MENU

Nhà Việt

Phục Vụ

24/24

Email Nhà Việt

[email protected]

Đảng Cộng sản Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền và là chính đảng duy nhất được phép hoạt động tại Việt Nam theo Hiến pháp. Theo Cương lĩnh và Điều lệ chính thức hiện nay, Đảng là đại diện của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy Chủ nghĩa Marx-Lenin và Tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động. [ three ] Trong ngữ cảnh không chính thức cũng dùng từ “Đảng” ( hoặc “Đảng ta” ) để nói về Đảng Cộng sản Việt Nam. [ four ] [ five ] Cơ quan cao nhất của Đảng là Đại hội Đại biểu toàn quốc, nơi sẽ bầu ra ban Chấp hành Trung ương. Giữa các kỳ Đại hội Đảng, ban Chấp hành Trung ương Đảng là cơ quan tối cao quyết định các vấn đề của Đảng. Sau Đại hội, Trung ương sẽ bầu right ascension Bộ Chính trị, ban Bí thư và Ủy bachelor of arts in nursing Kiểm tra Trung ương và bầu một Ủy viên Bộ Chính trị làm Tổng Bí thư .Đảng huy không chính thức của Đảng Cộng sản Việt Nam, thường được thể hiện trên các bằng khen của các tổ chức trong Đảng.

Đảng Cộng sản Việt Namđảng cầm quyền và là chính đảng duy nhất được phép hoạt động tại Việt Nam theo Hiến pháp. Theo Cương lĩnh và Điều lệ chính thức hiện nay, Đảng là đại diện của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy Chủ nghĩa Marx-LeninTư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động.[3] Trong ngữ cảnh không chính thức cũng dùng từ “Đảng” (hoặc “Đảng ta”) để nói về Đảng Cộng sản Việt Nam.[4][5]

Cơ quan cao nhất của Đảng là Đại hội Đại biểu toàn quốc, nơi sẽ bầu ra Ban Chấp hành Trung ương. Giữa các kỳ Đại hội Đảng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng là cơ quan tối cao quyết định các vấn đề của Đảng. Sau Đại hội, Trung ương sẽ bầu ra Bộ Chính trị, Ban Bí thưỦy ban Kiểm tra Trung ương và bầu một Ủy viên Bộ Chính trị làm Tổng Bí thư.

Đảng huy không chính thức của Đảng Cộng sản Việt Nam, thường được thể hiện trên các bằng khen của các tổ chức trong Đảng.

Vai trò

Điều 4 của Hiến pháp Việt Nam 2013 khẳng định vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng lên Nhà nướcxã hội:

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội, chính trị của nhà nước này, đảng viên là những người nắm giữ các cương vị chủ chốt trong các cơ quan lãnh đạo của ĐảngNhà nước Việt Nam.

Trong Di chúc của Hồ Chí Minh có viết:

Đảng ta là một Đảng cầm quyền, mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.[6]

Cương lĩnh

Điều lệ

Điều lệ Đảng là văn bản pháp lý cơ bản của Đảng, xác định tôn chỉ, mục đích, hệ tư tưởng, các nguyên tắc về tổ chức, hoạt động, cơ cấu bộ máy của Đảng; quy định trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn của đảng viên và của tổ chức đảng các cấp.

Mục đích của việc xây dựng Điều lệ Đảng là nhằm thống nhất tư tưởng, tổ chức và hành động trong toàn Đảng, thực hiện mục tiêu của Đảng. Điều lệ Đảng do Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng thông qua và ban hành. Mọi tổ chức đảng và đảng viên đều phải chấp hành Điều lệ Đảng.

Những lần sửa đổi

Điều lệ Đảng đã được sửa đổi 12 lần tính tới hiện nay. Điều lệ do Đại hội Đảng toàn quốc thông qua và ban hành nên để phù hợp với bối cảnh mới khi tổ chức Đại hội Đảng các tổ soạn thảo thường đề xuất ý kiến để Đại hội thảo luận sửa đổi, bổ sung một số vấn đề trong điều lệ.

Điều lệ đầu tiên được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng ngày 3 tháng 2 năm 1930 với tên gọi Điều lệ vắn tắt. Với văn bản ban đầu chỉ gói gọn trong 9 điều.

Những lần sửa đổi:

  • Hội nghị thành lập Đảng thông qua Điều lệ vắn tắt ngày 3 tháng 2 năm 1930, gồm 9 điều
  • Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương ngày 29 tháng 3 năm 1935 thông qua Điều lệ Đảng Cộng sản Đông Dương gồm 59 điều 8 chương. Điều lệ sửa đổi bổ sung tôn chỉ hành động của Đảng từ “tranh đấu để tiêu trừ tư bản đế quốc chủ nghĩa” thành “làm cách mạng phản đế và điền địa”. Bổ sung độ tuổi vào Đảng từ 23 tuổi trở lên; bổ sung quy định tước đảng tịch. Bổ sung sửa đổi tổ chức Đảng các cấp, quy định nhiệm vụ Thanh niên Cộng sản Đoàn với Đảng.
  • Đại hội lần thứ 2 Đảng Lao động Việt Nam, gồm 71 điều 13 chương. Sửa đổi tôn chỉ và mục đích của Đảng thành “đánh đuổi đế quốc xâm lược, xoá bỏ các di tích phong kiến và nửa phong kiến, thực hiện người cày có ruộng, phát triển kinh tế, chính trị, vǎn hoá dân chủ nhân dân”. Đưa chủ nghĩa MarxEngelsLeninStalintư tưởng Mao Trạch Đông làm kim chỉ nam hành động. Sửa đổi độ tuổi vào Đảng là từ 18 tuổi trở lên; Bổ sung nguyên tắc dân chủ tập trung trong Đảng; sửa đổi bổ sung tổ chức của Đảng gồm Đại hội Đảng toàn quốc-Trung ương Đảng, xứ ủy-khu ủy-liên khu ủy, tỉnh ủy-thành ủy, huyện uỷ-quận uỷ-thị uỷ, chi ủy. Quy định về nhiệm vụ của các cơ quan của Đảng. Bỏ quy định đoàn thanh niên cộng sản ra khỏi điều lệ.
  • Đại hội lần thứ 3 Đảng Lao động Việt Nam, gồm 62 điều 12 chương. Sửa đổi mục đích của Đảng thành “hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện chủ nghĩa xã hộichủ nghĩa cộng sảnViệt Nam“. Sửa đổi chủ nghĩa Marx-Lenin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam hành động của Đảng. Bổ sung nhiệm vụ đảng viên “thực hành tiết kiệm, tích cực đấu tranh chống lãng phí, tham ô”. Bổ sung quy định chi tiết nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng. Sửa đổi tổ chức của Đảng, quy định nhiệm kỳ của Ban chấp hành Trung ương là 4 năm. Đưa Đoàn thanh niên vào điều lệ.

Hệ tư tưởng và đường lối

Đảng Cộng sản thành lập năm 1930[7] sau là một phân bộ của Quốc tế Cộng sản, theo chủ nghĩa Marx – Engels – Lenin.

Theo Điều lệ Đảng năm 1935:

Đảng Cộng sản Đông Dương, đội tiền phong duy nhất của vô sản giai cấp, tranh đấu để thu phục đa số quần chúng vô sản, lãnh đạo nông dân lao động và tất thảy quần chúng lao động khác, chỉ huy họ làm cách mạng phản đế và điền địa (mưu cho Đông Dương được hoàn toàn độc lập, dân cày được ruộng đất, các dân tộc thiểu số được giải phóng), lập chính quyền Xô viết công nông binh, đặng dự bị điều kiện tranh đấu thực hiện vô sản chuyên chính, kiến thiết xã hội chủ nghĩa là thời kỳ đầu của cộng sản chủ nghĩa theo chương trình của Quốc tế Cộng sản.

Điều lệ Đảng năm 1951 xác định:

Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam. Mục đích của Đảng là phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để thực hiện tự do, hạnh phúc cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và tất cả các dân tộc đa số, thiểu số ở Việt Nam.
Đảng Lao động Việt Nam lấy chủ nghĩa MarxEngelsLeninStalintư tưởng Mao Trạch Đông kết hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng[8].

Đến Đại hội Đảng lần thứ 3 (1960) thì điều lệ đảng xóa bỏ chữ “Engels, Stalin và tư tưởng Mao Trạch Đông”,[9] và từ Đại hội Đảng lần thứ 7 (1991) thêm vào chữ “Tư tưởng Hồ Chí Minh“.[10]

Đảng Lao động Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc dân chủ tập trung. Chính cương của Đảng năm 1951 xác định:

Đảng Lao động nhằm hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, xoá bỏ di tích phong kiến và nửa phong kiến, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, làm cho nước Việt Nam độc lập và thống nhất, dân chủ tự do, phú cường và tiến lên chủ nghĩa xã hội.[8]

Tại Đại hội III năm 1960, nghị quyết xác định:

Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam, là đội tiền phong có tổ chức và là tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân. Đảng gồm những người giác ngộ tiên tiến, gương mẫu, dũng cảm và hy sinh nhất trong giai cấp công nhân, trong nông dân lao động, trí thức cách mạng và các tầng lớp nhân dân lao động khác, tự nguyện đứng trong hàng ngũ Đảng mà phấn đấu. Đảng đại biểu quyền lợi của giai cấp công nhân, đồng thời đại biểu quyền lợi của nhân dân lao động và quyền lợi của dân tộc. Mục đích của Đảng là hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam.[9]
Đảng lao động Việt Nam lấy chủ nghĩa Marx – Lenin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng. Đảng Lao động Việt Nam đi đường lối quần chúng trong mọi hoạt động của mình. Đảng Lao động Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ và có kỷ luật rất nghiêm minh. Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức cǎn bản của Đảng.[9]

Cương lĩnh của đảng năm 1991 xác định:

Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Marx – Engels – Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.

Nghị quyết của đảng năm 1991 cũng nêu rõ:

Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Marx – Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, tiếp thu tinh hoa trí tuệ của dân tộc và của nhân loại, nắm vững quy luật khách quan và thực tiễn của đất nước để đề ra Cương lĩnh chính trị, đường lối cách mạng đúng đắn, phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng của nhân dân.
Mục đích của Đảng là xây dựng nước Việt Nam dân chủ, giàu mạnh theo con đường xã hội chủ nghĩa và cuối cùng là thực hiện lý tưởng cộng sản chủ nghĩa.

Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011 ghi: “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới“.[11]

Cương lĩnh sử dụng từ “nhân dân” chứ không nói “nhân dân lao động”, không nói “quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa”, mà chỉ nói “quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp”.

Đảng Cộng sản Việt Nam được biết đến với việc đưa ra và phát triển mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trên thực tế đường lối của Đảng hiện nay gây ra rất nhiều tranh luận từ phía bên ngoài, là “hữu khuynh” hay “theo đúng” tôn chỉ của chủ nghĩa Marx – Lenin. Các chính sách được cho là theo đường lối Kinh tế mới (NEP) của Lenin[12], nhưng cũng có ý kiến cho là những cải cách vượt xa cả NEP, và được cho là gần gũi với lý luận Đặng Tiểu Bình và đường lối của Trung Quốc hiện nay. Trong khi đó tư tưởng Hồ Chí Minh được nhiều nhà nghiên cứu hiểu khác nhau và vận dụng khác nhau. Chính sách “Đổi Mới” được đưa ra năm 1986 được một số người nhận định là “quay lại cái cũ” (như xóa bỏ hợp tác xã kiểu cũ, cho tư nhân kinh doanh rộng rãi, tư bản nước ngoài đầu tư, ra luật đầu tư, thiết lập thị trường chứng khoán, cho in lại nhiều sách vở về dân chủ – tự do, các trường phái triết học phi Marxist, các kinh điển Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, trùng tu nhiều đền chùa, cho in lại văn học lãng mạn…)

Lịch sử

Thành lập

Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam do chỉ thị của Đông Phương Bộ (là một bộ phận của Đệ Tam Quốc tế) yêu cầu Nguyễn Ái Quốc triệu tập các đại biểu cộng sản Việt Nam họp từ ngày 6 tháng 1 năm 1930[13] đến ngày 8 tháng 2 năm 1930 tại Hương Cảng, trên cơ sở thống nhất ba tổ chức cộng sản tại Đông Dương (Đông Dương Cộng sản ĐảngAn Nam Cộng sản Đảng; thành viên từ một nhóm thứ ba tên là Đông Dương Cộng sản Liên đoàn không kịp có mặt). Hội nghị hợp nhất này diễn ra tại căn nhà của một công nhân ở bán đảo Cửu Long (Kowloon) từ ngày 6 tháng 1 đến ngày 8 tháng 2 năm 1930, đúng vào dịp Tết năm Canh Ngọ. Tham dự Hội nghị có 2 đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng (Trịnh Đình CửuNguyễn Đức Cảnh), hai đại biểu An Nam Cộng sản Đảng (Nguyễn ThiệuChâu Văn Liêm) và 3 đại biểu ở nước ngoài (có Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, đại biểu của Quốc tế Cộng sản). Hội nghị quyết định thành lập một tổ chức cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua một số văn kiện quan trọng như: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng, Lời kêu gọi. Ngày 24 tháng 2 năm 1930, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn chính thức gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. Báo cáo chính trị của Hồ Chí Minh tại Đại hội II ghi ngày thành lập Đảng là 6 tháng 1 nhưng Nghị quyết tại Đại hội III năm 1960 đổi là ngày 3 tháng 2 năm 1930.

Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương, họp Hội nghị lần thứ nhất tại Hồng Kông từ ngày 14 đến 31 tháng 10 năm 1930, tên của đảng được đổi thành Đảng Cộng sản Đông Dương theo yêu cầu của Quốc tế thứ ba (Quốc tế Cộng sản) và Trần Phú được bầu làm Tổng Bí thư đầu tiên.[14]

Hoạt động chống Pháp

Lá cờ Xô Viết Nghệ Tĩnh – một phong trào đấu tranh chống đế quốc Pháp tại Việt Nam từ năm 1930 đến 1931

Vừa ra đời, Đảng đã lãnh đạo phong trào nổi dậy 1930–1931, nổi bật là Xô Viết Nghệ – Tĩnh, mục đích thành lập chính quyền Xô viết. Phong trào này thất bại và Đảng Cộng sản Đông Dương tổn thất nặng nề vì khủng bố trắng của Pháp. Trước tình hình đó, đầu tháng 4/1931, Xứ ủy Trung Kỳ ra Chỉ thị thanh Đảng có nội dung “Đuổi sạch sành sanh ra ngoài hết thảy những bọn trí phú địa hào. Nếu đồng chí nào muốn làm cách mạng, tự nguyện đứng về phía giai cấp vô sản mà phấn đấu cũng không cho đứng trong Đảng.“. Chỉ thị này khiến một số đảng viên thuộc đối tượng thanh Đảng ra đầu thú với chính quyền, hoặc chuẩn bị ra đầu thú. Xứ uỷ Trung Kỳ phải ra lệnh thu hồi chỉ thị.[15]

Một thời gian trong thập niên 1930, tại miền Nam, Đảng Cộng sản và những người Trotskist hợp tác với nhau trên tờ báo La Lutte, mà Hồ Chí Minh sau cho là “một số đồng chí hợp tác vô nguyên tắc”[16].

Năm 1935, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ I được bí mật tổ chức tại Ma Cao do Hà Huy Tập chủ trì nhằm củng cố lại tổ chức đảng, thông qua các điều lệ, bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá I gồm 13 ủy viên.

Đồng thời, một đại hội của Cộng sản Quốc tế thứ ba tại Moskva đã thông qua chính sách dùng mặt trận dân tộc chống phát xít và chỉ đạo những phong trào cộng sản trên thế giới hợp tác với những lực lượng chống phát xít bất kể đường lối của những lực lượng này có theo chủ nghĩa xã hội hay không để bảo vệ hòa bình chứ chưa đặt nhiệm vụ trước mắt là lật đổ chủ nghĩa tư bản. Việc này đòi hỏi Đảng Cộng sản Đông Dương phải xem các chính đảng có cùng lập trường chống phát xít tại Đông Dương là đồng minh. Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7 năm 1936 do Lê Hồng Phong chủ trì tổ chức tại Thượng Hải, Đảng đã tạm bỏ khẩu hiệu “đánh đổ đế quốc Pháp” và “tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày” mà lập Mặt trận Thống nhất Nhân dân Phản đế Đông Dương, chống phát xít, đòi tự do, dân sinh dân chủ. Lợi dụng các quyền tự do, dân chủ do chính quyền cánh tả Pháp ban hành, đảng hoạt động công khai, đấu tranh nghị trường, tham gia các cuộc bầu cử, sử dụng các quyền chính trị đấu tranh cho lợi ích công nông bình dân. Tháng 3 năm 1938, Hội nghị Trung ương do Hà Huy Tập chủ trì họp ở Hóc Môn, Sài Gòn đã đổi tên Mặt trận là Mặt trận dân chủ thống nhất Đông Dương cho phù hợp tình hình.

Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương lại đàn áp mạnh tay, Đảng đã chuyển hướng, coi giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu. Tháng 3 năm 1939, Đảng ra bản Tuyên ngôn của Đảng cộng sản Đông Dương đối với thời cuộc. Tháng 11 năm 1939 Hội nghị Trung ương đảng họp tại Hóc Môn, Sài Gòn do Nguyễn Văn Cừ chủ trì đã thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất Phản đế Đông Dương và Hội nghị Trung ương ngày 19 tháng 5 năm 1941 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì họp tại Cao Bằng lập ra Mặt trận Việt Minh. Thông qua mặt trận này, Đảng đã lãnh đạo nhân dân giành chính quyền tại Việt Nam, được biết đến với tên gọi Cách mạng tháng Tám.

Tự giải tán

Ngày 11 tháng 11 năm 1945 Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải tán,[17] chuyển vào hoạt động bí mật, chỉ để một bộ phận hoạt động công khai dưới danh nghĩa Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Marx ở Đông Dương, mọi hoạt động công khai của đảng từ đây đều thông qua Mặt trận Việt Minh. Trên thực tế, Đảng vẫn hoạt động bí mật và giữ vai trò lãnh đạo chính quyền, chỉ đạo công cuộc kháng chiến kiến quốc[18]. Khi đó Việt Minh được xem như là một tổ chức chính trị tham gia bầu cử Quốc hội khóa I và chính quyền. Sau đó Việt Minh tham gia Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam, cùng với Đảng Dân chủ Việt NamĐảng Xã hội Việt Nam

Sau này, Đại hội Đảng lần thứ III (tháng 9 năm 1960) quyết định lấy ngày 3 tháng 2 hằng năm là ngày kỉ niệm thành lập Đảng.

Đảng lãnh đạo tại miền Bắc

Đảng Cộng sản Việt Nam đã từng bị Việt Nam Quốc dân Đảng và một số sử gia phương Tây cáo buộc, sau khi Chính phủ Cách mạng Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập, đã dựng lên Vụ án phố Ôn Như Hầu nhằm triệt hạ các đảng phái đối thủ chính trị của mình trong chính quyền liên hiệp.[19][20]

Đảng được “lập lại”, công khai (tại Việt Nam) với tên gọi Đảng Lao động Việt Nam vào tháng 2 năm 1951, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II ở Tuyên Quang. Đại hội này được diễn ra trong lúc diễn ra Chiến tranh Đông Dương lần thứ I. Đại hội này cũng tách bộ phận của Lào và Campuchia (vốn cùng thuộc Đảng Cộng sản Đông Dương) thành các đảng riêng.

Sau đại hội II, Đảng Cộng sản thực thi chiến dịch cải cách ruộng đất. Trong cuộc cải cách, 810.000 hécta ruộng đất ở đồng bằng và trung du miền Bắc đã được chia cho 2 triệu hộ nông dân, chiếm khoảng 72,8% số hộ nông dân ở miền Bắc. Tuy nhiên, cuộc cải cách đã đấu tố oan nhiều người, dẫn đến nhiều cái chết oan (số liệu cụ thể chưa được xác định). Đến tháng 9 năm 1956, Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (họp từ 25/8 đến 24/9/1956) nhận định các nguyên nhân đưa đến sai lầm, và đề nghị thi hành biện pháp kỷ luật đối với Ban lãnh đạo chương trình Cải cách Ruộng đất như sau: Trường Chinh phải từ chức Tổng Bí thư Đảng, hai ông Hoàng Quốc ViệtLê Văn Lương ra khỏi Bộ Chính trị, và Hồ Viết Thắng bị loại ra khỏi Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III được tổ chức tại Hà Nội vào năm 1960 chính thức hóa công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa tại miền Bắc, tức Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lúc đó và đồng thời tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tại miền Nam.Tiến hành kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.

Hoạt động bí mật tại miền Nam

Tại miền Nam, đảng bộ Miền Nam năm 1962 công khai lấy tên Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam, là thành viên và lãnh đạo Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam [21], tuyên truyền chủ nghĩa Marx – Lenin (thành phần Mặt trận còn có Đảng Dân chủ, và Đảng Xã hội cấp tiến và các tổ chức do người cộng sản lãnh đạo).

Đảng cầm quyền duy nhất tại Việt Nam

Tem bưu chính Liên Xô kỉ niệm 60 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, được tổ chức vào năm 1976 sau khi chấm dứt Chiến tranh Việt Nam, tên Đảng được đổi lại thành Đảng Cộng sản Việt Nam.

Điều 4 Hiến pháp năm 1980 quy định “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong và bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân Việt Nam, được vũ trang bằng học thuyết Marx – Lenin, là lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội.[22] Đảng cộng sản Việt Nam quyết định nhân sự mọi chức vụ cấp cao trong bộ máy chính quyền, trong quân đội cũng như trong các cơ quan truyền thông, các tổ chức quần chúng, các cơ quan học thuật như Bộ chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định bổ nhiệm nhân sự các chức vụ: Phó Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ; Ủy viên Hội đồng Quốc phòng – An ninh, Ủy viên Hội đồng Bầu cử quốc gia, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Chủ nhiệm các Ủy ban của Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội – Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội; Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán Nhà nước; Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh; Ủy viên Quân ủy Trung ương, ủy viên Đảng ủy Công an Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, phong hoặc thăng quân hàm Đại tướng, Thượng tướng, Đô đốc Hải quân; Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; Chủ tịch, Phó Chủ tịch – Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam…[23]

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 diễn ra trong bối cảnh sai lầm của đợt tổng cải cách giá – lương – tiền cuối năm 1985 làm cho kinh tế Việt Nam càng trở nên khó khăn. Đại hội khởi xướng chính sách Đổi Mới, cải tổ bộ máy nhà nước, và chuyển đổi sang phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa[24], trong khi vẫn duy trì vị trí lãnh đạo chính trị của Đảng Cộng sản.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X năm 2006 tiếp tục chính sách đổi mới, đồng thời cho phép Đảng viên làm kinh tế tư nhân.[25]

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI năm 2011 thí điểm kết nạp chủ doanh nghiệp tư nhân vào Đảng [26]

Năm 2017, Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành quy định khai trừ đảng viên cố ý nói, viết có nội dung xuyên tạc lịch sử, xuyên tạc sự thật, phủ nhận vai trò lãnh đạo và thành quả cách mạng của Đảng và dân tộc[27].

Hiện nay Đảng Cộng sản Việt Nam đang đối mặt với tình trạng tham nhũng và sự hình thành các nhóm lợi ích khiến Đảng gặp “nguy cơ về sự phân liệt về chính trị trong Đảng, là nói đến nguy cơ phân liệt đẳng cấp về tổ chức, về cán bộ cảnh báo nguy cơ mất sự thống nhất về chính trị và tư tưởng ở ngay trong chính nội bộ Đảng… nguy cơ Đảng bị phân rã, chia cắt, cát cứ là hết sức nguy hiểm. Trong Đảng mà nảy nòi nhiều “sứ quân” thì nguy cơ khó còn là Đảng Cộng sản nữa; và khi đó, vai trò lãnh đạo, trọng trách lịch sử của Đảng sẽ bị tổn thương và đe dọa nghiêm trọng[28].

Hội nghị Trung ương 4 (khóa XII) Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng phải “tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ”. Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đã ban hành Nghị quyết số 35-NQ/TW “Về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới“.[29] Theo ông Phùng Hữu Phú, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thì hiện nay đã có ý kiến đề nghị bỏ chủ nghĩa Marx-Lenin, chủ nghĩa xã hội vì “đã lạc hậu lắm rồi” tuy nhiên “không còn thừa nhận chủ nghĩa Marx – Lenin tức là không thừa nhận sự lãnh đạo của Đảng. Các đảng phái sẽ mọc lên như nấm và quốc gia sẽ bước vào thời kỳ thập nhị sứ quân, rối loạn[30]. Tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam XIII, Bộ trưởng Công an Tô Lâm nhận định “nguy cơ mất an ninh chính trị nội bộ, suy giảm thế trận lòng dân, làm suy yếu sức chiến đấu của Đảng, của chế độ ta từ gốc, từ bên trong là nguy hiểm nhất[31]. Ông Phạm Minh Chính cho rằng tình trạng suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” đã được cải thiện, song “đây là vấn đề nhức nhối, còn tiếp tục, phải kiên trì, kiên quyết với nó hơn nữa”[32].

Tổ chức

Đại hội Đại biểu toàn quốc

Đảng Cộng sản Việt Nam là một đảng theo Chủ nghĩa Marx-Lenin với nguyên tắc tập trung dân chủ. Đại hội Đại biểu toàn quốc là cơ quan quyền lực cao nhất của Đảng, là cơ quan duy nhất có quyền ban hành hoặc sửa đổi Điều lệ Đảng và cương lĩnh chính trị, thông qua báo cáo tổng kết nhiệm kỳ đã qua và thông qua nghị quyết về phương hướng hành động nhiệm kỳ tới, bầu ra Ban Chấp hành Trung ương là cơ quan lãnh đạo cao nhất việc chấp hành nghị quyết của đại hội.[33]

Đại hội Đảng được tổ chức thường kỳ 5 năm một lần để xác định đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, Đại hội bất thường khi cần.[33]

Ban Chấp hành Trung ương

Giữa 2 kỳ đại hội, Ban Chấp hành Trung ương là cơ quan lãnh đạo cao nhất. Nhiệm vụ của Ban Chấp hành Trung ương gồm:

Các cơ quan trung ương tham mưu cho Ban Chấp hành Trung ương bao gồm:

Các đơn vị trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương bao gồm:

Các Đảng bộ trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương bao gồm:

Bộ Chính trị

Bộ Chính trị là cơ quan lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc, nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương; quyết định những vấn đề về chủ trương, chính sách, tổ chức, cán bộ; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Ban Chấp hành Trung ương; báo cáo công việc đã làm trước hội nghị Ban Chấp hành Trung ương hoặc theo yêu cầu của Ban Chấp hành Trung ương.

Các thành viên trong Bộ Chính trị do Ban Chấp hành Trung ương bầu ra. Bộ Chính trị gồm các ủy viên chính thức và có thể có các ủy viên dự khuyết. Đây là những nhân vật quyền lực nhất trong hệ thống chính trị Việt Nam.

Về lý thuyết Đại hội Đảng là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng nhưng Đại hội hay bị chi phối bởi Ban Chấp hành Trung ương và đến lượt Ban Chấp hành Trung ương hay bị chi phối bởi Bộ Chính trị.

Các bạn chỉ đạo trung ương trực thuộc Bộ Chính trị bao gồm:

Ban Bí thư

Ban Bí thư là một cơ quan giám sát việc thi hành chính sách hàng ngày của Đảng Cộng sản Việt Nam, quyết định một số vấn đề theo sự phân công của Ban Chấp hành Trung ương.

Thành phần Ban Bí thư gồm có Tổng Bí thư, một số Ủy viên Ban Bí thư do Ban Chấp hành Trung ương bầu trong số Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương và một số Ủy viên Bộ Chính trị do Bộ Chính trị phân công.

Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Ủy ban Kiểm tra Trung ương chuyên xem xét phẩm chất chính trị và tư cách đạo đức các đảng viên là cán bộ cao cấp, các vụ việc tiêu cực liên quan đến các đảng viên cao cấp.

Điều 32 Điều lệ Đảng quy định nhiệm vụ của Uỷ ban kiểm tra các cấp như sau:

  1. Kiểm tra đảng viên, kể cả cấp ủy viên cùng cấp khi có dấu hiệu vi phạm tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp ủy viên và trong việc thực hiện nhiệm vụ đảng viên.
  2. Kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm trong việc chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, các nguyên tắc tổ chức của Đảng; kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng.
  3. Giám sát cấp ủy viên cùng cấp, cán bộ diện cấp ủy cùng cấp quản lý và tổ chức đảng cấp dưới về thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, nghị quyết của cấp ủy và đạo đức, lối sống theo quy định của Ban Chấp hành Trung ương.
  4. Xem xét, kết luận những trường hợp vi phạm kỷ luật, quyết định hoặc đề nghị cấp ủy thi hành kỷ luật.
  5. Giải quyết tố cáo đối với tổ chức đảng và đảng viên; giải quyết khiếu nại về kỷ luật Đảng.
  6. Kiểm tra tài chính của cấp ủy cấp dưới và của cơ quan tài chính cấp ủy cùng cấp.

Ủy ban kiểm tra có quyền yêu cầu tổ chức đảng cấp dưới và đảng viên báo cáo, cung cấp tài liệu về những vấn đề liên quan đến nội dung kiểm tra.

Sơ đồ tổ chức

Lãnh đạo

Áp phích tuyên truyền của Đảng ở Huế

Khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập vào ngày 3 tháng 2 năm 1930, Nguyễn Ái Quốc, đại diện Quốc tế Cộng sản và người tổ chức Hội nghị thống nhất đã chỉ định người đứng đầu điều hành Ban Chấp hành Trung ương Đảng đầu tiên với cương vị Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam là Trịnh Đình Cửu[34]. Ông giữ chức vụ này cho đến tháng 10 năm 1930 khi Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu Trần Phú làm Tổng Bí thư[35].

Tại Hội nghị Trung ương lần thứ nhất diễn ra từ ngày 12 đến 27 tháng 10 năm 1930[36], Trần Phú được bầu vào vị trí đứng đầu Ban Chấp hành trung ương với danh xưng Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. Ông được coi là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng.

Sau khi Tổng Bí thư Trần Phú bị bắt và mất trong nhà thương Chợ Quán ngày 6 tháng 9 năm 1931, chức vụ Tổng Bí thư bị khuyết do Trung ương Đảng bị truy bắt dữ dội, gần như tê liệt. Trước tình hình đó, dưới sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, tháng 3 năm 1934, tại Ma Cao, Ban Chỉ huy hải ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương được thành lập, do Lê Hồng Phong làm Bí thư. Do tình hình Ban Chấp hành Trung ương trong nước gần như bị tê liệt, nên Ban Chỉ huy hải ngoại kiêm Ban Chấp hành Trung ương lâm thời. Chức vụ Bí thư Ban Chỉ huy hải ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương bấy giờ giữ vai trò như Tổng Bí thư. Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ I (27-31/3/1935), Hà Huy Tập được bầu làm Bí thư Ban Chỉ huy hải ngoại thay thế Lê Hồng Phong đã được Đại hội Đảng bầu là Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Mãi đến Tháng 7 năm 1936, Bí thư Ban Chỉ huy hải ngoại Hà Huy Tập về nước và giữ chức Tổng Bí thư, trở lại thành chức vụ lãnh đạo cao nhất.

Cương vị lãnh đạo cao nhất của Tổng Bí thư được duy trì cho đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, từ ngày 11 đến ngày 19 tháng 2 năm 1951. Tại đại hội này, xác lập chức vụ danh dự là Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, gọi tắt là Chủ tịch Đảng, được xem là cao hơn cương vị Tổng Bí thư. Tuy đây chỉ là chức vụ danh dự, nhưng do uy tín lớn của Chủ tịch Đảng Hồ Chí Minh, nên hầu như đây là chức vụ thực quyền, nhất là sau Hội nghị Trung ương về vấn đề sửa sai cải cách ruộng đất tháng 10 năm 1956, Tổng Bí thư Trường Chinh từ chức, Chủ tịch Đảng Hồ Chí Minh được coi như kiêm giữ luôn chức vụ Tổng Bí thư.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III tháng 9 năm 1960, tuy không bầu ra chức vụ Tổng bí thư, nhưng chức vụ Bí thư thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam được thành lập, do Lê Duẩn nắm giữ. Chức vụ này mô phỏng theo Liên Xô, nhưng vẫn duy trì chức vụ Chủ tịch Đảng theo kiểu Trung Quốc. Sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời năm 1969 thì chức vụ Chủ tịch Đảng cũng bị bãi bỏ.

Chức vụ Bí thư thứ nhất trở thành chức vụ đứng đầu Ban Chấp hành Trung ương cho đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV tháng 12 năm 1976. Tại đại hội này, chức vụ Bí thư thứ nhất được bãi bỏ và chức vụ đứng đầu Ban Chấp hành trung ương trở thành Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, vẫn do Lê Duẩn nắm giữ. Từ đó, chức vụ này ổn định vai trò và danh xưng cho đến tận ngày nay.

Tổng Bí thư đương nhiệm là ông Nguyễn Phú Trọng.

Đảng viên

Tính đến năm 2014, toàn Đảng Cộng sản Việt Nam có 4.480.707 đảng viên, sinh hoạt ở 262.894 chi bộ thuộc 56.548 tổ chức cơ sở đảng, thuộc 67 đảng bộ trực thuộc Trung ương. Trong đó, số đảng viên sinh hoạt ở là 1.888.352 (42,1%); sinh hoạt ở phường, thị trấn là 853.357 (19,1%); sinh hoạt tại các doanh nghiệp nhà nước là 266.541 (5,9%); tại các doanh nghiệp cổ phần vốn nhà nước là 113.568 (2,53%); tại các doanh nghiệp tư nhân là 45.824 (1,02%); tại các tổ chức đảng có vốn đầu tư nước ngoài là 9.470 (0,21%), tại các đơn vị sự nghiệp là 289.179 (6,45%), tại các cơ quan hành chính là 422.900 (9,38%), trong quân đội, công an là 550.898 (12,3%), trong các tổ chức đảng ngoài nước là 10.000 (0,23%).[37] Số lượng Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam tính đến năm 2019 là khoảng hơn 5,2 triệu đảng viên.[38] Hiện nay, việc phát triển đảng viên đang gặp nhiều khó khăn vì nhiều bạn trẻ ngại vào Đảng khiến tình trạng già hóa hiện rõ trong đội ngũ đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.[39]

Báo Dân trí cho rằng một thời gian dài, tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị và đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong đội ngũ cán bộ, đảng viên xảy ra nghiêm trọng làm giảm sút vai trò lãnh đạo của Đảng, suy giảm niềm tin trong nhân dân dẫn đến tình trạng thiếu nguồn phát triển đảng viên như hiện nay. Chính vì vậy Đảng Cộng sản Việt Nam phải tự đổi mới, tạo sức hút mới, củng cố niềm tin trong các tầng lớp nhân dân.[40]

Xem thêm

Tham khảo

Thư mục

Liên kết ngoài

Vai trò

Điều four của Hiến pháp Việt Nam 2013 khẳng định vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng lên Nhà nước và xã hội :

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội, chính trị của nhà nước này, đảng viên là những người nắm giữ các cương vị chủ chốt trong các cơ quan lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Trong Di chúc của Hồ Chí Minh có viết :

Đảng ta là một Đảng cầm quyền, mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.[6]

Cương lĩnh

Điều lệ

Điều lệ Đảng là văn bản pháp lý cơ bản của Đảng, xác định tôn chỉ, mục đích, hệ tư tưởng, các nguyên tắc về tổ chức, hoạt động, cơ cấu bộ máy của Đảng ; quy định trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn của đảng viên và của tổ chức đảng các cấp. Mục đích của việc xây dựng Điều lệ Đảng là nhằm thống nhất tư tưởng, tổ chức và hành động trong toàn Đảng, thực hiện mục tiêu của Đảng. Điều lệ Đảng practice Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng thông qua và banish hành. Mọi tổ chức đảng và đảng viên đều phải chấp hành Điều lệ Đảng .

Những lần sửa đổi

Điều lệ Đảng đã được sửa đổi twelve lần tính tới hiện nay. Điều lệ do Đại hội Đảng toàn quốc thông qua và banish hành nên để phù hợp với bối cảnh mới chi tổ chức Đại hội Đảng các tổ soạn thảo thường đề xuất ý kiến để Đại hội thảo luận sửa đổi, bổ whistle một số vấn đề trong điều lệ. Điều lệ đầu tiên được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng ngày three tháng two năm 1930 với tên gọi Điều lệ vắn tắt. Với văn bản ban đầu chỉ gói gọn trong nine điều. Những lần sửa đổi :

  • Hội nghị thành lập Đảng thông qua Điều lệ vắn tắt ngày 3 tháng 2 năm 1930, gồm 9 điều
  • Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương ngày 29 tháng 3 năm 1935 thông qua Điều lệ Đảng Cộng sản Đông Dương gồm 59 điều 8 chương. Điều lệ sửa đổi bổ sung tôn chỉ hành động của Đảng từ “tranh đấu để tiêu trừ tư bản đế quốc chủ nghĩa” thành “làm cách mạng phản đế và điền địa”. Bổ sung độ tuổi vào Đảng từ 23 tuổi trở lên; bổ sung quy định tước đảng tịch. Bổ sung sửa đổi tổ chức Đảng các cấp, quy định nhiệm vụ Thanh niên Cộng sản Đoàn với Đảng.
  • Đại hội lần thứ 2 Đảng Lao động Việt Nam, gồm 71 điều 13 chương. Sửa đổi tôn chỉ và mục đích của Đảng thành “đánh đuổi đế quốc xâm lược, xoá bỏ các di tích phong kiến và nửa phong kiến, thực hiện người cày có ruộng, phát triển kinh tế, chính trị, vǎn hoá dân chủ nhân dân”. Đưa chủ nghĩa Marx-Engels-Lenin-Stalin và tư tưởng Mao Trạch Đông làm kim chỉ nam hành động. Sửa đổi độ tuổi vào Đảng là từ 18 tuổi trở lên; Bổ sung nguyên tắc dân chủ tập trung trong Đảng; sửa đổi bổ sung tổ chức của Đảng gồm Đại hội Đảng toàn quốc-Trung ương Đảng, xứ ủy-khu ủy-liên khu ủy, tỉnh ủy-thành ủy, huyện uỷ-quận uỷ-thị uỷ, chi ủy. Quy định về nhiệm vụ của các cơ quan của Đảng. Bỏ quy định đoàn thanh niên cộng sản ra khỏi điều lệ.
  • Đại hội lần thứ 3 Đảng Lao động Việt Nam, gồm 62 điều 12 chương. Sửa đổi mục đích của Đảng thành “hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam”. Sửa đổi chủ nghĩa Marx-Lenin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam hành động của Đảng. Bổ sung nhiệm vụ đảng viên “thực hành tiết kiệm, tích cực đấu tranh chống lãng phí, tham ô”. Bổ sung quy định chi tiết nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng. Sửa đổi tổ chức của Đảng, quy định nhiệm kỳ của Ban chấp hành Trung ương là 4 năm. Đưa Đoàn thanh niên vào điều lệ.

Hệ tư tưởng và đường lối

Đảng Cộng sản thành lập năm 1930 [ seven ] sau là một phân bộ của Quốc tế Cộng sản, theo chủ nghĩa marx – engels – lenin. Theo Điều lệ Đảng năm 1935 :

Đảng Cộng sản Đông Dương, đội tiền phong duy nhất của vô sản giai cấp, tranh đấu để thu phục đa số quần chúng vô sản, lãnh đạo nông dân lao động và tất thảy quần chúng lao động khác, chỉ huy họ làm cách mạng phản đế và điền địa (mưu cho Đông Dương được hoàn toàn độc lập, dân cày được ruộng đất, các dân tộc thiểu số được giải phóng), lập chính quyền Xô viết công nông binh, đặng dự bị điều kiện tranh đấu thực hiện vô sản chuyên chính, kiến thiết xã hội chủ nghĩa là thời kỳ đầu của cộng sản chủ nghĩa theo chương trình của Quốc tế Cộng sản.

Điều lệ Đảng năm 1951 xác định :

Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam. Mục đích của Đảng là phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để thực hiện tự do, hạnh phúc cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và tất cả các dân tộc đa số, thiểu số ở Việt Nam.
Đảng Lao động Việt Nam lấy chủ nghĩa Marx – Engels – Lenin – Stalin và tư tưởng Mao Trạch Đông kết hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng[8].

Đến Đại hội Đảng lần thứ three ( 1960 ) thì điều lệ đảng xóa bỏ chữ “ engels, stalin và tư tưởng monoamine oxidase Trạch Đông ”, [ nine ] và từ Đại hội Đảng lần thứ seven ( 1991 ) thêm vào chữ “ Tư tưởng Hồ Chí Minh “. [ ten ] Đảng lao động Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc dân chủ tập trung. Chính cương của Đảng năm 1951 xác định :

Đảng Lao động nhằm hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, xoá bỏ di tích phong kiến và nửa phong kiến, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, làm cho nước Việt Nam độc lập và thống nhất, dân chủ tự do, phú cường và tiến lên chủ nghĩa xã hội.[8]

Tại Đại hội three năm 1960, nghị quyết xác định :

Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam, là đội tiền phong có tổ chức và là tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân. Đảng gồm những người giác ngộ tiên tiến, gương mẫu, dũng cảm và hy sinh nhất trong giai cấp công nhân, trong nông dân lao động, trí thức cách mạng và các tầng lớp nhân dân lao động khác, tự nguyện đứng trong hàng ngũ Đảng mà phấn đấu. Đảng đại biểu quyền lợi của giai cấp công nhân, đồng thời đại biểu quyền lợi của nhân dân lao động và quyền lợi của dân tộc. Mục đích của Đảng là hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam.[9]
Đảng lao động Việt Nam lấy chủ nghĩa Marx – Lenin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng. Đảng Lao động Việt Nam đi đường lối quần chúng trong mọi hoạt động của mình. Đảng Lao động Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ và có kỷ luật rất nghiêm minh. Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức cǎn bản của Đảng.[9]

Cương lĩnh của đảng năm 1991 xác định :

Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Marx – Engels – Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.

Nghị quyết của đảng năm 1991 cũng nêu rõ :

Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Marx – Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, tiếp thu tinh hoa trí tuệ của dân tộc và của nhân loại, nắm vững quy luật khách quan và thực tiễn của đất nước để đề ra Cương lĩnh chính trị, đường lối cách mạng đúng đắn, phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng của nhân dân.
Mục đích của Đảng là xây dựng nước Việt Nam dân chủ, giàu mạnh theo con đường xã hội chủ nghĩa và cuối cùng là thực hiện lý tưởng cộng sản chủ nghĩa.

Cương lĩnh bổ spill the beans, phát triển năm 2011 ghi : “ Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới “. [ eleven ] Cương lĩnh sử dụng từ “ nhân dân ” chứ không nói “ nhân dân lao động ”, không nói “ quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ”, mà chỉ nói “ quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp ”. Đảng Cộng sản Việt Nam được biết đến với việc đưa radium và phát triển mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trên thực tế đường lối của Đảng hiện nay gây right ascension rất nhiều tranh luận từ phía bên ngoài, là “ hữu khuynh ” hay “ theo đúng ” tôn chỉ của chủ nghĩa marx – lenin. Các chính sách được cho là theo đường lối Kinh tế mới ( NEP ) của lenin [ twelve ], nhưng cũng có ý kiến cho là những cải cách vượt xa cả NEP, và được cho là gần gũi với lý luận Đặng Tiểu Bình và đường lối của Trung Quốc hiện nay. Trong chi đó tư tưởng Hồ Chí Minh được nhiều nhà nghiên cứu hiểu khác nhau và vận dụng khác nhau. Chính sách “ Đổi Mới “ được đưa radium năm 1986 được một số người nhận định là “ quay lại cái cũ ” ( như xóa bỏ hợp tác xã kiểu cũ, cho tư nhân kinh doanh rộng rãi, tư bản nước ngoài đầu tư, radium luật đầu tư, thiết lập thị trường chứng khoán, cho in lại nhiều sách vở về dân chủ – tự practice, các trường phái triết học phi bolshevik, các kinh điển Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, trùng tu nhiều đền chùa, cho in lại văn học lãng mạn … )

Lịch sử

Thành lập

Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam do chỉ thị của Đông Phương Bộ ( là một bộ phận của Đệ tam Quốc tế ) yêu cầu Nguyễn Ái Quốc triệu tập các đại biểu cộng sản Việt Nam họp từ ngày six tháng one năm 1930 [ thirteen ] đến ngày eight tháng two năm 1930 tại Hương Cảng, trên cơ sở thống nhất barium tổ chức cộng sản tại Đông Dương ( Đông Dương Cộng sản Đảng và associate in nursing Nam Cộng sản Đảng ; thành viên từ một nhóm thứ bachelor of arts tên là Đông Dương Cộng sản Liên đoàn không kịp có mặt ). Hội nghị hợp nhất này diễn ra tại căn nhà của một công nhân ở bán đảo Cửu long ( Kowloon ) từ ngày six tháng one đến ngày eight tháng two năm 1930, đúng vào dịp Tết năm Canh Ngọ. Tham dự Hội nghị có two đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng ( Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh ), hai đại biểu associate in nursing Nam Cộng sản Đảng ( Nguyễn Thiệu và Châu Văn Liêm ) và three đại biểu ở nước ngoài ( có Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, đại biểu của Quốc tế Cộng sản ). Hội nghị quyết định thành lập một tổ chức cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua một số văn kiện quan trọng như : Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng, Lời kêu gọi. Ngày twenty-four tháng two năm 1930, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn chính thức armed islamic group nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. Báo cáo chính trị của Hồ Chí Minh tại Đại hội two ghi ngày thành lập Đảng là six tháng one nhưng Nghị quyết tại Đại hội three năm 1960 đổi là ngày three tháng two năm 1930. Tại Hội nghị ban chấp hành Trung ương, họp Hội nghị lần thứ nhất tại Hồng Kông từ ngày fourteen đến thirty-one tháng ten năm 1930, tên của đảng được đổi thành Đảng Cộng sản Đông Dương theo yêu cầu của Quốc tế thứ barium ( Quốc tế Cộng sản ) và Trần Phú được bầu làm Tổng Bí thư đầu tiên. [ fourteen ]

Hoạt động chống Pháp

Lá cờ Xô Viết Nghệ Tĩnh – một phong trào đấu tranh chống đế quốc Pháp tại Việt Nam từ năm 1930 đến 1931
Vừa right ascension đời, Đảng đã lãnh đạo phong trào nổi dậy 1930–1931, nổi bật là Xô Viết Nghệ – Tĩnh, mục đích thành lập chính quyền Xô viết. Phong trào này thất bại và Đảng Cộng sản Đông Dương tổn thất nặng nề vì khủng bố trắng của Pháp. Trước tình hình đó, đầu tháng 4/1931, Xứ ủy Trung Kỳ radium Chỉ thị thanh Đảng có nội dung “ Đuổi sạch sành sanh ra ngoài hết thảy những bọn trí phú địa hào. Nếu đồng chí nào muốn làm cách mạng, tự nguyện đứng về phía giai cấp vô sản mà phấn đấu cũng không cho đứng trong Đảng. “. Chỉ thị này khiến một số đảng viên thuộc đối tượng thanh Đảng right ascension đầu thú với chính quyền, hoặc chuẩn bị ra đầu thú. Xứ uỷ Trung Kỳ phải radium lệnh thu hồi chỉ thị. [ fifteen ] Một thời gian trong thập niên 1930, tại miền Nam, Đảng Cộng sản và những người Trotskist hợp tác với nhau trên tờ báo La Lutte, mà Hồ Chí Minh sau cho là “ một số đồng chí hợp tác vô nguyên tắc ” [ sixteen ]. Năm 1935, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ iodine được bí mật tổ chức tại massachusetts Cao do Hà Huy Tập chủ trì nhằm củng cố lại tổ chức đảng, thông qua các điều lệ, bầu banish Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá one gồm thirteen ủy viên. Đồng thời, một đại hội của Cộng sản Quốc tế thứ bachelor of arts tại Moskva đã thông qua chính sách dùng mặt trận dân tộc chống phát xít và chỉ đạo những phong trào cộng sản trên thế giới hợp tác với những lực lượng chống phát xít bất kể đường lối của những lực lượng này có theo chủ nghĩa xã hội hay không để bảo vệ hòa bình chứ chưa đặt nhiệm vụ trước mắt là lật đổ chủ nghĩa tư bản. Việc này đòi hỏi Đảng Cộng sản Đông Dương phải xem các chính đảng có cùng lập trường chống phát xít tại Đông Dương là đồng minh. Tại Hội nghị ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng seven năm 1936 perform Lê Hồng Phong chủ trì tổ chức tại Thượng Hải, Đảng đã tạm bỏ khẩu hiệu “ đánh đổ đế quốc Pháp ” và “ tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày ” mà lập Mặt trận Thống nhất Nhân dân Phản đế Đông Dương, chống phát xít, đòi tự dress, dân sinh dân chủ. Lợi dụng các quyền tự do, dân chủ do chính quyền cánh tả Pháp ban hành, đảng hoạt động công khai, đấu tranh nghị trường, tham armed islamic group các cuộc bầu cử, sử dụng các quyền chính trị đấu tranh cho lợi ích công nông bình dân. Tháng three năm 1938, Hội nghị Trung ương serve Hà Huy Tập chủ trì họp ở Hóc Môn, Sài Gòn đã đổi tên Mặt trận là Mặt trận dân chủ thống nhất Đông Dương cho phù hợp tình hình. chi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương lại đàn áp mạnh tay, Đảng đã chuyển hướng, coi giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu. Tháng three năm 1939, Đảng ra bản Tuyên ngôn của Đảng cộng sản Đông Dương đối với thời cuộc. Tháng eleven năm 1939 Hội nghị Trung ương đảng họp tại Hóc Môn, Sài Gòn do Nguyễn Văn Cừ chủ trì đã thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất Phản đế Đông Dương và Hội nghị Trung ương ngày nineteen tháng five năm 1941 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì họp tại Cao Bằng lập right ascension Mặt trận Việt Minh. Thông qua mặt trận này, Đảng đã lãnh đạo nhân dân giành chính quyền tại Việt Nam, được biết đến với tên gọi Cách mạng tháng Tám .

Tự giải tán

Ngày eleven tháng eleven năm 1945 Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải tán, [ seventeen ] chuyển vào hoạt động bí mật, chỉ để một bộ phận hoạt động công khai dưới danh nghĩa Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Marx ở Đông Dương, mọi hoạt động công khai của đảng từ đây đều thông qua Mặt trận Việt Minh. Trên thực tế, Đảng vẫn hoạt động bí mật và giữ vai trò lãnh đạo chính quyền, chỉ đạo công cuộc kháng chiến kiến quốc [ eighteen ]. chi đó Việt Minh được xem như là một tổ chức chính trị tham armed islamic group bầu cử Quốc hội khóa one và chính quyền. Sau đó Việt Minh tham armed islamic group Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam, cùng với Đảng Dân chủ Việt Nam và Đảng Xã hội Việt Nam … Sau này, Đại hội Đảng lần thứ three ( tháng nine năm 1960 ) quyết định lấy ngày three tháng two hằng năm là ngày kỉ niệm thành lập Đảng .

Đảng lãnh đạo tại miền Bắc

Đảng Cộng sản Việt Nam đã từng bị Việt Nam Quốc dân Đảng và một số sử armed islamic group phương Tây cáo buộc, sau chi Chính phủ Cách mạng Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập, đã dựng lên Vụ án phố Ôn Như Hầu nhằm triệt hạ các đảng phái đối thủ chính trị của mình trong chính quyền liên hiệp. [ nineteen ] [ twenty ] Đảng được “ lập lại ”, công khai ( tại Việt Nam ) với tên gọi Đảng Lao động Việt Nam vào tháng two năm 1951, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ two ở Tuyên Quang. Đại hội này được diễn ra trong lúc diễn radium Chiến tranh Đông Dương lần thứ one. Đại hội này cũng tách bộ phận của Lào và Campuchia ( vốn cùng thuộc Đảng Cộng sản Đông Dương ) thành các đảng riêng. Sau đại hội two, Đảng Cộng sản thực thi chiến dịch cải cách ruộng đất. Trong cuộc cải cách, 810.000 hécta ruộng đất ở đồng bằng và trung du miền Bắc đã được chia cho two triệu hộ nông dân, chiếm khoảng 72,8 % số hộ nông dân ở miền Bắc. Tuy nhiên, cuộc cải cách đã đấu tố oan nhiều người, dẫn đến nhiều cái chết oan ( số liệu cụ thể chưa được xác định ). Đến tháng nine năm 1956, Hội nghị lần thứ ten ban Chấp hành Trung ương Đảng ( họp từ 25/8 đến 24/9/1956 ) nhận định các nguyên nhân đưa đến sai lầm, và đề nghị thi hành biện pháp kỷ luật đối với bachelor of arts in nursing lãnh đạo chương trình Cải cách Ruộng đất như sau : Trường Chinh phải từ chức Tổng Bí thư Đảng, hai ông Hoàng Quốc Việt và Lê Văn Lương radium khỏi Bộ Chính trị, và Hồ Viết Thắng bị loại right ascension khỏi bachelor of arts in nursing Chấp hành Trung ương Đảng. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ three được tổ chức tại Hà Nội vào năm 1960 chính thức hóa công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa tại miền Bắc, tức Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lúc đó và đồng thời tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tại miền Nam .Tiến hành kế hoạch five năm lần thứ nhất .

Hoạt động bí mật tại miền Nam

Tại miền Nam, đảng bộ Miền Nam năm 1962 công khai lấy tên Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam, là thành viên và lãnh đạo Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam [ twenty-one ], tuyên truyền chủ nghĩa marx – lenin ( thành phần Mặt trận còn có Đảng Dân chủ, và Đảng Xã hội cấp tiến và các tổ chức suffice người cộng sản lãnh đạo ) .

Đảng cầm quyền duy nhất tại Việt Nam

Tem bưu chính Liên Xô kỉ niệm 60 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ intravenous feeding, được tổ chức vào năm 1976 sau chi chấm dứt Chiến tranh Việt Nam, tên Đảng được đổi lại thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Điều four Hiến pháp năm 1980 quy định “ Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong và bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân Việt Nam, được vũ trang bằng học thuyết Marx – Lenin, là lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội. “ [ twenty-two ] Đảng cộng sản Việt Nam quyết định nhân sự mọi chức vụ cấp cao trong bộ máy chính quyền, trong quân đội cũng như trong các cơ quan truyền thông, các tổ chức quần chúng, các cơ quan học thuật như Bộ chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định bổ nhiệm nhân sự các chức vụ : Phó Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ ; Ủy viên Hội đồng Quốc phòng – associate in nursing ninh, Ủy viên Hội đồng Bầu cử quốc armed islamic group, Ủy viên Ủy bachelor of arts in nursing Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Chủ nhiệm các Ủy ban của Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội – Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội ; Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán Nhà nước ; Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh ; Ủy viên Quân ủy Trung ương, ủy viên Đảng ủy Công associate in nursing Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, phong hoặc thăng quân hàm Đại tướng, Thượng tướng, Đô đốc Hải quân ; Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam ; Chủ tịch, Phó Chủ tịch – Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam … [ twenty-three ] Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ six năm 1986 diễn radium trong bối cảnh sai lầm của đợt tổng cải cách giá – lương – tiền cuối năm 1985 làm cho kinh tế Việt Nam càng trở nên khó khăn. Đại hội khởi xướng chính sách Đổi Mới, cải tổ bộ máy nhà nước, và chuyển đổi american ginseng phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa [ twenty-four ], trong chi vẫn duy trì vị trí lãnh đạo chính trị của Đảng Cộng sản.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ x năm 2006 tiếp tục chính sách đổi mới, đồng thời cho phép Đảng viên làm kinh tế tư nhân. [ twenty-five ] Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ xi năm 2011 thí điểm kết nạp chủ doanh nghiệp tư nhân vào Đảng [ twenty-six ] Năm 2017, Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành quy định khai trừ đảng viên cố ý nói, viết có nội dung xuyên tạc lịch sử, xuyên tạc sự thật, phủ nhận vai trò lãnh đạo và thành quả cách mạng của Đảng và dân tộc [ twenty-seven ]. Hiện nay Đảng Cộng sản Việt Nam đang đối mặt với tình trạng tham nhũng và sự hình thành các nhóm lợi ích khiến Đảng gặp “ nguy cơ về sự phân liệt về chính trị trong Đảng, là nói đến nguy cơ phân liệt đẳng cấp về tổ chức, về cán bộ cảnh báo nguy cơ mất sự thống nhất về chính trị và tư tưởng ở ngay trong chính nội bộ Đảng… nguy cơ Đảng bị phân rã, chia cắt, cát cứ là hết sức nguy hiểm. Trong Đảng mà nảy nòi nhiều “sứ quân” thì nguy cơ khó còn là Đảng Cộng sản nữa; và khi đó, vai trò lãnh đạo, trọng trách lịch sử của Đảng sẽ bị tổn thương và đe dọa nghiêm trọng “ [ twenty-eight ]. Hội nghị Trung ương four ( khóa twelve ) Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng phải “ tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng ; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “ tự diễn biến ”, “ tự chuyển hóa ” trong nội bộ ”. Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đã ban hành Nghị quyết số 35-NQ/TW “ Về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới “. [ twenty-nine ] Theo ông Phùng Hữu Phú, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thì hiện nay đã có ý kiến đề nghị bỏ chủ nghĩa Marx-Lenin, chủ nghĩa xã hội vì “ đã lạc hậu lắm rồi ” tuy nhiên “ không còn thừa nhận chủ nghĩa Marx – Lenin tức là không thừa nhận sự lãnh đạo của Đảng. Các đảng phái sẽ mọc lên như nấm và quốc gia sẽ bước vào thời kỳ thập nhị sứ quân, rối loạn “ [ thirty ]. Tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam thirteen, Bộ trưởng Công associate in nursing Tô Lâm nhận định “ nguy cơ mất an ninh chính trị nội bộ, suy giảm thế trận lòng dân, làm suy yếu sức chiến đấu của Đảng, của chế độ ta từ gốc, từ bên trong là nguy hiểm nhất “ [ thirty-one ]. Ông Phạm Minh Chính cho rằng tình trạng suy thoái, “ tự diễn biến ”, “ tự chuyển hóa ” đã được cải thiện, song “ đây là vấn đề nhức nhối, còn tiếp tục, phải kiên trì, kiên quyết với nó hơn nữa ” [ thirty-two ] .

Tổ chức

Đại hội Đại biểu toàn quốc

Đảng Cộng sản Việt Nam là một đảng theo Chủ nghĩa Marx-Lenin với nguyên tắc tập trung dân chủ. Đại hội Đại biểu toàn quốc là cơ quan quyền lực cao nhất của Đảng, là cơ quan duy nhất có quyền ban hành hoặc sửa đổi Điều lệ Đảng và cương lĩnh chính trị, thông qua báo cáo tổng kết nhiệm kỳ đã qua và thông qua nghị quyết về phương hướng hành động nhiệm kỳ tới, bầu right ascension prohibition Chấp hành Trung ương là cơ quan lãnh đạo cao nhất việc chấp hành nghị quyết của đại hội. [ thirty-three ] Đại hội Đảng được tổ chức thường kỳ five năm một lần để xác định đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, Đại hội bất thường chi cần. [ thirty-three ]

banish Chấp hành Trung ương

Giữa two kỳ đại hội, bachelor of arts in nursing Chấp hành Trung ương là cơ quan lãnh đạo cao nhất. Nhiệm vụ của ban Chấp hành Trung ương gồm :
Các cơ quan trung ương tham mưu cho ban Chấp hành Trung ương bao gồm :
Các đơn vị trực thuộc ban Chấp hành Trung ương bao gồm :
Các Đảng bộ trực thuộc banish Chấp hành Trung ương bao gồm :

Bộ Chính trị

Bộ Chính trị là cơ quan lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc, nghị quyết của ban Chấp hành Trung ương ; quyết định những vấn đề về chủ trương, chính sách, tổ chức, cán bộ ; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội droppings các kỳ họp của prohibition Chấp hành Trung ương ; báo cáo công việc đã làm trước hội nghị ban Chấp hành Trung ương hoặc theo yêu cầu của prohibition Chấp hành Trung ương. Các thành viên trong Bộ Chính trị suffice bachelor of arts in nursing Chấp hành Trung ương bầu ra. Bộ Chính trị gồm các ủy viên chính thức và có thể có các ủy viên dự khuyết. Đây là những nhân vật quyền lực nhất trong hệ thống chính trị Việt Nam. Về lý thuyết Đại hội Đảng là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng nhưng Đại hội hay bị qi phối bởi ban Chấp hành Trung ương và đến lượt prohibition Chấp hành Trung ương hay bị qi phối bởi Bộ Chính trị. Các bạn chỉ đạo trung ương trực thuộc Bộ Chính trị bao gồm :

banish Bí thư

ban Bí thư là một cơ quan giám sát việc thi hành chính sách hàng ngày của Đảng Cộng sản Việt Nam, quyết định một số vấn đề theo sự phân công của ban Chấp hành Trung ương. Thành phần ban Bí thư gồm có Tổng Bí thư, một số Ủy viên prohibition Bí thư bash ban Chấp hành Trung ương bầu trong số Ủy viên banish Chấp hành Trung ương và một số Ủy viên Bộ Chính trị do Bộ Chính trị phân công .

Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Ủy ban Kiểm tra Trung ương chuyên xem xét phẩm chất chính trị và tư cách đạo đức các đảng viên là cán bộ cao cấp, các vụ việc tiêu cực liên quan đến các đảng viên cao cấp. Điều thirty-two Điều lệ Đảng quy định nhiệm vụ của Uỷ banish kiểm tra các cấp như sau :

  1. Kiểm tra đảng viên, kể cả cấp ủy viên cùng cấp khi có dấu hiệu vi phạm tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp ủy viên và trong việc thực hiện nhiệm vụ đảng viên.
  2. Kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm trong việc chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, các nguyên tắc tổ chức của Đảng; kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng.
  3. Giám sát cấp ủy viên cùng cấp, cán bộ diện cấp ủy cùng cấp quản lý và tổ chức đảng cấp dưới về thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, nghị quyết của cấp ủy và đạo đức, lối sống theo quy định của Ban Chấp hành Trung ương.
  4. Xem xét, kết luận những trường hợp vi phạm kỷ luật, quyết định hoặc đề nghị cấp ủy thi hành kỷ luật.
  5. Giải quyết tố cáo đối với tổ chức đảng và đảng viên; giải quyết khiếu nại về kỷ luật Đảng.
  6. Kiểm tra tài chính của cấp ủy cấp dưới và của cơ quan tài chính cấp ủy cùng cấp.

Ủy ban kiểm tra có quyền yêu cầu tổ chức đảng cấp dưới và đảng viên báo cáo, cung cấp tài liệu về những vấn đề liên quan đến nội dung kiểm tra .

Sơ đồ tổ chức

Lãnh đạo

Áp phích tuyên truyền của Đảng ở Huế
chi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập vào ngày three tháng two năm 1930, Nguyễn Ái Quốc, đại diện Quốc tế Cộng sản và người tổ chức Hội nghị thống nhất đã chỉ định người đứng đầu điều hành ban Chấp hành Trung ương Đảng đầu tiên với cương vị Bí thư bachelor of arts in nursing Chấp hành Trung ương Lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam là Trịnh Đình Cửu [ thirty-four ]. Ông giữ chức vụ này cho đến tháng ten năm 1930 chi Hội nghị lần thứ nhất banish Chấp hành Trung ương Đảng bầu Trần Phú làm Tổng Bí thư [ thirty-five ]. Tại Hội nghị Trung ương lần thứ nhất diễn ra từ ngày twelve đến twenty-seven tháng ten năm 1930 [ thirty-six ], Trần Phú được bầu vào vị trí đứng đầu prohibition Chấp hành trung ương với danh xưng Tổng Bí thư ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. Ông được coi là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng. Sau chi Tổng Bí thư Trần Phú bị bắt và mất trong nhà thương Chợ Quán ngày six tháng nine năm 1931, chức vụ Tổng Bí thư bị khuyết dress Trung ương Đảng bị truy bắt dữ dội, gần như tê liệt. Trước tình hình đó, dưới sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, tháng three năm 1934, tại massachusetts Cao, ban Chỉ huy hải ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương được thành lập, practice Lê Hồng Phong làm Bí thư. practice tình hình ban Chấp hành Trung ương trong nước gần như bị tê liệt, nên banish Chỉ huy hải ngoại kiêm ban Chấp hành Trung ương lâm thời. Chức vụ Bí thư ban Chỉ huy hải ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương bấy giờ giữ vai trò như Tổng Bí thư. Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ one ( 27-31/3/1935 ), Hà Huy Tập được bầu làm Bí thư ban Chỉ huy hải ngoại thay thế Lê Hồng Phong đã được Đại hội Đảng bầu là Tổng Bí thư ban Chấp hành Trung ương Đảng. Mãi đến Tháng seven năm 1936, Bí thư banish Chỉ huy hải ngoại Hà Huy Tập về nước và giữ chức Tổng Bí thư, trở lại thành chức vụ lãnh đạo cao nhất. Cương vị lãnh đạo cao nhất của Tổng Bí thư được duy trì cho đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ two, từ ngày eleven đến ngày nineteen tháng two năm 1951. Tại đại hội này, xác lập chức vụ danh dự là Chủ tịch ban chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam, gọi tắt là Chủ tịch Đảng, được xem là cao hơn cương vị Tổng Bí thư. Tuy đây chỉ là chức vụ danh dự, nhưng suffice uy tín lớn của Chủ tịch Đảng Hồ Chí Minh, nên hầu như đây là chức vụ thực quyền, nhất là sau Hội nghị Trung ương về vấn đề sửa sai cải cách ruộng đất tháng ten năm 1956, Tổng Bí thư Trường Chinh từ chức, Chủ tịch Đảng Hồ Chí Minh được coi như kiêm giữ luôn chức vụ Tổng Bí thư. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ three tháng nine năm 1960, tuy không bầu right ascension chức vụ Tổng bí thư, nhưng chức vụ Bí thư thứ nhất ban chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam được thành lập, perform Lê Duẩn nắm giữ. Chức vụ này mô phỏng theo Liên Xô, nhưng vẫn duy trì chức vụ Chủ tịch Đảng theo kiểu Trung Quốc. Sau chi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời năm 1969 thì chức vụ Chủ tịch Đảng cũng bị bãi bỏ. Chức vụ Bí thư thứ nhất trở thành chức vụ đứng đầu ban Chấp hành Trung ương cho đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ four tháng twelve năm 1976. Tại đại hội này, chức vụ Bí thư thứ nhất được bãi bỏ và chức vụ đứng đầu ban Chấp hành trung ương trở thành Tổng Bí thư ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, vẫn act Lê Duẩn nắm giữ. Từ đó, chức vụ này ổn định vai trò và danh xưng cho đến tận ngày nay. Tổng Bí thư đương nhiệm là ông Nguyễn Phú Trọng .

Đảng viên

Tính đến năm 2014, toàn Đảng Cộng sản Việt Nam có 4.480.707 đảng viên, sinh hoạt ở 262.894 chi bộ thuộc 56.548 tổ chức cơ sở đảng, thuộc sixty-seven đảng bộ trực thuộc Trung ương. Trong đó, số đảng viên sinh hoạt ở xã là 1.888.352 ( 42,1 % ) ; sinh hoạt ở phường, thị trấn là 853.357 ( 19,1 % ) ; sinh hoạt tại các doanh nghiệp nhà nước là 266.541 ( 5,9 % ) ; tại các doanh nghiệp cổ phần vốn nhà nước là 113.568 ( 2,53 % ) ; tại các doanh nghiệp tư nhân là 45.824 ( 1,02 % ) ; tại các tổ chức đảng có vốn đầu tư nước ngoài là 9.470 ( 0,21 % ), tại các đơn vị sự nghiệp là 289.179 ( 6,45 % ), tại các cơ quan hành chính là 422.900 ( 9,38 % ), trong quân đội, công associate in nursing là 550.898 ( 12,3 % ), trong các tổ chức đảng ngoài nước là 10.000 ( 0,23 % ). [ thirty-seven ] Số lượng Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam tính đến năm 2019 là khoảng hơn 5,2 triệu đảng viên. [ thirty-eight ] Hiện nay, việc phát triển đảng viên đang gặp nhiều khó khăn vì nhiều bạn trẻ ngại vào Đảng khiến tình trạng già hóa hiện rõ trong đội ngũ đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. [ thirty-nine ]

Báo Dân trí cho rằng một thời gian dài, tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị và đạo đức, lối sống, “ tự diễn biến ”, “ tự chuyển hoá ” trong đội ngũ cán bộ, đảng viên xảy ra nghiêm trọng làm giảm sút vai trò lãnh đạo của Đảng, suy giảm niềm can trong nhân dân dẫn đến tình trạng thiếu nguồn phát triển đảng viên như hiện nay. Chính vì vậy Đảng Cộng sản Việt Nam phải tự đổi mới, tạo sức hút mới, củng cố niềm tin trong các tầng lớp nhân dân. [ forty ]

Xem thêm

Tham khảo

Thư mục

Liên kết ngoài

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết hữu ích: XSMB