Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 10 trang )
Bạn đang đọc: Kết cấu Bê tông cốt thép 1 – Tài liệu text
Kết cấu Bê tông cốt thép 1
Bài tập chương 4, 5
Bài tập
BÀI TẬP CHƯƠNG 4
BÀI TẬP 4.1: Một dầm bê tông cốt thép đặt cốt đơn có bề rộng b = 300mm, chịu mômen M = 200kNm. Vật liệu sử dụng: bê tông có cấp độ bền chịu nén B15 (hệ số điều
kiện làm việc γ bi = 0.9 ); cốt thép nhóm AII (hệ số điều kiện làm việc γ si = 1.0 ). Xác định
chiều cao nhỏ nhất của dầm.
Giải
Tính hệ số ξR (và α R ), tra bảng Phụ lục A4 hoặc tính theo công thức 4.4.6:
ξ R = 0.681 ; α R = 0.449
Khả năng chịu lực của tiết diện, M = α m .γ b .R b .b.h 02
Chiều cao nhỏ nhất của tiết diện sẽ đạt được khi α m = α R
M
200× 106
=
= 440mm
Suy ra, h0 =
α R .γ b.R bb
0.449× 0.9× 8.5× 300
Giả thiết a = 40mm, nên h = h0 + a = 440+ 40 = 480mm
Chọn dầm có tiết diện 300 × 500mm
BÀI TẬP 4.2: Một dầm BTCT đặt cốt đơn có tiết diện 200x300mm, được thiết kế bằng
bê tông có cấp độ bền chịu nén B15 (hệ số điều kiện làm việc γ bi = 0.9 ), cốt thép nhóm
AII (hệ số điều kiện làm việc γ si = 1.0 ). Giả thiết a =40mm. Tính khả năng chịu lực lớn
nhất của tiết diện. Lượng cốt thép tương ứng trong trường hợp này là bao nhiêu?
Giải
Tiết diện có khả năng chịu lực lớn nhất: M max = α R .γ b .R b .b.h 02
Tra bảng, ξR = 0.681 ; α R = 0.449
Suy ra, M max = 0.449 × 0.9 × 8.5 × 200 × ( 300 − 40 ) = 46.44kNm
2
Hàm lượng cốt thép lớn nhất,
µ max = ξ R .
γ b .R b
0.9 × 8.5
= 0.681×
= 0.0186
Rs
280
Lượng cốt thép lớn nhất,
A s,max = µ max .bh 0
A s,max = 0.086 × 200 × ( 300 − 40 ) = 970mm 2
Giảng viên: TS. Lê Đức Hiển
Trang 1/10
Kết cấu Bê tông cốt thép 1
Bài tập chương 4, 5
BÀI TẬP 4.3:Tính cốt thép As cho dầm có tiết diện chữ nhật với kích thước b × h = 300 ×
500mm. Bê tông có cấp độ bền chịu nén B-15 (hệ số điều kiện làm việc γ bi = 0.9 ), nhóm cốt
thép A-II (hệ số điều kiện làm việc γ si = 1.0 ). Mô men uốn tính toán M = 190kN.m.
BÀI TẬP 4.4:Tính cốt thép As cho dầm có tiết diện chữ nhật với kích thước b × h = 300 ×
400mm. Bê tông có cấp độ bền chịu nén B-15 (hệ số điều kiện làm việc γ bi = 0.9 ), nhóm cốt
thép A-II (hệ số điều kiện làm việc γ si = 1.0 ). Mô men uốn tính toán M = 250kN.m.
BÀI TẬP 4.5:Tính cốt thép As cho dầm có tiết diện chữ nhật với kích thước b × h = 300 ×
500mm. Bê tông có cấp độ bền chịu nén B-15 (hệ số điều kiện làm việc γ bi = 0.9 ), nhóm cốt
thép A-II (hệ số điều kiện làm việc γ si = 1.0 ). Mô men uốn tính toán M = 250kN.m. Cho biết cốt
thép chịu nén 2Φ18
BÀI TẬP 4.6:Tính cốt thép As tại tiết diện nguy hiểm nhất. Cho biết dầm có tiết diện chữ nhật
có kích thước b × h = 200 × 300mm. Bê tông có cấp độ bền chịu nén B-15 (hệ số điều kiện làm
việc γ bi = 0.9 ), nhóm cốt thép C-II (hệ số điều kiện làm việc γ si = 1.0 ). Dầm có sơ đồ tính toán
như hình vẽ. Trong đó, g -trọng lượng bản thân dầm (hệ số độ tin cậy của tải trọng, n g = 1.10), P
= 20kN –họat tải tính toán.
BÀI TẬP 4.7: Giống như bài 4.6, với P = 22.65kN
BÀI TẬP 4.8: Cho biết dầm có tiết diện chữ nhật có kích thước b × h = 200 × 400mm. Bê
tông có cấp độ bền chịu nén B-20 (hệ số điều kiện làm việc γ bi = 0.9 ), nhóm cốt thép C-II (hệ số
điều kiện làm việc γ si = 1.0 ). Dầm có sơ đồ tính toán như hình vẽ. Trong đó, g trọng lượng bản
thân dầm (hệ số độ tin cậy của tải trọng, n g = 1.10), p = 20kN/m –họat tải tính toán. Tính chiều
dài lớn nhất có thể của L?
BÀI TẬP 4.9: Cho biết dầm có tiết diện chữ nhật có kích thước b × h = 200 × 400mm. Bê
tông có cấp độ bền chịu nén B-15 (hệ số điều kiện làm việc γ bi = 0.9 ), nhóm cốt thép C-II (hệ số
điều kiện làm việc γ si = 1.0 ). Dầm có sơ đồ tính toán và biểu đồ mô-men như hình vẽ. Cho biết
M g = 89.41kNm và M n = 69.975kNm. Tính cốt thép tại mặt cắt A-A và B-B
Giảng viên: TS. Lê Đức Hiển
Trang 2/10
Kết cấu Bê tông cốt thép 1
Bài tập chương 4, 5
BÀI TẬP 4.10
Việc cẩu cọc và dựng cọc bê tông cốt thép dài 11.7m (tiết diện 350×350, cốt thép 4∅16)
có sơ đồ tính như hình vẽ. Cho biết bê tông cọc B-15; cốt thép loại CII. Hãy kiểm tra độ
bền cọc khi cẩu lắp và dựng cọc.
Trọng lượng riêng của bê tông cốt thép 25kN/m3. Hệ số động của tải trọng 1.40.
Hình : Sơ đồ tính khi cẩu cọc
Hình : Sơ đồ tính khi dựng cọc
BÀI TẬP 4.10: Tính cốt thép As cho dầm có tiết diện chữ T có cánh trong vùng nén với
kích thước b × h = 300 × 700mm; b’f = 800; h’f = 100. Bê tông có cấp độ bền chịu nén B-15
(hệ số điều kiện làm việc γ bi = 0.9 ), nhóm cốt thép A-II (hệ số điều kiện làm việc γ si = 1.0 ).
Mô men uốn tính toán M = 450kN.m.
BÀI TẬP 4.11: Tính cốt thép As cho dầm có tiết diện chữ I có kích thước như hình vẽ. Bê tông
có cấp độ bền chịu nén B-20 (hệ số điều kiện làm việc γ bi = 0.9 ), nhóm cốt thép C-II (hệ số điều
kiện làm việc γ si = 1.0 ). Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm và hoạt tải tính toán p = 50kN/m.
BÀI TẬP 4.12: Giống như bài 4.11, với tiết diện dạng hộp như hình vẽ sau.
Giảng viên: TS. Lê Đức Hiển
Trang 3/10
Kết cấu Bê tông cốt thép 1
Bài tập chương 4, 5
BÀI TẬP 4.13: Thiết kế cốt đai và cốt xiên cho dầm đơn giản có sơ đồ tính như hình vẽ, P =
300kN. Bê tông có cấp độ bền chịu nén B-20 (hệ số điều kiện làm việc γ bi = 1.0 ), nhóm cốt thép
đai A-I (hệ số điều kiện làm việc γ si = 1.0 ); nhóm cốt thép xiên A-II. Tiết diện dầm xét hai
trường hợp a và b (xét sự làm việc của bản cánh).
Giảng viên: TS. Lê Đức Hiển
Trang 4/10
Kết cấu Bê tông cốt thép 1
Bài tập chương 4, 5
BÀI TẬP CHƯƠNG 5
BÀI TẬP 5.1: Cột 5 tầng của khung nhà 1 nhịp, sàn toàn khối, chiều dài cột 3.8m;
tiết diện chữ nhật 250× 400mm; Bê tông có cấp độ bền B-25; cốt thép nhóm CII. Yêu cầu
tính cốt thép đối xứng cho cột tầng 2. Cho biết, cột chịu cặp nội lực M =138kNm; N =
650kN, trong đó phần nội lực do tải trọng dài hạn, ML =138kNm; NL = 650kN;
Đáp số
Giảng viên: TS. Lê Đức Hiển
Trang 5/10
Kết cấu Bê tông cốt thép 1
Bài tập chương 4, 5
BÀI TẬP 5.2: Cột có chiều dài tính toán 2.8m; tiết diện chữ nhật 300× 500mm; Bê tông
có cấp độ bền B-20; cốt thép nhóm CII. Yêu cầu tính cốt thép đối xứng. Cho biết, cột
chịu cặp nội lực M =218kNm; N = 1320kN.
BÀI TẬP 5.3: Giống bài tập 5.1. Yêu cầu tính cốt thép không đối xứng;
Giảng viên: TS. Lê Đức Hiển
Trang 6/10
Kết cấu Bê tông cốt thép 1
Bài tập chương 4, 5
BÀI TẬP 5.4: (Kiểm tra khả năng chịu lực của tiết diện), Cột có chiều dài tính toán
4.0m; tiết diện chữ nhật 400× 800mm; Bê tông có cấp độ bền B-25; cốt thép nhóm CIII.
Cho biết, cột chịu cặp nội lực M =180kNm; N = 3000kN. Cốt thép bố trí 3d28 (A’s) và
2d28 (As). Cho biết a = a’ = 45mm; kết cấu tĩnh định;
Giảng viên: TS. Lê Đức Hiển
Trang 7/10
Kết cấu Bê tông cốt thép 1
Bài tập chương 4, 5
GIẢI
1. Bước 1: Tra bảng
•
Số liệu, bê tông có B25, R b = 14.5MPa ; E b = 30000MPa
•
Cốt thép nhóm CIII, R s = R sc = 365MPa ; E s = 200000MPa
Tra bảng, hệ số ξ R = 0.563
Tính ho = h –a = 755mm; Za = h0 – a’ = 710mm
2.
Bước 2: Tính x2
x2 =
N + R s ( As − A ‘s )
R bb
o x2 = 478.5 mm
o 2a’ = 90mm; ξR .h 0 = 0.563× 755 = 425.1mm
o x 2 > ξR .h 0 NLT bé, không lấy x2 để tính toán.
3.
Bước 3: Tính x?
Tính x theo công thức:
x=
( N − R sc A ‘s ) ( 1 − ξR ) h 0 + R s A s ( 1 + ξR ) h 0
R b b ( 1 − ξ R ) h 0 + 2R s A s
Thay số, tính được:
( 3000 ×10
x=
3
)
− 365 ×1847 ( 1 − 0.563) 755 + 365 × 1232 ( 1 + 0.563) 755
14.5 × 400 ( 1 − 0.563) 755 + 2 × 365 × 1232
= 461,4 mm
0.5 × ( 1 + ξ R ) h 0 = 0.5 × ( 1 + 0.563) 755 = 590 mm
ξ R .h 0 < x ≤ 0.5 ( 1 + ξ R ) h 0 As bị kéo
4.
Kiểm tra k.n.c.l theo điều kiện
x
Ne ≤ R b bx h 0 − ÷+ R sc A ‘s Za
2
+ Tính vế phải:
x
R b bx h 0 − ÷+ R sc A ‘s Za = 1881,7 kNm
2
+ Tính e ?
** Tính e0 (độ lệch tâm tính toán)
e1 = M/N =180/3000 = 0.06m = 60mm
ea = max (1/600*4000 và 1/30*800) = 26.67mm
e0 = e1 + ea = 86.67mm (do kết cấu tĩnh định).
** Tính Ncr η ?
Giảng viên: TS. Lê Đức Hiển
Trang 8/10
Kết cấu Bê tông cốt thép 1
Bài tập chương 4, 5
(Lưu ý, do L0/h ≤ 8, xem η ≈ 1)
e = 86.67+ 800/2 -45 = 441.7mm
+
Vế trái, Ne = 3000× 0.4417 = 1325,1 kNm
Kết luận: Tiết diện đảm bảo khả năng chịu lực.
Giảng viên: TS. Lê Đức Hiển
Trang 9/10
Kết cấu Bê tông cốt thép 1
Bài tập chương 4, 5
Bài tập 5.5 –Tính hệ số η
Cột BTCT có tiết diện như hình vẽ
Tiết diện cột 300×300. Cốt thép As = A’s = 3d20 (a = a’ = 40)
Thép loại AII, bê tông B-20 (hệ số điều kiện làm việc bê tông 0.9)
Nội lực: N = 1200kN; M = 50kNm. Trong đó phần tải trọng tác dụng dài hạn N l =
400kN; Ml = 30kNm.
Chiều dài tính toán cột L0 = 4m;
Xác định hệ số ảnh hưởng của hiện tượng uốn dọc.
Giảng viên: TS. Lê Đức Hiển
Trang 10/10
Tra bảng, ξR = 0.681 ; α R = 0.449 Suy ra, M max = 0.449 × 0.9 × 8.5 × 200 × ( 300 − 40 ) = 46.44 kNmHàm lượng cốt thép lớn nhất, µ max = ξ R. γ b. R b0. 9 × 8.5 = 0.681 × = 0.0186 Rs280Lượng cốt thép lớn nhất, A s, max = µ max. bh 0A s, max = 0.086 × 200 × ( 300 − 40 ) = 970 mm 2G iảng viên : TS. Lê Đức HiểnTrang 1/10 Kết cấu Bê tông cốt thép 1B ài tập chương 4, 5B ÀI TẬP 4.3 : Tính cốt thép As cho dầm có tiết diện chữ nhật với kích cỡ b × h = 300 × 500 mm. Bê tông có Lever bền chịu nén B-15 ( hệ số điều kiện làm việc γ bi = 0.9 ), nhóm cốtthép A-II ( hệ số điều kiện làm việc γ si = 1.0 ). Mô men uốn đo lường và thống kê M = 190 kN. m. BÀI TẬP 4.4 : Tính cốt thép As cho dầm có tiết diện chữ nhật với kích cỡ b × h = 300 × 400 mm. Bê tông có Lever bền chịu nén B-15 ( hệ số điều kiện làm việc γ bi = 0.9 ), nhóm cốtthép A-II ( hệ số điều kiện làm việc γ si = 1.0 ). Mô men uốn đo lường và thống kê M = 250 kN. m. BÀI TẬP 4.5 : Tính cốt thép As cho dầm có tiết diện chữ nhật với size b × h = 300 × 500 mm. Bê tông có Lever bền chịu nén B-15 ( hệ số điều kiện làm việc γ bi = 0.9 ), nhóm cốtthép A-II ( hệ số điều kiện làm việc γ si = 1.0 ). Mô men uốn thống kê giám sát M = 250 kN. m. Cho biết cốtthép chịu nén 2 Φ18BÀI TẬP 4.6 : Tính cốt thép As tại tiết diện nguy khốn nhất. Cho biết dầm có tiết diện chữ nhậtcó size b × h = 200 × 300 mm. Bê tông có Lever bền chịu nén B-15 ( hệ số điều kiện làmviệc γ bi = 0.9 ), nhóm cốt thép C-II ( hệ số điều kiện làm việc γ si = 1.0 ). Dầm có sơ đồ tính toánnhư hình vẽ. Trong đó, g – khối lượng bản thân dầm ( hệ số độ đáng tin cậy của tải trọng, n g = 1.10 ), P = 20 kN – họat tải đo lường và thống kê. BÀI TẬP 4.7 : Giống như bài 4.6, với P = 22.65 kNBÀI TẬP 4.8 : Cho biết dầm có tiết diện chữ nhật có kích cỡ b × h = 200 × 400 mm. Bêtông có Lever bền chịu nén B-20 ( hệ số điều kiện làm việc γ bi = 0.9 ), nhóm cốt thép C-II ( hệ sốđiều kiện làm việc γ si = 1.0 ). Dầm có sơ đồ giám sát như hình vẽ. Trong đó, g khối lượng bảnthân dầm ( hệ số độ đáng tin cậy của tải trọng, n g = 1.10 ), p = 20 kN / m – họat tải giám sát. Tính chiềudài lớn nhất hoàn toàn có thể của L ? BÀI TẬP 4.9 : Cho biết dầm có tiết diện chữ nhật có size b × h = 200 × 400 mm. Bêtông có Lever bền chịu nén B-15 ( hệ số điều kiện làm việc γ bi = 0.9 ), nhóm cốt thép C-II ( hệ sốđiều kiện làm việc γ si = 1.0 ). Dầm có sơ đồ đo lường và thống kê và biểu đồ mô-men như hình vẽ. Cho biếtM g = 89.41 kNm và M n = 69.975 kNm. Tính cốt thép tại mặt phẳng cắt A-A và B-BGiảng viên : TS. Lê Đức HiểnTrang 2/10 Kết cấu Bê tông cốt thép 1B ài tập chương 4, 5B ÀI TẬP 4.10 Việc cẩu cọc và dựng cọc bê tông cốt thép dài 11.7 m ( tiết diện 350×350, cốt thép 4 ∅ 16 ) có sơ đồ tính như hình vẽ. Cho biết bê tông cọc B-15 ; cốt thép loại CII. Hãy kiểm tra độbền cọc khi cẩu lắp và dựng cọc. Trọng lượng riêng của bê tông cốt thép 25 kN / m3. Hệ số động của tải trọng 1.40. Hình : Sơ đồ tính khi cẩu cọcHình : Sơ đồ tính khi dựng cọcBÀI TẬP 4.10 : Tính cốt thép As cho dầm có tiết diện chữ T có cánh trong vùng nén vớikích thước b × h = 300 × 700 mm ; b’f = 800 ; h’f = 100. Bê tông có Lever bền chịu nén B-15 ( hệ số điều kiện làm việc γ bi = 0.9 ), nhóm cốt thép A-II ( hệ số điều kiện làm việc γ si = 1.0 ). Mô men uốn giám sát M = 450 kN. m. BÀI TẬP 4.11 : Tính cốt thép As cho dầm có tiết diện chữ I có kích cỡ như hình vẽ. Bê tôngcó Lever bền chịu nén B-20 ( hệ số điều kiện làm việc γ bi = 0.9 ), nhóm cốt thép C-II ( hệ số điềukiện làm việc γ si = 1.0 ). Tải trọng do khối lượng bản thân dầm và hoạt tải đo lường và thống kê p = 50 kN / m. BÀI TẬP 4.12 : Giống như bài 4.11, với tiết diện dạng hộp như hình vẽ sau. Giảng viên : TS. Lê Đức HiểnTrang 3/10 Kết cấu Bê tông cốt thép 1B ài tập chương 4, 5B ÀI TẬP 4.13 : Thiết kế cốt đai và cốt xiên cho dầm đơn thuần có sơ đồ tính như hình vẽ, P = 300 kN. Bê tông có Lever bền chịu nén B-20 ( hệ số điều kiện làm việc γ bi = 1.0 ), nhóm cốt thépđai A-I ( hệ số điều kiện làm việc γ si = 1.0 ) ; nhóm cốt thép xiên A-II. Tiết diện dầm xét haitrường hợp a và b ( xét sự làm việc của bản cánh ). Giảng viên : TS. Lê Đức HiểnTrang 4/10 Kết cấu Bê tông cốt thép 1B ài tập chương 4, 5B ÀI TẬP CHƯƠNG 5B ÀI TẬP 5.1 : Cột 5 tầng của khung nhà 1 nhịp, sàn toàn khối, chiều dài cột 3.8 m ; tiết diện chữ nhật 250 × 400 mm ; Bê tông có Lever bền B-25 ; cốt thép nhóm CII. Yêu cầutính cốt thép đối xứng cho cột tầng 2. Cho biết, cột chịu cặp nội lực M = 138 kNm ; N = 650 kN, trong đó phần nội lực do tải trọng dài hạn, ML = 138 kNm ; NL = 650 kN ; Đáp sốGiảng viên : TS. Lê Đức HiểnTrang 5/10 Kết cấu Bê tông cốt thép 1B ài tập chương 4, 5B ÀI TẬP 5.2 : Cột có chiều dài thống kê giám sát 2.8 m ; tiết diện chữ nhật 300 × 500 mm ; Bê tôngcó Lever bền B-20 ; cốt thép nhóm CII. Yêu cầu tính cốt thép đối xứng. Cho biết, cộtchịu cặp nội lực M = 218 kNm ; N = 1320 kN. BÀI TẬP 5.3 : Giống bài tập 5.1. Yêu cầu tính cốt thép không đối xứng ; Giảng viên : TS. Lê Đức HiểnTrang 6/10 Kết cấu Bê tông cốt thép 1B ài tập chương 4, 5B ÀI TẬP 5.4 : ( Kiểm tra năng lực chịu lực của tiết diện ), Cột có chiều dài tính toán4. 0 m ; tiết diện chữ nhật 400 × 800 mm ; Bê tông có Lever bền B-25 ; cốt thép nhóm CIII.Cho biết, cột chịu cặp nội lực M = 180 kNm ; N = 3000 kN. Cốt thép sắp xếp 3 d28 ( A’s ) và2d28 ( As ). Cho biết a = a ’ = 45 mm ; cấu trúc tĩnh định ; Giảng viên : TS. Lê Đức HiểnTrang 7/10 Kết cấu Bê tông cốt thép 1B ài tập chương 4, 5GI ẢI1. Bước 1 : Tra bảngSố liệu, bê tông có B25, R b = 14.5 MPa ; E b = 30000MP aCốt thép nhóm CIII, R s = R sc = 365MP a ; E s = 200000MP a Tra bảng, hệ số ξ R = 0.563 Tính ho = h – a = 755 mm ; Za = h0 – a ’ = 710 mm2. Bước 2 : Tính x2x2 = N + R s ( As − A ‘ s ) R bbo x2 = 478.5 mmo 2 a ’ = 90 mm ; ξR. h 0 = 0.563 × 755 = 425.1 mmo x 2 > ξR. h 0 NLT bé, không lấy x2 để thống kê giám sát. 3. Bước 3 : Tính x ? Tính x theo công thức : x = ( N − R sc A ‘ s ) ( 1 − ξR ) h 0 + R s A s ( 1 + ξR ) h 0R b b ( 1 − ξ R ) h 0 + 2R s A sThay số, tính được : ( 3000 × 10 x = − 365 × 1847 ( 1 − 0.563 ) 755 + 365 × 1232 ( 1 + 0.563 ) 75514.5 × 400 ( 1 − 0.563 ) 755 + 2 × 365 × 1232 = 461,4 mm0. 5 × ( 1 + ξ R ) h 0 = 0.5 × ( 1 + 0.563 ) 755 = 590 mmξ R. h 0 < x ≤ 0.5 ( 1 + ξ R ) h 0 As bị kéo4. Kiểm tra k. n. c. l theo điều kiệnx Ne ≤ R b bx h 0 − ÷ + R sc A ' s Za2 + Tính vế phải : x R b bx h 0 − ÷ + R sc A ' s Za = 1881,7 kNm2 + Tính e ? * * Tính e0 ( độ lệch tâm tính toán ) e1 = M / N = 180 / 3000 = 0.06 m = 60 mmea = max ( 1/600 * 4000 và 1/30 * 800 ) = 26.67 mm e0 = e1 + ea = 86.67 mm ( do cấu trúc tĩnh định ). * * Tính Ncr η ? Giảng viên : TS. Lê Đức HiểnTrang 8/10 Kết cấu Bê tông cốt thép 1B ài tập chương 4, 5 ( Lưu ý, do L0 / h ≤ 8, xem η ≈ 1 ) e = 86.67 + 800 / 2 - 45 = 441.7 mmVế trái, Ne = 3000 × 0.4417 = 1325,1 kNmKết luận : Tiết diện bảo vệ năng lực chịu lực. Giảng viên : TS. Lê Đức HiểnTrang 9/10 Kết cấu Bê tông cốt thép 1B ài tập chương 4, 5B ài tập 5.5 – Tính hệ số ηCột BTCT có tiết diện như hình vẽTiết diện cột 300x300. Cốt thép As = A’s = 3 d20 ( a = a ’ = 40 ) Thép loại AII, bê tông B-20 ( hệ số điều kiện làm việc bê tông 0.9 ) Nội lực : N = 1200 kN ; M = 50 kNm. Trong đó phần tải trọng công dụng dài hạn N l = 400 kN ; Ml = 30 kNm. Chiều dài thống kê giám sát cột L0 = 4 m ; Xác định hệ số ảnh hưởng tác động của hiện tượng kỳ lạ uốn dọc. Giảng viên : TS. Lê Đức HiểnTrang 10/10
Source: https://suanha.org
Category : Vật Liệu