MENU

Nhà Việt

Phục Vụ

24/24

Email Nhà Việt

[email protected]

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG – Tài liệu text

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI GIANG THẮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.79 KB, 107 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ – CƠ SỞ THANH HÓA

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU –
CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT
VÀ THƯƠNG MẠI GIANG THẮNG
GIẢNG VIÊN HD: TH.S LÊ THỊ HỒNG HÀ
SINH VIÊN TH: PHẠM TUẤN ANH
Mã SV: 12004033
LỚP: CDKT14BTH
THANH HÓA- NĂM 2015
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Hà
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

………………………….ngày …. Tháng … năm 2015
GIẢNG VIÊN
SVTH: Phạm Tuấn Anh – MSSV: 12004033
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Hà
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN

………………………….ngày …. Tháng … năm 2015
SVTH: Phạm Tuấn Anh – MSSV: 12004033
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Hà
DANH MỤC SƠ ĐỒ
SVTH: Phạm Tuấn Anh – MSSV: 12004033
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Hà

MỤC LỤC
SVTH: Phạm Tuấn Anh – MSSV: 12004033
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Hà
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay nước ta đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, sau khi gia
nhập Tổ chức thương mại thế giới thì sự ảnh hưởng càng lớn mạnh hơn. Điều đó buộc
các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chuẩn bị thích ứng tốt với môi trường cạnh tranh
bình đẳng nhưng cũng không ít sự khó khăn. Muốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm
làm ra của doanh nghiệp cũng phải đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của khách hàng,
sản phẩm đó phải đảm bảo chất lượng, và có giá thành phù hợp với túi tiền của người
tiêu dùng.
Để hạ giá thành sản phẩm thì có rất nhiều yếu tố liên quan, nhưng yếu tố quan
trọng cấu thành nên sản phẩm đó là nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Chi phí về
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chiếm tỷ lệ khá lớn trong giá thành sản phẩm. Hạch
toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hợp lý, sử dụng tiết kiệm nhiên liệu đúng mục
đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm và thực
hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán nguyên vật liệu và công
cụ dụng cụ chặt chẽ và khoa học là công cụ quan trọng để quản lý tình hình nhập xuất,
dự trữ, bảo quản sử dụng và thúc đẩy việc cung cấp đồng bộ các loại vật liệu cần thiết
cho sản xuất, đảm bảo tiết kiệm vật liệu, giảm chi phí vật liệu, tránh hư hỏng và mất
mát…. góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và đem lại lợi nhuận cao
cho doanh nghiệp. Đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng nâng cao trình độ quản lý
sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong quản lý và sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ, đây là yếu tố hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của doanh
nghiệp.
Trong thời gian học tập tại trường, với tầm quan trọng và ý nghĩa trên cùng với
sự mong muốn học hỏi của bản thân cũng như muốn được đóng góp ý kiến của mình
kết hợp giữa lý luận và thực tiễn nên em chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán nguyên vật
liệu – công cụ dụng cụ trong Công ty TNHH sản xuất và thương mại Giang Thắng”.

Báo cáo gồm ba phần:
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài.
Chương 2: Thực trạng vấn đề ở Công ty TNHH sản xuất và thương mại Giang
Thắng.
SVTH: Phạm Tuấn Anh – MSSV: 12004033 6
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Hà
Chương 3: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ, biện pháp
nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng NVL – CCDC tại công ty.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của cô giáo: Th.S Lê Thị Hồng Hà,
các cô chú trong phòng kế toán tại công ty đã nhiệt tình chỉ bảo và truyền đạt những
kiến thức cơ bản để em được học tập và hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập của
mình. Tuy nhiên trong quá trình học tập, nghiên cứu và tham khảo các tài liệu, chắc
chắn em không tránh khỏi những thiếu sót hạn chế. Vì vậy em rất mong nhận được sự
giúp đỡ và góp ý kiến từ phía các Quý thầy cô và các bạn trong lớp.
Thanh Hóa, ngày tháng 06 năm 2014
Sinh viên
Phạm Tuấn Anh
SVTH: Phạm Tuấn Anh – MSSV: 12004033 7
Chương 1: Cơ sở lý luận GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Hà
CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU,
DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG
MẠI GIANG THẮNG
1.1. Những vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong
công ty.
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của công tác kế toán
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
1.1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh
doanh, tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất ra sản phẩm. Đây là

một bộ phận của tài sản lưu động và thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ tài sản
của doanh nghiệp, là đối tượng cấu thành nên thực thể sản phẩm.
Công cụ dụng cụ là tư liệu lao động có giá trị nhỏ và thời gian sử dụng ngắn
không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định.
1.1.1.2. Đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Đặc điểm của nguyên vật liệu:
Đối với doanh nghiệp sản xuất thì vật liệu chiếm tỷ trọng lớn, vật liệu chỉ tham
gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định. Trong quá trình sản xuất kinh
doanh, vật liệu chuyển dịch toàn bộ giá trị vào chi phí sản xuất trong kỳ gọi là chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621 ) và là yếu tố cơ bản cấu thành nên sản phẩm. Trong
quá trình sản xuất vật liệu thay đổi hình thái vật chất ban đầu.
Đặc điểm của công cụ dụng cụ:
Công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và chuyển
dịch từng phần giá trị vào sản phẩm mới trong kỳ. Trong quá trình sản xuất kinh doanh
công cụ dụng cụ không thay đổi hình thái vật chất ba đầu.
1.1.1.3. Yêu cầu quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp xây lắp.
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất mang tính chất công nghiệp,
sản phẩm của ngành xây dựng là những công trình, hạng mục công trình có quy mô
SVTH: Phạm Tuấn Anh – MSSV: 12004033 8
Chương 1: Cơ sở lý luận GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Hà
lớn, kết cấu phức tạp và thường cố định ở nơi sản xuất (thi công) còn các điều kiện
khác đều phải di chuyển theo địa điểm xây dựng. Từ đặc điểm riêng của ngành xây
dựng làm cho công tác quản lý, sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ phức tạp vì chịu ảnh
hưởng lớn của môi trường bên ngoài nên cần xây dựng định mức cho phù hợp với điều
kiện thi công thực tế. Quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ là yếu tố khách quan của mọi
nền sản xuất xã hội. Tuy nhiên do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi mức độ
và phương pháp quản lý cũng khác nhau.
Hiện nay nền sản xuất ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở thoả mãn
không ngừng nhu cầu vật chất và văn hóa của mọi tầng lớp trong xã hội. Việc sử dụng
vật liệu công cụ dụng cụ một cách hợp lý, có kế hoạch ngày càng được coi trọng. Công

tác quản lý vật liệu công cụ dụng cụ là nhiệm vụ của tất cả mọi người nhằm tăng hiệu
quả kinh tế cao mà hao phí lại thấp nhất. Công việc hạch toán vật liệu, công cụ dụng
cụ ảnh hưởng và quyết định đến việc hạch toán giá thành, cho nên để đảm bảo tính
chính xác của việc hạch toán giá thành thì trước hết cũng phải hạch toán vật liệu, công
cụ dụng cụ chính xác.
Để làm tốt công tác hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ trên đòi hỏi chúng ta
phải quản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ thu mua, bảo quản tới khâu dự trữ và sử dụng.
Trong khâu thu mua vật liệu, công cụ dụng cụ phải được quản lý về khối lượng, quy
cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua, thực hiện kế hoạch mua theo đúng tiến
độ, thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ phận kế
toán – tài chính cần có quyết định đúng đắn ngay từ đầu trong việc lựa chọn nguồn vật
tư, địa điểm giao hàng, thời hạn cung cấp, phương tiện vận chuyển và nhất là về giá
mua, cước phí vận chuyển, bốc dỡ… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và
giá cả vật tư trên thị trường để đề ra biện pháp thích ứng. Đồng thời thông qua thanh
toán kế toán vật liệu cần kiểm tra lại giá mua vật liệu, công cụ dụng cụ, các chi phí vận
chuyển và tình hình thực hiện hợp đồng của người bán vật tư, người vận chuyển. Việc
tổ chức tổ kho tàng, bến bãi thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu,
công cụ dụng cụ tránh hư hỏng, mất mát, hao hụt, đảm bảo an toàn cũng là một trong
các yêu cầu quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ. Trong khâu dự trữ đòi hỏi doanh nghiệp
phải xác định được mức dự trữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo cho quá trình thi công xây
lắp được bình thường, không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng vật tư không
SVTH: Phạm Tuấn Anh – MSSV: 12004033 9
Chương 1: Cơ sở lý luận GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Hà
kịp thời hoặc gây ứ động vốn do dự trữ quá nhiều.
Tóm lại, quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ, sử
dụng vật liệu là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý doanh
nghiệp luôn được các nhà quản lý quan tâm.
1.1.1.4. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ
Kế toán là công cụ phục vụ việc quản lý kinh tế vì thế để đáp ứng một cách
khoa học, hợp lý xuất phát từ đặc điểm của vật liệu, công cụ dụng cụ, từ yêu cầu quản

lý vật liệu, công cụ dụng cụ, từ chức năng của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ trong
các doanh nghiệp sản xuất cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận
chuyển, bảo quản, tình hình nhập, xuất và tồn kho vật liệu. Tính giá thành thực tế vật
liệu đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật liệu tư
về các mặt: số lượng, chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp kịp thời,
đầy đủ, đúng chủng loại cho quá trình thi công xây lắp.
+ Áp dụng đúng đắn các phương pháp về kỹ thuật hạch toán vật liệu, hướng
dẫn, kiểm tra các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ hạch
toán ban đầu về vật liệu (lập chứng từ, luân chuyển chứng từ) mở chế độ đúng phương
pháp quy định nhằm đảm bảo sử dụng thống nhất trong công tác kế toán, tạo điều kiện
thuận lợi cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo công tác kế toán trong phạm vi ngành kinh tế
và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
+ Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng vật tư phát hiện
ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý vật tư thừa, thiếu, ứ đọng hoặc mất phẩm
chất. Tính toán, xác định chính xác số lượng và giá trị vật tư thực tế đưa vào sử dụng
và đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh.
1.1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ:
1.1. 2.1. Phân loại nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ:
Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu – công cụ dụng cụ bao gồm rất nhiều
loại khác nhau, đặc biệt là trong ngành xây dựng cơ bản với nội dung kinh tế và tính
năng lý hoá học khác nhau. Để có thể quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết tới
từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho kế hoạch quản trị … cần thiết phải tiến
hành phân loại nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ.
SVTH: Phạm Tuấn Anh – MSSV: 12004033 10
Chương 1: Cơ sở lý luận GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Hà
 Phân loại nguyên vật liệu
Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình thi
công xây lắp, căn cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp thì nguyên vật liệu được
chia thành các loại sau:

+ Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp
xây lắp, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm.
Trong ngành xây dựng cơ bản còn phải phân biệt vật liệu xây dựng, vật kết cấu
và thiết bị xây dựng. Các loại vây liệu này đều là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành
nên sản phẩm của đơn vị xây dựng, các hạng mục công trình xây dựng nhưng chúng
có sự khác nhau. Vật liệu xây dựng là sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến được
sử dụng trong đơn vị xây dựng để tạo nên sản phẩm như hạng mục công trình, công
trình xây dựng như gạch, ngói, xi măng, sắt, thép… Vật kết cấu là những bộ phận của
công trình xây dựng mà đơn vị xây dựng sản xuất hoặc mua của đơn vị khác để lắp
vào sản phẩm xây dựng của đơn vị xây dựng sản xuất hoặc mua của đơn vị khác để lắp
vào sản phẩm xây dựng của đơn vị mình như thiết bị vệ sinh, thông gió, truyền hơi
ấm, hệ thống thu lôi…
+ Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất, không
cấu thành thực thể chính của sản phẩm. Vật liệu phụ chỉ tác dụng phụ trong quá trình
sản xuất, chế tạo sản phẩm: Làm tăng chất lượng vật liệu chính và sản phẩm, phục vụ
cho công tác quản lý, phục vụ thi công, cho nhu cầu công nghệ kỹ thuật bao gói sản
phẩm. Trong ngành xây dựng cơ bản gồm: sơn, dầu, mỡ… phục vụ cho quá trình sản
xuất.
+ Nhiên liệu: Về thực thể là một loại vật liệu phụ, nhưng có tác dụng cung cấp
nhiệt lượng trong qúa trình thi công, kinh doanh tạo điều kiện cho qúa trình chế tạo
sản phẩm có thể diễn ra bình thường. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, khí, rắn như:
xăng, dầu, than củi, hơi đốt dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho
các phương tiện máy móc, thiết bị hoạt động.
+ Phụ tùng thay thế: Là những loại vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa
máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản xuất…
+ Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công
cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản.
SVTH: Phạm Tuấn Anh – MSSV: 12004033 11
Chương 1: Cơ sở lý luận GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Hà
+ Phế liệu: Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình thi công xây lắp như gỗ,

sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định. Tuỳ thuộc
vào yêu quản lý và công ty kế toán chi tiết của từng doanh nghiệp mà trong từng loại
vật liệu nêu trên lại được chia thành từng nhóm, từng thứ một cách chi tiết hơn bằng
cách lập sổ danh điểm vật liệu. Trong đó mỗi loại, nhóm, thứ vật liệu được sử dụng
một ký hiệu riêng bằng hệ thống các chữ số thập phân để thay thế tên gọi, nhãn hiệu,
quy cách của vật liệu. Ký hiệu đó được gọi là sổ danh điểm vật liệu và được sử dụng
thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp.
Căn cứ vào nguồn gốc nguyên vật liệu thì toàn bộ nguyên vật liệu của doanh
nghiệp được chia thành nguyên vật liệu mua ngoài và nnguyeen vật liệu tự chế biến
gia công.
Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng nguyên vật liệu thì toàn bộ nguyên
vật liệu của doanh nghiệp chia thành nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho sản xuất
kinh doanh và nguyên vật liệu sử dụng cho các nhu cầu khác như quản lý phân xưởng,
quản lý doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm…
Phân loại công cụ dụng cụ
Căn cứ vào thời gian phân bổ :
– Loại phân bổ một lần
– Loại phân bổ nhiều lần
Loại phân bổ 1 lần là những công cụ dụng cụ có thời gian sử dụng ngắn và có
trị giá nhỏ. Loại phân bổ nhiều lần thường có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài hơn và
những công cụ dụng cụ chuyên dùng. Loại này được chia thành loại phân bổ 2 lần và
loại phân bổ nhiều lần
Căn cứ vào nội dung kinh tế của công cụ dụng cụ
– Các loại lán trại tạm thời, đà giáo, cốp pha dung trong xây dựng cơ bản, dụng
cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất
– Bao bì tính riêng gía trị đi kèm với hàng hoá thành phẩm để bảo quản và vận
chuyển.
– Dụng cụ đồ dùng bằng thuỷ tinh sành sứ.
– Quần áo bảo hộ lao động chuyên dùng để làm việc.
– Công cụ dụng cụ khác.

SVTH: Phạm Tuấn Anh – MSSV: 12004033 12
Chương 1: Cơ sở lý luận GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Hà
Căn cứ theo yêu cầu quản lý và yêu cầu ghi chép kế toán cụng cụ dụng cụ
– Công cụ dụng cụ
– Công cụ dụng cụ cho thuê
– Bao bì luân chuyển
Căn cứ theo mục đích và nơi sử dụng cụng cụ dụng cụ
– CCDC dùng cho sản xuất kinh doanh
– CCDC dùng cho quản lý
– CCDC dùng cho nhu cầu khác
Mỗi cách phân loại có yêu cầu mục đích riêng phục vụ cho công tác quản lý vật
tư của doanh nghiệp theo yêu cầu cụ thể.
1.1.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
a. Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá thực tế.
 Giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho
– Nguyên vật liệu, CCDC mua ngoài:
Trị giá thực tế
của NVL, CCDC
ngoại nhập
=
Giá mua trên hóa
đơn (Cả thuế NK
nếu có)
+
Chi phí thu mua
(kể cả hao mòn
trong định mức)

Các khoản giảm
trừ phát sinh khi

mua
+ Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng vào
sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế (GTGT) theo phương pháp trực tiếp
hoặc không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp,
phúc lợi dự án thì giá trị nguyên vật liệu, CCDC mua vào được phản ánh theo tổng giá
trị thanh toán bao gồm cả thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ (nếu có).
+ Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu, CCDC dùng vào sản xuất
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương pháp
khấu trừ thì giá trị của nguyên vật liệu, CCDC mua vào được phản ánh theo giá mua
chưa có thuế. Thuế GTGT đầu vào khi mua nguyên vật liệu, CCDC và thuế GTGT đầu
vào của dịch vụ vận chuyển, bốc xếp, bảo quản… được khấu trừ và hạch toán vào tài
khoản 133.
+ Đối với nguyên vật liệu, CCDC mua ngoài bằng ngoại tệ thì phải được quy
đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch.
SVTH: Phạm Tuấn Anh – MSSV: 12004033 13
Chương 1: Cơ sở lý luận GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Hà
Giá gốc = Giá mua + Thuế không hoàn lại (nếu có) + Chi phí mua hàng (nếu
có) – Các khoản giảm trừ (nếu có)
– Vật liệu, dụng cụ do tự chế biến:
Trị giá thực tế vật liệu, dụng cụ do tự chế biến nhập lại kho bao gồm trị giá thực
tế của vật liệu, dụng cụ xuất ra để chế biến và chi phí chế biến.
Giá thực tế
nhập kho
=
Giá thực tế vật liệu
xuất chế biến
+
Chi phí chế
biến
– Vật liệu, dụng cụ thuê ngoài gia công:

Trị giá thực tế vật liệu, dụng cụ thuê ngoài gia công nhập lại kho bao gồm trị
giá thực tế của vật liệu, dụng cụ xuất ra để thuê ngoài gia công, chi phí gia công và chi
phí vận chuyển từ kho của doanh nghiệp đối với gia công, và từ nơi gia công về lại
kho của doanh nghiệp.
Giá thực tế
nhập kho
=
Giá thực tế thuê
ngoài gia công
+
Chi phí gia
công
+
Chi phí vận
chuyển
– Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhận góp vốn liên doanh
Trị giá thực tế nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần là giá
thực tế các bên tham gia góp vốn chấp nhận.
Giá thực tế
nhập kho
=
Giá thỏa thuận giữa
các bên tham gia
góp vốn
+
Chi phí liên
quan (nếu có)
– Trường hợp được biếu tặng, được thưởng, viện trợ
Trị giá thực tế được xác định là giá tương đương giá bán trên thị trường
– Đối với các loại phế liệu thu hồi

Trị ía thực tế bằng giá ước tính hoặc giá có thể bán được .
Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho.
Vật liệu, công cụ dụng cụ được thu mua và nhập kho thường xuyên từ nhiều
nguồn khác nhau, do đó giá thực tế của từng lần, đợt nhập kho không hoàn toàn giống
nhau. Khi xuất kho kế toán phải tính toán xác định được giá thực tế xuất kho cho từng
nhu cầu, đối tượng sử dụng khác nhau. Theo phương pháp tính giá thực tế xuất kho đã
đăng ký áp dụng và phải đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán. Để tính giá trị
SVTH: Phạm Tuấn Anh – MSSV: 12004033 14
Chương 1: Cơ sở lý luận GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Hà
thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho có thể áp dụng một trong các phương
pháp sau:
+ Phương pháp tính theo đơn giá thực tế bình quân tồn đầu kỳ:
Theo phương pháp này giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho được tính
trên cơ sở số liệu vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng và đơn giá bình quân vật liệu,
công cụ dụng cụ tồn đầu kỳ.
Giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho x Đơn giá bình quân vật liệu, CCDC
tồn đầu kỳ.
+ Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh:
Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh là xác định giá xuất kho từng loại
nguyên, vật liệu theo giá thực tế của từng lần nhập, từng nguồn nhập cụ thể. Phương
pháp này thường được áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng, các mặt hàng
có giá trị lớn hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.
Giá trị hàng
xuất trong kỳ
=
Số lượng hàng xuất
trong kỳ
×
Đơn giá xuất
tương ứng

+ Phương pháp tính theo giá thực tế nhập trước – xuất trước:
Theo phương pháp này phải xác định được đơn giá nhập kho thực tế của từng
lần nhập. Sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho tính giá thực tế xuất kho theo nguyên
tắc và tính theo giá thực tế nhập trước đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập trước.
Số còn lại (tổng số xuất kho – số xuất thuộc lần nhận trước) được tính theo đơn giá
thực tế các lần nhập sau. Như vậy giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ tồn cuối kỳ
chính là giá thực tế của vật liệu nhập kho thuộc các lấn mua vào sau cùng.
+ Phương pháp tính theo giá thực tế nhập sau – xuất trước:
Ta cũng phải xác định đơn giá thực tế của từng lần nhập nhưng khi xuất sẽ căn
cứ vào số lượng xuất và đơn giá thực tế nhập kho lần cuối. Sau đó mới lần lượt đến
các lần nhập trước để tính giá thực tế xuất kho. Như vậy giá thực tế của vật liệu, công
SVTH: Phạm Tuấn Anh – MSSV: 12004033 15
Đơn giá bq vật
liệu, dụng cụ tồn
đầu kỳ
=
Giá thực tế vât liệu, dụng cụ tồn đầu kỳ
Số lượng vật liệu, dụng cụ tồn đầu kỳ
Chương 1: Cơ sở lý luận GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Hà
cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ tính theo đơn
giá của các lần nhập đầu kỳ.
+ Phương pháp bình quân gia quyền
Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng xuất kho
được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị
từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ:
Giá thực tế NL-VL
công cụ xuất dùng
trong kỳ
=
Số lượng vật liệu

công cụ xuất dùng
×
Đơn giá bình
quân
Đơn giá
bình
quân
=
Trị giá thực tế NL-VL,
CCDC tồn kho đầu kỳ
+
Trị giá thực tế NL-VL, CCDC
nhập kho trong kỳ
Số lượng NL-VL, CCDC
tồn kho đầu kỳ
+
Số lượng NL-VL,CCDC nhập
kho trong kỳ
Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc là thời điểm phụ thuộc vào
tình hình của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có quyền tự lựa chọn cho mình phương
pháp tính giá thực tế xuất kho của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sao cho phù hợp
với doanh nghiệp.
b. Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ theo giá hạch toán.
Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, khối lượng, chủng loại vật liệu, công
cụ dụng cụ nhiều, tình hình nhập xuất diễn ra thường xuyên. Việc xác định giá thực tế
của vật liệu, công cụ dụng cụ hàng ngày rất khó khăn và ngay cả trong trường hợp có
thể xác định được hàng ngày đối với từng lần nhập, đợt nhập nhưng quá tốn kém nhiều
chi phí không hiệu quả cho công tác kế toán, có thể sử dụng giá hạch toán để hạch toán
tình hình nhập, xuất hàng ngày. Giá hạch toán là loại giá ổn định được sử dụng thống
nhất trong doanh nghiệp, trong thời gian dài có thể là giá kế hoạch của vật liệu, công

cụ dụng cụ. Như vậy hàng ngày sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá vật liệu,
công cụ dụng cụ xuất. Cuối kỳ phải điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế để có số
liệu ghi vào các tài khoản, sổ kế toán tổng hợp và báo cáo kế toán. Việc điều chỉnh giá
hạch toán theo giá thực tế tiến hành như sau:
SVTH: Phạm Tuấn Anh – MSSV: 12004033 16
Chương 1: Cơ sở lý luận GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Hà
Trước hết xây dựng hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của vật liệu, công cụ
dụng cụ (H)
Hệ số
chênh
lệch giá
=
Giá TT VL, DC tồn đầu kỳ + tổng giá thực tế VL, DC nhập trong kỳ
Giá hạch toán VL,DC tồn ĐK+ Tổng giá hạch toán VL,DC nhập trong kỳ
Sau đó tính giá thực tế xuất kho, căn cứ vào giá hạch toán xuất kho và hệ số giá:
Giá thực tế VL, DC xuất kho = Số lượng VL,DC xuất trong kỳ * Đơn giá hạch
toán * hệ số chênh lệch giá
Tuỳ thuộc vào đặc điểm, yêu cầu về trình độ quản lý của doanh nghiệp mà
trong các phương pháp tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho đơn giá thực tế
hoặc hệ số giá (trong trường hợp sử dụng giá hạch toán) có thể tính riêng cho từng thứ,
nhóm hoặc cả loại vật liệu, công cụ dụng cụ.
1.1.3. Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ:
1.1.3.1. Chứng từ và sổ kế toán sử dụng
a. Chứng từ
Để theo dõi tình hình, nhập xuất nguyên vật liệu doanh nghiệp cần sử dụng rất
nhiều loại chứng từ khác nhau. Có những chứng từ do doanh nghiệp tự lập như phiếu
nhập kho,… cũng có những chứng từ do các đơn vị khác lập, giao cho doanh nghiệp
như hóa đơn bán hàng hoặc hóa đơn GTGT và có những chứng từ mang tính chất bắt
buộc như thẻ kho, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho… cũng có chứng từ mang tính chất
hướng dẫn như biên bản kiểm nghiệm, phiếu xuất vật tư theo hạn mức, … Tuy nhiên,

cho dù sử dụng loại chứng từ nào thì doanh nghiệp cũng cần tuân thủ trình tự lập, phê
duyệt và lưu chuyển chứng từ để phục vụ cho việc ghi sổ kế toán và nâng cao hiệu quả
quản lý nguyên vật liệu tại doanh nghiệp, các loại chứng từ theo dõi tình hình nhập –
xuất nguyên vật liệu bao gồm:
+ Hóa đơn bán hàng thông thường hoặc hóa đơn giá trị gia tăng
+ Phiếu nhập kho
+ Biên bản kiểm nghiệm
– Chứng từ xuất
SVTH: Phạm Tuấn Anh – MSSV: 12004033 17
Chương 1: Cơ sở lý luận GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Hà
+ Phiếu xuất kho
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
+ Phiếu xuất vật tư theo hạn mức
– Chứng từ theo dõi quản lý
+ thẻ kho
+ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
+ Biên bản kiểm kê hàng tồn kho
b. Sổ kế toán sử dụng
– Sổ chi tiết vật tư, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa.
– Bảng tổng hợp chi tiết vật tư, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
– Thẻ kho (Sổ kho)
1.1.3.2. Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ:
Hiện nay trong các doanh nghiệp sản xuất, việc hạch toán vật liệu giữa kho và
phòng kế toán có thể thực hiện theo các phương pháp sau:
– Phương pháp thẻ song song
– Phương pháp sổ đối chiếu lưu chuyển
– Phương pháp sổ số dư
a.. Phương pháp thẻ song song
– Tại kho: Việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn khho hàng ngày do thủ kho
tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lượng.

Khi nhận các chứng từ nhập, xuất vật liệu, công cụ dụng cụ, thủ kho phải triểm
tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất
vào chứng từ thẻ kho. Cuối ngày tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho. Định kỳ thủ kho
gửi (hoặc kế toán xuống kho nhận) các chứng từ xuất, nhập đã được phân loại theo từn
thứ vận liệu, công cụ dụng cụ cho phòng kế toán.
– Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ
dụng cụ để ghi chép tình hình xuất, nhập, tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Về
cơ bản, sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ có kết cấu giống như thẻ kho
nhưng có thêm các cột để ghi chép theo chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng kế toán cộng sổ chi
tiết vật liệu, công cụ dụng cụ và kiểm tra đối chiếu với thẻ kho. Ngoài ra để có số liệu
SVTH: Phạm Tuấn Anh – MSSV: 12004033 18
Chương 1: Cơ sở lý luận GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Hà
đối chiếu, triểm tra với kế toán tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết vào
bảng. Tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ theo từng nhóm, loại vật
liệu, công cụ dụng cụ. Có thể khái quát, nội dung, trình tự kế toán chi tiết vật liệu, công cụ
dụng cụ theo phương pháp thẻ song song theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1. Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp thẻ
song song
Ghi chú:
: Ghi hàng tháng
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu kiểm tra
SVTH: Phạm Tuấn Anh – MSSV: 12004033 19


Thẻ kho
Chứng từ
nhập
Chứng từ
xuất




Sổ kế toán
chi tiết
Bảng kê tổng
hợp N – X – T
Chương 1: Cơ sở lý luận GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Hà
Với tư cách kiểm tra, đối chiếu như trên, phương pháp thẻ song song có ưu
điểm: ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu, phát hiện sai sót trong việc ghi chép,
quản lý chặt chẽ tình hình biến động về số hiện có của từng loại vật liệu theo số liệu và
giá trị của chúng. Tuy nhiên theo phương pháp thẻ song song có nhược điểm lớn là
việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán cần trùng lặp về chỉ tiêu số lượng, khối
lượg công việc ghi chép quá lớn nếu chủng loại vật tư nhiều và tình hình nhập, xuất
diễn ra thường xuyên hàng ngày. Hơn nữa việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành
vào cuối tháng, do vậy hạn chế chức năng của kế toán. Phương pháp thẻ song song
được áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu, công cụ dụng
cụ, khối lượng các nghiệp vụ (chứng từ) nhập, xuất ít, không thường xuyên và trình độ
nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế.
b. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
– Tại kho: Việc ghi chép ở kho của thủ kho cũng được thực hiện trên thẻ kho
giống như phương pháp thẻ song song.
– Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chieué luân chuyển để ghi chép tình
hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ ở từng kho dùng cả
năm nhưng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng. Để có số liệu ghi vào sổ đối
chiếu luân chuyển, kế toán phải lập bảng kê nhập, bảng kê xuất trên cơ sở các chứng
từ nhập, xuất định kỳ thủ kho gửi lên. Sổ đối chiếu luân chuyển cũng được theo dõi và
về chỉ tiêu giá trị.
Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển
với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.

SVTH: Phạm Tuấn Anh – MSSV: 12004033 20
Chương 1: Cơ sở lý luận GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Hà
Sơ đồ 1.2. Nội dung và trình tự kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo
sơ đồ sau:
Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển có ưu điểm là giảm được khối lượng ghi
chép của kế toán do chỉ ghi một kỳ vào cuối tháng, nhưng có nhược điểm là việc ghi
sổ vẫn còn trùng lặp (ở phòng kế toán vẫn theo dõi cả chỉ tiêu hiện vật và giá trị) công
việc kế toán dồn vào cuối tháng, việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán chi
tiến hành được vào cuối tháng do trong tháng kế toán không ghi sổ. Tác dụng của kế
toán trong công tác quản lý bị hạn chế. Với những doanh nghiệp, ưu nhược điểm nêu
trên phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển được áp dụng thích hợp trong các doanh
nghiệp có khối lượng nghiệp vụ nhập, xuất không nhiều, không bố trí riêng nhân viên
kế toán vật liệu, do vậy không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình kế toán nhập,
xuất hàng ngày.
b. Phương pháp sổ số dư:
Nội dung phương pháp sổ số dư hạch toán chi tiết vật liệu giữa kho và phòng kiết
kế như sau:
SVTH: Phạm Tuấn Anh – MSSV: 12004033 21
Thẻ kho
Chứng từ
nhập
Chứng từ
xuất
Bảng kê
xuất
Sổ đối chiếu
luân chuyển
Bảng kê
nhập
Ghi chú:

: Ghi hàng tháng
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu kiểm tra
Chương 1: Cơ sở lý luận GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Hà
– Tại kho: Thủ kho cũng là thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho,
nhưng cuối tháng phải ghi sổ tồn kho đã tách trên thẻ kho sang sổ số dư vào cột số
lượng.
– Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ số dư theo từng kho chung cho cả năm để
ghi chép tình hình nhập, xuất. Từ các bảng kê nhập, bảng kê xuất kế toán lập bảng luỹ
kế nhập, luỹ kế xuất rồi từ các bảng luỹ kế lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho theo
từng nhóm, loại vật liệu, công cụ dụng cụ theo chỉ tiêu giá trị.
Cuối tháng khi nhận sổ số dư do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số tồn cuối
tháng do thủ kho tính ghi ở sổ số dư và đơn giá hạch toán tính ra giá trị tồn kho để ghi
vào cột số tiền tồn kho trên sổ số dư và bảng kế tổng hợp nhập, xuất tồn (cột số tiền)
và số liệu kế toán tổng hợp. Nội dung, trình tự kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng
cụ theo phương pháp sổ số dư được khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.3. Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp sổ số

SVTH: Phạm Tuấn Anh – MSSV: 12004033 22
Thẻ kho
Bảng kê tổng hợp
N – X – T
Bảng kê luỹ
kế xuất
Bảng kê luỹ
kế nhập
Bảng kê nhập Bảng kê
xuất
Chứng từ xuấtChứng từ

nhập
Sổ số dư
Ghi chú:
: Ghi hàng tháng
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu kiểm tra
Chương 1: Cơ sở lý luận GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Hà
Ưu điểm: Tránh được sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, giảm bớt
được khối lượng công việc ghi sổ kế toán do chỉ tiêu ghi sổ theo chỉ tiêu giá trị và theo
nhóm, loại vật liệu. Công việc kế toán tiến hành đều trong tháng, tạo điều kiện cung
cấp kịp thời tài liệu kế toán phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý ở doanh nghiệp, thực
hiện kiểm tra, giám sát thường xuyên của kế toán đối với việc nhập, xuất vật liệu hàng
ngày.
Và phương pháp này cũng có nhược điểm: Do kế toán chỉ ghi sổ theo chỉ tiêu giá
trị, theo nhóm, loại vật liệu nên qua số liệu kế toán không thể không nhận biết được số
hiện có và tình hình tăng giảm vật liệu mà phải xem số liệu trên thẻ kho. Ngoài ra khi
đối chiếu, kiểm tra số liệu ở sổ số dư và bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho nếu không
khớp đúng thì việc kiểm tra để phát hiện sự nhầm lẫn, sai sót trong việc ghi số sẽ có
nhiều khó khăn, phức tạp và tốn nhiều công sức. Phương pháp sổ số dư được áp dụng
thích hợp trong các doanh nghiệp có khối lượng các nghiệp vụ kinh tế (chứng từ nhập,
xuất) về nhập, xuất vật liệu diễn ra thường xuyên, nhiều chủng loại vật liệu và đã xây
dựng được hệ thống danh điểm vật liệu, dùng giá hạch toán để hạch toán hàng ngày
tình hình nhập, xuất, tồn kho, yêu cầu và trình độ quản lý, trình độ cán bộ kế toán của
doanh nghiệp tương đối cao.
1.1.4. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ
1.1.4.1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên
 Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên
Là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình
hình nhập – xuất – tồn vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán.
Công thức:

Trị giá hàng
tồn kho cuối
kỳ
=
Trị giá hàng
tồn kho đầu kỳ
+
Trị giá hàng
nhập kho
trong kỳ

Trị giá hàng
xuất kho trong
kỳ
Cuối kỳ kế toán so sánh giữa số liệu kiểm kê thực tế vật tư, hàng hóa tồn kho và
số liệu vật tư, hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán nếu có sai sót chênh lệch thì phải xử lý
kịp thời.
SVTH: Phạm Tuấn Anh – MSSV: 12004033 23
Chương 1: Cơ sở lý luận GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Hà
Phương pháp kê khai thường xuyên áp dụng các đơn vị sản xuất và các đơn vị
thương nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn, hàng có kỹ thuật, chất lượng
cao.
Tài khoản sử dụng
* Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”
Phản ánh số liệu có, tình hình tăng giảm các loại nguyên, vật liệu theo giá thực
tế của doanh nghiệp.
– Nội dung kết cấu
Bên Nợ: Giá trị thực tế nguyên, vật liệu nhập kho trong kỳ
Giá trị của nguyên vật liệu thừa khi kiểm kê
Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên, vật liệu tồn kho cuối kỳ

Bên Có: Giá trị thực tế nguyên, vật liệu xuất kho
Giá trị thực tế nguyên, vật liệu trả lại cho người bán hoặc được giảm giá.
Chiết khấu thương mại được hưởng
Nguyên, vật liệu thiếu khi kiểm kê
Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên, vật liệu tồn kho đầu kỳ.
Dư Nợ: Giá trị thực tế của nguyên, vật liệu tồn kho cuối kỳ.
* Tài khoản 153 “Công cụ dụng cụ”
Tài khoản này phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của các loại công cụ
dụng cụ.
Tài khoản 331 “Phải trả cho người bán”
Tài khoản này phản ánh các khoản nợ phải trả cho người bán.
– Nội dung kết cấu tài khoản 331
Bên Nợ: Số tiền phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu,…
Số tiền ứng trước cho người bán, người nhận thầu.
Số tiền người bán chấp nhận giảm giá cho số hàng đã giao theo hợp đồng.
Trả lại số vật tư, hàng hóa cho người bán
Chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại được trừ vào số nợ phải trả cho
người bán.
Bên Có: Số tiền phải trả cho người bán…
Dư Nợ (nếu có): Số tiền tạm ứng trước cho người bán nhưng chưa nhận hàng
SVTH: Phạm Tuấn Anh – MSSV: 12004033 24
Chương 1: Cơ sở lý luận GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Hà
cuối kỳ hoặc số trả lớn hơn số phải trả.
Dư Có: Số tiền còn phải trả cho người bán…
* Tài khoản 133 “Thuế giá trị gia tăng (GTGT) được khấu trừ”.
Tài khoản này phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ, còn
được khấu trừ.
Tài khoản 133 có 2 tài khoản cấp 2:
TK 1331: “thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ”.
TK 1332: “Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định”

– Nội dung kết cấu tài khoản 133:
Bên Nợ: Số thuế GTGT được khấu trừ
Bên Có: Số thuế GTGT được khấu trừ
Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ
Số thuế GTGT đầu vào của hàng hóa mua vào nhưng đã trả lại được giảm giá.
Bên Nợ: Số thuế GTGT còn được khấu trừ. Số thuế GTGT đầu vào được hoàn
lại nhưng ngân sách nhà nước chưa hoàn trả.
* Tài khoản 142 “Chi phí trả trước”
Bên Nợ: Các khoản chi phí trả trước ngắn hạn thực tế phát sinh
Bên Có: Các khoản chi phí trả trước ngắn hạn đã tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh trong kỳ hạch toán.
Dư Nợ: Các khoản chi phí trả trước chưa tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Phương pháp kế toán nhập, xuất kho nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng
cụ:
SVTH: Phạm Tuấn Anh – MSSV: 12004033 25
… … … … … … … … … …. ngày …. Tháng … năm 2015GI ẢNG VIÊNSVTH : Phạm Tuấn Anh – MSSV : 12004033C huyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Lê Thị Hồng HàNHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN … … … … … … … … … …. ngày …. Tháng … năm 2015SVTH : Phạm Tuấn Anh – MSSV : 12004033C huyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Lê Thị Hồng HàDANH MỤC SƠ ĐỒSVTH : Phạm Tuấn Anh – MSSV : 12004033C huyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Lê Thị Hồng HàMỤC LỤCSVTH : Phạm Tuấn Anh – MSSV : 12004033C huyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Lê Thị Hồng HàLỜI MỞ ĐẦUHiện nay nước ta đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế tài chính quốc tế, sau khi gianhập Tổ chức thương mại quốc tế thì sự tác động ảnh hưởng càng vững mạnh hơn. Điều đó buộccác doanh nghiệp Nước Ta cần phải chuẩn bị sẵn sàng thích ứng tốt với thiên nhiên và môi trường cạnh tranhbình đẳng nhưng cũng không ít sự khó khăn vất vả. Muốn sống sót và tăng trưởng thì sản phẩmlàm ra của doanh nghiệp cũng phải phân phối được nhu yếu và thị hiếu của người mua, mẫu sản phẩm đó phải bảo vệ chất lượng, và có giá tiền tương thích với túi tiền của ngườitiêu dùng. Để hạ giá tiền mẫu sản phẩm thì có rất nhiều yếu tố tương quan, nhưng yếu tố quantrọng cấu thành nên loại sản phẩm đó là nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. giá thành vềnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chiếm tỷ suất khá lớn trong giá tiền loại sản phẩm. Hạchtoán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hài hòa và hợp lý, sử dụng tiết kiệm ngân sách và chi phí nguyên vật liệu đúng mụcđích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ giá tiền mẫu sản phẩm và thựchiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh thương mại. Trong quy trình sản xuất kinh doanh thương mại, tổ chức triển khai hạch toán nguyên vật liệu và côngcụ dụng cụ ngặt nghèo và khoa học là công cụ quan trọng để quản trị tình hình nhập xuất, dự trữ, dữ gìn và bảo vệ sử dụng và thôi thúc việc phân phối đồng điệu những loại vật liệu cần thiếtcho sản xuất, bảo vệ tiết kiệm ngân sách và chi phí vật liệu, giảm ngân sách vật liệu, tránh hư hỏng và mấtmát …. góp thêm phần hạ giá tiền mẫu sản phẩm, tăng sức cạnh tranh đối đầu và đem lại doanh thu caocho doanh nghiệp. Đòi hỏi những doanh nghiệp không ngừng nâng cao trình độ quản lýsản xuất kinh doanh thương mại, đặc biệt quan trọng trong quản trị và sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụngcụ, đây là yếu tố rất là quan trọng, có ý nghĩa quyết định hành động đến sự sống còn của doanhnghiệp. Trong thời hạn học tập tại trường, với tầm quan trọng và ý nghĩa trên cùng vớisự mong ước học hỏi của bản thân cũng như muốn được góp phần quan điểm của mìnhkết hợp giữa lý luận và thực tiễn nên em chọn đề tài : “ Hoàn thiện kế toán nguyên vậtliệu – công cụ dụng cụ trong Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn sản xuất và thương mại Giang Thắng ”. Báo cáo gồm ba phần : Chương 1 : Cơ sở lý luận của đề tài. Chương 2 : Thực trạng yếu tố ở Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn sản xuất và thương mại GiangThắng. SVTH : Phạm Tuấn Anh – MSSV : 12004033 6C huyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Lê Thị Hồng HàChương 3 : Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ, biện phápnâng cao hiệu suất cao quản trị và sử dụng NVL – CCDC tại công ty. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của cô giáo : Th.S Lê Thị Hồng Hà, những cô chú trong phòng kế toán tại công ty đã nhiệt tình chỉ bảo và truyền đạt nhữngkiến thức cơ bản để em được học tập và triển khai xong chuyên đề báo cáo giải trình thực tập củamình. Tuy nhiên trong quy trình học tập, điều tra và nghiên cứu và tìm hiểu thêm những tài liệu, chắcchắn em không tránh khỏi những thiếu sót hạn chế. Vì vậy em rất mong nhận được sựgiúp đỡ và góp quan điểm từ phía những Quý thầy cô và những bạn trong lớp. Thanh Hóa, ngày tháng 06 năm 2014S inh viênPhạm Tuấn AnhSVTH : Phạm Tuấn Anh – MSSV : 12004033 7C hương 1 : Cơ sở lý luận GVHD : Th.S Lê Thị Hồng HàCHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY Trách Nhiệm Hữu Hạn SẢN XUẤT VÀ THƯƠNGMẠI GIANG THẮNG1. 1. Những yếu tố chung về kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trongcông ty. 1.1.1. Khái niệm, đặc thù, nhu yếu quản trị và trách nhiệm của công tác làm việc kế toánnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ1. 1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụNguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quy trình sản xuất kinhdoanh, tham gia tiếp tục và trực tiếp vào quy trình sản xuất ra loại sản phẩm. Đây làmột bộ phận của gia tài lưu động và thường chiếm tỷ trọng lớn trong hàng loạt tài sảncủa doanh nghiệp, là đối tượng người dùng cấu thành nên thực thể mẫu sản phẩm. Công cụ dụng cụ là tư liệu lao động có giá trị nhỏ và thời hạn sử dụng ngắnkhông đủ tiêu chuẩn là gia tài cố định và thắt chặt. 1.1.1. 2. Đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụĐặc điểm của nguyên vật liệu : Đối với doanh nghiệp sản xuất thì vật liệu chiếm tỷ trọng lớn, vật liệu chỉ thamgia vào một chu kỳ luân hồi sản xuất kinh doanh thương mại nhất định. Trong quy trình sản xuất kinhdoanh, vật liệu chuyển dời hàng loạt giá trị vào chi phí sản xuất trong kỳ gọi là chi phínguyên vật liệu trực tiếp ( TK 621 ) và là yếu tố cơ bản cấu thành nên mẫu sản phẩm. Trongquá trình sản xuất vật liệu biến hóa hình thái vật chất khởi đầu. Đặc điểm của công cụ dụng cụ : Công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ luân hồi sản xuất kinh doanh thương mại và chuyểndịch từng phần giá trị vào loại sản phẩm mới trong kỳ. Trong quy trình sản xuất kinh doanhcông cụ dụng cụ không biến hóa hình thái vật chất ba đầu. 1.1.1. 3. Yêu cầu quản trị vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp xây lắp. Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất mang đặc thù công nghiệp, mẫu sản phẩm của ngành thiết kế xây dựng là những khu công trình, khuôn khổ khu công trình có quy môSVTH : Phạm Tuấn Anh – MSSV : 12004033 8C hương 1 : Cơ sở lý luận GVHD : Th.S Lê Thị Hồng Hàlớn, cấu trúc phức tạp và thường cố định và thắt chặt ở nơi sản xuất ( xây đắp ) còn những điều kiệnkhác đều phải vận động và di chuyển theo khu vực kiến thiết xây dựng. Từ đặc thù riêng của ngành xâydựng làm cho công tác làm việc quản trị, sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ phức tạp vì chịu ảnhhưởng lớn của môi trường tự nhiên bên ngoài nên cần thiết kế xây dựng định mức cho tương thích với điềukiện kiến thiết thực tiễn. Quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ là yếu tố khách quan của mọinền sản xuất xã hội. Tuy nhiên do trình độ sản xuất khác nhau nên khoanh vùng phạm vi mức độvà chiêu thức quản trị cũng khác nhau. Hiện nay nền sản xuất ngày càng lan rộng ra và tăng trưởng trên cơ sở thoả mãnkhông ngừng nhu yếu vật chất và văn hóa truyền thống của mọi những tầng lớp trong xã hội. Việc sử dụngvật liệu công cụ dụng cụ một cách hài hòa và hợp lý, có kế hoạch ngày càng được coi trọng. Côngtác quản trị vật liệu công cụ dụng cụ là trách nhiệm của toàn bộ mọi người nhằm mục đích tăng hiệuquả kinh tế tài chính cao mà hao phí lại thấp nhất. Công việc hạch toán vật liệu, công cụ dụngcụ ảnh hưởng tác động và quyết định hành động đến việc hạch toán giá tiền, do đó để bảo vệ tínhchính xác của việc hạch toán giá tiền thì trước hết cũng phải hạch toán vật liệu, côngcụ dụng cụ đúng chuẩn. Để làm tốt công tác làm việc hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ trên yên cầu chúng taphải quản trị ngặt nghèo ở mọi khâu từ thu mua, dữ gìn và bảo vệ tới khâu dự trữ và sử dụng. Trong khâu thu mua vật liệu, công cụ dụng cụ phải được quản trị về khối lượng, quycách, chủng loại, giá mua và ngân sách thu mua, triển khai kế hoạch mua theo đúng tiếnđộ, thời hạn tương thích với kế hoạch sản xuất kinh doanh thương mại của doanh nghiệp. Bộ phận kếtoán – kinh tế tài chính cần có quyết định hành động đúng đắn ngay từ đầu trong việc lựa chọn nguồn vậttư, khu vực giao hàng, thời hạn phân phối, phương tiện đi lại luân chuyển và nhất là về giámua, cước phí luân chuyển, bốc dỡ … cần phải dự trù những dịch chuyển về cung và cầu vàgiá cả vật tư trên thị trường để đề ra giải pháp thích ứng. Đồng thời trải qua thanhtoán kế toán vật liệu cần kiểm tra lại giá mua vật liệu, công cụ dụng cụ, những ngân sách vậnchuyển và tình hình triển khai hợp đồng của người bán vật tư, người luân chuyển. Việctổ chức tổ kho tàng, bến bãi thực thi đúng chính sách dữ gìn và bảo vệ so với từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ tránh hư hỏng, mất mát, hao hụt, bảo vệ bảo đảm an toàn cũng là một trongcác nhu yếu quản trị vật liệu, công cụ dụng cụ. Trong khâu dự trữ yên cầu doanh nghiệpphải xác lập được mức dự trữ tối đa, tối thiểu để bảo vệ cho quy trình xây đắp xâylắp được thông thường, không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc đáp ứng vật tư khôngSVTH : Phạm Tuấn Anh – MSSV : 12004033 9C hương 1 : Cơ sở lý luận GVHD : Th.S Lê Thị Hồng Hàkịp thời hoặc gây ứ động vốn do dự trữ quá nhiều. Tóm lại, quản trị vật liệu, công cụ dụng cụ từ khâu thu mua, dữ gìn và bảo vệ, dự trữ, sửdụng vật liệu là một trong những nội dung quan trọng của công tác làm việc quản trị doanhnghiệp luôn được những nhà quản trị chăm sóc. 1.1.1. 4. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu Công cụ dụng cụKế toán là công cụ phục vụ việc quản trị kinh tế tài chính do đó để cung ứng một cáchkhoa học, hài hòa và hợp lý xuất phát từ đặc thù của vật liệu, công cụ dụng cụ, từ nhu yếu quảnlý vật liệu, công cụ dụng cụ, từ công dụng của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ trongcác doanh nghiệp sản xuất cần triển khai những trách nhiệm sau : + Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vậnchuyển, dữ gìn và bảo vệ, tình hình nhập, xuất và tồn dư vật liệu. Tính giá tiền trong thực tiễn vậtliệu đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực thi kế hoạch thu mua vật liệu tưvề những mặt : số lượng, chủng loại, Ngân sách chi tiêu, thời hạn nhằm mục đích bảo vệ cung ứng kịp thời, rất đầy đủ, đúng chủng loại cho quy trình xây đắp xây lắp. + Áp dụng đúng đắn những giải pháp về kỹ thuật hạch toán vật liệu, hướngdẫn, kiểm tra những bộ phận, đơn vị chức năng trong doanh nghiệp thực thi không thiếu chính sách hạchtoán khởi đầu về vật liệu ( lập chứng từ, luân chuyển chứng từ ) mở chính sách đúng phươngpháp lao lý nhằm mục đích bảo vệ sử dụng thống nhất trong công tác làm việc kế toán, tạo điều kiệnthuận lợi cho công tác làm việc chỉ huy, chỉ huy công tác làm việc kế toán trong khoanh vùng phạm vi ngành kinh tếvà hàng loạt nền kinh tế tài chính quốc dân. + Kiểm tra việc chấp hành chính sách dữ gìn và bảo vệ, dự trữ và sử dụng vật tư phát hiệnngăn ngừa và đề xuất kiến nghị những giải pháp giải quyết và xử lý vật tư thừa, thiếu, ứ đọng hoặc mất phẩmchất. Tính toán, xác lập đúng mực số lượng và giá trị vật tư thực tiễn đưa vào sử dụngvà đã tiêu tốn trong quy trình sản xuất kinh doanh thương mại. 1.1.2. Phân loại và nhìn nhận nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ : 1.1. 2.1. Phân loại nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ : Trong những doanh nghiệp sản xuất vật liệu – công cụ dụng cụ gồm có rất nhiềuloại khác nhau, đặc biệt quan trọng là trong ngành kiến thiết xây dựng cơ bản với nội dung kinh tế tài chính và tínhnăng lý hoá học khác nhau. Để hoàn toàn có thể quản trị ngặt nghèo và tổ chức triển khai hạch toán cụ thể tớitừng loại vật liệu, công cụ dụng cụ ship hàng cho kế hoạch quản trị … thiết yếu phải tiếnhành phân loại nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ. SVTH : Phạm Tuấn Anh – MSSV : 12004033 10C hương 1 : Cơ sở lý luận GVHD : Th.S Lê Thị Hồng Hà  Phân loại nguyên vật liệuCăn cứ vào nội dung kinh tế tài chính, vai trò của nguyên vật liệu trong quy trình thicông xây lắp, địa thế căn cứ vào nhu yếu quản trị của doanh nghiệp thì nguyên vật liệu đượcchia thành những loại sau : + Nguyên vật liệu chính : Là đối tượng người dùng lao động hầu hết trong doanh nghiệpxây lắp, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể chính của mẫu sản phẩm. Trong ngành thiết kế xây dựng cơ bản còn phải phân biệt vật liệu kiến thiết xây dựng, vật kết cấuvà thiết bị kiến thiết xây dựng. Các loại vây liệu này đều là cơ sở vật chất hầu hết hình thànhnên loại sản phẩm của đơn vị chức năng thiết kế xây dựng, những khuôn khổ khu công trình kiến thiết xây dựng nhưng chúngcó sự khác nhau. Vật liệu kiến thiết xây dựng là mẫu sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến đượcsử dụng trong đơn vị chức năng thiết kế xây dựng để tạo nên mẫu sản phẩm như khuôn khổ khu công trình, côngtrình kiến thiết xây dựng như gạch, ngói, xi-măng, sắt, thép … Vật cấu trúc là những bộ phận củacông trình kiến thiết xây dựng mà đơn vị chức năng kiến thiết xây dựng sản xuất hoặc mua của đơn vị chức năng khác để lắpvào mẫu sản phẩm thiết kế xây dựng của đơn vị chức năng kiến thiết xây dựng sản xuất hoặc mua của đơn vị chức năng khác để lắpvào mẫu sản phẩm kiến thiết xây dựng của đơn vị chức năng mình như thiết bị vệ sinh, thông gió, truyền hơiấm, mạng lưới hệ thống thu lôi … + Vật liệu phụ : Là những loại vật liệu tham gia vào quy trình sản xuất, khôngcấu thành thực thể chính của mẫu sản phẩm. Vật liệu phụ chỉ công dụng phụ trong quá trìnhsản xuất, sản xuất mẫu sản phẩm : Làm tăng chất lượng vật liệu chính và mẫu sản phẩm, phục vụcho công tác làm việc quản trị, ship hàng kiến thiết, cho nhu yếu công nghệ tiên tiến kỹ thuật bao gói sảnphẩm. Trong ngành kiến thiết xây dựng cơ bản gồm : sơn, dầu, mỡ … Giao hàng cho quy trình sảnxuất. + Nhiên liệu : Về thực thể là một loại vật liệu phụ, nhưng có công dụng cung cấpnhiệt lượng trong qúa trình kiến thiết, kinh doanh thương mại tạo điều kiện kèm theo cho qúa trình chế tạosản phẩm hoàn toàn có thể diễn ra thông thường. Nhiên liệu hoàn toàn có thể sống sót ở thể lỏng, khí, rắn như : xăng, dầu, than củi, hơi đốt dùng để ship hàng cho công nghệ tiên tiến sản xuất mẫu sản phẩm, chocác phương tiện đi lại máy móc, thiết bị hoạt động giải trí. + Phụ tùng thay thế sửa chữa : Là những loại vật tư, mẫu sản phẩm dùng để sửa chữa thay thế, sửa chữamáy móc thiết bị, phương tiện đi lại vận tải đường bộ, công cụ dụng cụ sản xuất … + Thiết bị thiết kế xây dựng cơ bản : Bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, côngcụ, khí cụ và vật cấu trúc dùng để lắp ráp vào những khu công trình thiết kế xây dựng cơ bản. SVTH : Phạm Tuấn Anh – MSSV : 12004033 11C hương 1 : Cơ sở lý luận GVHD : Th.S Lê Thị Hồng Hà + Phế liệu : Là những loại vật liệu loại ra trong quy trình thiết kế xây lắp như gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu tịch thu trong quy trình thanh lý tài sản cố định và thắt chặt. Tuỳ thuộcvào yêu quản trị và công ty kế toán cụ thể của từng doanh nghiệp mà trong từng loạivật liệu nêu trên lại được chia thành từng nhóm, từng thứ một cách chi tiết cụ thể hơn bằngcách lập sổ danh điểm vật liệu. Trong đó mỗi loại, nhóm, thứ vật liệu được sử dụngmột ký hiệu riêng bằng mạng lưới hệ thống những chữ số thập phân để thay thế sửa chữa tên gọi, thương hiệu, quy cách của vật liệu. Ký hiệu đó được gọi là sổ danh điểm vật liệu và được sử dụngthống nhất trong khoanh vùng phạm vi doanh nghiệp. Căn cứ vào nguồn gốc nguyên vật liệu thì hàng loạt nguyên vật liệu của doanhnghiệp được chia thành nguyên vật liệu mua ngoài và nnguyeen vật liệu tự chế biếngia công. Căn cứ vào mục tiêu và nơi sử dụng nguyên vật liệu thì hàng loạt nguyênvật liệu của doanh nghiệp chia thành nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho sản xuấtkinh doanh và nguyên vật liệu sử dụng cho những nhu yếu khác như quản trị phân xưởng, quản trị doanh nghiệp, tiêu thụ mẫu sản phẩm … Phân loại công cụ dụng cụCăn cứ vào thời hạn phân chia : – Loại phân chia một lần – Loại phân chia nhiều lầnLoại phân chia 1 lần là những công cụ dụng cụ có thời hạn sử dụng ngắn và cótrị giá nhỏ. Loại phân chia nhiều lần thường có giá trị lớn, thời hạn sử dụng dài hơn vànhững công cụ dụng cụ chuyên dùng. Loại này được chia thành loại phân chia 2 lần vàloại phân chia nhiều lầnCăn cứ vào nội dung kinh tế tài chính của công cụ dụng cụ – Các loại lán trại trong thời điểm tạm thời, đà giáo, cốp pha dung trong kiến thiết xây dựng cơ bản, dụngcụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất – Bao bì tính riêng gía trị đi kèm với hàng hoá thành phẩm để dữ gìn và bảo vệ và vậnchuyển. – Dụng cụ vật dụng bằng thuỷ tinh sành sứ. – Quần áo bảo lãnh lao động chuyên dùng để thao tác. – Công cụ dụng cụ khác. SVTH : Phạm Tuấn Anh – MSSV : 12004033 12C hương 1 : Cơ sở lý luận GVHD : Th.S Lê Thị Hồng HàCăn cứ theo nhu yếu quản trị và nhu yếu ghi chép kế toán cụng cụ dụng cụ – Công cụ dụng cụ – Công cụ dụng cụ cho thuê – Bao bì luân chuyểnCăn cứ theo mục tiêu và nơi sử dụng cụng cụ dụng cụ – CCDC dùng cho sản xuất kinh doanh thương mại – CCDC dùng cho quản trị – CCDC dùng cho nhu yếu khácMỗi cách phân loại có nhu yếu mục tiêu riêng Giao hàng cho công tác làm việc quản trị vậttư của doanh nghiệp theo nhu yếu đơn cử. 1.1.2. 2. Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụa. Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá thực tiễn.  Giá trong thực tiễn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho – Nguyên vật liệu, CCDC mua ngoài : Trị giá thực tếcủa NVL, CCDCngoại nhậpGiá mua trên hóađơn ( Cả thuế NKnếu có ) Chi tiêu thu mua ( kể cả hao mòntrong định mức ) Các khoản giảmtrừ phát sinh khimua + Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng vàosản xuất kinh doanh thương mại sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ chịu thuế ( GTGT ) theo giải pháp trực tiếphoặc không thuộc đối tượng người dùng chịu thuế GTGT, hoặc dùng cho hoạt động giải trí sự nghiệp, phúc lợi dự án Bất Động Sản thì giá trị nguyên vật liệu, CCDC mua vào được phản ánh theo tổng giátrị thanh toán giao dịch gồm có cả thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ ( nếu có ). + Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu, CCDC dùng vào sản xuấtkinh doanh sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị ngày càng tăng ( GTGT ) theo phương phápkhấu trừ thì giá trị của nguyên vật liệu, CCDC mua vào được phản ánh theo giá muachưa có thuế. Thuế GTGT nguồn vào khi mua nguyên vật liệu, CCDC và thuế GTGT đầuvào của dịch vụ luân chuyển, bốc xếp, dữ gìn và bảo vệ … được khấu trừ và hạch toán vào tàikhoản 133. + Đối với nguyên vật liệu, CCDC mua ngoài bằng ngoại tệ thì phải được quyđổi ra đồng Nước Ta theo tỷ giá thanh toán giao dịch. SVTH : Phạm Tuấn Anh – MSSV : 12004033 13C hương 1 : Cơ sở lý luận GVHD : Th.S Lê Thị Hồng HàGiá gốc = Giá mua + Thuế không hoàn trả ( nếu có ) + giá thành mua hàng ( nếucó ) – Các khoản giảm trừ ( nếu có ) – Vật liệu, dụng cụ do tự chế biến : Trị giá thực tế vật liệu, dụng cụ do tự chế biến nhập lại kho gồm có trị giá thựctế của vật liệu, dụng cụ xuất ra để chế biến và ngân sách chế biến. Giá thực tếnhập khoGiá thực tế vật liệuxuất chế biếnChi phí chếbiến – Vật liệu, dụng cụ thuê ngoài gia công : Trị giá thực tế vật liệu, dụng cụ thuê ngoài gia công nhập lại kho gồm có trịgiá trong thực tiễn của vật liệu, dụng cụ xuất ra để thuê ngoài gia công, ngân sách gia công và chiphí luân chuyển từ kho của doanh nghiệp so với gia công, và từ nơi gia công về lạikho của doanh nghiệp. Giá thực tếnhập khoGiá thực tiễn thuêngoài gia côngChi phí giacôngChi phí vậnchuyển – Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhận góp vốn liên doanhTrị giá thực tiễn nguyên vật liệu nhận góp vốn liên kết kinh doanh, góp vốn CP là giáthực tế những bên tham gia góp vốn đồng ý. Giá thực tếnhập khoGiá thỏa thuận hợp tác giữacác bên tham giagóp vốnChi phí liênquan ( nếu có ) – Trường hợp được biếu khuyến mãi, được thưởng, viện trợTrị giá trong thực tiễn được xác lập là giá tương tự giá cả trên thị trường – Đối với những loại phế liệu thu hồiTrị ía trong thực tiễn bằng giá ước tính hoặc giá hoàn toàn có thể bán được. Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho. Vật liệu, công cụ dụng cụ được thu mua và nhập kho tiếp tục từ nhiềunguồn khác nhau, do đó giá trong thực tiễn của từng lần, đợt nhập kho không trọn vẹn giốngnhau. Khi xuất kho kế toán phải thống kê giám sát xác lập giá tốt trong thực tiễn xuất kho cho từngnhu cầu, đối tượng người tiêu dùng sử dụng khác nhau. Theo chiêu thức tính giá trong thực tiễn xuất kho đãđăng ký vận dụng và phải bảo vệ tính đồng điệu trong niên độ kế toán. Để tính giá trịSVTH : Phạm Tuấn Anh – MSSV : 12004033 14C hương 1 : Cơ sở lý luận GVHD : Th.S Lê Thị Hồng Hàthực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho hoàn toàn có thể vận dụng một trong những phươngpháp sau : + Phương pháp tính theo đơn giá trong thực tiễn trung bình tồn thời điểm đầu kỳ : Theo chiêu thức này giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho được tínhtrên cơ sở số liệu vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng và đơn giá trung bình vật liệu, công cụ dụng cụ tồn thời điểm đầu kỳ. Giá thực tiễn xuất kho = Số lượng xuất kho x Đơn giá trung bình vật liệu, CCDCtồn đầu kỳ. + Phương pháp tính theo giá trong thực tiễn đích danh : Phương pháp tính theo giá trong thực tiễn đích danh là xác lập giá xuất kho từng loạinguyên, vật liệu theo giá thực tiễn của từng lần nhập, từng nguồn nhập đơn cử. Phươngpháp này thường được vận dụng so với doanh nghiệp có ít loại mẫu sản phẩm, những mặt hàngcó giá trị lớn hoặc mẫu sản phẩm không thay đổi và nhận diện được. Giá trị hàngxuất trong kỳSố lượng hàng xuấttrong kỳĐơn giá xuấttương ứng + Phương pháp tính theo giá thực tiễn nhập trước – xuất trước : Theo giải pháp này phải xác lập được đơn giá nhập kho trong thực tiễn của từnglần nhập. Sau đó địa thế căn cứ vào số lượng xuất kho tính giá trong thực tiễn xuất kho theo nguyêntắc và tính theo giá trong thực tiễn nhập trước so với lượng xuất kho thuộc lần nhập trước. Số còn lại ( tổng số xuất kho – số xuất thuộc lần nhận trước ) được tính theo đơn giáthực tế những lần nhập sau. Như vậy giá thực tiễn của vật liệu, công cụ dụng cụ tồn cuối kỳchính là giá trong thực tiễn của vật liệu nhập kho thuộc những lấn mua vào sau cuối. + Phương pháp tính theo giá thực tiễn nhập sau – xuất trước : Ta cũng phải xác lập đơn giá trong thực tiễn của từng lần nhập nhưng khi xuất sẽ căncứ vào số lượng xuất và đơn giá trong thực tiễn nhập kho lần cuối. Sau đó mới lần lượt đếncác lần nhập trước để tính giá trong thực tiễn xuất kho. Như vậy giá trong thực tiễn của vật liệu, côngSVTH : Phạm Tuấn Anh – MSSV : 12004033 15 Đơn giá bq vậtliệu, dụng cụ tồnđầu kỳGiá trong thực tiễn vât liệu, dụng cụ tồn đầu kỳSố lượng vật liệu, dụng cụ tồn đầu kỳChương 1 : Cơ sở lý luận GVHD : Th.S Lê Thị Hồng Hàcụ dụng cụ tồn dư cuối kỳ lại là giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ tính theo đơngiá của những lần nhập đầu kỳ. + Phương pháp bình quân gia quyềnTheo chiêu thức bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng xuất khođược tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn dư tựa như thời điểm đầu kỳ và giá trịtừng loại hàng tồn dư được mua hoặc sản xuất trong kỳ : Giá thực tiễn NL-VLcông cụ xuất dùngtrong kỳSố lượng vật liệucông cụ xuất dùngĐơn giá bìnhquânĐơn giábìnhquânTrị giá trong thực tiễn NL-VL, CCDC tồn dư đầu kỳTrị giá trong thực tiễn NL-VL, CCDCnhập kho trong kỳSố lượng NL-VL, CCDCtồn kho đầu kỳSố lượng NL-VL, CCDC nhậpkho trong kỳGiá trị trung bình hoàn toàn có thể được tính theo thời kỳ hoặc là thời gian phụ thuộc vào vàotình hình của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có quyền tự lựa chọn cho mình phươngpháp tính giá trong thực tiễn xuất kho của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sao cho phù hợpvới doanh nghiệp. b. Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ theo giá hạch toán. Đối với những doanh nghiệp có quy mô lớn, khối lượng, chủng loại vật liệu, côngcụ dụng cụ nhiều, tình hình nhập xuất diễn ra liên tục. Việc xác lập giá thực tếcủa vật liệu, công cụ dụng cụ hàng ngày rất khó khăn vất vả và ngay cả trong trường hợp cóthể xác lập được hàng ngày so với từng lần nhập, đợt nhập nhưng quá tốn kém nhiềuchi phí không hiệu suất cao cho công tác làm việc kế toán, hoàn toàn có thể sử dụng giá hạch toán để hạch toántình hình nhập, xuất hàng ngày. Giá hạch toán là loại giá không thay đổi được sử dụng thốngnhất trong doanh nghiệp, trong thời hạn dài hoàn toàn có thể là giá kế hoạch của vật liệu, côngcụ dụng cụ. Như vậy hàng ngày sử dụng giá hạch toán để ghi sổ cụ thể giá vật liệu, công cụ dụng cụ xuất. Cuối kỳ phải kiểm soát và điều chỉnh giá hạch toán theo giá trong thực tiễn để có sốliệu ghi vào những thông tin tài khoản, sổ kế toán tổng hợp và báo cáo giải trình kế toán. Việc kiểm soát và điều chỉnh giáhạch toán theo giá trong thực tiễn triển khai như sau : SVTH : Phạm Tuấn Anh – MSSV : 12004033 16C hương 1 : Cơ sở lý luận GVHD : Th.S Lê Thị Hồng HàTrước hết kiến thiết xây dựng thông số giữa giá thực tiễn và giá hạch toán của vật liệu, công cụdụng cụ ( H ) Hệ sốchênhlệch giáGiá TT VL, DC tồn đầu kỳ + tổng giá thực tiễn VL, DC nhập trong kỳGiá hạch toán VL, DC tồn ĐK + Tổng giá hạch toán VL, DC nhập trong kỳSau đó tính giá thực tiễn xuất kho, địa thế căn cứ vào giá hạch toán xuất kho và thông số giá : Giá trong thực tiễn VL, DC xuất kho = Số lượng VL, DC xuất trong kỳ * Đơn giá hạchtoán * thông số chênh lệch giáTuỳ thuộc vào đặc thù, nhu yếu về trình độ quản trị của doanh nghiệp màtrong những chiêu thức tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho đơn giá thực tếhoặc thông số giá ( trong trường hợp sử dụng giá hạch toán ) hoàn toàn có thể tính riêng cho từng thứ, nhóm hoặc cả loại vật liệu, công cụ dụng cụ. 1.1.3. Kế toán cụ thể vật liệu, công cụ dụng cụ : 1.1.3. 1. Chứng từ và sổ kế toán sử dụnga. Chứng từĐể theo dõi tình hình, nhập xuất nguyên vật liệu doanh nghiệp cần sử dụng rấtnhiều loại chứng từ khác nhau. Có những chứng từ do doanh nghiệp tự lập như phiếunhập kho, … cũng có những chứng từ do những đơn vị chức năng khác lập, giao cho doanh nghiệpnhư hóa đơn bán hàng hoặc hóa đơn GTGT và có những chứng từ mang đặc thù bắtbuộc như thẻ kho, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho … cũng có chứng từ mang tính chấthướng dẫn như biên bản kiểm nghiệm, phiếu xuất vật tư theo hạn mức, … Tuy nhiên, mặc dầu sử dụng loại chứng từ nào thì doanh nghiệp cũng cần tuân thủ trình tự lập, phêduyệt và lưu chuyển chứng từ để Giao hàng cho việc ghi sổ kế toán và nâng cao hiệu quảquản lý nguyên vật liệu tại doanh nghiệp, những loại chứng từ theo dõi tình hình nhập – xuất nguyên vật liệu gồm có : + Hóa đơn bán hàng thường thì hoặc hóa đơn giá trị ngày càng tăng + Phiếu nhập kho + Biên bản kiểm nghiệm – Chứng từ xuấtSVTH : Phạm Tuấn Anh – MSSV : 12004033 17C hương 1 : Cơ sở lý luận GVHD : Th.S Lê Thị Hồng Hà + Phiếu xuất kho + Phiếu xuất kho kiêm luân chuyển nội bộ + Phiếu xuất vật tư theo hạn mức – Chứng từ theo dõi quản trị + thẻ kho + Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ + Biên bản kiểm kê hàng tồn khob. Sổ kế toán sử dụng – Sổ chi tiết vật tư, công cụ dụng cụ, loại sản phẩm, sản phẩm & hàng hóa. – Bảng tổng hợp cụ thể vật tư, công cụ dụng cụ, mẫu sản phẩm, sản phẩm & hàng hóa – Thẻ kho ( Sổ kho ) 1.1.3. 2. Các giải pháp kế toán cụ thể vật liệu, công cụ dụng cụ : Hiện nay trong những doanh nghiệp sản xuất, việc hạch toán vật liệu giữa kho vàphòng kế toán hoàn toàn có thể triển khai theo những giải pháp sau : – Phương pháp thẻ song song – Phương pháp sổ so sánh lưu chuyển – Phương pháp sổ số dưa. . Phương pháp thẻ song song – Tại kho : Việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn khho hàng ngày do thủ khotiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lượng. Khi nhận những chứng từ nhập, xuất vật liệu, công cụ dụng cụ, thủ kho phải triểmtra tính hài hòa và hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi thực thi ghi chép số thực nhập, thực xuấtvào chứng từ thẻ kho. Cuối ngày tính ra số tồn dư ghi vào thẻ kho. Định kỳ thủ khogửi ( hoặc kế toán xuống kho nhận ) những chứng từ xuất, nhập đã được phân loại theo từnthứ vận liệu, công cụ dụng cụ cho phòng kế toán. – Tại phòng kế toán : Kế toán sử dụng sổ ( thẻ ) kế toán chi tiết cụ thể vật liệu, công cụdụng cụ để ghi chép tình hình xuất, nhập, tồn dư theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Vềcơ bản, sổ ( thẻ ) kế toán cụ thể vật liệu, công cụ dụng cụ có cấu trúc giống như thẻ khonhưng có thêm những cột để ghi chép theo chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng kế toán cộng sổ chitiết vật liệu, công cụ dụng cụ và kiểm tra so sánh với thẻ kho. Ngoài ra để có số liệuSVTH : Phạm Tuấn Anh – MSSV : 12004033 18C hương 1 : Cơ sở lý luận GVHD : Th.S Lê Thị Hồng Hàđối chiếu, triểm tra với kế toán tổng hợp số liệu kế toán cụ thể từ những sổ chi tiết cụ thể vàobảng. Tổng hợp nhập, xuất, tồn dư vật liệu, công cụ dụng cụ theo từng nhóm, loại vậtliệu, công cụ dụng cụ. Có thể khái quát, nội dung, trình tự kế toán chi tiết cụ thể vật liệu, công cụdụng cụ theo chiêu thức thẻ song song theo sơ đồ sau : Sơ đồ 1.1. Kế toán chi tiết cụ thể vật liệu, công cụ dụng cụ theo giải pháp thẻsong songGhi chú :: Ghi hàng tháng : Ghi cuối tháng : Đối chiếu kiểm traSVTH : Phạm Tuấn Anh – MSSV : 12004033 19          Thẻ khoChứng từnhậpChứng từxuất          Sổ kế toánchi tiếtBảng kê tổnghợp N – X – TChương 1 : Cơ sở lý luận GVHD : Th.S Lê Thị Hồng HàVới tư cách kiểm tra, so sánh như trên, chiêu thức thẻ song song có ưuđiểm : ghi chép đơn thuần, dễ kiểm tra so sánh, phát hiện sai sót trong việc ghi chép, quản trị ngặt nghèo tình hình dịch chuyển về số hiện có của từng loại vật liệu theo số liệu vàgiá trị của chúng. Tuy nhiên theo giải pháp thẻ song song có điểm yếu kém lớn làviệc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán cần trùng lặp về chỉ tiêu số lượng, khốilượg việc làm ghi chép quá lớn nếu chủng loại vật tư nhiều và tình hình nhập, xuấtdiễn ra liên tục hàng ngày. Hơn nữa việc kiểm tra so sánh đa phần tiến hànhvào cuối tháng, do vậy hạn chế công dụng của kế toán. Phương pháp thẻ tuy nhiên songđược vận dụng thích hợp trong những doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu, công cụ dụngcụ, khối lượng những nhiệm vụ ( chứng từ ) nhập, xuất ít, không liên tục và trình độnghiệp vụ trình độ của cán bộ kế toán còn hạn chế. b. Phương pháp sổ so sánh luân chuyển : – Tại kho : Việc ghi chép ở kho của thủ kho cũng được triển khai trên thẻ khogiống như giải pháp thẻ song song. – Tại phòng kế toán : Kế toán mở sổ đối chieué luân chuyển để ghi chép tìnhhình nhập, xuất, tồn dư của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ ở từng kho dùng cảnăm nhưng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng. Để có số liệu ghi vào sổ đốichiếu luân chuyển, kế toán phải lập bảng kê nhập, bảng kê xuất trên cơ sở những chứngtừ nhập, xuất định kỳ thủ kho gửi lên. Sổ so sánh luân chuyển cũng được theo dõi vàvề chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng triển khai kiểm tra so sánh số liệu giữa sổ so sánh luân chuyểnvới thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp. SVTH : Phạm Tuấn Anh – MSSV : 12004033 20C hương 1 : Cơ sở lý luận GVHD : Th.S Lê Thị Hồng HàSơ đồ 1.2. Nội dung và trình tự kế toán cụ thể vật liệu, công cụ dụng cụ theosơ đồ sau : Phương pháp sổ so sánh luân chuyển có ưu điểm là giảm được khối lượng ghichép của kế toán do chỉ ghi một kỳ vào cuối tháng, nhưng có điểm yếu kém là việc ghisổ vẫn còn trùng lặp ( ở phòng kế toán vẫn theo dõi cả chỉ tiêu hiện vật và giá trị ) côngviệc kế toán dồn vào cuối tháng, việc kiểm tra so sánh giữa kho và phòng kế toán chitiến hành được vào cuối tháng do trong tháng kế toán không ghi sổ. Tác dụng của kếtoán trong công tác làm việc quản trị bị hạn chế. Với những doanh nghiệp, ưu điểm yếu kém nêutrên giải pháp sổ so sánh luân chuyển được vận dụng thích hợp trong những doanhnghiệp có khối lượng nhiệm vụ nhập, xuất không nhiều, không sắp xếp riêng nhân viênkế toán vật liệu, do vậy không có điều kiện kèm theo ghi chép, theo dõi tình hình kế toán nhập, xuất hàng ngày. b. Phương pháp sổ số dư : Nội dung chiêu thức sổ số dư hạch toán cụ thể vật liệu giữa kho và phòng kiếtkế như sau : SVTH : Phạm Tuấn Anh – MSSV : 12004033 21T hẻ khoChứng từnhậpChứng từxuấtBảng kêxuấtSổ đối chiếuluân chuyểnBảng kênhậpGhi chú :: Ghi hàng tháng : Ghi cuối tháng : Đối chiếu kiểm traChương 1 : Cơ sở lý luận GVHD : Th.S Lê Thị Hồng Hà – Tại kho : Thủ kho cũng là thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn dư, nhưng cuối tháng phải ghi sổ tồn dư đã tách trên thẻ kho sang sổ số dư vào cột sốlượng. – Tại phòng kế toán : Kế toán mở sổ số dư theo từng kho chung cho cả năm đểghi chép tình hình nhập, xuất. Từ những bảng kê nhập, bảng kê xuất kế toán lập bảng luỹkế nhập, luỹ kế xuất rồi từ những bảng luỹ kế lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn dư theotừng nhóm, loại vật liệu, công cụ dụng cụ theo chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng khi nhận sổ số dư do thủ kho gửi lên, kế toán địa thế căn cứ vào số tồn cuốitháng do thủ kho tính ghi ở sổ số dư và đơn giá hạch toán tính ra giá trị tồn dư để ghivào cột số tiền tồn dư trên sổ số dư và bảng kế tổng hợp nhập, xuất tồn ( cột số tiền ) và số liệu kế toán tổng hợp. Nội dung, trình tự kế toán chi tiết cụ thể vật liệu, công cụ dụngcụ theo giải pháp sổ số dư được khái quát theo sơ đồ sau : Sơ đồ 1.3. Kế toán cụ thể vật liệu, công cụ dụng cụ theo giải pháp sổ sốdưSVTH : Phạm Tuấn Anh – MSSV : 12004033 22T hẻ khoBảng kê tổng hợpN – X – TBảng kê luỹkế xuấtBảng kê luỹkế nhậpBảng kê nhập Bảng kêxuấtChứng từ xuấtChứng từnhậpSổ số dưGhi chú :: Ghi hàng tháng : Ghi cuối tháng : Đối chiếu kiểm traChương 1 : Cơ sở lý luận GVHD : Th.S Lê Thị Hồng HàƯu điểm : Tránh được sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, giảm bớtđược khối lượng việc làm ghi sổ kế toán do chỉ tiêu ghi sổ theo chỉ tiêu giá trị và theonhóm, loại vật liệu. Công việc kế toán thực thi đều trong tháng, tạo điều kiện kèm theo cungcấp kịp thời tài liệu kế toán ship hàng công tác làm việc chỉ huy và quản trị ở doanh nghiệp, thựchiện kiểm tra, giám sát tiếp tục của kế toán so với việc nhập, xuất vật liệu hàngngày. Và chiêu thức này cũng có điểm yếu kém : Do kế toán chỉ ghi sổ theo chỉ tiêu giátrị, theo nhóm, loại vật liệu nên qua số liệu kế toán không hề không phân biệt được sốhiện có và tình hình tăng giảm vật liệu mà phải xem số liệu trên thẻ kho. Ngoài ra khiđối chiếu, kiểm tra số liệu ở sổ số dư và bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn dư nếu khôngkhớp đúng thì việc kiểm tra để phát hiện sự nhầm lẫn, sai sót trong việc ghi số sẽ cónhiều khó khăn vất vả, phức tạp và tốn nhiều công sức của con người. Phương pháp sổ số dư được áp dụngthích hợp trong những doanh nghiệp có khối lượng những nhiệm vụ kinh tế tài chính ( chứng từ nhập, xuất ) về nhập, xuất vật liệu diễn ra liên tục, nhiều chủng loại vật liệu và đã xâydựng được mạng lưới hệ thống danh điểm vật liệu, dùng giá hạch toán để hạch toán hàng ngàytình hình nhập, xuất, tồn dư, nhu yếu và trình độ quản trị, trình độ cán bộ kế toán củadoanh nghiệp tương đối cao. 1.1.4. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ1. 1.4.1. Theo giải pháp kê khai tiếp tục  Đặc điểm của chiêu thức kê khai thường xuyênLà chiêu thức theo dõi và phản ánh tiếp tục, liên tục, có mạng lưới hệ thống tìnhhình nhập – xuất – tồn vật tư, sản phẩm & hàng hóa trên sổ kế toán. Công thức : Trị giá hàngtồn kho cuốikỳTrị giá hàngtồn kho đầu kỳTrị giá hàngnhập khotrong kỳTrị giá hàngxuất kho trongkỳCuối kỳ kế toán so sánh giữa số liệu kiểm kê thực tế vật tư, sản phẩm & hàng hóa tồn dư vàsố liệu vật tư, sản phẩm & hàng hóa tồn dư trên sổ kế toán nếu có sai sót chênh lệch thì phải xử lýkịp thời. SVTH : Phạm Tuấn Anh – MSSV : 12004033 23C hương 1 : Cơ sở lý luận GVHD : Th.S Lê Thị Hồng HàPhương pháp kê khai liên tục vận dụng những đơn vị chức năng sản xuất và những đơn vịthương nghiệp kinh doanh thương mại những mẫu sản phẩm có giá trị lớn, hàng có kỹ thuật, chất lượngcao. Tài khoản sử dụng * Tài khoản 152 “ Nguyên liệu, vật liệu ” Phản ánh số liệu có, tình hình tăng giảm những loại nguyên, vật liệu theo giá thựctế của doanh nghiệp. – Nội dung kết cấuBên Nợ : Giá trị trong thực tiễn nguyên, vật liệu nhập kho trong kỳGiá trị của nguyên vật liệu thừa khi kiểm kêKết chuyển giá trị trong thực tiễn của nguyên, vật liệu tồn dư cuối kỳBên Có : Giá trị thực tiễn nguyên, vật liệu xuất khoGiá trị trong thực tiễn nguyên, vật liệu trả lại cho người bán hoặc được giảm giá. Chiết khấu thương mại được hưởngNguyên, vật liệu thiếu khi kiểm kêKết chuyển giá trị trong thực tiễn của nguyên, vật liệu tồn dư đầu kỳ. Dư Nợ : Giá trị thực tiễn của nguyên, vật liệu tồn dư cuối kỳ. * Tài khoản 153 “ Công cụ dụng cụ ” Tài khoản này phản ánh tình hình hiện có và sự dịch chuyển của những loại công cụdụng cụ. Tài khoản 331 “ Phải trả cho người bán ” Tài khoản này phản ánh những khoản nợ phải trả cho người bán. – Nội dung cấu trúc thông tin tài khoản 331B ên Nợ : Số tiền phải trả cho người bán, người phân phối, người nhận thầu, … Số tiền ứng trước cho người bán, người nhận thầu. Số tiền người bán gật đầu giảm giá cho số hàng đã giao theo hợp đồng. Trả lại số vật tư, sản phẩm & hàng hóa cho người bánChiết khấu giao dịch thanh toán và chiết khấu thương mại được trừ vào số nợ phải trả chongười bán. Bên Có : Số tiền phải trả cho người bán … Dư Nợ ( nếu có ) : Số tiền tạm ứng trước cho người bán nhưng chưa nhận hàngSVTH : Phạm Tuấn Anh – MSSV : 12004033 24C hương 1 : Cơ sở lý luận GVHD : Th.S Lê Thị Hồng Hàcuối kỳ hoặc số trả lớn hơn số phải trả. Dư Có : Số tiền còn phải trả cho người bán … * Tài khoản 133 “ Thuế giá trị ngày càng tăng ( GTGT ) được khấu trừ ”. Tài khoản này phản ánh số thuế GTGT nguồn vào được khấu trừ, đã khấu trừ, cònđược khấu trừ. Tài khoản 133 có 2 thông tin tài khoản cấp 2 : TK 1331 : “ thuế GTGT được khấu trừ của sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ ”. TK 1332 : “ Thuế GTGT được khấu trừ của gia tài cố định và thắt chặt ” – Nội dung cấu trúc thông tin tài khoản 133 : Bên Nợ : Số thuế GTGT được khấu trừBên Có : Số thuế GTGT được khấu trừKết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừSố thuế GTGT nguồn vào của sản phẩm & hàng hóa mua vào nhưng đã trả lại được giảm giá. Bên Nợ : Số thuế GTGT còn được khấu trừ. Số thuế GTGT nguồn vào được hoànlại nhưng ngân sách nhà nước chưa hoàn trả. * Tài khoản 142 “ Chi tiêu trả trước ” Bên Nợ : Các khoản ngân sách trả trước thời gian ngắn thực tiễn phát sinhBên Có : Các khoản ngân sách trả trước thời gian ngắn đã tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ hạch toán. Dư Nợ : Các khoản ngân sách trả trước chưa tính vào chi phí sản xuất kinh doanh thương mại. Phương pháp kế toán nhập, xuất kho nguyên vật liệu vật liệu, công cụ dụngcụ : SVTH : Phạm Tuấn Anh – MSSV : 12004033 25

Source: https://suanha.org
Category : Vật Liệu

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết hữu ích: XSMB