MENU

Nhà Việt

Phục Vụ

24/24

Email Nhà Việt

[email protected]

VẼ KỸ THUẬT – BẢN VẼ LẮP potx – Tài liệu text

VẼ KỸ THUẬT – BẢN VẼ LẮP potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 55 trang )

VẼ KỸ THUẬT – BẢN VẼ LẮP
139
CHƯƠNG 4 :
BẢN VẼ LẮP
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
Sau khi học xong phần này, sinh viên có khả năng :
– Đọc được bản vẽ lắp, hiểu được hình dạng và nguyên lý làm việc của cơ cấu.
– Thể hiện được quy tắc biểu diễn đơn giản một số chi tiết trên bản vẽ lắp.
– Đọc, hiểu các bản vẽ lắp.
– Vẽ tách và ghi đầy đủ kích thước của một số chi tiết từ bản vẽ lắp.
NỘI DUNG ( 6 tiết )
4.1. Khái niệm
4.2. Nội dung bản vẽ lắp
4.2.1. Hình biểu diễn
4.2.2. Kích thước
4.2.3. Yêu cầu kỹ thuật
4.2.4. Số vị trí
4.2.5. Bảng kê
4.3. Kết cấu của một số đơn vị lắp
4.3.1. Thiết bị bôi trơn
4.3.2. Thiết bị che kín
4.3.3. Thiết bị chèn
4.3.4. Ổ lăn
4.4. Đọc bản vẽ lắp
4.4.1. Tìm hiểu chung
4.4.2. Phân tích hình biểu diễn
4.4.3. Phân tích chi tiết
4.4.4. Tổng hợp
4.5. Vẽ tách chi tiết
4.5.1. Những điều cần chú ý khi vẽ tách chi tiết
4.5.2. Ví dụ về đọc bản vẽ lắp và vẽ tách chi tiết

4.6. Câu hỏi và bài tập
139
CHƯƠNG 4 :
BẢN VẼ LẮP
4.1. KHÁI NIỆM
Bản vẽ lắp bao gồm các hình biểu diễn thể hiện hình dạng và kết cấu của nhóm
bộ phận hay sản phẩm và những số liệu cần thiết để lắp ráp và kiểm tra.
Bản vẽ lắp là tài liệu kỹ thuật chủ yếu của nhóm, bộ phận hay sản phẩm dùng
trong thiết kế, chế tạo và sử dụng.

4.2. NỘI DUNG BẢN VẼ LẮP
Bản vẽ lắp bao gồm các nội dung : Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu
kỹ thuật, số vị trí, bảng kê, khung tên. Ví dụ : Xem bản vẽ lắp “ Êtô “ (Hình
14.2)

4.2.1. Hình biểu diễn
Các hình biểu diễn của bản vẽ lắp thể hiện đầy đủ hình dạng và kết cấu của bộ
phận lắp, vị trí tương đối và quan hệ lắp ráp giữa các chi tiết trong bộ phận lắp bao
gồm tất cả các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích…). Số lượng
hình biểu diễn phải ít nhất nhưng đủ để tổ chức sản xuất hợp lý sản phẩm.
4.2.1.1. Chọn hình biểu diễn :
Hình chiếu chính phải thể hiện được đặc trưng về hình dạng, kết cấu và và
phản ánh được vị trí làm việc của sản phẩm lắp. Ngoài hình chiếu chính ra, còn phải
bổ sung một số hình biểu diễn khác.

140
Hình 4.1. Giá đỡ
Ví dụ :

– Hình 4.1 là hình biểu diễn của một giá đỡ có năm chi tiết. Các chi tiết nàu
đều có dạng tròn xoay. Hình biểu diễn của giá đỡ gồm một hình cắt đứng (toàn phần)
và một mặt cắt. Hình cắt đứng thể hiện hầu hết các yêu cầu về biểu diễn, còn mặt cắt
thể hiện riêng cấu tạo của chi tiết 1.
Hình 4.2. Khớp nối trục
– Hình 4.2 là hình biểu diễn của một khớp nối trục. Khớp nối trục gồm hai đĩa
ghép với nhau bằng bốn mối ghép bulông, hai đĩa đều là hình tròn xoay.Hình biểu
diễn gồm có hình cắt đứng và hình chiếu cạnh. Hình cắt đứng thể hiện cấu tạo bên
trong của đĩa và mối ghép bằng bulông (đầu bulông và đai ốc được vẽ đơn giản hóa).
Hình chiếu cạnh thể hiện vị trí của các mối ghép bằng bulông.
– Hình 4.3 là hình biểu diễn của gá khoan. Hình cắt đứng thể hiện mối ghép
bằng vít và quan hệ lắp ráp giữa ống lót 6 và trục ren 5 với thân trên 4. Hình chiếu
bằng thể hiện hình dạng của thân ,vị trí của các vít 1 và hai chốt 3. Hình cắt B – B thể
hiện mối ghép bằng chốt. Hình chiếu C thể hiện hình dạng của lỗ ở đáy thân 2.
– Hình 4.4 là sơ đồ ổ trượt. Hình 4.5 là hình chiếu trục đo triển khai của ổ trượt.
Hình 4.6 là bản vẽ lắp của ổ trượt, gồm ba hình biểu diễn.
Hình cắt đứng (hình cắt bán phần) là hình biểu diễn chính của bản vẽ lắp, nó
diễn tả hình dạng bên ngoài và kết cấu bên trong của ổ trượt theo hướng nhìn từ phía
trước.
Hình chiếu bằng biểu diễn hình dạng bên ngoài của ổ đỡ theo hướng nhìn từ
trên xuống. Nửa bên phải của hình chiếu bằng biểu diễn phần máng lót 7 và thân ổ
trượt 8 ở dưới (máng lót 5, nắp ổ trượt 6 và các chi tiết ở trên được lấy đi).
141
Hình chiếu cạnh là hình cắt bán phần biểu diễn hình dạng bên ngoài và kết cấu
bên trong của ổ trượt theo hướng nhìn từ trái sang (không vẽ bầu dầu 1).
Hình 4.3. Gá khoan
Hình 4.4. Sơ đồ ổ trượt
142
Hình 4.5. Ổ trượt
143

Hình 4.6. Bản vẽ lắp của ổ trượt
144
4.2.1.2. Các quy ước biểu diễn trên bản vẽ lắp

Hình 4.7.Vẽ đơn giản mép vát, bulông, góc lượn
– Trên bản vẽ lắp, không nhất thiết biểu diễn đủ tất cả các phần tử của các chi
tiết. Cho phép không vẽ các phần tử như mép vát, góc lượn, rãnh thoát dao, khía
nhám, khe hở trong mối ghép (Hình 4.7a).
– Nếu có 1 số chi tiết giống nhau như con lăn, bulông … cho phép chỉ vẽ 1 chi
tiết, các chi tiết khác cùng loại được vẽ đơn giản (hình 4.7b).
– Những bộ phận có liên quan với bộ phận lắp được biểu diễn bằng nét gạch
hai chấm mảnh và có kích thước xác định vị trí giữa chúng với nhau ( Hình 4.8).
145
– Cho phép vẽ các vị trí giới hạn hoặc vị trí trung gian của những chi tiết
chuyển động bằng nét gạch hai chấm mảnh ( Hình 4.9).

Hình 4.8 Hình 4.9
– Các chi tiết ở phía sau lò xo xem như bị lò xo che khuất, nét liền đậm (đường
bao thấy) của các chi tiết đó được vẽ đến đường tâm mặt cắt dây lò xo (hình 4.10).
Hình 4.10 Hình 4.11
146
– Trên bản vẽ lắp, áp dụng những quy ước đặc biệt về hình cắt và mặt cắt.
Không cắt dọc các chi tiết như bulông, đai ốc, vòng đệm, then, chốt, tay nắm, bi v.v
(hình 4.11, hình 4.12).
– Cho phép dùng một đường dẫn chung và các số chú dẫn ghi thành cột dọc đối
với nhóm các chi tiết ghép (hình 4.12).
Hình 4.12
4.2.2. Kích thước
Gồm các kích thước, sai lệch giới hạn và các thông số khác, những yêu cầu

phải thực hiện hoặc kiểm tra theo bản vẽ lắp. Cho phép chỉ ghi ra kích thước tham
khảo của các chi tiết xác định đặc tính của lắp ghép.
Thường trên bản vẽ lắp có các loại kích thước sau :
4.2.2.1. Kích thước quy cách : thể hiện tính năng của máy, ví dụ kích thước Ø50H8
là đường kính trong của máng lót đồng thời là đường kính của trục lắp với ổ trượt
(hình 4.6). Những kích thước này thường được xác định trước khi thiết kế, chúng là
những thông số dùng để xác định các kích thước khác.
4.2.2.2. Kích thước lắp ráp : là kích thước thể hiện quan hệ lắp ráp giữa các chi tiết
trong bộ phận lắp, bao gồm các kích thước của bề mặt tiếp xúc, các kích thước xác
định vị trí tương đối giữa các chi tiết, kích thước lắp ráp thường kèm theo ký hiệu
dung sai.
Ví dụ : Kích thước 90H9/e9 của nắp và thân ổ trượt, 65H9/f9 của máng lót và
nắp v. v (hình 4.6).
4.2.2.3. Kích thước đặt máy : là kích thước thể hiện quan hệ giữa các bộ phận lắp này
với bộ phận khác, thường là kích thước của các mặt bích, bệ máy…, ví dụ : kích thước
mặt đế của thân 240, 50, lỗ của bulông Ø17, vị trí tương đối của các lỗ bu lông 180
(hình 4.6). Những kích thước này có liên quan đến kích thước của các bộ phận khác sẽ
lắp với đơn vị lắp của bản vẽ này.
4.2.2.4. Kích thước định khối (kích thước khuôn khổ) : (Kích thước choán chỗ) : thể
hiện độ lớn chung của bộ phận lắp, dùng làm căn cứ cho việc xác định thể tích, đóng
bao, vận chuyển, thiết kế xưởng. Ví dụ kích thước dài 240, rộng 80, cao 160 của ổ
trượt (hình 4.6).
4.2.2.5. Kích thước giới hạn : là kích thước thể hiện phạm vi hoạt động của bộ phận
lắp, ví dụ : Kích thước 150 là kích thước giới hạn dưới khi van đóng (hình 4.13).
147
Ngoài những kích thước trên, bản vẽ lắp còn ghi một số kích thước quan trọng
của các chi tiết được xác định trong quá trình thiết kế .
148
Hình 4.13. Bản vẽ lắp của van khóa
4.2.3. Yêu cầu kỹ thuật

Bao gồm những chỉ dẫn về đặc tính lắp ghép, phương pháp lắp ghép, những
thông số cơ bản thể hiện cấu tạo và cách làm việc của bộ phận lắp, điều kiện nghiệm
thu và quy tắc sử dụng v.v…
4.2.4. Số vị trí
Trên bản vẽ lắp, tất cả các chi tiết được đánh số tương ứng số vị trí của chúng
trên bảng kê.
Số vị trí được ghi trên giá ngang của đường dẫn và được ghi ở hình biểu diễn
nào thể hiện rõ nhất hình dạng của chi tiết đó.
4.2.5. Bảng kê
Bảng kê là tài liệu kỹ thuật quan trọng của bộ phận lắp kèm theo bản vẽ lắp để
bổ sung cho các hình biểu diễn. Bảng kê bao gồm ký hiệu và tên gọi các chi tiết, số
lượng và vật liệu của chi tiết, những chỉ dẫn khác của chi tiết như module, số răng của
bánh răng, số hiệu tiêu chuẩn và các kích thước cơ bản của các chi tiết tiêu chuẩn.
4.2.6. Khung tên
Bao gồm tên gọi của bộ phận lắp, ký hiệu bản vẽ, tỉ lệ, họ tên và chức trách của
những người có trách nhiệm đối với bản vẽ.
4.3. KẾT CẤU CỦA MỘT SỐ ĐƠN VỊ LẮP ( BỘ PHẬN LẮP )
Một số kết cấu thường gặp của đơn vị lắp như :Thiết bị bôi trơn, thiết bị che
kín, thiết bị chèn khít, ổ lăn … chúng được biểu diễn theo quy ước.
4.3.1. Thiết bị bôi trơn
Để bôi trơn các bề mặt của các chi tiết chuyển động, người ta dùng các thiết bị
tra dầu mỡ như các bình dầu và các ốc mỡ ( Hình 4.14a,b). Các bộ phận này đã được
tiêu chuẩn hoá. Khi vẽ hình cắt, quy định không cắt dọc các bộ phận đó

149
Hình 4.14

14.3.2. Thiết bị che kín ( Hình 4.15a,b )

Thiết bị che kín dùng để tránh bụi, mặt sắt…Các thiết bị che kín bao gồm:
vòng phớt đàn hồi đặt trong rãnh hình thang của nắp trục máy, mặt trong của vòng ép
chặt vào trục. Thiết bị này còn ngăn khơng cho dầu ở trong máy chảy ra ngồi

a) b)
Hình 4.15
4.3.3. Thiết bị chèn ( Hình 4.16 )
Thiết bị chèn để ngăn khơng cho
chất lỏng và khí ở trong các bộ phận máy
thốt ra ngồi.
Chèn bằng sợi lơng hay sợi amiăng,
tẩm dầu.
Khi siết chặt đai ốc, ống chèn sẽ
đẩy chèn vào làm cho chèn ép sát vào trục.
Trên bản vẽ nắp chèn được vẽ ở vị trí lúc
chưa bị ép chặt.

4.3.4. Ổ lăn ( Hình 4.17 )
Ổ lăn là bộ phận rất phổ biến trong ngành chế tạo máy. Kết cấu và kích thứớc
của ổ lăn đã được tiêu chuẩn hóa.
4.3.4.1. Cấu tạo
Cấu tạo của ổ lăn thường gồm 4 phần:
– Vòng trong lắp với trục
– Vòng ngồi lắp với gối trục ( Thân máy )
– Con lăn ở giữa vòng trong và vòng ngồi, lăn trong rãnh lăn
Vòng phớt
Thân
Trục
Trục

Đai ốc
Chèn
Thân
Ống Chèn
Hình 4.16 Thiết bị chèn
150
– Vòng cách giữ cho con lăn có khoảng cách nhất định
( Có loại ổ lăn không có vòng cách) .

Hình 4.17. Cấu tạo của ổ lăn
4.3.4.2. Phân loại ổ lăn

151
Hình 4.18
4.3.4.3. Quy tắc biểu diễn đơn giản
Hình 4.19 trình bày một số quy tắc biểu diễn đơn giản :
– Biểu diễn đơn giản, không phân loại
– Biểu diễn đơn giản, có phân loại ( Ổ bi đũa, ổ đũa trụ, ổ bi chặn, ổ đũa côn )
– Biểu diễn đơn giản phối hợp với hình cắt.
Hình 4.19. Biểu diễn đơn giản vòng bi
4.4. ĐỌC BẢN VẼ LẮP
Đọc bản vẽ lắp có nghĩa là qua bản vẽ lắp hiểu rõ được kết cấu của bộ phận
lắp, hình dung được hình dạng của mỗi chi tiết, quan hệ lắp ghép chúng. Khi có đầy
đủ phần thuyết minh của bộ phận lắp, người đọc phải hiểu được nguyên lý làm việc
và công dụng của đơn vị lắp.
Khi đọc bản vẽ lắp, nên đọc theo một trình tự nhất định, thường có những
bước sau :
4.4.1. Tìm hiểu chung:
Trước hết đọc nội dung khung tên, các yêu cầu kỹ thuật, phần thuyết minh để

bước đầu có khái niệm sơ bộ về nguyên lý làm việc và công dụng của bộ phận lắp.
4.4.2. Phân tích hình biểu diễn:
– Đọc các hình biểu diễn của bản vẽ, hiểu rõ phương pháp biểu diễn và nội
dung biểu diễn.
152
– Hiểu rõ tên gọi của từng hình biểu diễn, vị trí các mặt phẳng cắt của các hình
cắt và mặt cắt, phương chiếu của các hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần và sự
liên hệ giữa các hình biểu diễn.
– Sau khi đọc các hình biểu diễn ta có thể hình dung được hình dạng của bộ
phận lắp.
4.4.3. Phân tích các chi tiết:
Lần lượt phân tích từng chi tiết. Căn cứ theo số vị trí trong bảng kê để đối
chiếu với số vị trí ở trên các hình biểu diễn và dựa vào các ký hiệu vật liệu giống nhau
trên mặt cắt để xác định phạm vi của từng chi tiết ở trên các hình biểu diễn.
Khi đọc, cần dùng cách phân tích hình dạng để hình dung các chi tiết. Phải hiểu
rõ tác dụng của từng kết cấu của mỗi chi tiết, phương pháp lắp nối và quan hệ lắp
ghép giữa các chi tiết.
4.4.4. Tổng hợp:
Sau khi đã phân tích các hình biểu diễn, phân tích từng chi tiết, cần tổng hợp lại
để hiểu một cách đầy đủ toàn bộ bản vẽ lắp.
Khi tổng hợp, cần trả lời được một số câu hỏi như sau:
– Bộ phận lắp có công dụng gì? Nguyên lý hoạt động của nó như thế nào?
– Mỗi hình biểu diễn thể hiện những phần nào của bộ phận lắp?
– Các chi tiết ghép với nhau như thế nào? Dùng loại mối ghép gì?
– Cách tháo và lắp bộ phận như thế nào?
4.5. VẼ TÁCH CHI TIẾT
4.5.1. Những điều cần chú ý khi vẽ tách chi tiết:
Vẽ tách chi tiết được tiến hành sau khi đã hiểu đầy đủ bản vẽ lắp. Khi vẽ tách
chi tiết, cần chú ý những điểm sau:
– Không nên sao chép lại hình biểu diễn trong bản vẽ lắp mà phải căn cứ theo

đặc điểm cấu tạo và hình dạng chi tiết để chọn phương án biểu diễn tốt nhất.
– Bản vẽ chi tiết phải thể hiện đầy đủ các kết cấu của chi tiết mà trong bản vẽ lắp
không thể hiện rõ như : Mép vát, rãnh thoát dao, góc lượn v.v…
– Kích thước được đo trực tiếp trên bản vẽ lắp.
– Căn cứ theo tác dụng của chi tiết và yêu cầu của thiết kế để xác định độ nhẵn
bề mặt chi tiết và các yêu cầu kỹ thuật khác.
4.5.2.Ví dụ về đọc bản vẽ lắp và vẽ tách chi tiết
Ví dụ 1 : Đọc bản vẽ lắp Êtô (Hình 4.20)
1. Tìm hiểu chung : Đọc khung tên và bảng kê, ta biết tên gọi của bộ phận lắp
là êtô dùng trên các máy công cụ. Êtô bao gồm 11 chi tiết khác nhau
2. Phân tích hình biểu diễn :
Bản vẽ gồm ba hình chiếu cơ bản, một hình chiếu riêng của chi tiết 2, một mặt
cắt rời của đầu trục 8 và một hình phóng to (hình trích) của ren.
– Hình cắt đứng là hình biểu diễn chính. Mặt phẳng cắt của hình cắt đứng là
mặt phẳng đối xứng song song với mặt phẳng chiếu đứng. Trên hình cắt này trục 8 và
ốc vít 3 quy định không bị cắt.
Hình cắt đứng biểu diễn hình dạng bên trong và kết cấu của êtô, vị trí tương đối
và quan hệ lắp ghép các chi tiết của êtô. Nghiên cứu hình biểu diễn này, ta có thể biết
153
được nguyên lý hoạt động của êtô. Phân tích được sự liên quan giữa trục 8 với các chi
tiết khác sẽ biết được kết cấu và hoạt động của êtô.

154
Hình 4.20. Bản vẽ lắp êtô
155
Hình 4.21. Phân tích thân 1
Hai đầu của trục được lắp với hai lỗ của thân êtô 1. Phần ren ở giữa của trục ăn
khớp với ốc dẫn 9. Khi trục 8 quay, ốc dẫn sẽ chuyển động tịnh tiến làm cho má động
4 chuyển động theo. Ốc dẫn được cố định với má động bằng ốc vít 3. Như vậy hai má
của êtô sẽ kẹp chặt hoặc không kẹp chặt chi tiết gia công tùy theo chuyển động quay

tròn thuận chiều hay ngược chiều kim đồng hồ của trục.
– Hình chiếu cạnh (hình chiếu từ trái) là hình cắt bán phần, vị trí mặt phẳng cắt
B – B ghi trên hình chiếu đứng, mặt phẳng này cắt qua trục của ốc vít 3. Hình cắt B –
B cho thấy quan hệ lắp ghép giữa má động 4, thân 1, ốc vít 3 và đai ốc dẫn 9. Ốc vít 3
là chi tiết quy định không bị cắt dọc.
– Hình chiếu bằng thể hiện hình dạng ngoài của êtô, hình dạng của má động,
thân. Trên hình chiếu này có hình cắt riêng phần thể hiện mối ghép bằng vít.
– Hình chiếu theo hướng nhìn A là hình chiếu cạnh của riêng tấm kẹp 2 (trên
bản vẽ lắp cho phép biểu diễn riêng từng chi tiết). Bên cạnh hình chiếu bằng có mặt
cắt rời thể hiện hình dạng của đầu trục 8 (phần này sẽ lắp với tay quay để quay trục 8).
– Hình phóng to (hình trích) I vẽ với tỷ lệ 5:1 thể hiện hình dạng và kích thước
ren hình vuông của trục.
3. Phân tích các chi tiết :
Theo số thứ tự ghi trong bảng kê và đối chiếu với các số vị trí tương ứng trên
hình biểu diễn để xác định vị trí tương ứng từng chi tiết. Kết hợp với quy ước vẽ ký
hiệu vật liệu trên mặt cắt (đường gạch gạch của cùng một chi tiết kẻ giống nhau), xác
định phạm vi hình biểu diễn của chi tiết.
Các chi tiết lắp ghép với nhau, có chi tiết ở trong, có chi tiết ở ngoài, chúng che
khuất lẫn nhau. Ví dụ khi phân tích đầu trái của trục 8, ta thấy chốt côn 6 lắp với lỗ
của đầu trục và vòng chặn 7.
Có thể phân tích bằng cách tháo dần chi tiết, giả sử tháo chốt côn 6 sẽ thây lỗ ở
đầu trục và lỗ của vòng chặn 7.
Phân tích thân 1:
Thân là chi tiết chủ
yếu của êtô, trên đó lắp các
chi tiết khác. Dựa vào các
đường gạch gạch trên mặt
cắt, xác định phạm vi của
thân trên các hình biểu diễn.
Hai đầu của thân đều có lỗ

lắp với hai đầu trục 8, phần
giữa thân là khoang rỗng,
ốc dẫn 9 chuyển động trong
khoang rỗng đó. Hình dạng
ngoài và kích thước của
thân thể hiện rõ trên hình
chiếu bằng và hình chiếu
156
cạnh. Hình 4.21 thể hiện
thân 1 được phân tích trên
bản vẽ lắp và hình 4.22 là
hình chiếu trục đo của thân.
Hình 4.22. Hình chiếu trục đo của thân 1
Hình 4.23. Phân tích má động 4
Phân tích má động 4, má động 4
là bộ phận di động, ở giữa có lỗ lắp với
ốc dẫn 9 bằng ốc vít 3. Nửa bên trái má
động có dạng nửa hình trụ và nửa bên
phải má động có dạng hình hộp để lắp
má kẹp. Hình 4.23 thể hiện má động
157
được phân tích trên bản vẽ lắp và hình
4.24 là hình chiếu trục đo của má động.
Hình 4.24. Hình chiếu trục đo của má động
4
Các chi tiết khác cũng được phân tích tương tự như thân và má động ở trên.
Phân tích kích thước :
– Kích thước khuôn khổ : Kích thước 210, 136 và 60.
– Kích thước đặt máy : Kích thước Ø11 của lỗ và kích thước 116. Với các
kích thước này để chọn các bulông và xác định vị trí của chúng đặt trên bàn máy.

– Kích thước lắp ráp : Các kích thước Ø12H8/f8, Ø16H8/f8, Ø22H8/f8,
Ø12, Ø16, Ø22 : là đường kính danh nghĩa của trục và lỗ.
H8/f8 là kiểu lắp ghép theo hệ lỗ, cấp chính xác của lỗ là 8, lắp có độ hở, sai
lệch cơ bản của trục là f, cấp chính xác của trục là 8.
– Kích thước quy cách : Kích thước 0 – 70 thể hiện kích thước của chi tiết
gia công có thể kẹp chặt được trên êtô.
– Kích thước giới hạn : Kích thước 0 – 70 thể hiện khoảng cách di động
của má động của êtô.
– Kích thước của ren M8×16 : vít có ren hệ mét, đường kính danh nghĩa 8,
chiều dài ren là 16.
4. Tổng hợp :
– Cách làm việc của êtô :
Nếu quay trục 8 (tay quay sẽ lắp với đầu vuông của trục) thì trục chỉ quay tròn
trong thân 1, do đó ốc dẫn 9 sẽ di chuyển dọc theo trục 8. Ốc dẫn được cố định với má
động 4, khi ốc dẫn di chuyển thì má động di chuyển theo. Ren của trục 8 và ốc dẫn
đều là ren phải, do đó nếu trục 8 quay theo chiều kim đồng hồ thì má động tịnh tiến
sang phải để kẹp chặt chi tiết gia công và ngược lại, chi tiết gia công sẽ rời ra. Khoảng
cách 0 đến 70 xác định kích thước của chi tiết gia công thể hiện đặc tính của êtô.
– Trình tự lắp ghép êtô :
Trước hết lắp hai tấm kẹp 2 vào má động và thân bằng bốn vít 10. Đặt má
động lên thân và luồn ốc dẫn qua khoang rỗng của thân để lắp với má động.
Dùng ốc 3 vặn vào lỗ
ren của ốc dẫn để liên kết má
động với ốc dẫn. Lồng vòng
đệm 11 vào trục 8, rồi lắp
trục vào thân 1 (lắp từ phải
sang). Vặn trục để phần ren
ăn khớp với phần ren của ốc
dẫn, đầu trái của trục luồn
qua lỗ bên trái của thân 1.

Sau đó lắp vòng đệm
5 vào đầu trục bên trái, lắp
vòng chặn 7 và dùng chốt côn
6 cố định vòng 7 với đầu trục.
Cuối cùng điều chỉnh ốc 3,
sao cho trục 8 chuyển động
một cách dễ dàng. Muốn tháo
158
rời các chi tiết của êtô thì làm
ngược lại trình tự ở trên.
Hình 4.25. Hình chiếu trục đo của êtô
Hình 4.25 là hình chiếu trục đo của êtô.
Ví dụ 2 : Đọc bản vẽ lắp và vẽ tách chi tiết bơm pittông (Hình 4.26)
159
Hình 4.26. Bơm pittông
1. Tìm hiểu chung :
Đọc khung tên và bảng kê, ta biết tên gọi của bộ phận lắp là bơm pittông dùng
để bơm dầu trong hệ thống bôi trơn. Bơm pittông bao gồm 22 chi tiết, trong đó có các
chi tiết chủ yếu như thân bơm 7, trục 10, bánh cam 22, pittông 11. Khi động cơ làm
quay trục 10, cam 22 đẩy pittông 11 chuyển động qua lại trong xylanh 6 tạo chân
không, dầu được hút vào qua van 12 ở dưới và được đẩy ra qua van 2 ở trên.
2. Phân tích hình biểu diễn :
Bản vẽ bơm pittông gồm năm hình biểu diễn :
– Hình chiếu đứng : có hình cắt cục bộ thể hiện hình dạng của đế thân, khoang
rỗng bên trái lắp xylanh, pittông, van ở trên và van ở dưới.
– Hình chiếu bằng : có hình cắt cục bộ phần bên phải thể hiện khoang rỗng lắp
trục, cam, hai ổ bi lắp ở hai đầu trục đặt trong nắp 20 và hộp ổ bi 9.
– Hình chiếu cạnh : thể hiện hình dạng ngoài của bơm nhìn từ trái.
– Hình chiếu A : thể hiện mặt đáy của thân, vị trí các lỗ ở đáy.
– Hình cắt B – B : thể hiện hình dạng khoang bên phải của thân lắp nắp 20.

3. Phân tích các chi tiết :
Trước hết phân tích các chi tiết chủ yếu :
– Thân bơm 7 : hình hộp chữ nhật có khung bên phải hình hộp vuông, khoang
bên trái hình trụ; đế hình chữ nhật có bốn lỗ lắp bulông và hai lỗ lắp chốt.
– Trục 10 : phần giữa đường kính Ø16 có rãnh then lắp cam, hai đầu Ø16 lắp ổ
bi và phần cuối Ø14 có rãnh then sẽ lắp puli.
– Cam lệch tâm : Ø38, khoảng cách giữa hai tâm là 5. Cam được lắp trên trục
10 bằng then 19.
– Pittông 11 : hình trụ Ø18, đầu bên trái rỗng lắp lò xo 4 và đầu bên phải hình
cầu tiếp xúc vói cam.
Hình 4.27 đến hình 4.40 là các bản vẽ chi tiết của bơm pittông. Hình 4.41 là
hình triển khai bơm pittông.
4. Tổng hợp :
Bơm pittông hoạt động nhờ chuyển động quay của trục và cam truyền sang
chuyển động tịnh tiến qua lại của pittông. Dầu được hút và bơm qua hai van một
chiều. Vít 15 dùng để điều chỉnh áp lực của lò xo lên pittông.
Các kích thước quan trọng có ghi ký hiệu lắp ghép :
– Trên hình chiếu đứng có pittông với xylanh : Ø18 H7/h6, xylanh với thân :
Ø30 H7/js6, nắp trái với thân : Ø30 H7/k6.
– Trên hình chiếu bằng có cam lắp với trục : Ø16 H7/k6, nắp trước với thân :
Ø50 H7/h6, vòng ngoài ổ bi với ổ bi : Ø35 H7, ống lót với thân : Ø42 H7/js6.
– Kích thước đặt máy là các kích thước của lỗ ở đế Ø9, Ø6; của vị trí các lỗ :
120, 75, 18 và kích thước ren M14 ×1,5-6g của các đầu nối.

160
161
Hình 4.27. Thân bơm
Hình 4.28. Đầu nối
162

4.6. Câu hỏi và bài tập139CHƯƠNG 4 : BẢN VẼ LẮP4. 1. KHÁI NIỆMBản vẽ lắp gồm có những hình màn biểu diễn bộc lộ hình dạng và cấu trúc của nhómbộ phận hay loại sản phẩm và những số liệu thiết yếu để lắp ráp và kiểm tra. Bản vẽ lắp là tài liệu kỹ thuật hầu hết của nhóm, bộ phận hay loại sản phẩm dùngtrong phong cách thiết kế, sản xuất và sử dụng. 4.2. NỘI DUNG BẢN VẼ LẮPBản vẽ lắp gồm có những nội dung : Hình trình diễn, size, yêu cầukỹ thuật, số vị trí, bảng kê, khung tên. Ví dụ : Xem bản vẽ lắp “ Êtô “ ( Hình14. 2 ) 4.2.1. Hình biểu diễnCác hình màn biểu diễn của bản vẽ lắp bộc lộ khá đầy đủ hình dạng và cấu trúc của bộphận lắp, vị trí tương đối và quan hệ lắp ráp giữa những chi tiết cụ thể trong bộ phận lắp baogồm toàn bộ những hình màn biểu diễn ( hình chiếu, hình cắt, mặt phẳng cắt, hình trích … ). Số lượnghình màn biểu diễn phải tối thiểu nhưng đủ để tổ chức triển khai sản xuất hài hòa và hợp lý loại sản phẩm. 4.2.1. 1. Chọn hình màn biểu diễn : Hình chiếu chính phải biểu lộ được đặc trưng về hình dạng, cấu trúc và vàphản ánh được vị trí thao tác của loại sản phẩm lắp. Ngoài hình chiếu chính ra, còn phảibổ sung một số ít hình màn biểu diễn khác. 140H ình 4.1. Giá đỡVí dụ : – Hình 4.1 là hình trình diễn của một giá đỡ có năm chi tiết cụ thể. Các cụ thể nàuđều có dạng tròn xoay. Hình trình diễn của giá đỡ gồm một hình cắt đứng ( toàn phần ) và một mặt cắt. Hình cắt đứng biểu lộ hầu hết những nhu yếu về màn biểu diễn, còn mặt cắtthể hiện riêng cấu trúc của cụ thể 1. Hình 4.2. Khớp nối trục – Hình 4.2 là hình trình diễn của một khớp nối trục. Khớp nối trục gồm hai đĩaghép với nhau bằng bốn mối ghép bulông, hai đĩa đều là hình tròn xoay. Hình biểudiễn gồm có hình cắt đứng và hình chiếu cạnh. Hình cắt đứng biểu lộ cấu trúc bêntrong của đĩa và mối ghép bằng bulông ( đầu bulông và đai ốc được vẽ đơn giản hóa ). Hình chiếu cạnh biểu lộ vị trí của những mối ghép bằng bulông. – Hình 4.3 là hình trình diễn của gá khoan. Hình cắt đứng biểu lộ mối ghépbằng vít và quan hệ lắp ráp giữa ống lót 6 và trục ren 5 với thân trên 4. Hình chiếubằng biểu lộ hình dạng của thân, vị trí của những vít 1 và hai chốt 3. Hình cắt B – B thểhiện mối ghép bằng chốt. Hình chiếu C bộc lộ hình dạng của lỗ ở đáy thân 2. – Hình 4.4 là sơ đồ ổ trượt. Hình 4.5 là hình chiếu trục đo tiến hành của ổ trượt. Hình 4.6 là bản vẽ lắp của ổ trượt, gồm ba hình trình diễn. Hình cắt đứng ( hình cắt bán phần ) là hình màn biểu diễn chính của bản vẽ lắp, nódiễn tả hình dạng bên ngoài và cấu trúc bên trong của ổ trượt theo hướng nhìn từ phíatrước. Hình chiếu bằng màn biểu diễn hình dạng bên ngoài của ổ đỡ theo hướng nhìn từtrên xuống. Nửa bên phải của hình chiếu bằng màn biểu diễn phần máng lót 7 và thân ổtrượt 8 ở dưới ( máng lót 5, nắp ổ trượt 6 và những cụ thể ở trên được lấy đi ). 141H ình chiếu cạnh là hình cắt bán phần màn biểu diễn hình dạng bên ngoài và kết cấubên trong của ổ trượt theo hướng nhìn từ trái sang ( không vẽ bầu dầu 1 ). Hình 4.3. Gá khoanHình 4.4. Sơ đồ ổ trượt142Hình 4.5. Ổ trượt143Hình 4.6. Bản vẽ lắp của ổ trượt1444. 2.1.2. Các quy ước màn biểu diễn trên bản vẽ lắpHình 4.7. Vẽ đơn thuần mép vát, bulông, góc lượn – Trên bản vẽ lắp, không nhất thiết màn biểu diễn đủ tổng thể những thành phần của những chitiết. Cho phép không vẽ những thành phần như mép vát, góc lượn, rãnh thoát dao, khíanhám, khe hở trong mối ghép ( Hình 4.7 a ). – Nếu có 1 số ít cụ thể giống nhau như con lăn, bulông … được cho phép chỉ vẽ 1 chitiết, những chi tiết cụ thể khác cùng loại được vẽ đơn thuần ( hình 4.7 b ). – Những bộ phận có tương quan với bộ phận lắp được trình diễn bằng nét gạchhai chấm mảnh và có size xác lập vị trí giữa chúng với nhau ( Hình 4.8 ). 145 – Cho phép vẽ những vị trí số lượng giới hạn hoặc vị trí trung gian của những chi tiếtchuyển động bằng nét gạch hai chấm mảnh ( Hình 4.9 ). Hình 4.8 Hình 4.9 – Các cụ thể ở phía sau lò xo xem như bị lò xo che khuất, nét liền đậm ( đườngbao thấy ) của những chi tiết cụ thể đó được vẽ đến đường tâm mặt phẳng cắt dây lò xo ( hình 4.10 ). Hình 4.10 Hình 4.11146 – Trên bản vẽ lắp, vận dụng những quy ước đặc biệt quan trọng về hình cắt và mặt phẳng cắt. Không cắt dọc những chi tiết cụ thể như bulông, đai ốc, vòng đệm, then, chốt, tay nắm, bi v.v ( hình 4.11, hình 4.12 ). – Cho phép dùng một đường dẫn chung và những số chú dẫn ghi thành cột dọc đốivới nhóm những cụ thể ghép ( hình 4.12 ). Hình 4.124.2.2. Kích thướcGồm những kích cỡ, rơi lệch số lượng giới hạn và những thông số kỹ thuật khác, những yêu cầuphải thực thi hoặc kiểm tra theo bản vẽ lắp. Cho phép chỉ ghi ra kích cỡ thamkhảo của những cụ thể xác lập đặc tính của lắp ghép. Thường trên bản vẽ lắp có những loại kích cỡ sau : 4.2.2. 1. Kích thước quy cách : biểu lộ tính năng của máy, ví dụ kích cỡ Ø50H8là đường kính trong của máng lót đồng thời là đường kính của trục lắp với ổ trượt ( hình 4.6 ). Những kích cỡ này thường được xác lập trước khi phong cách thiết kế, chúng lànhững thông số kỹ thuật dùng để xác lập những kích cỡ khác. 4.2.2. 2. Kích thước lắp ráp : là kích cỡ biểu lộ quan hệ lắp ráp giữa những chi tiếttrong bộ phận lắp, gồm có những size của mặt phẳng tiếp xúc, những size xácđịnh vị trí tương đối giữa những cụ thể, kích cỡ lắp ráp thường kèm theo ký hiệudung sai. Ví dụ : Kích thước 90H9 / e9 của nắp và thân ổ trượt, 65H9 / f9 của máng lót vànắp v. v ( hình 4.6 ). 4.2.2. 3. Kích thước đặt máy : là kích cỡ bộc lộ quan hệ giữa những bộ phận lắp nàyvới bộ phận khác, thường là kích cỡ của những mặt bích, bệ máy …, ví dụ : kích thướcmặt đế của thân 240, 50, lỗ của bulông Ø17, vị trí tương đối của những lỗ bu lông 180 ( hình 4.6 ). Những kích cỡ này có tương quan đến size của những bộ phận khác sẽlắp với đơn vị chức năng lắp của bản vẽ này. 4.2.2. 4. Kích thước định khối ( size khuôn khổ ) : ( Kích thước choán chỗ ) : thểhiện độ lớn chung của bộ phận lắp, dùng làm địa thế căn cứ cho việc xác lập thể tích, đóngbao, luân chuyển, phong cách thiết kế xưởng. Ví dụ size dài 240, rộng 80, cao 160 của ổtrượt ( hình 4.6 ). 4.2.2. 5. Kích thước số lượng giới hạn : là kích cỡ bộc lộ khoanh vùng phạm vi hoạt động giải trí của bộ phậnlắp, ví dụ : Kích thước 150 là kích cỡ số lượng giới hạn dưới khi van đóng ( hình 4.13 ). 147N goài những size trên, bản vẽ lắp còn ghi một số ít kích cỡ quan trọngcủa những chi tiết cụ thể được xác lập trong quy trình phong cách thiết kế. 148H ình 4.13. Bản vẽ lắp của van khóa4. 2.3. Yêu cầu kỹ thuậtBao gồm những hướng dẫn về đặc tính lắp ghép, chiêu thức lắp ghép, nhữngthông số cơ bản biểu lộ cấu trúc và cách thao tác của bộ phận lắp, điều kiện kèm theo nghiệmthu và quy tắc sử dụng v.v … 4.2.4. Số vị tríTrên bản vẽ lắp, toàn bộ những chi tiết cụ thể được đánh số tương ứng số vị trí của chúngtrên bảng kê. Số vị trí được ghi trên giá ngang của đường dẫn và được ghi ở hình biểu diễnnào bộc lộ rõ nhất hình dạng của chi tiết cụ thể đó. 4.2.5. Bảng kêBảng kê là tài liệu kỹ thuật quan trọng của bộ phận lắp kèm theo bản vẽ lắp đểbổ sung cho những hình màn biểu diễn. Bảng kê gồm có ký hiệu và tên gọi những chi tiết cụ thể, sốlượng và vật tư của cụ thể, những hướng dẫn khác của chi tiết cụ thể như module, số răng củabánh răng, số hiệu tiêu chuẩn và những size cơ bản của những cụ thể tiêu chuẩn. 4.2.6. Khung tênBao gồm tên gọi của bộ phận lắp, ký hiệu bản vẽ, tỉ lệ, họ tên và chức trách củanhững người có nghĩa vụ và trách nhiệm so với bản vẽ. 4.3. KẾT CẤU CỦA MỘT SỐ ĐƠN VỊ LẮP ( BỘ PHẬN LẮP ) Một số cấu trúc thường gặp của đơn vị chức năng lắp như : Thiết bị bôi trơn, thiết bị chekín, thiết bị chèn khít, ổ lăn … chúng được trình diễn theo quy ước. 4.3.1. Thiết bị bôi trơnĐể bôi trơn những mặt phẳng của những cụ thể hoạt động, người ta dùng những thiết bịtra dầu mỡ như những bình dầu và những ốc mỡ ( Hình 4.14 a, b ). Các bộ phận này đã đượctiêu chuẩn hoá. Khi vẽ hình cắt, pháp luật không cắt dọc những bộ phận đó149Hình 4.1414.3.2. Thiết bị trùm kín ( Hình 4.15 a, b ) Thiết bị trùm kín dùng để tránh bụi, mặt sắt … Các thiết bị bịt kín gồm có : vòng phớt đàn hồi đặt trong rãnh hình thang của nắp trục máy, mặt trong của vòng épchặt vào trục. Thiết bị này còn ngăn khơng cho dầu ở trong máy chảy ra ngồia ) b ) Hình 4.154.3.3. Thiết bị chèn ( Hình 4.16 ) Thiết bị chèn để ngăn khơng chochất lỏng và khí ở trong những bộ phận máythốt ra ngồi. Chèn bằng sợi lơng hay sợi amiăng, tẩm dầu. Khi siết chặt đai ốc, ống chèn sẽđẩy chèn vào làm cho chèn ép sát vào trục. Trên bản vẽ nắp chèn được vẽ ở vị trí lúcchưa bị ép chặt. 4.3.4. Ổ lăn ( Hình 4.17 ) Ổ lăn là bộ phận rất phổ cập trong ngành sản xuất máy. Kết cấu và kích thứớccủa ổ lăn đã được tiêu chuẩn hóa. 4.3.4. 1. Cấu tạoCấu tạo của ổ lăn thường gồm 4 phần : – Vòng trong lắp với trục – Vòng ngồi lắp với gối trục ( Thân máy ) – Con lăn ở giữa vòng trong và vòng ngồi, lăn trong rãnh lănVòng phớtThânTrụcTrụcĐai ốcChènThânỐng ChènHình 4.16 Thiết bị chèn150 – Vòng cách giữ cho con lăn có khoảng cách nhất định ( Có loại ổ lăn không có vòng cách ). Hình 4.17. Cấu tạo của ổ lăn4. 3.4.2. Phân loại ổ lăn151Hình 4.184.3.4.3. Quy tắc biểu diễn đơn giảnHình 4.19 trình diễn một số ít quy tắc trình diễn đơn thuần : – Biểu diễn đơn thuần, không phân loại – Biểu diễn đơn thuần, có phân loại ( Ổ bi đũa, ổ đũa trụ, ổ bi chặn, ổ đũa côn ) – Biểu diễn đơn thuần phối hợp với hình cắt. Hình 4.19. Biểu diễn đơn thuần vòng bi4. 4. ĐỌC BẢN VẼ LẮPĐọc bản vẽ lắp có nghĩa là qua bản vẽ lắp hiểu rõ được cấu trúc của bộ phậnlắp, tưởng tượng được hình dạng của mỗi chi tiết cụ thể, quan hệ lắp ghép chúng. Khi có đầyđủ phần thuyết minh của bộ phận lắp, người đọc phải hiểu được nguyên tắc làm việcvà hiệu quả của đơn vị chức năng lắp. Khi đọc bản vẽ lắp, nên đọc theo một trình tự nhất định, thường có nhữngbước sau : 4.4.1. Tìm hiểu chung : Trước hết đọc nội dung khung tên, những nhu yếu kỹ thuật, phần thuyết minh đểbước đầu có khái niệm sơ bộ về nguyên tắc thao tác và hiệu quả của bộ phận lắp. 4.4.2. Phân tích hình trình diễn : – Đọc những hình màn biểu diễn của bản vẽ, hiểu rõ giải pháp trình diễn và nộidung màn biểu diễn. 152 – Hiểu rõ tên gọi của từng hình màn biểu diễn, vị trí những mặt phẳng cắt của những hìnhcắt và mặt phẳng cắt, phương chiếu của những hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần và sựliên hệ giữa những hình màn biểu diễn. – Sau khi đọc những hình màn biểu diễn ta hoàn toàn có thể tưởng tượng được hình dạng của bộphận lắp. 4.4.3. Phân tích những cụ thể : Lần lượt nghiên cứu và phân tích từng cụ thể. Căn cứ theo số vị trí trong bảng kê để đốichiếu với số vị trí ở trên những hình màn biểu diễn và dựa vào những ký hiệu vật tư giống nhautrên mặt phẳng cắt để xác lập khoanh vùng phạm vi của từng chi tiết cụ thể ở trên những hình màn biểu diễn. Khi đọc, cần dùng cách nghiên cứu và phân tích hình dạng để tưởng tượng những cụ thể. Phải hiểurõ công dụng của từng cấu trúc của mỗi cụ thể, chiêu thức lắp nối và quan hệ lắpghép giữa những chi tiết cụ thể. 4.4.4. Tổng hợp : Sau khi đã nghiên cứu và phân tích những hình trình diễn, nghiên cứu và phân tích từng chi tiết cụ thể, cần tổng hợp lạiđể hiểu một cách khá đầy đủ hàng loạt bản vẽ lắp. Khi tổng hợp, cần vấn đáp được một số ít câu hỏi như sau : – Bộ phận lắp có tác dụng gì ? Nguyên lý hoạt động giải trí của nó như thế nào ? – Mỗi hình màn biểu diễn bộc lộ những phần nào của bộ phận lắp ? – Các cụ thể ghép với nhau như thế nào ? Dùng loại mối ghép gì ? – Cách tháo và lắp bộ phận như thế nào ? 4.5. VẼ TÁCH CHI TIẾT4. 5.1. Những điều cần quan tâm khi vẽ tách chi tiết cụ thể : Vẽ tách chi tiết cụ thể được thực thi sau khi đã hiểu rất đầy đủ bản vẽ lắp. Khi vẽ táchchi tiết, cần chú ý quan tâm những điểm sau : – Không nên sao chép lại hình trình diễn trong bản vẽ lắp mà phải địa thế căn cứ theođặc điểm cấu trúc và hình dạng cụ thể để chọn giải pháp trình diễn tốt nhất. – Bản vẽ cụ thể phải biểu lộ khá đầy đủ những cấu trúc của chi tiết cụ thể mà trong bản vẽ lắpkhông biểu lộ rõ như : Mép vát, rãnh thoát dao, góc lượn v.v … – Kích thước được đo trực tiếp trên bản vẽ lắp. – Căn cứ theo tính năng của cụ thể và nhu yếu của phong cách thiết kế để xác lập độ nhẵnbề mặt chi tiết cụ thể và những nhu yếu kỹ thuật khác. 4.5.2. Ví dụ về đọc bản vẽ lắp và vẽ tách chi tiếtVí dụ 1 : Đọc bản vẽ lắp Êtô ( Hình 4.20 ) 1. Tìm hiểu chung : Đọc khung tên và bảng kê, ta biết tên gọi của bộ phận lắplà êtô dùng trên những máy công cụ. Êtô gồm có 11 cụ thể khác nhau2. Phân tích hình màn biểu diễn : Bản vẽ gồm ba hình chiếu cơ bản, một hình chiếu riêng của cụ thể 2, một mặtcắt rời của đầu trục 8 và một hình phóng to ( hình trích ) của ren. – Hình cắt đứng là hình trình diễn chính. Mặt phẳng cắt của hình cắt đứng làmặt phẳng đối xứng song song với mặt phẳng chiếu đứng. Trên hình cắt này trục 8 vàốc vít 3 lao lý không bị cắt. Hình cắt đứng trình diễn hình dạng bên trong và cấu trúc của êtô, vị trí tương đốivà quan hệ lắp ghép những cụ thể của êtô. Nghiên cứu hình màn biểu diễn này, ta hoàn toàn có thể biết153được nguyên tắc hoạt động giải trí của êtô. Phân tích được sự tương quan giữa trục 8 với những chitiết khác sẽ biết được cấu trúc và hoạt động giải trí của êtô. 154H ình 4.20. Bản vẽ lắp êtô155Hình 4.21. Phân tích thân 1H ai đầu của trục được lắp với hai lỗ của thân êtô 1. Phần ren ở giữa của trục ănkhớp với ốc dẫn 9. Khi trục 8 quay, ốc dẫn sẽ hoạt động tịnh tiến làm cho má động4 hoạt động theo. Ốc dẫn được cố định và thắt chặt với má động bằng ốc vít 3. Như vậy hai mácủa êtô sẽ kẹp chặt hoặc không kẹp chặt cụ thể gia công tùy theo hoạt động quaytròn thuận chiều hay ngược chiều kim đồng hồ đeo tay của trục. – Hình chiếu cạnh ( hình chiếu từ trái ) là hình cắt bán phần, vị trí mặt phẳng cắtB – B ghi trên hình chiếu đứng, mặt phẳng này cắt qua trục của ốc vít 3. Hình cắt B – B cho thấy quan hệ lắp ghép giữa má động 4, thân 1, ốc vít 3 và đai ốc dẫn 9. Ốc vít 3 là cụ thể pháp luật không bị cắt dọc. – Hình chiếu bằng bộc lộ hình dạng ngoài của êtô, hình dạng của má động, thân. Trên hình chiếu này có hình cắt riêng phần biểu lộ mối ghép bằng vít. – Hình chiếu theo hướng nhìn A là hình chiếu cạnh của riêng tấm kẹp 2 ( trênbản vẽ lắp được cho phép trình diễn riêng từng chi tiết cụ thể ). Bên cạnh hình chiếu bằng có mặtcắt rời biểu lộ hình dạng của đầu trục 8 ( phần này sẽ lắp với tay quay để quay trục 8 ). – Hình phóng to ( hình trích ) I vẽ với tỷ suất 5 : 1 biểu lộ hình dạng và kích thướcren hình vuông vắn của trục. 3. Phân tích những chi tiết cụ thể : Theo số thứ tự ghi trong bảng kê và so sánh với những số vị trí tương ứng trênhình màn biểu diễn để xác lập vị trí tương ứng từng cụ thể. Kết hợp với quy ước vẽ kýhiệu vật tư trên mặt phẳng cắt ( đường gạch gạch của cùng một chi tiết cụ thể kẻ giống nhau ), xácđịnh khoanh vùng phạm vi hình màn biểu diễn của chi tiết cụ thể. Các chi tiết cụ thể lắp ghép với nhau, có cụ thể ở trong, có chi tiết cụ thể ở ngoài, chúng chekhuất lẫn nhau. Ví dụ khi nghiên cứu và phân tích đầu trái của trục 8, ta thấy chốt côn 6 lắp với lỗcủa đầu trục và vòng chặn 7. Có thể nghiên cứu và phân tích bằng cách tháo dần cụ thể, giả sử tháo chốt côn 6 sẽ thây lỗ ởđầu trục và lỗ của vòng chặn 7. Phân tích thân 1 : Thân là cụ thể chủyếu của êtô, trên đó lắp cácchi tiết khác. Dựa vào cácđường gạch gạch trên mặtcắt, xác lập khoanh vùng phạm vi củathân trên những hình trình diễn. Hai đầu của thân đều có lỗlắp với hai đầu trục 8, phầngiữa thân là khoang rỗng, ốc dẫn 9 hoạt động trongkhoang rỗng đó. Hình dạngngoài và size củathân biểu lộ rõ trên hìnhchiếu bằng và hình chiếu156cạnh. Hình 4.21 thể hiệnthân 1 được nghiên cứu và phân tích trênbản vẽ lắp và hình 4.22 làhình chiếu trục đo của thân. Hình 4.22. Hình chiếu trục đo của thân 1H ình 4.23. Phân tích má động 4P hân tích má động 4, má động 4 là bộ phận di động, ở giữa có lỗ lắp vớiốc dẫn 9 bằng ốc vít 3. Nửa bên trái máđộng có dạng nửa hình tròn trụ và nửa bênphải má động có dạng hình hộp để lắpmá kẹp. Hình 4.23 biểu lộ má động157được nghiên cứu và phân tích trên bản vẽ lắp và hình4. 24 là hình chiếu trục đo của má động. Hình 4.24. Hình chiếu trục đo của má độngCác chi tiết cụ thể khác cũng được nghiên cứu và phân tích tựa như như thân và má động ở trên. Phân tích size : – Kích thước khuôn khổ : Kích thước 210, 136 và 60. – Kích thước đặt máy : Kích thước Ø11 của lỗ và kích cỡ 116. Với cáckích thước này để chọn những bulông và xác lập vị trí của chúng đặt trên bàn máy. – Kích thước lắp ráp : Các kích cỡ Ø12H8 / f8, Ø16H8 / f8, Ø22H8 / f8, Ø12, Ø16, Ø22 : là đường kính danh nghĩa của trục và lỗ. H8 / f8 là kiểu lắp ghép theo hệ lỗ, cấp đúng chuẩn của lỗ là 8, lắp có độ hở, sailệch cơ bản của trục là f, cấp đúng chuẩn của trục là 8. – Kích thước quy cách : Kích thước 0 – 70 biểu lộ kích cỡ của chi tiếtgia công hoàn toàn có thể kẹp chặt được trên êtô. – Kích thước số lượng giới hạn : Kích thước 0 – 70 bộc lộ khoảng cách di độngcủa má động của êtô. – Kích thước của ren M8 × 16 : vít có ren hệ mét, đường kính danh nghĩa 8, chiều dài ren là 16.4. Tổng hợp : – Cách thao tác của êtô : Nếu quay trục 8 ( tay quay sẽ lắp với đầu vuông của trục ) thì trục chỉ quay tròntrong thân 1, do đó ốc dẫn 9 sẽ chuyển dời dọc theo trục 8. Ốc dẫn được cố định và thắt chặt với máđộng 4, khi ốc dẫn chuyển dời thì má động vận động và di chuyển theo. Ren của trục 8 và ốc dẫnđều là ren phải, do đó nếu trục 8 quay theo chiều kim đồng hồ đeo tay thì má động tịnh tiếnsang phải để kẹp chặt cụ thể gia công và ngược lại, chi tiết cụ thể gia công sẽ rời ra. Khoảngcách 0 đến 70 xác lập size của cụ thể gia công biểu lộ đặc tính của êtô. – Trình tự lắp ghép êtô : Trước hết lắp hai tấm kẹp 2 vào má động và thân bằng bốn vít 10. Đặt máđộng lên thân và luồn ốc dẫn qua khoang rỗng của thân để lắp với má động. Dùng ốc 3 vặn vào lỗren của ốc dẫn để link máđộng với ốc dẫn. Lồng vòngđệm 11 vào trục 8, rồi lắptrục vào thân 1 ( lắp từ phảisang ). Vặn trục để phần renăn khớp với phần ren của ốcdẫn, đầu trái của trục luồnqua lỗ bên trái của thân 1. Sau đó lắp vòng đệm5 vào đầu trục bên trái, lắpvòng chặn 7 và dùng chốt côn6 cố định và thắt chặt vòng 7 với đầu trục. Cuối cùng kiểm soát và điều chỉnh ốc 3, sao cho trục 8 chuyển độngmột cách thuận tiện. Muốn tháo158rời những chi tiết cụ thể của êtô thì làmngược lại trình tự ở trên. Hình 4.25. Hình chiếu trục đo của êtôHình 4.25 là hình chiếu trục đo của êtô. Ví dụ 2 : Đọc bản vẽ lắp và vẽ tách chi tiết cụ thể bơm pittông ( Hình 4.26 ) 159H ình 4.26. Bơm pittông1. Tìm hiểu chung : Đọc khung tên và bảng kê, ta biết tên gọi của bộ phận lắp là bơm pittông dùngđể bơm dầu trong mạng lưới hệ thống bôi trơn. Bơm pittông gồm có 22 chi tiết cụ thể, trong đó có cácchi tiết hầu hết như thân bơm 7, trục 10, bánh cam 22, pittông 11. Khi động cơ làmquay trục 10, cam 22 đẩy pittông 11 hoạt động qua lại trong xylanh 6 tạo chânkhông, dầu được hút vào qua van 12 ở dưới và được đẩy ra qua van 2 ở trên. 2. Phân tích hình trình diễn : Bản vẽ bơm pittông gồm năm hình trình diễn : – Hình chiếu đứng : có hình cắt cục bộ biểu lộ hình dạng của đế thân, khoangrỗng bên trái lắp xylanh, pittông, van ở trên và van ở dưới. – Hình chiếu bằng : có hình cắt cục bộ phần bên phải bộc lộ khoang rỗng lắptrục, cam, hai ổ bi lắp ở hai đầu trục đặt trong nắp 20 và hộp ổ bi 9. – Hình chiếu cạnh : biểu lộ hình dạng ngoài của bơm nhìn từ trái. – Hình chiếu A : bộc lộ dưới mặt đáy của thân, vị trí những lỗ ở đáy. – Hình cắt B – B : bộc lộ hình dạng khoang bên phải của thân lắp nắp 20.3. Phân tích những chi tiết cụ thể : Trước hết nghiên cứu và phân tích những cụ thể đa phần : – Thân bơm 7 : hình hộp chữ nhật có khung bên phải hình hộp vuông, khoangbên trái hình tròn trụ ; đế hình chữ nhật có bốn lỗ lắp bulông và hai lỗ lắp chốt. – Trục 10 : phần giữa đường kính Ø16 có rãnh then lắp cam, hai đầu Ø16 lắp ổbi và phần cuối Ø14 có rãnh then sẽ lắp puli. – Cam lệch tâm : Ø38, khoảng cách giữa hai tâm là 5. Cam được lắp trên trục10 bằng then 19. – Pittông 11 : hình tròn trụ Ø18, đầu bên trái rỗng lắp lò xo 4 và đầu bên phải hìnhcầu tiếp xúc vói cam. Hình 4.27 đến hình 4.40 là những bản vẽ chi tiết cụ thể của bơm pittông. Hình 4.41 làhình tiến hành bơm pittông. 4. Tổng hợp : Bơm pittông hoạt động giải trí nhờ hoạt động quay của trục và cam truyền sangchuyển động tịnh tiến qua lại của pittông. Dầu được hút và bơm qua hai van mộtchiều. Vít 15 dùng để kiểm soát và điều chỉnh áp lực đè nén của lò xo lên pittông. Các size quan trọng có ghi ký hiệu lắp ghép : – Trên hình chiếu đứng có pittông với xylanh : Ø18 H7 / h6, xylanh với thân : Ø30 H7 / js6, nắp trái với thân : Ø30 H7 / k6. – Trên hình chiếu bằng có cam lắp với trục : Ø16 H7 / k6, nắp trước với thân : Ø50 H7 / h6, vòng ngoài ổ bi với ổ bi : Ø35 H7, ống lót với thân : Ø42 H7 / js6. – Kích thước đặt máy là những kích cỡ của lỗ ở đế Ø9, Ø6 ; của vị trí những lỗ : 120, 75, 18 và kích cỡ ren M14 × 1,5 – 6 g của những đầu nối. 160161H ình 4.27. Thân bơmHình 4.28. Đầu nối162

Source: https://suanha.org
Category: Sửa Nhà

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết hữu ích: XSMB