MENU

Nhà Việt

Phục Vụ

24/24

Email Nhà Việt

[email protected]

bài giảng sức bền vật liệu 1 – Tài liệu text

bài giảng sức bền vật liệu 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.39 MB, 109 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG

SỨC BỀN VẬT LIỆU 1
(STRENGTH OF MATERIALS 1)
ThS. LÊ TUẤN TÚ

CAN THO- 2013

MỤC LỤC
Chương 1:CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ……………………………………………………………………………………… 4
I. KHÁI NIỆM VỀ MÔN HỌC SBVL – ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, ĐẶC ĐIỂM CỦA SBVL………. 4
1. đối tượng nghiên cứu của sbvl – hình dạng vật thể ……………………………………………………………….. 4
2. nhiệm vụ của môn học: …………………………………………………………………………………………………….. 4
3. đặc điểm môn học: …………………………………………………………………………………………………………… 5
II. NGOẠI LỰC- CÁC LOẠI LIÊN KẾT- PHẢN LỰC LIÊN KẾT ……………………………………………… 5
1. ngoại lực…………………………………………………………………………………………………………………………. 5
2. liên kết phẳng, phản lực liên kết ………………………………………………………………………………………… 6
III. CÁC DẠNG CHỊU LỰC VÀ BIẾN DẠNG CƠ BẢN – CHUYỂN VỊ…………………………………….. 7
1. biến dạng của vật thể:……………………………………………………………………………………………………….. 7
2. biến dạng của phân tố: ……………………………………………………………………………………………………… 8
3. chuyển vị: ……………………………………………………………………………………………………………………….. 9
IV. CÁC GIẢ THIẾT ……………………………………………………………………………………………………………… 9
1. giả thiết về vật liệu …………………………………………………………………………………………………………… 9
2. giả thiết về sơ đồ tính ……………………………………………………………………………………………………… 10
3. giả thiết về biến dạng và chuyển vị …………………………………………………………………………………… 10
Chương 2:LÝ THUYẾT NỘI LỰC………………………………………………………………………………………….. 12
I. KHÁI NIỆM VỀ NỘI LỰC – PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT – ỨNG SUẤT …………………………….. 12
1. khái niệm về nội lực:………………………………………………………………………………………………………. 12

2. phương pháp khảo sát nội lực ………………………………………………………………………………………….. 12
II. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC – CÁCH XÁC ĐỊNH ………………………………………………………….. 13
1. các thành phần nội lực: …………………………………………………………………………………………………… 13
2. cách xác định: ……………………………………………………………………………………………………………….. 14
3. liên hệ giữa nội lực và ứng suất: ………………………………………………………………………………………. 14
III. BÀI TOÁN PHẲNG: ……………………………………………………………………………………………………….. 15
IV. BIỂU ĐỒ NỘI LỰC ( BÀI TOÁN PHẲNG )……………………………………………………………………… 15
1. định nghĩa: ……………………………………………………………………………………………………………………. 15
2. cách vẽ bđnl – phương pháp giải tích: ……………………………………………………………………………….. 16
3. các quy ước khi vẽ bđnl: …………………………………………………………………………………………………. 16
V. LIÊN HỆ VI PHÂN GIỮA NỘI LỰC VÀ TẢI TRỌNG PHÂN BỐ TRONG THANH THẲNG.. 19
VI. CÁCH VẼ NHANH BIỂU ĐỒ …………………………………………………………………………………………. 21
1. phương pháp vẽ từng điểm………………………………………………………………………………………………. 21
2. cách áp dụng nguyên lý cộng tác dụng ……………………………………………………………………………… 23
VII. BIỂU ĐỒ NỘI LỰC DẦM TĨNH ĐỊNH NHIỀU NHỊP ……………………………………………………… 23
VIII. BIỂU ĐỒ NỘI LỰC KHUNG PHẲNG …………………………………………………………………………… 24
Bài tập ……………………………………………………………………………………………………………………………… 27
Chương 3:KÉO – NÉN ĐÚNG TÂM………………………………………………………………………………………… 31
I. KHÁI NIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………… 31
II. ỨNG SUẤT TRÊN MẶT CẮT NGANG …………………………………………………………………………….. 31
III. BIẾN DẠNG CỦA THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM …………………………………………….. 32
1. biến dạng dọc ………………………………………………………………………………………………………………… 32
2- biến dạng ngang …………………………………………………………………………………………………………….. 33
IV. ỨNG SUẤT CHO PHÉP – HỆ SỐ AN TOÀN – BA BÀI TOÁN CƠ BẢN ……………………………. 34
V. BÀI TOÁN SIÊU TĨNH ……………………………………………………………………………………………………. 36
Bài tập ……………………………………………………………………………………………………………………………… 40
Chương 4:TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT …………………………………………………………………………………….. 45

1

I. KHÁI NIỆM VỀ TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT ………………………………………………………………………. 45
1. Trạng thái ứng suất (TTƯS) tại một điểm. ………………………………………………………………………… 45
2. Biểu diễn TTƯS tại một điểm ………………………………………………………………………………………….. 45
3. Định luật đối ứng của ứng suất tiếp ………………………………………………………………………………….. 46
4. Mặt chính, phương chính và ứng suất chính. Phân loại TTƯS ……………………………………………… 46
II. TTƯS TRONG BÀI TOÁN PHẲNG- PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH ……………………………………… 47
1. Cách biểu diễn – Quy ước dấu …………………………………………………………………………………………. 47
2. Ứng suất trên mặt cắt nghiêng bất kỳ………………………………………………………………………………… 47
3. Ứng suất chính – Phương chính – Ứng suất pháp cực trị ………………………………………………………. 48
III. LIÊN HỆ GIỮA ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG …………………………………………………………………. 49
1. Biến dạng dài (định luật Hooke tổng quát) ………………………………………………………………………… 49
2. Biến dạng góc (định luật Hooke về trượt)………………………………………………………………………….. 49
3. Biến dạng thể tích tỷ đối (định luật Hooke khối) ………………………………………………………………… 50
IV. VÍ DỤ ÁP DỤNG ……………………………………………………………………………………………………………. 50
Chương 5:LÝ THUYẾT BỀN………………………………………………………………………………………………….. 53
I. KHÁI NIỆM VỀ LÝ THUYẾT BỀN …………………………………………………………………………………… 53
II. CÁC THUYẾT BỀN CƠ BẢN …………………………………………………………………………………………… 54
1- Thuyết bền ứng suất pháp lớn nhất (TB1) …………………………………………………………………………. 54
2. Thuyết bền biến dạng dài tương đối lớn nhất (TB 2) …………………………………………………………… 54
3. Thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất (TB 3) ………………………………………………………………………….. 55
4. Thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng (TB 4) …………………………………………………………………. 56
5. Thuyết bền về các TTƯS giới hạn (TB 5 hay là TB Mohr) ………………………………………………….. 57
III. VIỆC ÁP DỤNG CÁC THUYẾT BỀN ……………………………………………………………………………… 59
Chương 6:ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG ……………………………………………… 60
I. KHÁI NIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………… 60
II. MOMEN TĨNH – TRỌNG TÂM ……………………………………………………………………………………….. 60
III. MOMEN QUÁN TÍNH – HỆ TRỤC QUÁN TÍNH CHÍNH TRUNG TÂM …………………………… 62
IV. CÔNG THỨC CHUYỂN TRỤC CỦA MOMEN QUÁN TÍNH ……………………………………………. 64
V. CÔNG THỨC XOAY TRỤC CỦA MOMEN QUÁN TÍNH …………………………………………………. 64

Bài tập ……………………………………………………………………………………………………………………………… 68
Chương 7:UỐN PHẲNG THANH THẲNG ……………………………………………………………………………… 70
I. KHÁI NIỆM CHUNG ………………………………………………………………………………………………………… 70
II. UỐN THUẦN TÚY PHẲNG …………………………………………………………………………………………….. 71
1. Định nghĩa…………………………………………………………………………………………………………………….. 71
2. Tính ứng suất trên mặt cắt ngang ……………………………………………………………………………………… 71
3. Biểu đồ ứng suất pháp – Ứng suất pháp cực trị …………………………………………………………………… 74
4. Điều kiện bền – Ba bài toán cơ bản …………………………………………………………………………………… 76
5. Hình dáng hợp lý của mặt cắt ngang …………………………………………………………………………………. 76
III. UỐN NGANG PHẲNG ……………………………………………………………………………………………………. 77
1. Định nghĩa:……………………………………………………………………………………………………………………. 77
2. Các thành phần ứng suất: ………………………………………………………………………………………………… 77
3. Kiểm tra bền dầm chịu uốn ngang phẳng…………………………………………………………………………… 81
Bài tập ……………………………………………………………………………………………………………………………… 87
Chương 8:CHUYỂN VỊ CỦA DẦM CHỊU UỐN ……………………………………………………………………… 91
I. KHÁI NIỆM CHUNG ………………………………………………………………………………………………………… 91
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CỦA ĐƯỜNG ĐÀN HỒI ……………………………………………………….. 92

2

III. LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ĐÀN HỒI BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN KHÔNG
ĐỊNH HẠN ………………………………………………………………………………………………………………………….. 93
IV. PHƯƠNG PHÁP TẢI TRỌNG GIẢ TẠO (PHƯƠNG PHÁP ĐỒ TOÁN) …………………………….. 95
Bài tập ……………………………………………………………………………………………………………………………… 99

3

Chương 1

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
I. KHÁI NIỆM VỀ MÔN HỌC SỨC BỀN VẬT LIỆU (SBVL) – ĐỐI TƯỢNG,
NHIỆM VỤ, ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔN SBVL
1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA SBVL – HÌNH DẠNG VẬT THỂ
SBVL nghiên cứu vật thể thực (công trình, chi tiết máy …)
Vật thể thực có biến dạng dưới tác dụng của nguyên nhân ngoài (tải trọng, nhiệt độ,
lắp ráp các chi tiết chế tạo không chính xác…)
Vật thể thực sử dụng trong kỹ thuật được chia ra ba loại cơ bản:
o Khối: có kích thước theo ba phương tương đương: đê đập, móng máy…
o Tấm và vỏ: vật thể mỏng có kích thước theo một phương rất nhỏ so với hai
phương còn lại; tấm có dạng phẳng, vỏ có dạng cong.
o Thanh: vật thể dài có kích thước theo một phương rất lớn so với hai phương
còn lại: thanh dàn cầu, cột điện, trục máy… SBVL nghieân cứu thanh, hệ
thanh.

Thanh được biểu diễn bằng trục thanh và mặt cắt
ngang F vuông góc với trục thanh (H.1.3).
Trục thanh là qũy tích của trọng tâm mặt cắt ngang.
Các loại thanh (H.1.4):
+ Thanh thẳng, cong: trục thanh thẳng,
cong.
+ Hệ thanh: thanh gãy khúc (phẳng hay
không gian).
2. NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC:
SBVL là moân học kỹ thuật cơ sở, nghiên
cứu tính chất chịu lực của vật liệu để đề ra các phương pháp tính các vật thể chịu
các tác dụng của các nguyên nhân ngoài, nhằm thỏa mãn yêu cầu an toàn và tiết
kiệm vật liệu.

4

♦ Vật thể làm việc được an toàn khi:
– Thỏa điều kiện bền: không bị phá hoại (nứt gãy, sụp đổ…).
– Thỏa điều kiện cứng: biến dạng và chuyển vị nằm trong một giới hạn cho phép.
– Thỏa điều kiện ổn định: bảo toàn hình thức biến dạng ban đầu.
♦ Thường kích thước của vật thể lớn thì khả năng chịu lực cũng tăng và do đó độ an
toàn cũng được nâng cao; tuy nhiên, vật liệu phải dùng nhiều hơn nên nặng nề và
toán kém hơn. Kiến thức của SBVL giúp giải quyết hợp lý mâu thuẫn giữa yêu cầu
an toàn và tiết kiệm vật liệu.
♦ Ba bài toán cơ bản của SBVL:
+ Kiểm tra các điều kiện bền, cứng, ổn định.
+ Định kích thước, hình dáng hợp lý của công trình hay chi tiết máy.
+ Định giá trị của các nguyên nhân ngoài (tải trọng, nhiệt độ…) cho phép tác
dụng.
3. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC:
♦ SBVL là môn khoa học thực nghiệm: Để đảm bảo sự tin cậy của các phương pháp
tính, môn học kết hợp chặt chẽ giữa nghiên cứu thực nghiệm và suy luận lý thuyết.
Nghiên cứu thực nghiệm nhằm phát hiện ra tính chất ứng xử của các vật liệu với
các dạng chịu lực khác nhau, làm cơ sở đề xuất các giả thiết đơn giản hơn để xây
dựng lý thuyết. Vì vậy, lý thuyết SBVL mang tính gần đúng.
Thí nghiệm kiểm tra các lý thuyết tính toán đã xây dựng.
Trong nhiều trường hợp, phải làm thí nghiệm trên mô hình công trình thu nhỏ
trước khi xây dựng hoặc thử tải công trình trước khi sử dụng.
♦ SBVL khảo sát nội lực (lực bên trong vật thể) và biến dạng của vật thể (Cơ lý
thuyết khảo sát cân bằng và chuyển động của vật thể).
♦ SBVL cũng sử dụng các kết quả của Cơ lý thuyết.
II. NGOẠI LỰC- CÁC LOẠI LIÊN KẾT- PHẢN LỰC LIÊN KẾT
1. NGOẠI LỰC

a) Định nghĩa: Ngoại lực là lực tác
động từ môi trường hoặc vật thể bên
ngoài lên vật thể đang xét.
b) Phân loại:
♦ Tải trọng: Đã biết trước (vị trí,

5

phương và độ lớn), thường được quy định bởi các quy phạm thiết kế hoặc tính toán
theo trạg thái chịu lực của vật thể. Tải trọng gồm:
+ Lực phân bố: tác dụng trên một thể tích, một diện tích của vật thể (trọng
lượng bản thân, áp lực nước lên thành bể…).
Lực phân bố thể tích có thứ nguyên là lực/thể tích, hay [F/L3].
Lực phân bố diện tích có thứ nguyên là lực/diện
tích, hay [F/L2].
Nếu lực phân bố trên một dải hẹp thì thay lực
phân bố diện tích bằng lực phân bố đường với
cường độ lực có thứ nguyên là lực/chiều dài, hay
[F/L] (H.1.6). Lực phân bố đường là loại lực thường
gặp trong SBVL.
+ Lực tập trung: tác dụng tại một điểm của vật
thể, thứ nguyên [F]. Thực tế, khi diện tích truyền
lực bé có thể coi như lực truyền qua một điểm.
+ Mômen (ngẫu lực) có thứ nguyên là lực nhân
với chiều dài hay [FxL]
♦ Phản lực: là những lực thụ động (phụ thuộc vào
tải trọng), phát sinh tại vị trí liên kết vật thể đang xét với các vật thể khác.
c) Tính chất tải trọng
♦ Tải trọng tĩnh: biến đổi chậm hay không đổi theo thời gian, bỏ qua gia tốc chuyển

động (bỏ qua lực quán tính khi xét cân bằng). Áp lực đặt lên tường chắn, trọng
lượng của công trình là các lực tĩnh…
♦ Tải trọng động: lực thay đổi nhanh theo thời gian, gây ra chuyển động có gia tốc
lớn (rung động do một động cơ gây ra, va chạm của búa xuống đầu cọc…). Với lực
động thì cần xét đến sự tham gia của lực quán tính.
2. LIÊN KẾT PHẲNG, PHẢN LỰC LIÊN KẾT
a. Các loại liên kết phẳng và phản lực liên kết:
Một thanh muốn duy trì hình dáng, vị trí ban đầu khi chịu tác động của ngoại
lực thì nó phải được liên kết với vật thể khác hoặc với đất.
♦ Gối di động (liên kết thanh): ngăn cản một chuyển vị thẳng và phát sinh một
phản lực R theo phương của liên kết.
♦ Gối cố định (Liên kết khớp, bản lề): ngăn cản chuyển vị thẳng theo phương
bất kỳ và phát sinh phản lực R cũng theo phương đó. Phản lực R thường được phân
tích ra hai thành phần V và H.

6

Hình H.1.7
♦ Ngàm: ngăn cản tất cả chuyển vị thẳng và chuyển vị xoay. Phản lực phát sinh
trong ngàm gồm ba thành phần V, H và M.
b. Cách xác định phản lực:
Giải phóng các liên kết, thay bằng các phản lực tương ứng, các phản lực được
xác định từ điều kiện cân bằng tĩnh học giữa tải trọng và phản lực.
Bài toán phẳng có ba phương trình cân bằng độc lập, được thiết lập ở các dạng
khác nhau như sau:
1.
2.
3.

= ;
= ;
= ;

= ;
= ;
= ;

=
=
=

(Hai phương X,Y không song song)
(Phương AB không vuông góc với X)
(Ba điểm A, B và C không thẳng hàng)

Bài toán không gian có sáu phương trình cân bằng độc lập, thường có dạng:
=

;

= ;

=

;

= ;

= ;

=

Chú ý: Để cố định một thanh trong mặt phẳng cần tối thiểu 3 liên kết đơn để
chống lại 3 chuyển động tự do. Nếu đủ liên kết và bố trí hợp lý 3 phản lực sẽ tìm
được từ 3 phương trình cân bằng tĩnh học. Thanh được gọi là tĩnh định. Nếu số liên
kết tương đương lớn hơn 3 gọi là bài toán siêu tĩnh.
III. CÁC DẠNG CHỊU LỰC VÀ BIẾN DẠNG CƠ BẢN – CHUYỂN VỊ
1. BIẾN DẠNG CỦA VẬT THỂ:
Sự chịu lực của một thanh có thể phân tích ra các dạng chịu lực cơ bản:
– Trục thanh khi chịu kéo (nén) sẽ dãn dài (co ngắn) (H.1.8a,b)
– Trục thanh chịu uốn sẽ bị cong (H.1.8e)
– Thanh chịu xoắn thì trục thanh vẫn thẳng nhưng đường sinh trên bề mặt trở
thành đường xoắn trụ (H1.8.d).
– Khi chịu cắt, hai phần của thanh có xu hướng trượt đối với nhau (H1.8.c).

7

2. BIẾN DẠNG CỦA PHÂN TỐ:
Nếu tưởng tượng tách một phân tố hình hộp từ một thanh chịu lực thì sự biến
dạng của nó trong trường hợp tổng quát có thể phân tích ra hai thành phần cơ bản:

8

♦ Phân tố trên H.1.9a dài dx chỉ thay đổi chiều dài, không thay đổi góc.
Biến dạng dài tuyeät đối theo phương x: Δdx.
Biến dạng dài tương đối theo phương x :

=

/

♦ Phân tố trên H.1.9b chỉ có thay đổi góc, không
thay đổi chiều dài
Biến dạng góc hay góc trượt, ký hiệu là γ: Độ thay
đổi của góc vuông ban đầu.
3. CHUYỂN VỊ:
Khi vật thể bị biến dạng, các điểm trong vật thể
nói chung bị thay đổi vị trí. Độ chuyển dôøi từ vị trí cũ
của điểm A sang vị trí mới A’ được gọi là chuyển vị
dài. Góc hợp bởi vị trí của một đoạn thẳng AC trước và trong khi biến dạng A’C’
của vật thể được gọi là chuyển vị góc (H.1.10).
IV. CÁC GIẢ THIẾT
Khi giải bài toán SBVL, người ta chấp nhận một
số gỉa thiết nhằm đơn giản hóa bài toán nhưng cố
gắng đảm bảo sự chính xác cần thiết phù hợp với
yêu cầu thực tế.
1. GIẢ THIẾT VỀ VẬT LIỆU
Vật liệu được coi là liên tục, đồng nhất, đẳng
hướng và đàn hồi tuyến tính.
♦ Ta tưởng tượng lấy một phân tố bao quanh một điểm trong vật thể. Nếu cho
phân tố bé tùy ý mà vẫn chứa vật liệu thì ta nói vật liệu liên tục tại điểm đó.

9

Giả thiết về sự liên tục của vật liệu cho phép sử dụng các phép tính của toán giải
tích như giới hạn, vi phân, tích phân… Trong thực tế, ngay cả với vật liệu được coi

là hoàn hảo nhất như kim cương thì cũng có cấu trúc không liên tục.
♦ Vật liệu đồng nhất: Tính chất cơ học tại mọi điểm trong vật thể là như nhau.
♦ Vật liệu đẳng hướng: Tính chất cơ học tại một điểm theo các phương đều như
nhau.
♦ Tính chất đàn hồi của vật thể là khả năng khôi phục lại hình dạng ban đầu của
nó khi ngoại lực thôi tác dụng. Nếu quan hệ giữa ngoại lực và biến dạng là bậc nhất,
thì vật liệu được gọi là đàn hồi tuyến tính (H.1.11).
Giả thiết vật liệu đàn hồi tuyến tính làm giảm bớt sự phức tạp của bài toán
SBVL.

2. GIẢ THIẾT VỀ SƠ ĐỒ TÍNH
Khi tính toán, người ta thay vật thể thực bằng sơ đồ tính (H1.12).

Hình H.1.12
3. GIẢ THIẾT VỀ BIẾN DẠNG VÀ CHUYỂN VỊ
Vật thể có biến dạng và chuyển vị bé so với kích thước ban đầu của vật, vì vậy ta
có thể khảo sát vật thể hoặc các bộ phận của nó trên hình dạng ban đầu (tính trên
sơ đồ không biến dạng của vật thể).
Giả thiết này xuất phát điều kiện biến dạng và chuyển vị lớn nhất trong vật thể
phải nằm trong một giới hạn tương đối nhỏ.
Hệ quả:
Khi vật thể có chuyển vị bé và vật liệu đàn hồi tuyến tính thì có thể áp dụng
nguyên lý cộng tác dụng như sau:
“Một đại lượng do nhiều nguyên nhân đồng thời gây ra sẽ bằng tổng đại lượng đó
do từng nguyên nhân gây ra riêng lẽ.” (H.1.13)

10

Hình H.1.13

Chuyển vị Δ tại đầu thanh do lực P1 và P2 gây ra có thể phân tích như sau:
(

,

)= (

)+ (

)

Nguyên lý cộng tác dụng biến bài toán phức tạp thành các bài toán đơn giản dễ
giải quyết hơn, vì vậy nguyên lý này thường được sử dụng trong SBVL.

11

Chương 2

LÝ THUYẾT NỘI LỰC
I. KHÁI NIỆM VỀ NỘI LỰC – PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT – ỨNG SUẤT
1. KHÁI NIỆM VỀ NỘI LỰC:
Xét một vật thể chịu tác dụng của ngoại lực và ở trạng thái cân bằng (H.2.1).
Trước khi tác dụng lực, giữa các phân tử của vật thể luôn có các lực tương tác giöõ
cho vật thể có hình dáng nhất định. Dưới tác dụng của ngoại lực, các phân tử của
vật thể có thể dịch lại gần nhau hoặc tách xa nhau. Khi đó, lực tương tác giữa các
phân tử của vật thể phải thay đổi để chống lại các dịch chuyển này. Sự thay đổi của
lực tương tác giữa các phân tử trong vật thể được gọi là nội lực.
Một vật thể không chịu tác động nào từ bên ngoài thì được gọi là vật thể ở trạng
thái tự nhiên và nội lực của nó được coi là bằng không.

2. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT NỘI LỰC
Xét lại vật thể cân bằng và một điểm C trong vật thể (H.2.1). Tưởng tượng một
mặt phẳng Π cắt qua C và chia vật thể thành hai phần A và B; hai phần này sẽ tác
động lẫn nhau bằng hệ lực phân bố trên diện tích mặt tiếp xúc theo định luật lực và
phản lực.
Nếu tách riêng phần A thì hệ lực tác động từ phần B vào nó phải cân bằng với
ngoại lực ban đầu (H.2.2).

Xét một phân tố diện tích ΔF bao quanh điểm khảo sát C trên mặt cắt Π có
phương pháp tuyến v. Gọi Δ ⃗ là vector nội lực tác dụng trên ΔF. Ta định nghĩa
ứng suất toàn phần tại điểm khảo sát là:
⃗=


=

Thứ nguyên của ứng suất là [lực]/[chiều dài]2
Ứng suất toàn phần có thể phân ra hai thành phần:

12

Hình 2.3 Các thành
phần ứng suất

+ Thành phần ứng suất pháp σv có phương pháp tuyến của mặt phẳng Π

+ Thành phần ứng suất tiếp τv nằm trong mặt phẳng Π.
Các đại lượng này liên hệ với nhau theo biểu thức:
=

+

(2.1)

Ứng suất là một đại lượng cơ học đặc trưng cho mức độ chịu đựng của vật liệu
tại một điểm; ứng suất vượt quá một giới hạn nào đó thì vật liệu bị phá hoại. Do đó,
việc xác định ứng suất là cơ sở để đánh giá độ bền của vật liệu, và chính là một nội
dung quan trọng của môn SBVL.
Thừa nhận:

Ứng suất pháp σv chỉ gây ra biến dạng dài.
Ứng suất tiếp τv chỉ gây biến dạng góc.

II. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC – CÁCH XÁC ĐỊNH
1. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC:
Như đã biết, đối tượng khảo sát của SBVL là những chi tiết dạng thanh, đặc
trưng bởi mặt cắt ngang (hay còn gọi là tiết diện) và trục thanh.
Gọi hợp lực của các nội lực phân bố trên mặt cắt
ngang của thanh là R. R có điểm đặt và phương chiều
chưa biết. Dời R về trọng tâm O của mặt cắt ngang ta
thu được một momen và một lực R có phương bất kỳ.
Đặt một hệ trục tọa độ Descartes vuông góc ngay tại
trọng tâm mặt cắt ngang Oxyz, với trục z truøng pháp
tuyến của mặt cắt, còn hai trục x, y nằm trong mặt cắt
ngang.
Khi đó, có thể phân tích R ra ba thành phần theo ba

trục:
+ Nz theo phương trục z (vuông góc mặt cắt
ngang) gọi là lực dọc;
+ Qx theo phương trục x (nằm trong mặt cắt ngang) gọi là lực cắt;
+ Qy theo phương trục y (nằm trong mặt cắt ngang) gọi là lực cắt.
Mômen M cũng được phân ra ba thành phần :
+ Mômen Mx quay quanh trục x gọi là mômen uốn;
+ Mômen My quay quanh trục y gọi là mômen uốn;
+ Mômen Mz quay quanh trục z gọi là mômen xoắn.
Sáu thành phần này được gọi là các thành phần nội lực trên mặt cắt ngang.

13

2. CÁCH XÁC ĐỊNH:
Sáu thành phần nội lực trên một mặt cắt ngang được xác định từ sáu phương
trình cân bằng độc lập của phần vật thể được tách ra, trên đó có tác dụng của ngoại
lực ban đầu Pi và các nội lực.
Các phương trình cân bằng hình chiếu các lực trên các trục tọa độ:
=

+

=

=

+

=

=

+

=

(. )

trong đó: Pix, Piy, Piz – là hình chiếu của lực Pi xuống các trục x, y, z.
Các phương trình cân bằng mômen đối với các trục tọa độ ta có:
/

=

+

( )=

/

=

+

( )=

/

=

+

( )=

(. )

với: mx(Pi), my(Pi), mz(Pi)- các mômen của các lực Pi đối với các trục x,y, z.
3. LIÊN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ ỨNG SUẤT:
Các thành phần nội lực liên hệ với các thành
phần ứng suất như sau:
– Lực dọc là tổng các ứng suất pháp;
– Lực cắt là tổng các ứng suất tiếp cùng
phương với nó;
– Mômen uốn là tổng các mômen gây ra bởi
các ứng suất đối với trục x hoặc y;
– Mômen xoắn là tổng các mômen của các ứng suất tiếp đối với trục z.

14

III. BÀI TỐN PHẲNG:
Trường hợp bài tốn phẳng (ngoại lực nằm trong
một mặt phẳng – thí dụ mặt phẳng yz), chỉ có ba
thành phần nội lực nằm trong mặt phẳng yz : Nz, Qy,
Mx.
♦ Qui ước dấu (H.2.5)
– Lực dọc Nz> 0 khi gây kéo đoạn đang xét (có
chiều hướng ra ngồi mặt cắt);
– Lực cắt Qy> 0 khi làm quay đoạn thanh đang xét theo chiều kim đồng hồ;
– Mơmen uốn Mx> 0 khi căng thớ dưới (thớ y dương).

H.2.5 Chiều dương các thành phần nội lực
♦ Cách xác định:
Dùng ba phương trình cân bằng tĩnh học xét cân bằng phần A (hay phần B):
Từ phương trình ΣZ = 0 ⇒ Nz = …
Từ phương trình ΣY = 0 ⇒ Qy = …
Từ phương trình ΣMO= 0 ⇒ Mx = …
IV. BIỂU ĐỒ NỘI LỰC ( BÀI TỐN PHẲNG )
1. ĐỊNH NGHĨA:
Thường các nội lực trên các mặt cắt ngang của một thanh khơng giống nhau.
Biểu đồ nội lực (BĐNL) là đồ thị biểu diễn sự biến thiên của các nội lực theo vị trí

15

của các mặt cắt ngang. Nhìn vào BĐNL có thể xác định vị trí mặt cắt có nội lực lớn
nhất và trị số nội lực ấy.

2. CÁCH VẼ BĐNL – PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH:
Để vẽ biểu đồ nội lực, ta tính nội lực trên mặt cắt cắt ngang ở một vị trí bất kỳ có
hoành độ z so với một gốc tọa độ nào đó mà ta chọn trước.
Mặt cắt ngang chia kết cấu ra thành 2 phần. Xét sự cân bằng của một phần (trái
hay phải), viết biểu thức giải tích của nội lực theo z.
Vẽ đường biểu diễn trên hệ trục tọa độ có trục hoành song song với trục thanh
(còn gọi là đường chuẩn), tung độ của biểu đồ nội lực sẽ được diễn tả bởi các đoạn
thẳng vuông góc các đường chuẩn.
3. CÁC QUY ƯỚC KHI VẼ BĐNL:
– Đường chuẩn: thường chọn là đường trục thanh.
– Tung độ phải dựng vuông góc với đường chuẩn.
– Biểu đồ momen: tung độ vẽ ở thớ căng.
z
(khoâng ghi daáu)

M

– Biểu đồ lực cắt, lực dọc: tung độ dương dựng trên đường chuẩn và ngược lại.
+
– Ghi tên và đơn vị trên các biểu đồ đã vẽ.

Ví dụ 2.1: Vẽ BĐNL của dầm trên hình H.2.6:

H.2.6

Xác định phản lực
=


=
=


=

( + )−

=

( + )

( + )−

=

( + )

16

Thử lại:  = 0
A

Biểu thức nội lực

=


=
=



=


=

=

+

=

=


Qy

z2

VB

P

+

VB

+

+

=−

B

2

Mx

(Qy)

=

=−

2

VA
VA

VB

Qy

Mx

1
1
z1

=
+

+

=−

b

=

A

B

2

C

VA

Đoạn BC: Mặt cắt 2-2 ( 0  z2  b )

2
a

Đoạn AC: Mặt cắt 1-1 ( 0  z1  a )

P

1
1

=

(Mx)

=

+

+

Nhận xét 1: Tại mặt cắt có lực tập trung => biểu đồ lực cắt có bước nhảy, độ lớn bước
nhảy bằng giá trị lực tập trung, xét từ trái qua phải, chiều bước nhảy cùng chiều lực
tập trung.
1
q
Ví dụ 2.2: Vẽ BĐNL của dầm trên H.2.7:
A
B
1
Xác định phản lực
L
VA
VB
Do bài toán đối xứng nên:
q
=
= ,
Mx
A
Biểu thức nội lực
H.2.7
z

Mặt cắt 1-1 ( 0  z  L )
=



=
=



=


=

VA
=

+

+

=

VA

Qy

(Qy)

=
+

(Mx)
Nhận xét 2: Tại mặt cắt có lực cắt bằng 0, biểu đồ mô men đạt cực trị.

17

VB

Ví dụ 2.3: Vẽ BĐNL của dầm trên hình H.2.8:
Xác định phản lực

M

1
=


=

=


A

=

1

2

( + )−

b

VA

=

( + )

1
z1

Biểu thức nội lực
VA

VB

Qy

Mx

1

A

B

2

C
a

( + )

=

( + )−

2

B

2

Mx

Qy

z2

VB

Đoạn AC: Mặt cắt 1-1 ( 0  z1  a )
=



=−
=


+
=−


=−

VA

=

+

+

=

=−

=


=−
=


+

+

(Mx)


=

H.2.8

+


=

+

=

=−

VB

(Qy)

+

Đoạn BC: Mặt cắt 2-2 ( 0  z2  b )

=
+

Nhận xét 3: Tại mặt cắt có mô men tập trung, biểu đồ mô men có bước nhảy, độ lớn
bước nhảy bằng giá trị mô men tập trung, xét từ trái qua phải, mômen tập trung quay
thuận chiều kim đồng hồ thì bước nhảy đi xuống.
Ví dụ 2.4:
Vẽ BĐNL của dầm trên hình H.2.9:

Kết quả được thể hiện trong bảng sau:

18

19

V. LIÊN HỆ VI PHÂN GIỮA NỘI LỰC VÀ TẢI TRỌNG PHÂN BỐ TRONG
THANH THẲNG
Xét một thanh chịu tải trọng bất kỳ (H.2.7a). Tải trọng tác dụng trên thanh này
là lực phân bố theo chiều dài có cường độ q(z) chiều dương hướng lên.

Mx+dMx

Qy+dQy

Hình H.2.7
Khảo sát đoạn thanh vi phân dz, giới hạn bởi hai mặt cắt 1-1 và 2-2 (H.2.7b). Nội
lực trên mặt cắt 1-1 là Qyvà Mx. Nội lực trên mặt cắt 2-2 so với 1-1 đã thay đổi một
lượng vi phân và trở thành Qy+ dQy và Mx+ dMx. Vì dz là rất bé nên có thể xem tải
trọng là phân bố đều trên đoạn dz.
Viết các phương trình caân bằng :
1-Tổng hình chiếu các lực theo phương đứng
=

+ ( )

+

=

( )=

(. )

Kết luận: Đạo hàm của lực cắt bằng cường độ của lực phân bố vuông góc với trục
thanh.
2- Tổng mômen của các lực đối với trọng tâm mặt cắt 2-2 ta được:
/

=

+ ( )

.

+

−(

+

)=

Bỏ qua VCB bậc hai, ta được:
=

(. )

Kết luận: Đạo hàm của momen uốn tại một mặt cắt bằng lực cắt tại mặt cắt đó.
Từ (2.4) và (2.5), ta suy ra:
( )=

(. )

Nghĩa là: Đạo hàm bậc hai của momen uốn tại một mặt cắt bằng cường độ của lực
phân bố tại điểm đó.

20

Dựa vào quan hệ vi phân, trên một đoạn thanh:
+ q = 0 ⇒ Q = hằng số, M = bậc nhất.
+ q = hằng ⇒ Q = bậc nhất, M = bậc hai…
VI. CÁCH VẼ NHANH BIỂU ĐỒ
1. PHƯƠNG PHÁP VẼ TỪNG ĐIỂM
* Bước 1: Xác định các thành phần phản lực (nếu cần).
* Bước 2: Xác định nội lực tại các tiết diện đặc trưng
– Tiết diện đặc trưng: là những tiết diện chia hệ thành những đoạn thanh thẳng sao
cho trên đoạn thanh đó hoặc là không chịu tải trọng hoặc là chỉ chịu tải trọng phân
bố liên tục.
– Như vậy, vị trí các tiết diện đặc trưng thường là: nút (nơi giao nhau của các
thanh), vị trí các lực tập trung, ở hai đầu tải trọng phân bố, tại vị trí các gối tựa…

* Bước 3: Sử dụng các liên hệ vi phân để vẽ BĐNL.
* Bước 4: Kiểm tra lại kết quả .
Ví du 2.5: Vẽ BĐNL của dầm console trên hình 2.8

H.2.8
* Cách xác định momen tại các tiết diện đặc trưng dựa vào diện tích biểu đồ lực cắt
Phương trình cân bằng (H2.9):

Suy ra:

=

=

=

=

21

/

Suy ra:

=

+

=

+(


/ =

/ ) =

+

H.2.9

Ví dụ 2.6: Vẽ BĐNL của dầm trên hình H.2.9:
Xác định phản lực
=


− .

.

.

=

=
=

.

.

− .

.

.

=

5qa/3

=

Xét đoạn AC: q=const

4qa/3

Q bậc 1
QA = VA
QC = VA+Sq = 5qa/3 – 2qa = -qa/3
2

25qa /18

M bậc 2:
MA= 0; MC= MA + SQ = 4qa2/3; Mmax = 25qa2/18
Xét đoạn BC: q = 0
 Q = const
QB = – VB
M bậc 1:
MB = 0;
MC = MB – SQ = 4qa2/3

22

4qa2/3

2. CÁCH ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ CỘNG TÁC DỤNG
Khi thanh chịu tác dụng nhiều loại tải trọng, ta có thể vẽ biểu đồ nội lực trong
thanh do từng tải trọng riêng lẽ gây ra rồi cộng đại số lại để được kết quả cuối cùng.
Biểu đồ momen uốn của một số dầm đơn giản chịu tải trọng đơn:

VII. BIỂU ĐỒ NỘI LỰC DẦM TĨNH ĐỊNH NHIỀU NHỊP
Định nghĩa: Là hệ tĩnh định gồm tập hợp các dầm, nối với nhau bằng các liên kết
khớp.
Cách vẽ biểu đồ:
– Phân biệt dầm chính và dầm phụ.
– Dầm chính là dầm khi đứng độc lập vẫn chịu được tải trọng.
– Dầm phụ là dầm khi đứng độc lập không chịu được tải trọng, phải tựa lên dầm
chính mới chịu được tải trọng.
-Tải trọng đặt lên dầm chính không ảnh hưởng tới dầm phụ, tải trọng đặt trên dầm
phụ sẽ truyền tới dầm chính thông qua phản lực liên kết.
– Vẽ biểu đồ cho dầm phụ trước rồi đến dầm chính, sau đó ghép lại với nhau.
Ví dụ 1.5: Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm ghép tĩnh định sau:
Bài giải:
Hệ dầm ABCD là hệ dầm ghép gồm: Dầm phụ BCD, dầm chính AB.

23

Đây là các bài toán dầm đơn giản, cách tính toán giống như những ví dụ trước.

Biểu đồ ứng lực toàn hệ dầm ghép:

VIII. BIỂU ĐỒ NỘI LỰC KHUNG PHẲNG
Khung phẳng là hệ phẳng gồm những thanh nối nhau bằng các liên kết cứng (là liên

kết mà góc giữa các thanh tại điểm liên kết không thay đổi khi khung chịu lực).
Đối với các đoạn khung nằm ngang, biểu đồ các thành phần ứng lực vẽ như qui
ước với thanh thẳng
Đối với các đoạn khung thẳng đứng, biểu đồ N, Q vẽ về phía tùy ý và mang dấu.
Biểu đồ mô men vẽ về phía thớ căng
Để kiểm tra biểu đồ ta cần kiểm tra điều kiện cân bằng các mắt khung: Tại mắt
khung, nội lực và ngoại lực thoả mãn điều kiện cân bằng tĩnh học.

24

2. chiêu thức khảo sát nội lực ………………………………………………………………………………………….. 12II. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC – CÁCH XÁC ĐỊNH ………………………………………………………….. 131. những thành phần nội lực : …………………………………………………………………………………………………… 132. cách xác lập : ……………………………………………………………………………………………………………….. 143. liên hệ giữa nội lực và ứng suất : ………………………………………………………………………………………. 14III. BÀI TOÁN PHẲNG : ……………………………………………………………………………………………………….. 15IV. BIỂU ĐỒ NỘI LỰC ( BÀI TOÁN PHẲNG ) ……………………………………………………………………… 151. định nghĩa : ……………………………………………………………………………………………………………………. 152. cách vẽ bđnl – chiêu thức giải tích : ……………………………………………………………………………….. 163. những quy ước khi vẽ bđnl : …………………………………………………………………………………………………. 16V. LIÊN HỆ VI PHÂN GIỮA NỘI LỰC VÀ TẢI TRỌNG PHÂN BỐ TRONG THANH THẲNG .. 19VI. CÁCH VẼ NHANH BIỂU ĐỒ …………………………………………………………………………………………. 211. chiêu thức vẽ từng điểm ………………………………………………………………………………………………. 212. cách vận dụng nguyên tắc cộng tác dụng ……………………………………………………………………………… 23VII. BIỂU ĐỒ NỘI LỰC DẦM TĨNH ĐỊNH NHIỀU NHỊP ……………………………………………………… 23VIII. BIỂU ĐỒ NỘI LỰC KHUNG PHẲNG …………………………………………………………………………… 24B ài tập ……………………………………………………………………………………………………………………………… 27C hương 3 : KÉO – NÉN ĐÚNG TÂM ………………………………………………………………………………………… 31I. KHÁI NIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………… 31II. ỨNG SUẤT TRÊN MẶT CẮT NGANG …………………………………………………………………………….. 31III. BIẾN DẠNG CỦA THANH CHỊU KÉO ( NÉN ) ĐÚNG TÂM …………………………………………….. 321. biến dạng dọc ………………………………………………………………………………………………………………… 322 – biến dạng ngang …………………………………………………………………………………………………………….. 33IV. ỨNG SUẤT CHO PHÉP – HỆ SỐ AN TOÀN – BA BÀI TOÁN CƠ BẢN ……………………………. 34V. BÀI TOÁN SIÊU TĨNH ……………………………………………………………………………………………………. 36B ài tập ……………………………………………………………………………………………………………………………… 40C hương 4 : TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT …………………………………………………………………………………….. 45I. KHÁI NIỆM VỀ TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT ………………………………………………………………………. 451. Trạng thái ứng suất ( TTƯS ) tại một điểm. ………………………………………………………………………… 452. Biểu diễn TTƯS tại một điểm ………………………………………………………………………………………….. 453. Định luật đối ứng của ứng suất tiếp ………………………………………………………………………………….. 464. Mặt chính, phương chính và ứng suất chính. Phân loại TTƯS ……………………………………………… 46II. TTƯS TRONG BÀI TOÁN PHẲNG – PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH ……………………………………… 471. Cách trình diễn – Quy ước dấu …………………………………………………………………………………………. 472. Ứng suất trên mặt phẳng cắt nghiêng bất kể ………………………………………………………………………………… 473. Ứng suất chính – Phương chính – Ứng suất pháp cực trị ………………………………………………………. 48III. LIÊN HỆ GIỮA ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG …………………………………………………………………. 491. Biến dạng dài ( định luật Hooke tổng quát ) ………………………………………………………………………… 492. Biến dạng góc ( định luật Hooke về trượt ) ………………………………………………………………………….. 493. Biến dạng thể tích tỷ đối ( định luật Hooke khối ) ………………………………………………………………… 50IV. VÍ DỤ ÁP DỤNG ……………………………………………………………………………………………………………. 50C hương 5 : LÝ THUYẾT BỀN ………………………………………………………………………………………………….. 53I. KHÁI NIỆM VỀ LÝ THUYẾT BỀN …………………………………………………………………………………… 53II. CÁC THUYẾT BỀN CƠ BẢN …………………………………………………………………………………………… 541 – Thuyết bền ứng suất pháp lớn nhất ( TB1 ) …………………………………………………………………………. 542. Thuyết bền biến dạng dài tương đối lớn nhất ( TB 2 ) …………………………………………………………… 543. Thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất ( TB 3 ) ………………………………………………………………………….. 554. Thuyết bền thế năng đổi khác hình dáng ( TB 4 ) …………………………………………………………………. 565. Thuyết bền về những TTƯS số lượng giới hạn ( TB 5 hay là TB Mohr ) ………………………………………………….. 57III. VIỆC ÁP DỤNG CÁC THUYẾT BỀN ……………………………………………………………………………… 59C hương 6 : ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG ……………………………………………… 60I. KHÁI NIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………… 60II. MOMEN TĨNH – TRỌNG TÂM ……………………………………………………………………………………….. 60III. MOMEN QUÁN TÍNH – HỆ TRỤC QUÁN TÍNH CHÍNH TRUNG TÂM …………………………… 62IV. CÔNG THỨC CHUYỂN TRỤC CỦA MOMEN QUÁN TÍNH ……………………………………………. 64V. CÔNG THỨC XOAY TRỤC CỦA MOMEN QUÁN TÍNH …………………………………………………. 64B ài tập ……………………………………………………………………………………………………………………………… 68C hương 7 : UỐN PHẲNG THANH THẲNG ……………………………………………………………………………… 70I. KHÁI NIỆM CHUNG ………………………………………………………………………………………………………… 70II. UỐN THUẦN TÚY PHẲNG …………………………………………………………………………………………….. 711. Định nghĩa …………………………………………………………………………………………………………………….. 712. Tính ứng suất trên mặt cắt ngang ……………………………………………………………………………………… 713. Biểu đồ ứng suất pháp – Ứng suất pháp cực trị …………………………………………………………………… 744. Điều kiện bền – Ba bài toán cơ bản …………………………………………………………………………………… 765. Hình dáng hài hòa và hợp lý của mặt cắt ngang …………………………………………………………………………………. 76III. UỐN NGANG PHẲNG ……………………………………………………………………………………………………. 771. Định nghĩa : ……………………………………………………………………………………………………………………. 772. Các thành phần ứng suất : ………………………………………………………………………………………………… 773. Kiểm tra bền dầm chịu uốn ngang phẳng …………………………………………………………………………… 81B ài tập ……………………………………………………………………………………………………………………………… 87C hương 8 : CHUYỂN VỊ CỦA DẦM CHỊU UỐN ……………………………………………………………………… 91I. KHÁI NIỆM CHUNG ………………………………………………………………………………………………………… 91II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CỦA ĐƯỜNG ĐÀN HỒI ……………………………………………………….. 92III. LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ĐÀN HỒI BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN KHÔNGĐỊNH HẠN ………………………………………………………………………………………………………………………….. 93IV. PHƯƠNG PHÁP TẢI TRỌNG GIẢ TẠO ( PHƯƠNG PHÁP ĐỒ TOÁN ) …………………………….. 95B ài tập ……………………………………………………………………………………………………………………………… 99C hương 1C ÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢNI. KHÁI NIỆM VỀ MÔN HỌC SỨC BỀN VẬT LIỆU ( SBVL ) – ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔN SBVL1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA SBVL – HÌNH DẠNG VẬT THỂSBVL điều tra và nghiên cứu vật thể thực ( khu công trình, chi tiết cụ thể máy … ) Vật thể thực có biến dạng dưới tính năng của nguyên do ngoài ( tải trọng, nhiệt độ, lắp ráp những chi tiết chế tạo không đúng mực … ) Vật thể thực sử dụng trong kỹ thuật được chia ra ba loại cơ bản : o Khối : có kích cỡ theo ba phương tương tự : đê đập, móng máy … o Tấm và vỏ : vật thể mỏng dính có kích cỡ theo một phương rất nhỏ so với haiphương còn lại ; tấm có dạng phẳng, vỏ có dạng cong. o Thanh : vật thể dài có kích cỡ theo một phương rất lớn so với hai phươngcòn lại : thanh dàn cầu, cột điện, trục máy … SBVL nghieân cứu thanh, hệthanh. Thanh được trình diễn bằng trục thanh và mặt cắtngang F vuông góc với trục thanh ( H. 1.3 ). Trục thanh là qũy tích của trọng tâm mặt cắt ngang. Các loại thanh ( H. 1.4 ) : + Thanh thẳng, cong : trục thanh thẳng, cong. + Hệ thanh : thanh gãy khúc ( phẳng haykhông gian ). 2. NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC : SBVL là moân học kỹ thuật cơ sở, nghiêncứu đặc thù chịu lực của vật liệu để đề ra những giải pháp tính những vật thể chịucác tính năng của những nguyên do ngoài, nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhu yếu bảo đảm an toàn và tiếtkiệm vật liệu. ♦ Vật thể thao tác được bảo đảm an toàn khi : – Thỏa điều kiện kèm theo bền : không bị phá hoại ( nứt gãy, sụp đổ … ). – Thỏa điều kiện kèm theo cứng : biến dạng và chuyển vị nằm trong một số lượng giới hạn được cho phép. – Thỏa điều kiện kèm theo không thay đổi : bảo toàn hình thức biến dạng khởi đầu. ♦ Thường size của vật thể lớn thì năng lực chịu lực cũng tăng và do đó độ antoàn cũng được nâng cao ; tuy nhiên, vật liệu phải dùng nhiều hơn nên nặng nề vàtoán kém hơn. Kiến thức của SBVL giúp xử lý hài hòa và hợp lý xích míc giữa yêu cầuan toàn và tiết kiệm chi phí vật liệu. ♦ Ba bài toán cơ bản của SBVL : + Kiểm tra những điều kiện kèm theo bền, cứng, không thay đổi. + Định kích cỡ, hình dáng hài hòa và hợp lý của khu công trình hay chi tiết cụ thể máy. + Định giá trị của những nguyên do ngoài ( tải trọng, nhiệt độ … ) được cho phép tácdụng. 3. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC : ♦ SBVL là môn khoa học thực nghiệm : Để bảo vệ sự an toàn và đáng tin cậy của những phương pháptính, môn học tích hợp ngặt nghèo giữa nghiên cứu và điều tra thực nghiệm và suy luận lý thuyết. Nghiên cứu thực nghiệm nhằm mục đích phát hiện ra đặc thù ứng xử của những vật liệu vớicác dạng chịu lực khác nhau, làm cơ sở yêu cầu những giả thiết đơn thuần hơn để xâydựng triết lý. Vì vậy, triết lý SBVL mang tính gần đúng. Thí nghiệm kiểm tra những kim chỉ nan thống kê giám sát đã kiến thiết xây dựng. Trong nhiều trường hợp, phải làm thí nghiệm trên quy mô khu công trình thu nhỏtrước khi kiến thiết xây dựng hoặc thử tải khu công trình trước khi sử dụng. ♦ SBVL khảo sát nội lực ( lực bên trong vật thể ) và biến dạng của vật thể ( Cơ lýthuyết khảo sát cân đối và hoạt động của vật thể ). ♦ SBVL cũng sử dụng những tác dụng của Cơ kim chỉ nan. II. NGOẠI LỰC – CÁC LOẠI LIÊN KẾT – PHẢN LỰC LIÊN KẾT1. NGOẠI LỰCa ) Định nghĩa : Ngoại lực là lực tácđộng từ thiên nhiên và môi trường hoặc vật thể bênngoài lên vật thể đang xét. b ) Phân loại : ♦ Tải trọng : Đã biết trước ( vị trí, phương và độ lớn ), thường được lao lý bởi những quy phạm phong cách thiết kế hoặc tính toántheo trạg thái chịu lực của vật thể. Tải trọng gồm : + Lực phân bổ : công dụng trên một thể tích, một diện tích quy hoạnh của vật thể ( trọnglượng bản thân, áp lực đè nén nước lên thành bể … ). Lực phân bổ thể tích có thứ nguyên là lực / thể tích, hay [ F / L3 ]. Lực phân bổ diện tích quy hoạnh có thứ nguyên là lực / diệntích, hay [ F / L2 ]. Nếu lực phân bổ trên một dải hẹp thì thay lựcphân bố diện tích quy hoạnh bằng lực phân bổ đường vớicường độ lực có thứ nguyên là lực / chiều dài, hay [ F / L ] ( H. 1.6 ). Lực phân bổ đường là loại lực thườnggặp trong SBVL. + Lực tập trung chuyên sâu : tính năng tại một điểm của vậtthể, thứ nguyên [ F ]. Thực tế, khi diện tích quy hoạnh truyềnlực bé hoàn toàn có thể coi như lực truyền qua một điểm. + Mômen ( ngẫu lực ) có thứ nguyên là lực nhânvới chiều dài hay [ FxL ] ♦ Phản lực : là những lực thụ động ( nhờ vào vàotải trọng ), phát sinh tại vị trí link vật thể đang xét với những vật thể khác. c ) Tính chất tải trọng ♦ Tải trọng tĩnh : đổi khác chậm hay không đổi theo thời hạn, bỏ lỡ tần suất chuyểnđộng ( bỏ lỡ lực quán tính khi xét cân đối ). Áp lực đặt lên tường chắn, trọnglượng của khu công trình là những lực tĩnh … ♦ Tải trọng động : lực biến hóa nhanh theo thời hạn, gây ra hoạt động có gia tốclớn ( rung động do một động cơ gây ra, va chạm của búa xuống đầu cọc … ). Với lựcđộng thì cần xét đến sự tham gia của lực quán tính. 2. LIÊN KẾT PHẲNG, PHẢN LỰC LIÊN KẾTa. Các loại link phẳng và phản lực link : Một thanh muốn duy trì hình dáng, vị trí bắt đầu khi chịu ảnh hưởng tác động của ngoạilực thì nó phải được link với vật thể khác hoặc với đất. ♦ Gối di động ( link thanh ) : ngăn cản một chuyển vị thẳng và phát sinh mộtphản lực R theo phương của link. ♦ Gối cố định và thắt chặt ( Liên kết khớp, bản lề ) : ngăn cản chuyển vị thẳng theo phươngbất kỳ và phát sinh phản lực R cũng theo phương đó. Phản lực R thường được phântích ra hai thành phần V và H.Hình H. 1.7 ♦ Ngàm : ngăn cản tổng thể chuyển vị thẳng và chuyển vị xoay. Phản lực phát sinhtrong ngàm gồm ba thành phần V, H và M.b. Cách xác lập phản lực : Giải phóng những link, thay bằng những phản lực tương ứng, những phản lực đượcxác định từ điều kiện kèm theo cân đối tĩnh học giữa tải trọng và phản lực. Bài toán phẳng có ba phương trình cân đối độc lập, được thiết lập ở những dạngkhác nhau như sau : 1.2.3. = ; = ; = ; = ; = ; = ; ( Hai phương X, Y không song song ) ( Phương AB không vuông góc với X ) ( Ba điểm A, B và C không thẳng hàng ) Bài toán khoảng trống có sáu phương trình cân đối độc lập, thường có dạng : = ; = ; = ; Chú ý : Để cố định và thắt chặt một thanh trong mặt phẳng cần tối thiểu 3 link đơn đểchống lại 3 hoạt động tự do. Nếu đủ link và sắp xếp hài hòa và hợp lý 3 phản lực sẽ tìmđược từ 3 phương trình cân đối tĩnh học. Thanh được gọi là tĩnh định. Nếu số liênkết tương tự lớn hơn 3 gọi là bài toán siêu tĩnh. III. CÁC DẠNG CHỊU LỰC VÀ BIẾN DẠNG CƠ BẢN – CHUYỂN VỊ1. BIẾN DẠNG CỦA VẬT THỂ : Sự chịu lực của một thanh hoàn toàn có thể nghiên cứu và phân tích ra những dạng chịu lực cơ bản : – Trục thanh khi chịu kéo ( nén ) sẽ dãn dài ( co ngắn ) ( H. 1.8 a, b ) – Trục thanh chịu uốn sẽ bị cong ( H. 1.8 e ) – Thanh chịu xoắn thì trục thanh vẫn thẳng nhưng đường sinh trên mặt phẳng trởthành đường xoắn trụ ( H1. 8. d ). – Khi chịu cắt, hai phần của thanh có khuynh hướng trượt so với nhau ( H1. 8. c ). 2. BIẾN DẠNG CỦA PHÂN TỐ : Nếu tưởng tượng tách một phân tố hình hộp từ một thanh chịu lực thì sự biếndạng của nó trong trường hợp tổng quát hoàn toàn có thể nghiên cứu và phân tích ra hai thành phần cơ bản : ♦ Phân tố trên H. 1.9 a dài dx chỉ biến hóa chiều dài, không đổi khác góc. Biến dạng dài tuyeät đối theo phương x : Δdx. Biến dạng dài tương đối theo phương x : ♦ Phân tố trên H. 1.9 b chỉ có đổi khác góc, khôngthay đổi chiều dàiBiến dạng góc hay góc trượt, ký hiệu là γ : Độ thayđổi của góc vuông bắt đầu. 3. CHUYỂN VỊ : Khi vật thể bị biến dạng, những điểm trong vật thểnói chung bị đổi khác vị trí. Độ chuyển dôøi từ vị trí cũcủa điểm A sang vị trí mới A ’ được gọi là chuyển vịdài. Góc hợp bởi vị trí của một đoạn thẳng AC trước và trong khi biến dạng A’C ’ của vật thể được gọi là chuyển vị góc ( H. 1.10 ). IV. CÁC GIẢ THIẾTKhi giải bài toán SBVL, người ta đồng ý mộtsố gỉa thiết nhằm mục đích đơn giản hóa bài toán nhưng cốgắng bảo vệ sự đúng mực thiết yếu tương thích vớiyêu cầu thực tế. 1. GIẢ THIẾT VỀ VẬT LIỆUVật liệu được coi là liên tục, giống hệt, đẳnghướng và đàn hồi tuyến tính. ♦ Ta tưởng tượng lấy một phân tố bao quanh một điểm trong vật thể. Nếu chophân tố bé tùy ý mà vẫn chứa vật liệu thì ta nói vật liệu liên tục tại điểm đó. Giả thiết về sự liên tục của vật liệu được cho phép sử dụng những phép tính của toán giảitích như số lượng giới hạn, vi phân, tích phân … Trong trong thực tiễn, ngay cả với vật liệu được coilà hoàn hảo nhất nhất như kim cương thì cũng có cấu trúc không liên tục. ♦ Vật liệu như nhau : Tính chất cơ học tại mọi điểm trong vật thể là như nhau. ♦ Vật liệu đẳng hướng : Tính chất cơ học tại một điểm theo những phương đều nhưnhau. ♦ Tính chất đàn hồi của vật thể là năng lực Phục hồi lại hình dạng khởi đầu củanó khi ngoại lực thôi tính năng. Nếu quan hệ giữa ngoại lực và biến dạng là bậc nhất, thì vật liệu được gọi là đàn hồi tuyến tính ( H. 1.11 ). Giả thiết vật liệu đàn hồi tuyến tính làm giảm bớt sự phức tạp của bài toánSBVL. 2. GIẢ THIẾT VỀ SƠ ĐỒ TÍNHKhi thống kê giám sát, người ta thay vật thể thực bằng sơ đồ tính ( H1. 12 ). Hình H. 1.123. GIẢ THIẾT VỀ BIẾN DẠNG VÀ CHUYỂN VỊVật thể có biến dạng và chuyển vị bé so với kích cỡ bắt đầu của vật, vì thế tacó thể khảo sát vật thể hoặc những bộ phận của nó trên hình dạng khởi đầu ( tính trênsơ đồ không biến dạng của vật thể ). Giả thiết này xuất phát điều kiện kèm theo biến dạng và chuyển vị lớn nhất trong vật thểphải nằm trong một số lượng giới hạn tương đối nhỏ. Hệ quả : Khi vật thể có chuyển vị bé và vật liệu đàn hồi tuyến tính thì hoàn toàn có thể áp dụngnguyên lý cộng tác dụng như sau : “ Một đại lượng do nhiều nguyên do đồng thời gây ra sẽ bằng tổng đại lượng đódo từng nguyên do gây ra riêng lẽ. ” ( H. 1.13 ) 10H ình H. 1.13 Chuyển vị Δ tại đầu thanh do lực P1 và P2 gây ra hoàn toàn có thể nghiên cứu và phân tích như sau 🙂 = ( ) + ( Nguyên lý cộng tác dụng biến bài toán phức tạp thành những bài toán đơn thuần dễgiải quyết hơn, thế cho nên nguyên tắc này thường được sử dụng trong SBVL. 11C hương 2L Ý THUYẾT NỘI LỰCI. KHÁI NIỆM VỀ NỘI LỰC – PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT – ỨNG SUẤT1. KHÁI NIỆM VỀ NỘI LỰC : Xét một vật thể chịu công dụng của ngoại lực và ở trạng thái cân đối ( H. 2.1 ). Trước khi công dụng lực, giữa những phân tử của vật thể luôn có những lực tương tác giöõcho vật thể có hình dáng nhất định. Dưới tính năng của ngoại lực, những phân tử củavật thể hoàn toàn có thể dịch lại gần nhau hoặc tách xa nhau. Khi đó, lực tương tác giữa cácphân tử của vật thể phải biến hóa để chống lại những di dời này. Sự đổi khác củalực tương tác giữa những phân tử trong vật thể được gọi là nội lực. Một vật thể không chịu ảnh hưởng tác động nào từ bên ngoài thì được gọi là vật thể ở trạngthái tự nhiên và nội lực của nó được coi là bằng không. 2. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT NỘI LỰCXét lại vật thể cân đối và một điểm C trong vật thể ( H. 2.1 ). Tưởng tượng mộtmặt phẳng Π cắt qua C và chia vật thể thành hai phần A và B ; hai phần này sẽ tácđộng lẫn nhau bằng hệ lực phân bổ trên diện tích quy hoạnh mặt tiếp xúc theo định luật lực vàphản lực. Nếu tách riêng phần A thì hệ lực tác động ảnh hưởng từ phần B vào nó phải cân đối vớingoại lực khởi đầu ( H. 2.2 ). Xét một phân tố diện tích quy hoạnh ΔF bao quanh điểm khảo sát C trên mặt phẳng cắt Π cóphương pháp tuyến v. Gọi Δ ⃗ là vector nội lực công dụng trên ΔF. Ta định nghĩaứng suất toàn phần tại điểm khảo sát là : ⃗ = Thứ nguyên của ứng suất là [ lực ] / [ chiều dài ] 2 Ứng suất toàn phần hoàn toàn có thể phân ra hai thành phần : 12H ình 2.3 Các thànhphần ứng suất + Thành phần ứng suất pháp σv có phương pháp tuyến của mặt phẳng Π + Thành phần ứng suất tiếp τv nằm trong mặt phẳng Π. Các đại lượng này liên hệ với nhau theo biểu thức : ( 2.1 ) Ứng suất là một đại lượng cơ học đặc trưng cho mức độ chịu đựng của vật liệutại một điểm ; ứng suất vượt quá một số lượng giới hạn nào đó thì vật liệu bị phá hoại. Do đó, việc xác lập ứng suất là cơ sở để nhìn nhận độ bền của vật liệu, và chính là một nộidung quan trọng của môn SBVL.Thừa nhận : Ứng suất pháp σv chỉ gây ra biến dạng dài. Ứng suất tiếp τv chỉ gây biến dạng góc. II. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC – CÁCH XÁC ĐỊNH1. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC : Như đã biết, đối tượng người tiêu dùng khảo sát của SBVL là những cụ thể dạng thanh, đặctrưng bởi mặt cắt ngang ( hay còn gọi là tiết diện ) và trục thanh. Gọi hợp lực của những nội lực phân bổ trên mặt cắtngang của thanh là R. R có điểm đặt và phương chiềuchưa biết. Dời R về trọng tâm O của mặt cắt ngang tathu được một momen và một lực R có phương bất kể. Đặt một hệ trục tọa độ Descartes vuông góc ngay tạitrọng tâm mặt cắt ngang Oxyz, với trục z truøng pháptuyến của mặt phẳng cắt, còn hai trục x, y nằm trong mặt cắtngang. Khi đó, hoàn toàn có thể nghiên cứu và phân tích R ra ba thành phần theo batrục : + Nz theo phương trục z ( vuông góc mặt cắtngang ) gọi là lực dọc ; + Qx theo phương trục x ( nằm trong mặt cắt ngang ) gọi là lực cắt ; + Qy theo phương trục y ( nằm trong mặt cắt ngang ) gọi là lực cắt. Mômen M cũng được phân ra ba thành phần : + Mômen Mx quay quanh trục x gọi là mômen uốn ; + Mômen My quay quanh trục y gọi là mômen uốn ; + Mômen Mz quay quanh trục z gọi là mômen xoắn. Sáu thành phần này được gọi là những thành phần nội lực trên mặt cắt ngang. 132. CÁCH XÁC ĐỊNH : Sáu thành phần nội lực trên một mặt cắt ngang được xác lập từ sáu phươngtrình cân đối độc lập của phần vật thể được tách ra, trên đó có tính năng của ngoạilực bắt đầu Pi và những nội lực. Các phương trình cân đối hình chiếu những lực trên những trục tọa độ : (. ) trong đó : Pix, Piy, Piz – là hình chiếu của lực Pi xuống những trục x, y, z. Các phương trình cân đối mômen so với những trục tọa độ ta có : ( ) = ( ) = ( ) = (. ) với : mx ( Pi ), my ( Pi ), mz ( Pi ) – những mômen của những lực Pi so với những trục x, y, z. 3. LIÊN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ ỨNG SUẤT : Các thành phần nội lực liên hệ với những thànhphần ứng suất như sau : – Lực dọc là tổng những ứng suất pháp ; – Lực cắt là tổng những ứng suất tiếp cùngphương với nó ; – Mômen uốn là tổng những mômen gây ra bởicác ứng suất so với trục x hoặc y ; – Mômen xoắn là tổng những mômen của những ứng suất tiếp so với trục z. 14III. BÀI TỐN PHẲNG : Trường hợp bài tốn phẳng ( ngoại lực nằm trongmột mặt phẳng – thí dụ mặt phẳng yz ), chỉ có bathành phần nội lực nằm trong mặt phẳng yz : Nz, Qy, Mx. ♦ Qui ước dấu ( H. 2.5 ) – Lực dọc Nz > 0 khi gây kéo đoạn đang xét ( cóchiều hướng ra ngồi mặt phẳng cắt ) ; – Lực cắt Qy > 0 khi làm quay đoạn thanh đang xét theo chiều kim đồng hồ đeo tay ; – Mơmen uốn Mx > 0 khi căng thớ dưới ( thớ y dương ). H. 2.5 Chiều dương những thành phần nội lực ♦ Cách xác lập : Dùng ba phương trình cân đối tĩnh học xét cân đối phần A ( hay phần B ) : Từ phương trình ΣZ = 0 ⇒ Nz = … Từ phương trình ΣY = 0 ⇒ Qy = … Từ phương trình ΣMO = 0 ⇒ Mx = … IV. BIỂU ĐỒ NỘI LỰC ( BÀI TỐN PHẲNG ) 1. ĐỊNH NGHĨA : Thường những nội lực trên những mặt cắt ngang của một thanh khơng giống nhau. Biểu đồ nội lực ( BĐNL ) là đồ thị trình diễn sự biến thiên của những nội lực theo vị trí15của những mặt cắt ngang. Nhìn vào BĐNL hoàn toàn có thể xác lập vị trí mặt phẳng cắt có nội lực lớnnhất và trị số nội lực ấy. 2. CÁCH VẼ BĐNL – PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH : Để vẽ biểu đồ nội lực, ta tính nội lực trên mặt phẳng cắt cắt ngang ở một vị trí bất kể cóhoành độ z so với một gốc tọa độ nào đó mà ta chọn trước. Mặt cắt ngang chia cấu trúc ra thành 2 phần. Xét sự cân đối của một phần ( tráihay phải ), viết biểu thức giải tích của nội lực theo z. Vẽ đường trình diễn trên hệ trục tọa độ có trục hoành song song với trục thanh ( còn gọi là đường chuẩn ), tung độ của biểu đồ nội lực sẽ được diễn đạt bởi những đoạnthẳng vuông góc những đường chuẩn. 3. CÁC QUY ƯỚC KHI VẼ BĐNL : – Đường chuẩn : thường chọn là đường trục thanh. – Tung độ phải dựng vuông góc với đường chuẩn. – Biểu đồ momen : tung độ vẽ ở thớ căng. ( khoâng ghi daáu ) – Biểu đồ lực cắt, lực dọc : tung độ dương dựng trên đường chuẩn và ngược lại. – Ghi tên và đơn vị chức năng trên những biểu đồ đã vẽ. Ví dụ 2.1 : Vẽ BĐNL của dầm trên hình H. 2.6 : H. 2.6 Xác định phản lực ( + ) − ( + ) ( + ) − ( + ) 16T hử lại :   = 0B iểu thức nội lựcQyz2VBVB = − Mx ( Qy ) = − VAVAVBQyMxz1 = − VAĐoạn BC : Mặt cắt 2-2 ( 0  z2  b ) Đoạn AC : Mặt cắt 1-1 ( 0  z1  a ) ( Mx ) Nhận xét 1 : Tại mặt phẳng cắt có lực tập trung chuyên sâu => biểu đồ lực cắt có bước nhảy, độ lớn bướcnhảy bằng giá trị lực tập trung chuyên sâu, xét từ trái qua phải, chiều bước nhảy cùng chiều lựctập trung. Ví dụ 2.2 : Vẽ BĐNL của dầm trên H. 2.7 : Xác định phản lựcVAVBDo bài toán đối xứng nên : =, MxBiểu thức nội lựcH. 2.7 Mặt cắt 1-1 ( 0  z  L ) VAVAQy ( Qy ) ( Mx ) Nhận xét 2 : Tại mặt phẳng cắt có lực cắt bằng 0, biểu đồ mô men đạt cực trị. 17VBV í dụ 2.3 : Vẽ BĐNL của dầm trên hình H. 2.8 : Xác định phản lực ( + ) − VA ( + ) z1Biểu thức nội lựcVAVBQyMx ( + ) ( + ) − MxQyz2VBĐoạn AC : Mặt cắt 1-1 ( 0  z1  a ) = − = − = − VA = − = − ( Mx ) H. 2.8 = − VB ( Qy ) Đoạn BC : Mặt cắt 2-2 ( 0  z2  b ) Nhận xét 3 : Tại mặt phẳng cắt có mô men tập trung chuyên sâu, biểu đồ mô men có bước nhảy, độ lớnbước nhảy bằng giá trị mô men tập trung chuyên sâu, xét từ trái qua phải, mômen tập trung chuyên sâu quaythuận chiều kim đồng hồ đeo tay thì bước nhảy đi xuống. Ví dụ 2.4 : Vẽ BĐNL của dầm trên hình H. 2.9 : Kết quả được biểu lộ trong bảng sau : 1819V. LIÊN HỆ VI PHÂN GIỮA NỘI LỰC VÀ TẢI TRỌNG PHÂN BỐ TRONGTHANH THẲNGXét một thanh chịu tải trọng bất kể ( H. 2.7 a ). Tải trọng tính năng trên thanh nàylà lực phân bổ theo chiều dài có cường độ q ( z ) chiều dương hướng lên. Mx + dMxQy + dQyHình H. 2.7 Khảo sát đoạn thanh vi phân dz, số lượng giới hạn bởi hai mặt cắt 1-1 và 2-2 ( H. 2.7 b ). Nộilực trên mặt phẳng cắt 1-1 là Qyvà Mx. Nội lực trên mặt phẳng cắt 2-2 so với 1-1 đã đổi khác mộtlượng vi phân và trở thành Qy + dQy và Mx + dMx. Vì dz là rất bé nên hoàn toàn có thể xem tảitrọng là phân bổ đều trên đoạn dz. Viết những phương trình caân bằng : 1 – Tổng hình chiếu những lực theo phương đứng + ( ) ( ) = (. ) Kết luận : Đạo hàm của lực cắt bằng cường độ của lực phân bổ vuông góc với trụcthanh. 2 – Tổng mômen của những lực so với trọng tâm mặt phẳng cắt 2-2 ta được : + ( ) − ( ) = Bỏ qua VCB bậc hai, ta được : (. ) Kết luận : Đạo hàm của momen uốn tại một mặt cắt bằng lực cắt tại mặt phẳng cắt đó. Từ ( 2.4 ) và ( 2.5 ), ta suy ra : ( ) = (. ) Nghĩa là : Đạo hàm bậc hai của momen uốn tại một mặt cắt bằng cường độ của lựcphân bố tại điểm đó. 20D ựa vào quan hệ vi phân, trên một đoạn thanh : + q = 0 ⇒ Q = hằng số, M = bậc nhất. + q = hằng ⇒ Q = bậc nhất, M = bậc hai … VI. CÁCH VẼ NHANH BIỂU ĐỒ1. PHƯƠNG PHÁP VẼ TỪNG ĐIỂM * Bước 1 : Xác định những thành phần phản lực ( nếu cần ). * Bước 2 : Xác định nội lực tại những tiết diện đặc trưng – Tiết diện đặc trưng : là những tiết diện chia hệ thành những đoạn thanh thẳng saocho trên đoạn thanh đó hoặc là không chịu tải trọng hoặc là chỉ chịu tải trọng phânbố liên tục. – Như vậy, vị trí những tiết diện đặc trưng thường là : nút ( nơi giao nhau của cácthanh ), vị trí những lực tập trung chuyên sâu, ở hai đầu tải trọng phân bổ, tại vị trí những gối tựa … * Bước 3 : Sử dụng những liên hệ vi phân để vẽ BĐNL. * Bước 4 : Kiểm tra lại tác dụng. Ví du 2.5 : Vẽ BĐNL của dầm console trên hình 2.8 H. 2.8 * Cách xác lập momen tại những tiết diện đặc trưng dựa vào diện tích quy hoạnh biểu đồ lực cắtPhương trình cân đối ( H2. 9 ) : Suy ra : 21S uy ra : + ( / = / ) = H. 2.9 Ví dụ 2.6 : Vẽ BĐNL của dầm trên hình H. 2.9 : Xác định phản lực −. −. 5 qa / 3X ét đoạn AC : q = const4qa / 3Q bậc 1QA = VAQC = VA + Sq = 5 qa / 3 – 2 qa = – qa / 325 qa / 18M bậc 2 : MA = 0 ; MC = MA + SQ = 4 qa2 / 3 ; Mmax = 25 qa2 / 18X ét đoạn BC : q = 0  Q = constQB = – VBM bậc 1 : MB = 0 ; MC = MB – SQ = 4 qa2 / 3224 qa2 / 32. CÁCH ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ CỘNG TÁC DỤNGKhi thanh chịu công dụng nhiều loại tải trọng, ta hoàn toàn có thể vẽ biểu đồ nội lực trongthanh do từng tải trọng riêng lẽ gây ra rồi cộng đại số lại để được hiệu quả ở đầu cuối. Biểu đồ momen uốn của một số ít dầm đơn thuần chịu tải trọng đơn : VII. BIỂU ĐỒ NỘI LỰC DẦM TĨNH ĐỊNH NHIỀU NHỊPĐịnh nghĩa : Là hệ tĩnh định gồm tập hợp những dầm, nối với nhau bằng những liên kếtkhớp. Cách vẽ biểu đồ : – Phân biệt dầm chính và dầm phụ. – Dầm chính là dầm khi đứng độc lập vẫn chịu được tải trọng. – Dầm phụ là dầm khi đứng độc lập không chịu được tải trọng, phải tựa lên dầmchính mới chịu được tải trọng. – Tải trọng đặt lên dầm chính không tác động ảnh hưởng tới dầm phụ, tải trọng đặt trên dầmphụ sẽ truyền tới dầm chính trải qua phản lực link. – Vẽ biểu đồ cho dầm phụ trước rồi đến dầm chính, sau đó ghép lại với nhau. Ví dụ 1.5 : Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm ghép tĩnh định sau : Bài giải : Hệ dầm ABCD là hệ dầm ghép gồm : Dầm phụ BCD, dầm chính AB. 23 Đây là những bài toán dầm đơn thuần, cách giám sát giống như những ví dụ trước. Biểu đồ ứng lực toàn hệ dầm ghép : VIII. BIỂU ĐỒ NỘI LỰC KHUNG PHẲNGKhung phẳng là hệ phẳng gồm những thanh nối nhau bằng những link cứng ( là liênkết mà góc giữa những thanh tại điểm link không đổi khác khi khung chịu lực ). Đối với những đoạn khung nằm ngang, biểu đồ những thành phần ứng lực vẽ như quiước với thanh thẳngĐối với những đoạn khung thẳng đứng, biểu đồ N, Q vẽ về phía tùy ý và mang dấu. Biểu đồ mô men vẽ về phía thớ căngĐể kiểm tra biểu đồ ta cần kiểm tra điều kiện kèm theo cân đối những mắt khung : Tại mắtkhung, nội lực và ngoại lực thoả mãn điều kiện kèm theo cân đối tĩnh học. 24

Source: https://suanha.org
Category: Vật Liệu

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết hữu ích: XSMB