MENU

Nhà Việt

Phục Vụ

24/24

Email Nhà Việt

[email protected]

Thiết kế thiết bị sấy hầm để sấy khoai tây cắt lát, năng suất 200 tấnnăm. – Tài liệu text

Thiết kế thiết bị sấy hầm để sấy khoai tây cắt lát, năng suất 200 tấnnăm.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.91 KB, 27 trang )

NGUYỄN DANH NAM _ MÁY & TBNL2 – K49

ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT SẤY

ĐỂ TÀI:
Thiết kế thiết bị sấy hầm để sấy khoai tây cắt lát, năng suất 200 tấn/năm.
Điều kiện thiết kế:

Độ ẩm ban đầu 80%, độ ẩm sản phẩm khô 8%.
Không khí bên ngoài 200C và độ ẩm 85%.
Chế độ sấy: nhiệt độ tác nhân vào 700C, thời gian sấy trong 15 giờ.
Năng lượng: hơi nước có áp suất 5 bar.

Đồ án môn học: KỸ THUẬT SẤY

1

NGUYỄN DANH NAM _ MÁY & TBNL2 – K49

LỜI NÓI ĐẦU
Kỹ thuật chế biến và bảo quản thực phẩm hiện nay đang ngày càng có xu
hướng phát triển mạnh. Trong đó kỹ thuật bảo quản bằng phương pháp sấy khô sản
phẩm là một trong những phương pháp đang được áp dụng rất phổ biến và hiệu
quả hiện nay. Ví dụ như nhãn sấy khô, chuối sấy khô, ngô sấy, khoai tấy sấy …
Nhằm trang bị cho kỹ sư ngành Nhiệt trước khi ra trường những kiến thức
cơ bản nhất về kỹ thuật sấy, sinh viên của Viện KH&CN Nhiệt Lạnh, trong chương
trình đào tạo, đã được học môn kỹ thuật sấy và làm đồ án môn học kỹ thuật sấy. Để
có một cái nhìn trực quan và thực tế hơn, trong quá trình làm đồ án, em đã được
giao đề tài cụ thể là “ thiết kế hệ thống sấy hầm dùng để sấy khoai tây với năng

suất 200 tấn/năm”. Bản đồ án gồm các phần chính như sau:
Chương I: Tổng quan về hệ thống sấy hầm
Chương II: Tính toán quá trình sấy lý thuyết
Chương III: Xác định kích thước cơ bản của thiết bị sấy
Chương IV: Tính toán quá trình sấy thực
Chương V: Tính chọn calorifer và các thiết bị phụ
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn kỹ thuật nhiệt,
thầy giáo NGUYỄN ĐỨC QUANG đã giúp em hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên,
do hạn chế về mặt kiến thức lý thuyết và thực tế nên bản đồ án này sẽ không tránh
khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý của các thầy cô
cũng như các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Danh Nam

Đồ án môn học: KỸ THUẬT SẤY

2

NGUYỄN DANH NAM _ MÁY & TBNL2 – K49

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………………………………………..2
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………………..3
Chương I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG SẤY HẦM……………………………………5
I. Hệ thống sấy hầm…………………………………………………………………………………..5
II. Hệ thống sấy hầm để sấy khoai tây………………………………………………………….5
Chương II: TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT………………………………8
I. Tính năng suất sấy trong một giờ……………………………………………………………..8

II. Tính lượng ẩm bốc hơi trong một giờ………………………………………………………8
III. Chọn chế độ sấy…………………………………………………………………………………..8
IV. Tính toán quá trình sấy lý thuyết……………………………………………………………9
Chương III: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CƠ BẢN…………………………………………12
CỦA THIẾT BỊ SẤY…………………………………………………………………………………12
I. Xác định tiết diện hầm sấy…………………………………………………………………….13
II. Thiết bị Chuyền tải………………………………………………………………………………13
III. Kích thước tường bao và trần hầm sấy………………………………………………….15
Chương IV: TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY THỰC…………………………………….16
I. Tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang đi qV……………………………………………….16
II. Tổn thất do thiết bị chuyền tải mang ra khỏi hầm……………………………………17
III. Tổn thất ra môi trường………………………………………………………………………..18
IV. Tổng tổn thất nhiệt trong quá trình sấy thực………………………………………….20
Chương V: TÍNH CHỌN CALORIFER VÀ THIẾT BỊ PHỤ…………………………..22
Đồ án môn học: KỸ THUẬT SẤY

3

NGUYỄN DANH NAM _ MÁY & TBNL2 – K49

I. Tính chọn calorifer……………………………………………………………………………….22
II. Tính toán khí động và chọn quạt gió……………………………………………………..25
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………27

Đồ án môn học: KỸ THUẬT SẤY

4

NGUYỄN DANH NAM _ MÁY & TBNL2 – K49

Chương I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG SẤY HẦM
I. Hệ thống sấy hầm
Cũng như hệ thống sấy buồng, hệ thống sấy hầm là một trong những hệ
thống sấy đối lưu phổ biến nhất. Nhưng khác với hệ thống sấy buồng, hệ thống sấy
hầm có thể sấy liên tục hoặc bán liên tục với năng suất lớn và phương pháp tổ chức
trao đổi nhiệt chỉ có thể đối lưu cưỡng bức, nghĩa là bắt buộc phải dùng quạt.
Thiết bị truyền tải trong hệ thống sấy hầm có thể là băng tải hoặc gồm nhiều
xe goòng. Băng tải trong hệ thống sấy hầm dạng xích kim loại có nhiệm vụ chứa
và vận chuyển vật liệu sấy, đồng thời cho tác nhân sấy đi qua băng tải để xuyên
qua vật liệu sấy thực hiện quá trình trao đổi nhiệt – ẩm.
Cấu tạo của hệ thống sấy hầm bao gồm ba phân chính: hầm sấy, calorifer và
quạt. Hầm sấy là hầm dài từ 10 đến 20 hoặc 30 m, trong đó vật liệu sấy và tác nhân
sấy thực hiện quá trình trao đổi nhiệt – ẩm. Các hệ thống sấy hầm có thể tổ chức
cho tác nhân sấy và vật liệu sấy đi cùng chiều hoặc là ngược chiều, hoặc zích zắc,
hồi lưu hay không hồi lưu tùy thuộc vào mục đích thiết kế.
II. Hệ thống sấy hầm để sấy khoai tây
Một câu hỏi đặt ra ở đây là tại sao phải sấy khoai tây?

Đồ án môn học: KỸ THUẬT SẤY

5

NGUYỄN DANH NAM _ MÁY & TBNL2 – K49

Như chúng ta đã biết, khoai tây là một loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng.
Khoai tây là loại thực phẩm rất phổ biến, có hàng trăm loại khác nhau. Chúng được
phân biệt dựa trên kích thước, hình dạng, màu sắc và mùi vị. Ở nhiều quốc gia, đặc

biệt là châu Âu và Mỹ, đây là một loại thực phẩm quen thuộc. Chúng cũng là một
trong những thực phẩm giàu dưỡng chất nhất. Trong 150g khoai tây cung cấp
khoảng 45% vitamin C cho nhu cầu hàng ngày của bạn. Chúng có ít năng lượng
hơn bưởi, nhiều kali hơn chuối và cung cấp nhiều sắt hơn các loại rau củ khác.
Khoai tây còn giàu chất xơ, vitamin B6 và khoáng chất như đồng, mangan…
Tuy nhiên khoai tây là củ có thời gian thu hoạch tương đối ngắn, bảo quản
tươi lại rất khó khăn do đó phải sơ chế thành dạng nguyên liệu có thể giữ lâu ngày
được. Khoai tây thường được sơ chế thành dạng lát. Quy trình sơ chế thành dạng
lát, tóm tắt, gồm các công đoạn sau:
Củ tươi – ngâm – rửa – thái lát – phơi sấy – xử lý – thành phẩm.
Đối với củ tươi, ngay sau khi thái, ở bề mặt lát thường có “nhựa” chảy ra
làm cho bề mặt lát rất chóng bị sẫm màu do bị oxy hóa. Để tránh hiện tượng này,
sau khi thái, lát được ngâm ngay trong nước sạch hoặc trong dung dịch xử lý.
Khoai lang và sắn có thể ngâm vào dung dịch nước vôi trong khoảng 30 phút, làm
như vậy lát sau này sẽ có màu trắng đẹp. Riêng khoai tây ngâm trong dung dịch
natri sunfit (Na2SO3) hoặc natri bisunfit (NaHSO3) tỷ lệ 1‰ so với khối lượng củ
tươi. Thời gian ngâm 30 phút. Tất cả các lát sau khi ngâm xử lý được vớt lên rổ, rá
hoặc những mặt thoáng nhằm làm cho lát thoát bớt nước. Cần đảo trộn lát để tăng
khả năng thoát nước. Sau khi xử lý đưa lát về sấy. Để giảm bớt thời gian sấy, lát
nên được hong gió trước để làm se lớp bề mặt.
Những yêu cầu khi sấy lát: Các lát khi đã được hong cho se lớp mặt được
xếp lên các khay sấy. Chiều dầy của lớp lát trên khay khoảng 20mm. Các lát nếu
được xếp lộn xộn trên khay thì càng tốt vì như vậy tăng được bề mặt bay hơi nước.
Khay sấy làm bằng nhôm có đục lỗ, cũng có thể làm mặt khay bằng tre nứa đan,
kích thước lỗ 10 x 10mm (đan hình mắt cáo). Nhiệt độ không khí nóng khi cho tiếp
xúc với sản phẩm sấy phải đảm bảo được các yêu cầu: Nung nóng sản phẩm để
làm bay hơi ẩm, nhưng không được làm biến đổi chất lượng của chúng.
Giai đoạn đầu của quá trình sấy, nhiệt cung cấp chủ yếu là để làm nóng sản
phẩm sấy. Khi nhiệt độ ở lớp bề mặt sản phẩm tăng dần để đạt tới nhiệt độ bay hơi
Đồ án môn học: KỸ THUẬT SẤY

6

NGUYỄN DANH NAM _ MÁY & TBNL2 – K49

thì lượng ẩm ở bề mặt lát thoát ra rất mạnh. Quá trình bay hơi ở lớp bề mặt xảy ra
đồng thời với quá trình chuyển dịch ẩm từ trong lòng vật liệu ra lớp bề mặt. Nhiệt
dần dần tác dụng sâu vào phía trong lòng làm cho nhiệt độ phía trong của lát tăng
lên, thúc đẩy thêm quá trình chuyển dịch ẩm từ trong lòng vật chất ra lớp bề mặt.
Thời gian khô của các lát thường không đồng đều, do đó cần phải đảo trộn: Đảo
trộn ngay trên một khay và đảo trộn giữa các khay. Nếu thực hiện tốt việc đảo trộn,
có thể làm giảm được 1/3 thời gian sấy. Tuy nhiên, việc đảo trộn ở một số thiết bị
sấy không thực hiện được (như kiểu thiết bị đường hầm), do đó biện pháp tốt nhất
là bố trí và kết cấu thiết bị thích hợp để tăng khả năng phân bổ nhiệt tương đối
đồng đều ở các tầng khay và khu vực sấy.
Với loại thiết bị có khả năng truyền nhiệt và thoát ẩm tốt, sau 8 – 10 giờ có
thể làm khô được khối lát xuống độ ẩm cuối cùng là 12 – 12,5%. Các lát sau khi
sấy nhất thiết phải được làm nguội mới đưa vào bảo quản.

Đồ án môn học: KỸ THUẬT SẤY

7

NGUYỄN DANH NAM _ MÁY & TBNL2 – K49

Chương II: TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT
I. Tính năng suất sấy trong một giờ
Năng suất sấy trong hệ thống sấy hầm là sản lượng thành phẩm trong một năm.

G = 200.103 kg/năm. Vật liệu vào và ra khỏi thiết bị sấy có độ ẩm tương đối là ω1
= 80%, ω2 = 8%. Giả thiết rằng thiết bị làm việc 300 ngày/năm và mỗi ngày làm
việc 20 giờ.
Năng suất sấy trong một giờ là:
G2 =

G 200.1000
=
= 33,334 (kg/h)
T
300.20

Khối lượng vật liệu sấy vào thiết bị:
G1 = G2 .

1 − ω2
1 − 0, 08
= 33,334.
= 153,334 (kg/h)
1 − ω1
1 − 0,8

II. Tính lượng ẩm bốc hơi trong một giờ
W=G1 − G2 = 153,334 − 33,334 = 120 (kgẩm/h)

III. Chọn chế độ sấy
Chọn hệ thống sấy hầm không hồi lưu, tác nhân sấy là không khí nóng đi cùng
chiều với vật liệu sấy.
Thông số không khí ngoài trời: t0 = 200C và ϕ0 = 85%
Chọn nhiệt độ tác nhân sấy vào hầm sấy: t 1 = 1300C, dung đồ thị ta tra được nhiệt

độ nhiệt kế ướt tương ứng là: tư = 390C
Nhiệt độ tác nhân sấy ra khỏi hầm sấy phải đảm bảo làm sao vừa tiết kiệm được
nhiệt lượng do tác nhân sấy mang đi, lại vừa đảm bảo không xảy ra hiện tượng
đọng sương.
Ở đây ta chọn độ chênh nhiệt độ khô ướt của không khí ra khỏi hầm sấy là ∆t =
70C  nhiệt độ không khí ra khỏi hầm sấy là: t2 = t ư + ∆t = 39 + 7 = 460C
Chế độ lưu động của khí trong hầm là chế độ tuần hoàn cưỡng bức mạnh với tốc
độ môi chất ≥ 2 m/s.
Đồ án môn học: KỸ THUẬT SẤY

8

NGUYỄN DANH NAM _ MÁY & TBNL2 – K49

Nhiệt độ không khí bên ngoài (trong phân xưởng ) là t0 = 200C, ϕ = 85%
Nhiệt độ vật liệu sấy ra khỏi hầm: tv2 = t2 – ∆t, ta chọn ∆t = 60C
 tv2 = 46 – 6 = 400C

Thời gian sấy chọn theo kinh nghiệm: τ = 15 giờ
Nguồn năng lượng để cung cấp nhiệt cho tác nhân sấy là hơi nước bão hoà ở áp
suất 5 bar.
IV. Tính toán quá trình sấy lý thuyết
Ta có sơ đồ nguyên lý hệ thống sấy như hình vẽ:

Trong đó: 1 Quạt, 2: Calorifer, 3: Hầm sấy
Đồ án môn học: KỸ THUẬT SẤY

9

NGUYỄN DANH NAM _ MÁY & TBNL2 – K49

Đồ thị I – d khảo sát quá trình sấy lý thuyết được thể hiện như hình vẽ:

Từ cặp thông số ( t0 = 200C, ω = 85%) ta dùng công thức giải tích hoặc là dùng
phương pháp đồ thị I – d ta tìm được các thông số ứng với các điểm tương ứng trên
đồ thị.


4026, 42  
4026, 42 
Pb =  12 −
= 0, 0233 (bar)
÷ = 12 −
235,5 + t0  
235,5 + 20 ÷


d 0 = 0, 621.

ϕ .Pb
(kg/kgkk)
B − ϕ .Pb

 d 0 = 0,01264 (kg ẩm/kg kk )
I0 = 1,004.t0 + d(2500 + 1,842.t0) = 52,139 (kJ/kgkk )
Nhiệt dung riêng dẫn xuất :
Cdx(d0) = Cpk + Cpa.d0 = 1,004 + 1,842.0,01264 = 1,027 (kJ/kg)
Thông số của tác nhân sấy tại điểm sau khi ra khỏi calorifer:

Đồ án môn học: KỸ THUẬT SẤY

10

NGUYỄN DANH NAM _ MÁY & TBNL2 – K49

t1 = 1300C, với d1 = d0 = 0,01264 (kg/kgkk )
I1 = 1,004.t1 + d1.(2500 + 1,842.t1) = 165,139 (kJ/kgkk)
Phân áp suất bão hoà hơi nước ở nhiệt độ t1= 1300C là:

4026, 42  
4026, 42 
Pb =  12 −
÷ = 12 −
÷ = 2, 6746 (bar)
235,5
+
t
235,5
+
130



1 
745
745
.d 0
.0, 01242

750
750
Độ ẩm tương đối: ϕ1 =
=
= 0, 73 (%)
Pb1. ( 0, 621 + d 0 ) 2, 6746. ( 0, 621 + 0, 01242 )
B − Pb .ϕ

1 1
Khối lượng riêng : ρk 1 = R. ( 273 + t ) = 0,8417 (kg/m3)
k

1

Thông số của tác nhân sấy sau quá trình sấy lý thuyết (I2 = I1 )
I2 = 1,004.t2 + d20.(2500 – 1,842.t2)
d 20 =

I 2 − 1, 004.t2
165,139 − 1, 004.46
=
= 0, 049 (kgẩm/kgkk )
2500 − 1, 004.t2
2500 − 1, 004.46

Phân áp suất bão hòa hơi nước Pb2 ở nhiệt độ t2 = 460C là :

4026, 42  
4026, 42 
Pb20 =  12 −

= 0, 09991 (bar )
÷ =  12 −
235,5 + t20  
235,5 + 46 ÷

Độ ẩm tương đối ϕ20 là:
745
745
.d 20
.0, 0485
750
750
ϕ20 =
=
= 0, 7305 ≈ 73, 05 (%)
Pb20. ( 0, 621 + d 20 ) 0, 09991. ( 0, 621 + 0, 049 )
B − Pb .ϕ

2 2
Khối lượng riêng : ρk 2 = R. ( 273 + t ) = 1, 0052 (kg/m3)
k

2

Lưu lượng không khí cần thiết để bốc hơi một kg ẩm là:
l0 =

1

1
=
= 27,311 (kgkk/kg ẩm)
d 20 − d1 0, 049 − 0, 01264

Đồ án môn học: KỸ THUẬT SẤY

11

NGUYỄN DANH NAM _ MÁY & TBNL2 – K49

Lưu lượng không khí cẩn thiết để bốc hơi W = 120 kg ẩm/h là:
L0 = W.l0 = 120.27,311 = 3277,487 (kgkk/h )
Nhiệt lượng tiêu hao trong quá trình sấy lý thuyết:
q0 = l0.(I1 – I0 ) = 27,311.(165,139 – 52,139 ) = 3086,25 (kJ/kg ẩm)
Q0 = q0.W = 3086,25.120 = 370358 (kJ/h)

Chương III: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CƠ BẢN
CỦA THIẾT BỊ SẤY
Chọn kiểu thiết bị sấy như hình vẽ

Đồ án môn học: KỸ THUẬT SẤY

12

NGUYỄN DANH NAM _ MÁY & TBNL2 – K49

Trong thiết bị này, quá trình sấy xảy ra ở trong hầm. Kích thước cơ bản gồm

chiều rộng Bh, chiều cao Hh và chiều dài Lh.
I. Xác định tiết diện hầm sấy
Tiết diện hầm BxH được xác định theo điều kiện thông gió, còn chiều dài
hầm sấy xác định theo thời gian sấy và năng suất sấy.
Tiết diện thông gió trong phần sấy của hần phải thỏa mãn đk thông gió, tức là:
Fk =

V0
vk

Ở đây, vk là tốc độ môi chất trong hầm. Theo trên ta đã chọn chế độ tuần hoàn
cưỡng bức mạnh. Tức là vk ≥ 2m/s.
Việc chọn vk ảnh hưởng đến kích thước thiết bị và tính kinh tế của hệ thống.
Nếu chọn vk lớn thì tiết diện hầm sẽ nhỏ và như vậy để thỏa mãn điều kiện về thời
gian sấy và năng suất sấy, chiều dài hầm sấy sẽ lớn. Ngược lại nếu chọn vk nhỏ thì
tiết diện hầm sẽ tương đối lớn và chiều dài sẽ nhỏ hơn. Mặt khác, tốc độ khí lớn sẽ
dẫn đến tăng năng lượng để vận chuyển khí. Xét riêng về kích thước thiết bị ta
cũng chọn tốc độ vk hợp lý để cho kích thước thiết bị hợp lý ( kích thước thiết bị
cũng ảnh hưởng đến tổn thất nhiệt vào môi trường ).
Vậy ta chọn tốc độ lưu động của khí trong hầm là vk = 2 (m/s)
Tiết diện thông gió của hầm là:
Fk =

V0
3549, 066
=
= 0, 4929 (m2)
3600.vk
3600.2

Chọn hệ số điền đầy tiết diện phần sấy của hầm, βF = 0,65
F

0, 4929

k
Tiết diện tổng của phần sấy: Fs = 1 − β = 1 − 0, 65 = 1, 408 (m2)
F

II. Thiết bị Chuyền tải
Ở đây ta chọn thiết bị chuyền tải là xe goòng và kích thước xe goòng được
tính như sau:
Đồ án môn học: KỸ THUẬT SẤY

13

NGUYỄN DANH NAM _ MÁY & TBNL2 – K49

Chọn chiều rộng của xe goong: Bx = 1000mm
Các kích thước khác: ∆H = ∆B = 50 mm
 chiều rộng hầm sấy: Bh = Bx + 2.∆B = 1000 + 2.50 = 1100 (mm)
F

1, 048

s
Chiều cao hầm sấy: H h = B = 1, 2 = 1, 28 (m) = 1280 (mm)
h

Chiều cao xe goong: Hx = 1280 – 50 = 1230 (mm)
Chiều cao sàn xe: ∆Hx = 200 (mm)
Tiết diện cản trở trong hầm sấy: Fc= Fs – Fk =1,408 – 0,4929 = 0,9154 (m2)
Chọn chiều dày của lớp vật liệu sấy trên khay là: Hvls = 60 mm
F

c
Số khay sấy chứa trên xe gong là: n = H .B = 15, 263 khay
vls
x

Chọn lại n = 15 khay
Khoảng cách giữa các khay sấy: ∆H k =

H x − n.H vls
= 22 (mm)
n

Chọn lại:
Chiều cao xe goong: Hx = 1,25 m
Chiều rộng xe: Bx = 1 (m)
Số khay chứa VLS: 15 khay
Chiều dày lớp vật liệu sấy trên khay: 0,06 (m)
Khoảng cách giữa các khay: 0,025 (m)
Chiều rộng hầm sấy: Bh = 1,1 (m)
Chiều cao hầm sấy: Hh = 1,275 (m)

Đồ án môn học: KỸ THUẬT SẤY

14

NGUYỄN DANH NAM _ MÁY & TBNL2 – K49

Tiết diện cản trở: Fc = 0,9 (m2)
Tiết diện toàn bộ: Fs = 1,4025 (m2)
Tính lại hệ số điền đầy: βF = Fc/Fs = 0,6417
 Như vậy phù hợp với giả thiết đã chọn
Tính chiều dài xe goong:
Chọn mỗi khay chứa được 8 kg vật liệu ẩm, khối lượng riêng của khoai tây là ρkt =
1034 kg/m3
G

8

−3
k
 thể tích khoai tây trên một khay sấy là: Vkt = ρ = 1034 = 7, 7369.10 (m3)
kt

Chiều dài một khay sấy (cũng chính là chiều dài xe goong )
Lx =

Vkt
7, 7369.10−3
=
= 0, 65 (m) = 650 (mm)
( 1 − β k ) .H vls .Bx ( 1 − 0,8) .0, 06.1
G .τ

1
Tính số xe goong cần thiết trong hầm sấy: n = G =
x

153,334.15
= 19,167 xe
15.8

Chọn lại số xe: n = 20 xe
Khoảng cách phần bù tại vị trí cửa hầm sấy: ∆L = 1 m
Chiều dài hầm sấy là: Lh = n.Lx + 2.∆L = 20.0,65 + 2.1 = 15 (m)

III. Kích thước tường bao và trần hầm sấy
Tường bao quanh hầm sấy gồm 3 lớp. Bên trong là lớp gạch đỏ dày δ = 110
mm với hệ số dẫn nhiệt λ = 0,7 W/mK. Ở giữa là lớp cách nhiệt dày δ = 50 mm
với hệ số dẫn nhiệt λ = 0,053 W/mK. Ngoài cùng là lớp tôn bảo vệ.

Đồ án môn học: KỸ THUẬT SẤY

15

NGUYỄN DANH NAM _ MÁY & TBNL2 – K49

Trần hầm sấy cũng bao gồm 3 lớp. Trong là bê tong dày 100 mm với hệ số
dẫn nhiệt 0,7 W/mK. Lớp cách nhiệt dày 50 mm với hệ số dẫn nhiệt 0,053 W/mK.
Ngoài cùng là lớp tôn bảo vệ.
Kết cấu tổng thể của hầm sấy được trình bày như ở bản vẽ.

Chương IV: TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY THỰC

I. Tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang đi qV
Để tính tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang đi, trước hết ta phải biết nhiệt độ
vật liệu sấy ra khỏi hầm sấy t v2 và nhiệt dung riêng của nó C v2. Theo kinh nghiệm,
trong sấy nông sản, nhiệt độ vật liệu sấy ra khỏi thiết bị sấy lấy thấp hơn nhiệt tác
nhân sấy tương ứng từ 5÷ 100C. Trong hệ thống sấy này, vật liệu sấy và tác nhân
sấy đi cùng chiều nhau nên:
tV2 = t2 – (5 ÷ 100C) → ta chọn tV2 = 46 – 6 = 400C
Nhiệt dung riêng của khoai tây là : C k = 1,4214 (kJ/kgK), do đó khoai tây có
nhiệt dung riêng khi ra khỏi hầm sấy là:
Cv2 = Ck .(1- ω2) + Ca.ω2 = 1,4214.(1 – 0,08) + 4,18.0,08 = 1,642 (kJ/kgK)

Đồ án môn học: KỸ THUẬT SẤY

16

NGUYỄN DANH NAM _ MÁY & TBNL2 – K49

→ Tổn thất do vật liệu sấy mang đi bằng:
Qv = G2.Cv2.(tv2 – tv1) = 33,334.1,642.(40 – 20) = 1094,74 (kJ/h)
qV =

QV 1094, 74
=
= 9,122 (kJ/kgẩm)
W
120

II. Tổn thất do thiết bị chuyền tải mang ra khỏi hầm
– Tổn thất do xe goòng mang đi.

Xe goòng làm bằng thép CT3 có khối lượng một xe G x = 40 kg. Theo phụ lục 4,
nhiệt dung riêng của thép là: C x = 0,5 kJ/kgK. Vì là thép nên nhiệt độ xe goòng lúc
ra khỏi hầm sấy lấy bằng nhiệt độ tác nhân sấy: tx2 = t1 = 460C do đó
Qx =

n.Gx .Cx. ( t x 2 − t x1 ) 20.40.0,5. ( 46 − 20 )
=
= 693,333 (kJ/h)
τ
15

qx =

Qx 693,333
=
= 5, 77 (kJ/kgẩm)
W
120

– Tổn thất do khay sấy mang đi
Khay đựng vật liệu sấy được làm bằng nhôm, mỗi khay có trọng lượng là 1,5 kg.
Nhiệt độ của khay ra khỏi hầm sấy cũng là nhiệt độ của tác nhân sấy, t k2 = t1 =
460C. Theo phụ lục 4, nhiệt dung riêng của nhôm là, C k = 0,86 kJ/kgK. Do đó tổn
thất do khay sấy mang đi sẽ là:
Qk =

11.n.Gk. ( tk 2 − tk1 ) 15.20.1,5.0,86. ( 46 − 20 )
=
= 670,8 (kJ/h)
τ

15

qk =

Qk 670,8
=
= 5,589 (kJ/kgẩm)
W
120

Như vậy tổn thất do thiết bị chuyền tải là:
QCT = Qx + Qk = 693,333 + 670,8 = 1364,133 (kJ/h)
qCT =

QCT 1364,133
=
= 11,367 (kJ/kgẩm)
W
120

Đồ án môn học: KỸ THUẬT SẤY

17

NGUYỄN DANH NAM _ MÁY & TBNL2 – K49

III. Tổn thất ra môi trường

Phân bố nhiệt độ qua tường hầm sấy

– Tổn thất qua tường bao
Qt = k.Fxq.∆ttb
k: hệ số truyền nhiệt,

k=

1
1 δ1 δ 2 1
+ + +
α1 λ1 λ2 α 2

δi, λi : chiều dày và hệ số dẫn nhiệt của các lớp vật liệu
α1: Hệ số tỏa nhiệt đối lưu cưỡng bức của tác nhân sấy với bề mặt tường, W/mK
Theo bảng 3 tài liệu [2] ta có hệ số trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức khi khí chuyển
động dọc theo bề mặt vách, đối với bề mặt nhám, v < 5 m/s
α1 = 6,15 + 4,18.v = 6,15 + 4,18.2 = 14,51 (W/m2K)
α2: Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên từ tường tới không khí bên ngoài,
α2 = α0.ϕt
Đồ án môn học: KỸ THUẬT SẤY

18

NGUYỄN DANH NAM _ MÁY & TBNL2 – K49

Để tính hệ số α2 này ta giả thiết độ chênh nhietj độ từ bề mặt vách
∆t = tw4 – t0 = 12,5K
Theo bảng 1 tài liệu [2] ta có α0 = 3,8525 W/m2K
Theo bảng 2 tài liệu [2] ta có ϕt = 0,98
 α2 = 3,8525.0,98 = 3,77545(W/m2K)

Thay số  k = 0,69719 W/m2K
∆ttb: Độ chênh nhiệt độ trung bình, ∆ttb = tk – t0
tk = 0,5.(t1 + t2) = 0,5.(130 + 46) = 880C
 ∆ttb = 88 – 20 = 68 K
Mật độ dòng nhiệt qua tường là: qt = k.∆ttb = 47,409 (W/m2)
Kiểm tra lại độ chênh nhiệt độ giữa bề mặt ngoài tường và không khí là:
∆t = q/α2 = 47,409/3,77545 = 12,43 K
Như vậy giả thiết ở trên là hợp lý
Diện tích xung quanh của hầm sấy (kể cả phần cửa ) là:
Fxq = 2.(Lh + 2.Bh).Hh = 43,86 (m2)
Tổn thất nhiệt qua tường bao: Qt = k.Fxq.∆ttb = 2079,35 (W)
– Tổn thất nhiệt qua trần hầm sấy
Qtr = ktr.Ftr.∆ttb
Theo trên ∆ttb = 68K
Hệ số truyền nhiệt k được tính theo công thức:

ktr =

1
1 δ1 δ 2 1
+ + +
α1 λ1 λ2 α 2

α1 = 14,51 W/m2K
Đồ án môn học: KỸ THUẬT SẤY

19

NGUYỄN DANH NAM _ MÁY & TBNL2 – K49

δ1 = 0,1 m; λ1 = 0,7 W/mK; δ2 = 0,05 m; λ2 = 0,053 W/mK
Hệ số tỏa nhiệt đối lưu tự nhiên của không khí bên ngoài (trần hầm sấy nằm
ngang) là:
α tr = 1,3.α tuong = 1,3.3, 77545 = 4,908 (W/m2K)

 ktr = 0,7358 (W/m2K)
Diện tích trần hầm sấy: F = Lh.Bh = 15.1,1 = 16,5 (m2)
Tổn thất nhiệt qua trần:
Qtr = Ftr.ktr.∆ttb = 825,657 (W)
– Tổn thất nhiệt qua nền
Nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy là: tk = ( 46 + 130)/2 = 880C
Và khoảng cách từ hầm đến phân xưởng là 2m
Tra bảng 7.1 tài liệu [1] ta có tổn thất nhiệt riêng qua 1 m2 nền là:
qn = 53,38 W/m2
Diện tích nền hầm sấy: Fn = Ftr = 16,5 m2
Nhiệt tổn thất qua nền là: Qn = Fn.qn = 16,5.53,38 = 880,77 (W)
 Vậy tổng tổn thất nhiệt ra môi trường là:
Qmt = Qxq + Qtr + Qn = 3785,787 (W) = 13628,834 (kJ/h)
Tính cho 1kg ẩm: qmt = Qmt/W = 113,57 (kJ/kg ẩm)
IV. Tổng tổn thất nhiệt trong quá trình sấy thực
∆ = Cn.tv1 – ( qv + qct + qmt )
∆ = 4,185.20 – ( 9,122 + 11,367 + 113,57) = – 50,361 (kJ/kg ẩm)
V. Tính toán quá trình sấy thực
Đồ thị I – d biểu diễn quá trình sấy thực
Đồ án môn học: KỸ THUẬT SẤY

20

NGUYỄN DANH NAM _ MÁY & TBNL2 – K49

Thông số trạng thái thực của không khí ra khỏi hầm sấy được xác định:
Entanpi sau quá trình sấy thực: i2t = i20 −


= 163, 295 (kJ/kg kk)
l

i − 1, 004.t

2t
2
Độ chứa hơi: d 2t = 2500 − 1,842.t = 0, 0484 (kg/kgkk)
2

B.d

2t
Độ ẩm tương đối thực tế: ϕ2t = Pb .(0, 621 + d ) = 0, 72 = 72%
2
2t

Tiêu hao không khí thực tế
l=

1
= 27,893 (kgkk/kg ẩm)
d 2t − d1

Lượng không khí cần để bốc hơi W = 120 kg ẩm là
L = l.W = 27,893.120 = 3347,28 (kgkk/h)
Tiêu hao nhiệt thực tế
q = l.(I1 – I0) = 27,893.(165,139 – 52,139) = 3151,978 (kJ/kg ẩm)
Tính cho W = 120 kg ẩm/h : Q = q.W = 3151,987.120 = 378245,02 (kJ/h)
Đồ án môn học: KỸ THUẬT SẤY

21

NGUYỄN DANH NAM _ MÁY & TBNL2 – K49

= 105,06 (kW)

Chương V: TÍNH CHỌN CALORIFER VÀ THIẾT BỊ PHỤ
I. Tính chọn calorifer
Công suất nhiệt của calorifer:
Qcal =

Q 105, 06
=
= 110,589 (kW)
ηs
0,95

Với ηs = 0,95 là hiệu suất nhiệt của calorifer
Tiêu hao hơi của calorifer
D=

Qcal

, kJ/kg
ih − i ‘

Trong đó: ih, entanpi của hơi nước vào calorifer, ih = i” kJ/kg
i’, entanpi của nước ngưng, kJ/kg
Đồ án môn học: KỸ THUẬT SẤY

22

NGUYỄN DANH NAM _ MÁY & TBNL2 – K49

Với áp suất của hơi nước P = 5bar i” = 2749 kJ/kg
i’ = 640 kJ/kg
 D=

110,589
= 0, 052 (kg/s) = 188,772 (kg/h)
2749 − 640

Ở đây ta chọn dùng 2 calorifer nên tiêu hao hơi trên 1calorifer là: D = 94,386 kg/h
Xác định bề mặt trao đổi nhiệt của calorifer
F=

Qcal .η s
k .∆ttb

Độ chênh nhiệt độ trung bình
∆ttb =

∆t1 − ∆t2
.ε ∆t
∆t1
ln
∆t

Δt1 = th – t0 = 152 – 20 = 132 K
Δt2 = th – t1 = 152 – 130 = 22 K
Hệ số hiệu đính: ε = 1

∆ttb =

132 − 22
.1 = 61,39
132
(K)
ln
22

Hệ số truyền nhiệt k được xác định theo bảng 4 ở phần phụ lục
Ở đây ta giả thiết lưu tốc của không khí qua calorifer là : ρυ = 4 kg/m2s
 k = 20,8 W/m2K
Bề mặt truyền nhiệt
105, 06.103
F=
= 82, 276 (m2)
20,8.61,39

Ta sử dụng 2 calorifer, 1 chiếc có bề mặt truyền nhiệt là: F = 82,276/2 = 41,18 m2

Đồ án môn học: KỸ THUẬT SẤY

23

NGUYỄN DANH NAM _ MÁY & TBNL2 – K49

Tra bảng phần phụ lục ta chọn được calorifer KΦ9 kiểu I có diện tích bề mặt
trao đổi nhiệt là 41,6 m2 và diện tích tiết diện khí đi qua là f = 0,486 m2.
Kiểm tra lại lưu tốc không khí qua calorifer:
ρυ = L/f = 3347,28/(3600.2.0,486) = 0,956 (kg/m2s)
 Lưu tốc không khí nhỏ thì sẽ gây ra trở lực không khí nhỏ
Vậy ta chọn 2 calorifer KΦ9 kiểu I
Trở lực phía không khí của calorifer là Δpcal = 3,0 mmH2O
Các kích thước của calorifer là: A = 1250 mm
B = 902 mm
C = 200 mm

Đồ án môn học: KỸ THUẬT SẤY

24

NGUYỄN DANH NAM _ MÁY & TBNL2 – K49

II. Tính toán khí động và chọn quạt gió
Sơ đồ tính toán khí động

Trở lực của hệ thống bao gồm: trở lực của calorifer, trở lực ma sát của kênh

dẫn khí và trở lực cục bộ tại các tiết diện như chỗ ngoặt, ống đột thu …
Trở lực ma sát trong các xe goong được xác định theo công thức:
∆p = λ.

L
v2
.ρ .
, N/m2
dtd
2

Trong đó:
λ là hệ số trở lực ma sát, λ = 0,05 W/mK
L là chiều dài phần sấy, L = 15 m
dtd là đường kính tương đương của khe thông gió giữa các khay chứa vật liệu sấy
theo trên ta tính được diện tích thông gió của hầm sấy là : Fk = 0,5m2
chu vi phần thông gió : u = 8,75 m
dtd =

4. f 4.0,5
=
= 0, 228 (m)
u
8, 75

v: là tốc độ khí trong hầm sấy, theo trên ta đã chọn v = 2 m/s
Đồ án môn học: KỸ THUẬT SẤY

25

suất 200 tấn / năm ”. Bản đồ án gồm những phần chính như sau : Chương I : Tổng quan về mạng lưới hệ thống sấy hầmChương II : Tính toán quy trình sấy lý thuyếtChương III : Xác định kích cỡ cơ bản của thiết bị sấyChương IV : Tính toán quy trình sấy thựcChương V : Tính chọn calorifer và những thiết bị phụEm xin chân thành cảm ơn những thầy cô giáo trong bộ môn kỹ thuật nhiệt, thầy giáo NGUYỄN ĐỨC QUANG đã giúp em hoàn thành xong đồ án này. Tuy nhiên, do hạn chế về mặt kỹ năng và kiến thức triết lý và trong thực tiễn nên bản đồ án này sẽ không tránhkhỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự hướng dẫn và góp ý của những thầy côcũng như những bạn. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực hiệnNguyễn Danh NamĐồ án môn học : KỸ THUẬT SẤYNGUYỄN DANH NAM _ MÁY và TBNL2 – K49MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU …………………………………………………………………………………………….. 2M ỤC LỤC ………………………………………………………………………………………………….. 3C hương I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG SẤY HẦM …………………………………… 5I. Hệ thống sấy hầm ………………………………………………………………………………….. 5II. Hệ thống sấy hầm để sấy khoai tây …………………………………………………………. 5C hương II : TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT ……………………………… 8I. Tính năng suất sấy trong một giờ …………………………………………………………….. 8II. Tính lượng ẩm bốc hơi trong một giờ ……………………………………………………… 8III. Chọn chính sách sấy ………………………………………………………………………………….. 8IV. Tính toán quy trình sấy triết lý …………………………………………………………… 9C hương III : XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CƠ BẢN ………………………………………… 12C ỦA THIẾT BỊ SẤY ………………………………………………………………………………… 12I. Xác định tiết diện hầm sấy ……………………………………………………………………. 13II. Thiết bị Chuyền tải ……………………………………………………………………………… 13III. Kích thước tường bao và trần hầm sấy …………………………………………………. 15C hương IV : TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY THỰC ……………………………………. 16I. Tổn thất nhiệt do vật tư sấy mang đi qV ………………………………………………. 16II. Tổn thất do thiết bị chuyền tải mang ra khỏi hầm …………………………………… 17III. Tổn thất ra môi trường tự nhiên ……………………………………………………………………….. 18IV. Tổng tổn thất nhiệt trong quy trình sấy thực …………………………………………. 20C hương V : TÍNH CHỌN CALORIFER VÀ THIẾT BỊ PHỤ ………………………….. 22 Đồ án môn học : KỸ THUẬT SẤYNGUYỄN DANH NAM _ MÁY và TBNL2 – K49I. Tính chọn calorifer ………………………………………………………………………………. 22II. Tính toán khí động và chọn quạt gió …………………………………………………….. 25T ÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………… 27 Đồ án môn học : KỸ THUẬT SẤYNGUYỄN DANH NAM _ MÁY và TBNL2 – K49Chương I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG SẤY HẦMI. Hệ thống sấy hầmCũng như mạng lưới hệ thống sấy buồng, mạng lưới hệ thống sấy hầm là một trong những hệthống sấy đối lưu thông dụng nhất. Nhưng khác với mạng lưới hệ thống sấy buồng, mạng lưới hệ thống sấyhầm hoàn toàn có thể sấy liên tục hoặc bán liên tục với hiệu suất lớn và chiêu thức tổ chứctrao đổi nhiệt chỉ hoàn toàn có thể đối lưu cưỡng bức, nghĩa là bắt buộc phải dùng quạt. Thiết bị truyền tải trong mạng lưới hệ thống sấy hầm hoàn toàn có thể là băng tải hoặc gồm nhiềuxe goòng. Băng tải trong mạng lưới hệ thống sấy hầm dạng xích sắt kẽm kim loại có trách nhiệm chứavà luân chuyển vật tư sấy, đồng thời cho tác nhân sấy đi qua băng tải để xuyênqua vật tư sấy thực thi quy trình trao đổi nhiệt – ẩm. Cấu tạo của mạng lưới hệ thống sấy hầm gồm có ba phân chính : hầm sấy, calorifer vàquạt. Hầm sấy là hầm dài từ 10 đến 20 hoặc 30 m, trong đó vật tư sấy và tác nhânsấy triển khai quy trình trao đổi nhiệt – ẩm. Các mạng lưới hệ thống sấy hầm hoàn toàn có thể tổ chứccho tác nhân sấy và vật tư sấy đi cùng chiều hoặc là ngược chiều, hoặc zích zắc, hồi lưu hay không hồi lưu tùy thuộc vào mục tiêu phong cách thiết kế. II. Hệ thống sấy hầm để sấy khoai tâyMột câu hỏi đặt ra ở đây là tại sao phải sấy khoai tây ? Đồ án môn học : KỸ THUẬT SẤYNGUYỄN DANH NAM _ MÁY và TBNL2 – K49Như tất cả chúng ta đã biết, khoai tây là một loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng. Khoai tây là loại thực phẩm rất phổ cập, có hàng trăm loại khác nhau. Chúng đượcphân biệt dựa trên size, hình dạng, sắc tố và mùi vị. Ở nhiều vương quốc, đặcbiệt là châu Âu và Mỹ, đây là một loại thực phẩm quen thuộc. Chúng cũng là mộttrong những thực phẩm giàu dưỡng chất nhất. Trong 150 g khoai tây cung cấpkhoảng 45 % vitamin C cho nhu yếu hàng ngày của bạn. Chúng có ít năng lượnghơn bưởi, nhiều kali hơn chuối và phân phối nhiều sắt hơn những loại rau củ khác. Khoai tây còn giàu chất xơ, vitamin B6 và khoáng chất như đồng, mangan … Tuy nhiên khoai tây là củ có thời hạn thu hoạch tương đối ngắn, bảo quảntươi lại rất khó khăn vất vả do đó phải sơ chế thành dạng nguyên vật liệu hoàn toàn có thể giữ lâu ngàyđược. Khoai tây thường được sơ chế thành dạng lát. Quy trình sơ chế thành dạnglát, tóm tắt, gồm những quy trình sau : Củ tươi – ngâm – rửa – thái lát – phơi sấy – giải quyết và xử lý – thành phẩm. Đối với củ tươi, ngay sau khi thái, ở mặt phẳng lát thường có ” nhựa ” chảy ralàm cho mặt phẳng lát rất chóng bị sẫm màu do bị oxy hóa. Để tránh hiện tượng kỳ lạ này, sau khi thái, lát được ngâm ngay trong nước sạch hoặc trong dung dịch giải quyết và xử lý. Khoai lang và sắn hoàn toàn có thể ngâm vào dung dịch nước vôi trong khoảng chừng 30 phút, làmnhư vậy lát sau này sẽ có màu trắng đẹp. Riêng khoai tây ngâm trong dung dịchnatri sunfit ( Na2SO3 ) hoặc natri bisunfit ( NaHSO3 ) tỷ suất 1 ‰ so với khối lượng củtươi. Thời gian ngâm 30 phút. Tất cả những lát sau khi ngâm giải quyết và xử lý được vớt lên rổ, ráhoặc những mặt thoáng nhằm mục đích làm cho lát thoát bớt nước. Cần hòn đảo trộn lát để tăngkhả năng thoát nước. Sau khi giải quyết và xử lý đưa lát về sấy. Để giảm bớt thời hạn sấy, látnên được hong gió trước để làm se lớp mặt phẳng. Những nhu yếu khi sấy lát : Các lát khi đã được hong cho se lớp mặt đượcxếp lên những khay sấy. Chiều dầy của lớp lát trên khay khoảng chừng 20 mm. Các lát nếuđược xếp lộn xộn trên khay thì càng tốt vì như vậy tăng được mặt phẳng bay hơi nước. Khay sấy làm bằng nhôm có đục lỗ, cũng hoàn toàn có thể làm mặt khay bằng tre nứa đan, size lỗ 10 x 10 mm ( đan hình mắt cáo ). Nhiệt độ không khí nóng khi cho tiếpxúc với loại sản phẩm sấy phải bảo vệ được những nhu yếu : Nung nóng mẫu sản phẩm đểlàm bay hơi ẩm, nhưng không được làm đổi khác chất lượng của chúng. Giai đoạn đầu của quy trình sấy, nhiệt cung ứng đa phần là để làm nóng sảnphẩm sấy. Khi nhiệt độ ở lớp mặt phẳng mẫu sản phẩm tăng dần để đạt tới nhiệt độ bay hơiĐồ án môn học : KỸ THUẬT SẤYNGUYỄN DANH NAM _ MÁY và TBNL2 – K49thì lượng ẩm ở mặt phẳng lát thoát ra rất mạnh. Quá trình bay hơi ở lớp mặt phẳng xảy rađồng thời với quy trình vận động và di chuyển ẩm từ trong lòng vật tư ra lớp mặt phẳng. Nhiệtdần dần công dụng sâu vào phía trong lòng làm cho nhiệt độ phía trong của lát tănglên, thôi thúc thêm quy trình vận động và di chuyển ẩm từ trong lòng vật chất ra lớp mặt phẳng. Thời gian khô của những lát thường không đồng đều, do đó cần phải hòn đảo trộn : Đảotrộn ngay trên một khay và hòn đảo trộn giữa những khay. Nếu triển khai tốt việc hòn đảo trộn, hoàn toàn có thể làm giảm được 1/3 thời hạn sấy. Tuy nhiên, việc hòn đảo trộn ở 1 số ít thiết bịsấy không thực thi được ( như kiểu thiết bị đường hầm ), do đó giải pháp tốt nhấtlà sắp xếp và cấu trúc thiết bị thích hợp để tăng năng lực phân chia nhiệt tương đốiđồng đều ở những tầng khay và khu vực sấy. Với loại thiết bị có năng lực truyền nhiệt và thoát ẩm tốt, sau 8 – 10 giờ cóthể làm khô được khối lát xuống nhiệt độ sau cuối là 12 – 12,5 %. Các lát sau khisấy nhất thiết phải được làm nguội mới đưa vào dữ gìn và bảo vệ. Đồ án môn học : KỸ THUẬT SẤYNGUYỄN DANH NAM _ MÁY và TBNL2 – K49Chương II : TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾTI. Tính năng suất sấy trong một giờNăng suất sấy trong mạng lưới hệ thống sấy hầm là sản lượng thành phẩm trong một năm. G = 200.103 kg / năm. Vật liệu vào và ra khỏi thiết bị sấy có nhiệt độ tương đối là ω1 = 80 %, ω2 = 8 %. Giả thiết rằng thiết bị thao tác 300 ngày / năm và mỗi ngày làmviệc 20 giờ. Năng suất sấy trong một giờ là : G2 = G 200.1000 = 33,334 ( kg / h ) 300.20 Khối lượng vật tư sấy vào thiết bị : G1 = G2. 1 − ω21 − 0, 08 = 33,334. = 153,334 ( kg / h ) 1 − ω11 − 0,8 II. Tính lượng ẩm bốc hơi trong một giờW = G1 − G2 = 153,334 − 33,334 = 120 ( kgẩm / h ) III. Chọn chính sách sấyChọn mạng lưới hệ thống sấy hầm không hồi lưu, tác nhân sấy là không khí nóng đi cùngchiều với vật tư sấy. Thông số không khí ngoài trời : t0 = 200C và ϕ0 = 85 % Chọn nhiệt độ tác nhân sấy vào hầm sấy : t 1 = 1300C, dung đồ thị ta tra được nhiệtđộ nhiệt kế ướt tương ứng là : tư = 390CN hiệt độ tác nhân sấy ra khỏi hầm sấy phải bảo vệ làm thế nào vừa tiết kiệm ngân sách và chi phí đượcnhiệt lượng do tác nhân sấy mang đi, lại vừa bảo vệ không xảy ra hiện tượngđọng sương. Ở đây ta chọn độ chênh nhiệt độ khô ướt của không khí ra khỏi hầm sấy là ∆ t = 70C  nhiệt độ không khí ra khỏi hầm sấy là : t2 = t ư + ∆ t = 39 + 7 = 460CC hế độ lưu động của khí trong hầm là chính sách tuần hoàn cưỡng bức mạnh với tốcđộ môi chất ≥ 2 m / s. Đồ án môn học : KỸ THUẬT SẤYNGUYỄN DANH NAM _ MÁY và TBNL2 – K49Nhiệt độ không khí bên ngoài ( trong phân xưởng ) là t0 = 200C, ϕ = 85 % Nhiệt độ vật tư sấy ra khỏi hầm : tv2 = t2 – ∆ t, ta chọn ∆ t = 60C  tv2 = 46 – 6 = 400CT hời gian sấy chọn theo kinh nghiệm tay nghề : τ = 15 giờNguồn nguồn năng lượng để phân phối nhiệt cho tác nhân sấy là hơi nước bão hoà ở ápsuất 5 bar. IV. Tính toán quy trình sấy lý thuyếtTa có sơ đồ nguyên tắc mạng lưới hệ thống sấy như hình vẽ : Trong đó : 1 Quạt, 2 : Calorifer, 3 : Hầm sấyĐồ án môn học : KỸ THUẬT SẤYNGUYỄN DANH NAM _ MÁY và TBNL2 – K49Đồ thị I – d khảo sát quy trình sấy kim chỉ nan được biểu lộ như hình vẽ : Từ cặp thông số kỹ thuật ( t0 = 200C, ω = 85 % ) ta dùng công thức giải tích hoặc là dùngphương pháp đồ thị I – d ta tìm được những thông số kỹ thuật ứng với những điểm tương ứng trênđồ thị. 4026, 42   4026, 42  Pb =  12 − = 0, 0233 ( bar ) ÷ =  12 − 235,5 + t0   235,5 + 20 ÷ d 0 = 0, 621. ϕ. Pb ( kg / kgkk ) B − ϕ. Pb  d 0 = 0,01264 ( kg ẩm / kg kk ) I0 = 1,004. t0 + d ( 2500 + 1,842. t0 ) = 52,139 ( kJ / kgkk ) Nhiệt dung riêng dẫn xuất : Cdx ( d0 ) = Cpk + Cpa. d0 = 1,004 + 1,842. 0,01264 = 1,027 ( kJ / kg ) Thông số của tác nhân sấy tại điểm sau khi ra khỏi calorifer : Đồ án môn học : KỸ THUẬT SẤY10NGUYỄN DANH NAM _ MÁY và TBNL2 – K49t1 = 1300C, với d1 = d0 = 0,01264 ( kg / kgkk ) I1 = 1,004. t1 + d1. ( 2500 + 1,842. t1 ) = 165,139 ( kJ / kgkk ) Phân áp suất bão hoà hơi nước ở nhiệt độ t1 = 1300C là : 4026, 42   4026, 42  Pb =  12 − ÷ =  12 − ÷ = 2, 6746 ( bar ) 235,5235,51301  745745. d 0.0, 01242750750 Độ ẩm tương đối : ϕ1 = = 0, 73 ( % ) Pb1. ( 0, 621 + d 0 ) 2, 6746. ( 0, 621 + 0, 01242 ) B − Pb. ϕ1 1K hối lượng riêng : ρk 1 = R. ( 273 + t ) = 0,8417 ( kg / m3 ) Thông số của tác nhân sấy sau quy trình sấy kim chỉ nan ( I2 = I1 ) I2 = 1,004. t2 + d20. ( 2500 – 1,842. t2 ) d 20 = I 2 − 1, 004. t2165, 139 − 1, 004.46 = 0, 049 ( kgẩm / kgkk ) 2500 − 1, 004. t22500 − 1, 004.46 Phân áp suất bão hòa hơi nước Pb2 ở nhiệt độ t2 = 460C là : 4026, 42   4026, 42  Pb20 =  12 − = 0, 09991 ( bar ) ÷ =  12 − 235,5 + t20   235,5 + 46 ÷ Độ ẩm tương đối ϕ20 là : 745745. d 20.0, 0485750750 ϕ20 = = 0, 7305 ≈ 73, 05 ( % ) Pb20. ( 0, 621 + d 20 ) 0, 09991. ( 0, 621 + 0, 049 ) B − Pb. ϕ2 2K hối lượng riêng : ρk 2 = R. ( 273 + t ) = 1, 0052 ( kg / m3 ) Lưu lượng không khí thiết yếu để bốc hơi một kg ẩm là : l0 = = 27,311 ( kgkk / kg ẩm ) d 20 − d1 0, 049 − 0, 01264 Đồ án môn học : KỸ THUẬT SẤY11NGUYỄN DANH NAM _ MÁY và TBNL2 – K49Lưu lượng không khí cẩn thiết để bốc hơi W = 120 kg ẩm / h là : L0 = W.l 0 = 120.27,311 = 3277,487 ( kgkk / h ) Nhiệt lượng tiêu tốn trong quy trình sấy kim chỉ nan : q0 = l0. ( I1 – I0 ) = 27,311. ( 165,139 – 52,139 ) = 3086,25 ( kJ / kg ẩm ) Q0 = q0. W = 3086,25. 120 = 370358 ( kJ / h ) Chương III : XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CƠ BẢNCỦA THIẾT BỊ SẤYChọn kiểu thiết bị sấy như hình vẽĐồ án môn học : KỸ THUẬT SẤY12NGUYỄN DANH NAM _ MÁY và TBNL2 – K49Trong thiết bị này, quy trình sấy xảy ra ở trong hầm. Kích thước cơ bản gồmchiều rộng Bh, chiều cao Hh và chiều dài Lh. I. Xác định tiết diện hầm sấyTiết diện hầm BxH được xác lập theo điều kiện kèm theo thông gió, còn chiều dàihầm sấy xác lập theo thời hạn sấy và hiệu suất sấy. Tiết diện thông gió trong phần sấy của hần phải thỏa mãn nhu cầu đk thông gió, tức là : Fk = V0vkỞ đây, vk là vận tốc môi chất trong hầm. Theo trên ta đã chọn chính sách tuần hoàncưỡng bức mạnh. Tức là vk ≥ 2 m / s. Việc chọn vk ảnh hưởng tác động đến size thiết bị và tính kinh tế tài chính của mạng lưới hệ thống. Nếu chọn vk lớn thì tiết diện hầm sẽ nhỏ và như vậy để thỏa mãn nhu cầu điều kiện kèm theo về thờigian sấy và hiệu suất sấy, chiều dài hầm sấy sẽ lớn. Ngược lại nếu chọn vk nhỏ thìtiết diện hầm sẽ tương đối lớn và chiều dài sẽ nhỏ hơn. Mặt khác, vận tốc khí lớn sẽdẫn đến tăng nguồn năng lượng để luân chuyển khí. Xét riêng về kích cỡ thiết bị tacũng chọn vận tốc vk hài hòa và hợp lý để cho size thiết bị hài hòa và hợp lý ( size thiết bịcũng tác động ảnh hưởng đến tổn thất nhiệt vào thiên nhiên và môi trường ). Vậy ta chọn vận tốc lưu động của khí trong hầm là vk = 2 ( m / s ) Tiết diện thông gió của hầm là : Fk = V03549, 066 = 0, 4929 ( mét vuông ) 3600. vk3600. 2C họn thông số điền đầy tiết diện phần sấy của hầm, βF = 0,650, 4929T iết diện tổng của phần sấy : Fs = 1 − β = 1 − 0, 65 = 1, 408 ( mét vuông ) II. Thiết bị Chuyền tảiỞ đây ta chọn thiết bị chuyền tải là xe goòng và kích cỡ xe goòng đượctính như sau : Đồ án môn học : KỸ THUẬT SẤY13NGUYỄN DANH NAM _ MÁY và TBNL2 – K49Chọn chiều rộng của xe goong : Bx = 1000 mmCác kích cỡ khác : ∆ H = ∆ B = 50 mm  chiều rộng hầm sấy : Bh = Bx + 2. ∆ B = 1000 + 2.50 = 1100 ( mm ) 1, 048C hiều cao hầm sấy : H h = B = 1, 2 = 1, 28 ( m ) = 1280 ( mm ) Chiều cao xe goong : Hx = 1280 – 50 = 1230 ( mm ) Chiều cao sàn xe : ∆ Hx = 200 ( mm ) Tiết diện cản trở trong hầm sấy : Fc = Fs – Fk = 1,408 – 0,4929 = 0,9154 ( mét vuông ) Chọn chiều dày của lớp vật tư sấy trên khay là : Hvls = 60 mmSố khay sấy chứa trên xe gong là : n = H. B = 15, 263 khayvlsChọn lại n = 15 khayKhoảng cách giữa những khay sấy : ∆ H k = H x − n. H vls = 22 ( mm ) Chọn lại : Chiều cao xe goong : Hx = 1,25 mChiều rộng xe : Bx = 1 ( m ) Số khay chứa VLS : 15 khayChiều dày lớp vật tư sấy trên khay : 0,06 ( m ) Khoảng cách giữa những khay : 0,025 ( m ) Chiều rộng hầm sấy : Bh = 1,1 ( m ) Chiều cao hầm sấy : Hh = 1,275 ( m ) Đồ án môn học : KỸ THUẬT SẤY14NGUYỄN DANH NAM _ MÁY và TBNL2 – K49Tiết diện cản trở : Fc = 0,9 ( mét vuông ) Tiết diện hàng loạt : Fs = 1,4025 ( mét vuông ) Tính lại thông số điền đầy : βF = Fc / Fs = 0,6417  Như vậy tương thích với giả thiết đã chọnTính chiều dài xe goong : Chọn mỗi khay chứa được 8 kg vật tư ẩm, khối lượng riêng của khoai tây là ρkt = 1034 kg / m3 − 3  thể tích khoai tây trên một khay sấy là : Vkt = ρ = 1034 = 7, 7369.10 ( m3 ) ktChiều dài một khay sấy ( cũng chính là chiều dài xe goong ) Lx = Vkt7, 7369.10 − 3 = 0, 65 ( m ) = 650 ( mm ) ( 1 − β k ). H vls. Bx ( 1 − 0,8 ). 0, 06.1 G. τTính số xe goong thiết yếu trong hầm sấy : n = G = 153,334. 15 = 19,167 xe15. 8C họn lại số xe : n = 20 xeKhoảng cách phần bù tại vị trí cửa hầm sấy : ∆ L = 1 mChiều dài hầm sấy là : Lh = n. Lx + 2. ∆ L = 20.0,65 + 2.1 = 15 ( m ) III. Kích thước tường bao và trần hầm sấyTường bao quanh hầm sấy gồm 3 lớp. Bên trong là lớp gạch đỏ dày δ = 110 mm với thông số dẫn nhiệt λ = 0,7 W / mK. Ở giữa là lớp cách nhiệt dày δ = 50 mmvới thông số dẫn nhiệt λ = 0,053 W / mK. Ngoài cùng là lớp tôn bảo vệ. Đồ án môn học : KỸ THUẬT SẤY15NGUYỄN DANH NAM _ MÁY và TBNL2 – K49Trần hầm sấy cũng gồm có 3 lớp. Trong là bê tong dày 100 mm với hệ sốdẫn nhiệt 0,7 W / mK. Lớp cách nhiệt dày 50 mm với thông số dẫn nhiệt 0,053 W / mK. Ngoài cùng là lớp tôn bảo vệ. Kết cấu tổng thể và toàn diện của hầm sấy được trình diễn như ở bản vẽ. Chương IV : TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY THỰCI. Tổn thất nhiệt do vật tư sấy mang đi qVĐể tính tổn thất nhiệt do vật tư sấy mang đi, trước hết ta phải biết nhiệt độvật liệu sấy ra khỏi hầm sấy t v2 và nhiệt dung riêng của nó C v2. Theo kinh nghiệm tay nghề, trong sấy nông sản, nhiệt độ vật tư sấy ra khỏi thiết bị sấy lấy thấp hơn nhiệt tácnhân sấy tương ứng từ 5 ÷ 100C. Trong mạng lưới hệ thống sấy này, vật tư sấy và tác nhânsấy đi cùng chiều nhau nên : tV2 = t2 – ( 5 ÷ 100C ) → ta chọn tV2 = 46 – 6 = 400CN hiệt dung riêng của khoai tây là : C k = 1,4214 ( kJ / kgK ), do đó khoai tây cónhiệt dung riêng khi ra khỏi hầm sấy là : Cv2 = Ck. ( 1 – ω2 ) + Ca. ω2 = 1,4214. ( 1 – 0,08 ) + 4,18. 0,08 = 1,642 ( kJ / kgK ) Đồ án môn học : KỸ THUẬT SẤY16NGUYỄN DANH NAM _ MÁY và TBNL2 – K49 → Tổn thất do vật tư sấy mang đi bằng : Qv = G2. Cv2. ( tv2 – tv1 ) = 33,334. 1,642. ( 40 – 20 ) = 1094,74 ( kJ / h ) qV = QV 1094, 74 = 9,122 ( kJ / kgẩm ) 120II. Tổn thất do thiết bị chuyền tải mang ra khỏi hầm – Tổn thất do xe goòng mang đi. Xe goòng làm bằng thép CT3 có khối lượng một xe G x = 40 kg. Theo phụ lục 4, nhiệt dung riêng của thép là : C x = 0,5 kJ / kgK. Vì là thép nên nhiệt độ xe goòng lúcra khỏi hầm sấy lấy bằng nhiệt độ tác nhân sấy : tx2 = t1 = 460C do đóQx = n. Gx. Cx. ( t x 2 − t x1 ) 20.40.0, 5. ( 46 − 20 ) = 693,333 ( kJ / h ) 15 qx = Qx 693,333 = 5, 77 ( kJ / kgẩm ) 120 – Tổn thất do khay sấy mang điKhay đựng vật tư sấy được làm bằng nhôm, mỗi khay có khối lượng là 1,5 kg. Nhiệt độ của khay ra khỏi hầm sấy cũng là nhiệt độ của tác nhân sấy, t k2 = t1 = 460C. Theo phụ lục 4, nhiệt dung riêng của nhôm là, C k = 0,86 kJ / kgK. Do đó tổnthất do khay sấy mang đi sẽ là : Qk = 11. n. Gk. ( tk 2 − tk1 ) 15.20.1, 5.0,86. ( 46 − 20 ) = 670,8 ( kJ / h ) 15 qk = Qk 670,8 = 5,589 ( kJ / kgẩm ) 120N hư vậy tổn thất do thiết bị chuyền tải là : QCT = Qx + Qk = 693,333 + 670,8 = 1364,133 ( kJ / h ) qCT = QCT 1364,133 = 11,367 ( kJ / kgẩm ) 120 Đồ án môn học : KỸ THUẬT SẤY17NGUYỄN DANH NAM _ MÁY và TBNL2 – K49III. Tổn thất ra môi trườngPhân bố nhiệt độ qua tường hầm sấy – Tổn thất qua tường baoQt = k. Fxq. ∆ ttbk : thông số truyền nhiệt, k = 1 δ1 δ 2 1 + + + α1 λ1 λ2 α 2 δi, λi : chiều dày và thông số dẫn nhiệt của những lớp vật liệuα1 : Hệ số tỏa nhiệt đối lưu cưỡng bức của tác nhân sấy với mặt phẳng tường, W / mKTheo bảng 3 tài liệu [ 2 ] ta có thông số trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức khi khí chuyểnđộng dọc theo mặt phẳng vách, so với mặt phẳng nhám, v < 5 m / sα1 = 6,15 + 4,18. v = 6,15 + 4,18. 2 = 14,51 ( W / m2K ) α2 : Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên từ tường tới không khí bên ngoài, α2 = α0. ϕtĐồ án môn học : KỸ THUẬT SẤY18NGUYỄN DANH NAM _ MÁY và TBNL2 – K49Để tính thông số α2 này ta giả thiết độ chênh nhietj độ từ mặt phẳng vách ∆ t = tw4 – t0 = 12,5 KTheo bảng 1 tài liệu [ 2 ] ta có α0 = 3,8525 W / m2KTheo bảng 2 tài liệu [ 2 ] ta có ϕt = 0,98  α2 = 3,8525. 0,98 = 3,77545 ( W / m2K ) Thay số  k = 0,69719 W / m2K ∆ ttb : Độ chênh nhiệt độ trung bình, ∆ ttb = tk – t0tk = 0,5. ( t1 + t2 ) = 0,5. ( 130 + 46 ) = 880C  ∆ ttb = 88 – 20 = 68 KMật độ dòng nhiệt qua tường là : qt = k. ∆ ttb = 47,409 ( W / mét vuông ) Kiểm tra lại độ chênh nhiệt độ giữa mặt phẳng ngoài tường và không khí là : ∆ t = q / α2 = 47,409 / 3,77545 = 12,43 KNhư vậy giả thiết ở trên là hợp lýDiện tích xung quanh của hầm sấy ( kể cả phần cửa ) là : Fxq = 2. ( Lh + 2. Bh ). Hh = 43,86 ( mét vuông ) Tổn thất nhiệt qua tường bao : Qt = k. Fxq. ∆ ttb = 2079,35 ( W ) - Tổn thất nhiệt qua trần hầm sấyQtr = ktr. Ftr. ∆ ttbTheo trên ∆ ttb = 68KH ệ số truyền nhiệt k được tính theo công thức : ktr = 1 δ1 δ 2 1 + + + α1 λ1 λ2 α 2 α1 = 14,51 W / m2KĐồ án môn học : KỸ THUẬT SẤY19NGUYỄN DANH NAM _ MÁY và TBNL2 – K49δ1 = 0,1 m ; λ1 = 0,7 W / mK ; δ2 = 0,05 m ; λ2 = 0,053 W / mKHệ số tỏa nhiệt đối lưu tự nhiên của không khí bên ngoài ( trần hầm sấy nằmngang ) là : α tr = 1,3. α tuong = 1,3. 3, 77545 = 4,908 ( W / m2K )  ktr = 0,7358 ( W / m2K ) Diện tích trần hầm sấy : F = Lh. Bh = 15.1,1 = 16,5 ( mét vuông ) Tổn thất nhiệt qua trần : Qtr = Ftr. ktr. ∆ ttb = 825,657 ( W ) - Tổn thất nhiệt qua nềnNhiệt độ trung bình của tác nhân sấy là : tk = ( 46 + 130 ) / 2 = 880CV à khoảng cách từ hầm đến phân xưởng là 2 mTra bảng 7.1 tài liệu [ 1 ] ta có tổn thất nhiệt riêng qua 1 mét vuông nền là : qn = 53,38 W / m2Diện tích nền hầm sấy : Fn = Ftr = 16,5 m2Nhiệt tổn thất qua nền là : Qn = Fn. qn = 16,5. 53,38 = 880,77 ( W )  Vậy tổng tổn thất nhiệt ra môi trường tự nhiên là : Qmt = Qxq + Qtr + Qn = 3785,787 ( W ) = 13628,834 ( kJ / h ) Tính cho 1 kg ẩm : qmt = Qmt / W = 113,57 ( kJ / kg ẩm ) IV. Tổng tổn thất nhiệt trong quy trình sấy thực ∆ = Cn. tv1 – ( qv + qct + qmt ) ∆ = 4,185. 20 – ( 9,122 + 11,367 + 113,57 ) = - 50,361 ( kJ / kg ẩm ) V. Tính toán quy trình sấy thựcĐồ thị I – d màn biểu diễn quy trình sấy thựcĐồ án môn học : KỸ THUẬT SẤY20NGUYỄN DANH NAM _ MÁY và TBNL2 – K49Thông số trạng thái thực của không khí ra khỏi hầm sấy được xác lập : Entanpi sau quy trình sấy thực : i2t = i20 − = 163, 295 ( kJ / kg kk ) i − 1, 004. t2tĐộ chứa hơi : d 2 t = 2500 − 1,842. t = 0, 0484 ( kg / kgkk ) B.d 2 tĐộ ẩm tương đối trong thực tiễn : ϕ2t = Pb. ( 0, 621 + d ) = 0, 72 = 72 % 2 tTiêu hao không khí thực tếl = = 27,893 ( kgkk / kg ẩm ) d 2 t − d1Lượng không khí cần để bốc hơi W = 120 kg ẩm làL = l. W = 27,893. 120 = 3347,28 ( kgkk / h ) Tiêu hao nhiệt thực tếq = l. ( I1 – I0 ) = 27,893. ( 165,139 – 52,139 ) = 3151,978 ( kJ / kg ẩm ) Tính cho W = 120 kg ẩm / h : Q = q. W = 3151,987. 120 = 378245,02 ( kJ / h ) Đồ án môn học : KỸ THUẬT SẤY21NGUYỄN DANH NAM _ MÁY và TBNL2 – K49 = 105,06 ( kW ) Chương V : TÍNH CHỌN CALORIFER VÀ THIẾT BỊ PHỤI. Tính chọn caloriferCông suất nhiệt của calorifer : Qcal = Q 105, 06 = 110,589 ( kW ) ηs0, 95V ới ηs = 0,95 là hiệu suất nhiệt của caloriferTiêu hao hơi của caloriferD = Qcal, kJ / kgih − i ' Trong đó : ih, entanpi của hơi nước vào calorifer, ih = i ” kJ / kgi ’, entanpi của nước ngưng, kJ / kgĐồ án môn học : KỸ THUẬT SẤY22NGUYỄN DANH NAM _ MÁY và TBNL2 – K49Với áp suất của hơi nước P = 5 bar  i ” = 2749 kJ / kgi ’ = 640 kJ / kg  D = 110,589 = 0, 052 ( kg / s ) = 188,772 ( kg / h ) 2749 − 640 Ở đây ta chọn dùng 2 calorifer nên tiêu tốn hơi trên 1 calorifer là : D = 94,386 kg / hXác định mặt phẳng trao đổi nhiệt của caloriferF = Qcal. η sk. ∆ ttbĐộ chênh nhiệt độ trung bình ∆ ttb = ∆ t1 − ∆ t2. ε ∆ t ∆ t1ln ∆ tΔt1 = th – t0 = 152 – 20 = 132 KΔt2 = th – t1 = 152 – 130 = 22 KHệ số hiệu đính : ε = 1 ∆ ttb = 132 − 22.1 = 61,39132 ( K ) ln22Hệ số truyền nhiệt k được xác lập theo bảng 4 ở phần phụ lụcỞ đây ta giả thiết lưu tốc của không khí qua calorifer là : ρυ = 4 kg / m2s  k = 20,8 W / m2KBề mặt truyền nhiệt105, 06.103 F = = 82, 276 ( mét vuông ) 20,8. 61,39 Ta sử dụng 2 calorifer, 1 chiếc có mặt phẳng truyền nhiệt là : F = 82,276 / 2 = 41,18 m2Đồ án môn học : KỸ THUẬT SẤY23NGUYỄN DANH NAM _ MÁY và TBNL2 – K49Tra bảng phần phụ lục ta chọn được calorifer KΦ9 kiểu I có diện tích quy hoạnh bề mặttrao đổi nhiệt là 41,6 mét vuông và diện tích quy hoạnh tiết diện khí đi qua là f = 0,486 mét vuông. Kiểm tra lại lưu tốc không khí qua calorifer : ρυ = L / f = 3347,28 / ( 3600.2.0,486 ) = 0,956 ( kg / m2s )  Lưu tốc không khí nhỏ thì sẽ gây ra trở lực không khí nhỏVậy ta chọn 2 calorifer KΦ9 kiểu ITrở lực phía không khí của calorifer là Δpcal = 3,0 mmH2OCác kích cỡ của calorifer là : A = 1250 mmB = 902 mmC = 200 mmĐồ án môn học : KỸ THUẬT SẤY24NGUYỄN DANH NAM _ MÁY và TBNL2 – K49II. Tính toán khí động và chọn quạt gióSơ đồ đo lường và thống kê khí độngTrở lực của mạng lưới hệ thống gồm có : trở lực của calorifer, trở lực ma sát của kênhdẫn khí và trở lực cục bộ tại những tiết diện như chỗ ngoặt, ống đột thu ... Trở lực ma sát trong những xe goong được xác lập theo công thức : ∆ p = λ. v2. ρ., N / m2dtdTrong đó : λ là thông số trở lực ma sát, λ = 0,05 W / mKL là chiều dài phần sấy, L = 15 mdtd là đường kính tương tự của khe thông gió giữa những khay chứa vật tư sấytheo trên ta tính được diện tích quy hoạnh thông gió của hầm sấy là : Fk = 0,5 m2chu vi phần thông gió : u = 8,75 mdtd = 4. f 4.0,5 = 0, 228 ( m ) 8, 75 v : là vận tốc khí trong hầm sấy, theo trên ta đã chọn v = 2 m / sĐồ án môn học : KỸ THUẬT SẤY25

Source: https://suanha.org
Category : Sửa Nhà

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết hữu ích: XSMB