỉ.
B.Thép dụng cụ.
C.Thép silic.
D.Thép tấm.
92. Dây quấn của máy biến áp có thể làm từ vật liệu nào sau đây:
A.Đồng, nhôm.
B.Đồng, chì.
C.Đồng, kẽm.
D.Đồng, thau.
93. Lớp cách điện trên dây quấn máy biến áp có tác dụng:
A.Giảm dòng điện rò.

B.Tránh chập mạch giữa các vòng dây.
C.Giảm dòng điện fucô.
D.Tăng khả năng cảm ứng từ.
94. Khi tính toán thiết kế máy biến áp, ta tính diện tích cửa sổ là để:
A.Chọn dây quấn cho phù hợp.
B.Chọn số lá thép cho phù hợp.
C.Chọn chiều dày máy biến áp cho phù hợp.
D.Chọn chiều rộng và chiều cao cửa sổ cho phù hợp.
95. Một máy biến áp có Sđm= 100VA, vậy ta tính được S hi của lõi thép là bao
nhiêu?
A.10 cm2.
HĐBM CN – ĐDD AN GIANG

Trang 10

Tài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT
B.11cm2.
C.12cm2.
D.13cm2.
96. Khi tính St lõi thép của MBA dùng trong gia đình thì hệ số lắp đầy có giá trị:
A.Kl = 0,7.
B. Kl = 0,8.
C. Kl = 0,9.
D. Kl = 1,0
97. Kiểm tra đầu vào và đầu ra của máy biến áp bằng vạn năng kế, kim không
lệch do:
A.Do không cạo sạch lớp sơn cách điện của dây quấn.
B.Do quấn dây kh6ong chặt.
C.Do ghép lá thép không chặt.

D.Do ghép lá thép không đủ số lá thép.
98. Giả sử cần quấn MBA có 2 ngỏ đầu ra là 6V, 12V. Ta tính được số vòng dây
thứ cấp tương ứng là 63 vòng và 125 vòng. Hỏi sau khi quấn được 63 vòng thì ta
cần quấn thêm bao nhiêu vòng nữa?
A.125 vòng.
B.188 vòng.
C.62 vòng.
D.63 vòng.
99. Tính diện tích cửa sổ của MBA gia đình có công suất định mức 10VA, điện áp
vào 220V, điện áp ra 12V là:
A.250 mm2.
B.25 mm2.
C.500 mm2.
D.50 mm2.
100. Máy biến áp công suất 10VA, U1=220V, U2= 6V. Số vòng của cuộn dây thứ
cấp là:
A.125 vòng.
B.78 vòng.
C.98 vòng.
D.63 vòng.
101. Sau khi quấn xong cuộn sơ cấp, ta cần phải:
A. Lót 1 lớp cách điện rồi quấn tiếp cuộn thứ cấp.
B. Quấn tiếp cuộn thứ cấp.
C. Lồng lõi thép vào.
D. Kiểm tra cách điện.
102. Nếu MBA có U1=220V, U2=12V, Sđm=10VA thì số vòng dây sơ cấp và thứ cấp
sẽ là:
A.2090/125.
B.125/2090.
C.1090/125.

D.2090/1090.
103. Công suất MBA cần chế tạo được xác định theo công thức:
A. Sđm=U1xI2.
B. Sđm=U2xI2.
C. Sđm=U2xI1.
HĐBM CN – ĐDD AN GIANG

Trang 11

Tài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT
D. Sđm=N1xN2.

CHƯƠNG III: ĐỘNG CƠ ĐIỆN
104. Kích thước sải cánh quạt điện ( mm) :
A. 20 đến 1800
B. 200 đến 1800
C. 2000 đến 1800
D. 20 đến 200
105. Lượng nước máy bơm bơm được trong một đơn vị thời gian là :
A. Tốc độ bơm
B. Lưu lượng
C. Công suất bơm
D. Dung lượng máy bơm
106. Thùng giặt, van nạp nước, thùng chứa nước thuộc về phần nào của máy giặt :
A. Công nghệ.
B. Động lực.
C. Điều khiển.
D. Cơ khí.
107. Máy bơm nước gia đình, máy giặt dùng nguồn điện :

A. Xoay chiều 220V–50Hz.
B. Xoay chiều 380 V.
C. Một chiều 220 V-50Hz.
D. Một chiều 380V.
108. Đường ống nối của máy bơm nước nên dùng loại :
A. Sắt tráng kẽm mặt ngoài.
B. Sắt tráng kẽm mặt trong.
C. Sắt tráng kẽm cả 2 mặt.
D. Ống nhựa.
109. Khối lượng đồ khô mà máy giặt có thể giặt trong một lần gọi là :
A. Lưu lượng máy.
B. Công suất máy.
C. Công suất giặt.
D Dung lượng máy.
2
110. Kg/cm là đơn vị của :
A. Lực vắt của máy giặt.
B. Lực giặt của máy giặt tác dụng lên quần áo.
C. Áp suất nguồn nước cấp máy giặt.
D. Công suất máy bơm nước.
111. Công suất động cơ điện của máy giặt là :
A. 2 đến 3 kW.
B. 20 đến 30 W.
C. 1200 đến 1500 W.
D. 120 đến 150 W.
112. Chương trình đúng của máy giặt :
A. Vắt, giũ, giặt, vắt.
B. Giặt, vắt, giũ, vắt.
C. Giặt, giặt, vắt, giũ, vắt.
D. Giặt, vắt, giũ, giũ, vắt.

HĐBM CN – ĐDD AN GIANG

Trang 12

Tài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT
113. Số dây quấn làm việc của động cơ điện 3 pha là :
A. Một.
B. Hai.
C. Ba.
D. Bốn.
114. Số dây quấn làm việc của động cơ điện 1 pha là :
A. Một.
B. Hai.
C. Ba.
D. Bốn.
115. Đặc điểm của động cơ không đồng bộ là :
A. Tốc độ quay của roto chậm hơn tốc độ stato.
B. Tốc độ quay của roto nhanh hơn tốc độ stato.
C. Tốc độ quay của roto nhanh hơn tốc độ từ trường quay.
D. Tốc độ quay của roto chậm hơn tốc độ từ trường quay.
116. Động cơ điện một pha thường có công suất :
A. Dưới 600W.
B. Trên 600W.
C. Trên 1000W.
D. Dưới 6000W.
117. Dựa vào nguyên lý làm việc chia động cơ điện thành các loại:
A. Động cơ đồng bộ và động cơ không đồng bộ.
B. Động cơ điện xoay chiều và động cơ điện một chiều.
C. Động cơ điện một pha, hai pha và ba pha.

D. Động cơ điện công suất lớn, động cơ điện công suất nhỏ.
118. Động cơ điện có các phần chính là :
A. Stato là phần quay và roto là phần tĩnh.
B. Stato là phần tĩnh và roto là phần quay.
C. Lõi thép kỹ thuật điện và 2dây quấn sơ cấp, thứ cấp.
D. Trục roto, dây quấn sơ cấp, thứ cấp và vỏ máy.
119. Trong động cơ điện có dây quấn phụ (ĐC chạy tụ) có :
A.Trục của dây quấn chính và phụ lệch nhau 900 điện trong không gian
B. Trục của dây quấn chính và phụ lệch nhau 1200 điện trong không gian
C. Tụ điện được mắc song song với dây quấn chính và dây quấn phụ
D. Dây quấn chính và dây quấn phụ được quấn trên cùng một lõi thép
120. Trong động cơ chạy tụ có :
A. Cuộn làm việc quấn bằng dây điện từ có tiết diện lớn, nhiều vòng
B. Cuộn làm việc quấn bằng dây điện từ có tiết diện lớn, ít vòng
C. Cuộn làm việc quấn bằng dây điện từ có tiết diện nhỏ, nhiều vòng
D. Cuộn làm việc quấn bằng dây điện từ có tiết diện nhỏ, ít vòng
121. Trong động cơ chạy tụ có :
A. Cuộn khởi động quấn bằng dây điện từ có tiết diện lớn, nhiều vòng
B. Cuộn khởi động quấn bằng dây điện từ có tiết diện lớn, ít vòng
C. Cuộn khởi động quấn bằng dây điện từ có tiết diện nhỏ, nhiều vòng
D. Cuộn khởi động quấn bằng dây điện từ có tiết diện nhỏ, ít vòng
122. Trong động cơ điện có dây quấn phụ (ĐC chạy tụ), tụ điện được mắc :
A. Nối tiếp với cuộn khởi động
B. Song song với cuộn khởi động
HĐBM CN – ĐDD AN GIANG

Trang 13

Tài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT

C. Nối tiếp với cuộn làm việc
D. Vừa nối tiếp vừa song song với cuộn làm việc
123. Chiều cao cột nước bơm của máy bơm được tính :
A. Từ vị trí đặt máy đến bề mặt mực nước dưới mà máy có thể hút lên bình thường
B. Từ vị trí đặt máy đến vị trí cao nhất mà máy có thể đẩy nước lên được
C. Từ miệng ống hút đến vị trí cao nhất mà máy có thể đẩy nước lên được
D. Từ miệng ống hút đến vị trí đặt máy
124. Chiều sâu cột nước bơm của máy bơm được tính :
A. Từ vị trí đặt máy đến bề mặt mực nước dưới mà máy có thể hút lên được
B. Từ vị trí đặt máy đến vị trí cao nhất mà máy có thể đẩy nước lên được
C. Từ miệng ống hút đến vị trí cao nhất mà máy có thể đẩy nước lên được
D. Từ miệng ống hút đến vị trí bể chứa nước.
125. Để điều chỉnh tốc độ quay động cơ một pha của quạt bàn người ta thường sử
dụng phương pháp nào sau đây?
A. Thay đổi điện áp đặt vào dây quấn stato.
B.Thay đổi điện áp đặt vào dây quấn roto.
C.Mắc song song cuộn làm việc với tụ điện.
D.Mắc song song cuộn khởi động với tụ điện.
126. Để đổi chiều quay động cơ điện ta phải thực hiện nguyên tắc nào?
A. Đổi chiều mômen quay.
B.Thay đổi điện áp.
C. Dùng cuộn trở kháng mắc nối tiếp với cuộn khởi động.
D.Thay đổi số vòng dây stato.
127. Loại quạt có dây giật tốc độ và chuyển hướng là:
A. Quạt bàn.
B. Quạt trần.
C. Quạt tường.
D. Quạt đứng.
128. Cấu tạo stato động cơ có vịng chập gồm:
A. Dây quấn stato, lõi thép stato, cực từ, vòng ngắn mạch.

B. Lõi thép stato và dây quấn tập trung.
C. Lõi thép, thanh dẫn, vòng ngắn mạch, trục.
D. Dây quấn và thanh dẫn.
129. Khi đóng điện vào quạt, quạt khởi động khó là do :
A. Trục bị kẹt.
B. Đứt dây nguồn.
C. Mất điện nguồn.
D. Mối nối tiếp xúc kém.
130. Khi đóng điện vào quạt, quạt lúc quay lúc không là do :
A. Dây quấn bị chập.
B. Đứt dây nguồn.
C. Mất điện nguồn.
D. Mối nối tiếp xúc kém.
131. Dây quấn động cơ quạt điện bị chập một số vòng sẽ có hiện tượng :
A. Quạt không quay.
B. Quạt lúc quay lúc không.
C. Quạt không thể đổi tốc đo.
D. Quạt quá nóng.
HĐBM CN – ĐDD AN GIANG

Trang 14

Tài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT
132. Công suất tiêu thụ của máy bơm phụ thuộc vào :
A. Lưu lượng.
B. Chiều cao cột nuớc bơm.
C. Chiều sâu cột nước hút.
D. Đường kính ống nước.
133. Tốc độ quay của máy bơm nước gia đình thường là (vòng / phút):

A. n = 750
B. n = 1420
C. n = 2920
D. n = 3290
134. Đóng điện vào máy bơm nước, động cơ điện của bơm không quay là do :
A. Mất điện, hở mạch, động cơ bị cháy.
B. Mất nước mồi, dây quấn động cơ bị chập.
C. Mất điện nguồn, đầu ống hút bị tắc.
D. Đầu ống hút bị tắc, nguồn nước đầu hút bị cạn.
135. Máy bơm chạy êm nhưng không có nước đầu ra là do :
A. Mất điện, hở mạch, động cơ bị cháy.
B. Mất nước mồi, dây quấn động cơ bị chập.
C. Mất điện nguồn, đầu ống hút bị tắc.
D. Đầu ống hút bị tắc, nguồn nước đầu hút bị cạn.
136. Khi khởi động máy bơm nước mà áp tô mát tự động ngắt điện hoặc đứt cầu chì
là do :
A. Động cơ bị rò điện.
B. Dây quấn ĐC bị chập.
C. Mất điện.
D. Không có nguồn nước cấp.
137. Khi máy giặt đang vắt mà bị rung lắc mạnh, va đập vào thùng máy là do :
A. Không đủ nước.
B. Điện áp nguồn yếu.
C. Trục ĐC bị mòn.
D. Đồ giặt bị xoắn thành cụm không đều.
138. Động cơ điện là loại máy biến đổi :
A. Điện năng thành nhiệt năng.
B. Điện năng thành quang năng.
C. Điện năng thành cơ năng.
D. Cơ năng thành điện năng.

139. Quạt đặt trên nền nhà, có thể điều chỉnh được độ cao – thấp là loại :
A. Quạt bàn.
B. Quạt trần.
C. Quạt cây (quạt đứng).
D. Quạt hộp tản gió.
140. Động cơ quạt điện dân dụng là loại động cơ gì?
A. Động cơ điện một chiều công suất nhỏ.
B. Động cơ điện xoay chiều một pha công suất nhỏ.
C. Động cơ điện xoay chiều ba pha công suất nhỏ
D. Động cơ điện một chiều công suất lớn
141.Cấu tạo gồm các thanh dẫn đặt trong rãnh của lõi thép nối với nhau bằng vòng
ngắn mạch là :
HĐBM CN – ĐDD AN GIANG

Trang 15

Tài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT
A. Stato dây quấn của động cơ điện.
B. Rôto dây quấn của động cơ điện.
C. Rôto lồng sóc của động cơ điện.
D. Stato lồng sóc của động cơ điện.
142. Đặc điểm của động cơ có vòng ngắn mạch (ĐC vòng chập) :
A. Cấu tạo đơn giản, hiệu suất thấp, mômen mở máy yếu, tốn vật liệu.
B. Cấu tạo đơn giản, hiệu suất cao, mômen mở máy yếu, tốn vật liệu
C. Cấu tạo phức tạp, hiệu suất cao, mômen mở máy yếu, tốn vật liệu
D. Cấu tạo phức tạp, hiệu suất cao, mômen mở máy lớn, ít vật liệu
143. Đặc điểm của động cơ có dây quấn phụ (ĐC chạy tụ) :
A. Cấu tạo đơn giản, hiệu suất thấp, mômen mở máy yếu, tốn vật liệu.
B. Cấu tạo đơn giản, hiệu suất cao, mômen mở máy yếu, tốn vật liệu

C. Cấu tạo phức tạp, hiệu suất cao, mômen mở máy yếu, tốn vật liệu
D. Cấu tạo phức tạp, hiệu suất cao, mômen mở máy lớn, ít vật liệu
144. Đảo chiều quay của động cơ một pha có dây quấn phụ bằng cách:
A. Đảo đầu nối dây của hai dây quấn chính và dây quấn phụ
B. Đổi điện áp đặt vào dây quấn stato (điều chỉnh giảm điện áp)
C. Đổi điện áp đặt vào dây quấn stato (điều chỉnh tăng điện áp)
D. Đảo đầu nối dây của một trong hai dây quấn chính hoặc dây quấn phụ
145. Chọn câu sai :
A. Nên để quạt điện ở nơi khô, thoáng
B. Không để hộp tản gió của quạt tựa vào tường hoặc gần rèm cửa
C. Khi khởi đông quạt điện nên ấn nút tốc độ thấp trước sau đó tăng dần tốc độ
D. Không dùng xăng hoặc cồn để lau chùi quạt
146. Vai trò của vòng chập trong động cơ điện một pha là :
A. Dùng để khởi động động cơ
B. Dùng để điều chỉnh tốc độ động cơ
C. Dùng để đổi chiều quay của động cơ
D. Dùng để làm tăng điện áp ban đầu khi khởi động
147. Khi cuộn dây quạt bị ẩm ta cần làm như sau :
A. Tháo quạt, phơi nắng
B. Tháo quạt để trong mát một thời gian
C. Tháo quạt, rửa sạch bằng nước, phơi nắng
D. Tháo quạt, rửa sạch bằng xăng, dùng máy sấy khô
148. Khi cánh quạt của động cơ bơm nước bị kẹt thì :
A. Động chạy được nhưng gãy cánh bơm
B. Động cơ yếu, nước bơm lên ít
C. Động cơ không khỏi động được
D. Động cơ bình thường nhưng nước không lên được
149. Các loại quạt điện khi hoạt động có tiếng ồn lớn là do :
A. Điện áp nguồn quá cao
B. Điện áp nguồn quá thấp

C. Hỏng lớp cách điện
D. Bạc đạn, bạc lót (bạc thau) bị mòn
150. Trong các thiết bị sau, thiết bị nào không có động cơ điện :
A. Máy bơm nước bằng điện
B. Quạt điện
C. Máy giặt
HĐBM CN – ĐDD AN GIANG

Trang 16

Tài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT
D. Tủ lạnh, máy lạnh
151. Khi đóng điện vào máy bơm nước,có điện vào, động cơ rung nhẹ nhưng không
quay là do :
A. Điện áp nguồn quá cao so với định mức
B. Mạch cấp điện cho động cơ bị hở mạch do đứt dây
C. Tụ điện khởi động bị hỏng
D. Dây quấn động cơ bị cháy
152. Muốn tốc độ quạt điện có thể tăng giảm từ từ ta điều chỉnh bằng cách :
A. Dùng mạch điều khiển bán dẫn
B. Dùng cuộn điện kháng
C. Thay đổi số vòng dây stato (dùng cuộn dây số)
D. Đảo đầu nối dây của dây quấn chính và phụ.
153. Động cơ điện máy bơm nước bị quá nóng, lượng nước bơm ra yếu là do :
A. Miệng ống hút bị tắc do rác bẩn hoặc vật lạ lấp kín
B. Động cơ bị rò điện ra vỏ (chạm mát)
C. Dây quấn động cơ bị cháy
D. Dây quấn động cơ bị chập một số vòng dây
154. Máy bơm chạy êm nhưng lượng nước ra yếu là do :

A. Miệng ống hút bị tắc do rác bẩn hoặc vật lạ lấp kín
B. Động cơ bị rò điện ra vỏ (chạm mát)
C. Dây quấn động cơ bị cháy
D. Dây quấn động cơ bị chập một số vòng dây
155. Mạch điều khiển bán dẫn và triac ở quạt điện có tác dụng
A. Làm cho đảo chiều quay theo mong muốn.
B. Điều chỉnh tốc độ quay.
C. Làm cho quạt bền hơn.
D.Ổn định điện áp đặt vào quạt.
156. Trong động cơ chạy tụ, dây quấn phụ mắc nối tiếp với tụ C là để:
A. Ngăn cản dòng điện chạy qua dây quấn phụ
B. Dòng điện trong hai dây quấn chính và phụ được ổn định
C. Tạo sự lệch pha của dịng điện trong cuộn khởi động và cuộn làm việc
D. Tích điện, dự trữ điện cung cấp cho mạch khi sụt áp.

CHƯƠNG IV: MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
157. Khi thiết kế chiếu sáng phòng ta thường bắt đầu bằng công việc xác định :
A. Cường độ sáng.
B. Độ rọi.
C. Quang thông tổng.
D. Công suất đèn.
158. Năng lượng do nguồn sáng phát ra trong một đơn vị thời gian là :
A. Quang thông.
B. Quang phổ.
C. Cường độ sáng.
D. Hiệu suất phát quang.
159. Nhà ở, khu vực yêu cầu chiếu sáng trung bình sẽ chọn độ rọi là :
A. 500 lx.
HĐBM CN – ĐDD AN GIANG

Trang 17

Tài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT
B. 400 lx.
C. 300 lx.
D. 200 lx.
160. Mật độ quang thông chiếu trên một mặt phẳng gọi là :
A. Cưòng độ sáng.
B. Độ rọi.
C. Quang thông tổng.
D. Công suất đèn.
161. Cầu chì là khí cụ dùng để :
A. Bảo vệ mạch điện.
B. Đóng cắt thiết bị điện.
C. Bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho thiết bị và đường dây.
D. Bảo vệ quá tải cho thiết bị điện và đường dây.
162. Bước đầu tiên trong tính toán, thiết kế mạng điện trong nhà là:
A. Chọn dây dẫn, thiết bị đòng cắt và bảo vệ.
B. Xác định mục đích, yêu cầu sử dụng mạng điện.
C. Đưa ra các phương án thiết kế và chọn phương án thích hợp.
D. Xác định yêu cầu sử dụng, chọn phương án thiết kế, chọn dây và thiết bị.
163. Tỉ số giữa quang thông và công suất của đèn ( Φ /P)gọi là :
A. Độ rọi.
B. Độ chói.
C. Cường độ sáng.
D. Hiệu suất phát quang
164. Quang thông phát ra của nguồn sáng phụ thuộc vào :
A. Công suất điện tiêu thụ và loại thiết bị chiếu sáng
B. Công suất định mức và loại thiết bị chiếu sáng

C. Cường độ sáng và độ chói của thiết bị chiếu sáng
D. Hiệu suất phát quang của thiết bị chiếu sáng
165. Quang thông có đơn vị là :
A. Lux (lx).
B. Lumen (lm).
C. Candela (cd).
D. Candela trên mét vuông ( cd/m2 ).
166. Độ rọi có đơn vị là :
A. Lux (lx).
B. Lumen (lm).
C. Candela (cd).
D. Candela trên mét vuông ( cd/m2 ).
167. Độ chói có đơn vị là :
A. Lux (lx).
B. Lumen (lm).
C. Candela (cd).
D. Candela trên mét vuông ( cd/m2 ).
168. Đại lượng đo ánh sáng nào được quan tâm nhất khi tính toán chiếu sáng :
A. Quang thông.
B. Độ chói.
C. Độ rọi.
D. Công suất đèn.
HĐBM CN – ĐDD AN GIANG

Trang 18

Tài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT
169 Cường độ sáng có đơn vị là :
A. Lux (lx).

B. Lumen (lm).
C. Candela (cd).
D. Candela trên mét vuông ( cd/m2 ).
170. Ưu điểm của đèn sợi đốt là :
A. Hiệu suất phát quang cao, tuổi thọ dài
B. Giá thành rẻ, đơn giản, dễ sử dụng, dễ sưả chữa, phát sáng ổn định
C. Phát sáng ổn định, không phụ thuộc nhiệt độ và độ ẩm môi trường
D. Hiệu suất phát quang thấp, ít hư hỏng, tuổi thọ dài.
171. Nhược điểm của đèn sợi đốt là :
A. Giá thành cao, hiệu suất phát quang thấp, sinh nhiệt nhiều
B. Hiệu suất phát quang thấp, tuổi thọ ngắn, phát ánh sáng nóng
C. Giá thành cao, phức tạp, phát sáng không ổn định khi môi trường thay đổi
D. Phức tạp, dễ hỏng, hiệu suất phát quang thấp, tuổi thọ ngắn.
172. Độ chói lớn nhất gây nên hiện tượng lóa mắt là :
A. 5000 cd/m2.
B. 500 cd/m2.
C. 1000 cd/m2.
D. 2000 cd/m2.
173. Công suất yêu cầu của phụ tải đối với mạng điện được tính :
A. Bằng tổng công suất các phụ tải trong mạng điện Pt + 20%
B. Bằng tổng công suất các phụ tải trong mạng điện Pt x hệ số yêu cầu Kyc
C. Bằng tổng công suất các phụ tải trong mạng điện Pt + hệ số dự trữ K
D. Bằng tổng công suất các phụ tải trong mạng điện Pt – 20%
174.

F

Đây là kí hiệu của :

A. Động cơ điện.

B. Máy biến áp.
C. Công tơ điện.
D. Máy phát điện.
175.

Đ

Đây là kí hiệu của :

A. Động cơ điện.
B. Máy biến áp.
C. Công tơ điện.
D. Máy phát điện.
176.

kWh

Đây là kí hiệu của :

A. Động cơ điện.
B. Máy biến áp.
C. Công tơ điện.
D. Máy phát điện.
177. Quang thông tổng được tính toán bằng công thức :
A. Φ tổng = K .ES/ Ksd (lm).
HĐBM CN – ĐDD AN GIANG

Trang 19

Tài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT
B. Φ tổng = K .EF/ Ksd (lm).
C. Φ tổng = Ksd .ES/ K (lm).
D. Φ tổng = K .Es/ Ksd (lm).
178. Loại đèn nào sau đây có hiệu suất phát quang cao nhất :
A. Đèn pin.
B. Đèn compact huỳnh quang.
C. Đèn ống huỳnh quang loại thường.
D. Đèn sợi đốt.
179. Để thể hiện rõ vị trí của các phần tử trong mạch điện ta dùng :
A Sơ đồ cấu tạo của mạch điện.
B. Sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
C. Sơ đồ nguyên lí của mạch điện.
D. Sơ đồ cấp điện của mạch điện.
180. Để thể hiện rõ mối liên hệ về điện của các phần tử trong mạch điện ta dùng:
A Sơ đồ cấu tạo của mạch điện
B. Sơ đồ lắp đặt của mạch điện
C. Sơ đồ nguyên lí của mạch điện
D. Sơ đồ nguyên lí và cấu tạo của mạch điện
181. Nhược điểm của đặt mạng điện theo kiểu phân nhánh từ đường dây trục
chính là :
A. Dùng nhiều bảng điện nhánh nên ảnh hưởng đến yêu cầu thẩm mỹ
B. Thi công phức tạp, sử dụng nhiều dây và thiết bị bảo vệ, chi phí cao
C. Việc lắp đặt phức tạp, tốn nhiều bảng điện, thời gian thi công lâu
D. Sử dụng nhiều bảng điện, tốn nhiều dây và thiết bị bảo vệ
182. Công tắc 3 cực thường được sử dụng phổ biến ở các mạch đèn :
A. Mạch đèn thay đổi ánh sáng
B. Mạch đèn cầu thang
C. Mạch đèn nhà kho
D. Mạch đèn phòng học.

183. Một mạch điện gồm nhiều bóng đèn mắc song song, nếu có một bóng bị đứt thì :
A. Một số bóng đèn sáng, một số bóng đèn không sáng.
B. Các bóng đèn sáng bình thường ngoại trừ bóng đứt.
C. Các bóng đèn sáng mờ.
D. Tất cả các bóng dèn trong mạch đều không sáng.
184. Một mạch điện gồm nhiều bóng đèn mắc nối tiếp, nếu có một bóng bị đứt thì :
A. Một số bóng đèn sáng, một số bóng đèn không sáng.
B. Các bóng đèn sáng bình thường ngoại trừ bóng đứt.
C. Các bóng đèn sáng mờ.
D. Tất cả các bóng dèn trong mạch đều không sáng.
185. Mạch điện có một bóng đèn có thể tắt, mở ở hai vị trí khác nhau là:
A. Mạch đèn sợi đốt đơn giản.
B. Mạch đèn cầu thang.
C. Mạch đèn thay đổi ánh sáng.
D. Mạch đèn sáng luân phiên.
186. Hy cho biết đèn nào sau đây có hiệu suất phát quang cao nhất ?
A. Đèn compact huỳnh quang 220v có p = 20 (w) ; Φ = 1400 (lm).
B. Đèn compact huỳnh quang 220v có p = 23 (w) ; Φ = 1800 (lm).
C. Đèn ống huỳnh quang 220v có p = 40 (w) ; Φ = 1720 (lm).
HĐBM CN – ĐDD AN GIANG

Trang 20

Tài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT
D. Đèn ống huỳnh quang 220v cĩ p = 65 (w) ; Φ = 4900(lm).
187. Độ rọi cho ta biết được :
A. Mức được chiếu sáng của bề mặt.
B. Mức độ chiếu sáng của phịng học.
C. Mức độ chiếu sáng của một bóng đèn.

D. Lượng nh sng của những nguồn sng pht ra.
188. Để có quang thông tổng 51000 lm cần dùng bao nhiêu đèn có quang thông
3200lm :
A. 10 đèn.
B. 12 đèn.
C. 14 đèn.
D. 16 đèn.
189. Mạch điện có hai công tắc được bố trí ở hai vị trí khác nhau để điều khiển
một đèn, đó là:
A. Mạch đèn đơn giản dạng độc lập.
B. Mạch đèn cầu thang.
C. Mạch đèn sáng luân phiên.
D. Mạch đèn thay đổi ánh sáng.
190. Ưu điểm của lắp đặt mạng điện theo kiểu phân nhánh từ đường dây trục
chính là :
A. Bảo vệ chọn lọc, sử dụng thuận tiện, đạt yêu cầu thẩm mỹ
B. Thi công đơn giản, sử dụng ít dây và thiết bị bảo vệ, chi phí thấp
C. Thi công đơn giản, đảm bảo an toàn, đạt yêu cầu thẩm mỹ
D. Sự cố quá tải trong từng nhánh không ảnh hưởng toàn bộ mạng điện
191. Ưu điểm của lắp đặt mạng điện theo kiểu tập trung là :
A. Bảo vệ chọn lọc, sử dụng thuận tiện, đạt yêu cầu thẩm mỹ
B. Thi công đơn giản, sử dụng ít dây và thiết bị bảo vệ
C. Thi công đơn giản, đảm bảo an toàn, đạt yêu cầu thẩm mỹ
D. Bảo vệ chọn lọc, sử dụng ít dây và thiết bị bảo vệ, chi phí thấp
192. Nhược điểm của đặt mạng điện theo kiểu tập trung là :
A. Dùng nhiều bảng điện nhánh nên ảnh hưởng đến yêu cầu thẩm mỹ
B. Thi công phức tạp, sử dụng nhiều dây và thiết bị bảo vệ, chi phí cao
C. Việc lắp đặt phức tạp, tốn nhiều bảng điện, thời gian thi công lâu
D. Sử dụng nhiều bảng điện, tốn nhiều dây và thiết bị bảo vệ
193. Tiết diện dây dẫn chọn cho đường dây trục chính được tính toán theo :

A. Tổng điện áp định mức của các thiết bị điện trong mạng điện
B. Cường độ dòng điện sử dụng của mạng điện ( tính theo công suất tổng yêu cầu)
C. Cường độ dòng điện sử dụng của thiết bị có công suất lớn nhất trong mạng điện
D. Điện áp định mức của thiết bị có công suất lớn nhất trong mạng điện
194. Quan hệ giữa dòng điện sử dụng I sd với dòng điện cho phép Icp khi chọn tiết diện
dây dẫn :
A. Isd = Icp
B. Isd ≥ Icp
C. Isd ≤ Icp
D. Isd > Icp

HĐBM CN – ĐDD AN GIANG

Trang 21

Tài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT
195.

Đây là kí hiệu của các phần tử nào :

A. Chuông điện và máy biến áp
B. Công tơ điện và máy biến áp
C. Chuông điện và trạm biến áp
D. Công tơ điện và trạm biến áp
196. Sơ đồ cấp điện cho nhà chung cư theo thứ tự thế nào là đúng :
A.Tủ điện tổng; trạm biến áp; tủ điện tầng; bảng điện; các tải của căn hộ
B. Trạm biến áp; tủ điện tổng; tủ điện tầng; bảng điện; các tải của căn hộ
B. Tủ điện tầng; trạm biến áp; tủ điện tổng; bảng điện; các tải của căn hộ
D. Bảng điện; tủ điện tầng; trạm biến áp; tủ điện tổng; các tải của căn hộ

197. Phòng học có yêu cầu chiếu sáng trung bình sẽ chọ độ rọi là :
A. 300 lx.
B. 200 lx.
C. 400 lx.
D. 500 lx.
198.

Đây là kí hiệu của phần tử nào trong hệ thống điện:

A. Chuông điện.
B. Máy biến áp.
C. Trạm biến áp.
D. Hệ thống điện.
199.

Đây là kí hiệu của phần tử nào trong hệ thống điện:

A. Chuông điện.
B. Máy biến áp.
C. Trạm biến áp.
D. Hệ thống điện.
200.

H

Đây là kí hiệu của phần tử nào trong hệ thống điện :

A. Chuông điện.
B. Máy biến áp.
C. Trạm biến áp.

D. Hệ thống điện.

ĐÁP ÁN
1.

6.
11.
16.
21.
26.
31.

C
B
B
A
A
B
C

2.
7.
12.
17.
22.
27.
32.

B
B

C
C
B
D
D

HĐBM CN – ĐDD AN GIANG

3.
8.
13.
18.
23.
28.
33.

B
D
A
D
C
A
D

4.
9.
14.
19.
24.
29.

34.

C
B
D
A
A
B
D

5.
10.
15.
20.
25.
30.
35.

C
D
D
C
B
C
A

Trang 22

Tài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT

36.
41.
46.
51.
56.
61.
66.
71.
76.
81.
86.
91.
96.
101.
106.
111.
116.
121.
126.
131.
136.
141.
146.
151.
156.
161.
166.
171.
176.
181.

186.
191.
196.

B
D
A
B
B
C
D
D
A
C
B
C
C
A
A
D
A
C
A
D
B
C
A
C
C
C

A
B
C
A
B
A
B

37.
42.
47.
52.
57.
62.
67.
72.
77.
82.
87.
92.
97.
102.
107.
112.
117.
122.
127.
132.
137.
142.

147.
152.
157.
162.
167.
172.
177.
182.
187.
192.
197.

C
D
A
D
C
D
A
A
C
B
B
A
A
A
A
B
A
A

C
A
D
A
D
A
B
C
D
A
A
B
A
B
B

HĐBM CN – ĐDD AN GIANG

38.
43.
48.
53.
58.
63.
68.
73.
78.
83.
88.
93.

98.
103.
108.
113.
118.
123.
128.
133.
138.
143.
148.
153.
158.
163.
168.
173.
178.
183.
188.
193.
198.

D
B
C
D
D
A
A
C

C
C
D
B
C
B
C
C
B
B
A
C
C
D
C
D
A
B
C
B
B
B
D
C
A

39.
44.
49.
54.

59.
64.
69.
74.
79.
84.
89.
94.
99.
104.
109.
114.
119.
124.
129.
134.
139.
144.
149.
154.
159.
164.
169.
174.
179.
184.
189.
194.
199.

C
B
D
C
A
B
B
C
B
D
B
B
A
B
D
A
A
A
A
A
C
D
D
A
D
D
C
D
B
D

B
C
C

40.
45.
50.
55.
60.
65.
70.
75.
80.
85.
90.
95.
100.
105.
110.
115.
120.
125.
130.
135.
140.
145.
150.
155.
160.
165.

170.
175.
180.
185.
190.
195.
200.

B
A
A
D
D
D
B
A
D
A
A
C
D
B
C
D
B
A
D
D
B
C

D
B
B
B
B
A
C
B
B
C
D

Trang 23

6. Chọn câu sai. Nghề điện dân dụng gồm có những việc làm sau : A. Lắp đặt mạng điện sản xuất nhỏ và mạng điện hoạt động và sinh hoạt. B. Chế tạo vật tư và những thiết bị điện. C. Lắp đặt những thiết bị và vật dụng điện Giao hàng cho sản xuất và hoạt động và sinh hoạt. D. Bảo dưỡng, quản lý và vận hành, thay thế sửa chữa, khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện sảnxuất nhỏ và mạng điện mái ấm gia đình. 7. Chọn câu sai. Các giải pháp chủ động phòng tránh tai nạn đáng tiếc điện là : A. Đảm bảo tốt cách điện những thiết bị điện. B. Sử dụng điện áp cao. C. Sử dụng những biển bo, tín hiệu nguy hại. D. Sử dụng những phương tiện đi lại phịng hộ, an tồn. 8. Theo TCVN 3144 – 79 về qui định những cấp bảo vệ của thiết bị điện thì cấp IIIgồm : A. Những thiết bị thao tác ở điện áp 50V. B. Những thiết bị thao tác với điện áp lớn hơn 50V. HĐBM CN – ĐDD AN GIANGTrang 1T ài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPTC. Những thiết bị thao tác với điện áp lớn hơn hoặc bằng 50V. D. Những thiết bị thao tác với điện áp nhỏ hơn hoặc bằng 50V. 9. Trong những câu sau, câu nào không phải là tiêu chuẩn an toàn lao động trongphân xưởng sản xuất ? A. Nơi thao tác có đủ ánh sáng. B. Phải bảo vệ thao tác trên caoC. Chỗ thao tác bảo vệ thật sạch, thơng thốngD. Có sẵn sàng chuẩn bị sẵn cho những trường hợp cấp cứu10. Vị trí và vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống là : A. Cải tiến máy móc và sản xuất tập trung chuyên sâu. B. Sản xuất và xuất khẩu sang nước bạn. C. Tạo sự tăng trưởng không thay đổi kinh tế tài chính xã hội. D. Nâng cao hiệu suất, cải tổ đời sống. 11. Mục tiêu của nghề điện dân dụng là sau khi học xong chương trình học sinhcần phải đạt được về : A. Kĩ năng, thái độ. B. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. C. Kiến thức, kĩ năng. D. Kiến thức, thái độ. 12. Dây nối đất vào những thiết bị điện có mục tiêu để : A. Làm cho thiết bị ít hao điện. B. Thiết bị chắc như đinh không bị ngã. C.An toàn cho người vơ tình chạm vo. D.Thiết bị lâu hư. 13. Các thiết bị điện nối đất bảo vệ được qui dịnh theo tiêu chuẩn Nước Ta nào ? A. TCVN 3144 – 79B. TCVN 3144 – 97C. TCVN 3143 – 79D. TCVN 4578 – 39CH ƯƠNG I : ĐO LƯỜNG ĐIỆN14. Để đo điện năng tiêu thụ ta dùng : A. Oát kếB. Ampe kếC. Vôn kếD. Công tơ15. Vôn kế có thang đo 300V, cấp đúng chuẩn 1,5 thì có sai số tuyệt đối lớn nhất là : A. 30 VB. 3,0 VC. 0,3 VD. 4,5 V16. Sai số tuyệt đối của dụng cụ đo là : A. Độ chênh lệch giữa giá trị đọc và giá trị thực. B. Tổng sai số của những lần đo. C. Độ chênh lệch giá trị đọc được giữa hai lần đo. D. Giá trị sai số lớn nhất trong những lần đo. 17. Dụng cụ giám sát có hai phần chính là : A. Phần tĩnh, phần quay và đại lượng cần đo. C. Cơ cấu đo và mạch đo. B. Đại lượng cần đo và mạch đo. D. Cơ cấu đo, đại lượng cần đo. 18. Công tơ 1 pha có tác dụng : A. Đo hiệu suất mạch điện một chiều và xoay chiều. B. Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện một chiều. C. Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều 1 pha. D. Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều 1 pha có tần số xác lập. 19. Đơn vị đo cường độ dòng điện xoay chiềuA. Ampe ( A ) B. Ohm ( Ω ) C. Volt ( V ) D. Hezt ( Hz ) HĐBM CN – ĐDD AN GIANGTrang 2T ài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT20. Các dụng cụ đo sau : kiểu điện từ, kiểu từ điện, kiểu cảm ứng điện từ là cáchphân loại dụng cụ đo theo : A. Đặc điểm cấu trúc. B. Đại lượng cần đo. C. Nguyn lý lm việc. D. Cơng dụng. 21. Oát kế là dụng cụ dùng để đo : A. Công suất của mạch điện. B. Điện năng tiêu thụ. C. Cường độ dòng điện. D. Điện áp22. Dùng vạn năng kế để xác lập đứt dây thì khóa chuyển mạch phải ở vị trí nào ? A. Vị trí đo điện áp một chiều, thang đo 220 VB. Vị trí đo điện trở, thang đo R x 10 kC. Vị trí đo cường độ dòng điệnD. Vị trí đo điện áp xoay chiều, thang đo 250 V. 23. Đo điện trở hai đầu của cuộn dây cho giá trị R = ∞ chứng tỏ rằng : A. Cuộn dây bị ngắn mạchB. Cuộn dây bị ẩm nên điện trở tăngC. Cuộn dây bị đứtD. Cuộn dây bị chập 1 số ít vòng24. Đồng hồ đo điện vạn năng dùng để đo : A. Điện áp xoay chiều, điện áp một chiều, điện trở, dòng điện một chiềuB. Điện áp một chiều, điện áp xoay chiều, điện trở cách điện máy điệnC. Điện áp xoay chiều, dòng điện xoay chiều, điện trở cách điệnD. Điện trở, điện áp và dòng điện máy điện25. Khi đo hiệu suất của mạch điện bằng giải pháp gián tiếp ta mắc : A. Vôn kế tiếp nối đuôi nhau với ampe kế và mạch cần đoB. Vôn kế song song đoạn mạch, ampe kế tiếp nối đuôi nhau đoạn mạch cần đoC. Vôn kế tiếp nối đuôi nhau đoạn mạch, ampe kế song song đoạn mạch cần đoD. Vôn kế và ampe kế tiếp nối đuôi nhau với nhau và song song với đoạn mạch cần đo. 26. Khi gọi tên dụng đo : vôn kế, ampe kế, công tơ là ta phân loại dụng cụ đolường điện dựa theo : A. Nguyên lý thao tác. B. Đại lượng cần đoC. Hình dạng, khối lượng và cấp đúng mực. D. Hình dạng bên ngoài. 27. Vạn năng kế là loại dụng cụ hoàn toàn có thể đo trực tiếp được đại lượng nào sau đây ? A. Công suất của máy điệnB. Công suất của mạch điệnC. Công suất điện tiêu thụ. D. Điện trở của dây dẫn. 28. Trên vỏ thiết bị điện có ghi 220 V – 100 W thì dòng điện định mức của thiết bịlà : A. 0, 45 AB. 0,22 AC. 22 AD. 45 A29. Chọn câu đúng trong những câu sau : A. Nhờ ampe kế mắc tiếp nối đuôi nhau với mạng điện trong nhà để xác lập trị số điện áp. B. Nhờ dụng cụ giám sát điện mà ta hoàn toàn có thể phát hiện được hư hỏng trong thiết bịhay trong mạch điện. C. Nhờ vôn kế mắc tiếp nối đuôi nhau với mạng điện trong nhà để xác lập trị số điện áp. D. Nhờ ampe kế mắc song song với mạng điện trong nhà để xác lập điện áp. 30. Khi sử dụng vạn năng kế đo điện trở, điều nào sau đây sẽ gây ra sai số ? A. Chạm tay vào phần cách điện của que đo. B. Đảo đầu điện trở. C. Chạm tay vào đầu nối hoặc điện trở. D.Hiệu chỉnh 0 của vạn năng kế. 31. Khi đo điện áp xoay chiều cần mở màn từ thang đo lớn nhất rồi giảm dần làđể : HĐBM CN – ĐDD AN GIANGTrang 3T ài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPTA. Tránh gây sai số lớn khi đọc hiệu quả đo. B. Tránh làm hỏng que đo. C. Tránh làm hỏng mạch điện của dụng cụ đo. D. Không đọc được tác dụng đo. 32. Trên mặt công tơ điện có ghi 450 vòng / kWh, thông số kỹ thuật này gọi là : A. Hiệu suất của công tơB. Số vòng xoay của đĩa nhômC. Hệ số công tơD. Hằng số công tơ33. Điện năng tiêu thụ trong một tháng là : A.số chỉ trên công tơ tháng này. B.số chỉ trên công tơ tháng trước trừ số chỉ trên công tơ tháng này. C.số chỉ trên công tơ của tháng này cộng số chỉ trên công tơ tháng trước. D.số chỉ trên công tơ của tháng này trừ số chỉ trên công tơ tháng trước. 34. Điện năng tiêu thụ của hộ mái ấm gia đình trong 1 tháng được tính bằngA. KW / SB. KW.SC. KW / hD. KWh35. Có mấy giải pháp đo công suấtA. 2B. 3C. 4D. 536. Trên đồng hồ đeo tay công tơ của một hộ mái ấm gia đình, nếu vào ngày 1 tháng 8 số chỉ củacông tơ là 1540 kWh, ngày 1 tháng 9 số chỉ của công tơ là 1945 kWh. Tính điệnnăng tiêu thụ trong tháng của hộ mái ấm gia đình : A. 3485 kWhB. 405 kWhC. 185 kWhD. 504 kWhCHƯƠNG II : MÁY BIẾN ÁP37. Máy biến áp tăng áp có thông số biến ápA. K = 1B. K ≤ 1C. K < 1D. K > 138. Trong công thức tính diện tích quy hoạnh hữu dụng lõi thép biến áp Shi = a. b, có a và b là : A. Chiều cao và rộng của trụ lõi thép. B. Chiều dài và rộng của trụ lõi thépC. Chiều rộng và dầy của hành lang cửa số lõi thép. D. Chiều rộng và dầy của trụ lõi thép. 39. Tiết diện dây dẫn của máy biến áp quan hệ thế nào với dòng điện I và mật độdòng điện được cho phép J : A. Tỉ lệ thuận với J và tỉ lệ nghịch với I.B. Tỉ lệ thuận với I và J.C. Tỉ lệ thuận với I và tỉ lệ nghịch với J.D. Tỉ lệ nghịch với I và J40. Máy biến áp là loại máy dùng để : A. Biến đổi điện áp và tần số của dòng điện xoay chiều. B. Biến đổi điện áp và giữ nguyên tần số của dòng điện xoay chiều. C. Biến đổi điện áp và giữ nguyên tần số của dòng điện một chiều. D. Biến đổi điện áp, cường độ và tần số của dòng điện xoay chiều. 41. Ở máy biến áp nhỏ, để cách điện giữa những vòng dây với nhau ta dùng : A. Dây có bọc giấy hoặc vải. B. Giấy cách điện. C. Nhựa cách điện. D. Dây có sơn ê-may42. Ngâm khối máy ( bộ phận trong ) của máy biến áp vào chất cách điện đạt yêucầu khi : A. Thời gian khoảng chừng 5 giờ. HĐBM CN – ĐDD AN GIANGTrang 4T ài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPTB. Thời gian khoảng chừng 6 giờ. C. Thời gian khoảng chừng 7 giờ. D. Không còn bọt khí nổi lên. 43. Bước tiên phong khi phong cách thiết kế máy biến áp là : A. Tính toán mạch từ. B. Xác định hiệu suất. C. Chọn loại mạch từ. D. Chọn dây quấn. 44. Cách điện giữa những lớp dây của dây quấn máy biến áp bằng : A. Tơ hoặc vải sợi. B. Giấy paraphin hoặc nhựa cách điện. C. Sơn êmay hoặc tráng men. D. Vải sợi và giấy cách điện. 45. Công thức tính số vòng dây cuộn sơ cấp của máy biến áp N1 = U1. n với n là : A. Số vòng / vôn. B. Số vòng cuộn thứ cấp. C. Số lá thép của lõi thép. D. Số vôn / một vòng dây quấn. 46. Dây quấn máy biến áp thường làm bằng : A. Dây đồng điện phân. B. Dây điện trở. C. Dây êmay nhôm. D. Dây đồng thau. 47. Công suất máy biến áp nhận từ nguồn là : A. S1 = U1. I1B. S2 = U2. I2C. S1 = U1 / I1D. S1 = U1. I248. Máy biến áp có những bộ phận chính : A. Lõi thép, dây quấn, bộ phận điều khiểnB. Lõi thép, vỏ máy, đèn báoC. Dây quấn, lõi thép, vỏ máyD. Dây quấn, lõi thép, chất cách điện49. Điện áp ra của máy biến áp được lấy từ : A. Hai đầu dây quấn stato. B. Hai đầu dây quấn roto. C. Hai đầu dây quấn sơ cấp. D. Hai đầu dây thứ cấp. 50. Ở máy biến áp, cuộn dây nối với nguồn điện gọi là : A. Cuộn sơ cấp. B. Cuộn thứ cấp. C. Cuộn thao tác. D. Cuộn khởi động. 51. Công dụng của máy biến áp trong truyền tải, phân phối điện năng là : A. Giữ không thay đổi điện áp nguồn điệnB. Giảm hao phí điện năng khi truyền tải đi xaC. Làm tăng hiệu suất của máy phát điện khi truyền tải đi xaD. Giữ không thay đổi tần số dòng điệnHĐBM CN – ĐDD AN GIANGTrang 5T ài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT52. Máy biến áp điện lực thường được sử dụng : A. Trong mái ấm gia đình. B. Trong máy hàn điện. C. Trong phòng thí nghiệm. D. Trong truyền tải và phân phối điện năng. 53. Đây là kí hiệu của : A. Động cơ điện. B. Máy phát điện. C. Công tơ điện. D. My biến p. 54. Khi sử dụng đồng hồ đeo tay đo điện vạn năng dạng hiện số cần chú ý quan tâm : A. Xác định đại lượng cần đo, chọn thang đo thích hợpB. Xác định đại lượng cần đo và chỉnh về thang đo lớn nhất rồi giảm dầnC. Kiểm tra pin, xác lập đại lượng cần đo, chọn thang đo thích hợpD. Kiểm tra pin, xác lập đại lượng cần đo, chỉnh thang đo nhỏ nhất rồi tăng dần. 55. Máy biến áp một pha được phong cách thiết kế theo những bước giám sát là : A. Tính mạch từ, hiệu suất MBA, tiết diện dây quấn, số vòng dây quấn, diện tích quy hoạnh cửasổ. B. Tính c6ong suất MBA, mạch từ, tiết diện dây quấn, diện tích quy hoạnh hành lang cửa số, số vòng dâyquấnC. Tính toán mạch từ, diện tích quy hoạnh hành lang cửa số, tiết diện dây quấn hiệu suất MBA, số vòng dâyD. Tính hiệu suất MBA, mạch từ, số vòng dây quấn, tiết diện dây quấn, diện tích quy hoạnh cửa sổ56. Mạch từ của máy biến áp được ghép từ những lá thép kỹ thuật điện dày từ : A. 0,18 ÷ 0,2 mmB. 0,18 ÷ 0,5 mm. C. 0,14 ÷ 0,4 mm. D. 0,012 ÷ 0,3 mm. 57. Máy biến áp kiểu bọc có diện tích quy hoạnh có ích của trụ lõi thép là 6 cm 2 thì côngsuất định mức là : A. 20 VAB. 30 VAC. 25 VAD. 35VA58. Lượng silíc trong thép kỹ thuật điện càng nhiều thì : A. Tổn thất điện năng càng lớn, lá thép cứng dòn nên khó gia công, dễ gãyB. Tổn thất điện năng càng lớn, lá thép mềm, dễ bị cong vênhC. Tổn thất điện năng càng nhỏ, lá thép mềm, dễ bị cong vênhD. Tổn thất điện năng càng nhỏ, lá thép cứng dòn nên khó gia công, dễ gãy59. Khi nhiệt độ tăng thì năng lực cách điện của chất cách điện sẽ : A. Giảm. B. Tăng. C. Không biến hóa. D. Tăng hoặc giảm tùy loại vật tư. 60. Mạch từ của máy biến áp được ghép lại bằng những lá thép mỏng dính là để : A. Dễ lắp ráp, thay thế sửa chữa và luân chuyển đi xa. B. Tăng tính dẫn điện và dẫn từ. C. Dễ sản xuất, ít hư hỏng, ít tốn điện khi sử dụng. HĐBM CN – ĐDD AN GIANGTrang 6T ài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPTD. Giảm tổn thất điện năng do dòng điện fucô. 61. Hai đầu dây của đèn thử ở vị trí nào khi dùng đèn kiểm tra chạm lõi máy biếnáp : A. Một đầu dây chạm vào cuộn sơ cấp, đầu còn lại chạm vào cuộn thứ cấpB. Hai đầu dây chạm vào hai đầu của cuộn sơ cấpC. Một đầu dây chạm vào lõi thép, đầu kia chạm vào dây quấnD. Hai đầu dây chạm vào hai đầu cuộn thứ cấp62. Dây quấn máy biến áp nhỏ thường có tiết diện hình : A. Vuông. B. Chữ nhật. C. Lục giác. D. Tròn. 63. Tuổi thọ máy biến áp phụ thuộc vào phần đông vào : A. Chất cách điện. B. Chất lượng lõi thép. C. Số vòng dây quấn. D. Công suất của máy. 64. Máy biến áp sẽ bị cháy nếu thao tác ở thực trạng : A. Không tải. B. Quá tải. C. Non tải ( ít tải ). D. Định mức. 65. Trong mái ấm gia đình thường sử dụng loại biến áp : A. Điện lực. B. Chuyên dùng. C. Cảm ứngD. Tự ngẫu66. Khi nối cuộn sơ cấp của biến áp với nguồn điện một chiều thì : A. Cuộn thứ cấp có điện một chiềuB. Cuộn thứ cấp bị nóng và hoàn toàn có thể bị cháyC. Cuộn sơ cấp và thứ cấp nóng và hoàn toàn có thể bị cháyD. Cuộn sơ cấp bị nóng và hoàn toàn có thể bị cháy67. Máy biến áp có dây sơ cấp có 800 vòng, dây thứ cấp có 40 vòng mắc vàonguồn 220V sẽ có điện áp thứ cấp là : A. 11 V.B. 110 V.C. 4400 V.D. 22 V68. Dây quấn máy biến áp điện lực loại hiệu suất lớn thường có tiết diện : A. Hình vuông. B. Hình tròn. C. Hình chữ nhật. D Hình lục giác. 69. Máy biến áp có hiệu suất nguồn vào là 1000 W. Nếu biết tổn hao hiệu suất trêndây quấn là 50 W thì hiệu suất cung ứng cho tải sẽ là : A. 1050 W.B. 950 W.C. 1500 W.D. 1000 WHĐBM CN – ĐDD AN GIANGTrang 7T ài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT70. Máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp 3000 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng mắc vàonguồn xoay chiều. Khi đó đo được dòng điện thứ cấp là 1,2 A. Vậy, dòng điện quacuộn sơ cấp là : A. 0,01 A.B. 0,02 A.C. 0,3 A.D. 0,2 A71. Lõi thép máy biến áp có tính năng : A. Làm khung quấn dây và tạo ra từ trường. B. Tạo ra dòng điện cảm ứng và từ trường. C.Dẫn từ và giúp tăng hiệu suất cho máy. D.Tạo ra suất điện động cảm ứng. 72. Để giảm hao phí điện năng khi truyền tải điện đi xa người ta thường dùngbiện pháp nào ? A. Làm tăng điện áp trước khi truyền điB. Làm giảm điện áp trước khi truyền diC. Làm tăng hiệu suất của máy phát điệnD. Dùng dây dẫn điện có tiết diện nhỏ73. Đo dòng điện đầu ra của một ổn áp 10A bằng ampe kế được 11A, ta Tóm lại : A. Ổn áp đang hoạt động giải trí bình thườngB. Ổn áp đã bị cháyC. Ổn áp đang bị quá tảiD. Ổn áp bị giảm công suất74. Một lá thép kỹ thuật điện bị bẻ gãy thuận tiện là do trong thép : A. Chứa nhiều sắt. B. Chứa ít silíc. C. Chứa nhiều silíc. D. Chứa nhiều tạp chất. 75. Khi máy biến áp thao tác mà có tiếng rung rè rè, không nóng thì nguyênnhân thường là do : A. Lõi thép được ép không chặt. B. Quá tải. C. Dây sơ cấp quấn thiếu vòng. D. Cách điện kém. 76. Điện áp đầu ra của máy biến áp không đúng nhu yếu phong cách thiết kế thì cần phảitính toán lại : A. Mạch từ. B. Số lớp dây quấn. C. Hệ số biến áp. D. Công suất tải. 77. Khi máy biến áp thao tác mà có tiếng ồn, sờ lõi thép khi không tải thấy nóngquá mức thì nguyên do là do : A. Lõi thép được ép không chặt. B. Quá tải. C. Dây sơ cấp quấn thiếu vòng. D. Cách điện kém. 78. Khi lõi thép của máy biến áp được ghép không đủ số lá thép thiết yếu thì : A. Điện áp đầu ra không đúng nhu yếu. HĐBM CN – ĐDD AN GIANGTrang 8T ài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPTB. Giảm hiệu suất của máy. C. Máy nóng quá mức, mau hỏng. D. Máy không hoạt động giải trí được. 79. Máy biến áp là loại máy : A. Điện từ. B. Điện từ tĩnh. C. Từ điện. D. Điện từ quay. 80. Động cơ là loại máy : A. Điện từB. Điện từ tĩnh. C. Từ điện. D. Điện từ quay. 81. Cấu tạo của máy biến áp chia làm mấy phần chính ? A. 1B. 2C. 3D. 482. Cấu tạo của động cơ chia làm mấy phần chính ? A. 1B. 2C. 3D. 483. Gọi Sdd là tiết diện dây ( mm2 ), I là cường độ dòng điện ( A ), J là tỷ lệ dòngđiện được cho phép ( A / mm2 ). Vậy tiết diện dây dẫn được tính bởi : J1I1 = 2I2 A. S dd = B. S ddC. S ddD. S dd = I2J184. Máy biến áp chạy không tải không đạt nhu yếu khi : A.Máy quản lý và vận hành êm. B.Không có hiện tượng kỳ lạ chập mạch ở 2 cuộn dây. C.Điện áp ra tương thích với trị số định mức phong cách thiết kế. D.Nhiệt độ máy vượt mức 400C. 85. Máy biến áp cảm ứng khác máy biến áp tự ngẫu ở chổ : A. Các cuộn dây được quấn riêng biệtB. Các cuộn dây được quấn chung một cuộnC. Lõi thép lớn hơnD. Dây quấn lớn hơn86. Máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 550 vòng dây được mắc vào mạng điện 220V. Đầu ra ở cuộn thứ cấp đo được điện áp 6V. Bỏ qua hao phí của máy biến áp, sốvòng dây của cuộn thứ cấp là : A. 30H ĐBM CN – ĐDD AN GIANGTrang 9T ài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPTB. 15C. 45D. 11087. Một máy biến áp có số vòng cuộn thứ cấp 500 vòng, số vòng cuộn sơ cấp là3000 vòng được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50H z, khi đó cường độdòng điện qua cuộn thứ cấp là 12A. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp làA. 1,41 AB. 2AC. 2,83 AD. 72A88. Máy biến áp giảm áp có thông số biến áp là : A. K = 1B. K ≤ 1C. K < 1D. K > 189. Máy biến áp giảm áp là máy biến áp có : A.Điện áp đầu vào nhỏ hơn điện áp đầu ra. B.Điện áp nguồn vào lớn hơn điện áp đầu ra. C. Điện áp đầu vào bằng với điện áp đầu ra. D.Tùy trường hợp. 90. Máy biến áp tăng áp là máy biến áp có : A.Điện áp đầu vào nhỏ hơn điện áp đầu ra. B.Điện áp nguồn vào lớn hơn điện áp đầu ra. C. Điện áp đầu vào bằng với điện áp đầu ra. D.Tùy trường hợp. 91. Mạch từ của máy biến áp được làm từ vật tư : A.Thép không rỉ. B.Thép dụng cụ. C.Thép silic. D.Thép tấm. 92. Dây quấn của máy biến áp hoàn toàn có thể làm từ vật tư nào sau đây : A.Đồng, nhôm. B.Đồng, chì. C.Đồng, kẽm. D.Đồng, thau. 93. Lớp cách điện trên dây quấn máy biến áp có tính năng : A.Giảm dòng điện rò. B.Tránh chập mạch giữa những vòng dây. C.Giảm dòng điện fucô. D.Tăng năng lực cảm ứng từ. 94. Khi thống kê giám sát phong cách thiết kế máy biến áp, ta tính diện tích quy hoạnh hành lang cửa số là để : A.Chọn dây quấn cho tương thích. B.Chọn số lá thép cho tương thích. C.Chọn chiều dày máy biến áp cho tương thích. D.Chọn chiều rộng và chiều cao hành lang cửa số cho tương thích. 95. Một máy biến áp có Sđm = 100VA, vậy ta tính được S hi của lõi thép là baonhiêu ? A. 10 cm2. HĐBM CN – ĐDD AN GIANGTrang 10T ài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPTB. 11 cm2. C. 12 cm2. D. 13 cm2. 96. Khi tính St lõi thép của MBA dùng trong mái ấm gia đình thì thông số lắp đầy có giá trị : A.Kl = 0,7. B. Kl = 0,8. C. Kl = 0,9. D. Kl = 1,097. Kiểm tra nguồn vào và đầu ra của máy biến áp bằng vạn năng kế, kim khônglệch do : A.Do không cạo sạch lớp sơn cách điện của dây quấn. B.Do quấn dây kh6ong chặt. C.Do ghép lá thép không chặt. D.Do ghép lá thép không đủ số lá thép. 98. Giả sử cần quấn MBA có 2 ngỏ đầu ra là 6V, 12V. Ta tính được số vòng dâythứ cấp tương ứng là 63 vòng và 125 vòng. Hỏi sau khi quấn được 63 vòng thì tacần quấn thêm bao nhiêu vòng nữa ? A. 125 vòng. B. 188 vòng. C. 62 vòng. D. 63 vòng. 99. Tính diện tích quy hoạnh hành lang cửa số của MBA mái ấm gia đình có hiệu suất định mức 10VA, điện ápvào 220V, điện áp ra 12V là : A. 250 mm2. B. 25 mm2. C. 500 mm2. D. 50 mm2. 100. Máy biến áp hiệu suất 10VA, U1 = 220V, U2 = 6V. Số vòng của cuộn dây thứcấp là : A. 125 vòng. B. 78 vòng. C. 98 vòng. D. 63 vòng. 101. Sau khi quấn xong cuộn sơ cấp, ta cần phải : A. Lót 1 lớp cách điện rồi quấn tiếp cuộn thứ cấp. B. Quấn tiếp cuộn thứ cấp. C. Lồng lõi thép vào. D. Kiểm tra cách điện. 102. Nếu MBA có U1 = 220V, U2 = 12V, Sđm = 10VA thì số vòng dây sơ cấp và thứ cấpsẽ là : A. 2090 / 125. B. 125 / 2090. C. 1090 / 125. D. 2090 / 1090.103. Công suất MBA cần sản xuất được xác lập theo công thức : A. Sđm = U1xI2. B. Sđm = U2xI2. C. Sđm = U2xI1. HĐBM CN – ĐDD AN GIANGTrang 11T ài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPTD. Sđm = N1xN2. CHƯƠNG III : ĐỘNG CƠ ĐIỆN104. Kích thước sải cánh quạt điện ( mm ) : A. 20 đến 1800B. 200 đến 1800C. 2000 đến 1800D. 20 đến 200105. Lượng nước máy bơm bơm được trong một đơn vị chức năng thời hạn là : A. Tốc độ bơmB. Lưu lượngC. Công suất bơmD. Dung lượng máy bơm106. Thùng giặt, van nạp nước, thùng chứa nước thuộc về phần nào của máy giặt : A. Công nghệ. B. Động lực. C. Điều khiển. D. Cơ khí. 107. Máy bơm nước mái ấm gia đình, máy giặt dùng nguồn điện : A. Xoay chiều 220V – 50H z. B. Xoay chiều 380 V.C. Một chiều 220 V-50Hz. D. Một chiều 380V. 108. Đường ống nối của máy bơm nước nên dùng loại : A. Sắt tráng kẽm mặt ngoài. B. Sắt tráng kẽm mặt trong. C. Sắt tráng kẽm cả 2 mặt. D. Ống nhựa. 109. Khối lượng đồ khô mà máy giặt hoàn toàn có thể giặt trong một lần gọi là : A. Lưu lượng máy. B. Công suất máy. C. Công suất giặt. D Dung lượng máy. 110. Kg / cm là đơn vị chức năng của : A. Lực vắt của máy giặt. B. Lực giặt của máy giặt công dụng lên quần áo. C. Áp suất nguồn nước cấp máy giặt. D. Công suất máy bơm nước. 111. Công suất động cơ điện của máy giặt là : A. 2 đến 3 kW. B. 20 đến 30 W.C. 1200 đến 1500 W.D. 120 đến 150 W. 112. Chương trình đúng của máy giặt : A. Vắt, giũ, giặt, vắt. B. Giặt, vắt, giũ, vắt. C. Giặt, giặt, vắt, giũ, vắt. D. Giặt, vắt, giũ, giũ, vắt. HĐBM CN – ĐDD AN GIANGTrang 12T ài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT113. Số dây quấn thao tác của động cơ điện 3 pha là : A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn. 114. Số dây quấn thao tác của động cơ điện 1 pha là : A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn. 115. Đặc điểm của động cơ không đồng điệu là : A. Tốc độ quay của roto chậm hơn vận tốc stato. B. Tốc độ quay của roto nhanh hơn vận tốc stato. C. Tốc độ quay của roto nhanh hơn vận tốc từ trường quay. D. Tốc độ quay của roto chậm hơn vận tốc từ trường quay. 116. Động cơ điện một pha thường có hiệu suất : A. Dưới 600W. B. Trên 600W. C. Trên 1000W. D. Dưới 6000W. 117. Dựa vào nguyên tắc thao tác chia động cơ điện thành những loại : A. Động cơ đồng nhất và động cơ không đồng nhất. B. Động cơ điện xoay chiều và động cơ điện một chiều. C. Động cơ điện một pha, hai pha và ba pha. D. Động cơ điện hiệu suất lớn, động cơ điện hiệu suất nhỏ. 118. Động cơ điện có những phần chính là : A. Stato là phần quay và roto là phần tĩnh. B. Stato là phần tĩnh và roto là phần quay. C. Lõi thép kỹ thuật điện và 2 dây quấn sơ cấp, thứ cấp. D. Trục roto, dây quấn sơ cấp, thứ cấp và vỏ máy. 119. Trong động cơ điện có dây quấn phụ ( ĐC chạy tụ ) có : A.Trục của dây quấn chính và phụ lệch nhau 900 điện trong không gianB. Trục của dây quấn chính và phụ lệch nhau 1200 điện trong không gianC. Tụ điện được mắc song song với dây quấn chính và dây quấn phụD. Dây quấn chính và dây quấn phụ được quấn trên cùng một lõi thép120. Trong động cơ chạy tụ có : A. Cuộn thao tác quấn bằng dây điện từ có tiết diện lớn, nhiều vòngB. Cuộn thao tác quấn bằng dây điện từ có tiết diện lớn, ít vòngC. Cuộn thao tác quấn bằng dây điện từ có tiết diện nhỏ, nhiều vòngD. Cuộn thao tác quấn bằng dây điện từ có tiết diện nhỏ, ít vòng121. Trong động cơ chạy tụ có : A. Cuộn khởi động quấn bằng dây điện từ có tiết diện lớn, nhiều vòngB. Cuộn khởi động quấn bằng dây điện từ có tiết diện lớn, ít vòngC. Cuộn khởi động quấn bằng dây điện từ có tiết diện nhỏ, nhiều vòngD. Cuộn khởi động quấn bằng dây điện từ có tiết diện nhỏ, ít vòng122. Trong động cơ điện có dây quấn phụ ( ĐC chạy tụ ), tụ điện được mắc : A. Nối tiếp với cuộn khởi độngB. Song song với cuộn khởi độngHĐBM CN – ĐDD AN GIANGTrang 13T ài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPTC. Nối tiếp với cuộn làm việcD. Vừa tiếp nối đuôi nhau vừa song song với cuộn làm việc123. Chiều cao cột nước bơm của máy bơm được tính : A. Từ vị trí đặt máy đến mặt phẳng mực nước dưới mà máy hoàn toàn có thể hút lên bình thườngB. Từ vị trí đặt máy đến vị trí cao nhất mà máy hoàn toàn có thể đẩy nước lên đượcC. Từ miệng ống hút đến vị trí cao nhất mà máy hoàn toàn có thể đẩy nước lên đượcD. Từ miệng ống hút đến vị trí đặt máy124. Chiều sâu cột nước bơm của máy bơm được tính : A. Từ vị trí đặt máy đến mặt phẳng mực nước dưới mà máy hoàn toàn có thể hút lên đượcB. Từ vị trí đặt máy đến vị trí cao nhất mà máy hoàn toàn có thể đẩy nước lên đượcC. Từ miệng ống hút đến vị trí cao nhất mà máy hoàn toàn có thể đẩy nước lên đượcD. Từ miệng ống hút đến vị trí bể chứa nước. 125. Để kiểm soát và điều chỉnh vận tốc quay động cơ một pha của quạt bàn người ta thường sửdụng giải pháp nào sau đây ? A. Thay đổi điện áp đặt vào dây quấn stato. B.Thay đổi điện áp đặt vào dây quấn roto. C.Mắc song song cuộn thao tác với tụ điện. D.Mắc song song cuộn khởi động với tụ điện. 126. Để đổi chiều quay động cơ điện ta phải triển khai nguyên tắc nào ? A. Đổi chiều mômen quay. B.Thay đổi điện áp. C. Dùng cuộn trở kháng mắc tiếp nối đuôi nhau với cuộn khởi động. D.Thay đổi số vòng dây stato. 127. Loại quạt có dây giật vận tốc và chuyển hướng là : A. Quạt bàn. B. Quạt trần. C. Quạt tường. D. Quạt đứng. 128. Cấu tạo stato động cơ có vịng chập gồm : A. Dây quấn stato, lõi thép stato, cực từ, vòng ngắn mạch. B. Lõi thép stato và dây quấn tập trung chuyên sâu. C. Lõi thép, thanh dẫn, vòng ngắn mạch, trục. D. Dây quấn và thanh dẫn. 129. Khi đóng điện vào quạt, quạt khởi động khó là do : A. Trục bị kẹt. B. Đứt dây nguồn. C. Mất điện nguồn. D. Mối nối tiếp xúc kém. 130. Khi đóng điện vào quạt, quạt lúc quay lúc không là do : A. Dây quấn bị chập. B. Đứt dây nguồn. C. Mất điện nguồn. D. Mối nối tiếp xúc kém. 131. Dây quấn động cơ quạt điện bị chập 1 số ít vòng sẽ có hiện tượng kỳ lạ : A. Quạt không quay. B. Quạt lúc quay lúc không. C. Quạt không hề đổi tốc đo. D. Quạt quá nóng. HĐBM CN – ĐDD AN GIANGTrang 14T ài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT132. Công suất tiêu thụ của máy bơm nhờ vào vào : A. Lưu lượng. B. Chiều cao cột nuớc bơm. C. Chiều sâu cột nước hút. D. Đường kính ống nước. 133. Tốc độ quay của máy bơm nước mái ấm gia đình thường là ( vòng / phút ) : A. n = 750B. n = 1420C. n = 2920D. n = 3290134. Đóng điện vào máy bơm nước, động cơ điện của bơm không quay là do : A. Mất điện, hở mạch, động cơ bị cháy. B. Mất nước mồi, dây quấn động cơ bị chập. C. Mất điện nguồn, đầu ống hút bị tắc. D. Đầu ống hút bị tắc, nguồn nước đầu hút bị cạn. 135. Máy bơm chạy êm nhưng không có nước đầu ra là do : A. Mất điện, hở mạch, động cơ bị cháy. B. Mất nước mồi, dây quấn động cơ bị chập. C. Mất điện nguồn, đầu ống hút bị tắc. D. Đầu ống hút bị tắc, nguồn nước đầu hút bị cạn. 136. Khi khởi động máy bơm nước mà áp tô mát tự động hóa ngắt điện hoặc đứt cầu chìlà do : A. Động cơ bị rò điện. B. Dây quấn ĐC bị chập. C. Mất điện. D. Không có nguồn nước cấp. 137. Khi máy giặt đang vắt mà bị rung lắc mạnh, va đập vào thùng máy là do : A. Không đủ nước. B. Điện áp nguồn yếu. C. Trục ĐC bị mòn. D. Đồ giặt bị xoắn thành cụm không đều. 138. Động cơ điện là loại máy biến hóa : A. Điện năng thành nhiệt năng. B. Điện năng thành quang năng. C. Điện năng thành cơ năng. D. Cơ năng thành điện năng. 139. Quạt đặt trên nền nhà, hoàn toàn có thể kiểm soát và điều chỉnh được độ cao – thấp là loại : A. Quạt bàn. B. Quạt trần. C. Quạt cây ( quạt đứng ). D. Quạt hộp tản gió. 140. Động cơ quạt điện dân dụng là loại động cơ gì ? A. Động cơ điện một chiều hiệu suất nhỏ. B. Động cơ điện xoay chiều một pha hiệu suất nhỏ. C. Động cơ điện xoay chiều ba pha hiệu suất nhỏD. Động cơ điện một chiều hiệu suất lớn141. Cấu tạo gồm những thanh dẫn đặt trong rãnh của lõi thép nối với nhau bằng vòngngắn mạch là : HĐBM CN – ĐDD AN GIANGTrang 15T ài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPTA. Stato dây quấn của động cơ điện. B. Rôto dây quấn của động cơ điện. C. Rôto lồng sóc của động cơ điện. D. Stato lồng sóc của động cơ điện. 142. Đặc điểm của động cơ có vòng ngắn mạch ( ĐC vòng chập ) : A. Cấu tạo đơn thuần, hiệu suất thấp, mômen mở máy yếu, tốn vật tư. B. Cấu tạo đơn thuần, hiệu suất cao, mômen mở máy yếu, tốn vật liệuC. Cấu tạo phức tạp, hiệu suất cao, mômen mở máy yếu, tốn vật liệuD. Cấu tạo phức tạp, hiệu suất cao, mômen mở máy lớn, ít vật liệu143. Đặc điểm của động cơ có dây quấn phụ ( ĐC chạy tụ ) : A. Cấu tạo đơn thuần, hiệu suất thấp, mômen mở máy yếu, tốn vật tư. B. Cấu tạo đơn thuần, hiệu suất cao, mômen mở máy yếu, tốn vật liệuC. Cấu tạo phức tạp, hiệu suất cao, mômen mở máy yếu, tốn vật liệuD. Cấu tạo phức tạp, hiệu suất cao, mômen mở máy lớn, ít vật liệu144. Đảo chiều quay của động cơ một pha có dây quấn phụ bằng cách : A. Đảo đầu nối dây của hai dây quấn chính và dây quấn phụB. Đổi điện áp đặt vào dây quấn stato ( kiểm soát và điều chỉnh giảm điện áp ) C. Đổi điện áp đặt vào dây quấn stato ( kiểm soát và điều chỉnh tăng điện áp ) D. Đảo đầu nối dây của một trong hai dây quấn chính hoặc dây quấn phụ145. Chọn câu sai : A. Nên để quạt điện ở nơi khô, thoángB. Không để hộp tản gió của quạt tựa vào tường hoặc gần rèm cửaC. Khi khởi đông quạt điện nên ấn nút vận tốc thấp trước sau đó tăng dần tốc độD. Không dùng xăng hoặc cồn để vệ sinh quạt146. Vai trò của vòng chập trong động cơ điện một pha là : A. Dùng để khởi động động cơB. Dùng để kiểm soát và điều chỉnh vận tốc động cơC. Dùng để đổi chiều quay của động cơD. Dùng để làm tăng điện áp bắt đầu khi khởi động147. Khi cuộn dây quạt bị ẩm ta cần làm như sau : A. Tháo quạt, phơi nắngB. Tháo quạt để trong mát một thời gianC. Tháo quạt, rửa sạch bằng nước, phơi nắngD. Tháo quạt, rửa sạch bằng xăng, dùng máy sấy khô148. Khi cánh quạt của động cơ bơm nước bị kẹt thì : A. Động chạy được nhưng gãy cánh bơmB. Động cơ yếu, nước bơm lên ítC. Động cơ không khỏi động đượcD. Động cơ thông thường nhưng nước không lên được149. Các loại quạt điện khi hoạt động giải trí có tiếng ồn lớn là do : A. Điện áp nguồn quá caoB. Điện áp nguồn quá thấpC. Hỏng lớp cách điệnD. Bạc đạn, bạc lót ( bạc thau ) bị mòn150. Trong những thiết bị sau, thiết bị nào không có động cơ điện : A. Máy bơm nước bằng điệnB. Quạt điệnC. Máy giặtHĐBM CN – ĐDD AN GIANGTrang 16T ài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPTD. Tủ lạnh, máy lạnh151. Khi đóng điện vào máy bơm nước, có điện vào, động cơ rung nhẹ nhưng khôngquay là do : A. Điện áp nguồn quá cao so với định mứcB. Mạch cấp điện cho động cơ bị hở mạch do đứt dâyC. Tụ điện khởi động bị hỏngD. Dây quấn động cơ bị cháy152. Muốn vận tốc quạt điện hoàn toàn có thể tăng giảm từ từ ta kiểm soát và điều chỉnh bằng cách : A. Dùng mạch điều khiển và tinh chỉnh bán dẫnB. Dùng cuộn điện khángC. Thay đổi số vòng dây stato ( dùng cuộn dây số ) D. Đảo đầu nối dây của dây quấn chính và phụ. 153. Động cơ điện máy bơm nước bị quá nóng, lượng nước bơm ra yếu là do : A. Miệng ống hút bị tắc do rác bẩn hoặc vật lạ lấp kínB. Động cơ bị rò điện ra vỏ ( chạm mát ) C. Dây quấn động cơ bị cháyD. Dây quấn động cơ bị chập một số ít vòng dây154. Máy bơm chạy êm nhưng lượng nước ra yếu là do : A. Miệng ống hút bị tắc do rác bẩn hoặc vật lạ lấp kínB. Động cơ bị rò điện ra vỏ ( chạm mát ) C. Dây quấn động cơ bị cháyD. Dây quấn động cơ bị chập một số ít vòng dây155. Mạch tinh chỉnh và điều khiển bán dẫn và triac ở quạt điện có tác dụngA. Làm cho hòn đảo chiều quay theo mong ước. B. Điều chỉnh vận tốc quay. C. Làm cho quạt bền hơn. D.Ổn định điện áp đặt vào quạt. 156. Trong động cơ chạy tụ, dây quấn phụ mắc tiếp nối đuôi nhau với tụ C là để : A. Ngăn cản dòng điện chạy qua dây quấn phụB. Dòng điện trong hai dây quấn chính và phụ được ổn địnhC. Tạo sự lệch sóng của dịng điện trong cuộn khởi động và cuộn làm việcD. Tích điện, dự trữ điện cung ứng cho mạch khi sụt áp. CHƯƠNG IV : MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ157. Khi phong cách thiết kế chiếu sáng phòng ta thường mở màn bằng việc làm xác lập : A. Cường độ sáng. B. Độ rọi. C. Quang thông tổng. D. Công suất đèn. 158. Năng lượng do nguồn sáng phát ra trong một đơn vị chức năng thời hạn là : A. Quang thông. B. Quang phổ. C. Cường độ sáng. D. Hiệu suất phát quang. 159. Nhà ở, khu vực nhu yếu chiếu sáng trung bình sẽ chọn độ rọi là : A. 500 lx. HĐBM CN – ĐDD AN GIANGTrang 17T ài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPTB. 400 lx. C. 300 lx. D. 200 lx. 160. Mật độ quang thông chiếu trên một mặt phẳng gọi là : A. Cưòng độ sáng. B. Độ rọi. C. Quang thông tổng. D. Công suất đèn. 161. Cầu chì là khí cụ dùng để : A. Bảo vệ mạch điện. B. Đóng cắt thiết bị điện. C. Bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho thiết bị và đường dây. D. Bảo vệ quá tải cho thiết bị điện và đường dây. 162. Bước tiên phong trong giám sát, phong cách thiết kế mạng điện trong nhà là : A. Chọn dây dẫn, thiết bị đòng cắt và bảo vệ. B. Xác định mục tiêu, nhu yếu sử dụng mạng điện. C. Đưa ra những giải pháp phong cách thiết kế và chọn giải pháp thích hợp. D. Xác định nhu yếu sử dụng, chọn giải pháp phong cách thiết kế, chọn dây và thiết bị. 163. Tỉ số giữa quang thông và hiệu suất của đèn ( Φ / P ) gọi là : A. Độ rọi. B. Độ chói. C. Cường độ sáng. D. Hiệu suất phát quang164. Quang thông phát ra của nguồn sáng nhờ vào vào : A. Công suất điện tiêu thụ và loại thiết bị chiếu sángB. Công suất định mức và loại thiết bị chiếu sángC. Cường độ sáng và độ chói của thiết bị chiếu sángD. Hiệu suất phát quang của thiết bị chiếu sáng165. Quang thông có đơn vị chức năng là : A. Lux ( lx ). B. Lumen ( lm ). C. Candela ( cd ). D. Candela trên mét vuông ( cd / mét vuông ). 166. Độ rọi có đơn vị chức năng là : A. Lux ( lx ). B. Lumen ( lm ). C. Candela ( cd ). D. Candela trên mét vuông ( cd / mét vuông ). 167. Độ chói có đơn vị chức năng là : A. Lux ( lx ). B. Lumen ( lm ). C. Candela ( cd ). D. Candela trên mét vuông ( cd / mét vuông ). 168. Đại lượng đo ánh sáng nào được chăm sóc nhất khi đo lường và thống kê chiếu sáng : A. Quang thông. B. Độ chói. C. Độ rọi. D. Công suất đèn. HĐBM CN – ĐDD AN GIANGTrang 18T ài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT169 Cường độ sáng có đơn vị chức năng là : A. Lux ( lx ). B. Lumen ( lm ). C. Candela ( cd ). D. Candela trên mét vuông ( cd / mét vuông ). 170. Ưu điểm của đèn sợi đốt là : A. Hiệu suất phát quang cao, tuổi thọ dàiB. Giá thành rẻ, đơn thuần, dễ sử dụng, dễ sưả chữa, phát sáng ổn địnhC. Phát sáng không thay đổi, không phụ thuộc vào nhiệt độ và nhiệt độ môi trườngD. Hiệu suất phát quang thấp, ít hư hỏng, tuổi thọ dài. 171. Nhược điểm của đèn sợi đốt là : A. Giá thành cao, hiệu suất phát quang thấp, sinh nhiệt nhiềuB. Hiệu suất phát quang thấp, tuổi thọ ngắn, phát ánh sáng nóngC. Giá thành cao, phức tạp, phát sáng không không thay đổi khi thiên nhiên và môi trường thay đổiD. Phức tạp, dễ hỏng, hiệu suất phát quang thấp, tuổi thọ ngắn. 172. Độ chói lớn nhất gây nên hiện tượng kỳ lạ lóa mắt là : A. 5000 cd / mét vuông. B. 500 cd / mét vuông. C. 1000 cd / mét vuông. D. 2000 cd / mét vuông. 173. Công suất nhu yếu của phụ tải so với mạng điện được tính : A. Bằng tổng hiệu suất những phụ tải trong mạng điện Pt + 20 % B. Bằng tổng hiệu suất những phụ tải trong mạng điện Pt x thông số nhu yếu KycC. Bằng tổng hiệu suất những phụ tải trong mạng điện Pt + thông số dự trữ KD. Bằng tổng hiệu suất những phụ tải trong mạng điện Pt – 20 % 174. Đây là kí hiệu của : A. Động cơ điện. B. Máy biến áp. C. Công tơ điện. D. Máy phát điện. 175. Đây là kí hiệu của : A. Động cơ điện. B. Máy biến áp. C. Công tơ điện. D. Máy phát điện. 176. kWhĐây là kí hiệu của : A. Động cơ điện. B. Máy biến áp. C. Công tơ điện. D. Máy phát điện. 177. Quang thông tổng được thống kê giám sát bằng công thức : A. Φ tổng = K. ES / Ksd ( lm ). HĐBM CN – ĐDD AN GIANGTrang 19T ài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPTB. Φ tổng = K. EF / Ksd ( lm ). C. Φ tổng = Ksd. ES / K ( lm ). D. Φ tổng = K. Es / Ksd ( lm ). 178. Loại đèn nào sau đây có hiệu suất phát quang cao nhất : A. Đèn pin. B. Đèn compact huỳnh quang. C. Đèn ống huỳnh quang loại thường. D. Đèn sợi đốt. 179. Để bộc lộ rõ vị trí của những thành phần trong mạch điện ta dùng : A Sơ đồ cấu trúc của mạch điện. B. Sơ đồ lắp ráp của mạch điện. C. Sơ đồ nguyên lí của mạch điện. D. Sơ đồ cấp điện của mạch điện. 180. Để biểu lộ rõ mối liên hệ về điện của những thành phần trong mạch điện ta dùng : A Sơ đồ cấu trúc của mạch điệnB. Sơ đồ lắp ráp của mạch điệnC. Sơ đồ nguyên lí của mạch điệnD. Sơ đồ nguyên lí và cấu trúc của mạch điện181. Nhược điểm của đặt mạng điện theo kiểu phân nhánh từ đường dây trụcchính là : A. Dùng nhiều bảng điện nhánh nên tác động ảnh hưởng đến nhu yếu thẩm mỹB. Thi công phức tạp, sử dụng nhiều dây và thiết bị bảo vệ, ngân sách caoC. Việc lắp ráp phức tạp, tốn nhiều bảng điện, thời hạn thiết kế lâuD. Sử dụng nhiều bảng điện, tốn nhiều dây và thiết bị bảo vệ182. Công tắc 3 cực thường được sử dụng phổ cập ở những mạch đèn : A. Mạch đèn đổi khác ánh sángB. Mạch đèn cầu thangC. Mạch đèn nhà khoD. Mạch đèn phòng học. 183. Một mạch điện gồm nhiều bóng đèn mắc song song, nếu có một bóng bị đứt thì : A. Một số bóng đèn sáng, một số ít bóng đèn không sáng. B. Các bóng đèn sáng thông thường ngoại trừ bóng đứt. C. Các bóng đèn sáng mờ. D. Tất cả những bóng dèn trong mạch đều không sáng. 184. Một mạch điện gồm nhiều bóng đèn mắc tiếp nối đuôi nhau, nếu có một bóng bị đứt thì : A. Một số bóng đèn sáng, 1 số ít bóng đèn không sáng. B. Các bóng đèn sáng thông thường ngoại trừ bóng đứt. C. Các bóng đèn sáng mờ. D. Tất cả những bóng dèn trong mạch đều không sáng. 185. Mạch điện có một bóng đèn hoàn toàn có thể tắt, mở ở hai vị trí khác nhau là : A. Mạch đèn sợi đốt đơn thuần. B. Mạch đèn cầu thang. C. Mạch đèn biến hóa ánh sáng. D. Mạch đèn sáng luân phiên. 186. Hy cho biết đèn nào sau đây có hiệu suất phát quang cao nhất ? A. Đèn compact huỳnh quang 220 v có p = 20 ( w ) ; Φ = 1400 ( lm ). B. Đèn compact huỳnh quang 220 v có p = 23 ( w ) ; Φ = 1800 ( lm ). C. Đèn ống huỳnh quang 220 v có p = 40 ( w ) ; Φ = 1720 ( lm ). HĐBM CN – ĐDD AN GIANGTrang 20T ài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPTD. Đèn ống huỳnh quang 220 v cĩ p = 65 ( w ) ; Φ = 4900 ( lm ). 187. Độ rọi cho ta biết được : A. Mức được chiếu sáng của mặt phẳng. B. Mức độ chiếu sáng của phịng học. C. Mức độ chiếu sáng của một bóng đèn. D. Lượng nh sng của những nguồn sng pht ra. 188. Để có quang thông tổng 51000 lm cần dùng bao nhiêu đèn có quang thông3200lm : A. 10 đèn. B. 12 đèn. C. 14 đèn. D. 16 đèn. 189. Mạch điện có hai công tắc nguồn được sắp xếp ở hai vị trí khác nhau để điều khiểnmột đèn, đó là : A. Mạch đèn đơn thuần dạng độc lập. B. Mạch đèn cầu thang. C. Mạch đèn sáng luân phiên. D. Mạch đèn biến hóa ánh sáng. 190. Ưu điểm của lắp ráp mạng điện theo kiểu phân nhánh từ đường dây trụcchính là : A. Bảo vệ tinh lọc, sử dụng thuận tiện, đạt nhu yếu thẩm mỹB. Thi công đơn thuần, sử dụng ít dây và thiết bị bảo vệ, ngân sách thấpC. Thi công đơn thuần, bảo vệ bảo đảm an toàn, đạt nhu yếu thẩm mỹD. Sự cố quá tải trong từng nhánh không tác động ảnh hưởng hàng loạt mạng điện191. Ưu điểm của lắp ráp mạng điện theo kiểu tập trung chuyên sâu là : A. Bảo vệ tinh lọc, sử dụng thuận tiện, đạt nhu yếu thẩm mỹB. Thi công đơn thuần, sử dụng ít dây và thiết bị bảo vệC. Thi công đơn thuần, bảo vệ bảo đảm an toàn, đạt nhu yếu thẩm mỹD. Bảo vệ tinh lọc, sử dụng ít dây và thiết bị bảo vệ, ngân sách thấp192. Nhược điểm của đặt mạng điện theo kiểu tập trung chuyên sâu là : A. Dùng nhiều bảng điện nhánh nên tác động ảnh hưởng đến nhu yếu thẩm mỹB. Thi công phức tạp, sử dụng nhiều dây và thiết bị bảo vệ, ngân sách caoC. Việc lắp ráp phức tạp, tốn nhiều bảng điện, thời hạn xây đắp lâuD. Sử dụng nhiều bảng điện, tốn nhiều dây và thiết bị bảo vệ193. Tiết diện dây dẫn chọn cho đường dây trục chính được đo lường và thống kê theo : A. Tổng điện áp định mức của những thiết bị điện trong mạng điệnB. Cường độ dòng điện sử dụng của mạng điện ( tính theo hiệu suất tổng nhu yếu ) C. Cường độ dòng điện sử dụng của thiết bị có hiệu suất lớn nhất trong mạng điệnD. Điện áp định mức của thiết bị có hiệu suất lớn nhất trong mạng điện194. Quan hệ giữa dòng điện sử dụng I sd với dòng điện được cho phép Icp khi chọn tiết diệndây dẫn : A. Isd = IcpB. Isd ≥ IcpC. Isd ≤ IcpD. Isd > IcpHĐBM CN – ĐDD AN GIANGTrang 21T ài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT195. Đây là kí hiệu của những thành phần nào : A. Chuông điện và máy biến ápB. Công tơ điện và máy biến ápC. Chuông điện và trạm biến ápD. Công tơ điện và trạm biến áp196. Sơ đồ cấp điện cho nhà căn hộ chung cư cao cấp theo thứ tự thế nào là đúng : A.Tủ điện tổng ; trạm biến áp ; tủ điện tầng ; bảng điện ; những tải của căn hộB. Trạm biến áp ; tủ điện tổng ; tủ điện tầng ; bảng điện ; những tải của căn hộB. Tủ điện tầng ; trạm biến áp ; tủ điện tổng ; bảng điện ; những tải của căn hộD. Bảng điện ; tủ điện tầng ; trạm biến áp ; tủ điện tổng ; những tải của căn hộ197. Phòng học có nhu yếu chiếu sáng trung bình sẽ chọ độ rọi là : A. 300 lx. B. 200 lx. C. 400 lx. D. 500 lx. 198. Đây là kí hiệu của thành phần nào trong mạng lưới hệ thống điện : A. Chuông điện. B. Máy biến áp. C. Trạm biến áp. D. Hệ thống điện. 199. Đây là kí hiệu của thành phần nào trong mạng lưới hệ thống điện : A. Chuông điện. B. Máy biến áp. C. Trạm biến áp. D. Hệ thống điện. 200. Đây là kí hiệu của thành phần nào trong mạng lưới hệ thống điện : A. Chuông điện. B. Máy biến áp. C. Trạm biến áp. D. Hệ thống điện. ĐÁP ÁN1. 6.11.16. 21.26.31. 2.7.12. 17.22.27. 32. HĐBM CN – ĐDD AN GIANG3. 8.13.18. 23.28.33. 4.9.14. 19.24.29. 34.5.10. 15.20.25. 30.35. Trang 22T ài Liệu Ôn Tập Lý Thuyết Nghề Điện Dân Dụng THPT36. 41.46.51. 56.61.66. 71.76.81. 86.91.96. 101.106.111.116.121.126.131.136.141.146.151.156.161.166.171.176.181.186.191.196.37.42.47.52.57.62.67.72.77.82.87.92.97.102.107.112.117.122.127.132.137.142.147.152.157.162.167.172.177.182.187.192.197. HĐBM CN – ĐDD AN GIANG38. 43.48.53. 58.63.68. 73.78.83. 88.93.98. 103.108.113.118.123.128.133.138.143.148.153.158.163.168.173.178.183.188.193.198.39.44.49.54.59.64.69.74.79.84.89.94.99.104.109.114.119.124.129.134.139.144.149.154.159.164.169.174.179.184.189.194.199.40.45.50.55.60.65.70.75.80.85.90.95.100.105.110.115.120.125.130.135.140.145.150.155.160.165.170.175.180.185.190.195.200. Trang 23

Source: https://suanha.org
Category : Thợ Điện

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết hữu ích: XSMB