Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.31 KB, 94 trang )
Bạn đang đọc: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM GIA ĐÌNH ANCO TẠI – Tài liệu text
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ ÁI PHƯƠNG
NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN THỰC PHẨM GIA ĐÌNH ANCO
TẠI KHU VỰC NAM BỘ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 06/2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ ÁI PHƯƠNG
NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN THỰC PHẨM GIA ĐÌNH ANCO
TẠI KHU VỰC NAM BỘ
Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Người hướng dẫn: Th.S NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 06/2012
Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “NGHIÊN CỨU HỆ
THỐNG PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM GIA ĐÌNH ANCO
TẠI KHU VỰC NAM BỘ” do NGUYỄN THỊ ÁI PHƯƠNG, sinh viên khóa 34, ngành
Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày
___________________ .
Th.S NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG
Người hướng dẫn
Ngày
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo
Ngày
tháng
năm 2012
tháng
năm 2012
Thư kí hội đồng chấm báo cáo
Ngày
tháng
năm 2012
LỜI CẢM TẠ
Để hoàn thành đề tài này em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Thị
Bích Phương, đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết luận văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Kinh tế, Trường Đại Học
Nông Lâm đã tận tình truyền đạt kiến thức trong bốn năm học tập. Vốn kiến thức được
tiếp thu đã làm nền tảng cho quá trình nghiên cứu xâm nhập thực tế và hoàn thành đề
tài.
Xin chân thành cảm ơn Ban Tổng Giám Đốc Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Gia
Đình Anco đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại công ty. Em xin
gửi lời cảm ơn đến các anh chị Phòng Kế Toán – Bán Hàng, Phòng Nhân Sự đã giúp
đỡ em trong quá trình thu thập số liệu và hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.
Em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khoẻ và thành công. Cùng gửi lời đến
các anh chị đang công tác tại Công Ty AFF, chúc các anh chị luôn đạt được nhiều
thành công trong công việc, chúc cho AFF ngày càng phát triển .
Trân trọng kính chào!
TP. Hồ Chí Minh, ngày 9 tháng 06 năm 2012
Sinh viên
Nguyễn Thị Ái Phương
NỘI DUNG TÓM TẮT
NGUYỄN THỊ ÁI PHƯƠNG. Tháng 6 năm 2012. “Nghiên Cứu Hệ Thống
Phân Phối Của Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Gia Đình Anco Tại Khu Vực Nam
Bộ”.
NGUYEN THI AI PHUONG. June 2012. “Researching Distribution System
of ANCO FAMILY FOOD Company at Southern Area”.
Khoá luận “Nghiên Cứu Hệ Thống Phân Phối Của Công Ty Cổ Phần Thực
Phẩm Gia Đình Anco Tại Khu Vực Nam Bộ” được thực hiện dựa trên số liệu tại công
ty Cổ phần Thực Phẩm Gia Đình Anco, kết hợp với việc phỏng vấn trực tiếp 80 khách
hàng, 10 nhà phân phối và 20 nhân viên tại công ty. Số liệu thu thập được phân tích
bằng các phương pháp: thống kê mô tả, phân tích tổng hợp, phân tích SWOT…
Khoá luận đã tìm hiểu thực trạng HTPP của công ty: tổ chức, chiến lược, cấu
trúc kênh phân phối. Kết quả cho thấy HTPP của công ty hiện nay hoạt động khá tốt,
đảm bảo hiệu quả trong công việc đưa hàng hoá đến người tiêu dùng, song vẫn tồn tại
một số hạn chế: chưa làm tốt công tác nghiên cứu thị trường, chưa ứng dụng các tiến
bộ công nghệ thông tin CNTT vào trong quản lí HTPP… Từ đó, khoá luận đã đề xuất
một số biện pháp để giúp cho HTPP của công ty tại KVNB hoạt động hiệu quả hơn:
hoàn thiện công tác nhân sự, tăng cường dịch vụ sau bán hàng, áp dụng phần mềm
quản lí vào việc quản lí HTPP…
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
ix
DANH MỤC PHỤ LỤC
x
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1
1.1 Đặt vấn đề
1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
2
1.3 Phạm vi nghiên cứu
2
1.4 Cấu trúc khóa luận
2
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN
4
2.1 Tổng quan về công ty ANCO FAMILY FOOD
4
2.1.1 Giới thiệu tập đoàn Anco
4
2.1.2 Giới thiệu về công ty cổ phần thực phẩm gia đình Anco (AFF)
6
2.2 Tổng quan ngành thực phẩm xúc xích Việt Nam
CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lí luận
10
12
12
3.1.1 Khái niệm phân phối và hệ thống phân phối
12
3.1.2 Bản chất của HTPP
13
3.1.3 Kênh phân phối
14
3.1.4 Chiến lược kênh phân phối
19
3.1.5 Quản lí kênh phân phối
19
3.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng HTPP
20
3.2 Phương pháp nghiên cứu
22
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
22
3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
23
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Tình hình sản xuất và kinh doanh của AFF
24
24
4.1.1 Tình hình sản xuất
24
4.1.2 Tình hình tiêu thụ
25
v
4.2 Thực trạng phân phối sản phẩm của AFF tại KVNB 2010-2011
26
4.2.1 Tình hình phân phối tại KVNB
26
4.2.2 Chiến lược phân phối
28
4.2.3 Cấu trúc kênh phân phối của AFF ở KVNB
29
4.2.4 Hệ thống NPP ở KVNB
34
4.2.5. Showroom của công ty
39
4.3 Các hoạt động phân phối vật chất tại KVNB
40
4.3.1 Xử lí đơn hàng
40
4.3.2 Phương thức thanh toán
40
4.3.3 Hệ thống thông tin trong HTPP Của AFF
41
4.4 Các nhân tố ảnh hưởng hệ thống phân phối của AFF KVNB
42
4.4.1 Các nhân tố bên trong
42
4.4.2 Các nhân tố bên ngoài
46
4.5 Đánh giá HTPP của AFF tại KVNB
52
4.5.1. Mức độ hài lòng của khách hàng về HTPP của AFF tại KVNB
52
4.5.2 Mức độ hài lòng của NPP về các chính sách phân phối của AFF
55
4.5.3 Mức độ hài lòng của nhân viên HTPP công ty AFF
57
4.5.4 Đánh giá chung về HTPP của AFF tại KVNB
58
4.5.5. Thành quả và hạn chế HTPP của AFF tại KVNB
59
4.6 Giải pháp hoàn thiện HTPP của AFF KVNB
61
4.6.1 Định hướng kinh doanh
61
4.6.2 Giải pháp hoàn thiện HTPP
61
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
66
5.1 Kết luận
66
5.2 Kiến nghị
67
5.2.1. Kiến nghị với nhà nước
67
5.2.2. Kiến nghị với công ty mẹ
67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
69
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATVSTP:
An toàn vệ sinh thực phẩm
CBCNV:
Cán bộ công nhân viên
CBCNV:
Cán bộ công nhân viên
CNKV:
Chi nhánh khu vực
CT:
Công ty
DN:
Doanh nghiệp
DS:
Doanh số
ĐHĐCĐ:
Đại hội đồng cổ đông
HTPP:
Hệ thống phân phối
KVBB:
Khu vực bắc bộ
KVNB:
Khu vực nam bộ
KVTB:
Khu vực trung bộ
NBB:
Nhà bán buôn
NBL:
Nhà bán lẻ
NC-PTSP:
Nghiên cứu phát triển sản phẩm
NPP:
Nhà phân phối
NSX:
Nhà sản xuất
NTD:
Người tiêu dùng
NVBH:
Nhân viên bán hàng
NXB:
Nhà xuất bản
P:
Package
SL:
Số lượng
TGĐ:
Tổng giám đốc
TT:
Tỉ trọng
XDCB:
Xây dựng cơ bản
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Bảng 2.1 Tình Hình Nhân Sự theo Trình Độ Học Vấn Qua Năm 2010-2011
9
Bảng 2.2 Tình Hình Sản Xuất Kinh Doanh AFF
10
Bảng 4.1 Sản Lượng Sản Xuất của AFF Năm 2010 – 2011
24
Bảng 4.2 Sản Lượng Tiêu Thụ của AFF Năm 2010-2011
25
Bảng 4.3 Kết Quả Phân Phối sản phẩm của AFF tại Các Khu Vực
26
Bảng 4.4 Sản Lượng Phân Phối Sản Phẩm Xúc Xích AFF tại KVNB Năm 2010 – 201127
Bảng 4.5 Thống Kê Số Lượng NPP của Công Ty AFF Năm 2011
31
Bảng 4.6 Thống Kê NPP, Showroom của AFF tại KVNB
32
Bảng 4.7 Các Dạng NPP
34
Bảng 4.8 Kết Quả Bán Hàng của Các NPP KVNB Năm 2010-2011
38
Bảng 4.9 Mức Độ Hài Lòng của Khách Hàng về HTPP của AFF
52
Bảng 4.10 Kết Quả Khảo Sát Mức Độ Hài Lòng Của NPP Về Các Chính Sách Của
Công Ty
55
Bảng 4.11 Bảng Khảo Sát Mức Độ Hài Lòng của Nhân Viên HTPP của Công Ty
57
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Hình 2.1 Cơ Cấu Tổ Chức AFF
7
Hình 3.1 Tác Dụng Của Trung Gian Phân Phối
13
Hình 3.2 Thành Viên Kênh Phân Phối
15
Hình 3.3 Các Loại Cạnh Tranh Trong Kênh Marketing
17
Hình 3.4 Ảnh Hưởng Của Môi Trường Vĩ Mô Đến Kênh Phân Phối
21
Hình 4.1 Đồ Thị về Sản Lượng Phân Phối Sản Phẩm của AFF tại KVNB Năm 2010 2011
27
Hình 4.2 Cấu Trúc Kênh Phân Phối của AFF tại KVNB
30
Hình4.3 Biểu Đồ Thống Kê Số Lượng NPP Công Ty AFF Năm 2011
32
Hình 4.4 Cơ Cấu Trung Gian Phân Phối AFF Qua NPP và Showroom tại KVNB 20102011
33
Hình 4.5 Tỉ Lệ Nhận Biết AFF Thông Qua Các Phương Tiện
34
Hình 4.6 Biểu Đồ Thời Gian Làm NPP tại KVNB
38
Hình 4.7 Qui Trình Xử Lí Đơn Hàng, và Bán Hàng của AFF
40
Hình 4.8 Các Hình Thức Thanh Toán Của Các NPP AFF
41
Hình 4.9 Nguyên Nhân Khách Hàng Lựa Chọn AFF
43
Hình 4.10 GDP Bình Quân Đầu Người tại Việt Nam
46
Hình 4.11 Lạm Phát Việt Nam Qua Các Năm
47
Hình 4.12 Dân Số Việt Nam Từ 1995 và Dự Đoán Đến Năm 2025
49
Hình: 4.13 Ý Kiến của Khách Hàng về AFF
54
Hình 4.14 Nguyên Nhân NPP Lựa Chọn AFF
55
Hình 4.15 Mức Độ Cảm Nhận về Hình Ảnh AFF
58
ix
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Hệ Thống Các NPP Của AFF
Phụ lục 2: Bảng Câu Hỏi Điều Tra Sự Hài Lòng của NPP Về Các Điểm Bán Hàng và
Các Chính Sách Phân Phối của AFF
Phụ lục 3: Bảng Khảo Sát Mức Độ Hài Lòng của Khách Hàng Về Hệ Thống NPP và
Các Điểm Bán Hàng của AFF
Phụ lục 4: Bảng Khảo Sát Mức Độ Hài Lòng của Nhân Viên HTPP của Công Ty Về
Các Chính Sách Phân Phối của AFF
x
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Trong kinh doanh, hệ thống phân phối giống như hệ thống kênh mương đem
nước về làm tươi mát các cánh đồng. Để nước đến được với từng cánh đồng thì cần
phải thông dòng ở tất cả các nhánh kênh mương. Nước có chảy nhanh, chảy mạnh hay
không phụ thuộc rất nhiều các yếu tố khác nhau như độ lớn của kênh mương, độ dốc
của dòng chảy, mức độ cản trở của dòng nước…Doanh nghiệp chúng ta sản xuất sản
phẩm muốn đưa sản phẩm tiếp cận được khách hàng phải nhờ qua kênh phân phối.
Nền kinh tế thị trường cùng với quá trình hội nhập hiện nay đã mở cho các
doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội trong kinh doanh: thị trường được mở rộng, thu
hút nhiều vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm kinh doanh của các đối tác…. Trong giai
đoạn sắp tới với nhu cầu mở rộng thị trường và để có thể cạnh tranh với các đối thủ
khác, việc nghiên cứu và quyết định lựa chọn kênh phân phối như thế nào cho phù hợp
là một quyết định rất quan trọng mà ban lãnh đạo công ty cần phải thông qua. Các
kênh phân phối được công ty lựa chọn sẽ ảnh hưởng rất lớn tới tất cả các quyết định
marketing khác. Cách định giá của công ty sẽ phụ thuộc rất nhiều vào các trung gian.
Các hình thức xúc tiến, khuyến mại… cũng phụ thuộc nhiều vào các thành viên của
kênh. Quá trình cạnh tranh diễn ra càng mạnh mẽ, việc đạt được lợi thế cạnh tranh
ngày càng trở nên khó khăn, các hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, giảm giá bán chỉ
có lợi thế ngắn hạn, bởi các doanh nghiệp khác cũng nhanh chóng bắt chước làm theo.
Chỉ có duy trì và phát triển hệ thống phân phối mới giúp doanh nghiệp tạo lập và duy
trì lợi thế cạnh tranh dài hạn trên thị trường
Tập đoàn Anco một tập đoàn đa ngành hàng đầu Việt Nam, có thể nói hệ thống
phân phối của Anco là một thành tựu đáng tự hào, và công ty ANCO FAMILY FOOD
đã kế thừa thành tựu đó một cách xuất sắc từ công ty mẹ. Để có thể giữ vững vị trí
hiện tại và phát triển hơn nữa trong tương lai thì vấn đề quản lí hệ thống phân phối
càng phải được công ty chú trọng hơn nữa, nhất là trong giai đoạn kinh tế nhiều biến
động như hiện nay.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, được sự đồng ý của Khoa Kinh Tế Trường
Đại Học Nông Lâm Tp. HCM và sự đồng ý của ban lãnh đạo Công ty Cố Phần Thực
Phẩm Gia Đình Anco, tôi quyết định chọn đề tài: “Nghiên Cứu Hệ Thống Phân Phối
Của Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Gia Đình Anco Tại Khu Vực Nam Bộ” làm đề tài
khoá luận tốt nghiệp của mình với mong muốn có thể có các ý kiến đóng góp giúp
công ty hoàn thiện hệ thống phân phối của mình.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích và đánh giá thực trạng HTPP của công ty ANCO FAMILY FOOD tại
khu vực Nam Bộ, qua đó đề xuất giải pháp giúp hoàn thiện HTPP của công ty .
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: 03/2012-05/2012.
Không gian nghiên cứu: công ty ANCO FAMILY FOOD.
Nội dung nghiên cứu: HTPP công ty ANCO FAMILY FOOD tại khu vực Nam
Bộ.
1.4 Cấu trúc khóa luận
Khoá luận gồm 5 chương:
Chương 1: Mở đầu
Trình bày lí do, mục đích chọn đề tài HTPP tại KVNB của công ty ANCO
FAMILY FOOD.
Chương 2: Tổng quan
Giới thiệu sơ lược về công ty. Tình hình hoạt động kinh doanh và cơ cấu
tổ chức của công ty. Nêu lên nhận định chung về thị trường xúc xích Việt Nam hiện
nay.
Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
2
Khái niệm về kênh phân phối, bản chất, vai trò, chức năng, phân loại kênh phân
phối, việc tổ chức và quản lý kênh phân phối, những phương pháp nghiên cứu khoa
học được sử dụng để phân tích, diễn giải nhằm tạo cơ sở cho việc phân tích chương 4.
Chương 4: Kết quả và thảo luận
Giới thiệu khái quát về hệ thống phân phối nói chung và kênh phân phối hàng
hoá cho công ty nói riêng. Phân tích môi trường vĩ mô, vi mô, nêu lên đối thủ cạnh
tranh trong ngành, phân tích điểm mạnh, điểm yếu liên quan đến kênh phân phối và
đưa ra những kết quả đạt được trong nghiên cứu. Đồng thời thảo luận để đưa ra các
biện pháp nhằm hoàn thiện kênh phân phối cho công ty tại Tp HCM.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Từ những kết quả phân tích ở chương 4 đưa ra những nhận xét chung về thực
trạng kênh phân phối tại Tp HCM của công ty. Từ đó có những kiến nghị đối với nhà
nước.
3
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN
2.1 Tổng quan về công ty ANCO FAMILY FOOD
2.1.1 Giới thiệu tập đoàn Anco
a) Khái quát về tập đoàn
Tập đoàn Anco là một tập đoàn non trẻ gắn liền với nông nghiệp, thân thiện với
môi trường, khởi nguồn là công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Quốc Tế, được
thành lập vào tháng 8 năm 2001 tại Thủ Đức, Tp. HCM. Chỉ trong vòng 10 năm, từ
một công ty nhỏ bé Anco đã tạo dựng được thương hiệu và ngày càng được người tiêu
dùng và nhà nước quan tâm. Trải qua biết bao chặng đường, với chính sách phát triển
nhanh Anco đã trở thành một tập đoàn hùng mạnh với 6 thành viên: Anco Đồng Nai,
Anco Hà Nam, Anco Vĩnh Long, Công ty Cổ phần Nông nghiệp Quốc tế Anco,
ANCO FOOD, ANCO FAMILY FOOD.
Tập đoàn tập trung với các ngành nghề chính:
Sản xuất, kinh doanh thức ăn gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản…
Sản xuất, cung cấp thịt heo an toàn từ trang trại chăn nuôi của công ty, sản xuất
kinh doanh thực phẩm chế biến, thực phẩm gia đình, xúc xích heo, bò, thuỷ hải sản…
b) Lịch sử hình thành và phát triển
Tháng 08/2001: Thành lập Công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Quốc Tế
tại Thủ Đức, Tp. HCM.
Năm 2003: Công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Quốc Tế liên doanh với
Malaysia và chính thức đổi tên thành Công ty Liên doanh Dinh Dưỡng Nông Nghiệp
Quốc Tế nhà máy đặt tại KCN Sông Mây, Đồng Nai, sau đổi tên thành Công ty Cổ
Phần Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Quốc Tế. Vốn đầu tư: 4 triệu USD.
Tháng 05/2006: Thành lập Công ty Liên Doanh Dinh Dưỡng Thuỷ Sản Quốc
Tế, gọi tắt là Anco Vĩnh Long, nhà máy đặt tại tuyến công nghiệp Cổ Chiên, Long Hồ,
Vĩnh Long. Vốn đầu tư: 6.5 triệu USD.
Tháng 05/2007: Thành lập Nhà máy thức ăn gia súc Anco chi nhánh Hà Nam,
tại KCN Đồng Văn, Hà Nam. Vốn đầu tư: 2 triệu USD.
Tháng 01/2008: Thành lập Công ty Cổ Phần Nông Nghiệp Quốc Tế Anco, tại
ấp 4, xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
Năm 2009: Anco chính thức giới thiệu đến người tiêu dùng sản phẩm thịt heo
an toàn từ trang trại của công ty. Cửa hàng chính ANCO FOOD tại 27 Tân Sơn Hoà,
Phường 2, Quận Tân Bình, Tp. HCM.
Năm 2010: Thành lập Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Gia Đình Anco (AFF), tại
Lô M, Đường số 10, Cụm CN Lợi Bình Nhơn, Tp. Tân An, Long An.
Trong nhiều năm liên tiếp từ năm 2008 đến 2011, Anco liên tục nằm trong Top
500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (Theo xếp hạng của VNR 500). Đặc biệt, năm
2011, Anco được Cục Chăn nuôi bình chọn là “Đơn vị quản lý thức ăn chăn nuôi tốt
nhất năm 2011”.
c) Logo Anco và ý nghĩa
1/ Chữ màu xanh ANCO tượng trưng cho các hoạt động, sản phẩm của công ty
đều liên quan đến ngành nông nghiệp và thân thiện với môi trường.
2/ Chữ ANCO được viết liền nhau thể hiện sự liên kết chặt chẽ. Nét chữ
nghiêng hướng về phía trước thể hiện sự phát triển vững chắc có định hướng của CT.
3/ Vòng elip màu đỏ thể hiện sự sôi động của môi trường kinh doanh toàn cầu,
xu hướng biến động không ngừng.
4/ Vòng elip với trọng tâm là chữ ANCO từ trái sang phải nghiêng lên thể hiện
sự phát triển rất nhanh của công ty.
5
5/ Vòng elip tượng trưng cho trời rộng bao la và không ngừng biến động. Chữ
ANCO tượng trưng cho đất: sự ổn định bình yên và vạn vật sinh sôi nảy nở.
2.1.2 Giới thiệu về công ty cổ phần thực phẩm gia đình Anco (AFF)
a) Tổng quan về công ty AFF
Tên gọi: CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM GIA ĐÌNH ANCO.
Tên đối ngoại: ANCO FAMILY FOOD.
Tên viết tắt: AFF.
Logo :
Địa chỉ: Lô M, Đường số 10, Cụm CN Lợi Bình Nhơn, Tp. Tân An, Long An.
Địa chỉ cửa hàng: 27 Tân Sơn Hoà, Phường 2, Tân Bình, Tp HCM
Văn phòng đại diện: 87 Hoa Sữa, Phường 2, Quận Phú Nhuận, Tp HCM.
–
Điện thoại: 08. 39912895
–
Fax: 0839914041
–
MST: 0309. 4444716
Điện thoại: 0723 526 317_ 0723 526 321_0723 526 316
Fax: 0723 526 314_ 0723 526 315
Website: www.anco.com.vn
Email:
b) Lĩnh vực kinh doanh
Sản xuất và kinh doanh thực phẩm chế biến, thực phẩm gia đình. Xúc xích dinh
dưỡng Xuxifarm là một thành quả từ quy trình 3F của công ty Anco Family Food
(AFF ) – một thành viên của tập đoàn Anco, ra đời vì mục tiêu cung cấp những thực
phẩm chất lượng hướng đến sức khỏe và dinh dưỡng mỗi gia đình Việt.
6
c) Tình hình lao động tại công ty
Cơ cấu tổ chức tại công ty
Hình 2.1 Cơ Cấu Tổ Chức AFF
Hội Đồng
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
Thành Viên
AFF
Ban Kiểm Soát
Ban Tổng Giám
Đốc
P.Tổng GĐ
P.Tổng GĐ
Kinh Doanh
Sản Xuất
Văn
Phòng
Phòng
Phòng
Phòng
Phòng
phòng
IT
kế toán-
hành
kế
thị
bán
chánh
hoạch
trường
hàng
nhân sự
đầu tư
công ty
Kho
Văn
phòng
đại diện
Phòng
Phòng
Phòng
Phòng
marketi
NC và
sản xuất
QA-
ng
PT SP
lạnh
QC
Nguồn: Phòng Hành Chánh Nhân Sự.
Chức năng các phòng ban
Ban kiểm soát: Kiểm soát, giám sát (đặc biệt về tài chính), đảm bảo hoạt động
công ty theo đúng quy định của công ty cổ phần đại chúng thông qua Luật, Điều Lệ,
Nghị quyết ĐHĐCĐ.
Hội đồng quản trị: xác định các chiến lược, kế hoạch và các mục tiêu hoạt
động trên cơ sở các mục tiêu chiến lược được ĐHĐCĐ thông qua; xây dựng hệ thống
quản trị theo mô hình Công ty Cổ phần Đại chúng thông qua Luật, Điều Lệ, Nghị
Quyết của ĐHĐCĐ.
7
Phòng kế hoạch đầu tư: Hỗ trợ lãnh đạo cao cấp hoạch định chiến lược AFF;
quản lý hoạt động marketing, công nghệ thông tin, quan hệ quốc tế, hệ thống quản trị
và nhân sự tổ thư ký.
Phòng hành chánh nhân sự
Chức năng nhân sự: Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực,
ngân sách và chính sách nhân sự; tuyển dụng; đào tạo và phát triển nhân sự .
Hành chính: Tổ chức thực hiện các chủ trương, quy định, chỉ thị của Ban Tổng
Giám Đốc; tham mưu đề xuất Ban TGĐ xử lý các vấn đề thuộc lĩnh vực hành chính.
Thanh tra: Giám sát việc thực hiện các quy định, chính sách chủ trương của
Tổng công ty; hỗ trợ tác nghiệp giữa các đơn vị, phòng ban, bộ phận.
Pháp luật: Nghiên cứu – tư vấn pháp lý liên quan đến hoạt động của AFF.
Phòng kế toán – bán hàng
Kế toán: Quản lý hệ thống kế toán AFF, thực hiện nghiệp vụ, tổng hợp, báo cáo
thông tin kế toán cho các cơ quan, đơn vị có chức năng.
Bán hàng: Hoạch định, tổ chức triển khai chiến lược bán hàng, đảm bảo hoạt
động kinh doanh. Nhận đơn đặt hàng, xuất đơn hàng qua kho để phân phối sản phẩm.
Phòng IT: Giúp GĐ quản lý việc triển khai, ứng dụng công nghệ thông tin
trong các lĩnh vực công tác của ngành.
Phòng marketing: Xây dựng và thực hiện chiến lược marketing như 4P, phát
triển thị trường, phân khúc thị trường, xác định thị trường mục tiêu.
Phòng QA – QC: Đảm bảo chất lượng sản phẩm, kiểm soát chất lượng sản
phẩm. Tổ chức công tác kiểm tra về tất cả các khâu sản xuất sản phẩm.
Phòng NC – PTSP: Nghiên cứu và ứng dụng sản phẩm mới theo chiến lược
của doanh nghiệp, cải tiến công nghệ sản phẩm.
Phòng sản xuất: Điều hành toàn bộ quá trình sản xuất theo hệ thống quản lý
chất lượng, an toàn, tiết kiệm, năng suất, tiết kiệm, hiệu quả. Cân đối kế hoạch sản
xuất, kế hoạch đầu tư, nguyên vật liệu, ra lệnh sản xuất.
Phòng nghiên cứu thị trường: Trực tiếp nghiên cứu thị trường, nguồn hàng,
khách hàng để xúc tiến thương mại.
8
Phân tích nhân sự theo trình độ học vấn
Ban lãnh đạo công ty đã xác định nguồn nhân lực là yếu tố quyết định đến việc
thực hiện thành công những mục tiêu mà công ty đã đề ra. Bằng những tiêu chí cụ thể,
công ty AFF đã thu hút và đào tạo được đội ngũ cán bộ quản lý trẻ, nhiệt tình, tận tụy
với công việc, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao. Năng lực quản lý điều hành
từng bước được tôi luyện qua các công trình, dự án đã và đang thực hiện của công ty.
Công ty chủ trương phát triển nhân sự theo chủ trương đảm bảo cơ cấu tổ chức,
đáp ứng yêu cầu sản xuất, nhu cầu chuyên môn, phù hợp văn hoá công ty. Công ty xây
dựng nguồn nhân lực dựa vào tiêu chí về thái độ và khả năng chuyên môn.
Bảng thống kê 2.1 cho thấy nguồn nhân lực của công ty có tăng trưởng về số
lượng để đáp ứng nhu cầu đẩy mạnh sản xuất của công ty. Năm 2011, tổng nhân viên
công ty 350 người. Nhân sự công ty đều có trình độ chuyên môn cao (đại học, cao
đẳng, trên đại học chiếm 15.4%), nhưng là công ty sản xuất xúc xích nên lao động phổ
thông chiếm tỉ trọng lớn (82%). Nhân sự có trình độ trung cấp, phổ thông tăng trưởng
mạnh.
Bảng 2.1 Tình Hình Nhân Sự theo Trình Độ Học Vấn Qua Năm 2010-2011
2010
TRÌNH ĐỘ
Trên Đại Học
Đại Học
Cao Đẳng
Trung Cấp
Phổ Thông
Tổng cộng
2011
SL
TT
SL
TT
(Người)
(%)
(Người)
(%)
3
1
3
0.8
29
15
9
250
306
9.5
5
3
81.5
100
36
15
9
287
350
10.3
4.3
2.6
82
100
Nguồn: Phòng Hành Chánh Nhân Sự.
9
Bảng 2.2 Tình Hình Sản Xuất Kinh Doanh AFF
Đơn vị: Tỉ đồng
Doanh thu bán hàng
Doanh thu khác
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lí
Lợi nhuận sau thuế
Vốn điều lệ
Đơn vị
Tỉ đồng
Tỉ đồng
Tỉ đồng
Tỉ đồng
Tỉ đồng
Tỉ đồng
2010
43.5
0
5
3
2.1
90
2011
112
5
7
4
6.9
109
Chênh lệch
68.5
5
2
1
4.8
19
Nguồn: Phòng Kế Toán-Bán Hàng.
Do công ty mới thành lập, nên tài chính còn nhiều những khó khăn. Tuy nhiên
tình hình kinh doanh phát triển theo hướng tốt đẹp. Lợi nhuận tăng cao, đây là một
thành công không phải công ty mới thành lập nào cũng làm được, nhất là trong tình
hình kinh tế biến động hiện nay. Nguồn vốn đầu tư ban đầu AFF khoảng 4 triệu USD,
năm 2011 AFF đạt lợi nhuận 6.9 tỉ đồng, tăng 4.8 tỉ so với năm 2010, tăng 228 %.
Bên cạnh sản xuất các mặt hàng chính của công ty, AFF còn nhận đơn đặt hàng
theo mẫu của các khách hàng như siêu thị Co.opmart, Big C… mang lại nguồn doanh
thu khác cho công ty. Tuy nhiên vào năm 2011 thì AFF mới có đơn đặt hàng theo hình
thức này.
2.2 Tổng quan ngành thực phẩm xúc xích Việt Nam
Theo tính toán của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trung bình mỗi năm Việt
Nam có 8 triệu người bị ngộ độc thực phẩm, chiếm hơn 1/10 dân số quốc gia. Chỉ tính
riêng 6 tháng đầu năm 2010, trên địa bàn cả nước, đã xảy ra 67 vụ ngộ độc thực phẩm
làm 2,6 nghìn trường hợp ngộ độc, trong đó 27 người tử vong. Mặc dù tỉ lệ ngộ độc
thực phẩm cao như vậy, nhưng hàng năm trung bình mỗi người chỉ được chi 780 đồng
cho công tác đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Trước tình hình này, người tiêu dùng
ngày càng quan tâm hơn đến các loại thực phẩm “sạch” được sản xuất theo quy trình
khép kín, có nguồn gốc rõ ràng.
Với mức tăng trưởng 20%-40%/năm và thị trường rộng mở khiến cho xúc xích
là ngành hàng thực phẩm chế biến nóng nhất hiện nay, xu hướng mua hàng tại các siêu
thị các cửa hàng chuyên doanh tăng cao khoảng 150%/năm. Cuộc đấu về chất lượng,
10
mùi vị, hệ thống phân phối… của các đối thủ mới đến khiến thị trường xúc xích không
còn là “một mình một chợ” của các thương hiệu trong nước.
Xúc xích là món ăn hoàn toàn mới từ khẩu vị đến cách sử dụng. Nhưng cũng vì
mới nên xúc xích được các nhà sản xuất muốn giành ưu thế trong thị trường thực phẩm
chế biến.
Vài năm trở lại đây, tuy chưa chiếm lĩnh thị phần như phân khúc thực phẩm
tươi sống nhưng thực phẩm chế biến bắt đầu xuất hiện sự đa dạng của nhiều thương
hiệu và sản phẩm khác nhau. Xúc xích là mặt hàng tuy rất nhỏ trong nhóm ngành hàng
thực phẩm chế biến nhưng đang là mặt hàng tiềm năng nhất hiện nay. Theo số liệu
thống kê của Cục Thống kê Tp.HCM, trong năm qua, nhu cầu đối với các sản phẩm
thực phẩm chế biến từ thịt tăng lên rất nhanh.
Chính những yếu tố này khiến cho số DN tham gia vào thị trường ngày càng
tăng. Nếu như cách đây khoảng 5 năm, thị trường mới chỉ có vài tên tuổi thì hiện nay
đã có đến 16 DN sản xuất, chế biến và kinh doanh mặt hàng xúc xích với quy mô lớn
nhỏ khác nhau. Trên thị trường hiện có khoảng 20 sản phẩm xúc xích
Trong số các DN trong nước, nổi lên có các thương hiệu Vissan, Đức Việt,
Saigon Nutri Food, Việt Hương… Mỗi DN có một hướng đi riêng, nếu như Vissan và
Saigon Nutri Food sản xuất xúc xích theo công nghệ Nhật Bản thì Việt Đức lại theo
công nghệ Đức với khẩu vị Đức còn Việt Hương chọn công nghệ châu Âu…
Có thể nói, đứng đầu thị trường và sản xuất nhiều chủng loại xúc xích nhất là
Vissan. Hiện công ty này đã đưa ra thị trường 23 loại xúc xích đuợc chế biến từ tôm,
bò, gà, heo, cá, phômai… sản xuất theo phương thức tiệt trùng, thanh trùng, xông khói,
khô… được phân phối qua hệ thống hơn 1.000 đại lý, 120 siêu thị lớn, 700 bếp ăn của
trường học, công ty, xí nghiệp và gần 100 điểm bán hàng tại Tp.HCM. Và còn rất
nhiều DN khác.
Tuy đang phát triển mạnh nhưng so với các nước khác trong khu vực thì mức
tiêu thụ xúc xích tại Việt Nam còn rất khiêm tốn. Nếu như bình quân mỗi người Trung
Quốc dùng 2,2kg xúc xích tiệt trùng/năm, người Indonesia dùng 1,5kg/năm thì mức
tiêu dùng của người Việt Nam chỉ khoảng 208g/năm.
11
CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lí luận
Nội dung của chương này là trình bày những lý thuyết về kênh phân phối, chiến
lược phân phối, chức năng phân phối, các nhân tố ảnh hưởng HTPP.
3.1.1 Khái niệm phân phối và hệ thống phân phối
1. Khái niệm phân phối
Phân phối được hiểu là các hoạt động dịch vụ có liên quan đến việc tổ chức
điều hành và vận chuyển các hoạt động dịch vụ từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng
nhằm đạt hiệu quả tối đa với chi phí tối thiểu.
Phân phối bao gồm tất cả các quá trình hoạt động theo thời gian, không gian từ
lúc kết thúc sản xuất đến lúc khách hàng cuối cùng nhận được sản phẩm tiêu dùng.
Cấu trúc chính của hoạt động phân phối là hệ thống các kênh phân phối và các
hoạt động tổ chức điều hành: xác định vai trò trách nhiệm, cơ cấu, mối quan hệ thông
tin và mối quan hệ lợi ích.
2. Khái niệm HTPP
Hiện tại có nhiều định nghĩa khác nhau về hệ thống phân phối. Hệ thống phân
phối có thể được xem như là con đường đi của sản phẩm từ nhà sản xuất đến người
tiêu dùng. Nó cũng được coi như là dòng chuyển quyền sở hữu hàng hoá khi chúng
được mua bán giữa các tổ chức khác nhau. Một số người lại mô tả HTPP là các hình
thức liên kết lỏng lẻo của các công ty khác nhau vì mục đích thương mại.
Theo quan điểm tổng quát thì HTPP là một tập hợp các doanh nghiệp, các cá
nhân độc lập, phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình đưa hàng hoá từ người sản
xuất đến người tiêu dùng. Nói cách khác đây là một tổ chức và các cá nhân thực hiện
các hoạt động làm cho các sản phẩm hay các dịch vụ sẵn sàng cho người tiêu dùng hay
sử dụng công nghiệp để họ có thể mua và sử dụng. Các hệ thống phân phối tạo nên
dòng chảy từ NSX qua hoặc không qua trung gian tới tay NTD.
3.1.2 Bản chất của HTPP
Là một hệ thống trung gian mà qua hệ thống này NSX và NTD cuối cùng thoả
mãn và có lợi hơn trong việc thực hiện bán và mua sản phẩm.
Bản chất của HTPP là tập hợp những tổ chức liên thuộc có liên quan đến tiến
trình làm cho một sản phẩm hay dịch vụ có sẵn cho khách hàng tiêu dùng hay khách
doanh thương sử dụng hay tiêu thụ.
NSX chấp nhận từ bỏ một số quyền kiểm soát đối với sản phẩm tránh được áp
lực về tài chính khi tiến hành phân phối trực tiếp. Họ có điều kiện tập trung vốn vào
hoạt động sản xuất kinh doanh thay vì đầu tư cho mạng lưới bán hàng trực tiếp.
Nhờ quan hệ tiếp xúc, kinh nghiệm, chuyên môn hoá các trung gian thương mại
sẽ thực hiện tôt các công tác phân phối hơn là công ty tự làm lấy. Sử dụng trung gian
phân phối sẽ làm giảm số lượng giao dịch trong HTPP.
Hình 3.1 Tác Dụng Của Trung Gian Phân Phối
NSX
NSX
NSX
Số lượng tiếp xúc không
có trung gian
NTD
NTD
NTD
NSX
NSX
NSX
3 x 3 =9
Số lượng tiếp xúc có
TRUNG GIAN
trung gian
3 + 3 =6
NTD
NTD
NTD
Nguồn: Phillip Kotler và Gary Armstrong, 2004, Những nguyên lý tiếp thị, NXB
Thống kê Hà Nội.
13
3.1.3 Kênh phân phối
a) Khái niệm
Là một tập hợp các công ty và các cá nhân có tư cách tham gia vào quá trình
lưu chuyển sản phẩm hoặc dịch vụ (tiêu dùng hay công nghiệp) từ NSX đến NTD.
b) Chức năng kênh phân phối
Nhờ có kênh phân phối mà doanh nghiệp khắc phục được những khó khăn về
khoảng cách về thời gian, địa điểm trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. Để cải thiện chất
lượng và hiệu quả kênh phân phối đòi hỏi các thành viên trong hệ thống thực hiện một
số chức năng.
Nghiên cứu: thu thập thông tin cần thiết để lập kế hoạch và tạo điều kiện thuận
lợi cho việc trao đổi.
Chiêu thị: kích thích tiêu thụ, soạn thảo và truyền bá thông tin về hàng hoá.
Tiếp xúc: thiết lập các mối quan hệ, tận dụng và duy trì mối qua hệ với người
mua tiềm năng.
Làm thích ứng: giúp doanh nghiệp hoàn thiện hàng hoá đáp ứng được những
nhu cầu của người mua.
Đàm phán: tiến hành thương lượng với nhau về giá cả, những điều kiện khác để
thực hiện bước tiếp theo là chuyển giao sở hữu hay sử dụng. Kho vận tổ chức lưu
thông hàng hoá, vận chuyển bảo quản, dự trữ hàng hoá.
Đầu tư: tìm kiếm và sử dụng các nguồn vốn để bù đắp các chi phí hoạt động
của HTPP.
Chấp nhận rủi ro: chịu trách nhiệm về hoạt động của HTPP.
c) Các trung gian phân phối
Nhà bán buôn: là các trung gian phân phối mua sản phẩm của nhà sản xuất và
bán cho các trung gian khác hoặc cho các khách hàng công nghiệp.
Nhà bán lẻ: là các trung gian phân phối mua sản phẩm từ nhà sản xuất hoặc
nhà bán buôn và bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng.
Đại lí và môi giới: là các trung gian phân phối có quyền thay mặt cho nhà sản
xuất để bán sản phẩm. Các đại lí và môi giới không có quyền sở hữu sản phẩm.
14
Người hướng dẫn : Th.S NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNGThành phố Hồ Chí MinhTháng 06/2012 Hội đồng chấm báo cáo giải trình khóa luận tốt nghiệp ĐH khoa Kinh Tế, trường ĐạiHọc Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ NGHIÊN CỨU HỆTHỐNG PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM GIA ĐÌNH ANCOTẠI KHU VỰC NAM BỘ ” do NGUYỄN THỊ ÁI PHƯƠNG, sinh viên khóa 34, ngànhQuản Trị Kinh Doanh Thương Mại, đã bảo vệ thành công xuất sắc trước hội đồng vào ngày___________________. Th.S NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNGNgười hướng dẫnNgàyChủ tịch hội đồng chấm báo cáoNgàythángnăm 2012 thángnăm 2012T hư kí hội đồng chấm báo cáoNgàythángnăm 2012L ỜI CẢM TẠĐể triển khai xong đề tài này em xin tỏ lòng biết ơn thâm thúy đến Cô Nguyễn ThịBích Phương, đã tận tình hướng dẫn trong suốt quy trình viết luận văn tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Kinh tế, Trường Đại HọcNông Lâm đã tận tình truyền đạt kiến thức và kỹ năng trong bốn năm học tập. Vốn kiến thức và kỹ năng đượctiếp thu đã làm nền tảng cho quy trình điều tra và nghiên cứu xâm nhập thực tiễn và triển khai xong đềtài. Xin chân thành cảm ơn Ban Tổng Giám Đốc Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm GiaĐình Anco đã được cho phép và tạo điều kiện kèm theo thuận tiện để em thực tập tại công ty. Em xingửi lời cảm ơn đến những anh chị Phòng Kế Toán – Bán Hàng, Phòng Nhân Sự đã giúpđỡ em trong quy trình tích lũy số liệu và hoàn thành xong đề tài tốt nghiệp này. Em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe thể chất và thành công xuất sắc. Cùng gửi lời đếncác anh chị đang công tác làm việc tại Công Ty AFF, chúc những anh chị luôn đạt được nhiềuthành công trong việc làm, chúc cho AFF ngày càng tăng trưởng. Trân trọng kính chào ! TP. Hồ Chí Minh, ngày 9 tháng 06 năm 2012S inh viênNguyễn Thị Ái PhươngNỘI DUNG TÓM TẮTNGUYỄN THỊ ÁI PHƯƠNG. Tháng 6 năm 2012. “ Nghiên Cứu Hệ ThốngPhân Phối Của Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Gia Đình Anco Tại khu vực NamBộ ”. NGUYEN THI AI PHUONG. June 2012. “ Researching Distribution Systemof ANCO FAMILY FOOD Company at Southern Area ”. Khóa luận “ Nghiên Cứu Hệ Thống Phân Phối Của Công Ty Cổ Phần ThựcPhẩm Gia Đình Anco Tại Quanh Vùng Nam Bộ ” được triển khai dựa trên số liệu tại côngty Cổ phần Thực Phẩm Gia Đình Anco, tích hợp với việc phỏng vấn trực tiếp 80 kháchhàng, 10 nhà phân phối và 20 nhân viên cấp dưới tại công ty. Số liệu tích lũy được phân tíchbằng những chiêu thức : thống kê diễn đạt, nghiên cứu và phân tích tổng hợp, nghiên cứu và phân tích SWOT … Khóa luận đã khám phá tình hình HTPP của công ty : tổ chức triển khai, kế hoạch, cấutrúc kênh phân phối. Kết quả cho thấy HTPP của công ty lúc bấy giờ hoạt động giải trí khá tốt, bảo vệ hiệu suất cao trong việc làm đưa sản phẩm & hàng hóa đến người tiêu dùng, tuy nhiên vẫn tồn tạimột số hạn chế : chưa làm tốt công tác làm việc nghiên cứu và điều tra thị trường, chưa ứng dụng những tiếnbộ công nghệ thông tin CNTT vào trong quản lí HTPP … Từ đó, khóa luận đã đề xuấtmột số giải pháp để giúp cho HTPP của công ty tại KVNB hoạt động giải trí hiệu suất cao hơn : triển khai xong công tác nhân sự, tăng cường dịch vụ sau bán hàng, vận dụng phần mềmquản lí vào việc quản lí HTPP … MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTviiDANH MỤC CÁC HÌNHviiiDANH MỤC CÁC BẢNGixDANH MỤC PHỤ LỤCCHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU1. 1 Đặt vấn đề1. 2 Mục tiêu nghiên cứu1. 3 Phạm vi nghiên cứu1. 4 Cấu trúc khóa luậnCHƯƠNG 2. TỔNG QUAN2. 1 Tổng quan về công ty ANCO FAMILY FOOD2. 1.1 Giới thiệu tập đoàn lớn Anco2. 1.2 Giới thiệu về công ty cổ phần thực phẩm gia đình Anco ( AFF ) 2.2 Tổng quan ngành thực phẩm xúc xích Việt NamCHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3. 1 Cơ sở lí luận1012123. 1.1 Khái niệm phân phối và mạng lưới hệ thống phân phối123. 1.2 Bản chất của HTPP133. 1.3 Kênh phân phối143. 1.4 Chiến lược kênh phân phối193. 1.5 Quản lí kênh phân phối193. 1.6 Các tác nhân ảnh hưởng tác động HTPP203. 2 Phương pháp nghiên cứu223. 2.1 Phương pháp tích lũy số liệu223. 2.2 Phương pháp phân tích số liệu23CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN4. 1 Tình hình sản xuất và kinh doanh thương mại của AFF24244. 1.1 Tình hình sản xuất244. 1.2 Tình hình tiêu thụ254. 2 Thực trạng phân phối mẫu sản phẩm của AFF tại KVNB 2010 – 2011264.2.1 Tình hình phân phối tại KVNB264. 2.2 Chiến lược phân phối284. 2.3 Cấu trúc kênh phân phối của AFF ở KVNB294. 2.4 Hệ thống NPP ở KVNB344. 2.5. Showroom của công ty394. 3 Các hoạt động giải trí phân phối vật chất tại KVNB404. 3.1 Xử lí đơn hàng404. 3.2 Phương thức thanh toán404. 3.3 Hệ thống thông tin trong HTPP Của AFF414. 4 Các tác nhân tác động ảnh hưởng mạng lưới hệ thống phân phối của AFF KVNB424. 4.1 Các tác nhân bên trong424. 4.2 Các tác nhân bên ngoài464. 5 Đánh giá HTPP của AFF tại KVNB524. 5.1. Mức độ hài lòng của người mua về HTPP của AFF tại KVNB524. 5.2 Mức độ hài lòng của NPP về những chủ trương phân phối của AFF554. 5.3 Mức độ hài lòng của nhân viên cấp dưới HTPP công ty AFF574. 5.4 Đánh giá chung về HTPP của AFF tại KVNB584. 5.5. Thành quả và hạn chế HTPP của AFF tại KVNB594. 6 Giải pháp hoàn thành xong HTPP của AFF KVNB614. 6.1 Định hướng kinh doanh614. 6.2 Giải pháp triển khai xong HTPP61CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ665. 1 Kết luận665. 2 Kiến nghị675. 2.1. Kiến nghị với nhà nước675. 2.2. Kiến nghị với công ty mẹ67TÀI LIỆU THAM KHẢO69PHỤ LỤCviDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩmCBCNV : Cán bộ công nhân viênCBCNV : Cán bộ công nhân viênCNKV : Chi nhánh khu vựcCT : Công tyDN : Doanh nghiệpDS : Doanh sốĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đôngHTPP : Hệ thống phân phốiKVBB : Khu vực bắc bộKVNB : Khu vực nam bộKVTB : Khu vực trung bộNBB : Nhà bán buônNBL : Nhà bán lẻNC-PTSP : Nghiên cứu tăng trưởng sản phẩmNPP : Nhà phân phốiNSX : Nhà sản xuấtNTD : Người tiêu dùngNVBH : Nhân viên bán hàngNXB : Nhà xuất bảnP : PackageSL : Số lượngTGĐ : Tổng giám đốcTT : Tỉ trọngXDCB : Xây dựng cơ bảnviiDANH MỤC CÁC HÌNHBảng 2.1 Tình Hình Nhân Sự theo Trình Độ Học Vấn Qua Năm 2010 – 2011B ảng 2.2 Tình Hình Sản Xuất Kinh Doanh AFF10Bảng 4.1 Sản Lượng Sản Xuất của AFF Năm 2010 – 201124B ảng 4.2 Sản Lượng Tiêu Thụ của AFF Năm 2010 – 201125B ảng 4.3 Kết Quả Phân Phối mẫu sản phẩm của AFF tại Các Khu Vực26Bảng 4.4 Sản Lượng Phân Phối Sản Phẩm Xúc Xích AFF tại KVNB Năm 2010 – 201127B ảng 4.5 Thống Kê Số Lượng NPP của Công Ty AFF Năm 201131B ảng 4.6 Thống Kê NPP, Showroom của AFF tại KVNB32Bảng 4.7 Các Dạng NPP34Bảng 4.8 Kết Quả Bán Hàng của Các NPP KVNB Năm 2010 – 201138B ảng 4.9 Mức Độ Hài Lòng của Khách Hàng về HTPP của AFF52Bảng 4.10 Kết Quả Khảo Sát Mức Độ Hài Lòng Của NPP Về Các Chính Sách CủaCông Ty55Bảng 4.11 Bảng Khảo Sát Mức Độ Hài Lòng của Nhân Viên HTPP của Công Ty57viiiDANH MỤC CÁC BẢNGHình 2.1 Cơ Cấu Tổ Chức AFFHình 3.1 Tác Dụng Của Trung Gian Phân Phối13Hình 3.2 Thành Viên Kênh Phân Phối15Hình 3.3 Các Loại Cạnh Tranh Trong Kênh Marketing17Hình 3.4 Ảnh Hưởng Của Môi Trường Vĩ Mô Đến Kênh Phân Phối21Hình 4.1 Đồ Thị về Sản Lượng Phân Phối Sản Phẩm của AFF tại KVNB Năm 2010 201127H ình 4.2 Cấu Trúc Kênh Phân Phối của AFF tại KVNB30Hình4. 3 Biểu Đồ Thống Kê Số Lượng NPP Công Ty AFF Năm 201132H ình 4.4 Cơ Cấu Trung Gian Phân Phối AFF Qua NPP và Showroom tại KVNB 2010201133H ình 4.5 Tỉ Lệ Nhận Biết AFF Thông Qua Các Phương Tiện34Hình 4.6 Biểu Đồ Thời Gian Làm NPP tại KVNB38Hình 4.7 Quy Trình Xử Lí Đơn Hàng, và Bán Hàng của AFF40Hình 4.8 Các Hình Thức Thanh Toán Của Các NPP AFF41Hình 4.9 Nguyên Nhân Khách Hàng Lựa Chọn AFF43Hình 4.10 GDP Bình Quân Đầu Người tại Việt Nam46Hình 4.11 Lạm Phát Nước Ta Qua Các Năm47Hình 4.12 Dân Số Nước Ta Từ 1995 và Dự Đoán Đến Năm 202549H ình : 4.13 Ý Kiến của Khách Hàng về AFF54Hình 4.14 Nguyên Nhân NPP Lựa Chọn AFF55Hình 4.15 Mức Độ Cảm Nhận về Hình Ảnh AFF58ixDANH MỤC PHỤ LỤCPhụ lục 1 : Hệ Thống Các NPP Của AFFPhụ lục 2 : Bảng Câu Hỏi Điều Tra Sự Hài Lòng của NPP Về Các Điểm Bán Hàng vàCác Chính Sách Phân Phối của AFFPhụ lục 3 : Bảng Khảo Sát Mức Độ Hài Lòng của Khách Hàng Về Hệ Thống NPP vàCác Điểm Bán Hàng của AFFPhụ lục 4 : Bảng Khảo Sát Mức Độ Hài Lòng của Nhân Viên HTPP của Công Ty VềCác Chính Sách Phân Phối của AFFCHƯƠNG 1M Ở ĐẦU1. 1 Đặt vấn đềTrong kinh doanh thương mại, mạng lưới hệ thống phân phối giống như mạng lưới hệ thống kênh mương đemnước về làm tươi mát những cánh đồng. Để nước đến được với từng cánh đồng thì cầnphải thông dòng ở toàn bộ những nhánh kênh mương. Nước có chảy nhanh, chảy mạnh haykhông nhờ vào rất nhiều những yếu tố khác nhau như độ lớn của kênh mương, độ dốccủa dòng chảy, mức độ cản trở của dòng nước … Doanh nghiệp tất cả chúng ta sản xuất sảnphẩm muốn đưa mẫu sản phẩm tiếp cận được người mua phải nhờ qua kênh phân phối. Nền kinh tế thị trường cùng với quy trình hội nhập lúc bấy giờ đã mở cho cácdoanh nghiệp Nước Ta nhiều thời cơ trong kinh doanh thương mại : thị trường được lan rộng ra, thuhút nhiều vốn góp vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm tay nghề kinh doanh thương mại của những đối tác chiến lược …. Trong giaiđoạn sắp tới với nhu yếu lan rộng ra thị trường và để hoàn toàn có thể cạnh tranh đối đầu với những đối thủkhác, việc điều tra và nghiên cứu và quyết định hành động lựa chọn kênh phân phối như thế nào cho phù hợplà một quyết định hành động rất quan trọng mà ban chỉ huy công ty cần phải trải qua. Cáckênh phân phối được công ty lựa chọn sẽ tác động ảnh hưởng rất lớn tới toàn bộ những quyết địnhmarketing khác. Cách định giá của công ty sẽ phụ thuộc vào rất nhiều vào những trung gian. Các hình thức thực thi, khuyến mại … cũng nhờ vào nhiều vào những thành viên củakênh. Quá trình cạnh tranh đối đầu diễn ra càng can đảm và mạnh mẽ, việc đạt được lợi thế cạnh tranhngày càng trở nên khó khăn vất vả, những hoạt động giải trí quảng cáo, khuyễn mãi thêm, giảm giá bán chỉcó lợi thế thời gian ngắn, bởi những doanh nghiệp khác cũng nhanh gọn bắt chước làm theo. Chỉ có duy trì và tăng trưởng mạng lưới hệ thống phân phối mới giúp doanh nghiệp tạo lập và duytrì lợi thế cạnh tranh đối đầu dài hạn trên thị trườngTập đoàn Anco một tập đoàn lớn đa ngành số 1 Nước Ta, hoàn toàn có thể nói hệ thốngphân phối của Anco là một thành tựu đáng tự hào, và công ty ANCO FAMILY FOODđã thừa kế thành tựu đó một cách xuất sắc từ công ty mẹ. Để hoàn toàn có thể giữ vững vị tríhiện tại và tăng trưởng hơn nữa trong tương lai thì yếu tố quản lí mạng lưới hệ thống phân phốicàng phải được công ty chú trọng hơn nữa, nhất là trong quy trình tiến độ kinh tế tài chính nhiều biếnđộng như lúc bấy giờ. Xuất phát từ những nguyên do nêu trên, được sự đồng ý chấp thuận của Khoa Kinh Tế TrườngĐại Học Nông Lâm Tp. HCM và sự đồng ý chấp thuận của ban chỉ huy Công ty Cố Phần ThựcPhẩm Gia Đình Anco, tôi quyết định hành động chọn đề tài : “ Nghiên Cứu Hệ Thống Phân PhốiCủa Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Gia Đình Anco Tại Quanh Vùng Nam Bộ ” làm đề tàikhoá luận tốt nghiệp của mình với mong ước hoàn toàn có thể có những quan điểm góp phần giúpcông ty triển khai xong mạng lưới hệ thống phân phối của mình. 1.2 Mục tiêu nghiên cứuPhân tích và nhìn nhận tình hình HTPP của công ty ANCO FAMILY FOOD tạikhu vực Nam Bộ, qua đó đề xuất kiến nghị giải pháp giúp triển khai xong HTPP của công ty. 1.3 Phạm vi nghiên cứuThời gian nghiên cứu và điều tra : 03/2012 – 05/2012. Không gian điều tra và nghiên cứu : công ty ANCO FAMILY FOOD.Nội dung nghiên cứu và điều tra : HTPP công ty ANCO FAMILY FOOD tại khu vực NamBộ. 1.4 Cấu trúc khóa luậnKhoá luận gồm 5 chương : Chương 1 : Mở đầuTrình bày lí do, mục tiêu chọn đề tài HTPP tại KVNB của công ty ANCOFAMILY FOOD.Chương 2 : Tổng quanGiới thiệu sơ lược về công ty. Tình hình hoạt động giải trí kinh doanh thương mại và cơ cấutổ chức của công ty. Nêu lên đánh giá và nhận định chung về thị trường xúc xích Nước Ta hiệnnay. Chương 3 : Nội dung và chiêu thức nghiên cứuKhái niệm về kênh phân phối, thực chất, vai trò, công dụng, phân loại kênh phânphối, việc tổ chức triển khai và quản trị kênh phân phối, những chiêu thức điều tra và nghiên cứu khoahọc được sử dụng để nghiên cứu và phân tích, diễn giải nhằm mục đích tạo cơ sở cho việc nghiên cứu và phân tích chương 4. Chương 4 : Kết quả và thảo luậnGiới thiệu khái quát về mạng lưới hệ thống phân phối nói chung và kênh phân phối hànghoá cho công ty nói riêng. Phân tích môi trường tự nhiên vĩ mô, vi mô, nêu lên đối thủ cạnh tranh cạnhtranh trong ngành, nghiên cứu và phân tích điểm mạnh, điểm yếu tương quan đến kênh phân phối vàđưa ra những hiệu quả đạt được trong nghiên cứu và điều tra. Đồng thời đàm đạo để đưa ra cácbiện pháp nhằm mục đích hoàn thành xong kênh phân phối cho công ty tại Tp HCM.Chương 5 : Kết luận và kiến nghịTừ những tác dụng nghiên cứu và phân tích ở chương 4 đưa ra những nhận xét chung về thựctrạng kênh phân phối tại Tp HCM của công ty. Từ đó có những đề xuất kiến nghị so với nhànước. CHƯƠNG 2T ỔNG QUAN2. 1 Tổng quan về công ty ANCO FAMILY FOOD2. 1.1 Giới thiệu tập đoàn lớn Ancoa ) Khái quát về tập đoànTập đoàn Anco là một tập đoàn lớn non trẻ gắn liền với nông nghiệp, thân thiện vớimôi trường, khởi nguồn là công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Quốc Tế, đượcthành lập vào tháng 8 năm 2001 tại Quận Thủ Đức, Tp. HCM. Chỉ trong vòng 10 năm, từmột công ty nhỏ bé Anco đã tạo dựng được tên thương hiệu và ngày càng được người tiêudùng và nhà nước chăm sóc. Trải qua biết bao chặng đường, với chủ trương phát triểnnhanh Anco đã trở thành một tập đoàn lớn hùng mạnh với 6 thành viên : Anco Đồng Nai, Anco Hà Nam, Anco Vĩnh Long, Công ty Cổ phần Nông nghiệp Quốc tế Anco, ANCO FOOD, ANCO FAMILY FOOD.Tập đoàn tập trung chuyên sâu với những ngành nghề chính : Sản xuất, kinh doanh thương mại thức ăn gia súc, gia cầm, thủy hải sản … Sản xuất, phân phối thịt heo bảo đảm an toàn từ trang trại chăn nuôi của công ty, sản xuấtkinh doanh thực phẩm chế biến, thực phẩm gia đình, xúc xích heo, bò, thủy hải sản … b ) Lịch sử hình thành và phát triểnTháng 08/2001 : Thành lập Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Quốc Tếtại Quận Thủ Đức, Tp. HCM.Năm 2003 : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Quốc Tế liên kết kinh doanh vớiMalaysia và chính thức đổi tên thành Công ty Liên doanh Dinh Dưỡng Nông NghiệpQuốc Tế nhà máy sản xuất đặt tại KCN Sông Mây, Đồng Nai, sau đổi tên thành Công ty CổPhần Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Quốc Tế. Vốn góp vốn đầu tư : 4 triệu USD.Tháng 05/2006 : Thành lập Công ty Liên Doanh Dinh Dưỡng Thủy Sản QuốcTế, gọi tắt là Anco Vĩnh Long, nhà máy sản xuất đặt tại tuyến công nghiệp Cổ Chiên, Long Hồ, Vĩnh Long. Vốn góp vốn đầu tư : 6.5 triệu USD.Tháng 05/2007 : Thành lập Nhà máy thức ăn gia súc Anco Trụ sở Hà Nam, tại KCN Đồng Văn, Hà Nam. Vốn góp vốn đầu tư : 2 triệu USD.Tháng 01/2008 : Thành lập Công ty Cổ Phần Nông Nghiệp Quốc Tế Anco, tạiấp 4, xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Năm 2009 : Anco chính thức trình làng đến người tiêu dùng mẫu sản phẩm thịt heoan toàn từ trang trại của công ty. Cửa hàng chính ANCO FOOD tại 27 Tân Sơn Hòa, P. 2, Quận Tân Bình, Tp. HCM.Năm 2010 : Thành lập Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Gia Đình Anco ( AFF ), tạiLô M, Đường số 10, Cụm CN Lợi Bình Nhơn, Tp. Tân An, Long An. Trong nhiều năm liên tục từ năm 2008 đến 2011, Anco liên tục nằm trong Top500 Doanh nghiệp lớn nhất Nước Ta ( Theo xếp hạng của VNR 500 ). Đặc biệt, năm2011, Anco được Cục Chăn nuôi bầu chọn là “ Đơn vị quản trị thức ăn chăn nuôi tốtnhất năm 2011 ”. c ) Logo Anco và ý nghĩa1 / Chữ màu xanh ANCO tượng trưng cho những hoạt động giải trí, mẫu sản phẩm của công tyđều tương quan đến ngành nông nghiệp và thân thiện với môi trường tự nhiên. 2 / Chữ ANCO được viết liền nhau bộc lộ sự link ngặt nghèo. Nét chữnghiêng hướng về phía trước biểu lộ sự tăng trưởng vững chãi có xu thế của CT. 3 / Vòng elip màu đỏ bộc lộ sự sôi động của môi trường tự nhiên kinh doanh thương mại toàn thế giới, xu thế dịch chuyển không ngừng. 4 / Vòng elip với trọng tâm là chữ ANCO từ trái sang phải nghiêng lên thể hiệnsự tăng trưởng rất nhanh của công ty. 5 / Vòng elip tượng trưng cho trời rộng bát ngát và không ngừng dịch chuyển. ChữANCO tượng trưng cho đất : sự không thay đổi bình yên và vạn vật sinh sôi nảy nở. 2.1.2 Giới thiệu về công ty cổ phần thực phẩm gia đình Anco ( AFF ) a ) Tổng quan về công ty AFFTên gọi : CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM GIA ĐÌNH ANCO.Tên đối ngoại : ANCO FAMILY FOOD.Tên viết tắt : AFF.Logo : Địa chỉ : Lô M, Đường số 10, Cụm CN Lợi Bình Nhơn, Tp. Tân An, Long An. Địa chỉ shop : 27 Tân Sơn Hòa, P. 2, Tân Bình, Tp HCMVăn phòng đại diện thay mặt : 87 Hoa Sữa, P. 2, Quận Phú Nhuận, Tp HCM.Điện thoại : 08. 39912895F ax : 0839914041MST : 0309. 4444716 Điện thoại : 0723 526 317 _ 0723 526 321_0723 526 316F ax : 0723 526 314 _ 0723 526 315W ebsite : www.anco.com. vnEmail : b ) Lĩnh vực kinh doanhSản xuất và kinh doanh thương mại thực phẩm chế biến, thực phẩm gia đình. Xúc xích dinhdưỡng Xuxifarm là một thành quả từ quá trình 3F của công ty Anco Family Food ( AFF ) – một thành viên của tập đoàn lớn Anco, sinh ra vì tiềm năng phân phối những thựcphẩm chất lượng hướng đến sức khỏe thể chất và dinh dưỡng mỗi gia đình Việt. c ) Tình hình lao động tại công ty Cơ cấu tổ chức triển khai tại công tyHình 2.1 Cơ Cấu Tổ Chức AFFHội ĐồngSƠ ĐỒ TỔ CHỨCThành ViênAFFBan Kiểm SoátBan Tổng GiámĐốcP. Tổng GĐP.Tổng GĐKinh DoanhSản XuấtVănPhòngPhòngPhòngPhòngPhòngphòngITkế toán-hànhkếthịbánchánhhoạchtrườnghàngnhân sựđầu tưcông tyKhoVănphòngđại diệnPhòngPhòngPhòngPhòngmarketiNC vàsản xuấtQA-ngPT SPlạnhQCNguồn : Phòng Hành Chánh Nhân Sự. Chức năng những phòng banBan trấn áp : Kiểm soát, giám sát ( đặc biệt quan trọng về kinh tế tài chính ), bảo vệ hoạt độngcông ty theo đúng pháp luật của công ty cổ phần đại chúng trải qua Luật, Điều Lệ, Nghị quyết ĐHĐCĐ.Hội đồng quản trị : xác lập những kế hoạch, kế hoạch và những tiềm năng hoạtđộng trên cơ sở những tiềm năng kế hoạch được ĐHĐCĐ trải qua ; kiến thiết xây dựng hệ thốngquản trị theo quy mô Công ty Cổ phần Đại chúng trải qua Luật, Điều Lệ, NghịQuyết của ĐHĐCĐ.Phòng kế hoạch góp vốn đầu tư : Hỗ trợ chỉ huy hạng sang hoạch định kế hoạch AFF ; quản trị hoạt động giải trí marketing, công nghệ thông tin, quan hệ quốc tế, mạng lưới hệ thống quản trịvà nhân sự tổ thư ký. Phòng hành chánh nhân sựChức năng nhân sự : Xây dựng kế hoạch, kế hoạch tăng trưởng nguồn nhân lực, ngân sách và chủ trương nhân sự ; tuyển dụng ; huấn luyện và đào tạo và tăng trưởng nhân sự. Hành chính : Tổ chức triển khai những chủ trương, pháp luật, thông tư của Ban TổngGiám Đốc ; tham mưu đề xuất kiến nghị Ban TGĐ giải quyết và xử lý những yếu tố thuộc nghành hành chính. Thanh tra : Giám sát việc thực thi những pháp luật, chủ trương chủ trương củaTổng công ty ; tương hỗ tác nghiệp giữa những đơn vị chức năng, phòng ban, bộ phận. Pháp luật : Nghiên cứu – tư vấn pháp lý tương quan đến hoạt động giải trí của AFF.Phòng kế toán – bán hàngKế toán : Quản lý mạng lưới hệ thống kế toán AFF, thực thi nhiệm vụ, tổng hợp, báo cáothông tin kế toán cho những cơ quan, đơn vị chức năng có công dụng. Bán hàng : Hoạch định, tổ chức triển khai triển khai chiến lược bán hàng, bảo vệ hoạtđộng kinh doanh thương mại. Nhận đơn đặt hàng, xuất đơn hàng qua kho để phân phối mẫu sản phẩm. Phòng IT : Giúp gia đình quản trị việc tiến hành, ứng dụng công nghệ thông tintrong những nghành công tác làm việc của ngành. Phòng marketing : Xây dựng và thực thi kế hoạch marketing như 4P, pháttriển thị trường, phân khúc thị trường, xác lập thị trường tiềm năng. Phòng QA – QC : Đảm bảo chất lượng mẫu sản phẩm, trấn áp chất lượng sảnphẩm. Tổ chức công tác làm việc kiểm tra về toàn bộ những khâu sản xuất mẫu sản phẩm. Phòng NC – PTSP : Nghiên cứu và ứng dụng mẫu sản phẩm mới theo chiến lượccủa doanh nghiệp, nâng cấp cải tiến công nghệ tiên tiến loại sản phẩm. Phòng sản xuất : Điều hành hàng loạt quy trình sản xuất theo mạng lưới hệ thống quản lýchất lượng, bảo đảm an toàn, tiết kiệm chi phí, hiệu suất, tiết kiệm ngân sách và chi phí, hiệu suất cao. Cân đối kế hoạch sảnxuất, kế hoạch góp vốn đầu tư, nguyên vật liệu, ra lệnh sản xuất. Phòng nghiên cứu và điều tra thị trường : Trực tiếp nghiên cứu và điều tra thị trường, nguồn hàng, người mua để triển khai thương mại. Phân tích nhân sự theo trình độ học vấnBan chỉ huy công ty đã xác lập nguồn nhân lực là yếu tố quyết định hành động đến việcthực hiện thành công xuất sắc những tiềm năng mà công ty đã đề ra. Bằng những tiêu chuẩn đơn cử, công ty AFF đã lôi cuốn và đào tạo và giảng dạy được đội ngũ cán bộ quản trị trẻ, nhiệt tình, tận tụyvới việc làm, có trình độ trình độ nhiệm vụ cao. Năng lực quản trị điều hànhtừng bước được tôi luyện qua những khu công trình, dự án Bất Động Sản đã và đang thực thi của công ty. Công ty chủ trương tăng trưởng nhân sự theo chủ trương bảo vệ cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai, phân phối nhu yếu sản xuất, nhu yếu trình độ, tương thích văn hóa truyền thống công ty. Công ty xâydựng nguồn nhân lực dựa vào tiêu chuẩn về thái độ và năng lực trình độ. Bảng thống kê 2.1 cho thấy nguồn nhân lực của công ty có tăng trưởng về sốlượng để cung ứng nhu yếu tăng cường sản xuất của công ty. Năm 2011, tổng nhân viêncông ty 350 người. Nhân sự công ty đều có trình độ trình độ cao ( ĐH, caođẳng, trên ĐH chiếm 15.4 % ), nhưng là công ty sản xuất xúc xích nên lao động phổthông chiếm tỉ trọng lớn ( 82 % ). Nhân sự có trình độ tầm trung, đại trà phổ thông tăng trưởngmạnh. Bảng 2.1 Tình Hình Nhân Sự theo Trình Độ Học Vấn Qua Năm 2010 – 20112010TR ÌNH ĐỘTrên Đại HọcĐại HọcCao ĐẳngTrung CấpPhổ ThôngTổng cộng2011SLTTSLTT ( Người ) ( % ) ( Người ) ( % ) 0.829152503069.581.5100361528735010.34.32.682100 Nguồn : Phòng Hành Chánh Nhân Sự. Bảng 2.2 Tình Hình Sản Xuất Kinh Doanh AFFĐơn vị : Tỉ đồngDoanh thu bán hàngDoanh thu khácChi phí bán hàngChi phí quản líLợi nhuận sau thuếVốn điều lệĐơn vịTỉ đồngTỉ đồngTỉ đồngTỉ đồngTỉ đồngTỉ đồng201043. 52.19020111126.9109 Chênh lệch68. 54.819 Nguồn : Phòng Kế Toán-Bán Hàng. Do công ty mới xây dựng, nên kinh tế tài chính còn nhiều những khó khăn vất vả. Tuy nhiêntình hình kinh doanh thương mại tăng trưởng theo hướng tốt đẹp. Lợi nhuận tăng cao, đây là mộtthành công không phải công ty mới xây dựng nào cũng làm được, nhất là trong tìnhhình kinh tế tài chính dịch chuyển lúc bấy giờ. Nguồn vốn góp vốn đầu tư bắt đầu AFF khoảng chừng 4 triệu USD, năm 2011 AFF đạt doanh thu 6.9 tỉ đồng, tăng 4.8 tỉ so với năm 2010, tăng 228 %. Bên cạnh sản xuất những loại sản phẩm chính của công ty, AFF còn nhận đơn đặt hàngtheo mẫu của những người mua như nhà hàng Co. opmart, Big C … mang lại nguồn doanhthu khác cho công ty. Tuy nhiên vào năm 2011 thì AFF mới có đơn đặt hàng theo hìnhthức này. 2.2 Tổng quan ngành thực phẩm xúc xích Việt NamTheo giám sát của Tổ chức Y tế thế giới ( WHO ), trung bình mỗi năm ViệtNam có 8 triệu người bị ngộ độc thực phẩm, chiếm hơn 1/10 dân số vương quốc. Chỉ tínhriêng 6 tháng đầu năm 2010, trên địa phận cả nước, đã xảy ra 67 vụ ngộ độc thực phẩmlàm 2,6 nghìn trường hợp ngộ độc, trong đó 27 người tử trận. Mặc dù tỉ lệ ngộ độcthực phẩm cao như vậy, nhưng hàng năm trung bình mỗi người chỉ được chi 780 đồngcho công tác làm việc bảo vệ bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm. Trước tình hình này, người tiêu dùngngày càng chăm sóc hơn đến những loại thực phẩm “ sạch ” được sản xuất theo quy trìnhkhép kín, có nguồn gốc rõ ràng. Với mức tăng trưởng 20 % – 40 % / năm và thị trường rộng mở khiến cho xúc xíchlà ngành hàng thực phẩm chế biến nóng nhất lúc bấy giờ, xu thế mua hàng tại những siêuthị những shop chuyên doanh tăng cao khoảng chừng 150 % / năm. Cuộc đấu về chất lượng, 10 mùi vị, mạng lưới hệ thống phân phối … của những đối thủ cạnh tranh mới đến khiến thị trường xúc xích khôngcòn là “ một mình một chợ ” của những tên thương hiệu trong nước. Xúc xích là món ăn trọn vẹn mới từ khẩu vị đến cách sử dụng. Nhưng cũng vìmới nên xúc xích được những đơn vị sản xuất muốn giành lợi thế trong thị trường thực phẩmchế biến. Vài năm trở lại đây, tuy chưa sở hữu thị trường như phân khúc thực phẩmtươi sống nhưng thực phẩm chế biến mở màn Open sự phong phú của nhiều thươnghiệu và loại sản phẩm khác nhau. Xúc xích là loại sản phẩm tuy rất nhỏ trong nhóm ngành hàngthực phẩm chế biến nhưng đang là loại sản phẩm tiềm năng nhất lúc bấy giờ. Theo số liệuthống kê của Cục Thống kê Tp. HCM, trong năm qua, nhu yếu so với những sản phẩmthực phẩm chế biến từ thịt tăng lên rất nhanh. Chính những yếu tố này khiến cho số Doanh Nghiệp tham gia vào thị trường ngày càngtăng. Nếu như cách đây khoảng chừng 5 năm, thị trường mới chỉ có vài tên tuổi thì hiện nayđã có đến 16 DN sản xuất, chế biến và kinh doanh thương mại loại sản phẩm xúc xích với quy mô lớnnhỏ khác nhau. Trên thị trường hiện có khoảng chừng 20 loại sản phẩm xúc xíchTrong số những Doanh Nghiệp trong nước, nổi lên có những tên thương hiệu Vissan, Đức Việt, Saigon Nutri Food, Việt Hương … Mỗi Doanh Nghiệp có một hướng đi riêng, nếu như Vissan vàSaigon Nutri Food sản xuất xúc xích theo công nghệ tiên tiến Nhật Bản thì Việt Đức lại theocông nghệ Đức với khẩu vị Đức còn Việt Hương chọn công nghệ tiên tiến châu Âu … Có thể nói, đứng đầu thị trường và sản xuất nhiều chủng loại xúc xích nhất làVissan. Hiện công ty này đã đưa ra thị trường 23 loại xúc xích được chế biến từ tôm, bò, gà, heo, cá, phômai … sản xuất theo phương pháp tiệt trùng, thanh trùng, xông khói, khô … được phân phối qua mạng lưới hệ thống hơn 1.000 đại lý, 120 nhà hàng siêu thị lớn, 700 nhà bếp ăn củatrường học, công ty, nhà máy sản xuất và gần 100 điểm bán hàng tại Tp. HCM. Và còn rấtnhiều Doanh Nghiệp khác. Tuy đang tăng trưởng mạnh nhưng so với những nước khác trong khu vực thì mứctiêu thụ xúc xích tại Nước Ta còn rất nhã nhặn. Nếu như trung bình mỗi người TrungQuốc dùng 2,2 kg xúc xích tiệt trùng / năm, người Indonesia dùng 1,5 kg / năm thì mứctiêu dùng của người Nước Ta chỉ khoảng chừng 208 g / năm. 11CH ƯƠNG 3N ỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3. 1 Cơ sở lí luậnNội dung của chương này là trình diễn những kim chỉ nan về kênh phân phối, chiếnlược phân phối, công dụng phân phối, những tác nhân tác động ảnh hưởng HTPP. 3.1.1 Khái niệm phân phối và mạng lưới hệ thống phân phối1. Khái niệm phân phốiPhân phối được hiểu là những hoạt động giải trí dịch vụ có tương quan đến việc tổ chứcđiều hành và luân chuyển những hoạt động giải trí dịch vụ từ đơn vị sản xuất đến người tiêu dùngnhằm đạt hiệu suất cao tối đa với ngân sách tối thiểu. Phân phối gồm có tổng thể những quy trình hoạt động giải trí theo thời hạn, khoảng trống từlúc kết thúc sản xuất đến lúc người mua sau cuối nhận được loại sản phẩm tiêu dùng. Cấu trúc chính của hoạt động giải trí phân phối là mạng lưới hệ thống những kênh phân phối và cáchoạt động tổ chức triển khai quản lý : xác lập vai trò nghĩa vụ và trách nhiệm, cơ cấu tổ chức, mối quan hệ thôngtin và mối quan hệ quyền lợi. 2. Khái niệm HTPPHiện tại có nhiều định nghĩa khác nhau về mạng lưới hệ thống phân phối. Hệ thống phânphối hoàn toàn có thể được xem như thể con đường đi của loại sản phẩm từ nhà phân phối đến ngườitiêu dùng. Nó cũng được coi như là dòng chuyển quyền chiếm hữu sản phẩm & hàng hóa khi chúngđược mua và bán giữa những tổ chức triển khai khác nhau. Một số người lại miêu tả HTPP là những hìnhthức link lỏng lẻo của những công ty khác nhau vì mục tiêu thương mại. Theo quan điểm tổng quát thì HTPP là một tập hợp những doanh nghiệp, những cánhân độc lập, phụ thuộc vào lẫn nhau tham gia vào quy trình đưa sản phẩm & hàng hóa từ người sảnxuất đến người tiêu dùng. Nói cách khác đây là một tổ chức triển khai và những cá thể thực hiệncác hoạt động giải trí làm cho những mẫu sản phẩm hay những dịch vụ chuẩn bị sẵn sàng cho người tiêu dùng haysử dụng công nghiệp để họ hoàn toàn có thể mua và sử dụng. Các mạng lưới hệ thống phân phối tạo nêndòng chảy từ NSX qua hoặc không qua trung gian tới tay NTD. 3.1.2 Bản chất của HTPPLà một mạng lưới hệ thống trung gian mà qua mạng lưới hệ thống này NSX và NTD ở đầu cuối thoảmãn và có lợi hơn trong việc triển khai bán và mua mẫu sản phẩm. Bản chất của HTPP là tập hợp những tổ chức triển khai liên thuộc có tương quan đến tiếntrình làm cho một mẫu sản phẩm hay dịch vụ có sẵn cho người mua tiêu dùng hay kháchdoanh thương sử dụng hay tiêu thụ. NSX gật đầu từ bỏ một số ít quyền trấn áp so với mẫu sản phẩm tránh được áplực về kinh tế tài chính khi thực thi phân phối trực tiếp. Họ có điều kiện kèm theo tập trung chuyên sâu vốn vàohoạt động sản xuất kinh doanh thương mại thay vì góp vốn đầu tư cho mạng lưới bán hàng trực tiếp. Nhờ quan hệ tiếp xúc, kinh nghiệm tay nghề, chuyên môn hóa những trung gian thương mạisẽ triển khai tôt những công tác làm việc phân phối hơn là công ty tự làm lấy. Sử dụng trung gianphân phối sẽ làm giảm số lượng thanh toán giao dịch trong HTPP.Hình 3.1 Tác Dụng Của Trung Gian Phân PhốiNSXNSXNSXSố lượng tiếp xúc khôngcó trung gianNTDNTDNTDNSXNSXNSX3 x 3 = 9S ố lượng tiếp xúc cóTRUNG GIANtrung gian3 + 3 = 6NTDNTDNTDN guồn : Phillip Kotler và Gary Armstrong, 2004, Những nguyên tắc tiếp thị, NXBThống kê Thành Phố Hà Nội. 133.1.3 Kênh phân phốia ) Khái niệmLà một tập hợp những công ty và những cá thể có tư cách tham gia vào quá trìnhlưu chuyển loại sản phẩm hoặc dịch vụ ( tiêu dùng hay công nghiệp ) từ NSX đến NTD.b ) Chức năng kênh phân phốiNhờ có kênh phân phối mà doanh nghiệp khắc phục được những khó khăn vất vả vềkhoảng cách về thời hạn, khu vực trong quy trình tiêu thụ mẫu sản phẩm. Để cải tổ chấtlượng và hiệu suất cao kênh phân phối yên cầu những thành viên trong mạng lưới hệ thống thực thi mộtsố tính năng. Nghiên cứu : tích lũy thông tin thiết yếu để lập kế hoạch và tạo điều kiện kèm theo thuậnlợi cho việc trao đổi. Chiêu thị : kích thích tiêu thụ, soạn thảo và truyền bá thông tin về sản phẩm & hàng hóa. Tiếp xúc : thiết lập những mối quan hệ, tận dụng và duy trì mối qua hệ với ngườimua tiềm năng. Làm thích ứng : giúp doanh nghiệp hoàn thành xong sản phẩm & hàng hóa phân phối được nhữngnhu cầu của người mua. Đàm phán : triển khai thương lượng với nhau về giá thành, những điều kiện kèm theo khác đểthực hiện bước tiếp theo là chuyển giao chiếm hữu hay sử dụng. Kho vận tổ chức triển khai lưuthông sản phẩm & hàng hóa, luân chuyển dữ gìn và bảo vệ, dự trữ sản phẩm & hàng hóa. Đầu tư : tìm kiếm và sử dụng những nguồn vốn để bù đắp những ngân sách hoạt độngcủa HTPP.Chấp nhận rủi ro đáng tiếc : chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về hoạt động giải trí của HTPP.c ) Các trung gian phân phốiNhà bán sỉ : là những trung gian phân phối mua mẫu sản phẩm của nhà phân phối vàbán cho những trung gian khác hoặc cho những người mua công nghiệp. Nhà kinh doanh nhỏ : là những trung gian phân phối mua loại sản phẩm từ đơn vị sản xuất hoặcnhà bán sỉ và bán loại sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng ở đầu cuối. Đại lí và môi giới : là những trung gian phân phối có quyền đại diện thay mặt cho nhà sảnxuất để bán loại sản phẩm. Các đại lí và môi giới không có quyền sở hữu sản phẩm. 14
Source: https://suanha.org
Category : Gia Đình