MENU

Nhà Việt

Phục Vụ

24/24

Email Nhà Việt

[email protected]

THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ BỤI GỖ – Tài liệu text

THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ BỤI GỖ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.55 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ
BỤI GỖ
GVHD: Th.s

Nguyễn Văn Hiển

Nhóm thực hiện: Nhóm

11

1.
2.

TP.HCM, tháng 12 năm 2015

Thiết kế hệ thống xử lý bụi

Thiết kế hệ thống xử lý bụi
DANH MỤC HÌNH

Thiết kế hệ thống xử lý bụi
DANH MỤC BẢNG

Thiết kế hệ thống xử lý bụi
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
1.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong cuộc sống hiện nay gỗ đang mang đến nhiều lợi ích cho con người. Nó có

mặt ở khắp mọi nơi. Gỗ làm nên những ngôi nhà, biệt thự, những nhà thờ nổi tiếng…
nhỏ bé hơn gỗ dùng để đóng tường, lát sàn, làm bàn ghế, ly, chén… Để đáp ứng như
cầu to lớn ấy nhiều nhà máy chế biến gỗ đã được hình thành và phát triển đảm bảo
cung ứng cho thị trường trong và ngoài nước. Các nhà máy xí nghiệp gỗ đã thu hút
một lượng lớn lực lượng lao động, góp phần làm cho phong phú các mặt hàng xuất
khẩu của đất nước,tăng giá thu ngoại tệ, kích thích sự phát triển của các ngành nghề
khác,đặc biệt là các ngành trang trí nội thất, giao thông vận tải, cơ khí chế tạo máy …
Bên cạnh những lợi ích ngành gỗ còn gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi
trường, sức khỏe công nhân làm việc và khu vực dân cư xung quanh như khí thải, bụi
với hàm lượng cao, hơi dung môi…Vì vậy, thiết kế xây dựng hệ thống xử lý cho nhà
máy chế biến gỗ là rất quan trọng trong việc giảm thiểu tác động đến môi trường và
sức khỏe cộng đồng, đảm bảo phát triển bền vững.
2.

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
2.1.

Mục tiêu

Thiết kế hệ thống xử lý bụi cho dây chuyền công nghệ sản xuất gỗ như bản vẽ
đính kèm.

2.2.

Các thông số ban đầu

Xem trong bản vẽ đính kèm.
2.3.

Sản phẩm

Bản thuyết minh tính toán, thống kê khối lượng vật liệu (Giấy A4).
Bản vẽ mặt bằng vạch tuyến thu gom được chọn (Giấy A4).
Bản vẽ sơ đồ không gian hệ thống xử lý bụi (bản vẽ A2).
Bản vẽ các mặt bằng, mặt cắt cần thiết (bản vẽ A2).
Bản vẽ chi tiết thiết bị xử lý (bản vẽ A2).

Trang 5

Thiết kế hệ thống xử lý bụi
CHƯƠNG II.
1.

LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ

TỔNG QUAN MỘT SỐ THIẾT BỊ XỬ LÝ
1.1.

Buồng lắng bụi

a) Cấu tạo: Là thiết bị lọc bụi đơn giản nhất. Chúng có cấu tạo đơn giản, độ bền

cao, dễ vận hành và là thiết bị rẻ tiền nhất. Trường hợp lọc bụi khối lượng lớn, có thể
gât tắc nghẽn thiết bị lọc bụi, hoặc lọc thường xuyên, phải dùng hệ thống lọc tổ hợp
nhiều thiết bị, buồng lắng được sử dụng như cấp lọc thứ nhất.
Buồng lắng đơn giản nhất có dạng như hình hộp kéo dài.

Hình 1. Buồng lắng bụi
a) Mặt cắt dọc.

b) Sơ đồ không gian

b) Phạm vi áp dụng: Sử dụng chủ yếu để lọc các hạt bụi thô – có tỷ trọng và kích
thước lớn hơn 60µm, nồng độ ban đầu lớn, khí chuyển động với vận tốc nhỏ (<1÷2),
các loại bụi có tính bám dính cao.
1.2.

Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu đứng

a) Cấu tạo: Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu đứng thường được gọi là cyclone có cấu
tạo rất đa dạng nhưng về nguyên tắc cơ bản có các bộ phận như hình 2.

Trang 6

Thiết kế hệ thống xử lý bụi

Hình 2. Cấu tạo của cyclone
b) Nguyên lý: Trong cyclone, lực ly tâm xuất hiện khi dòng khí chuyển động
xoáy đi vào theo phương tiếp tuyến với vỏ hình trụ. Dưới tác dụng của lực ly tâm, các
hạt bụi bị văng ra khỏi dòng khí đập vào thành cyclone, phần còn lại cùng với dòng
khí chuyển động xuống đáy phễu. Phần khí hạ xuống đáy phễu giải phóng khỏi các hạt

được đẩy ngược lên trên và tiếp tục chuyển động xoáy, thoát ra ngoài theo ống giữa.
Các hạt bụi tách ra khỏi dòng khí dưới tác dụng của lực quán tính khi dòng khí
chuyển động hướng lên trên với góc 180 o, cùng với các hạt văng ra từ dòng khí do lực
ly tâm ở trên trượt xuống đáy phễu.
Tùy theo vận tốc của dòng khí đi vào ống giữa mà có một phần bụi chuyển động
theo nó, không rơi xuống đáy phễu.
Tuy nhiên sự chuyển động này không ảnh hưởng đến hiệu quả lọc, tức không
làm tăng đáng kể phần bụi theo dòng khí vào ống giữa thoát ra ngoài vì khí chuển
động trong ống giữa với chiều dài(độ cao) đáng kể và vận tốc không đủ để thắng vận
tốc các hạt hướng về thành Cyclon.
c) Phạm vi áp dụng: Sử dụng lọc các loại bụi có tỷ trọng và kích thước lớn: bụi
gỗ, xi măng, thép, khói lò luyện thép…

Trang 7

Thiết kế hệ thống xử lý bụi
1.3.

Thiết bị lọc bụi ống tay áo

a) Cấu tạo: là dạng lưới lọc bằng vải gồm các vách ngăn mềm có dạng ống tay
áo hình trụ gắn trên khung dạng ống trong vỏ (thân) chung có bộ phận giũ bụi từ ống
vào bunke và dỡ bụi từ bunke ra ngoài.

Hình 3. Thiết bị lọc bụi ống tay áo nhiều đơn nguyên
1- Phễu chứa bụi;2- Cơ cấu rung để giũ;3- Ống góp;4- Ống dẫn khí chứa bụi đi vào
bộ lọc;5- Đơn nguyên thực hiện quá trình giũ;6- Van;7- Khung treo các chùm ống
tay áo;8- Van thổi khí ngược để giũ bụi; 9- Ống dẫn khí sạch thoát ra.
b) Nguyên lý hoạt động: Vải lọc cho không khí đi qua, các hạt bụi lớn sẽ được

giữ lại trên bề mặt vải lọc theo nguyên lý rây, do va chạm nên các hạt nhỏ hơn sẽ bám
lại trên bề mặt vải, lực hấp dẫn và lực hút tĩnh điện, dần dần sẽ tạo nên một màn bụi
dày có thể giữ lại các hạt bụi nhỏ hơn. Hiệu quả lọc đạt tới 99%.
c) Phạm vi áp dụng: có hiệu quả lọc đối với các hạt bụi có kích thước nhỏ hơn
10µm, các loại bụi không có tính bám dính hoặc ít bám dính. Chúng sử dụng rộng rãi
trong các ngành công nghiệp luyện kim, đúc, công nghiệp xi măng, sản xuất vật liệu
xây dựng như đá vôi, nung vôi, sản xuất gạch, công nghiệp đồ gốm, sửa bột…

Trang 8

Thiết kế hệ thống xử lý bụi
1.4.

Thiết bị lọc bụi tĩnh điện

a) Cấu tạo: gồm 6 thành phần chính: hệ thống điện cực và điện cực hút; thân
(vỏ)- nơi đặt hệ thống điện cực; các bộ phận dẫn khí lọc vào, phân phối khí và dẫn khí
sạch ra; bộ phận giũ bụi từ các điện cực; bộ phận chứa bụi và tháo bụi từ thiết bị ra
ngoài; bộ phận cấp điện áp cao vào thiết bị.
Hình 4. Sơ đồ cấu tạo thiết bị lọc bụi bằng điện kiểu ống

1- Dây kim loại nhẵn; 2- Ống kim loại; 3- Đối trọng; 4- Cách điện; 5- Phiễu chứa
bụi
b) Nguyên lý: Khí chứa bụi được dẫn qua điện trường có điện thế cao. Dưới tác
dụng của điện trường khí bị ion hóa. Các ion tạo thành bám trên hạt bụi và tích điện
cho chúng. Các hạt sau khi tích điện được qua một điện trường chúng sẽ bị hút về các
cực khác dấu.
c) Phạm vi áp dụng: Sử dụng tốt cho việc lọc các loại bụi nhỏ mịn nhất là bụi hô
hấp. Tuy nhiên chỉ sử dụng cho các loại bụi có khả năng tĩnh điện tốt.

1.5.

Thiết bị lọc bụi kiểu ướt
Trang 9

Thiết kế hệ thống xử lý bụi
a) Cấu tạo:

Hình 5. Buồng phun hoặc thùng rửa khí rỗng
1- Vỏ thiết bị; 2- Vòi phun nước; 3- tấm chắn nước; 4- Bộ phận hướng dòng và
phân phối khí
b) Nguyên lý: Dựa vào nguyên lý tiếp xúc giữa dòng khí thải mang bụi và chất
lỏng, chất lỏng này thu gom các hạt bụi và thải chúng ra khỏi thiết bị ở dạng cắn bùn.
c) Phạm vi áp dụng: Sử dụng để lọc các loại bụi nhỏ mịn hoặc khi yêu cầu lọc
bụi cao. Các hạt bụi có kích thước > 3÷5µm, kết hợp lọc bụi và khử khí độc trong
phạm vi có thể, cần làm nguội khí thải, chất lỏng kết dính, không an toàn về cháy nổ.
2.

LỰA CHỌN VÀ THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
2.1.

Lựa chọn công nghệ xử lý

Việc lựa chọn một phương pháp tối ưu là một vấn đề hết sức quan trọng trong
việc giải quyết ô nhiễm môi trường không khí nói chung và bụi nói riêng. Làm thế nào
vừa giảm nồng độ bụi, khí thải xuống mức thấp nhất dưới mức tiêu chuẩn cho phép,
mà lại vừa có hiệu quả về mặt kinh tế, phù hợp với điều kiện của nhà máy.
Phương pháp lựa chọn sẽ dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau:
 Thiết bị phù hợp với thành phần, nồng độ và tính chất của hạt bụi

Trang 10

Thiết kế hệ thống xử lý bụi
 Hiệu quả cao, dễ lắp đặt, thi công
 Đạt yêu cầu về mặt kinh tế
 Phù hợp với các yêu cầu khách quan khác

Bụi cần xử lý ở đây là bụi gỗ và ta cần thu hồi bụi gỗ này để làm nguyên nhiên
liệu cho các công đoạn sản xuất khác như sản xuất ván ép, làm chất đốt cho các lò sấy.
Mặt khác, do có sự khác biệt về kích cỡ bụi sinh ra ở những công đoạn khác nhau. Tại
các công đoạn gia công như cưa, cắt, bào tiện, phay…phần lớn chất thải đều có kích
thước lớn có khi tới hàng ngàn µm.
Tại các công đoan gia công tinh như chà nhám, đánh bóng tải lượng bụi không
lớn nhưng kích cỡ hạt bụi rất nhỏ thường nằm trong khoảng từ 2-20µm nên dễ phát tán
trong không khí. Ngoài ra ở các công đoạn vận chuyển gỗ, lắp ghép đều phát sinh bụi.
Vì vậy, bụi phát sinh trong nhà máy chế biến gỗ có lẫn cả bụi thô và bụi tinh. Chính vì
vậy ta chọn phương pháp xử lý như sau:

Hình 6. Sơ đồ công nghệ xử lý bụi

Trang 11

Thiết kế hệ thống xử lý bụi
2.2.

Thuyết minh quy trình công nghệ

Bụi được thu gom ngay tại vị trí phát sinh từ các công đoạn sản xuất thông qua
các chụp hút bố trí trên các máy công cụ. Các chụp hút được nối với hệ thống ống
dẫn, dưới tác dụng của lực hút ly tâm bụi theo hệ thống đường ống dẫn vào Cyclon.
Nhờ ống dẫn lắp theo phương tiếp tuyến, không khí sẽ chuyển động xoáy ốc bên trong
thân hình trụ của cyclone. Lực ly tâm gây tác động làm hạt bụi sẽ rời xa tâm quay và
tiến về vỏ ngoài xiclon. Trong dòng chuyển động xoáy ốc, các hạt bụi chịu tác động
của lực ly tậm làm cho chúng có xu hướng tiến dần về phía thành ống của thân hình
trụ rồi chạm vào đó mất động năng và rơi xuống đáy phễu theo van xả bụi vào bunke
chứa bụi, bụi sẽ theo vít tải được đưa vào bao chứa, lượng bụi tinh còn lại sẽ theo dòng
khí qua thiết bị lọc túi vải.
Không khí lẫn bụi đi qua tấm vải lọc, ban đầu các hạt bụi lớn hơn khe giữa các
sợi vải sẽ giữ lại trên bề mặt vải theo nguyên lý rây, các hạt nhỏ hơn bám dính trên bề
mặt sợi vải lọc do va chạm, lực hấp dẫn và lực hút tĩnh điện, dần dần lớp bụi thu được
dày lên tạo thành lớp màng trợ lọc, lớp màng này giữ được tất cả các hạt bụi có kích
thước rất nhỏ. Hiệu quả lọc đạt tới 99,8% và lọc được tất cả các hạt rất nhỏ nhờ có lớp
trợ lọc. Sau một khoảng thời gian lớp bụi sẽ rất dày làm sức cản của màng quá lớn, ta
phải ngưng cho khí thải đi qua và tiến hành loại bỏ lớp bụi bám trên mặt vải. Thao tác
này được gọi là hoàn nguyên khả năng lọc. Khí sau khi qua thiết bị lọc túi vải được
dẫn ra ống thải và thoát ra ngoài không khí.

Trang 12

Thiết kế hệ thống xử lý bụi
CHƯƠNG III.
1.

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG

Vạch tuyến hệ thống hút và sơ đồ không gian hệ thống hút

Dựa vào mặt bằng của nhà xưởng đã có sẵn, vị trí các máy móc thiết bị cần thu

gom bụi và hệ qui chiếu, ta vạch sơ đồ trên mặt bằng rồi dựng sơ đồ không gian sao
cho đường ống hút bụi là ngắn nhất, thuận tiện cho thi công, sữa chữa và không cản
trở tới quá trình làm việc của công nhân.
Hệ thống ống dẫn bụi được vận chuyển bằng khí ép và được bố trí ống dẫn trên
các máy móc thiết bị như mặt bằng, sau đó đánh số thứ tự trên các tuyến ống để tính
toán áp lực của hệ thống.
2.

Khảo sát tính lưu lượng chụp hút
Tại các vị trí phát sinh bụi ta bố trí hệ thống hút ngay vị trí thiết bị máy móc.

Trên mỗi thiết bị máy móc có sẵn các dạng miệng hút bụi tương ứng, có đường kính
và số lượng tuỳ thuộc vào từng thiết bị máy móc khác nhau.
Lưu lượng hút được xác định dựa vào đường kính ống hút và vận tốc hút theo
công thức:
(1)

Trong đó:
v: vận tốc hút, đối với bụi gỗ lấy từ 22 -24m/s. Chọn vận tốc hút là 23 m/s
d: đường kính đầu hút (m)
Dựa vào công thức (1) ta có lưu lượng trên từng thiết bị máy móc như bảng 1.

Trang 13

Thiết kế hệ thống xử lý bụi
Bảng 1: Thống kê lưu lượng trên từng thiết bị máy móc

Số

Kí hiệu

Tên máy

Số

Đầu

lượng

hút/máy

Lưu lượng
mỗi đầu
hút (m3/h)

7

SI-350

Máy cưa bàn trượt

1

100×1

650

9

HS-625MS

Máy phay bàn trượt 1 trục

2

100×1

650

10

GTP002

Máy phay 2 trục

1

100×2

650

11
13

RL-680
60T

Máy phay router cao tốc
Máy khâu chỉ keo veneer

1
1

100×1
X

650

14

I/213

Máy lăn keo

1

X

15
16
17
18
19

ST-120B
AP-15
GKD001

BH-24
EB-1A

Máy làm mộng đa năng
Máy đục mộng vuông
Máy khoan đứng đơn
Máy khoan ngang, dọc
Máy dán cạnh đưa tay

1
2
2
1
1

100×3
100×1
100×1
100×1
X

20

EB-3

Máy xén cạnh

1

X

21

EB-41

Máy xén cạnh góc

1

X

22

K203E

Máy dán cạnh tự động

1

100×1

650

23

ALFA27T

Máy khoan ngang

1

100×1

650

24

NPC6/100

Máy ép nóng thủy lực

1

X

25

37-RK

Máy chà nhám băng rộng

1

100×4

650

26

Máy chà nhám 1 trục VN

1

100×1

650

29

Máy ghép ngang

1

X

650
650
650
650

30

SF-226

Máy cưa lọng

2

100×1

650

31

PICO

Máy làm rộng oval dương

1

100×2

650

34

RH-626ART

Máy tiện gỗ VN

1

100×4

650

3.

Tính toán khí động của hệ thống hút bụi
3.1.

Tính toán đường kính, vận tốc cho từng đoạn ống

 Đoạn ống 1:Với L=650 (m3/h), chọn v = 23 (m/s)

Trang 14

Thiết kế hệ thống xử lý bụi
Khi đó đường kính đoạn ống 1:

Chọn đường kính cho đoạn ống 1 là: d = 100 (mm).
Vận tốc thực trong ống là:
 Đoạn ống 2: Với L= 1300 (m3/h), chọn v = 23 (m/s)

Khi đó đường kính đoạn ống 2:
Chọn đường kính cho đoạn ống 1 là: d = 180(mm).
Vận tốc thực trong ống là:
Các đoạn còn lại tính tương tự như các đoạn trên.

Trang 15

Thiết kế hệ thống xử lý bụi
Bảng 2: Thống kê lưu lượng, đường kính, vận tốc của các đoạn ống
Tên

Lưu

Đường

đoạn

lượng

kính

ống
(1)
1
2
3
4
5
6
7

(m3/h)
(2)
650
1950
3250
3900
5850
6500
7150

(mm)
(3)
100

180
230
250
300
320
350

3.2.

Vận tốc
(m/s)
(4)
23
21.3
21,73
22.1
23
22,45
20.6

Tên

Lưu

Đường

Vận

đoạn

lượng

kính

tốc

ống
(1)
8
9
10
11
12

(m3/h)
(2)
8450
11050
11700
12350
13000

(mm)
(3)
360
420
430
440
450

(m/s)
(4)
23
22,15
22,4
22,6
22,7

Tính toán tổn thất áp suất do ma sát
∆Pms=R.l.n.η(KG/m2)

Trong đó:

R: Hệ số ma sát đơn vị. Dựa vào đường kính, vận tốc tra bảng phụ lục 3

trang 380 sách Kĩ thuật thông gió.
l: chiều dài đoạn ống tính toán.
n: hệ số hiệu chỉnh do ảnh hưởng của nhiệt độ không khí chuyển động trong

ống (n = 0.95 – 0.98).Chọn n = 0.96
η: hệ số kể đến độ nhám thành ống (η = 0.95 -0.98). Chọn η = 0.97

Từ bảng tra ta suy ra được R theo vận tốc và đường kính ống, từ kết quả tính toán
cho các đoạn ống ta được bảng sau:
Bảng 3: Tổn thất áp suất do ma sát trên tuyến ống

Tên đoạn

l

L

v

d

ống
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

(mm)
3600
6100
2000
4951
751
2699

4650
900
6000
3000
1950

(m3/h)
650
1950
3250
3900
5850
6500
7150
8450
11050
11700
12350

(m/s)
23
21,3
21,7
22,1
23
22,5
21,9
23,1
22,2
22,4

22,6

(mm)
100
180
230
250
300
320
350
360
420
430
440

Trang 16

n

η

R

Pms

0.96
0.96
0.96
0.96
0.96

0.96
0.96
0.96
0.96
0.96
0.96

0.97
0.97
0.97
0.97
0.97
0.97
0.97
0.97
0.97
0.97
0.97

6.94
2,87
2.20
2.04
1,76
1,55
1,33
1,42
1,09
1,08
1,06

24,9
17,5
4,4
10,1
1,32
4,2
6,2
1,3
6.54
3,3
2,06

Thiết kế hệ thống xử lý bụi
12

19049

3.3.

13000

22,7
450
∑∆Pms

0.96

0.97

1,03

19,6
101,42

Tính toán tổn thất áp suất cục bộ:
∆Pcb = ∑ ζ

(KG/m2)

Trong đó:
ζ: Hệ số cản trở lực cục bộ trên đường ống tính toán.
v: Vận tốc không khí tại đoạn ống tính toán.
: Tỉ trọng không khí trong điều kiện bình thường, =1.21 (kg/m3).
: gia tốc trọng trường, g = 9.81 (m/s2).
 Đoạn ống 1:

Trong đó: ζ2= ζchụp + ζvan

ζvan: Tổn thất qua van ζvan = 0.04 (tra bảng phụ lục 4, trang 402 sách Kỹ

Thuật Thông Gió).
ζchụp : Tổn thất qua chụp hút, ζ chup = 0.14 (tra bảng phụ lục 4, trang 396 sách

Kỹ Thuật Thông Gió).

 ζ1= 0.14+0.04 = 0.18=>
 Đoạn ống 2:

Trong đó: ζ2= ζchụp + ζco

ζchụp : Tổn thất qua chụp hút, ζ chup = 0.14 (tra bảng phụ lục 4, trang 396 sách

Kỹ Thuật Thông Gió).
ζco: Tổn thất qua co, ζco=0.25 (tra bảng phụ lục 4, trang 400 sách Kỹ Thuật
Thông Gió).

 Đoạn ống 3:

Trong đó: ζ3= ζchạc3
Trang 17

Thiết kế hệ thống xử lý bụi

ζchạc3: Tổn thất qua chạc 3 nhánh, α = 300.

 ζ3= 0,54
Các đoạn còn lại tính tương tự như các đoạn trên.

Trang 18

Thiết kế hệ thống xử lý bụi
Bảng 4: Kết quả tính toán tổn thất cục bộ trên tuyến ống
Đoạ

l

n

d

Chụp

v

hút

(mm) (m3/h) (m/s)

(mm)

ống
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12

L

3600
6100
2000
4951
751
2699
4650
900
6000
3000
1950
19049

100
180
230
250
300
320
350
360
420
430

440
450

650
1950
3250
3900
5850
6500
7150
8450
11050
11700
12350
13000

23
21,3
21,7
22,1
23
22,5
21,9
23,1
22,2
22,4
22,6
22,7
∑∆Pcb

(ζ)
0.14
0,28

van

Co

(ζ)

(ζ)

Chạ
c3

∑ζ

∆Pcb

0.18
0.61
4.55
3.17
3.78
3.23
3.35
3.35
1.93
3.35
1.93

1.93

5.82
16,93
127.31
103.42
113.86
83.71
111.20
83.47
57.09
83.47
55.53
62.97
1199.5

(ζ)

0.04
0,08 0.25
4.55
3.17
3.78
3.23
3.35
3.35
1.93
3.35
1.93
1.93

Tính toán tổn thất áp suất toàn phần cho từng đoạn ống theo công thức sau:
(KG/m2)
Trong đó:
Pms: tổn thất áp suất ma sát.
∆Pcb: Tổn thất áp suất cục bộ tại các chi tiết ống.
Bảng 5: Tổng tổn thất áp suất trên tuyến ống:
Đoạ
n
ống
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

l
(mm)
760
4240
3450
600
3900

2100
2100
2700
2100
1350
3300
4500

d

L

v

(mm) (m3/h) (m/s)
100
140
180
200
250
280
315
355
355
400
400
400

650
1300

1950
2600
3900
4550
6500
7150
7800
9100
9750
10400

23
23.5
21.3
23
22.1
20.5
23.2
20.1
21.9
20.1
21.6
23

∆Pms

∆Pcb

4.91
18.75

9.22
1.63
7.41
2.99
3.29
2.77
2.54
1.19
3.35
5.15

5.87
13.28
127.31
103.42
113.86
83.71
111.20
83.47
57.09
83.47
55.53
62.97

Trang 19

∆P= ∆Pms + ∆Pcb
10.78
32.03
136.53

105.05
121.27
86.7
114.49
86.24
59.63
84.66
58.88
68.12

Thiết kế hệ thống xử lý bụi
13
14
15

3750
9450
5100

450
500
560

13000
15600
19500
∑∆PHT

22.7

22.1
22

3.60
7.57
3.51

106.46
95.48
96.41

3.4.

Tính toán tổn thất áp suất do lực nâng (∆Pnâng)

110.06
103.05
99.92
1277.41 kg/m2

Bụi gỗ là dạng bụi có kích thước và trọng lượng tương đối lớn, do đó để thắng
được vận tốc treo của nó thì cần phải có một lực đủ lớn để nâng nó lên từ ống đứng
sang ống ngang. Vì vậy cần phải tính tổn thất để nâng vật liệu từ dưới lên.
∆Pnâng = h.ρkk.g. = h..
Trong đó:
h: phần thẳng đứng của đoạn ống, h = 3(m).
kk: tỷ trọng không khí điều kiện thường. kk = 1.21 (kg/m3).
µ : hàm lượng theo trọng lượng cực đại của hỗn hợp gỗ (µ = 0.1 – 1.5), lấy  =0.3
(kg/kg).
Suy ra: ∆Pnâng = 3 x 1.21 x 0.3 = 1.09 (kg/m2)

3.5.

Tính toán tổn thất áp suất khí nén trên hệ thống đường ống

(Tính toán theo Hoàng Thị Hiền, Thiết kế thông gió công nghiệp, 2000)
Tổn thất áp suất trong hệ thống vận chuyển bụi bằng khí ép bao gồm: tổn thất do
ma sát, tổn thất cục bộ và tổn thất do lực nâng.
Pkhí ép = P(1 + k) + Pnâng = 1277.41 (1 + 1.4 x 0.3) + 1.09 = 1815 (kg/m2)
Trong đó:
Tổn thất áp suất toàn phần.
Hàm lượng theo trọng lượng cực đại của hỗn hợp gỗ (

=0.1 1.5 ), chọn µ = 0.3

(kg/kg).
K: Hệ số tỉ lệ của vật liệu gỗ ( k = 1.4 ).
Pnâng: Tổn thất áp suất do lực nâng.
CHƯƠNG IV.
1.

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ XỬ LÝ

Thiết kế Cyclone

Trang 20

Thiết kế hệ thống xử lý bụi
Yêu cầu đặt ra đối với việc tính toán thiết kế hoặc lựa chọn Cyclone là phải đáp
ứng được các thông số kỹ thuật quan trọng sau đây: lưu lượng không khí cần lọc,hiệu

quả lọc, tổn thất áp suất, diện tích – không gian chiếm chỗ và giá thành thiết bị.
Thông thường người ta luôn ưu tiên chọn loại Cyclone có lưu lượng phù hợp
đồng thời có hiệu quả lọc cao và tổn thất áp suất nhỏ. Trên cơ sở đó các nhà khoa học
nghiên cứu thiết kế và chế tạo Cyclone cũng luôn tìm kiếm cách xác định tỷ lệ kích
thước hợp lý của Cyclone để đạt được những tính năng ưu việt nêu trên.
1.1.

Kích thước chi tiết của cyclone

Chọn kích thước tiêu chuẩn của Cyclone LIOT (Viện Bảo hộ lao động Leningrat
– Liên Xô cũ)
Lưu lượng không khí cần lọc L = 19500 m3/h.
Vận tốc khí ở miệng vào của xiclon theo tính toán v = 22 m/s
Đường kính ống dẫn bụi vào: d = 560 mm.
 Chiều cao ống chuyển tiết diện: a = 1.17 x d = 1.17 x 560 = 655.2 mm
 Chiều rộng ống chuyển tiết diện đầu vào: ta có: dtd = = = 560m  b = 489 mm
 Chiều dài ống chuyển tiết diện vào và ra : 1.62 x d = 1.62 x 560 = 907.2 mm
 Chiều dài ống tiếp tuyến: 1.62 x d = 907.2 mm
 Đường kính thân Cyclone: D = 3.24 x d = 3.24 x 560 = 1814 mm
 Đường kính ống thoát khí sạch : d1 = 1.9 x d = 1.9 x 560 = 1064 mm
 Đường kính ống xả bụi: 0.4 x d = 0.4 x 560= 224 mm
 Chiều cao phần trên ống thoát khí sạch: 1.17 x d = 1.17 x 560 = 655.2 mm
 Chiều cao giữa thân Cyclone và phần trên ống thoát khí sạch:
0.2 x d = 0.2 x 560 = 112 mm
 Chiều cao phần nón trên: 0.3 x d = 0.3 x 560 = 168 mm
 Chiều cao phần hình trụ: 5 x d = 5 x 560 = 2800 mm.
 Chiều cao phễu dưới: 4 x d = d x 560 = 2240 mm
 Chiều cao ống xả bụi: d = 560 mm.
 Đường kính miệng ra = D miệng vào = 560 mm
 Bề rộng của khối tiết diện từ thân Cyclone ở đầu ra:

0.67 x d = 0.67 x 560 = 375.2 mm
 Tổng chiều cao của xiclon:l = 11.67 x d = 11.67 x 560 = 6535.2 mm
Khi đặt Cyclone vào giá đỡ, chọn khoảng cách từ mặt đất đến đáy Cyclone là
464.8 mm
Kích thước bunke:
Chiều cao khối hình hộp: 1500 mm
Chiều rộng khối hình hộp: 1840 mm
Chiều dài khối hình hộp: 1840 mm
Chiều cao khối chóp: 1000 mm
Chiều dài khối chóp: 1840 mm
Chiều rộng khối chóp: 1840 mm
Trang 21

Thiết kế hệ thống xử lý bụi
 Thể tích bunke: V = 6.4 m3

Lượng bụi bị giữ lại bởi xyclon trong 1h: (0.3 – 3.2127x 10-3) x 19500 = 5787.35 (kg)
 Thể tích bụi bị giữ lại là: 5787.35 /1200 = 4.82 (m3)
 Thời gian xả bunke: 6.4 / 4.82 = 1.33 (h)

1.2.

Đường kính tới hạn của hạt bụi

a) Đường kính giới hạn của hạt bụi:

Trong đó: δo: đường kính giới hạn của hạt bụi
μ: hệ số nhớt động học của bụi
l= H (chiều cao thiết bị)

Ứng với điều kiện nhiệt độ không khí 30oC và áp suất khí quyển 760 mmHg ta có µ=
18.63×10-6 Pa.s
r2: bán kính thân cyclon r2 = D/2 = 0.907 m
r1: bán kính ống thoát khí sạch r1 = d1/2 = 0.532 m

ρb: Khối lượng riêng của hạt bụi ρb = 1200 kg/m3
Vận tốc vào ở miệng ống
Số vòng quay của dòng không khí trong thân cyclon

Thay các số liệu đã biết ta có:

b) Đường biểu diễn hiệu quả lọc bụi

Với

Trang 22

Thiết kế hệ thống xử lý bụi
Bảng 6: Hiệu quả lọc theo cỡ hạt
Đường kính hạt bụi δ (m)
5 x 10-6
10 x 10-6
15 x 10-6
20 x 10-6
> 20 x 10-6
1-exp( α x δ2)
0.154
0.488
0.778

0.931
1-exp( α x δo2)
0.655
ɳ(δ) %
23.51
74.5
100
100
100
Tra bảng 8.1 các giá trị thực nghiệm tính toán hệ thống hút bụi và vận chuyển bằng khí
ép trang 197/ sách thiết kế thông gió công nghiệp – Hoàng Thị Hiền ta có giá trị µ hàm lượng
theo trọng lượng của phoi bào, mạt cưa gỗ bằng 0.3 kg/kg. Đây chính là nồng bụi gỗ trong
1m3 không khí và cũng chính nồng độ bụi đi vào cyclon.

Bảng 7: Lượng bụi ra khỏi xyclon
Đường kính hạt bụi δ (m)
Phần trăm khối lượng (%)
Lượng bụi (mg)
ɳ(δ) %
Lượng bụi ra khỏi xyclon (mg)

5 x 10-6
1
3000
23.51
2294.7

10 x 10-6
1.2
3600

74.5
918

15 x 10-6
11.5
34500
100
0

Hình 7. Đường biểu diễn hiệu quả lọc
Nồng độ bụi đi ra khỏi cyclon là: 2294.7 + 918 = 3212.7 mg/m3.

Trang 23

20 x 10-6
20.8
62400
100
0

> 20 x 10-6
60.5
181500
100
0

Thiết kế hệ thống xử lý bụi
Theo tiêu chuẩn QCVN 19-2009/ BTNMT ta có nồng độ bụi phát thải ra môi trường là
200 mg/m3 trong khi qua theo bài thì nồng độ là 3212.7 mg/m3.  Chưa đạt, nên cần bổ

sung thêm thiết bị tăng cường là loc bụi túi vải.

1.3.

Trở lực của thiết bị

Hệ số sức cản cục bộ của cyclone LIOT ứng với vận tốc vào nằm trong khoảng
10 – 25 m/s là

kG/m2
2.

Thiết kế thiết bị lọc bụi túi vải
Các thông số tính toán gồm:
 Lưu lượng khí cần lọc Q = 19500 m3/h
 Nồng độ bụi gỗ vào thiết bị Cv = 3212.7 mg/m3
 Khối lượng riêng của hạt bụi ρb = 1200 kg/m3

Chọn hiệu suất lọc của túi vải là 95%  Nồng độ bụi đi ra khỏi thiết bị túi vải là:
3212.7 x 5% = 160 mg/m3
Theo QCVN 19 – 2009, loại B CTC = 200 mg/m3 ở điều kiện chuẩn( 250C và áp
suất bằng 760 mmHg).
Vậy nồng độ bụi đi ra khỏi thiết bị túi vải luôn đạt tiêu chuẩn nên không cần
thiết phải xây dựng ống khói mà chỉ cần đặt quạt gió.
2.1.

Tính toán chi tiết thiết bị lọc bụi túi vải

a) Diện tích vải lọc:
Khả năng lọc của vải: qlọc = 120 – 180 m3/m2.h. Chọn qlọc= 160 m3/m2.h

b) Tính toán kích thước túi lọc:
Theo Trần Ngọc Chấn, sách Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, Trang 162, ta chọn
các thông số sau:
Đường kính dtúi = 150 – 300 mm, chọn d = 250 mm = 0,25 m.
Chiều cao htúi = 2 – 3 m, chọn h = 2 m
Ftúi =

.d. h =
Trang 24

Thiết kế hệ thống xử lý bụi
c) Tính số túi:

n= =

túi.

 Chọn 80 túi, chia là 4 đơn nguyên. Mỗi đơn nguyên gồm 20 túi, bố trí thành 5×4 túi.

Vậy cần phải xây dựng 5 đơn nguyên (1 dự phòng rung rũ bụi)
Khoảng cách giữa 2 túi tính từ tâm = 500 mm.
Khoảng cách từ tâm túi đến vách =250mm.
d) Tính kích thước thiết bị
 Kích thước của một đơn nguyên:

Rộng = 2000 mm
Dài = 2500 mm
 Kích thước của thiết bị:

Rộng (thiết bị) = dài(đơn nguyên) = 2500mm
Dài(thiết bị) = rộng(đơn nguyên)x5 = 10000 mm
Cao(thiết bị) = chiều cao túi vải + chiều cao phía trên túi vải + chiều cao phía dưới túi
vải + chiều cao phễu thu bụi
 Chiều cao thiết bị = 2000+1000+1000+1500= 5500 mm
Vậy kích thước thiết bị: Dài x Rộng x Cao = 10000 x 2500 x 5500
2.2.

Trở lực của thiết bị:

∆Ptb = A × vn = 2 * 160 1.3 = 1466 (Pa) = 146.6 kG/m2
Trong đó:
A là hệ số thực nghiệm, đối với từng loại vải, kể đến độ bào mòn, bẩn…0,25-2,5.
Chọn A = 2
n là hệ số thực nghiệm: n = 1,25-1,3. Chọn n = 1,3
v: cường độ lọc bụi, do yêu cầu của từng loại vải và khả năng xử lý khác nhau, v = 120
– 180 m3/m2.h, chọn v = 160 m3/m2.h ( Sai cần sửa lại theo công thức trang 157 sách
ONKK &TO tập 2)
3.

Tính toán chọn quạt hút

Lưu lượng để chọn quạt: L = 19500 (m3/h)
∆Pchọn quạt = ∆Pkhí ép + ∆PTB (kG/m2)
Trong đó
Trang 25

Thiết kế mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý bụiCHƯƠNG I. MỞ ĐẦU1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong đời sống lúc bấy giờ gỗ đang mang đến nhiều quyền lợi cho con người. Nó cómặt ở khắp mọi nơi. Gỗ tạo ra sự những ngôi nhà, biệt thự nghỉ dưỡng hạng sang, những nhà thời thánh nổi tiếng … nhỏ bé hơn gỗ dùng để đóng tường, lát sàn, làm bàn và ghế, ly, chén … Để cung ứng nhưcầu to lớn ấy nhiều nhà máy sản xuất chế biến gỗ đã được hình thành và tăng trưởng đảm bảocung ứng cho thị trường trong và ngoài nước. Các xí nghiệp sản xuất xí nghiệp sản xuất gỗ đã thu hútmột lượng lớn lực lượng lao động, góp thêm phần làm cho đa dạng chủng loại những loại sản phẩm xuấtkhẩu của quốc gia, tăng giá thu ngoại tệ, kích thích sự tăng trưởng của những ngành nghềkhác, đặc biệt quan trọng là những ngành trang trí nội thất bên trong, giao thông vận tải vận tải đường bộ, cơ khí sản xuất máy … Bên cạnh những quyền lợi ngành gỗ còn gây ra ảnh hưởng tác động nghiêm trọng đến môitrường, sức khỏe thể chất công nhân thao tác và khu vực dân cư xung quanh như khí thải, bụivới hàm lượng cao, hơi dung môi … Vì vậy, phong cách thiết kế thiết kế xây dựng mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý cho nhàmáy chế biến gỗ là rất quan trọng trong việc giảm thiểu tác động ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên vàsức khỏe hội đồng, bảo vệ tăng trưởng vững chắc. 2. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ2. 1. Mục tiêuThiết kế mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý bụi cho dây chuyền sản xuất công nghệ tiên tiến sản xuất gỗ như bản vẽđính kèm. 2.2. Các thông số kỹ thuật ban đầuXem trong bản vẽ đính kèm. 2.3. Sản phẩmBản thuyết minh đo lường và thống kê, thống kê khối lượng vật tư ( Giấy A4 ). Bản vẽ mặt phẳng vạch tuyến thu gom được chọn ( Giấy A4 ). Bản vẽ sơ đồ khoảng trống mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý bụi ( bản vẽ A2 ). Bản vẽ những mặt phẳng, mặt phẳng cắt thiết yếu ( bản vẽ A2 ). Bản vẽ chi tiết cụ thể thiết bị giải quyết và xử lý ( bản vẽ A2 ). Trang 5T hiết kế mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý bụiCHƯƠNG II. 1. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝTỔNG QUAN MỘT SỐ THIẾT BỊ XỬ LÝ1. 1. Buồng lắng bụia ) Cấu tạo : Là thiết bị lọc bụi đơn thuần nhất. Chúng có cấu trúc đơn thuần, độ bềncao, dễ quản lý và vận hành và là thiết bị rẻ tiền nhất. Trường hợp lọc bụi khối lượng lớn, có thểgât ùn tắc thiết bị lọc bụi, hoặc lọc tiếp tục, phải dùng mạng lưới hệ thống lọc tổ hợpnhiều thiết bị, buồng lắng được sử dụng như cấp lọc thứ nhất. Buồng lắng đơn thuần nhất có dạng như hình hộp lê dài. Hình 1. Buồng lắng bụia ) Mặt cắt dọc. b ) Sơ đồ không gianb ) Phạm vi vận dụng : Sử dụng đa phần để lọc những hạt bụi thô – có tỷ trọng và kíchthước lớn hơn 60 µm, nồng độ khởi đầu lớn, khí hoạt động với tốc độ nhỏ ( < 1 ÷ 2 ), những loại bụi có tính bám dính cao. 1.2. Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu đứnga ) Cấu tạo : Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu đứng thường được gọi là cyclone có cấutạo rất phong phú nhưng về nguyên tắc cơ bản có những bộ phận như hình 2. Trang 6T hiết kế mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý bụiHình 2. Cấu tạo của cycloneb ) Nguyên lý : Trong cyclone, lực ly tâm Open khi dòng khí chuyển độngxoáy đi vào theo phương tiếp tuyến với vỏ hình tròn trụ. Dưới tính năng của lực ly tâm, cáchạt bụi bị văng ra khỏi dòng khí đập vào thành cyclone, phần còn lại cùng với dòngkhí hoạt động xuống đáy phễu. Phần khí hạ xuống đáy phễu giải phóng khỏi những hạtđược đẩy ngược lên trên và liên tục hoạt động xoáy, thoát ra ngoài theo ống giữa. Các hạt bụi tách ra khỏi dòng khí dưới tính năng của lực quán tính khi dòng khíchuyển động hướng lên trên với góc 180 o, cùng với những hạt văng ra từ dòng khí do lựcly tâm ở trên trượt xuống đáy phễu. Tùy theo tốc độ của dòng khí đi vào ống giữa mà có một phần bụi chuyển độngtheo nó, không rơi xuống đáy phễu. Tuy nhiên sự hoạt động này không tác động ảnh hưởng đến hiệu suất cao lọc, tức khônglàm tăng đáng kể phần bụi theo dòng khí vào ống giữa thoát ra ngoài vì khí chuểnđộng trong ống giữa với chiều dài ( độ cao ) đáng kể và tốc độ không đủ để thắng vậntốc những hạt hướng về thành Cyclon. c ) Phạm vi vận dụng : Sử dụng lọc những loại bụi có tỷ trọng và size lớn : bụigỗ, xi-măng, thép, khói lò luyện thép … Trang 7T hiết kế mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý bụi1. 3. Thiết bị lọc bụi ống tay áoa ) Cấu tạo : là dạng lưới lọc bằng vải gồm những vách ngăn mềm có dạng ống tayáo hình tròn trụ gắn trên khung dạng ống trong vỏ ( thân ) chung có bộ phận giũ bụi từ ốngvào bunke và dỡ bụi từ bunke ra ngoài. Hình 3. Thiết bị lọc bụi ống tay áo nhiều đơn nguyên1 - Phễu chứa bụi ; 2 - Cơ cấu rung để giũ ; 3 - Ống góp ; 4 - Ống dẫn khí chứa bụi đi vàobộ lọc ; 5 - Đơn nguyên thực thi quy trình giũ ; 6 - Van ; 7 - Khung treo những chùm ốngtay áo ; 8 - Van thổi khí ngược để giũ bụi ; 9 - Ống dẫn khí sạch thoát ra. b ) Nguyên lý hoạt động giải trí : Vải lọc cho không khí đi qua, những hạt bụi lớn sẽ đượcgiữ lại trên mặt phẳng vải lọc theo nguyên tắc rây, do va chạm nên những hạt nhỏ hơn sẽ bámlại trên mặt phẳng vải, lực mê hoặc và lực hút tĩnh điện, từ từ sẽ tạo nên một màn bụidày hoàn toàn có thể giữ lại những hạt bụi nhỏ hơn. Hiệu quả lọc đạt tới 99 %. c ) Phạm vi vận dụng : có hiệu suất cao lọc so với những hạt bụi có size nhỏ hơn10µm, những loại bụi không có tính bám dính hoặc ít bám dính. Chúng sử dụng rộng rãitrong những ngành công nghiệp luyện kim, đúc, công nghiệp xi-măng, sản xuất vật liệuxây dựng như đá vôi, nung vôi, sản xuất gạch, công nghiệp đồ gốm, sửa bột … Trang 8T hiết kế mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý bụi1. 4. Thiết bị lọc bụi tĩnh điệna ) Cấu tạo : gồm 6 thành phần chính : mạng lưới hệ thống điện cực và điện cực hút ; thân ( vỏ ) - nơi đặt mạng lưới hệ thống điện cực ; những bộ phận dẫn khí lọc vào, phân phối khí và dẫn khísạch ra ; bộ phận giũ bụi từ những điện cực ; bộ phận chứa bụi và tháo bụi từ thiết bị rangoài ; bộ phận cấp điện áp cao vào thiết bị. Hình 4. Sơ đồ cấu trúc thiết bị lọc bụi bằng điện kiểu ống1 - Dây sắt kẽm kim loại nhẵn ; 2 - Ống sắt kẽm kim loại ; 3 - Đối trọng ; 4 - Cách điện ; 5 - Phiễu chứabụib ) Nguyên lý : Khí chứa bụi được dẫn qua điện trường có điện thế cao. Dưới tácdụng của điện trường khí bị ion hóa. Các ion tạo thành bám trên hạt bụi và tích điệncho chúng. Các hạt sau khi tích điện được qua một điện trường chúng sẽ bị hút về cáccực khác dấu. c ) Phạm vi vận dụng : Sử dụng tốt cho việc lọc những loại bụi nhỏ mịn nhất là bụi hôhấp. Tuy nhiên chỉ sử dụng cho những loại bụi có năng lực tĩnh điện tốt. 1.5. Thiết bị lọc bụi kiểu ướtTrang 9T hiết kế mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý bụia ) Cấu tạo : Hình 5. Buồng phun hoặc thùng rửa khí rỗng1 - Vỏ thiết bị ; 2 - Vòi phun nước ; 3 - tấm chắn nước ; 4 - Bộ phận hướng dòng vàphân phối khíb ) Nguyên lý : Dựa vào nguyên tắc tiếp xúc giữa dòng khí thải mang bụi và chấtlỏng, chất lỏng này thu gom những hạt bụi và thải chúng ra khỏi thiết bị ở dạng cắn bùn. c ) Phạm vi vận dụng : Sử dụng để lọc những loại bụi nhỏ mịn hoặc khi nhu yếu lọcbụi cao. Các hạt bụi có kích cỡ > 3 ÷ 5 µm, tích hợp lọc bụi và khử khí độc trongphạm vi hoàn toàn có thể, cần làm nguội khí thải, chất lỏng kết dính, không bảo đảm an toàn về cháy nổ. 2. LỰA CHỌN VÀ THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ2. 1. Lựa chọn công nghệ tiên tiến xử lýViệc lựa chọn một giải pháp tối ưu là một yếu tố rất là quan trọng trongviệc xử lý ô nhiễm thiên nhiên và môi trường không khí nói chung và bụi nói riêng. Làm thế nàovừa giảm nồng độ bụi, khí thải xuống mức thấp nhất dưới mức tiêu chuẩn được cho phép, và lại vừa có hiệu suất cao về mặt kinh tế tài chính, tương thích với điều kiện kèm theo của nhà máy sản xuất. Phương pháp lựa chọn sẽ dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau :  Thiết bị tương thích với thành phần, nồng độ và đặc thù của hạt bụiTrang 10T hiết kế mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý bụi  Hiệu quả cao, dễ lắp ráp, xây đắp  Đạt nhu yếu về mặt kinh tế tài chính  Phù hợp với những nhu yếu khách quan khácBụi cần giải quyết và xử lý ở đây là bụi gỗ và ta cần tịch thu bụi gỗ này để làm nguyên nhiênliệu cho những quy trình sản xuất khác như sản xuất ván ép, làm chất đốt cho những lò sấy. Mặt khác, do có sự độc lạ về kích cỡ bụi sinh ra ở những quy trình khác nhau. Tạicác quy trình gia công như cưa, cắt, bào tiện, phay … phần nhiều chất thải đều có kíchthước lớn có khi tới hàng ngàn µm. Tại những công đoan gia công tinh như chà nhám, đánh bóng tải lượng bụi khônglớn nhưng kích cỡ hạt bụi rất nhỏ thường nằm trong khoảng chừng từ 2-20 µm nên dễ phát tántrong không khí. Ngoài ra ở những quy trình luân chuyển gỗ, lắp ghép đều phát sinh bụi. Vì vậy, bụi phát sinh trong nhà máy sản xuất chế biến gỗ có lẫn cả bụi thô và bụi tinh. Chính vìvậy ta chọn chiêu thức giải quyết và xử lý như sau : Hình 6. Sơ đồ công nghệ tiên tiến giải quyết và xử lý bụiTrang 11T hiết kế mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý bụi2. 2. Thuyết minh quy trình tiến độ công nghệBụi được thu gom ngay tại vị trí phát sinh từ những quy trình sản xuất thông quacác chụp hút sắp xếp trên những máy công cụ. Các chụp hút được nối với mạng lưới hệ thống ốngdẫn, dưới tính năng của lực hút ly tâm bụi theo mạng lưới hệ thống đường ống dẫn vào Cyclon. Nhờ ống dẫn lắp theo phương tiếp tuyến, không khí sẽ hoạt động xoáy ốc bên trongthân hình tròn trụ của cyclone. Lực ly tâm gây ảnh hưởng tác động làm hạt bụi sẽ rời xa tâm quay vàtiến về vỏ ngoài xiclon. Trong dòng hoạt động xoáy ốc, những hạt bụi chịu tác độngcủa lực ly tậm làm cho chúng có khuynh hướng tiến dần về phía thành ống của thân hìnhtrụ rồi chạm vào đó mất động năng và rơi xuống đáy phễu theo van xả bụi vào bunkechứa bụi, bụi sẽ theo vít tải được đưa vào bao chứa, lượng bụi tinh còn lại sẽ theo dòngkhí qua thiết bị lọc túi vải. Không khí lẫn bụi đi qua tấm vải lọc, khởi đầu những hạt bụi lớn hơn khe giữa cácsợi vải sẽ giữ lại trên mặt phẳng vải theo nguyên tắc rây, những hạt nhỏ hơn bám dính trên bềmặt sợi vải lọc do va chạm, lực mê hoặc và lực hút tĩnh điện, từ từ lớp bụi thu đượcdày lên tạo thành lớp màng trợ lọc, lớp màng này giữ được tổng thể những hạt bụi có kíchthước rất nhỏ. Hiệu quả lọc đạt tới 99,8 % và lọc được tổng thể những hạt rất nhỏ nhờ có lớptrợ lọc. Sau một khoảng chừng thời hạn lớp bụi sẽ rất dày làm sức cản của màng quá lớn, taphải ngưng cho khí thải đi qua và triển khai vô hiệu lớp bụi bám trên mặt vải. Thao tácnày được gọi là hoàn nguyên năng lực lọc. Khí sau khi qua thiết bị lọc túi vải đượcdẫn ra ống thải và thoát ra ngoài không khí. Trang 12T hiết kế mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý bụiCHƯƠNG III. 1. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNGVạch tuyến mạng lưới hệ thống hút và sơ đồ khoảng trống mạng lưới hệ thống hútDựa vào mặt phẳng của nhà xưởng đã có sẵn, vị trí những máy móc thiết bị cần thugom bụi và hệ qui chiếu, ta vạch sơ đồ trên mặt phẳng rồi dựng sơ đồ khoảng trống saocho đường ống hút bụi là ngắn nhất, thuận tiện cho kiến thiết, sữa chữa và không cảntrở tới quy trình thao tác của công nhân. Hệ thống ống dẫn bụi được luân chuyển bằng khí ép và được sắp xếp ống dẫn trêncác máy móc thiết bị như mặt phẳng, sau đó đánh số thứ tự trên những tuyến ống để tínhtoán áp lực đè nén của mạng lưới hệ thống. 2. Khảo sát tính lưu lượng chụp hútTại những vị trí phát sinh bụi ta sắp xếp mạng lưới hệ thống hút ngay vị trí thiết bị máy móc. Trên mỗi thiết bị máy móc có sẵn những dạng miệng hút bụi tương ứng, có đường kínhvà số lượng tuỳ thuộc vào từng thiết bị máy móc khác nhau. Lưu lượng hút được xác lập dựa vào đường kính ống hút và tốc độ hút theocông thức : ( 1 ) Trong đó : v : tốc độ hút, so với bụi gỗ lấy từ 22 – 24 m / s. Chọn tốc độ hút là 23 m / sd : đường kính đầu hút ( m ) Dựa vào công thức ( 1 ) ta có lưu lượng trên từng thiết bị máy móc như bảng 1. Trang 13T hiết kế mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý bụiBảng 1 : Thống kê lưu lượng trên từng thiết bị máy mócSốKí hiệuTên máySốĐầulượnghút / máyLưu lượngmỗi đầuhút ( m3 / h ) SI-350Máy cưa bàn trượt100x1650HS-625MSMáy phay bàn trượt 1 trục100x165010GTP002Máy phay 2 trục100x26501113RL-68060TMáy phay router cao tốcMáy khâu chỉ keo veneer100x165014I / 213M áy lăn keo1516171819ST-120BAP-15GKD001BH-24EB-1AMáy làm mộng đa năngMáy đục mộng vuôngMáy khoan đứng đơnMáy khoan ngang, dọcMáy dán cạnh đưa tay100x3100x1100x1100x120EB-3Máy xén cạnh21EB-41Máy xén cạnh góc22K203EMáy dán cạnh tự động100x165023ALFA27TMáy khoan ngang100x165024NPC6 / 100M áy ép nóng thủy lực2537-RKMáy chà nhám băng rộng100x465026Máy chà nhám 1 trục VN100x165029Máy ghép ngang65065065065030SF-226Máy cưa lọng100x165031PICOMáy làm rộng oval dương100x265034RH-626ARTMáy tiện gỗ VN100x46503. Tính toán khí động của mạng lưới hệ thống hút bụi3. 1. Tính toán đường kính, tốc độ cho từng đoạn ống  Đoạn ống 1 : Với L = 650 ( m3 / h ), chọn v = 23 ( m / s ) Trang 14T hiết kế mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý bụiKhi đó đường kính đoạn ống 1 : Chọn đường kính cho đoạn ống 1 là : d = 100 ( mm ). Vận tốc thực trong ống là :  Đoạn ống 2 : Với L = 1300 ( m3 / h ), chọn v = 23 ( m / s ) Khi đó đường kính đoạn ống 2 : Chọn đường kính cho đoạn ống 1 là : d = 180 ( mm ). Vận tốc thực trong ống là : Các đoạn còn lại tính tựa như như những đoạn trên. Trang 15T hiết kế mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý bụiBảng 2 : Thống kê lưu lượng, đường kính, tốc độ của những đoạn ốngTênLưuĐườngđoạnlượngkínhống ( 1 ) ( m3 / h ) ( 2 ) 650195032503900585065007150 ( mm ) ( 3 ) 1001802302503003203503.2. Vận tốc ( m / s ) ( 4 ) 2321.321,7322. 12322,4520. 6T ênLưuĐườngVậnđoạnlượngkínhtốcống ( 1 ) 101112 ( m3 / h ) ( 2 ) 845011050117001235013000 ( mm ) ( 3 ) 360420430440450 ( m / s ) ( 4 ) 2322,1522,422,622,7 Tính toán tổn thất áp suất do ma sát ∆ Pms = R.l.n. η ( KG / mét vuông ) Trong đó : R : Hệ số ma sát đơn vị chức năng. Dựa vào đường kính, tốc độ tra bảng phụ lục 3 trang 380 sách Kĩ thuật thông gió. l : chiều dài đoạn ống đo lường và thống kê. n : thông số hiệu chỉnh do ảnh hưởng tác động của nhiệt độ không khí hoạt động trongống ( n = 0.95 – 0.98 ). Chọn n = 0.96 η : thông số kể đến độ nhám thành ống ( η = 0.95 – 0.98 ). Chọn η = 0.97 Từ bảng tra ta suy ra được R theo tốc độ và đường kính ống, từ tác dụng tính toáncho những đoạn ống ta được bảng sau : Bảng 3 : Tổn thất áp suất do ma sát trên tuyến ốngTên đoạnống1011 ( mm ) 360061002000495175126994650900600030001950 ( m3 / h ) 6501950325039005850650071508450110501170012350 ( m / s ) 2321,321,722,12322,521,923,122,222,422,6 ( mm ) 100180230250300320350360420430440T rang 16P ms0. 960.960.960.960.960.960.960.960.960.960.960.970.970.970.970.970.970.970.970.970.970.976.942,872. 202.041,761, 551,331,421,091,081,0624,917,54,410,11,324,26,21,36. 543,32,06 Thiết kế mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý bụi12190493. 3.1300022,7450 ∑ ∆ Pms0. 960.971,0319, 6101,42 Tính toán tổn thất áp suất cục bộ : ∆ Pcb = ∑ ζ ( KG / mét vuông ) Trong đó : ζ : Hệ số cản trở lực cục bộ trên đường ống đo lường và thống kê. v : Vận tốc không khí tại đoạn ống thống kê giám sát. : Tỉ trọng không khí trong điều kiện kèm theo thông thường, = 1.21 ( kg / m3 ). : tần suất trọng trường, g = 9.81 ( m / s2 ).  Đoạn ống 1 : Trong đó : ζ2 = ζchụp + ζvanζvan : Tổn thất qua van ζvan = 0.04 ( tra bảng phụ lục 4, trang 402 sách KỹThuật Thông Gió ). ζchụp : Tổn thất qua chụp hút, ζ chup = 0.14 ( tra bảng phụ lục 4, trang 396 sáchKỹ Thuật Thông Gió ).  ζ1 = 0.14 + 0.04 = 0.18 =>  Đoạn ống 2 : Trong đó : ζ2 = ζchụp + ζcoζchụp : Tổn thất qua chụp hút, ζ chup = 0.14 ( tra bảng phụ lục 4, trang 396 sáchKỹ Thuật Thông Gió ). ζco : Tổn thất qua co, ζco = 0.25 ( tra bảng phụ lục 4, trang 400 sách Kỹ ThuậtThông Gió ).  Đoạn ống 3 : Trong đó : ζ3 = ζchạc3Trang 17T hiết kế mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý bụiζchạc3 : Tổn thất qua chạc 3 nhánh, α = 300.  ζ3 = 0,54 Các đoạn còn lại tính tương tự như như những đoạn trên. Trang 18T hiết kế mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý bụiBảng 4 : Kết quả thống kê giám sát tổn thất cục bộ trên tuyến ốngĐoạChụphút ( mm ) ( m3 / h ) ( m / s ) ( mm ) ống101112360061002000495175126994650900600030001950190491001802302503003203503604204304404506501950325039005850650071508450110501170012350130002321, 321,722,12322,521,923,122,222,422,622,7 ∑ ∆ Pcb ( ζ ) 0.140,28 vanCo ( ζ ) ( ζ ) Chạc3 ∑ ζ ∆ Pcb0. 180.614.553.173.783.233.353.351.933.351.931.935.8216,93127. 31103.42113.8683.71111.2083.4757.0983.4755.5362.971199.5 ( ζ ) 0.040,08 0.254.553.173.783.233.353.351.933.351.931.93 Tính toán tổn thất áp suất toàn phần cho từng đoạn ống theo công thức sau : ( KG / mét vuông ) Trong đó :  Pms : tổn thất áp suất ma sát. ∆ Pcb : Tổn thất áp suất cục bộ tại những cụ thể ống. Bảng 5 : Tổng tổn thất áp suất trên tuyến ống : Đoạống101112 ( mm ) 7604240345060039002100210027002100135033004500 ( mm ) ( m3 / h ) ( m / s ) 1001401802002502803153553554004004006501300195026003900455065007150780091009750104002323.521.32322.120.523.220.121.920.121.623 ∆ Pms ∆ Pcb4. 9118.759.221.637.412.993.292.772.541.193.355.155.8713.28127.31103.42113.8683.71111.2083.4757.0983.4755.5362.97 Trang 19 ∆ P = ∆ Pms + ∆ Pcb10. 7832.03136.53105.05121.2786.7114.4986.2459.6384.6658.8868.12 Thiết kế mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý bụi131415375094505100450500560130001560019500 ∑ ∆ PHT22. 722.1223.607.573.51106.4695.4896.413.4. Tính toán tổn thất áp suất do lực nâng ( ∆ Pnâng ) 110.06103.0599.921277.41 kg / m2Bụi gỗ là dạng bụi có size và khối lượng tương đối lớn, do đó để thắngđược tốc độ treo của nó thì cần phải có một lực đủ lớn để nâng nó lên từ ống đứngsang ống ngang. Vì vậy cần phải tính tổn thất để nâng vật tư từ dưới lên. ∆ Pnâng = h. ρkk. g.  = h. .  Trong đó : h : phần thẳng đứng của đoạn ống, h = 3 ( m ).  kk : tỷ trọng không khí điều kiện kèm theo thường.  kk = 1.21 ( kg / m3 ). µ : hàm lượng theo khối lượng cực lớn của hỗn hợp gỗ ( µ = 0.1 – 1.5 ), lấy  = 0.3 ( kg / kg ). Suy ra : ∆ Pnâng = 3 x 1.21 x 0.3 = 1.09 ( kg / mét vuông ) 3.5. Tính toán tổn thất áp suất khí nén trên mạng lưới hệ thống đường ống ( Tính toán theo Hoàng Thị Hiền, Thiết kế thông gió công nghiệp, 2000 ) Tổn thất áp suất trong mạng lưới hệ thống luân chuyển bụi bằng khí ép gồm có : tổn thất doma sát, tổn thất cục bộ và tổn thất do lực nâng.  Pkhí ép =  P ( 1 + k  ) + Pnâng = 1277.41 ( 1 + 1.4 x 0.3 ) + 1.09 = 1815 ( kg / mét vuông ) Trong đó : Tổn thất áp suất toàn phần. Hàm lượng theo khối lượng cực lớn của hỗn hợp gỗ ( = 0.1 1.5 ), chọn µ = 0.3 ( kg / kg ). K : Hệ số tỉ lệ của vật tư gỗ ( k = 1.4 ). Pnâng : Tổn thất áp suất do lực nâng. CHƯƠNG IV. 1. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ XỬ LÝThiết kế CycloneTrang 20T hiết kế mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý bụiYêu cầu đặt ra so với việc đo lường và thống kê phong cách thiết kế hoặc lựa chọn Cyclone là phải đápứng được những thông số kỹ thuật kỹ thuật quan trọng sau đây : lưu lượng không khí cần lọc, hiệuquả lọc, tổn thất áp suất, diện tích quy hoạnh – khoảng trống chiếm chỗ và giá tiền thiết bị. Thông thường người ta luôn ưu tiên chọn loại Cyclone có lưu lượng phù hợpđồng thời có hiệu suất cao lọc cao và tổn thất áp suất nhỏ. Trên cơ sở đó những nhà khoa họcnghiên cứu phong cách thiết kế và sản xuất Cyclone cũng luôn tìm kiếm cách xác lập tỷ suất kíchthước hài hòa và hợp lý của Cyclone để đạt được những tính năng ưu việt nêu trên. 1.1. Kích thước cụ thể của cycloneChọn kích cỡ tiêu chuẩn của Cyclone LIOT ( Viện Bảo hộ lao động Leningrat – Liên Xô cũ ) Lưu lượng không khí cần lọc L = 19500 m3 / h. Vận tốc khí ở miệng vào của xiclon theo thống kê giám sát v = 22 m / sĐường kính ống dẫn bụi vào : d = 560 mm.  Chiều cao ống chuyển tiết diện : a = 1.17 x d = 1.17 x 560 = 655.2 mm  Chiều rộng ống chuyển tiết diện nguồn vào : ta có : dtd = = = 560 m  b = 489 mm  Chiều dài ống chuyển tiết diện vào và ra : 1.62 x d = 1.62 x 560 = 907.2 mm  Chiều dài ống tiếp tuyến : 1.62 x d = 907.2 mm  Đường kính thân Cyclone : D = 3.24 x d = 3.24 x 560 = 1814 mm  Đường kính ống thoát khí sạch : d1 = 1.9 x d = 1.9 x 560 = 1064 mm  Đường kính ống xả bụi : 0.4 x d = 0.4 x 560 = 224 mm  Chiều cao phần trên ống thoát khí sạch : 1.17 x d = 1.17 x 560 = 655.2 mm  Chiều cao giữa thân Cyclone và phần trên ống thoát khí sạch : 0.2 x d = 0.2 x 560 = 112 mm  Chiều cao phần nón trên : 0.3 x d = 0.3 x 560 = 168 mm  Chiều cao phần hình tròn trụ : 5 x d = 5 x 560 = 2800 mm.  Chiều cao phễu dưới : 4 x d = d x 560 = 2240 mm  Chiều cao ống xả bụi : d = 560 mm.  Đường kính miệng ra = D miệng vào = 560 mm  Bề rộng của khối tiết diện từ thân Cyclone ở đầu ra : 0.67 x d = 0.67 x 560 = 375.2 mm  Tổng độ cao của xiclon : l = 11.67 x d = 11.67 x 560 = 6535.2 mmKhi đặt Cyclone vào giá đỡ, chọn khoảng cách từ mặt đất đến đáy Cyclone là464. 8 mmKích thước bunke : Chiều cao khối hình hộp : 1500 mmChiều rộng khối hình hộp : 1840 mmChiều dài khối hình hộp : 1840 mmChiều cao khối chóp : 1000 mmChiều dài khối chóp : 1840 mmChiều rộng khối chóp : 1840 mmTrang 21T hiết kế mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý bụi  Thể tích bunke : V = 6.4 m3Lượng bụi bị giữ lại bởi xyclon trong 1 h : ( 0.3 – 3.2127 x 10-3 ) x 19500 = 5787.35 ( kg )  Thể tích bụi bị giữ lại là : 5787.35 / 1200 = 4.82 ( m3 )  Thời gian xả bunke : 6.4 / 4.82 = 1.33 ( h ) 1.2. Đường kính tới hạn của hạt bụia ) Đường kính số lượng giới hạn của hạt bụi : Trong đó : δo : đường kính số lượng giới hạn của hạt bụiμ : thông số nhớt động học của bụil = H ( chiều cao thiết bị ) Ứng với điều kiện kèm theo nhiệt độ không khí 30 oC và áp suất khí quyển 760 mmHg ta có µ = 18.63 x10 – 6 Pa. sr2 : nửa đường kính thân cyclon r2 = D / 2 = 0.907 mr1 : nửa đường kính ống thoát khí sạch r1 = d1 / 2 = 0.532 mρb : Khối lượng riêng của hạt bụi ρb = 1200 kg / m3Vận tốc vào ở miệng ốngSố vòng xoay của dòng không khí trong thân cyclonThay những số liệu đã biết ta có : b ) Đường biểu diễn hiệu suất cao lọc bụiVớiTrang 22T hiết kế mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý bụiBảng 6 : Hiệu quả lọc theo cỡ hạtĐường kính hạt bụi δ ( m ) 5 x 10-610 x 10-615 x 10-620 x 10-6 > 20 x 10-61 – exp ( α x δ2 ) 0.1540.4880.7780.9311 – exp ( α x δo2 ) 0.655 ɳ ( δ ) % 23.5174.5100100100 Tra bảng 8.1 những giá trị thực nghiệm đo lường và thống kê mạng lưới hệ thống hút bụi và luân chuyển bằng khíép trang 197 / sách phong cách thiết kế thông gió công nghiệp – Hoàng Thị Hiền ta có giá trị µ hàm lượngtheo khối lượng của phoi bào, mạt cưa gỗ bằng 0.3 kg / kg. Đây chính là nồng bụi gỗ trong1m3 không khí và cũng chính nồng độ bụi đi vào cyclon. Bảng 7 : Lượng bụi ra khỏi xyclonĐường kính hạt bụi δ ( m ) Phần trăm khối lượng ( % ) Lượng bụi ( mg ) ɳ ( δ ) % Lượng bụi ra khỏi xyclon ( mg ) 5 x 10-6300 023.512294.710 x 10-61. 2360074.591815 x 10-611. 534500100H ình 7. Đường biểu diễn hiệu suất cao lọc  Nồng độ bụi đi ra khỏi cyclon là : 2294.7 + 918 = 3212.7 mg / m3. Trang 2320 x 10-620. 862400100 > 20 x 10-660. 5181500100T hiết kế mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý bụiTheo tiêu chuẩn QCVN 19-2009 / BTNMT ta có nồng độ bụi phát thải ra thiên nhiên và môi trường là200 mg / m3 trong khi qua theo bài thì nồng độ là 3212.7 mg / m3.  Chưa đạt, nên cần bổsung thêm thiết bị tăng cường là loc bụi túi vải. 1.3. Trở lực của thiết bịHệ số sức cản cục bộ của cyclone LIOT ứng với tốc độ vào nằm trong khoảng10 – 25 m / s làkG / m22. Thiết kế thiết bị lọc bụi túi vảiCác thông số kỹ thuật đo lường và thống kê gồm :  Lưu lượng khí cần lọc Q = 19500 m3 / h  Nồng độ bụi gỗ vào thiết bị Cv = 3212.7 mg / m3  Khối lượng riêng của hạt bụi ρb = 1200 kg / m3Chọn hiệu suất lọc của túi vải là 95 %  Nồng độ bụi đi ra khỏi thiết bị túi vải là : 3212.7 x 5 % = 160 mg / m3Theo QCVN 19 – 2009, loại B CTC = 200 mg / m3 ở điều kiện kèm theo chuẩn ( 250C và ápsuất bằng 760 mmHg ). Vậy nồng độ bụi đi ra khỏi thiết bị túi vải luôn đạt tiêu chuẩn nên không cầnthiết phải thiết kế xây dựng ống khói mà chỉ cần đặt quạt gió. 2.1. Tính toán chi tiết cụ thể thiết bị lọc bụi túi vảia ) Diện tích vải lọc : Khả năng lọc của vải : qlọc = 120 – 180 m3 / mét vuông. h. Chọn qlọc = 160 m3 / m2.hb ) Tính toán size túi lọc : Theo Trần Ngọc Chấn, sách Ô nhiễm không khí và giải quyết và xử lý khí thải, Trang 162, ta chọncác thông số kỹ thuật sau : Đường kính dtúi = 150 – 300 mm, chọn d = 250 mm = 0,25 m. Chiều cao htúi = 2 – 3 m, chọn h = 2 mFtúi =. d. h = Trang 24T hiết kế mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý bụic ) Tính số túi : n = = túi.  Chọn 80 túi, chia là 4 đơn nguyên. Mỗi đơn nguyên gồm 20 túi, sắp xếp thành 5×4 túi. Vậy cần phải kiến thiết xây dựng 5 đơn nguyên ( 1 dự trữ rung rũ bụi ) Khoảng cách giữa 2 túi tính từ tâm = 500 mm. Khoảng cách từ tâm túi đến vách = 250 mm. d ) Tính size thiết bị  Kích thước của một đơn nguyên : Rộng = 2000 mmDài = 2500 mm  Kích thước của thiết bị : Rộng ( thiết bị ) = dài ( đơn nguyên ) = 2500 mmDài ( thiết bị ) = rộng ( đơn nguyên ) x5 = 10000 mmCao ( thiết bị ) = chiều cao túi vải + chiều cao phía trên túi vải + chiều cao phía dưới túivải + chiều cao phễu thu bụi  Chiều cao thiết bị = 2000 + 1000 + 1000 + 1500 = 5500 mmVậy size thiết bị : Dài x Rộng x Cao = 10000 x 2500 x 55002.2. Trở lực của thiết bị : ∆ Ptb = A × vn = 2 * 160 1.3 = 1466 ( Pa ) = 146.6 kG / m2Trong đó : A là thông số thực nghiệm, so với từng loại vải, kể đến độ bào mòn, bẩn … 0,25 – 2,5. Chọn A = 2 n là thông số thực nghiệm : n = 1,25 – 1,3. Chọn n = 1,3 v : cường độ lọc bụi, do nhu yếu của từng loại vải và năng lực giải quyết và xử lý khác nhau, v = 120 – 180 m3 / mét vuông. h, chọn v = 160 m3 / mét vuông. h ( Sai cần sửa lại theo công thức trang 157 sáchONKK và TO tập 2 ) 3. Tính toán chọn quạt hútLưu lượng để chọn quạt : L = 19500 ( m3 / h ) ∆ Pchọn quạt = ∆ Pkhí ép + ∆ PTB ( kG / mét vuông ) Trong đóTrang 25

Source: https://suanha.org
Category : Sửa Nhà

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết hữu ích: XSMB