MENU

Nhà Việt

Phục Vụ

24/24

Email Nhà Việt

[email protected]

205 Kế toán nguyên vật liệu & công cụ dụng cụ tại Công ty xây dựng cổ phần Hà Đô – Tài liệu text

205 Kế toán nguyên vật liệu & công cụ dụng cụ tại Công ty xây dựng cổ phần Hà Đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.02 KB, 66 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
Sản xuất cái gì ? sản xuất như thế nào ?sản xuất cho ai?.. đó là những câu hỏi hết
sức bức thiết, cần thiết, cần được các nhà doanh nghiệp Việt Nam đưa ra những lời giải
đáp hợp lý và đúng đắn trong giai đoạn hiện nay khi mà lộ trình cắt giảm thuế quan, khi
gia nhập AFFTA, cơ hội mở rộng quan hệ các nhà doanh nghiệp ra thị trường các nước
trong khu vực ASEAN cũng như các nước khác trên thế giới, cũng đồng nghĩa với việc
các doanh nghiệp phải đối mặt với một thị trường cạnh tranh gay gắt. Mà hiện nay Việt
Nam đang chuẩn bị gia nhập WTO thì các doanh nghiệp Việt Nam cần phải cạnh tranh
nhiều hơn trước với các nước, khi gia nhập WTO thì đòi hỏi khắt khe về chất lượng sản
phẩm cũng như những chỉ tiêu chuẩn kinh tế: trình độ quản lý… thì mới có thể tồn tại và
phát triển được vậy các doanh nghiệp phải làm gì và làm như thế nào? Đây là một bài
toán khó cần có lời giải đáp.
Ngành xây dựng cơ bản nói chung, xây dựng các công trình giao thông nói riêng
cũng đang đứng trước những cơ hội thách thức của xu thế hội nhập nền kinh tế trong
khu vực cũng như trên thế giới, với vai trò đặc biệt thuộc các lĩnh vực sản xuất vật chất,
sản phẩm của ngành đảm bảo việc mở rộng tài sản xuất sản cố định trong nền kinh tế
quốc dân, việc quản lý yếu tố chi phí sản xuất từ đó hạ giá thành sản phẩm sẽ làm cho
giá trị tài sản cố định của các ngành khác hạ theo, đó là vấn đề tích cực có lợi to lớn cho
nền kinh tế của mỗi quốc gia.
Trong nganh xây lắp chi phí nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ thường chiếm
một tỷ trọng lớn( khoảng 70- 80%) trong giá thành sản phẩm, việc quản lý nguyên vật
liệu và công cụ dụng cụ ở các khâu ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh, một sự
biến đổi nhỏ của nó cũng ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận của giá thành sản phẩm
đòi hỏi phải quản lý tốt nguyên vật liệu. Muốn vậy tổ chức công tác kế toán của doanh
nghiệp phải khoa học, hợp lý và không ngừng quản lý hoàn thiện. Là một doanh nghiệp
hoạt động trong ngành xây dựng cổ phần Hà Đô- Bộ Quốc Phòng cũng đứng trước vấn
đề bức xúc là làm sao quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ có hiệu quả. Để đạt
được điều đó một trong các biện pháp mà các nhà quản lý quan tâm đó là hoàn thiện
công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu và công cụ nói riêng, vận dụng lý
1
luận vào thực tiễn một cách linh hoạt sáng tạo để đảm bảo đúng chế độ, phù hợp với đặc

điểm của công ty.
Trên tinh thần đó với kiến thức tích lũy được trong thời gian, học tập ở trường,
cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Bích Vượng và sự chỉ bảo
của cán bộ trong phòng tài chính kế toán của công ty em đã nghiên cứu đề tài kế toán
nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty xây dựng cổ phần Hà Đô_Bộ Quốc
Phòng.
Nội dung chuyên đề gồm có:
Phần mở đầu:
Phần I: Các vấn đề chung về kế toán vật liệu và công cụ, dụng cụ.
I. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu và công cụ, dụng
cụ.
II. Phân loại đánh giá nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
III. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
IV. Chứng từ kế toán và thủ tục nhập, xuất kho vật liệu và công cụ,
dụng cụ.
V.Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
VI. Kế toán và thủ tục nhập, xuất kho vật liệu và công cụ, dụng cụ.
PHẦN II: Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ
tại công ty xây dựng cổ phần Hà Đô- Bộ Quốc Phòng.
I. Đặc điểm chung của doanh nghiệp.
II. Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
PHẦN III: Nhận xét và kiến nghị.
2
PHẦN I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ
DỤNG CỤ.
I. Khái Niệm, đặc điểm và vai trò của Vật Liệu và Công cụ, dụng cụ.
1. Khaí Niệm và đặc điểm
1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguồn nguyên vật liệu.
1.1.1 Khái niệm.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết phải có các yếu tố cơ bản,

không thể thiếu đó là tư vật liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Trong
hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nguyên vật liệu là đối tượng lao động và được coi
là yếu tố cơ bản ở khâu sản xuất của doanh nghiệp.
1.2.1. Đặc điểm của nguyên vật liệu.
“Tất cả mọi vật trong thiên nhiên ở quanh ta mà lao động có ích có thể tác động
vào để tạo ra của cải vật chất cho xã hội đều là đối tượng của lao động. Đối tượng lao
động trở thành nguyên vật liệu. Chính vì vậy, không phải bất kỳ đối tượng lao động nào
cũng là nguyên vật liệu. Ví như sắt nằm trong quặng không phải là nguyên vật liệu mà
chỉ khi con người tiêu hao lao động để tìm ra nó cung cấp cho ngành công nghiệp thì khi
đó sắt mới được gọi là nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu nếu xét về hình thái hiện vật thì
nó được xét vào tài sản lưu động của doanh nghiệp, còn nếu xét về hình thái giá trị thì
nó là một bộ phận trong vốn lưu động của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu khi tham gia
vào quá trình sản xuất kinh doanh không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, nguyên
vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Giá trị nguyên vật liệu chỉ
được dịch chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm tạo ra hoặc vào chi phí kinh
doanh trong kỳ.
1.2. Khái niệm và đặc điểm của công cụ, dụng cụ.
1.2.1. Khái niệm về công cụ, dụng cụ.
Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không thoả mãn đình nghĩa và tiêu
chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình. Ngoài ra những tư liệu không có tính bền vững
như đồ dùng bằng sành xứ, thủy tinh, giày dép, quần áo làm việc… Dù thoả mãn định
nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình nhưng vẫn coi là công cụ, dụng
cụ.
3
1.2.2. Đặc điểm của công cụ, dụng cụ.
Công cụ, dụng cụ tham gia nhiều chu kỳ sản xuất chế tạo sản phẩm và cung ứng
dịch vụ. Khi tham gia vào qúa trình sản xuất thì công cụ vẫn giữ nguyên được hình thái
vật chất ban đầu. Trong quá trình sản xuất giá trị hao mòn được dịch chuyển từng phần
vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Nhìn chung công cụ dụng cụ thường có giá trị
nhỏ hoặc thời gian sử dụng ngắn hạn được quản lý và hạch toán như tài sản lưu động.

2.Vai trò của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
Xuất phát từ vai trò và đặc điểm của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ còn
được theo dõi và quản lý chặt chẽ về các mặt hiện vật và gía trị ở tất cả các khâu mua
sắm, dữ trữ, bảo quản và sử dụng.
– Ở khâu mua hàng cần phải quản lý thực hiên kế hoạch mua hàng về số lượng,
khối lượng, quy cách, phẩm chất chủng loại giá mua, chi phí mua như đảm bảo đúng
tiến độ thời gian đáp ứng chức tốt kho hàng, bến bãi trang bị đầy đủ các phương tiện đo
lường cần thiết, tổ chức và kiểm tra việc thực hiện chế độ bảo quản đối với từng loại
nguyên vật liệu tài sản. Ở khâu sử dụng đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm chi phí
nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ góp phần quan trọng để hạ giá thành sản phẩm,
tăng thu nhập và tích luỹ cho đơn vị.
II. PHÂN LOẠI ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG
CỤ.
1. Phân loại nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loại
nguyên vật liệu và công cụ khác nhau. Để có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức
hạch toán chi tiết từng loại từng nhóm, từng thứ thì cần phải tiến hành phân loại nguyên
vật liệu và công cụ, dụng cụ.
Phân loại nguyên vật liệu và công cụ, dụng là căn cứ vào các tiêu thức nhất định
để chia nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ sử dụng trong doanh nghiệp thành từng loại
từng nhóm, từng thứ.
* Căn cứ vào vai trò và chức năng của nguyên liệu trong quá trình sản xuất kinh
doanh. Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh được chia thành các
loại sau:
4
– Nguyên vật liệu chính( bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài) là các loại
nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất cấu thành thực thể vật chất của sản
phẩm được sản xuẩt ra. Vd: xi măng, sắt thép, … trong doanh ngiệp xây lắp.
– Vật liệu phụ: là những loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất
không cấu thành thực thể của sản phẩm, nhưng có vai trò cần thiết và nhất định cho quá

trình sản xuất như: dầu nhờn, các loại thuốc nhuộm, phụ gia… kết hợp với nguyên vật
liệu chính để làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho
công việc quản lý sản xuất .
– Nhiên liệu là loại vật liệu phụ trong quá trình sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệt
lượng. Nhiên liệu có thể tồn tại ở các thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí.
– Phụ tùng thay thế: là những chi tiết, phụ tùng máy móc, thiết bị được dự trữ để
sử dụng cho việc sửa chưã, thay thế những bộ phận của tài sản cố định hữu hình.
-Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là các loại vật liệu và thiết bị dùng cho công
tác xây dựng cơ bản để hình thành tài sản cố định.
– Vật liệu khác bao gồm các loại chưa được phản ánh ở các loại vật liệu trên. Các
loại vật liệu này do quá trình sản xuất loại ra, phế liệu thu hồi từ việc thanh lý tài sản cố
định.
* Ý nghĩa: Việc phân loại nguyên liệu theo vai trò và tác dụng của chúng giúp cho
các nhà quản lý nắm bắt được nội dung, công dụng của từng loại nguyên vật liệu, trên
cơ sở đó thực hiện việc quản lý, sử dụng từng loại nguyên vật liệu phù hợp với đặc điểm
của chúng. Xét về phương diện kế toán, cách phân loại này giúp kế toán tổ chức vận
dụng phương pháp kế toán, tài khoản kế toán cho phù hợp.
Phân loại nguyên vật liệu căn cứ vào nguồn gốc của nguyên vật liệu. Nội dung
phân loại nguyên vật liệu căn xứ vào nguồn hình thành của nguyên vật liệu để phân chia
toàn bộ nguyên vật liệu của doanh nghiệp thành:
+ Nguyên vật liệu mua ngoài.
+ Nguyên vật liệu thuê gia công.
+Nguyên vật liệu được nhận tài trợ, biếu tặng, nhận góp vốn.
+ Nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự sản sản xuất.
* Công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất được phân chia như sau:
– Căn cứ vào nội dung kinh tế được phân chia thanh các loại chủ yếu sau:
5
+ Dụng cụ giá lắp, đồ nghề chuyên dùng cho sản xuất.
+Công cụ dụng cụ dùng cho công tác quản lý.
+Quần áo bảo hộ lao động.

+ Khuôn mẫu đúc sẵn.
+ Lán trại tạm thời.
+Các loại bao bì dùng để chứa đựng hàng hoá, vật liệu.
+ Các loại công cụ dụng cụ khác.
– Trong công tác quản lý và hạch toán công cụ. dụng cụ được chia thành 3 loại:
+ Công cụ, dụng cụ .
+ Bao bì luân chuyển.
+Đồ dùng cho thuê.
Để phục vụ cho công tác quản lý và kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ trong các doanh nghiệp sản xuất có thể căn cứ vào đặc tính lý hoá của từng loại để
chia thành từng nhóm, từng thứ nguyên liệu vật liệu, công cụ và dụng cụ.
2. Đánh giá vật liệu và công cụ, dụng cụ.
Đánh giá nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ: là dùng thước đo tiền tệ để biểu
hiện giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định. Về nguyên tắc kế toán hàng tồn
kho( trong đó bao gồm cả nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ) phải được ghi nhận theo
nguyên tắc giá gốc.Trường hợp giá trị thuần có thể được thực hiện thấp hơn giá gốc thì
phải tính theo giá thuần có thể thực hiện được.
2.1. Đánh giá nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ theo nguyên tắc giá gốc.
Gía gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chí
phí liên quan trưc tiếp khác phát sinh để có được tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện
tại.
Nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp được hình thành từ
những nguồn khác nhau, nên nội dung các yếu tố cấu thành giá gốc của nguyên vật liệu
và công cụ, dụng cụ được xác định theo từng trường hợp nhập xuất.
2.1.1. Gía gốc của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ nhập kho được tính
theo công thức:
6
Gía gốc NVL giá mua ghi trên hoá các loại chi phí có liên quan
CCDC mua = đơn sau khi trừ đi các + thuế không + trực tiếp đến việc
ngoài nhập kho khoản triết, giảm giá hoàn lại mua hàng.

Các chi phí có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng bao gồm: chi phí vận
chuyển, bốc xếp bảo quản trong qúa trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan
trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho.
– Gia gốc của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tự chế biến nhập kho được tính
theo công thức sau:
Giá gốc vật liệu công = giá gốc vật + chi phí
cụ dụng cụ nhập kho liệu xuất kho chế biến
Chi phí sản xuất hàng tồn kho bao gồm những chi phí liên quan trực tiếp đến sản
phẩm sản xuất như: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định, chi phí
sản xuất chung biển đổi phát sinh trong qua trình chế biến nguyên vật liệu và công cụ,
dụng cụ.
Giá gốc NVL giá gốc NVL tiền công phải chi phí vậnchuyển bốc
vàCCDC = xuất thuê ngoài + trảcho người + và các chi phí liên
nhập kho chế biến chế biến quan trực tiếp khác
– Giá gốc của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ nhận góp vốn liên doanh vốn cổ
phần hoặc thu hồi vốn góp được ghi nhận theo giá thực tế do hội đồng đánh giá và
được chấp thuận cộng với các chi phí tiếp nhận( nếu có).
Giá gốc nguyên giá trị hợp lý ban các chi phí khác
vật liệu và = đầu của những NVL + có liên quan trực
CCDC nhập kho và CCDC tương đương tiếp đến việc tiếp nhận.
– Giá gốc nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ được cấp:
Giá gốc NVL giághi sổ của đơn vị các chi phí vận chuyển, bốc vật
CCDC = cấp trên hoặc được đánh + dỡ, chi phí có liên quan trực
nhập kho giá lại theo giá trị thuần tiếp đến việc tiếp nhận
Giá gốc của phế liệu thu hồi là giá ước tính theo giá trị thuần có thể thực hiện
được.
7
2.1.2. Giá gốc của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ xuất kho.
Do gía gốc của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ nhập kho từ các nguồn nhập
khác nhau, nên đề tính giá gốc hàng xuất kho, kế toán có thể có sử dụng một trong các

phương pháp tính giá trị hàng tồn kho sau:
– Phương pháp tính theo giá trị đích danh: giá trị thực tế của nguyên vật liệu và
công cụ, dụng cụ xuất kho tính theo giá trị thực của lô hàng nhập kho. Áp dụng đối với
các doanh nghiệp sử dụng ít thứ nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ có giá trị lớn và có
thể nhận diện được.
– Phương pháp bình quân gia quyền: giá trị của loại hàng tồn kho được tính theo
giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng
tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ < bình quân gia quyền cuối kỳ> giá trị trung
bình có thể tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình
doanh nghiệp< bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập>
Giá trị thực tế NVL = số lượng NVL * đơn giá bình quân gia quyền
và CCDC xuất kho và CCDC xuất kho
Trong đó giá đơn vị bình quân có thể tính một trong các cách sau:
Cách 1: Tính theo giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ( còn gọi là giá bình quân
gia quyền toàn bộ luân chuyển trong kỳ).
Giá trị thực tế NVL và + Giá trị thực tế NVL và
Đơn giá bình CCDC tồn kho đầu kỳ CCDC nhập kho trong kỳ
quân gia quyền =
cả kỳ dự trữ Số lượng NVL và CCDC tồn + Số lượng NVL và CCDC
kho trước khi nhập kho nhập kho của từng lần nhập
– Phương pháp nhập trước xuất trước: Trong phương pháp này áp dụng dựa trên
giả định là hạng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước và
hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm
cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo
phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho tại
thời điểm đầu kỳ hoặc gần cuối kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng
nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
8
– Phương pháp nhập sau, xuất trước: Trong phương pháp này áp dụng dựa trên giả
định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước và hàng tồn

kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước và hạng tồn kho còn lại cuối kỳ
là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị
hàng xuất kho được tính theo giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập
kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.
2.1.3. Đánh giá nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ theo giá hạch toán.
Đối với những doanh nghiệp có quy mô lớn, sản xuất nhiều mặt hàng thường sử
dụng nhiều loại, nhóm, thứ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, hoạt động nhập xuất
nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ diễn ra thường xuyên, liên tục. Nếu áp dụng nguyên
tắc giá gốc thì rất phức tạp, khó đảm bảo kịp thời của kế toán. Doanh nghiệp có thể xây
dựng hệ thống giá hạch toán để ghi chép hàng ngày trên phiếu nhập, phiếu xuất và ghi
sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
Giá hạch toán là giá do kế toán của doanh nghiệp xây dựng, có thể là giá kế hoạch
hoặc là giá trị thuần, có thể thực hiện được trên thị trường. Giá hoạch toán được thống
nhất trong doanh nghiệp và được sử dụng tương đối ổn định và lâu dài. Trường hợp có
sự biến động lớn về giá cả doanh nghiệp cần xây dựng lại hệ thống giá hạch toán.
Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu và công cụ,dụng cụ phải tuân thủ nguyên tắc
tính theo giá trị thực tế. Cuối tháng kế toán phải xác định hệ số chênh lệch giữa giá trị
thực tế và giá trị hoạch toán từng thứ< nhóm hoặc loại> nguyên vật liệu và công cụ,
dụng cụ để điều chỉnh giá hạch toán xuất thành giá trị thực tế.
Giá trị thực tế của NVL + Giá trị thực tế NVL,
CCDC tồn kho đầu kỳ CCDCnhập kho trong kỳ
Hệ số chênh lệch=
Giá trị hoạch toán NVL + Giá trị hạch toán NVL,
CCDC tồn kho đầu kỳ CCDC nhập kho trong kỳ
Giá trị thực tế NVL = Giá hoạch toán NVL * hệ số chênh
CCDC xuất kho CCDC xuất kho lệch giá
9
III. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG
CỤ.
Để phát huy vai trò, chức năng của kế toán trong công tác quản lý nguyên vật liệu

và công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
– Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng chất lượng, phẩm chất,
quy cách và giá trị thực tế của từng loại, từng thứ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
nhập xuất kho. Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận, phòng ban chấp hành các nguyên
tắc, thủ tục nhập xuất và thực hiện nghiên chỉnh chứng từ kế toán.
– Mở các loại số( thẻ) kế toán chi tiết theo từng thứ nguyên vật liệu và công cụ,
dụng cụ theo đúng chế độ phương pháp quy định.
– Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch mua hàng, tình hình dữ trữ và sử dụng nguyên
vật liệu và công cụ, dụng cụ theo dự toán, tiêu chuẩn định mức chi phí và phát hiện các
trường hợp vật tư ứ đọng hoặc thiếu hụt, tham ô, xác định nguyên nhân và biện pháp xử
lý.
– Tham gia kiểm kê và đánh giá nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ theo chế độ
quy định của nhà nước.
– Cung cấp thông tin về tình hình nhập xuất, tồn kho nguyên vật liệu và công cụ
dụng cụ phục vụ công tác quản lý. Định kỳ tiến hành phần tích, tình hình mua hàng, bao
quản và sử dụng nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
IV. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ THỦ TỤC NHẬP, XUẤT KHO VẬT LIỆU
VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ.
1. Chứng từ kế toán.
Chứng từ kế toán sử dụng được quy đinh theo chế độ chứng từ kế toán ban hành
theo quy định số 1141/TC/CĐKT ngày 01.11/1995, theo QĐ 885/1998/QĐ/BTC ngày
16/07/1998 của bộ trưởng bộ tài chính và các quyết định khác có liên quan bao gồm:
– Phiếu nhập kho mẫu số 01-VT
– Phiếu xuất kho mẫu số 02_VT
– Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
– Biên bản kiểm kê vật tư,sản phẩm,hàng hoá
– Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
10
– Hoá đơn bán hàng- Hoá đơn GTGT.
Ngoài các chứng từ sử dụng bắt buộc thống nhất theo quy định của nhà nước các

doanh nghiệp co thể sử dụng thêm các chứng từ hướng dẫn như: Biên bản, phiếu xuất
vật tư theo hạn mức< mẫu số 04-VT>.
2. Thủ tục nhập, xuất kho vật liệu và công cụ, dụng cụ.
2.1. Thủ tục nhập nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
Bổn phận cung cấp vật tư căn cứ vào kế hoạch mua hàng và hợp động mua hàng
đã ký kết, phiếu báo giá để tiến hành mua hàng. Khi hàng về đến nơi, nếu xét thấy cần
thiết có thể lập ban kiểm nghiệm để kiểm nhận và đánh giá hàng mua về các mặt số
lượng, khối lượng và quy cách, căn cứ vào kết quả kiểm nghiệm, ban kiểm nghiệm lập
”biên bản kiểm nghiệm vật tư” sau đó bộ phận cung cấp hàng lập “phiếu nhập kho” trên
cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nghiệm giao cho người mua hàng
làm thủ tục nhập kho. Thủ tục nhập kho sau khi cân đo đong đếm sẽ ghi số lượng thực
nhập và tồn của từng vật tư vào thẻ kho, trường hợp phát hiện thừa thiếu sai quy cách
phẩm chất, thủ kho phải báo cho bộ phận cung ứng biết và cùng người giao lập biên
bản. Hàng ngày, định kỳ thủ kho chuyển giao phiếu nhập kho cho kế toán vật tư làm căn
cứ để ghi sổ kế toán.
2.2. Thủ tục xuất nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, kinh doanh các bộ phận sử dụng vật tư viết phiếu
xin lĩnh vật tư. Căn cứ vào phiếu xin vật tư bộ phận cung cấp viết phiếu xuất kho trình
lên giám đốc duyệt. Căn cứ vào phiếu xuất kho thủ kho xuất vật liệu và ghi số thực xuất
vào phiếu. Sau đó ghi số lượng xuất và tồn kho của từng thứ vật tư vào thẻ kho. Hàng
ngày hoặc định kỳ thủ kho chuyển phiếu xuất kho cho kế toán vật tư, kế toán tính giá
hoàn chỉnh phiếu xuất để lấy số liệu ghi sổ kế toán.
V. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ,
DỤNG CỤ.
1. Phương pháp thẻ song song.
Nguyên tắc hạch toán: Ở kho thủ kho ghi chép tình hinh nhập xuất tồn trên thẻ
kho về số lượng. Ở phòng kế toán sử dụng sổ( thẻ) kế toán chi tiết để ghi chép tinh hình
nhập xuất tồn của từng thứ vật tư về mặt số lượng và giá trị.
11
Trình tự kế toán theo phương pháp thẻ song song:

(1) Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập- xuất kho vật tư hợp lệ thủ kho tiến
hành nhập, xuất vào chứng từ nhập- xuất cho phòng kế toán có kèm theo giấy giao nhận
chứng từ do thủ kho lập.
(2) Hàng ngày hoặc định kỳ nhận được chứng từ nhập, xuất vật tư kế toán
phải kiểm tra chứng từ kế toán, hoàn chỉnh chứng từ, ghi hoá đơn giá thành tiền phân
loại chứng từ sau đó ghi vào số( thẻ) kế toán chi tiết.
(3) Định kỳ hoặc cuối tháng kế toán chi tiết vật tư và thủ kho đối chiếu số
liệu giữa thẻ kho với số( thẻ) kế toán chi tiết.
(4) Căn cứ vào số liệu tổng hợp nhập- xuất- tồn, mỗi thứ vật tư ghi một dòng
sau đó tổng hợp theo từng nhóm, từng loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. Số liệu
này dùng để đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp.
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
NVL, CCDC: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
* Ưu điểm, nhược điểm và điều kiện áp dụng.
– Ưu điểm: ghi chép đơn giản rõ rãng, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu, phát hiện sai
sót trong việc ghi chép quản lý.
12
Thẻ kho
Bảng tôngt hợp
nhập xuất tồn
chứng từ xuất
sổ chi tiết
NVL,CCDC
Bảng tổng hợp
chứng từ nhập
– Nhược điểm: việc ghi cháp giữa kho và phòng kế toán còn trùng lập về chỉ tiêu
số lượng, khối lượng hai chép nhiều. Công việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu dồn vào
ngày cuối tháng không đảm bảo yêu cầu kịp thời của

– Điều kiện áp dụng: thích hợp với các doanh nghiệp có ít chủng loại vật tư hàng
hoá, việc nhập xuất ra không thường xuyên. Đặc biệt trong điều kiện doanh nghiệp đã
áp dụng kế toán máu thì phương pháp này vẫn áp dụng cho những doanh nghiệp có
nhiều chủng loại nguyên vật liệu, hàng hoá diễn ra thường xuyên. Do đó xu hướng
phương pháp này sẽ được áp dụng ngày càng rộng rãi.
2. Phương pháp đối chiếu luân chuyển .
Nguyên tắc hoạch toán: Thử kho sử dụng thẻ kho để theo dõi số lượng nhập, tồn
trên thẻ kho, kể toán mở số đối chiếu để theo dõi số lượng giá trị nhập, xuất tồn của
từng thứ vật liệu, công cụ, dụng cụ .
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT TƯ THEO PHƯƠNG PHÁP SỔ
ĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂN.
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Phiếu nhập
Bảng kê nhập sổ đối chiếu
luân chuyển
sổ kế toán tổng
hợp
Bảng kê khai
phiếu xuất
Thẻ kho
(1)
(2)
(3) (3)
(5)
(1)
(4)
13
Trình tự kế toán chi tiết theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

(1.) Thủ kho tiến hành công việc quy địng nhập xuất kho và ghi số lượng nguyên
vật liệu và công cụ, dụng cụ được nhập, được xuất vào chứng từ ghi sau đó ghi thẻ vào
kho và tính số tồn kho sau mỗi lần nhập xuất. Hàng ngày sau khi ghi xong vào thẻ kho,
thủ kho phải chuyển những chứng từ nhập- xuất cho phòng kế toán có kèm theo giấy
giao nhận chứng từ do thủ kho nhập .
(2). Định kỳ kế toán mở bảng thống kê tổng hợp nhập, xuất của từng thớ nguyên
vật liệu và công cụ dụng cụ luân chuyển trong tháng theo chỉ tiêu trên số lượng và giá
trị.
(3). Căn cứ vào số tổng hợp trên bảng kê để ghi vào số đối chiếu luân chuyển
mỗi thứ ghi một dòng vào ngày cuối tháng, sổ đối chiếu được mở và dùng cho cả năm.
(4). Cuối tháng đối chiếu số lượng nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập xuất
của từng thứ vật liệu, công cụ, dụng cụ trên thẻ kho với số đối chiếu luân chuyển.
(5) Đối chiếu giá trị nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ nhập xuất tồn trên sổ đối
chiếu luân chuyển với sổ kế toán tổng hợp.
* Ưu điểm, nhược điểm và điều kiện áp dụng.
– Ưu điểm: giảm được khối lượng ghi sổ kế toán do chỉ ghi một lần vào cuối
tháng.
– Nhược điểm: việc ghi sổ kế toán vẫn bị trùng lặp với thủ kho về số lượng việc
kiểm tra, đối chiếu chỉ tiến hành vào kỳ kế toán do đó hạn chế chức năng của kế toán.
– Điều kiện áp dụng: phương pháp này được áp dụng cho những đơn vị có ít
nghiệp vụ nhập, xuất và đơn vị bố trí ít nhân viên kế toán chi tiết riêng do vậy không có
điều kiện ghi chép theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày.
3. Phương pháp ghi sổ số dự.
Nguyên tắc kế toán chi tiết: thủ kho dùng thẻ kho để ghi số lượng nhập- xuất- tồt
và cuối kỳ phải ghi số tồt kho đã tính được trên thẻ kho vào của từng thứ nguyên vật
liệu và công cụ,dụng cụ vào số liệu trên sổ dư, kế toán tổng hợp lập bảng tổng hợp giá
trị nhập xuất tồn kho của từng nhóm nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ vào cột số tiền
trên sổ dư, để có số liệu đối chiếu với bảng tổng hợp giá trị nhập- xuất- tồn kho về mặt
giá trị, số sổ được độc lập và dùng cho cả năm
14

SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT TƯ THEO PHƯƠNG PHÁP GHI
SỔ SỐ DƯ
Trình tự kế toán:
(1) Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi ghi thẻ xong thủ kho tập hợp và phân loại
chứng từ nhập, xuất phát sinh trong kỳ theo từng nhóm vật tư.
(2) Thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ nhập( xuất) của từng nhóm nguyên vật
liệu và công cụ, dụng đính kèm chứng từ gốc gửi cho kế toán vật tư.
(3) Kế toán chi tiết vật liệu khi nhận được phiếu giao nhận, chứng từ nhập (xuất)
của từng nhóm nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ đính kèm chứng từ gốc. Phải kiểm
tra việc phân loại chứng từ và ghi giá hoạch toán trên từng chứng từ gốc, tổng cộng số
tiền của các chứng từ nập, xuất theo từng nhóm để ghi vào cột số tiền trên phiếu giao
nhận, chứnh từ nhập, xuất, sau đó lập bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho theo từng kho.
(4) Kế toán chi tiết vật liệu căn cứ vào bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn để lập bảng
tổng hợp nhập, xuất, tồn (nếu vật tư được bảo quản ở từng kho).
(5) Cuối tháng căn cứ vào thẻ kho thủ ghi số lượng vật liệu công cụ, dụng cụ vào
sổ só dư sau đó chuyển cho phòng kế toán. Sổ số dư do kế toán lập cho từng kho và
dùng cho cả năm giao cho thủ kho trước nhày cuối tháng.
chứng từ nhập
bảng giao nhận
chứng từ nhận
bảng luỹ kế ,nhập
,xuất ,tồn
số tổng hợp ,nhập
,xuất ,tồn
sổ số dư bảng giao nhận
chứng từ xuất
thẻ kho
(3)
(5)
(6)

(4)
(1) (3)
(2)
(3)
(2)
15
(6) Khi nhận số dư, kế toán kiểm tra và ghi tiêu giá trị vào sổ số dư. Sau đó đối
chiếu trên bảng luỹ kế nhập, xuất tồn kho hoặc bảng tổng hợp nhập xuất, tồn với sổ số
dư.
* Ưu điểm, nhược điểm và điều kiệm áp dụng.
– Ưu điểm: giảm nhẹ khối lượng ghi chép hàng ngày do kế toán chi tiết vật liệu chỉ
theo dõi giá trị của từng nhóm vật tư tránh được việc trung hợp với thủ kho, công việc
kế toán tiến hành đều trong tháng, thực hiện việc kiểm tra thường xuyên của kế toán.
– Nhược điểm: khó phát hiện nguyên nhân khi đối chiếu, phát hiện ra sai sót và đòi
hỏi yêu cầu trình độ quản lý của thủ kho và kế toán phải cao.
– Điều kiện áp dụng: doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư hàng hoá, việc nhập
xuất diễn ra thường xuyên.
VI. KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG
CỤ
1. Phân loại.
Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ dùng theo phương pháp kê
khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ.
– Phương pháp kê khai thương xuyên theo dõi phản ánh tình hình hiện có, tình
hình biến động tăng, giảm hàng tồn kho một cách thường xuyên, liên tục trên các tài
khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho… Hiện nay phương pháp này được sử dụng phổ
biến ở nước ta.
– Phương pháp kiểm kê định kỳ: là phương pháp không theo dõi một cách thường
xuyên và liên tục, về tình hình biến động của các loại vật tư, hàng hoá, sản phẩm, trên
các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho và cuối
kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế. Từ đó xác

định lượng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác trong kỳ.
2. Kế toán tổng hợp vật liệu và công cụ, dụng cụ theo phương pháp kế khai
thường xuyên.
Theo phương pháp này trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho được xác
định:
Trị giá vốn thực tế số lượng NVL * đơn giá thực
16
của NVL xuất = xuất kho tế xuất kho
Số lượng nguyên vật liệu xuất kho được tổng hợp từ các chứng từ xuất kho. Còn
đơn giá thực tế xuất kho thì tuỳ thuộc vào việc doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính
giá nào.
Phương pháp kê khai thường xuyên có ưu điểm là: Độ chính xác cao, cung cấp
thông tin kịp thời, cập nhật tại bất kỳ thời điểm nào nào kế toán cũng xác định được
lượng nhập, xuất tồn kho vật liệu. Tuy nhiên, phương pháp này còn có nhược điểm là
khối lượng công việc doanh nghiệp áp dụng phương pháp này còn có nhược điểm là
khối lượng công việc lớn tốn kém thời gian.
– Các tài khoản chủ yếu sử dụng:
+ TK151: Hàng mua đang đi trên đường
Kế toán sử dụng TK151 để phản ánh giá trị vật tư, hàng hoá mua ngoài thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp, còn đang trên đường vận chuyển, đang ở bến cảng bến
bãi, hoặc đã về đến doanh nghiệp nhưng đang chờ kiểm định nhập kho
+ TK152: Nguyên vật liệu.
Kế toán sử dụng tài khoản 152: để phản ánh giá trị hiện có tình hình biến động,
tăng, giảm các loại công cụ dụng cụ trong kho của doanh nghiệp.
+ TK153: Công cụ, dụng cụ.
Kế toán sử dụng TK153: để phản ánh giá trị hiện có tình hình biến động tăng
giảm các loại công cụ, dụng cụ kho của doanh nghiêp.
+ TK311: phải trả người bán.
Kế toán sử dụng tài khoản 331 để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ
phải trả của doanh nghiệp cho nhà bán vật tư, hàng hoá ,nguồn cung cấp dịch vụ theo

hợp đồng kinh tế đã ký. Tài khoản này cũng được dùng để phản ánh tình hình thanh
toán về các khoản nợ phải trả ho người nhận thầu xây lắp chính phụ.
17
TRÌNH TỰ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ
KHAI THƯỜNG XUYÊN
TK111,112,141,331 TK152 TK 621
mua ngoài vật liệu xuất chế tạo sản phẩm
Tk133
TK151 Thuế GTGT TK 627,641,642
hàng đi đường nhập kho xuất cho sản xuất cho bán
hàng cho quản lý doanh
TK141 nghiệp TK128,222
Nhập cấp phát tặng, thường góp vôn liên doanh
nhận góp vốn liên doanh
TK154 TK154
Vật liệu thuê ngoài xuất vật liệu tự chế
chế biến tự chế nhập kho hay thuê ngoài chế biến
TK128,222 TK632
Nhận lại vốn góp liên doanh xuất bán trả lương trả
thưởng tặng biếu
TK632,338(3381) TK632,138,334
Phát hiện thừa khi kiểm kê phát hiện thiếu khi
TK 711 kiểm kê Tk412
Vật liệu được tặng thưởng viện trợ đánh giá giảm vật liệu

đánh giá tăng vật liệu
18
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CCDC THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI
THƯỜNG XUYÊN
TK111,112,113,141,331 TK 153 TK 627,641,642

Mua ngoai CCDC xuất CCDC loại phân bố một lần
TK133 TK 142,242
xuất dung CCDC phân bố dần
loại phân bố 1 lần vào chi phi
TK 151
Hàng đi đường nhập kho
TK411 TK154
Nhận cấp phát ,góp vốn CCDC thuê ngoài ,tự chế xuất kho
TK 711 TK 128,222,
Nhận viện trợ ,biếu tặng Xuất CCDC góp vốn liên doanh
TK 154 TK632
CCDC thuê ngoài ,tự chế
nhập kho
TK 128,222 TK 1381,334

Nhận lại vốn góp liên doạnh Kiểm kê phát hiện thiếu

TK 412
Đánh giá giảm CCDC
Đánh giá tăng CCDC
19
a. Kế toán tổng hợp tăng vật liệu và công cụ, dụng cụ.
a.1. Kế toán tổng hợp tăng nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ do mua
ngoài.
* Trường hợp hàng nhập kho và hoá đơn cùng về căn cứ vào hoá đơn mua hàng,
biên bản kiểm nghiệm, phiếu nhập kho và các chứng từ khác có liên quan.
-+Nếu mua hàng trong nước.
Nợ TK 152, TK 153
Nợ TK 1331- thuế GTGT được khấu trừ .
Có TK 111, 112, 113 …

-Mua hàng nhập khẩu.
+Nếu nguyên vật liệu,CCDC nhập khẩu dùng cho hoạt động SXKD hàng hoá, dịch
vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. Kế toán phản ánh giá trị vật liệu,
công cụ, dụng cu nhập khẩu phải nộp chi phí thu mua vận chuyển.
Nợ TK 152, 153 :theo giá thực tế
Có TK 111,112,331 : Số tiền đã trả, phải trả cho người bán với chi phí
vận chuyển, bốc dỡ
Có TK 333- Thuế xuất, nhập khẩu
Có TK 413 –chênh lệch tỷ giá
+Nếu chênh lệch tỷ giá ghi trên sổ kế toán nhỏ hơn tỷ giá giao dịch thực tế thì số
chênh lệch tỷ giá giảm được ghi vào biên nợ TK 413
TGTGT đầu vào được khấu trừ của vật tư,hàng hoá và thuế GTGT hàng nhập
khẩu.
Nợ TK 133
Có TK 333(33313)- Thuế GTGT hàng nhập khẩu.
+Nếu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập khẩu dung cho hoạt động SXKD
hàng hoá, dịch vụ không chịu đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu TGTGT theo
phương pháp trực tiếp hoặc dùng vào hoạt động sự nghiệp,chương trình, dự án, văn hoá,
phúc lợi…. được trang trải bằng nguồn kinh phí khác thì thuế GTGT phải nộp của hàng
nhập khẩu được tính vào giá trị vật liệu,CCDC.
*Trường hợp hàng về nhập kho, nhưng chưa nhận được hoá đơn, kế toán không
ghi sổ ngay, lưu phiếu nhập vào hồ sơ” hàng về chưa có hoá đơn”
20
+Nếu trong tháng nhận được hoá đơn,căn cứ vào hoá đơn và phiếu nhập ghi sổ
như trường hợp hàng và hoá đơn cùng vê.
+Nếu đến cuối tháng vẫn chưa nhận được hoá đơn, kế toán tạm tính giá để ghi sổ
kế toán.
Nợ TK 152,153< giá tạm tính>.
Có TK 331- phải trả cho người bán.
Sang tháng sau khi nhận được hoá đơn, kế toán tiến hành điều chỉnh lại số liệu kế

toán theo một trong hai cách sau:
cách 1: Xoá giá tạm tính đã ghi sổ tháng trước bằng bút toán đó, sau đó ghi sổ
theo giá trị thực tế bằng mực thường.
Cách 2: Điều chỉnh sổ kế toán theo số chêch lệch giũa sổ đã ghi sổ kế toán theo
giá tạm tính và giá mua ghi trên hoá đơn.
*Trường hợp trong tháng khi hoá đơn về nhưng chưa nhận được hàng, kế toán
không ghi sổ ngay, lưu hoá đơn vào hồ sơ” hàng mua đang trên đường đi”.
+Nếu trong tháng hàng về, căn cứ vào hoá đơn và sổ ghi kế toán như trường hợp
hàng và hoá đơn cùng vê. Nếu cuối tháng hàng vẫn chưa về, căn cứ cước vào hoá đơn
ghi:
Nợ TK 151: ghi theo giá hoá đơn
Nợ TK 133 : Thuế GTGT đầu vào
Có TK 111,112,141,331 tổng giá thanh toán
Sang tháng sau khi hàng về căn cứ vào phiếu nhập kế toán ghi
Nợ TK 152,153: nếu hàng nhập kho
Nợ TK 621, 627, 642: chuyển cho các cán bộ phận sử dụng
*Trường hợp hàng thừa so với hoá đơn: Về nguyên tắc, khi phát hiện thừa phải
làm văn bản báo cáo cho các bên có liên quan biết để cùng xử lý.Tuỳ từng trường hợp
kế toán ghi sổ sau:
+Nếu nhập kho toàn bộ số hàng.
Nợ TK 152, 153: trị giá toàn bộ số hàng
Nợ TK 133 :Thuế GTGT tính stheo hoá đơn
Có TK 331: Tổng giá thanh toán theo hoá đơn
Có TK 338(3381): Trị giá số hàng thừa chưa có thuế GTGT
21
+Nếu trả lại người bán số hàng thừa
Nợ TK 338( 3381): trị giá hàng thừa đã xử lý
Có TK 152.153: trả lái số hàng thừa
+Nếu đồng ý mua lại số hàng thừa
Nợ TK 338( 3381) : trị giá số hàng thừa đã xử lý

Nợ TK 133( 1331): Thuế GTGT của số hàng thừa
Có TK 331: Tổng giá thanh toán của số hàng thừa
+ Nếu hàng không rõ nguyên nhân ghi tăng thu nhập khác
Nợ TK 338(3381): Trị giá hàng thừa đã được xữ lý
Có TK 711: Số hàng thừa không rõ nguyên nhân
*Trường hợp hàng thiếu so với hoá đơn
Kế toán chỉ ghi số hàng thực nhân, số thiếu căn cứ vào biên bản kiểm nhận hàng
thông báo cho bên bán biết kế toán ghi sổ như sau:
Nợ TK 152,153: trị giá số hàng thực nhân
Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT theo hoá đơn< Nếu có>
Nợ TK 138( 1381): trị giá thanh toán theo hoá đơn
Có TK 331 : Tổng giá thanh toán theo hoá đơn.
Khi xử lý căn cứ vào từng trường hợp cụ thể kế toán ghi vào các TK có liên quan:
+Nếu người bán giao tiếp sổ thiếu
Nợ TK 152, 153: Sổ thiếu do người bán giao
Có TK 138 (1381) :số thiếu được xử lý
+Nếu người bán hàng không còn hàng
Nợ TK 331: ghi giảm số tiền trả cho người bán
Có TK 138( 1381): xử lý do thiếu
Có TK 133(1331): Thuế GTGT của số hàng thiếu.
+Nếu có nhận làm mất phải bồi thường
Nợ TK 138(1381) ,334: cá nhân bồi thương
Có TK 138 ( 1381): xử lý số thiếu
Có TK 133(1331): Thuế GTGT của số hàng thiếu.
+Nếu số hàng thiếu không xác định được nguyên nhân
22
Nợ TK 632: Các khoản mất mát, hao hụt của vật liệu,công cụ dụng cụ sau
khi trừ đi phân bồi thường của cá nhân hoặc tập thể
Có TK 138( 1381): xử lý sổ thiếu
*Trường hợp kém phẩm chất, sai quy cách, không đảm bảo hợp đồng.

Số hàng này có thể giảm giá hoặc trả lại cho người bán.Khi xuất kho giao hàng
cho chủ hàng hoặc số được giảm giá.
Nợ TK 331,111,112: Tổng giá thanh toán.
Có TK 152,153: số được giảm giá hoặc trả lại.
Có TK 133(1331): thuế GTGT giảm trừ.
*Các trường hợp nhập khác
-Vật liệu, CCDC tự chế hoặc thuê ngoài gia công chế biến.
Nợ TK 152,153: theo giá thực tế.
-Tăng vật liệu, CCDC do nhân vốn góp liên doanh liên kết của đơn vị khác hoặc
được cấp phát.
Nợ TK 152,153: giá thực tế
Có TK 411: giá thực tế.
-Tắng vật liệu,CCDC do được nhận trợ cấp biếu tặng:
Nợ TK 152,153: giá trị hợp lý ban đậu.
Có TK 411: giá trị hợp lý ban đầu.
-Tăng vật liệu,CCDC do thu hồi vốn góp liên doanh:
Nợ TK 152,153:theo giá thực tế.
b.Kế toán tổng hợp giảm vật liệu,CCDC
Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất chủ yếu giảm là do nhu cầu sản
xuất sản phẩm, phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, các bộ phận
sản xuất phục vụ cho các bộ phận bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp và một số nhu
cầu khác.
– Xuất vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào giá trị thực tế vật liệu
xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 621, 627, 641, 642,214.
Có TK 152: giá thực tế vật liệu xuất dụng.
– Xuất vật liệu tự chế biến hoặc thuê ngoài chế biến:
23
Nợ TK 154
Có TK 152

– Xuất vật liệu góp vốn liên doanh với các đơn vị khác, căn cứ theo giá trị vốn góp
do hội đồng liên doanh đánh giá và gía thành thực tế vật liệu xuất kho để xác định phần
chênh lệch.
+ Nếu giá trị vốn góp do liên doanh đánh giá lớn hơn giá thực tế xuất kho, phần
chênh lệch ghi có TK 142:
Nợ TK 128,222: Trị giá vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá.
Có TK 152: Trị giá thực tế vật liệu xuất kho.
Có TK 421: Phần chênh lệch.
+ Nếu giá trị vốn góp do liên doanh đánh giá thấp hơn giá thực tế vật liệu xuất
kho, phần chênh lệch ghi nợ TK 412.
Nợ TK 128,222: giá trị vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá.
Nợ TK 412: Phần chênh lệch
Có TK 152: giá trị thực tế vật liệu xuất kho
– Xuất vật liệu cho vay tạm thời
Nợ TK 138(1388): Cá nhân, tập thể vay tạm thời.
Nợ TK 136(1368): Cho vay nội bộ tạm thời.
Có TK 152: giá vật liệu cho vay thực tế.
– Xuất vật liệu bán, trả lương, thưởng, biếu tặng( theo giá thực tế):
Nợ TK 162: giá vốn hàng bán.
Có TK 152: nguyên vật liệu.
– Kiểm kê phát hiện thiếu:
Nợ TK 138(1388): thiếu cá nhân phải bồi thường.
Nợ TK 334: khấu trừ vào lương.
Nợ TK 632L: Thiếu trong định mức.
Có TK 152: trị giá vật liệu thiếu hụt.
– Đánh giá giảm nguyên vật liệu theo quyết định nhà nước:
Nợ TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Có TK 152: nguyên vật liệu.
c. Kế toán tổng hợp xuất dùng CCDC
24

Do đặc điểm của CCDC tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nên để
tính toán chính xác giá trị CCDC chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán
phải áp dụng phương pháp phân bổ thích hợp. Việc tính toán phân bổ giá thực tế CCDC
xuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh có thể được thực hiện một lần hoặc nhiều lần
tuỳ thuộc vào giá trị và thời gian sử dụng.
*Xuất CCDC
– Phương pháp phân bổ 1 lần: phương pháp này áp dụng đối với những CCDC
xuất dùng đều dặn hàng tháng, giá trị xuất dùng tương đối nhỏ. Theo phương pháp này,
khi xuất dùng CCDC thì toàn bộ giá trị của CCDC được chuyển hết một lần vào chi phí
sản xuất kinh doanh, căn cứ vào giá trị thực tế xuất kho kế toán ghi:
Nợ TK 627( 6273): xuất dùng ở phân xưởng.
Nợ TK 641(6413): xuất dùng ở bộ phận tiêu thụ.
Nợ TK 642(6423): xuất dùng chung cho cả doanh nghiệp.
Có TK 153(1531): giá thực tế công cụ xuất kho.
– Phương pháp phân bổ dần giá trị( từ 2 lần trở lên).
+ Phương pháp phân bổ 2 lần( phân bổ 50% giá trị)
Phương pháp này được áp dụn đối với những công cụ dụng cụ có giá trị lớn, thời
gian sử dụng lâu dài. Theo phương pháp này khi xuất công cụ, dụng cụ người ta phân bổ
50% giá trị vào các đối tượng sử dụng. Khi nào báo hỏng, mất, hết thời gian sử dụng
người ta sẽ phân bổ nốt 50% giá trị còn lại.
Số phân bổ lần đầu= 50% giá trị xuất dùng.
giá trị báo hỏng phế liệu thu số bồi thường
Số phân bổ lần 2 = – hồi
2
Khi xuất dùng công cụ, dụng cụ, căn cứ vào giá trị thực tế xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 142(1421),242: giá trị thực tế xuất dùng.
Có TK 153(1531): giá trị thực tế xuất dùng.
Đồng thời phân bổ 50% giá trị xuất dùng vào các đối tượng sử dụng:
Nợ TK 627, 641, 642: 50% giá trị xuất dùng.
Có TK 142(1421), 242: 50% giá trị xuất dùng.

25
điểm của công ty. Trên ý thức đó với kiến thức và kỹ năng tích góp được trong thời hạn, học tập ở trường, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Bích Vượng và sự chỉ bảocủa cán bộ trong phòng kinh tế tài chính kế toán của công ty em đã nghiên cứu và điều tra đề tài kế toánnguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty xây dựng CP Hà Đô_Bộ QuốcPhòng. Nội dung chuyên đề gồm có : Phần mở màn : Phần I : Các yếu tố chung về kế toán vật liệu và công cụ, dụng cụ. I. Khái niệm, đặc thù và vai trò của nguyên vật liệu và công cụ, dụngcụ. II. Phân loại nhìn nhận nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ. III. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ. IV. Chứng từ kế toán và thủ tục nhập, xuất kho vật liệu và công cụ, dụng cụ. V.Phương pháp kế toán chi tiết cụ thể nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ. VI. Kế toán và thủ tục nhập, xuất kho vật liệu và công cụ, dụng cụ. PHẦN II : Thực tế công tác làm việc kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụtại công ty xây dựng CP Hà Đô – Bộ Quốc Phòng. I. Đặc điểm chung của doanh nghiệp. II. Thực tế công tác làm việc kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ. PHẦN III : Nhận xét và đề xuất kiến nghị. PHẦN I : CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤDỤNG CỤ.I. Khái Niệm, đặc thù và vai trò của Vật Liệu và Công cụ, dụng cụ. 1. Khaí Niệm và đặc điểm1. 1 Khái niệm và đặc thù của nguồn nguyên vật liệu. 1.1.1 Khái niệm. Để triển khai hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại thiết yếu phải có những yếu tố cơ bản, không hề thiếu đó là tư vật liệu lao động, đối tượng người dùng lao động và sức lao động. Tronghoạt động sản xuất của doanh nghiệp nguyên vật liệu là đối tượng người tiêu dùng lao động và được coilà yếu tố cơ bản ở khâu sản xuất của doanh nghiệp. 1.2.1. Đặc điểm của nguyên vật liệu. “ Tất cả mọi vật trong vạn vật thiên nhiên ở quanh ta mà lao động có ích hoàn toàn có thể tác độngvào để tạo ra của cải vật chất cho xã hội đều là đối tượng người tiêu dùng của lao động. Đối tượng laođộng trở thành nguyên vật liệu. Chính thế cho nên, không phải bất kể đối tượng người tiêu dùng lao động nàocũng là nguyên vật liệu. Ví như sắt nằm trong quặng không phải là nguyên vật liệu màchỉ khi con người tiêu tốn lao động để tìm ra nó phân phối cho ngành công nghiệp thì khiđó sắt mới được gọi là nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu nếu xét về hình thái hiện vật thìnó được xét vào gia tài lưu động của doanh nghiệp, còn nếu xét về hình thái giá trị thìnó là một bộ phận trong vốn lưu động của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu khi tham giavào quy trình sản xuất kinh doanh thương mại không giữ nguyên hình thái vật chất khởi đầu, nguyênvật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ luân hồi sản xuất kinh doanh thương mại. Giá trị nguyên vật liệu chỉđược di dời hàng loạt một lần vào giá trị loại sản phẩm tạo ra hoặc vào ngân sách kinhdoanh trong kỳ. 1.2. Khái niệm và đặc thù của công cụ, dụng cụ. 1.2.1. Khái niệm về công cụ, dụng cụ. Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không thoả mãn đình nghĩa và tiêuchuẩn ghi nhận gia tài cố định và thắt chặt hữu hình. Ngoài ra những tư liệu không có tính bền vữngnhư vật dụng bằng sành xứ, thủy tinh, giày dép, quần áo thao tác … Dù thoả mãn địnhnghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận gia tài cố định và thắt chặt hữu hình nhưng vẫn coi là công cụ, dụngcụ. 1.2.2. Đặc điểm của công cụ, dụng cụ. Công cụ, dụng cụ tham gia nhiều chu kỳ luân hồi sản xuất sản xuất loại sản phẩm và cung ứngdịch vụ. Khi tham gia vào qúa trình sản xuất thì công cụ vẫn giữ nguyên được hình tháivật chất bắt đầu. Trong quy trình sản xuất giá trị hao mòn được di dời từng phầnvào chi phí sản xuất kinh doanh thương mại trong kỳ. Nhìn chung công cụ dụng cụ thường có giá trịnhỏ hoặc thời hạn sử dụng thời gian ngắn được quản trị và hạch toán như gia tài lưu động. 2. Vai trò của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ. Xuất phát từ vai trò và đặc thù của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ cònđược theo dõi và quản trị ngặt nghèo về những mặt hiện vật và gía trị ở tổng thể những khâu muasắm, dữ trữ, dữ gìn và bảo vệ và sử dụng. – Ở khâu mua hàng cần phải quản trị thực hiên kế hoạch mua hàng về số lượng, khối lượng, quy cách, phẩm chất chủng loại giá mua, ngân sách mua như bảo vệ đúngtiến độ thời hạn phân phối chức tốt kho hàng, bến bãi rộng lớn trang bị không thiếu những phương tiện đi lại đolường thiết yếu, tổ chức triển khai và kiểm tra việc thực thi chính sách dữ gìn và bảo vệ so với từng loạinguyên vật liệu gia tài. Ở khâu sử dụng yên cầu phải sử dụng hài hòa và hợp lý, tiết kiệm chi phí chi phínguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ góp thêm phần quan trọng để hạ giá tiền mẫu sản phẩm, tăng thu nhập và tích luỹ cho đơn vị chức năng. II. PHÂN LOẠI ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNGCỤ. 1. Phân loại nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ. Để thực thi sản xuất kinh doanh thương mại những doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loạinguyên vật liệu và công cụ khác nhau. Để hoàn toàn có thể quản trị một cách ngặt nghèo và tổ chứchạch toán chi tiết cụ thể từng loại từng nhóm, từng thứ thì cần phải thực thi phân loại nguyênvật liệu và công cụ, dụng cụ. Phân loại nguyên vật liệu và công cụ, dụng là địa thế căn cứ vào những tiêu thức nhất địnhđể chia nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ sử dụng trong doanh nghiệp thành từng loạitừng nhóm, từng thứ. * Căn cứ vào vai trò và công dụng của nguyên vật liệu trong quy trình sản xuất kinhdoanh. Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại được chia thành cácloại sau : – Nguyên vật liệu chính ( gồm có cả nửa thành phẩm mua ngoài ) là những loạinguyên vật liệu khi tham gia vào quy trình sản xuất cấu thành thực thể vật chất của sảnphẩm được sản xuẩt ra. Vd : xi-măng, sắt thép, … trong doanh ngiệp xây lắp. – Vật liệu phụ : là những loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quy trình sản xuấtkhông cấu thành thực thể của loại sản phẩm, nhưng có vai trò thiết yếu và nhất định cho quátrình sản xuất như : dầu nhờn, những loại thuốc nhuộm, phụ gia … tích hợp với nguyên vậtliệu chính để làm tăng chất lượng loại sản phẩm, hoàn hảo loại sản phẩm hoặc ship hàng chocông việc quản trị sản xuất. – Nhiên liệu là loại vật liệu phụ trong quy trình sử dụng có công dụng cung ứng nhiệtlượng. Nhiên liệu hoàn toàn có thể sống sót ở những thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí. – Phụ tùng sửa chữa thay thế : là những chi tiết cụ thể, phụ tùng máy móc, thiết bị được dự trữ đểsử dụng cho việc sửa chưã, thay thế sửa chữa những bộ phận của gia tài cố định và thắt chặt hữu hình. – Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản : là những loại vật liệu và thiết bị dùng cho côngtác xây dựng cơ bản để hình thành gia tài cố định và thắt chặt. – Vật liệu khác gồm có những loại chưa được phản ánh ở những loại vật liệu trên. Cácloại vật liệu này do quy trình sản xuất loại ra, phế liệu tịch thu từ việc thanh lý tài sản cốđịnh. * Ý nghĩa : Việc phân loại nguyên vật liệu theo vai trò và công dụng của chúng giúp chocác nhà quản trị chớp lấy được nội dung, hiệu quả của từng loại nguyên vật liệu, trêncơ sở đó thực thi việc quản trị, sử dụng từng loại nguyên vật liệu tương thích với đặc điểmcủa chúng. Xét về phương diện kế toán, cách phân loại này giúp kế toán tổ chức triển khai vậndụng chiêu thức kế toán, thông tin tài khoản kế toán cho tương thích. Phân loại nguyên vật liệu địa thế căn cứ vào nguồn gốc của nguyên vật liệu. Nội dungphân loại nguyên vật liệu căn xứ vào nguồn hình thành của nguyên vật liệu để phân chiatoàn bộ nguyên vật liệu của doanh nghiệp thành : + Nguyên vật liệu mua ngoài. + Nguyên vật liệu thuê gia công. + Nguyên vật liệu được nhận hỗ trợ vốn, biếu Tặng Ngay, nhận góp vốn. + Nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự sản sản xuất. * Công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất được phân loại như sau : – Căn cứ vào nội dung kinh tế tài chính được phân loại thanh những loại đa phần sau : + Dụng cụ giá lắp, đồ nghề chuyên dùng cho sản xuất. + Công cụ dụng cụ dùng cho công tác làm việc quản trị. + Quần áo bảo lãnh lao động. + Khuôn mẫu đúc sẵn. + Lán trại trong thời điểm tạm thời. + Các loại vỏ hộp dùng để tiềm ẩn hàng hoá, vật liệu. + Các loại công cụ dụng cụ khác. – Trong công tác làm việc quản trị và hạch toán công cụ. dụng cụ được chia thành 3 loại : + Công cụ, dụng cụ. + Bao bì luân chuyển. + Đồ dùng cho thuê. Để Giao hàng cho công tác làm việc quản trị và kế toán chi tiết cụ thể nguyên vật liệu, công cụ dụngcụ trong những doanh nghiệp sản xuất hoàn toàn có thể địa thế căn cứ vào đặc tính lý hoá của từng loại đểchia thành từng nhóm, từng thứ nguyên liệu vật liệu, công cụ và dụng cụ. 2. Đánh giá vật liệu và công cụ, dụng cụ. Đánh giá nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ : là dùng thước đo tiền tệ để biểuhiện giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định. Về nguyên tắc kế toán hàng tồnkho ( trong đó gồm có cả nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ ) phải được ghi nhận theonguyên tắc giá gốc. Trường hợp giá trị thuần hoàn toàn có thể được thực thi thấp hơn giá gốc thìphải tính theo giá thuần hoàn toàn có thể thực thi được. 2.1. Đánh giá nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ theo nguyên tắc giá gốc. Gía gốc hàng tồn dư gồm có : ngân sách mua, ngân sách chế biến và những chíphí tương quan trưc tiếp khác phát sinh để có được tồn dư ở khu vực và trạng thái hiệntại. Nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp được hình thành từnhững nguồn khác nhau, nên nội dung những yếu tố cấu thành giá gốc của nguyên vật liệuvà công cụ, dụng cụ được xác lập theo từng trường hợp nhập xuất. 2.1.1. Gía gốc của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ nhập kho được tínhtheo công thức : Gía gốc NVL giá mua ghi trên hoá những loại ngân sách có liên quanCCDC mua = đơn sau khi trừ đi những + thuế không + trực tiếp đến việcngoài nhập kho khoản triết, giảm giá hoàn trả mua hàng. Các ngân sách có tương quan trực tiếp đến việc mua hàng gồm có : ngân sách vậnchuyển, bốc xếp dữ gìn và bảo vệ trong qúa trình mua hàng và những ngân sách khác có liên quantrực tiếp đến việc mua hàng tồn dư. – Gia gốc của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tự chế biến nhập kho được tínhtheo công thức sau : Giá gốc vật liệu công = giá gốc vật + chi phícụ dụng cụ nhập kho liệu xuất kho chế biếnChi phí sản xuất hàng tồn dư gồm có những ngân sách tương quan trực tiếp đến sảnphẩm sản xuất như : ngân sách nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và thắt chặt, chi phísản xuất chung biển đổi phát sinh trong qua trình chế biến nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ. Giá gốc NVL giá gốc NVL tiền công phải ngân sách vậnchuyển bốcvàCCDC = xuất thuê ngoài + trảcho người + và những ngân sách liênnhập kho chế biến chế biến quan trực tiếp khác – Giá gốc của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ nhận góp vốn liên kết kinh doanh vốn cổphần hoặc tịch thu vốn góp được ghi nhận theo giá trong thực tiễn do hội đồng nhìn nhận vàđược chấp thuận đồng ý cộng với những ngân sách tiếp đón ( nếu có ). Giá gốc nguyên giá trị hài hòa và hợp lý ban những ngân sách khácvật liệu và = đầu của những NVL + có tương quan trựcCCDC nhập kho và CCDC tương tự tiếp đến việc đảm nhiệm. – Giá gốc nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ được cấp : Giá gốc NVL giághi sổ của đơn vị chức năng những ngân sách luân chuyển, bốc vậtCCDC = cấp trên hoặc được đánh + dỡ, ngân sách có tương quan trựcnhập kho giá lại theo giá trị thuần tiếp đến việc tiếp nhậnGiá gốc của phế liệu tịch thu là giá ước tính theo giá trị thuần hoàn toàn có thể thực hiệnđược. 2.1.2. Giá gốc của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ xuất kho. Do gía gốc của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ nhập kho từ những nguồn nhậpkhác nhau, nên đề tính giá gốc hàng xuất kho, kế toán hoàn toàn có thể có sử dụng một trong cácphương pháp tính giá trị hàng tồn dư sau : – Phương pháp tính theo giá trị đích danh : giá trị trong thực tiễn của nguyên vật liệu vàcông cụ, dụng cụ xuất kho tính theo giá trị thực của lô hàng nhập kho. Áp dụng đối vớicác doanh nghiệp sử dụng ít thứ nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ có giá trị lớn và cóthể nhận diện được. – Phương pháp bình quân gia quyền : giá trị của loại hàng tồn dư được tính theogiá trị trung bình của từng loại hàng tồn dư tựa như thời điểm đầu kỳ và giá trị từng loại hàngtồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ < bình quân gia quyền cuối kỳ > giá trị trungbình hoàn toàn có thể tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi lô hàng về, phụ thuộc vào vào tình hìnhdoanh nghiệp < bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập > Giá trị thực tiễn NVL = số lượng NVL * đơn giá bình quân gia quyềnvà CCDC xuất kho và CCDC xuất khoTrong đó giá đơn vị chức năng trung bình hoàn toàn có thể tính một trong những cách sau : Cách 1 : Tính theo giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ ( còn gọi là giá bình quângia quyền hàng loạt luân chuyển trong kỳ ). Giá trị trong thực tiễn NVL và + Giá trị thực tiễn NVL vàĐơn giá bình CCDC tồn dư đầu kỳ CCDC nhập kho trong kỳquân gia quyền = cả kỳ dự trữ Số lượng NVL và CCDC tồn + Số lượng NVL và CCDCkho trước khi nhập kho nhập kho của từng lần nhập – Phương pháp nhập trước xuất trước : Trong chiêu thức này vận dụng dựa trêngiả định là hạng tồn dư được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước vàhàng tồn dư còn lại cuối kỳ là hàng tồn dư được mua hoặc sản xuất gần thời điểmcuối kỳ. Theo chiêu thức này thì giá trị hàng xuất gần thời gian cuối kỳ. Theophương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho tạithời điểm đầu kỳ hoặc gần cuối kỳ, giá trị của hàng tồn dư được tính theo giá của hàngnhập kho ở thời gian cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn dư. – Phương pháp nhập sau, xuất trước : Trong giải pháp này vận dụng dựa trên giảđịnh là hàng tồn dư được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước và hàng tồnkho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước và hạng tồn dư còn lại cuối kỳlà hàng tồn dư được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo chiêu thức này thì giá trịhàng xuất kho được tính theo giá trị của hàng tồn dư được tính theo giá của hàng nhậpkho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn dư. 2.1.3. Đánh giá nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ theo giá hạch toán. Đối với những doanh nghiệp có quy mô lớn, sản xuất nhiều mẫu sản phẩm thường sửdụng nhiều loại, nhóm, thứ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, hoạt động giải trí nhập xuấtnguyên vật liệu và công cụ dụng cụ diễn ra liên tục, liên tục. Nếu vận dụng nguyêntắc giá gốc thì rất phức tạp, khó bảo vệ kịp thời của kế toán. Doanh nghiệp hoàn toàn có thể xâydựng mạng lưới hệ thống giá hạch toán để ghi chép hàng ngày trên phiếu nhập, phiếu xuất và ghisổ kế toán chi tiết cụ thể nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ. Giá hạch toán là giá do kế toán của doanh nghiệp xây dựng, hoàn toàn có thể là giá kế hoạchhoặc là giá trị thuần, hoàn toàn có thể thực thi được trên thị trường. Giá hoạch toán được thốngnhất trong doanh nghiệp và được sử dụng tương đối không thay đổi và lâu bền hơn. Trường hợp cósự dịch chuyển lớn về Ngân sách chi tiêu doanh nghiệp cần xây dựng lại mạng lưới hệ thống giá hạch toán. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ phải tuân thủ nguyên tắctính theo giá trị trong thực tiễn. Cuối tháng kế toán phải xác lập thông số chênh lệch giữa giá trịthực tế và giá trị hoạch toán từng thứ < nhóm hoặc loại > nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ để kiểm soát và điều chỉnh giá hạch toán xuất thành giá trị trong thực tiễn. Giá trị thực tiễn của NVL + Giá trị trong thực tiễn NVL, CCDC tồn dư đầu kỳ CCDCnhập kho trong kỳHệ số chênh lệch = Giá trị hoạch toán NVL + Giá trị hạch toán NVL, CCDC tồn dư đầu kỳ CCDC nhập kho trong kỳGiá trị trong thực tiễn NVL = Giá hoạch toán NVL * thông số chênhCCDC xuất kho CCDC xuất kho lệch giáIII. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNGCỤ.Để phát huy vai trò, tính năng của kế toán trong công tác làm việc quản trị nguyên vật liệuvà công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp, kế toán cần thực thi những trách nhiệm sau : – Tổ chức ghi chép, phản ánh đúng chuẩn, kịp thời số lượng chất lượng, phẩm chất, quy cách và giá trị trong thực tiễn của từng loại, từng thứ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụnhập xuất kho. Hướng dẫn và kiểm tra những bộ phận, phòng ban chấp hành những nguyêntắc, thủ tục nhập xuất và triển khai nghiên chỉnh chứng từ kế toán. – Mở những loại số ( thẻ ) kế toán cụ thể theo từng thứ nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ theo đúng chính sách giải pháp lao lý. – Kiểm tra việc thực thi kế hoạch mua hàng, tình hình dữ trữ và sử dụng nguyênvật liệu và công cụ, dụng cụ theo dự trù, tiêu chuẩn định mức ngân sách và phát hiện cáctrường hợp vật tư ứ đọng hoặc thiếu vắng, tham ô, xác lập nguyên do và giải pháp xửlý. – Tham gia kiểm kê và nhìn nhận nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ theo chế độquy định của nhà nước. – Cung cấp thông tin về tình hình nhập xuất, tồn dư nguyên vật liệu và công cụdụng cụ Giao hàng công tác làm việc quản trị. Định kỳ thực thi phần tích, tình hình mua hàng, baoquản và sử dụng nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ. IV. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ THỦ TỤC NHẬP, XUẤT KHO VẬT LIỆUVÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ. 1. Chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán sử dụng được quy đinh theo chính sách chứng từ kế toán ban hànhtheo pháp luật số 1141 / TC / CĐKT ngày 01.11 / 1995, theo QĐ 885 / 1998 / QĐ / BTC ngày16 / 07/1998 của bộ trưởng liên nghành bộ kinh tế tài chính và những quyết định hành động khác có tương quan gồm có : – Phiếu nhập kho mẫu số 01 – VT – Phiếu xuất kho mẫu số 02 _VT – Phiếu xuất kho kiêm luân chuyển nội bộ – Biên bản kiểm kê vật tư, loại sản phẩm, hàng hoá – Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho10 – Hoá đơn bán hàng – Hoá đơn GTGT.Ngoài những chứng từ sử dụng bắt buộc thống nhất theo lao lý của nhà nước cácdoanh nghiệp co thể sử dụng thêm những chứng từ hướng dẫn như : Biên bản, phiếu xuấtvật tư theo hạn mức < mẫu số 04 - VT >. 2. Thủ tục nhập, xuất kho vật liệu và công cụ, dụng cụ. 2.1. Thủ tục nhập nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ. Bổn phận cung ứng vật tư địa thế căn cứ vào kế hoạch mua hàng và hợp động mua hàngđã ký kết, phiếu làm giá để triển khai mua hàng. Khi hàng về đến nơi, nếu xét thấy cầnthiết hoàn toàn có thể lập ban kiểm nghiệm để kiểm nhận và nhìn nhận hàng mua về những mặt sốlượng, khối lượng và quy cách, địa thế căn cứ vào tác dụng kiểm nghiệm, ban kiểm nghiệm lập ” biên bản kiểm nghiệm vật tư ” sau đó bộ phận cung ứng hàng lập “ phiếu nhập kho ” trêncơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nghiệm giao cho người mua hànglàm thủ tục nhập kho. Thủ tục nhập kho sau khi cân đo đong đếm sẽ ghi số lượng thựcnhập và tồn của từng vật tư vào thẻ kho, trường hợp phát hiện thừa thiếu sai quy cáchphẩm chất, thủ kho phải báo cho bộ phận đáp ứng biết và cùng người giao lập biênbản. Hàng ngày, định kỳ thủ kho chuyển giao phiếu nhập kho cho kế toán vật tư làm căncứ để ghi sổ kế toán. 2.2. Thủ tục xuất nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, kinh doanh thương mại những bộ phận sử dụng vật tư viết phiếuxin lĩnh vật tư. Căn cứ vào phiếu xin vật tư bộ phận phân phối viết phiếu xuất kho trìnhlên giám đốc duyệt. Căn cứ vào phiếu xuất kho thủ kho xuất vật liệu và ghi số thực xuấtvào phiếu. Sau đó ghi số lượng xuất và tồn dư của từng thứ vật tư vào thẻ kho. Hàngngày hoặc định kỳ thủ kho chuyển phiếu xuất kho cho kế toán vật tư, kế toán tính giáhoàn chỉnh phiếu xuất để lấy số liệu ghi sổ kế toán. V. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ. 1. Phương pháp thẻ song song. Nguyên tắc hạch toán : Ở kho thủ kho ghi chép tình hinh nhập xuất tồn trên thẻkho về số lượng. Ở phòng kế toán sử dụng sổ ( thẻ ) kế toán chi tiết cụ thể để ghi chép tinh hìnhnhập xuất tồn của từng thứ vật tư về mặt số lượng và giá trị. 11T rình tự kế toán theo giải pháp thẻ song song : ( 1 ) Hàng ngày địa thế căn cứ vào chứng từ nhập – xuất kho vật tư hợp lệ thủ kho tiếnhành nhập, xuất vào chứng từ nhập – xuất cho phòng kế toán có kèm theo giấy giao nhậnchứng từ do thủ kho lập. ( 2 ) Hàng ngày hoặc định kỳ nhận được chứng từ nhập, xuất vật tư kế toánphải kiểm tra chứng từ kế toán, hoàn hảo chứng từ, ghi hoá đơn giá thành tiền phânloại chứng từ sau đó ghi vào số ( thẻ ) kế toán chi tiết cụ thể. ( 3 ) Định kỳ hoặc cuối tháng kế toán chi tiết cụ thể vật tư và thủ kho so sánh sốliệu giữa thẻ kho với số ( thẻ ) kế toán chi tiết cụ thể. ( 4 ) Căn cứ vào số liệu tổng hợp nhập – xuất – tồn, mỗi thứ vật tư ghi một dòngsau đó tổng hợp theo từng nhóm, từng loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. Số liệunày dùng để so sánh với số liệu của kế toán tổng hợp. Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu kiểm traNVL, CCDC : Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ * Ưu điểm, điểm yếu kém và điều kiện kèm theo vận dụng. – Ưu điểm : ghi chép đơn thuần rõ rãng, dễ kiểm tra so sánh số liệu, phát hiện saisót trong việc ghi chép quản trị. 12T hẻ khoBảng tôngt hợpnhập xuất tồnchứng từ xuấtsổ chi tiếtNVL, CCDCBảng tổng hợpchứng từ nhập – Nhược điểm : việc ghi cháp giữa kho và phòng kế toán còn trùng lập về chỉ tiêusố lượng, khối lượng hai chép nhiều. Công việc kiểm tra so sánh đa phần dồn vàongày cuối tháng không bảo vệ nhu yếu kịp thời của – Điều kiện vận dụng : thích hợp với những doanh nghiệp có ít chủng loại vật tư hànghoá, việc nhập xuất ra không liên tục. Đặc biệt trong điều kiện kèm theo doanh nghiệp đãáp dụng kế toán máu thì giải pháp này vẫn vận dụng cho những doanh nghiệp cónhiều chủng loại nguyên vật liệu, hàng hoá diễn ra tiếp tục. Do đó xu hướngphương pháp này sẽ được vận dụng ngày càng thoáng đãng. 2. Phương pháp so sánh luân chuyển. Nguyên tắc hoạch toán : Thử kho sử dụng thẻ kho để theo dõi số lượng nhập, tồntrên thẻ kho, kể toán mở số so sánh để theo dõi số lượng giá trị nhập, xuất tồn củatừng thứ vật liệu, công cụ, dụng cụ. SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT TƯ THEO PHƯƠNG PHÁP SỔĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂN.Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu kiểm traPhiếu nhậpBảng kê nhập sổ đối chiếuluân chuyểnsổ kế toán tổnghợpBảng kê khaiphiếu xuấtThẻ kho ( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) ( 3 ) ( 5 ) ( 1 ) ( 4 ) 13T rình tự kế toán cụ thể theo chiêu thức sổ so sánh luân chuyển ( 1. ) Thủ kho triển khai việc làm quy địng nhập xuất kho và ghi số lượng nguyênvật liệu và công cụ, dụng cụ được nhập, được xuất vào chứng từ ghi sau đó ghi thẻ vàokho và tính số tồn dư sau mỗi lần nhập xuất. Hàng ngày sau khi ghi xong vào thẻ kho, thủ kho phải chuyển những chứng từ nhập – xuất cho phòng kế toán có kèm theo giấygiao nhận chứng từ do thủ kho nhập. ( 2 ). Định kỳ kế toán mở bảng thống kê tổng hợp nhập, xuất của từng thớ nguyênvật liệu và công cụ dụng cụ luân chuyển trong tháng theo chỉ tiêu trên số lượng và giátrị. ( 3 ). Căn cứ vào số tổng hợp trên bảng kê để ghi vào số so sánh luân chuyểnmỗi thứ ghi một dòng vào ngày cuối tháng, sổ so sánh được mở và dùng cho cả năm. ( 4 ). Cuối tháng so sánh số lượng nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập xuấtcủa từng thứ vật liệu, công cụ, dụng cụ trên thẻ kho với số so sánh luân chuyển. ( 5 ) Đối chiếu giá trị nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ nhập xuất tồn trên sổ đốichiếu luân chuyển với sổ kế toán tổng hợp. * Ưu điểm, điểm yếu kém và điều kiện kèm theo vận dụng. – Ưu điểm : giảm được khối lượng ghi sổ kế toán do chỉ ghi một lần vào cuốitháng. – Nhược điểm : việc ghi sổ kế toán vẫn bị trùng lặp với thủ kho về số lượng việckiểm tra, so sánh chỉ thực thi vào kỳ kế toán do đó hạn chế tính năng của kế toán. – Điều kiện vận dụng : chiêu thức này được vận dụng cho những đơn vị chức năng có ítnghiệp vụ nhập, xuất và đơn vị chức năng sắp xếp ít nhân viên cấp dưới kế toán chi tiết cụ thể riêng do vậy không cóđiều kiện ghi chép theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày. 3. Phương pháp ghi sổ số dự. Nguyên tắc kế toán chi tiết cụ thể : thủ kho dùng thẻ kho để ghi số lượng nhập – xuất – tồtvà cuối kỳ phải ghi số tồt kho đã tính được trên thẻ kho vào của từng thứ nguyên vậtliệu và công cụ, dụng cụ vào số liệu trên sổ dư, kế toán tổng hợp lập bảng tổng hợp giátrị nhập xuất tồn dư của từng nhóm nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ vào cột số tiềntrên sổ dư, để có số liệu so sánh với bảng tổng hợp giá trị nhập – xuất – tồn dư về mặtgiá trị, số sổ được độc lập và dùng cho cả năm14SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT TƯ THEO PHƯƠNG PHÁP GHISỔ SỐ DƯTrình tự kế toán : ( 1 ) Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi ghi thẻ xong thủ kho tập hợp và phân loạichứng từ nhập, xuất phát sinh trong kỳ theo từng nhóm vật tư. ( 2 ) Thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ nhập ( xuất ) của từng nhóm nguyên vậtliệu và công cụ, dụng đính kèm chứng từ gốc gửi cho kế toán vật tư. ( 3 ) Kế toán chi tiết cụ thể vật liệu khi nhận được phiếu giao nhận, chứng từ nhập ( xuất ) của từng nhóm nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ đính kèm chứng từ gốc. Phải kiểmtra việc phân loại chứng từ và ghi giá hoạch toán trên từng chứng từ gốc, tổng số sốtiền của những chứng từ nập, xuất theo từng nhóm để ghi vào cột số tiền trên phiếu giaonhận, chứnh từ nhập, xuất, sau đó lập bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn dư theo từng kho. ( 4 ) Kế toán chi tiết cụ thể vật liệu địa thế căn cứ vào bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn để lập bảngtổng hợp nhập, xuất, tồn ( nếu vật tư được dữ gìn và bảo vệ ở từng kho ). ( 5 ) Cuối tháng địa thế căn cứ vào thẻ kho thủ ghi số lượng vật liệu công cụ, dụng cụ vàosổ só dư sau đó chuyển cho phòng kế toán. Sổ số dư do kế toán lập cho từng kho vàdùng cho cả năm giao cho thủ kho trước nhày cuối tháng. chứng từ nhậpbảng giao nhậnchứng từ nhậnbảng luỹ kế, nhập, xuất, tồnsố tổng hợp, nhập, xuất, tồnsổ số dư bảng giao nhậnchứng từ xuấtthẻ kho ( 3 ) ( 5 ) ( 6 ) ( 4 ) ( 1 ) ( 3 ) ( 2 ) ( 3 ) ( 2 ) 15 ( 6 ) Khi nhận số dư, kế toán kiểm tra và ghi tiêu giá trị vào sổ số dư. Sau đó đốichiếu trên bảng luỹ kế nhập, xuất tồn dư hoặc bảng tổng hợp nhập xuất, tồn với sổ sốdư. * Ưu điểm, điểm yếu kém và điều kiệm vận dụng. – Ưu điểm : giảm nhẹ khối lượng ghi chép hàng ngày do kế toán cụ thể vật liệu chỉtheo dõi giá trị của từng nhóm vật tư tránh được việc trung hợp với thủ kho, công việckế toán thực thi đều trong tháng, thực thi việc kiểm tra tiếp tục của kế toán. – Nhược điểm : khó phát hiện nguyên do khi so sánh, phát hiện ra sai sót và đòihỏi nhu yếu trình độ quản trị của thủ kho và kế toán phải cao. – Điều kiện vận dụng : doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư hàng hoá, việc nhậpxuất diễn ra liên tục. VI. KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNGCỤ1. Phân loại. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ dùng theo chiêu thức kêkhai tiếp tục và giải pháp kiểm kê định kỳ. – Phương pháp kê khai thương xuyên theo dõi phản ánh tình hình hiện có, tìnhhình dịch chuyển tăng, giảm hàng tồn dư một cách tiếp tục, liên tục trên những tàikhoản phản ánh từng loại hàng tồn dư … Hiện nay giải pháp này được sử dụng phổbiến ở nước ta. – Phương pháp kiểm kê định kỳ : là giải pháp không theo dõi một cách thườngxuyên và liên tục, về tình hình dịch chuyển của những loại vật tư, hàng hoá, loại sản phẩm, trêncác thông tin tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn dư mà chỉ phản ánh giá trị tồn dư và cuốikỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn dư trong thực tiễn. Từ đó xácđịnh lượng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh thương mại và những mục tiêu khác trong kỳ. 2. Kế toán tổng hợp vật liệu và công cụ, dụng cụ theo chiêu thức kế khaithường xuyên. Theo chiêu thức này trị giá vốn trong thực tiễn của nguyên vật liệu xuất kho được xácđịnh : Trị giá vốn trong thực tiễn số lượng NVL * đơn giá thực16của NVL xuất = xuất kho tế xuất khoSố lượng nguyên vật liệu xuất kho được tổng hợp từ những chứng từ xuất kho. Cònđơn giá trong thực tiễn xuất kho thì tuỳ thuộc vào việc doanh nghiệp vận dụng chiêu thức tínhgiá nào. Phương pháp kê khai liên tục có ưu điểm là : Độ đúng chuẩn cao, cung cấpthông tin kịp thời, update tại bất kể thời gian nào nào kế toán cũng xác lập đượclượng nhập, xuất tồn dư vật liệu. Tuy nhiên, chiêu thức này còn có điểm yếu kém làkhối lượng việc làm doanh nghiệp vận dụng giải pháp này còn có điểm yếu kém làkhối lượng việc làm lớn tốn kém thời hạn. – Các thông tin tài khoản hầu hết sử dụng : + TK151 : Hàng mua đang đi trên đườngKế toán sử dụng TK151 để phản ánh giá trị vật tư, hàng hoá mua ngoài thuộcquyền chiếm hữu của doanh nghiệp, còn đang trên đường luân chuyển, đang ở bến cảng bếnbãi, hoặc đã về đến doanh nghiệp nhưng đang chờ kiểm định nhập kho + TK152 : Nguyên vật liệu. Kế toán sử dụng thông tin tài khoản 152 : để phản ánh giá trị hiện có tình hình dịch chuyển, tăng, giảm những loại công cụ dụng cụ trong kho của doanh nghiệp. + TK153 : Công cụ, dụng cụ. Kế toán sử dụng TK153 : để phản ánh giá trị hiện có tình hình dịch chuyển tănggiảm những loại công cụ, dụng cụ kho của doanh nghiêp. + TK311 : phải trả người bán. Kế toán sử dụng thông tin tài khoản 331 để phản ánh tình hình thanh toán giao dịch về những khoản nợphải trả của doanh nghiệp cho nhà bán vật tư, hàng hoá, nguồn cung ứng dịch vụ theohợp đồng kinh tế tài chính đã ký. Tài khoản này cũng được dùng để phản ánh tình hình thanhtoán về những khoản nợ phải trả ho người nhận thầu xây lắp chính phụ. 17TR ÌNH TỰ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP KÊKHAI THƯỜNG XUYÊNTK111, 112,141,331 TK152 TK 621 mua ngoài vật liệu xuất sản xuất sản phẩmTk133TK151 Thuế GTGT TK 627,641,642 hàng đi đường nhập kho xuất cho sản xuất cho bánhàng cho quản trị doanhTK141 nghiệp TK128, 222N hập cấp phép khuyến mãi, thường góp vôn liên doanhnhận góp vốn liên doanhTK154 TK154Vật liệu thuê ngoài xuất vật liệu tự chếchế biến tự chế nhập kho hay thuê ngoài chế biếnTK128, 222 TK632Nhận lại vốn góp liên kết kinh doanh xuất bán trả lương trảthưởng khuyến mãi biếuTK632, 338 ( 3381 ) TK632, 138,334 Phát hiện thừa khi kiểm kê phát hiện thiếu khiTK 711 kiểm kê Tk412Vật liệu được tặng thưởng viện trợ nhìn nhận giảm vật liệuđánh giá tăng vật liệu18SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CCDC THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAITHƯỜNG XUYÊNTK111, 112,113,141,331 TK 153 TK 627,641,642 Mua ngoai CCDC xuất CCDC loại phân bổ một lầnTK133 TK 142,242 xuất dung CCDC phân bổ dầnloại phân bổ 1 lần vào chi phiTK 151H àng đi đường nhập khoTK411 TK154Nhận cấp phép, góp vốn CCDC thuê ngoài, tự chế xuất khoTK 711 TK 128,222, Nhận viện trợ, biếu khuyến mãi Xuất CCDC góp vốn liên doanhTK 154 TK632CCDC thuê ngoài, tự chếnhập khoTK 128,222 TK 1381,334 Nhận lại vốn góp liên doạnh Kiểm kê phát hiện thiếuTK 412 Đánh giá giảm CCDCĐánh giá tăng CCDC19a. Kế toán tổng hợp tăng vật liệu và công cụ, dụng cụ. a. 1. Kế toán tổng hợp tăng nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ do muangoài. * Trường hợp hàng nhập kho và hoá đơn cùng về địa thế căn cứ vào hoá đơn mua hàng, biên bản kiểm nghiệm, phiếu nhập kho và những chứng từ khác có tương quan. – + Nếu mua hàng trong nước. Nợ TK 152, TK 153N ợ TK 1331 – thuế GTGT được khấu trừ. Có TK 111, 112, 113 … – Mua hàng nhập khẩu. + Nếu nguyên vật liệu, CCDC nhập khẩu dùng cho hoạt động giải trí SXKD hàng hoá, dịchvụ chịu thuế GTGT theo giải pháp khấu trừ thuế. Kế toán phản ánh giá trị vật liệu, công cụ, dụng cu nhập khẩu phải nộp ngân sách thu mua luân chuyển. Nợ TK 152, 153 : theo giá thực tếCó TK 111,112,331 : Số tiền đã trả, phải trả cho người bán với chi phívận chuyển, bốc dỡCó TK 333 – Thuế xuất, nhập khẩu Có TK 413 – chênh lệch tỷ giá + Nếu chênh lệch tỷ giá ghi trên sổ kế toán nhỏ hơn tỷ giá thanh toán giao dịch trong thực tiễn thì sốchênh lệch tỷ giá giảm được ghi vào biên nợ TK 413TGTGT nguồn vào được khấu trừ của vật tư, hàng hoá và thuế GTGT hàng nhậpkhẩu. Nợ TK 133C ó TK 333 ( 33313 ) – Thuế GTGT hàng nhập khẩu. + Nếu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập khẩu dung cho hoạt động giải trí SXKDhàng hoá, dịch vụ không chịu đối tượng người tiêu dùng chịu thuế GTGT hoặc chịu TGTGT theophương pháp trực tiếp hoặc dùng vào hoạt động giải trí sự nghiệp, chương trình, dự án Bất Động Sản, văn hoá, phúc lợi …. được giàn trải bằng nguồn kinh phí đầu tư khác thì thuế GTGT phải nộp của hàngnhập khẩu được tính vào giá trị vật liệu, CCDC. * Trường hợp hàng về nhập kho, nhưng chưa nhận được hoá đơn, kế toán khôngghi sổ ngay, lưu phiếu nhập vào hồ sơ ” hàng về chưa có hoá đơn ” 20 + Nếu trong tháng nhận được hoá đơn, địa thế căn cứ vào hoá đơn và phiếu nhập ghi sổnhư trường hợp hàng và hoá đơn cùng vê. + Nếu đến cuối tháng vẫn chưa nhận được hoá đơn, kế toán tạm tính giá để ghi sổkế toán. Nợ TK 152,153 < giá tạm tính >. Có TK 331 – phải trả cho người bán. Sang tháng sau khi nhận được hoá đơn, kế toán triển khai kiểm soát và điều chỉnh lại số liệu kếtoán theo một trong hai cách sau : cách 1 : Xoá giá tạm tính đã ghi sổ tháng trước bằng bút toán đó, sau đó ghi sổtheo giá trị trong thực tiễn bằng mực thường. Cách 2 : Điều chỉnh sổ kế toán theo số chêch lệch giũa sổ đã ghi sổ kế toán theogiá tạm tính và giá mua ghi trên hoá đơn. * Trường hợp trong tháng khi hoá đơn về nhưng chưa nhận được hàng, kế toánkhông ghi sổ ngay, lưu hoá đơn vào hồ sơ ” hàng mua đang trên đường đi ”. + Nếu trong tháng hàng về, địa thế căn cứ vào hoá đơn và sổ ghi kế toán như trường hợphàng và hoá đơn cùng vê. Nếu cuối tháng hàng vẫn chưa về, địa thế căn cứ cước vào hoá đơnghi : Nợ TK 151 : ghi theo giá hoá đơnNợ TK 133 : Thuế GTGT đầu vàoCó TK 111,112,141,331 tổng giá thanh toánSang tháng sau khi hàng về địa thế căn cứ vào phiếu nhập kế toán ghiNợ TK 152,153 : nếu hàng nhập khoNợ TK 621, 627, 642 : chuyển cho những cán bộ phận sử dụng * Trường hợp hàng thừa so với hoá đơn : Về nguyên tắc, khi phát hiện thừa phảilàm văn bản báo cáo giải trình cho những bên có tương quan biết để cùng giải quyết và xử lý. Tuỳ từng trường hợpkế toán ghi sổ sau : + Nếu nhập kho hàng loạt số hàng. Nợ TK 152, 153 : trị giá hàng loạt số hàngNợ TK 133 : Thuế GTGT tính stheo hoá đơnCó TK 331 : Tổng giá giao dịch thanh toán theo hoá đơnCó TK 338 ( 3381 ) : Trị giá số hàng thừa chưa có thuế GTGT21 + Nếu trả lại người bán số hàng thừaNợ TK 338 ( 3381 ) : trị giá hàng thừa đã xử lýCó TK 152.153 : trả lái số hàng thừa + Nếu đồng ý chấp thuận mua lại số hàng thừaNợ TK 338 ( 3381 ) : trị giá số hàng thừa đã xử lýNợ TK 133 ( 1331 ) : Thuế GTGT của số hàng thừa Có TK 331 : Tổng giá giao dịch thanh toán của số hàng thừa + Nếu hàng không rõ nguyên do ghi tăng thu nhập khácNợ TK 338 ( 3381 ) : Trị giá hàng thừa đã được xữ lýCó TK 711 : Số hàng thừa không rõ nguyên do * Trường hợp hàng thiếu so với hoá đơnKế toán chỉ ghi số hàng thực nhân, số thiếu địa thế căn cứ vào biên bản kiểm nhận hàngthông báo cho bên bán biết kế toán ghi sổ như sau : Nợ TK 152,153 : trị giá số hàng thực nhânNợ TK 133 ( 1331 ) : Thuế GTGT theo hoá đơn < Nếu có > Nợ TK 138 ( 1381 ) : trị giá giao dịch thanh toán theo hoá đơnCó TK 331 : Tổng giá thanh toán giao dịch theo hoá đơn. Khi giải quyết và xử lý địa thế căn cứ vào từng trường hợp đơn cử kế toán ghi vào những TK có tương quan : + Nếu người bán tiếp xúc sổ thiếuNợ TK 152, 153 : Sổ thiếu do người bán giaoCó TK 138 ( 1381 ) : số thiếu được giải quyết và xử lý + Nếu người bán hàng không còn hàngNợ TK 331 : ghi giảm số tiền trả cho người bánCó TK 138 ( 1381 ) : xử lý do thiếuCó TK 133 ( 1331 ) : Thuế GTGT của số hàng thiếu. + Nếu có nhận làm mất phải bồi thườngNợ TK 138 ( 1381 ), 334 : cá thể bồi thươngCó TK 138 ( 1381 ) : xử lý số thiếuCó TK 133 ( 1331 ) : Thuế GTGT của số hàng thiếu. + Nếu số hàng thiếu không xác lập được nguyên nhân22Nợ TK 632 : Các khoản mất mát, hao hụt của vật liệu, công cụ dụng cụ saukhi trừ đi phân bồi thường của cá thể hoặc tập thểCó TK 138 ( 1381 ) : giải quyết và xử lý sổ thiếu * Trường hợp kém phẩm chất, sai quy cách, không bảo vệ hợp đồng. Số hàng này hoàn toàn có thể giảm giá hoặc trả lại cho người bán. Khi xuất kho giao hàngcho chủ hàng hoặc số được giảm giá. Nợ TK 331,111,112 : Tổng giá thanh toán giao dịch. Có TK 152,153 : số được giảm giá hoặc trả lại. Có TK 133 ( 1331 ) : thuế GTGT giảm trừ. * Các trường hợp nhập khác-Vật liệu, CCDC tự chế hoặc thuê ngoài gia công chế biến. Nợ TK 152,153 : theo giá trong thực tiễn. – Tăng vật liệu, CCDC do nhân vốn góp liên kết kinh doanh link của đơn vị chức năng khác hoặcđược cấp phép. Nợ TK 152,153 : giá thực tếCó TK 411 : giá trong thực tiễn. – Tắng vật liệu, CCDC do được nhận trợ cấp biếu khuyến mãi ngay : Nợ TK 152,153 : giá trị hài hòa và hợp lý ban đậu. Có TK 411 : giá trị hài hòa và hợp lý khởi đầu. – Tăng vật liệu, CCDC do tịch thu vốn góp liên kết kinh doanh : Nợ TK 152,153 : theo giá thực tiễn. b. Kế toán tổng hợp giảm vật liệu, CCDCNguyên vật liệu trong những doanh nghiệp sản xuất hầu hết giảm là do nhu yếu sảnxuất loại sản phẩm, Giao hàng quản trị sản xuất trong khoanh vùng phạm vi những phân xưởng, những bộ phậnsản xuất ship hàng cho những bộ phận bán hàng, cho quản trị doanh nghiệp và một số ít nhucầu khác. – Xuất vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh thương mại. Căn cứ vào giá trị thực tế vật liệuxuất kho, kế toán ghi : Nợ TK 621, 627, 641, 642,214. Có TK 152 : giá thực tế vật liệu xuất dụng. – Xuất vật liệu tự chế biến hoặc thuê ngoài chế biến : 23N ợ TK 154C ó TK 152 – Xuất vật liệu góp vốn liên kết kinh doanh với những đơn vị chức năng khác, địa thế căn cứ theo giá trị vốn gópdo hội đồng liên kết kinh doanh nhìn nhận và gía thành thực tế vật liệu xuất kho để xác lập phầnchênh lệch. + Nếu giá trị vốn góp do liên kết kinh doanh nhìn nhận lớn hơn giá thực tiễn xuất kho, phầnchênh lệch ghi có TK 142 : Nợ TK 128,222 : Trị giá vốn góp do hội đồng liên kết kinh doanh nhìn nhận. Có TK 152 : Trị giá thực tế vật liệu xuất kho. Có TK 421 : Phần chênh lệch. + Nếu giá trị vốn góp do liên kết kinh doanh nhìn nhận thấp hơn giá thực tế vật liệu xuấtkho, phần chênh lệch ghi nợ TK 412. Nợ TK 128,222 : giá trị vốn góp do hội đồng liên kết kinh doanh nhìn nhận. Nợ TK 412 : Phần chênh lệchCó TK 152 : giá trị thực tế vật liệu xuất kho – Xuất vật liệu cho vay tạm thờiNợ TK 138 ( 1388 ) : Cá nhân, tập thể vay trong thời điểm tạm thời. Nợ TK 136 ( 1368 ) : Cho vay nội bộ trong thời điểm tạm thời. Có TK 152 : giá vật liệu cho vay thực tiễn. – Xuất vật liệu bán, trả lương, thưởng, biếu Tặng Kèm ( theo giá thực tiễn ) : Nợ TK 162 : giá vốn hàng bán. Có TK 152 : nguyên vật liệu. – Kiểm kê phát hiện thiếu : Nợ TK 138 ( 1388 ) : thiếu cá thể phải bồi thường. Nợ TK 334 : khấu trừ vào lương. Nợ TK 632L : Thiếu trong định mức. Có TK 152 : trị giá vật liệu thiếu vắng. – Đánh giá giảm nguyên vật liệu theo quyết định hành động nhà nước : Nợ TK 412 : Chênh lệch nhìn nhận lại gia tài. Có TK 152 : nguyên vật liệu. c. Kế toán tổng hợp xuất dùng CCDC24Do đặc thù của CCDC tham gia vào nhiều chu kỳ luân hồi sản xuất kinh doanh thương mại nên đểtính toán đúng mực giá trị CCDC vận động và di chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh thương mại, kế toánphải vận dụng giải pháp phân chia thích hợp. Việc giám sát phân chia giá thực tiễn CCDCxuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh thương mại hoàn toàn có thể được triển khai một lần hoặc nhiều lầntuỳ thuộc vào giá trị và thời hạn sử dụng. * Xuất CCDC – Phương pháp phân chia 1 lần : chiêu thức này vận dụng so với những CCDCxuất dùng đều dặn hàng tháng, giá trị xuất dùng tương đối nhỏ. Theo chiêu thức này, khi xuất dùng CCDC thì hàng loạt giá trị của CCDC được chuyển hết một lần vào chi phísản xuất kinh doanh thương mại, địa thế căn cứ vào giá trị thực tiễn xuất kho kế toán ghi : Nợ TK 627 ( 6273 ) : xuất dùng ở phân xưởng. Nợ TK 641 ( 6413 ) : xuất dùng ở bộ phận tiêu thụ. Nợ TK 642 ( 6423 ) : xuất dùng chung cho cả doanh nghiệp. Có TK 153 ( 1531 ) : giá trong thực tiễn công cụ xuất kho. – Phương pháp phân chia dần giá trị ( từ 2 lần trở lên ). + Phương pháp phân chia 2 lần ( phân chia 50 % giá trị ) Phương pháp này được áp dụn so với những công cụ dụng cụ có giá trị lớn, thờigian sử dụng lâu dài hơn. Theo giải pháp này khi xuất công cụ, dụng cụ người ta phân bổ50 % giá trị vào những đối tượng người dùng sử dụng. Khi nào báo hỏng, mất, hết thời hạn sử dụngngười ta sẽ phân chia nốt 50 % giá trị còn lại. Số phân chia lần đầu = 50 % giá trị xuất dùng. giá trị báo hỏng phế liệu thu số bồi thườngSố phân chia lần 2 = – hồi – Khi xuất dùng công cụ, dụng cụ, địa thế căn cứ vào giá trị trong thực tiễn xuất kho, kế toán ghi : Nợ TK 142 ( 1421 ), 242 : giá trị thực tiễn xuất dùng. Có TK 153 ( 1531 ) : giá trị trong thực tiễn xuất dùng. Đồng thời phân chia 50 % giá trị xuất dùng vào những đối tượng người dùng sử dụng : Nợ TK 627, 641, 642 : 50 % giá trị xuất dùng. Có TK 142 ( 1421 ), 242 : 50 % giá trị xuất dùng. 25

Source: https://suanha.org
Category : Vật Liệu

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết hữu ích: XSMB