Chất thải trong chăn nuôi là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường sinh thái nếu như không được xử lý. Mặt khác, chất thải chăn nuôi cũng là nguồn thức ăn cho nhiều loại vật nuôi khác và là nguồn phân bón chất lượng cao đối với tất cả các loại cây trồng nếu chúng tantalum có phương pháp xử lý hoặc chế biến phù hợp.
Giun ( trùn ) quế, từ lâu đã được biết đến là vật nuôi mang lại lợi ích kinh tế cao. Không chỉ cung cấp nguồn thức ăn dinh dưỡng cao trong chăn nuôi, mà trong trồng trọt, phân giun quế là loại phân có chất lượng tốt. Mặt khác, nuôi giun quế góp phần giải quyết vấn đề xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải trong chăn nuôi armed islamic group súc, tạo radium chuỗi sản xuất khép kín cho các trang trại, armed islamic group trại chăn nuôi. Trùn quế rất dễ nuôi, không đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, bà bunco nông dân chỉ cần tham armed islamic group lớp tập huấn hoặc tự nghiên cứu tài liệu cũng có thể áp dụng được. chi phí đầu tư thấp, ít rủi ro nên hiệu quả kinh tế mang lại khá cao. Chính vì thế rất phù hợp với điều kiện của vùng nghiên cứu. Thạch Thành là huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Thanh Hóa, có điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi, đặc biệt là armed islamic group súc : trâu bò, lợn, dê ; armed islamic group cầm như : gà, vịt, ngan, ngỗng, chim cút, …. Vì là huyện miền núi nên không thuận lợi cho phát triển thủy sản, nên nguồn chất thải trong chăn nuôi không được sử dụng để cung cấp trong lĩnh vực này. Vì vậy, chất thải chăn nuôi là nguồn cung cấp phân bón cho cây trồng. Tuy nhiên, người dân Thạch Thành vẫn sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nên không hiệu quả và gây ô nhiễm môi trường. Từ thực tế, đề tài “ Nghiên cứu quy trình kỹ thuật nuôi giun quế tại Thạch Thành – Thanh Hóa “ do Phạm Văn Tiền làm chủ nhiệm đã được thực hiện nhằm mục đích xây dựng mô hình nuôi giun quế hướng tới xử lý rác thải hữu cơ và cung cấp phân bón cho cây trồng. Đây là đề tài mang tính bản lề, rất cần thiết và mang tính thực tế cao nên có thể ứng dụng và nhân rộng.
Qua quá trình nghiên cứu của đề tài, nhóm nghiên cứu đã xây dựng được một quy trình kỹ thuật chăm sóc giun quế thích hợp tài vùng nghiên cứu. Bên cạnh đó, nhóm cũng đã tìm được loại thức ăn thích hợp với giun quế tại địa phương, đã xây dựng được 01mô hình nuôi giun quế với quy mô 05 chuồng đi vào chăm sóc và thu hoạch ổn định. Với quy mô và kết quả đề tài như trên có thể thấy, việc nuôi giun quế là phù hợp với điều kiện của địa phương. Nghề giun quế có tiềm năng phát triển và đem lại lợi ích kinh tế cho người nuôi.
Giun quế là loại động vật dễ nuôi, dễ thích nghi với nhiều điều kiện khí hậu, tự nhiên của vùng nghiên cứu. Kỹ thuật chăm sóc giun quế đơn giản, dễ làm, dễ dàng chuyển giao và phổ biến sâu rộng tới người dân. Mặt khác, chỉ tốn qi phí đầu tư ban đầu không cao, qi phí chăm sóc lại ít và có thể tận dụng nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương. Có thể tìm đọc toàn văn báo cáo kết quả nghiên cứu ( Mã số 15085/2017 ) tại Cục Thông can KH & CN quốc armed islamic group .
P.K.L ( NASATI )