MENU

Nhà Việt

Phục Vụ

24/24

Email Nhà Việt

[email protected]

Giáo án Âm nhạc độ tuổi mẫu giáo lớn 5-6 tuổi chủ điểm Gia đình

Ngày đăng : 09/10/2021, 19 : 43

GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ (ÂM NHẠC)
Chủ đề: Gia đình
Đề tài: Dạy vận động “Chị thương em lắm” – st Nguyễn Văn Chung
Nghe hát: Huyền thoại mẹ – st Trịnh Công Sơn
Trò chơi âm nhạc: Khiêu vũ
Độ tuổi: 5 – 6 tuổi
Thời gian thực hiện: 30 – 35 phút
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Ngọc Mai

I. Mục đích – Yêu cầu
1. Kiến thức
– Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu lời ca, vận động được các động tác minh họa theo lời bài hát.
2. Kỹ năng
– Rèn kỹ năng kết hợp vận động theo nhạc, kỹ năng vận động biểu diễn mạnh dạn, tự tin. Phát triển năng khiếu âm nhạc, cùng nhau phối hợp để tham gia trò chơi âm nhạc.
3. Giáo dục
– Thể hiện cảm xúc khi hát bài hát, trẻ ngoan, tích cực và hăng hái tham gia vào hoạt động.
II. Chuẩn bị
– Loa, máy tính.
– Nhạc các bài hát: Chị thương em lắm, Huyền thoại mẹ, nhạc trò chơi.
– Trang phục biểu diễn, đạo cụ múa: hoa đeo tay, đèn. GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ (ÂM NHẠC) Chủ đề: Gia đình Đề tài: Dạy vận động “Chị thương em lắm” – st Nguyễn Văn Chung Nghe hát: Huyền thoại mẹ – st Trịnh Cơng Sơn Trị chơi âm nhạc: Khiêu vũ Độ tuổi: – tuổi Thời gian thực hiện: 30 – 35 phút Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Ngọc Mai I Mục đích – Yêu cầu Kiến thức – Trẻ biết tên hát, tên tác giả, thuộc lời hát, hát giai điệu lời ca, vận động động tác minh họa theo lời hát Kỹ – Rèn kỹ kết hợp vận động theo nhạc, kỹ vận động biểu diễn mạnh dạn, tự tin Phát triển khiếu âm nhạc, phối hợp để tham gia trò chơi âm nhạc Giáo dục – Thể cảm xúc hát hát, trẻ ngoan, tích cực hăng hái tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị – Loa, máy tính – Nhạc hát: Chị thương em lắm, Huyền thoại mẹ, nhạc trò chơi – Trang phục biểu diễn, đạo cụ múa: hoa đeo tay, đèn III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Ổn định gây hứng thú – Cho trẻ chơi TC “Nhện giăng tơ” – Trẻ đứng quanh cô chơi – Bây cô muốn chia làm đội để TC thi đọc đối đáp câu ca dao, tục ngữ – Trẻ chia thành đội đứng nhé! hàng ngang quay mặt vào – Trẻ đọc đối đáp xong, cô hỏi: + Các vừa đọc đối đáp câu ca dao, tục đọc đối đáp ngữ nói ai? – Trẻ trả lời – Có hát nói tình thương chị dành cho em mà dạy cho lớp – Trẻ ý lắng nghe + Ai biết hát gì? Do sáng tác? – Lớp hát thật hay hát nhé! – Trẻ trả lời Hoạt động 1: Dạy vận động “Chị thương em lắm” – sáng tác Nguyễn Văn Chung – Để hát vui hơn, sôi động Hơm cháu vận động theo hát nhé! – Muốn vận động đẹp ý xem cô vận động mẫu – Cô làm mẫu: * Lần 1: Cô hát + VĐ minh họa (khơng nhạc) * Lần 2: Cơ hát + phân tích động tác + ĐT 1: “Lúc ba …chơi với em” tay đánh sang bên, đồng thời chân bước sang bên nhún theo nhịp hát, sau đổi bên + ĐT 2: “Lúc mẹ …chăm e nhé” tay đặt trước ngực, tay đưa từ vào đưa ra, đồng thời chân đưa trước, sau đổi bên + ĐT 3: “Bé …mẹ về” tay chống hơng cịn tay đưa ngón trỏ phía trước, đồng thời chân nhún theo nhịp hát, sau đổi bên + ĐT 4: “Có mua … ăn” hai tay đưa từ ngồi bun phía trước, sau tay áp sát trước ngực nhún theo nhịp hát + ĐT 5: “Là la la …la là” tay chống hông, tay đưa lên cao lắc tay kết hợp chân đưa sang bên + ĐT 6: “Chị hai …nhất nhà” hai tay áp sát trước ngực, sau đưa tay lên cao qua đầu làm hình mái nhà kết hợp nhún chân + ĐT 7: “Là la …la là” tay chống hông, tay đưa lên cao lắc tay kết hợp chân đưa sang bên + ĐT 8: “Chị em …bên nhau” Cuộn tay sang bên, sau tay đưa lên cao vẫy vẫy đồng thời xoay người * Lần 3: Cô làm mẫu tồn phần (Có nhạc) * Trẻ thực hiện: – Cho lớp vận động lần (1 lần không nhạc, lần có nhạc) – Mời nhóm nam, nhóm nữ – Mời nhóm nam nữ – Mời cá nhân trẻ vận động (Cô ý kết hợp sửa sai cho trẻ) – Trẻ hát – Trẻ ý lắng nghe – Trẻ ý quan sát – Trẻ ý xem vận động – Trẻ vận động – Nhóm nam/nữ vận động – Nhóm nam nữ vận động – trẻ vận động – Cả lớp vận động lại lần Hoạt động 2: NN-NH “Huyền thoại mẹ”- sáng tác Trịnh Công Sơn Mẹ người sinh con, ln hy sinh chăm sóc, dạy dỗ nên người Dù hồn cảnh khó khăn mẹ ln vượt qua, dành hết tình yêu thương cho “ Đi khắp gian không tốt mẹ Gánh nặng đời không khổ cha” – Sau cô hát hát “Huyền thoại mẹ”, sáng tác Trịnh Công Sơn Mời lớp lắng nghe – Cơ hát lần kết hợp với nhạc + Cô vừa hát cho nghe hát ? Do sáng tác? => Bài hát “Huyền thoại mẹ” nói mẹ Việt Nam anh hùng đời chồng con, dân, nước mà thầm lặng hy sinh – Lần 2: Cô trẻ múa minh họa Hoạt động 3: TCÂN “Khiêu vũ” – Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Mỗi bạn chọn cho bạn để khiêu vũ Khi nhạc bật lên phải lắng nghe nhảy theo nhạc + Luật chơi: Phải nhảy nhạc thay đổi điệu nhảy nhạc thay đổi, cặp nhảy đẹp có phần thưởng – Cô mở nhạc cho trẻ chơi *Kết thúc: Cô mở nhạc hát “Chị thương em lắm” cho trẻ hát nhẹ nhàng – Cả lớp vận động – Trẻ ý lắng nghe – Trẻ lắng nghe cô hát – Trẻ trả lời – Trẻ lắng nghe – Trẻ xem cô bạn múa – Trẻ ý lắng nghe – Trẻ chơi trò chơi – Trẻ hát …Hoạt động 1: Dạy vận động “Chị thương em lắm” – sáng tác Nguyễn Văn Chung – Để hát vui hơn, sơi động Hơm cháu vận động theo hát nhé! – Muốn vận động đẹp ý xem vận động mẫu – Cô làm mẫu: * Lần… sát – Trẻ ý xem cô vận động – Trẻ vận động – Nhóm nam/nữ vận động – Nhóm nam nữ vận động – trẻ vận động – Cả lớp vận động lại lần Hoạt động 2: NN-NH “Huyền thoại mẹ”- sáng tác Trịnh Công Sơn… * Lần 3: Cơ làm mẫu tồn phần (Có nhạc) * Trẻ thực hiện: – Cho lớp vận động lần (1 lần khơng nhạc, lần có nhạc) – Mời nhóm nam, nhóm nữ – Mời nhóm nam nữ – Mời cá nhân trẻ vận động (Cô ý kết hợp

– Xem thêm –

Xem thêm: Giáo án Âm nhạc độ tuổi mẫu giáo lớn 5-6 tuổi chủ điểm Gia đình,

Xem thêm: Không muốn gần gũi gia đình chồng

Source: https://suanha.org
Category : Gia Đình

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết hữu ích: XSMB