MENU

Nhà Việt

Phục Vụ

24/24

Email Nhà Việt

[email protected]

Bài giảng xây DỰNG và THỰC HIỆN kế HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội ở cơ sở – Tài liệu text

Bài giảng xây DỰNG và THỰC HIỆN kế HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội ở cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.13 KB, 29 trang )

XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ – XÃ HỘI Ở CƠ SỞ
I. Mục đích bài học
1.về kiến thức
Nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về phân loại kế hoạch, xác
định những cơ sở của của việc xây dựng kế hoạch phát triển ,việc xây dựng ,
thẩm định và phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội ở cơ sở.
2. Về kỹ năng
Học viên vận dụng linh hoạt những kiến thức đã được học vào hoạt
động thực tiễn đạt hieeuk quả.
3. Về thái độ
Yêu cầu mỗi học viên phải luôn tìm hiểu rèn luyện với thái độ tích cực,
chủ động tham gia vào tiến trình bài giảng .Tự tìm hiểu nghiên cứu tài liệu.
Có thái độ nhận thức, nắm vững nội dung bài học
II. Điều kiện tiên quyết và đối tượng áp dụng
1. Điều kiện tiên quyết
Các buổi trước đây tôi và các bạn đã cùng bàn luận về chuyên đề : quản
lý hành chính tư pháp ở cơ sở, hôm nay chúng ta sẽ cùng trao đổi về một
chuyên đề mới : Xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở
cơ sở.
2. Đối tượng áp dụng
Học viên trung cấp lý luận chính trị

1

III.Tiến trình bài giảng
NỘI DUNG

THỜI

GIAN
I. Khái niệm và phân loại kế
45
hoạch pháp triển kinh tế – xã hội

PHÁP

TIỆN

Thuyết trình,
15
phút

I.2. Phân loại kế hoạch phát triển
kinh tế – xã hội ở cơ sở
I.2.1. Phân loại theo thời gian
I.2.2. Phân loại theo quy mô
I.2.3. Phân loại theo nguồn vốn
I.2.4. Phân loại theo mức độ cụ

PHƯƠNG

phút

ở cơ sở
I.1. Khái niệm kế hoạch phát
triển kinh tế – xã hội

PHƯƠNG

trực quan, thảo
luận, phương

Máy
chiếu,bảng
phấn

pháp hỏi đáp
30
phút

thể
I.2.5. Phân loại theo ngành, lĩnh
vực
II. Xác định nhừng cơ sở để

60

xây kế hoạch phát triển kinh tế –

phút

xã hội ở cơ sở

Thuyết trình,
trực quan, thảo
luận, phương
pháp hỏi đáp

II.1. Xác định mục tiêu, yêu cầu

và nhiệm vụ của kế hoạch phát

15

triển kinh tế – xã hội ở cơ sở
II.1.1. Xác định mục tiêu của kế

phút

hoạch phát triển kinh tế – xã hội ở
cơ sở
II.1.2. Xác định yêu cầu của kế
hoạch phát triển kinh tế – xã hội ở
cơ sở
II.1.3. Xác định nhiệm vụ của kế

2

Máy
chiếu,bảng
phấn

hoạch phát triển kinh tế – xã hội ở
cơ sở
II.2. Xác định các căn cứ của
việc lập kế hoạch phát triển kinh
tế – xã hỗi ở cơ sở
II.2.1. Căn cứ chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn, khả năng và nguồn

15phút

lực của chính quyền cơ sở
II.2.2. Căn cứ tình hình thực tế và
kết quả dự báo phát triển kinh tế xã hội ở cở sợ
II.2.3. Căn cứ đường lối, chính
sách của đảng và nhà nước, kế
hoạch của cấp trên và định hướng
kế hoạch của cấp ủy đảng cơ sở
II.3. Xác định các kiến thức kỹ
năng cần thiết để xây dựng và
thực hiện kế hoạch phát
II.3.1. triển kinh tế – xã hộiXác
định các kiến thức về kinh tế, xã
hội và pháp luật
II.3.2. Xác định các kỹ năng cần

15
phút

thiết để xây dựng và thực hiện kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội ở
cơ sở
II.4. Xác định các nguồn lực cho
việc xây dựng và thực hiện kế
hoạch phát triển kinh tế – xã hội
ở cơ sở
II.4.1. Xác định nguồn lực tự
nhiên và xã hội

II.4.2. Xác định nguồn nhân lực

3

II.4.3. Xác định nguồn tài chính
II.4.4. Xác định nguồn lực khác

15
phút

III. Xây dựng, thẩm định kế

40

hoạch và phê duyệt kế hoạch

phút

Thuyết trình,
trực quan, thảo

phát triển kinh tế – xã hội ở cơ

luận, phương

sở
III.1. Xây dựng kế hoạch phát

pháp hỏi đáp

triển kinh tế – xã hội ở cơ sở
III.1.1.
Khái niệm lập kế

15
phút

hoạch phát tiển kinh tế – xã hội
III.1.2.
Quy trình lập kế
hoạch phát triển kinh tế – xã hội
III.2. Thẩm định kế hoạch phát
triển kinh tế – xã hội ở cơ sở
III.2.1.
Mục đích của việc
thẩm định
III.2.2.

15
Nội dung của công

phút

tác thẩm định
III.2.3.
Các bước của thẩm
định
III.3. Phê duyệt kế hoạch phát
triển kinh tế – xã hội ở cơ sở

10

4

Máy
chiếu,bảng
phấn

IV. Triển khai thực hiện kế

phút
40

Thuyết trình,

hoạch phát triển kinh tế – xã hội

phút

trực quan, thảo

ở cơ sở
IV.1. Các bước triển khai thực
hiện kế hoạch phát triển kinh tế
– xã hội ở cơ sở
IV.1.1.Phổ biến kế hoạch
IV.1.2.Tổ chức thực hiện kế hoạch
IV.1.3.Theo dõi, giám sát thực

luận, phương

Máy
chiếu,bảng
phấn

pháp hỏi đáp
25
phút

hiện kế hoạch
IV.2. Các điều kiện cần thiết để
triển khai thực hiện kế hoạch

15
V. Kiểm tra, đánh giá kết quả

phút
40

Thuyết trình,

thực hiện và điều chỉnh kế

phút

trực quan, thảo

hoạch phát triển kinh tế – xã hội

luận, phương

ở cơ sở
V.1. Kiểm tra, đánh giá kết quả

pháp hỏi đáp

thực hiện kế hoạch theo giai
đoạn
V.1.1. Kiểm tra
V.1.2. Đánh giá
V.2. Điều chỉnh kế hoạch
V.2.1. Điều chỉnh kết quả thực
hiện thực tế
V.2.2. Sửa lại tiêu chuẩn
V.3. Tổng kết kết quả thực hiện
kế hoạch

15
phút

15
phút

5

Máy
chiếu,bảng
phấn

10
phút
IV.

6

V. Phương pháp giảng dạy
1. Các phương pháp giảng dạy
– Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết
– Phương pháp đàm thoại kết hợp thuyết trình
– Phương pháp thảo luận nhóm
2. Hình thức tổ chức dạy học
Yêu cầu học viên đọc trước nội dung bài : xây dựng và thực hiện kế
hoạch phát triển kinh tế – xã hội ở cơ sở
VI. Tài liệu tham khảo
1. Tài liệu bắt buộc
– Giáo trình trung cấp lý luận – hành chính những vấn đề cơ bản về
quản lý hành chính nhà nước
2. Tài liệu tham khảo
– Văn kiện đại hội đại đại biểu toàn quốc lần thứ XI
VII. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức lớp ( 3 phút )
2. giới thiệu bài mới ( 3 phút)
3. vào nội dung bài mới
I.

PHẦN NỘI DUNG
HOẠT ĐÔNG CỦA GIẢNG VIÊN

KHÁI NIỆM VÀ PHÂN
Hệ thống kinh tế kế hoạch hóa tập

LOẠI KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN trung ở nước ta hiện nay đã được
KINH TẾ – XÃ HỘI Ở CƠ SỞ

thay thế bằng nên kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong
đó, bên cạnh kế hoạch hóa phát triển
kinh tế – xã hội ở cấp độ quốc gia,
vùng lãnh thổ thì kế hoạch phát triển
kinh tế – xã hội ở cơ sở đóng một vai
trò hết sức quan trọng.
Để hiểu rõ hơn về việc xây dựng

7

và thực hiện kế hoạch phát triển kinh
tế – xã hội ở cơ sở như thế nào.
Chúng ta bắt đầu đi tìm hiểu khái
niệm kế hoạch phát triển kinh tế xã
hội ở cơ sở:
I.1.

khái niệm kế hoạch phát

triển kinh tế xã hội ở cơ sở

Chúng ta đi tìm hiểu nề kinh tế

Cần phân biệt kế hoạch hóa trong trước và sau khi đổi mới:
giai đoạn hiện nay với với mô hình đã
áp dụng ở nước ta thời kỳ trước đổi
mới:
+mô hình kinh tế trước thời kỳ đổi
mới: mang tính chất kế hoạch hóa tập
trung
+ kế hoạch hóa trong giai đoạn hiện
nay: mang tính chất định hướng,
không mang tính chất kế hoạch hóa
tập trung, không can thiệp quá sâu
vào các hoạt động kinh tế, không
mang tính chất mệnh lệnh, là công cụ
giúp đỡ các cơ quan quản lý nhà nước
điều hành nên kinh tế thông qua: điều
tiết dẫn dắt thị trường và định hướng
phát triển kinh tế.
Kế hoạch là một sự thể hiện mục
tiêu, kết quả mong đợi cũng như cách
thức thực hiện một hoạt động trong
tương lai.
Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội
ở cơ sở là một công cụ quản lý kinh tế
8

của nhà nước theo mục tiêu. Nó được
thể hiện bằng những mục tiêu định
hướng phát triển kinh tế – xã hội phải

đạt được trong khoảng thời gian nhất
định ở địa phương, đồng thời đưa ra
những giải pháp cần thực hiện để đạt
được những mục tiêu đó một cách có
hiệu quả nhất.
I.2. Phân loại kế hoạch kế
hoạch phát triển kinh tế – xã hội ở
Gồm 5 cách phân loại:

cơ sở
I.2.1. Phân loại theo thời gian
Theo tiêu chuẩn này thường được
phân thành kê hoạch: dài hạn, trung
hạn, ngắn hạn ( kế hoạch hang năm )
và kế hoạch tác nghiệp (kế hoạch
hang ngày và hàng tháng).
I.2.2. Phân loại theo quy mô
Cách phân loại này thường nhắc
đến hai loại kế hoạch là kế hoạch
chiến lược và kế hoạch hoạt động:
+ Kế hoạch chiến lược là những kế
hoạch được đưa ra mục tiêu tồng thể,
dài hạn và phương thức cơ bản để
thực hiện nó trên cơ sở phân tích môi
trường và vị trí của tổ chức môi
trường đó.
+ kế hoạch hoạt động là các kế
hoạch chi tiết cụ thể hóa cho các kế

9

hoạch chiến lược, nó trình bãy rõ chi
tiết tổ chức cần phải làm như thế nào
để đạt được những mục tiêu đã đặt ra
trong kế hoạch chiến lược.
I.2.3. Phân loại theo nguồn vốn
Gồm các nguồn vốn: vốn từ ngân
sách nhà nước, nguồn vốn từ các chủ
đầu tư hoặc các nguồn vốn được huy
động từ mọi thành phần kinh tế, từ
nhân dân.
Trong hợp tác quốc tế còn các
nguồn vốn : vốn cho vay(ODA), vốn
đầu tư trực tiếp của nước ngoài(FDI),
(BOT) .
I.2.4. Phân loại theo mức độ cụ thể
Gồm kế hoạch cụ thể và kế hoạch
định hướng:
+ kế hoạc cụ thể là những kế hoạch
mà mục tiêu đã được xác định rỗ
ràng, không có sự mập mờ và hiểu
nhầm trong kế hoạch này.
+ kế hoạch định hướng là kế hoạch
đưa ra những hướng chỉ đạo chung và
có tính linh hoạt.
I.2.5. Phân loại theo ngành, lĩnh
vực

Dưới lĩnh vực kinh tế có các

ngành:
+ nông nghiệp và phát triển nông

10

thôn
+ công ghiệp xây dựng
+ Dịch vụ
+ Khoa học và công nghệ
+ Giáo dục và đào tạo
+ Y tế chăm sóc sức khỏe
+ Dạy nghề việc làm
+ xóa đói giảm nghèo
+ Văn hóa – thể dục thể thao- phát
thanh truyền hình
+ Công tác chăm sóc trẻ em và
thanh niên
+ Bình đẳng giới và sự tiến bộ phụ
nữ.
II. XÁC ĐỊNH NHỮNG CƠ SỞ
CỦA VIỆC

XÂY DỰNG

KẾ

HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

XÃ HỘI Ở CƠ SỞ.
2.1.Xác định mục tiêu, yêu cầu
và nhiệm vụ của kế hoạch phát
triển kinh tế ở cơ sở.
2.1.1.
Xác định mục tiêu của
kế hoạch phát triển kinh tế ở cơ sở.
Mục tiêu là cái đích mà địa
phương, ngành đề ra và cố gắng thực
hiện để đạt được trong một giai đoạn
với những nguồn lực sẵn có, hoặc dự
kiến huy động được.
Mục tiêu bao gồm:
– Mục tiêu tổng thể
– Mục tiêu chung
– Mục tiêu cụ thể
Theo thời gian:
11

– Mục tiêu dài hạn
– Mục tiêu trung hạn
– Mục tiêu ngắn hạn
2.1.2. Xác định yêu cầu của kế

Kế hoạch phát triển kinh tế ở cơ sở

hoạch phát triển kinh tế ở cơ sở.

bao gồm một số yêu cầu sau đây:

– Tính cụ thể

Đó là việc xác định thông tin,

nội dung, đối tượng và các mục tiêu
trong bản kế hoạch.
– Tính thực tế

Nội dung trong bản kế hoạch

phải dựa trên điều kiện có sẵn về kinh
tế – xã hội ở địa phương, không áp
dụng một cách máy móc, rập khuôn

– Tính khả thi

mô hình ở các địa phương khác.
– Tính bền vững

Là kế hoạch phải được đảm

bảo thực hiện trên thực tế.

Là phải đảm bảo mối quan hệ

hài hòa giữa pahst triển kinh tế với
– Tuân thủ các quy luật của thị

phát triển xã hội và quản lý tốt nguồn

trường

tà nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi
trường.

Phải dựa trên quan hệ cung cầu

trên thị trường trong nước và quốc tế.
2.1.3.

Xác định nhiệm vụ của

kế hoạch phát triển kinh tế ở cơ sở.
Phải căn cứ vào chức năng, mục
đích của tổ chức, chiến lược, kế
hoạch phát triển kinh tế – xã hội
trung, dài hạn để xác định nhiệm vụ
12

của kế hoạch phát triển kinh tế – xã
– Nhiệm vụ phát triển về kinh tế: hội.

nông nghiệp, công nghiệp, thương
nghiệp, dịch vụ, du lịch…
– Nhiệm vụ thúc đẩy các vấn đề
xã hội: giáo dục – đào tạo, y tế, lao
động – việc làm…
– Nhiệm vụ phát triển bền vững:
bảo tồn và khai thác hợp lý nguồn tài
nguyên thiên nhiên, khoáng sản và
bảo vệ môi trường.
– Nhiệm vụ quản lý nhà nước: cải
cách hành chính, chống tham ô, tham
nhũng, lãng phí…
– Nhiệm vụ chính trị, an ninh quốc
phòng
2.2.Xác định các căn cứ của việc
lập của kế hoạch phát triển kinh tế
ở cơ sở.
2.2.1.

Căn

cứ

chức

năng,

nhiệm vụ, quyền hạn, khả năng và
nguồn lực của chính quyền cơ sở

Căn cứ chức năng, nhiệm vụ,

quyền hạn của chính quyền cơ sở:
Chính quyền cơ sở bao gồm Hội
đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
mình theo Hiến pháp, luật và các văn

bản của cơ quan nhà nước cấp trên.

Căn cứ khả năng và nguồn lực

của chính quyền cơ sở:

13

Nguồn lực về nhân sự, tài chính…
2.2.2. Căn cứ tình hình thực tế và
kết quả dự báo phát triển kinh tế – xã
hội ở cơ sở
Khi lập kế hoạch phát triển kinh tế
– xã hội ở cơ sở cần phải:
– Căn cứ tình hình thực tế cơ sở:
Dựa trên bối cảnh phát triển được
đánh giá về tình hình kinh tế xã hội
trên địa bàn khu vực: xu hướng đầu

tư ra bên ngoài, sự phát triển của
doanh nghiệp, khả năng thu hút vốn
đầu tư của địa phương.
Bên cạnh đó cũng cần chú ý tới các
yếu tố phi truyền thống như biến đỏi
khí hậu, các yếu tố khác.
– Căn cứ kết quả dự báo phát triển
kinh tế xã hội cơ sở:
+ dự báo phát triển
+dự báo kinh tế vĩ mô của nền kinh
tế
+dự báo về thu nhập của cư dân
+dự báo về các nguồn lực
+dự báo về dân số và nguồn lao
động
2.2.3. Căn cứ đường lối, chính
sách của Đảng và Nhà nước, kế
hoạch của cấp trên và định hướng kế
hoạch của cấp ủy đảng ủy cơ sở
– Căn cứ vào đường lối chính sách
14

của Đảng và Nhà nước
Mọi kế hoạch phát triển của địa
phương đều phải dựa trên những tính
chất định hướng đã được cấp Trung
Ưowng nghiên cứu và triển khai trên
phạm vi cả nước nhằm tạo sự thống
nhất, chặt chẽ cho sự phát triển chung

của quốc gia.
Tuy nhiên các địa phương không
áp dụng một cách máy móc mà tùy
theo điều kiện của địa phương mình
– Căn cứ kế hoạch của cấp trên
mà có sự linh hoạt trong việc áp dụng
– Căn cứ định hướng kế hoạch của
các đường lối, chính sách đó.
cấp đảng ủy cơ sở

2.3.Xác định các kiến thức và kĩ
năng cần thiết để xây dựng và thực
hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
2.3.1. Xác định các kiến thức về
kinh tế, xã hội và pháp luật
– Xác định các kiến thức về kinh
tế:

Để xây dựng được bản kế hoạch
tốt, cán bộ cơ sở cần nắm được một
số kiến thức cơ bản về kinh tế như:
Kiến thức về quy luật biến động
của kinh tế, các chỉ tiêu – chỉ số phát

15

triển kinh tế, các chức năng cơ bản
của một nền kinh tế trong việc giải
quyết các vấn đề kinh tế như san xuất

cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản
xuất cho ai? Các tác nhân trong nền
kinh tế hỗn hợp, vai trò của các tác
nhân trong nền kinh tế và sư ảnh
hưởng qua lại giữa chúng trong nền
kinh tế hỗn hợp…
Bên cạnh đó, với tư cách một nhà
quản lý, cán bộ cơ sở còn nắm vững
các kiến thức về công cụ quản lý kinh
tế, quản lý các hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, quản lý nguồn
– Xác định các kiến thức về xã vốn, nguồn lao động…
hội:
Cán bộ cơ sở phải có kiến thức về
bối cảnh xã hội trên địa bàn do mình
– Xác định kiến thức về pháp luật:

phụ trách.
Cán bộ cấp cơ sở phải thường
xuyên cập nhật các thong tin về quy
định của pháp luật nhằm đảm bảo
tính thống nhất trong việc lập kế
hoạch quản lý và phát triển ở đia
phương.

2.3.2. Xác định các kĩ năng cần
thiết để xây dựng và thực hiện kế
hoạch phát triền kinh tế – xã hội ở cơ

16

sở
Xác định các kĩ năng cần thiết để
xây dựng kế hoạch phát triển ở cơ sở:
+ Kỹ năng quản lý
+Kỹ năng viết và thuyết trình
+ Kỹ năng đánh giá
+ Kỹ năng giao tiếp
+Kỹ năng xử lý tình huống
2.4.Xác định các nguồn lực cho
việc xây dựng và thực hiện kế
hoạch phát triển kinh tế ở cơ sở.
2.4.1. Xác định nguồn lực tự
nhiên và xã hội
– Xác định nguồn lực tự nhiên:
Nguồn lực tự nhiên sẵn có ở địa
phương:
– Vị trí địa lý
– Tài nguyên thiên nhiên
– ….
– Xác định các nguồn lưc xã hội:
Nguồn lực xã hội là các chỉ tiêu về
nhân sự, lao động trên địa bàn.
2.4.2.

Xác định nguồn nhân

lực
– Xác định nguồn nhân lực:

Cán bộ phải nghiên cứu kỹ lưỡng,
trong đó phải quan tâm đến cơ cấu
dân số trong độ tuổi lao động.

– Chất lượng nguồn nhân lực:
2.4.3. Xác định nguồn lực tài chính
– Xác định khả năng tiềm lực tài
17

chính:
Cần có sự tính toán về nguồn lực
tài chính phù hợp với các loại kế
hoạch dài hạn, ngắn hạn để đảm bảo
đạt được các muc tiêu đề ra.
Tiềm lực tài chính ở đây không chỉ
bao gồm nền tài chính có sẵn mà có
thể tính đến nguồn tài chính bổ sung
– Phẩn bổ các nguồn ngân sách, trong quá trình thực hiện kế hoạch.
nguồn vốn được cấp phát:
Phải có biện pháp phân bổ nguofn
vốn hợp lý giãu các giai đoạn.
2.4.4. Xác định các nguồn lực khác
– Xác định năng lực sản xuất yêu
cầu:

Xác định năng lực sản xuất yêu
cầu cần dựa trên năng lực sản xuất có
sẵn ở thời điểm hiện tại và ước tính

về năng lực sản xuất trong tương lai.

– Xác định tình trạng sử dụng và
huy động công suât của cơ sở sản
xuất:
Yêu cầu người quản lý phải nắm
được hiệu năng sản xuất và khả năng
có thể huy động được những cơ sở
khác tham gia thực hiện một nhiệm
vụ cụ thể trong kế hoạch.
– Xác định hê số sử dụng công

18

suất của máy móc thiết bị:
Đó là việc kiểm tra độ hao mòn
của các thiết bị máy móc.
III. XÂY DỰNG, THẨM ĐỊNH VÀ
PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH PHÁT
TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở CƠ
SỞ.
3.1.

Xây dựng kế hoạch phát
triển kinh tế – xã hội ở cơ

sở
3.1.1. Khái

niệm

lậpdựng

kế

hoạch phát triển kinh tế – xã
hội ở cơ sở

Lập kế hoạch là chưc năng rất quan
trọng đối với mỗi nhà quản lý, nó gắn
liền với việc lựa chọn mục tiêu và
chương trình hành động trong tương
lai, giúp nhà quản lý xác định được
các chức năng khác nhằm đẳm bảo
các mục tiêu đề ra.
Có rất nhiều quan niệm về chức năng
lập kế hoạch:

Nếu đứng trên góc độ ra quyết định
thì: “ lập kế hoạch là một loại ra
quyết định đặc thù để xác định một
tương lai cụ thể mà các nhà quản lý
mong muốn cho tổ chức của họ”
Theo Seyner: “ lập kế hoạch là một
quá trình bắt đầu thiết lập các mục
tiêu, quyết định các chiến lược, các
19

chính sách, kế hoạch chi tiết để đạt
được các mục tiêu đã định. Lập kế
hoạch cho phép thiêt lập các quyết
định khả thi và bao gồm cả chu kỳ
mới của việc thiêt lập mục tiêu và
quyết định chiến lược nhăm hoàn
thiện hơn nữa”

Như vậy lập kế hoạch là quá trình
xác định các mục tiêu, nhiệm vụ và
lựa chọn các phương thức, xây dựng
tiến trình để đạt được các mục tiêu đó
có hiệu quả nhất.

3.1.2. Quy trình dựng kế hoạch
phát triển kinh tế – xã hội ở
cơ sở

Theo quan niệm của H.Koontz, lập kế
hoạch là quá trình bao gồm 8 bước:

– Bước 1: nhận thức cơ hội
Nhà quản lý phải nắm bắt và đánh giá
được nguồn lực hiện có của địa
phương.
– Bước 2: xác lập mục tiêu
Là kết quả cuối cùng thu được và
thường là mong đợi ban đầu của
người lập kế hoạch.
– Bước 3: kế thừa các tiền đề

– Bước 4: xây dựng các phương
án

Các phương án là một bộ phận quan
trọng có khả năng quyết định đến kết
quả cuối cùng của việc thực kế hoạch.

– Bước 5: đánh giá các phương

20

án:

Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu
của nguồn lực hiện tại và mức độ các
mục tiêu đã đề ra, từ đó chọn ra
phương án có tính khả thi cao nhất.

– Bước 6: Lựa chọn phương án:
Là chọn ra phương án tối ưu.
– Bước 7: xây dựng các kế hoạch
bổ trợ:

Trên thực tế, phần lớn các kế hoạch
chính đều cần các kế hoạch phụ để
đảm bảo các kế hoạch chính được
thực hiện tốt.

– Bước 8: lượng hóa kế họach

dưới dạng ngân quỹ:

Đây là bước cuối cùng trong quy
trình xây dựng một kế hoạch và
thường gắn với nguồn ngân quỹ
dduowjcswr dụng trong kế hoạch.
3.2.

Thẩm định kế hoạch phát
triển kinh tế – xã hội ở cơ

sở
3.2.1. Mục đích của việc thẩm
định
– Nhằm đảm bảo chắc chắn hơn
về tính phù hợp của bản kế
hoạch trong bối cảnh kinh tế xã hội hiện tại của địa phương.
– Nhằm nâng cao tính khả thi của
kế hoạch.
– Nhằm đảm bảo sự phù hợp của
kế hoạch đối với đường lối,

21

định hướng phát triển chung
của địa phương.
3.2.2. Nội dung của công tác thẩm
định
– thẩm định các

đánh giá về

nguồn lực của bản kế hoạch.
– Thẩm định các chỉ tiêu, mục
tiêu đặt ra
– Thẩm định tính khả thi của kế
hoạch
– Thẩm định về các giải pháp
thực hiện kế hoạch.
3.2.3. Các bước thẩm định
– Trước khi trình lên cơ quan cấp
trên để xem xét, kế hoạch cần
nhận được sự phê duyệt của
HĐND cùng cấp sau khi đã
thẩm định các nội dung ơ trên.
– ở cấp cơ sở, khi tiến hành thẩm
định đềi\u phải đảm bảo xem
xét tất cả các yếu tố về mục
đích và nội dung của công tác
thẩm định. Đồng thời còn xem
xét khả năng hỗ trợ thực hiện
kế hoạch về các mặt kĩ thuật,
nhân sự và tài chính.
3.3. Phê duyệt kế hoạch phát
triển kinh tế – xã hội ở cơ
sở
– Thủ tục trình duyệt. Hồ sơ bao
gồm:
+ tờ trình cấp có thẩm quyền đề

22

nghị phê duyệt kế hoạch.
+ báo cáo tổng hợp kế hoạch tổng
thể kinh tế xã hội lập theo nội
dung quyết định.
+ các báo cáo chuyên đề, phục lục
kè theo.
+ các văn bản pháp lý có lien
quan.
+ báo cáo thẩm định của cấp cơ
sở.
– Thủ tục ký văn bản:
UBND là cơ quan có thẩm quyền
ký phê duyệt kế hoạch phát triển
kinh té – xã hội ở cơ sở theo
nguyên tắc UBND cấp trên phê
duyệt cho kế hoạch được trình bởi
UBND cấ dưới thông qua sự thẩm
định của trước của phòng tài chính
– kế hoạch.
– Lưu hồ sơ:
Hồ sơ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội được phê duyệt ở cấp nào
thì lưu lại một bộ ở cơ quan ký
phê duyêt, 1 bộ tại phòng tài chính
– kế hoạch cùng cấp và 1 bộ hồ sơ
lưu tại cấp cơ sở ban hành kế
hoạch.
IV TRIỂN KHAI THỰC HIỆN KẾ

HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ –

23

XÃ HỘI Ở CƠ SỞ
4.1. Các bước triển khai thực
hiện kế hoạch phát triển kinh
tế – xã hội ở cơ sở
Đây là giai đoan thực thi các công
việc trên thực tế nhằm đạt được mục
tiêu đã đề ra:
4.1.1. Phổ biến kế hoạch
– Bước đầu triển khai thực hiện
kế hoạch có thể thong qua các
phương tiện thong tin đại
chúng như báo chí, tổ chức các
hội nghị, hội thảo…
– Thông qua các phương tiện
truyền thanh
So với các hình thức khác thì phổ
biến qua mạng lưới truyền thanh có
một số lợi thế như sau:
– Có khả năng truyền tin nhanh,
kịp thời.
– Gần gũi, than thiết với người
dân cơ sở.
– Hoàn toàn chủ động về mặt
thời gian.
– Chủ động trong việc lựa chọn

nội dung
– Tác động đến nhiều đối tượng
trong cùng 1 thời gian, phạm vi
tác động rộng.
– Có thể thực hiện phát thanh
được nhiều lần.
24

– Tiết kiệm thời gian, công sức
và tiền của.
4.1.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch
Sau khi tiến hành phổ biến thì tổ chức
thực hiện ngay kế hoạch.
– Tùy theo những diễn biến trong
quá trình phổ biến kế hoạch mà
người quản lý có thể linh hoạt
đưa ra những quyết định về
thời điểm triển khai kế hoạch.
– Việc tổ chức phân công, phân
nhiệm cho các cá nhân, dơn vị
lien quan dựa trên kế họach có
sẵn, đồng thời phải tính đến
yếu tố năng lực cụ thể của từng
cá nhân, nguồn lực sẵn có của
từng đơn vị để giao nhiệm vụ
thực thi kế hoạch sao cho hợp
lý.

Đối với những kế hoạch mới, hoặc có

nhiều rủi ro, nhà quản lý có thể tiến
hành từng bước việc thực hiện bằng
cách tiến hành thí điểm trên một số
địa bàn cụ thể.

4.1.3. Theo dõi, giám sát việc thực
hiện

Phải có sự theo dõi, giám sát chặt chẽ
nhằm phát hiện kịp thời những vấn đề
phát sinh nhằm có biện pháp xử lý
phù hợp.
Việc giám sát có thể thực hiện theo

25

GIANI. Khái niệm và phân loại kế45hoạch pháp triển kinh tế – xã hộiPHÁPTIỆNThuyết trình, 15 phútI. 2. Phân loại kế hoạch phát triểnkinh tế – xã hội ở cơ sởI. 2.1. Phân loại theo thời gianI. 2.2. Phân loại theo quy môI. 2.3. Phân loại theo nguồn vốnI. 2.4. Phân loại theo mức độ cụPHƯƠNGphútở cơ sởI. 1. Khái niệm kế hoạch pháttriển kinh tế – xã hộiPHƯƠNGtrực quan, thảoluận, phươngMáychiếu, bảngphấnpháp hỏi đáp30phútthểI. 2.5. Phân loại theo ngành, lĩnhvựcII. Xác định nhừng cơ sở để60xây kế hoạch phát triển kinh tế – phútxã hội ở cơ sởThuyết trình, trực quan, thảoluận, phươngpháp hỏi đápII. 1. Xác định tiềm năng, yêu cầuvà trách nhiệm của kế hoạch phát15triển kinh tế – xã hội ở cơ sởII. 1.1. Xác định tiềm năng của kếphúthoạch phát triển kinh tế – xã hội ởcơ sởII. 1.2. Xác định nhu yếu của kếhoạch phát triển kinh tế – xã hội ởcơ sởII. 1.3. Xác định trách nhiệm của kếMáychiếu, bảngphấnhoạch phát triển kinh tế – xã hội ởcơ sởII. 2. Xác định những địa thế căn cứ củaviệc lập kế hoạch phát triển kinhtế – xã hỗi ở cơ sởII. 2.1. Căn cứ công dụng, nhiệmvụ, quyền hạn, năng lực và nguồn15phútlực của chính quyền sở tại cơ sởII. 2.2. Căn cứ tình hình trong thực tiễn vàkết quả dự báo phát triển kinh tế xã hội ở cở sợII. 2.3. Căn cứ đường lối, chínhsách của đảng và nhà nước, kếhoạch của cấp trên và định hướngkế hoạch của cấp ủy đảng cơ sởII. 3. Xác định những kiến thức và kỹ năng kỹnăng thiết yếu để xây dựng vàthực hiện kế hoạch phátII. 3.1. triển kinh tế – xã hộiXácđịnh những kỹ năng và kiến thức về kinh tế, xãhội và pháp luậtII. 3.2. Xác định những kiến thức và kỹ năng cần15phútthiết để xây dựng và triển khai kếhoạch phát triển kinh tế xã hội ởcơ sởII. 4. Xác định những nguồn lực choviệc xây dựng và triển khai kếhoạch phát triển kinh tế – xã hộiở cơ sởII. 4.1. Xác định nguồn lực tựnhiên và xã hộiII. 4.2. Xác định nguồn nhân lựcII. 4.3. Xác định nguồn tài chínhII. 4.4. Xác định nguồn lực khác15phútIII. Xây dựng, thẩm định và đánh giá kế40hoạch và phê duyệt kế hoạchphútThuyết trình, trực quan, thảophát triển kinh tế – xã hội ở cơluận, phươngsởIII. 1. Xây dựng kế hoạch phátpháp hỏi đáptriển kinh tế – xã hội ở cơ sởIII. 1.1. Khái niệm lập kế15phúthoạch phát tiển kinh tế – xã hộiIII. 1.2. Quy trình lập kếhoạch phát triển kinh tế – xã hộiIII. 2. Thẩm định kế hoạch pháttriển kinh tế – xã hội ở cơ sởIII. 2.1. Mục đích của việcthẩm địnhIII. 2.2.15 Nội dung của côngphúttác thẩm địnhIII. 2.3. Các bước của thẩmđịnhIII. 3. Phê duyệt kế hoạch pháttriển kinh tế – xã hội ở cơ sở10Máychiếu, bảngphấnIV. Triển khai thực thi kếphút40Thuyết trình, hoạch phát triển kinh tế – xã hộiphúttrực quan, thảoở cơ sởIV. 1. Các bước tiến hành thựchiện kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội ở cơ sởIV. 1.1. Phổ biến kế hoạchIV. 1.2. Tổ chức triển khai kế hoạchIV. 1.3. Theo dõi, giám sát thựcluận, phươngMáychiếu, bảngphấnpháp hỏi đáp25phúthiện kế hoạchIV. 2. Các điều kiện kèm theo thiết yếu đểtriển khai triển khai kế hoạch15V. Kiểm tra, nhìn nhận kết quảphút40Thuyết trình, thực thi và kiểm soát và điều chỉnh kếphúttrực quan, thảohoạch phát triển kinh tế – xã hộiluận, phươngở cơ sởV. 1. Kiểm tra, nhìn nhận kết quảpháp hỏi đápthực hiện kế hoạch theo giaiđoạnV. 1.1. Kiểm traV. 1.2. Đánh giáV. 2. Điều chỉnh kế hoạchV. 2.1. Điều chỉnh hiệu quả thựchiện thực tếV. 2.2. Sửa lại tiêu chuẩnV. 3. Tổng kết kết quả thực hiệnkế hoạch15phút15phútMáychiếu, bảngphấn10phútIV. V. Phương pháp giảng dạy1. Các giải pháp giảng dạy – Phương pháp nêu yếu tố và xử lý – Phương pháp đàm thoại phối hợp thuyết trình – Phương pháp đàm đạo nhóm2. Hình thức tổ chức triển khai dạy họcYêu cầu học viên đọc trước nội dung bài : xây dựng và triển khai kếhoạch phát triển kinh tế – xã hội ở cơ sởVI. Tài liệu tham khảo1. Tài liệu bắt buộc – Giáo trình tầm trung lý luận – hành chính những yếu tố cơ bản vềquản lý hành chính nhà nước2. Tài liệu tìm hiểu thêm – Văn kiện đại hội đại đại biểu toàn nước lần thứ XIVII. Tiến trình lên lớp1. không thay đổi tổ chức triển khai lớp ( 3 phút ) 2. ra mắt bài mới ( 3 phút ) 3. vào nội dung bài mớiI. PHẦN NỘI DUNGHOẠT ĐÔNG CỦA GIẢNG VIÊNKHÁI NIỆM VÀ PHÂNHệ thống kinh tế kế hoạch hóa tậpLOẠI KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN trung ở nước ta lúc bấy giờ đã đượcKINH TẾ – XÃ HỘI Ở CƠ SỞthay thế bằng nên kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Trongđó, bên cạnh kế hoạch hóa phát triểnkinh tế – xã hội ở Lever vương quốc, vùng chủ quyền lãnh thổ thì kế hoạch phát triểnkinh tế – xã hội ở cơ sở đóng một vaitrò rất là quan trọng. Để hiểu rõ hơn về việc xây dựngvà triển khai kế hoạch phát triển kinhtế – xã hội ở cơ sở như thế nào. Chúng ta khởi đầu đi khám phá kháiniệm kế hoạch phát triển kinh tế xãhội ở cơ sở : I. 1. khái niệm kế hoạch pháttriển kinh tế xã hội ở cơ sởChúng ta đi tìm hiểu và khám phá nề kinh tếCần phân biệt kế hoạch hóa trong trước và sau khi thay đổi : quy trình tiến độ lúc bấy giờ với với quy mô đãáp dụng ở nước ta thời kỳ trước đổimới : + quy mô kinh tế trước thời kỳ đổimới : mang đặc thù kế hoạch hóa tậptrung + kế hoạch hóa trong quá trình hiệnnay : mang đặc thù khuynh hướng, không mang đặc thù kế hoạch hóatập trung, không can thiệp quá sâuvào những hoạt động giải trí kinh tế, khôngmang đặc thù mệnh lệnh, là công cụgiúp đỡ những cơ quan quản trị nhà nướcđiều hành nên kinh tế trải qua : điềutiết dẫn dắt thị trường và định hướngphát triển kinh tế. Kế hoạch là một sự biểu lộ mụctiêu, hiệu quả mong đợi cũng như cáchthức triển khai một hoạt động giải trí trongtương lai. Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hộiở cơ sở là một công cụ quản trị kinh tếcủa nhà nước theo tiềm năng. Nó đượcthể hiện bằng những tiềm năng địnhhướng phát triển kinh tế – xã hội phảiđạt được trong khoảng chừng thời hạn nhấtđịnh ở địa phương, đồng thời đưa ranhững giải pháp cần thực thi để đạtđược những tiềm năng đó một cách cóhiệu quả nhất. I. 2. Phân loại kế hoạch kếhoạch phát triển kinh tế – xã hội ởGồm 5 cách phân loại : cơ sởI. 2.1. Phân loại theo thời gianTheo tiêu chuẩn này thường đượcphân thành kê hoạch : dài hạn, trunghạn, thời gian ngắn ( kế hoạch hang năm ) và kế hoạch tác nghiệp ( kế hoạchhang ngày và hàng tháng ). I. 2.2. Phân loại theo quy môCách phân loại này thường nhắcđến hai loại kế hoạch là kế hoạchchiến lược và kế hoạch hoạt động giải trí : + Kế hoạch kế hoạch là những kếhoạch được đưa ra tiềm năng tồng thể, dài hạn và phương pháp cơ bản đểthực hiện nó trên cơ sở nghiên cứu và phân tích môitrường và vị trí của tổ chức triển khai môitrường đó. + kế hoạch hoạt động giải trí là những kếhoạch chi tiết cụ thể cụ thể hóa cho những kếhoạch kế hoạch, nó trình bãy rõ chitiết tổ chức triển khai cần phải làm như thế nàođể đạt được những tiềm năng đã đặt ratrong kế hoạch kế hoạch. I. 2.3. Phân loại theo nguồn vốnGồm những nguồn vốn : vốn từ ngânsách nhà nước, nguồn vốn từ những chủđầu tư hoặc những nguồn vốn được huyđộng từ mọi thành phần kinh tế, từnhân dân. Trong hợp tác quốc tế còn cácnguồn vốn : vốn cho vay ( ODA ), vốnđầu tư trực tiếp của quốc tế ( FDI ), ( BOT ). I. 2.4. Phân loại theo mức độ cụ thểGồm kế hoạch đơn cử và kế hoạchđịnh hướng : + kế hoạc đơn cử là những kế hoạchmà tiềm năng đã được xác lập rỗràng, không có sự mập mờ và hiểunhầm trong kế hoạch này. + kế hoạch định hướng là kế hoạchđưa ra những hướng chỉ huy chung vàcó tính linh động. I. 2.5. Phân loại theo ngành, lĩnhvựcDưới nghành kinh tế có cácngành : + nông nghiệp và phát triển nông10thôn + công ghiệp xây dựng + Dịch Vụ Thương Mại + Khoa học và công nghệ tiên tiến + Giáo dục đào tạo và giảng dạy + Y tế chăm nom sức khỏe thể chất + Dạy nghề việc làm + xóa đói giảm nghèo + Văn hóa – thể dục thể thao – phátthanh truyền hình + Công tác chăm nom trẻ nhỏ vàthanh niên + Bình đẳng giới và sự văn minh phụnữ. II. XÁC ĐỊNH NHỮNG CƠ SỞCỦA VIỆCXÂY DỰNGKẾHOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾXÃ HỘI Ở CƠ SỞ. 2.1. Xác định tiềm năng, yêu cầuvà trách nhiệm của kế hoạch pháttriển kinh tế ở cơ sở. 2.1.1. Xác định tiềm năng củakế hoạch phát triển kinh tế ở cơ sở. Mục tiêu là cái đích mà địaphương, ngành đề ra và cố gắng nỗ lực thựchiện để đạt được trong một giai đoạnvới những nguồn lực sẵn có, hoặc dựkiến kêu gọi được. Mục tiêu gồm có : – Mục tiêu toàn diện và tổng thể – Mục tiêu chung – Mục tiêu cụ thểTheo thời hạn : 11 – Mục tiêu dài hạn – Mục tiêu trung hạn – Mục tiêu ngắn hạn2. 1.2. Xác định nhu yếu của kếKế hoạch phát triển kinh tế ở cơ sởhoạch phát triển kinh tế ở cơ sở. gồm có 1 số ít nhu yếu sau đây : – Tính cụ thểĐó là việc xác lập thông tin, nội dung, đối tượng người tiêu dùng và những mục tiêutrong bản kế hoạch. – Tính thực tếNội dung trong bản kế hoạchphải dựa trên điều kiện kèm theo có sẵn về kinhtế – xã hội ở địa phương, không ápdụng một cách máy móc, rập khuôn – Tính khả thimô hình ở những địa phương khác. – Tính bền vữngLà kế hoạch phải được đảmbảo thực thi trên thực tiễn. Là phải bảo vệ mối quan hệhài hòa giữa pahst triển kinh tế với – Tuân thủ những quy luật của thịphát triển xã hội và quản trị tốt nguồntrườngtà nguyên vạn vật thiên nhiên, bảo vệ môitrường. Phải dựa trên quan hệ cung cầutrên thị trường trong nước và quốc tế. 2.1.3. Xác định trách nhiệm củakế hoạch phát triển kinh tế ở cơ sở. Phải địa thế căn cứ vào tính năng, mụcđích của tổ chức triển khai, kế hoạch, kếhoạch phát triển kinh tế – xã hộitrung, dài hạn để xác lập nhiệm vụ12của kế hoạch phát triển kinh tế – xã – Nhiệm vụ phát triển về kinh tế : hội. nông nghiệp, công nghiệp, thươngnghiệp, dịch vụ, du lịch … – Nhiệm vụ thôi thúc những vấn đềxã hội : giáo dục – huấn luyện và đào tạo, y tế, laođộng – việc làm … – Nhiệm vụ phát triển bền vững và kiên cố : bảo tồn và khai thác hài hòa và hợp lý nguồn tàinguyên vạn vật thiên nhiên, tài nguyên vàbảo vệ thiên nhiên và môi trường. – Nhiệm vụ quản trị nhà nước : cảicách hành chính, chống tham ô, thamnhũng, tiêu tốn lãng phí … – Nhiệm vụ chính trị, bảo mật an ninh quốcphòng2. 2. Xác định những địa thế căn cứ của việclập của kế hoạch phát triển kinh tếở cơ sở. 2.2.1. Căncứchứcnăng, trách nhiệm, quyền hạn, năng lực vànguồn lực của chính quyền sở tại cơ sởCăn cứ tính năng, trách nhiệm, quyền hạn của chính quyền sở tại cơ sở : Chính quyền cơ sở gồm có Hộiđồng nhân dân và Uỷ ban nhân dânthực hiện trách nhiệm, quyền hạn củamình theo Hiến pháp, luật và những vănbản của cơ quan nhà nước cấp trên. Căn cứ năng lực và nguồn lựccủa chính quyền sở tại cơ sở : 13N guồn lực về nhân sự, kinh tế tài chính … 2.2.2. Căn cứ tình hình thực tiễn vàkết quả dự báo phát triển kinh tế – xãhội ở cơ sởKhi lập kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội ở cơ sở cần phải : – Căn cứ tình hình thực tiễn cơ sở : Dựa trên toàn cảnh phát triển đượcđánh giá về tình hình kinh tế xã hộitrên địa phận khu vực : khuynh hướng đầutư ra bên ngoài, sự phát triển củadoanh nghiệp, năng lực lôi cuốn vốnđầu tư của địa phương. Bên cạnh đó cũng cần chú ý quan tâm tới cácyếu tố phi truyền thống cuội nguồn như biến đỏikhí hậu, những yếu tố khác. – Căn cứ hiệu quả dự báo phát triểnkinh tế xã hội cơ sở : + dự báo phát triển + dự báo kinh tế vĩ mô của nền kinhtế + dự báo về thu nhập của dân cư + dự báo về những nguồn lực + dự báo về dân số và nguồn laođộng2. 2.3. Căn cứ đường lối, chínhsách của Đảng và Nhà nước, kếhoạch của cấp trên và khuynh hướng kếhoạch của cấp ủy đảng ủy cơ sở – Căn cứ vào đường lối chính sách14của Đảng và Nhà nướcMọi kế hoạch phát triển của địaphương đều phải dựa trên những tínhchất khuynh hướng đã được cấp TrungƯowng điều tra và nghiên cứu và tiến hành trênphạm vi cả nước nhằm mục đích tạo sự thốngnhất, ngặt nghèo cho sự phát triển chungcủa vương quốc. Tuy nhiên những địa phương khôngáp dụng một cách máy móc mà tùytheo điều kiện kèm theo của địa phương mình – Căn cứ kế hoạch của cấp trênmà có sự linh động trong việc vận dụng – Căn cứ khuynh hướng kế hoạch củacác đường lối, chủ trương đó. cấp đảng ủy cơ sở2. 3. Xác định những kỹ năng và kiến thức và kĩnăng thiết yếu để xây dựng và thựchiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội2. 3.1. Xác định những kỹ năng và kiến thức vềkinh tế, xã hội và pháp lý – Xác định những kiến thức và kỹ năng về kinhtế : Để xây dựng được bản kế hoạchtốt, cán bộ cơ sở cần nắm được mộtsố kỹ năng và kiến thức cơ bản về kinh tế như : Kiến thức về quy luật biến độngcủa kinh tế, những chỉ tiêu – chỉ số phát15triển kinh tế, những tính năng cơ bảncủa một nền kinh tế trong việc giảiquyết những yếu tố kinh tế như san xuấtcái gì ? Sản xuất như thế nào ? Sảnxuất cho ai ? Các tác nhân trong nềnkinh tế hỗn hợp, vai trò của những tácnhân trong nền kinh tế và sư ảnhhưởng qua lại giữa chúng trong nềnkinh tế hỗn hợp … Bên cạnh đó, với tư cách một nhàquản lý, cán bộ cơ sở còn nắm vữngcác kiến thức và kỹ năng về công cụ quản trị kinhtế, quản trị những hoạt động giải trí kinh doanhcủa doanh nghiệp, quản trị nguồn – Xác định những kỹ năng và kiến thức về xã vốn, nguồn lao động … hội : Cán bộ cơ sở phải có kỹ năng và kiến thức vềbối cảnh xã hội trên địa phận do mình – Xác định kỹ năng và kiến thức về pháp lý : đảm nhiệm. Cán bộ cấp cơ sở phải thườngxuyên update những thong tin về quyđịnh của pháp lý nhằm mục đích đảm bảotính thống nhất trong việc lập kếhoạch quản trị và phát triển ở điaphương. 2.3.2. Xác định những kĩ năng cầnthiết để xây dựng và triển khai kếhoạch phát triền kinh tế – xã hội ở cơ16sởXác định những kĩ năng thiết yếu đểxây dựng kế hoạch phát triển ở cơ sở : + Kỹ năng quản trị + Kỹ năng viết và thuyết trình + Kỹ năng nhìn nhận + Kỹ năng tiếp xúc + Kỹ năng giải quyết và xử lý tình huống2. 4. Xác định những nguồn lực choviệc xây dựng và thực thi kếhoạch phát triển kinh tế ở cơ sở. 2.4.1. Xác định nguồn lực tựnhiên và xã hội – Xác định nguồn lực tự nhiên : Nguồn lực tự nhiên sẵn có ở địaphương : – Vị trí địa lý – Tài nguyên vạn vật thiên nhiên – …. – Xác định những nguồn lưc xã hội : Nguồn lực xã hội là những chỉ tiêu vềnhân sự, lao động trên địa phận. 2.4.2. Xác định nguồn nhânlực – Xác định nguồn nhân lực : Cán bộ phải nghiên cứu và điều tra kỹ lưỡng, trong đó phải chăm sóc đến cơ cấudân số trong độ tuổi lao động. – Chất lượng nguồn nhân lực : 2.4.3. Xác định nguồn lực kinh tế tài chính – Xác định năng lực tiềm lực tài17chính : Cần có sự đo lường và thống kê về nguồn lựctài chính tương thích với những loại kếhoạch dài hạn, thời gian ngắn để đảm bảođạt được những muc tiêu đề ra. Tiềm lực kinh tế tài chính ở đây không chỉbao gồm nền kinh tế tài chính có sẵn mà cóthể tính đến nguồn kinh tế tài chính bổ trợ – Phẩn bổ những nguồn ngân sách, trong quy trình thực thi kế hoạch. nguồn vốn được cấp phép : Phải có giải pháp phân chia nguofnvốn hài hòa và hợp lý giãu những quy trình tiến độ. 2.4.4. Xác định những nguồn lực khác – Xác định năng lượng sản xuất yêucầu : Xác định năng lượng sản xuất yêucầu cần dựa trên năng lượng sản xuất cósẵn ở thời gian hiện tại và ước tínhvề năng lượng sản xuất trong tương lai. – Xác định thực trạng sử dụng vàhuy động công suât của cơ sở sảnxuất : Yêu cầu người quản trị phải nắmđược hiệu năng sản xuất và khả năngcó thể kêu gọi được những cơ sởkhác tham gia thực thi một nhiệmvụ đơn cử trong kế hoạch. – Xác định hê số sử dụng công18suất của máy móc thiết bị : Đó là việc kiểm tra độ hao mòncủa những thiết bị máy móc. III. XÂY DỰNG, THẨM ĐỊNH VÀPHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH PHÁTTRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở CƠSỞ. 3.1. Xây dựng kế hoạch pháttriển kinh tế – xã hội ở cơsở3. 1.1. Kháiniệmlậpdựngkếhoạch phát triển kinh tế – xãhội ở cơ sởLập kế hoạch là chưc năng rất quantrọng so với mỗi nhà quản trị, nó gắnliền với việc lựa chọn tiềm năng vàchương trình hành vi trong tươnglai, giúp nhà quản trị xác lập đượccác tính năng khác nhằm mục đích đẳm bảocác tiềm năng đề ra. Có rất nhiều ý niệm về chức nănglập kế hoạch : Nếu đứng trên góc nhìn ra quyết địnhthì : “ lập kế hoạch là một loại raquyết định đặc trưng để xác lập mộttương lai đơn cử mà những nhà quản lýmong muốn cho tổ chức triển khai của họ ” Theo Seyner : “ lập kế hoạch là mộtquá trình mở màn thiết lập những mụctiêu, quyết định hành động những kế hoạch, các19chính sách, kế hoạch cụ thể để đạtđược những tiềm năng đã định. Lập kếhoạch được cho phép thiêt lập những quyếtđịnh khả thi và gồm có cả chu kỳmới của việc thiêt lập tiềm năng vàquyết định kế hoạch nhăm hoànthiện hơn nữa ” Như vậy lập kế hoạch là quá trìnhxác định những tiềm năng, trách nhiệm vàlựa chọn những phương pháp, xây dựngtiến trình để đạt được những tiềm năng đócó hiệu suất cao nhất. 3.1.2. Quy trình dựng kế hoạchphát triển kinh tế – xã hội ởcơ sởTheo ý niệm của H.Koontz, lập kếhoạch là quy trình gồm có 8 bước : – Bước 1 : nhận thức cơ hộiNhà quản trị phải chớp lấy và đánh giáđược nguồn lực hiện có của địaphương. – Bước 2 : xác lập mục tiêuLà hiệu quả sau cuối thu được vàthường là mong đợi bắt đầu củangười lập kế hoạch. – Bước 3 : thừa kế những tiền đề – Bước 4 : xây dựng những phươngánCác giải pháp là một bộ phận quantrọng có năng lực quyết định hành động đến kếtquả ở đầu cuối của việc thực kế hoạch. – Bước 5 : nhìn nhận những phương20án : Phân tích những điểm mạnh, điểm yếucủa nguồn lực hiện tại và mức độ cácmục tiêu đã đề ra, từ đó chọn raphương án có tính khả thi cao nhất. – Bước 6 : Lựa chọn giải pháp : Là chọn ra giải pháp tối ưu. – Bước 7 : xây dựng những kế hoạchbổ trợ : Trên thực tiễn, phần nhiều những kế hoạchchính đều cần những kế hoạch phụ đểđảm bảo những kế hoạch chính đượcthực hiện tốt. – Bước 8 : lượng hóa kế họachdưới dạng ngân quỹ : Đây là bước sau cuối trong quytrình xây dựng một kế hoạch vàthường gắn với nguồn ngân quỹdduowjcswr dụng trong kế hoạch. 3.2. Thẩm định kế hoạch pháttriển kinh tế – xã hội ở cơsở3. 2.1. Mục đích của việc thẩmđịnh – Nhằm bảo vệ chắc như đinh hơnvề tính tương thích của bản kếhoạch trong toàn cảnh kinh tế xã hội hiện tại của địa phương. – Nhằm nâng cao tính khả thi củakế hoạch. – Nhằm bảo vệ sự tương thích củakế hoạch so với đường lối, 21 khuynh hướng phát triển chungcủa địa phương. 3.2.2. Nội dung của công tác làm việc thẩmđịnh – thẩm định và đánh giá cácđánh giá vềnguồn lực của bản kế hoạch. – Thẩm định những chỉ tiêu, mụctiêu đặt ra – Thẩm định tính khả thi của kếhoạch – Thẩm định về những giải phápthực hiện kế hoạch. 3.2.3. Các bước đánh giá và thẩm định – Trước khi trình lên cơ quan cấptrên để xem xét, kế hoạch cầnnhận được sự phê duyệt củaHĐND cùng cấp sau khi đãthẩm định những nội dung ơ trên. – ở cấp cơ sở, khi triển khai thẩmđịnh đềi \ u phải bảo vệ xemxét toàn bộ những yếu tố về mụcđích và nội dung của công tácthẩm định. Đồng thời còn xemxét năng lực tương hỗ thực hiệnkế hoạch về những mặt kĩ thuật, nhân sự và kinh tế tài chính. 3.3. Phê duyệt kế hoạch pháttriển kinh tế – xã hội ở cơsở – Thủ tục trình duyệt. Hồ sơ baogồm : + tờ trình cấp có thẩm quyền đề22nghị phê duyệt kế hoạch. + báo cáo giải trình tổng hợp kế hoạch tổngthể kinh tế xã hội lập theo nộidung quyết định hành động. + những báo cáo giải trình chuyên đề, phục lụckè theo. + những văn bản pháp lý có lienquan. + báo cáo giải trình thẩm định và đánh giá của cấp cơsở. – Thủ tục ký văn bản : Ủy Ban Nhân Dân là cơ quan có thẩm quyềnký phê duyệt kế hoạch phát triểnkinh té – xã hội ở cơ sở theonguyên tắc Ủy Ban Nhân Dân cấp trên phêduyệt cho kế hoạch được trình bởiUBND cấ dưới trải qua sự thẩmđịnh của trước của phòng kinh tế tài chính – kế hoạch. – Lưu hồ sơ : Hồ sơ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội được phê duyệt ở cấp nàothì lưu lại một bộ ở cơ quan kýphê duyêt, 1 bộ tại phòng kinh tế tài chính – kế hoạch cùng cấp và 1 bộ hồ sơlưu tại cấp cơ sở phát hành kếhoạch. IV TRIỂN KHAI THỰC HIỆN KẾHOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ – 23X Ã HỘI Ở CƠ SỞ4. 1. Các bước tiến hành thựchiện kế hoạch phát triển kinhtế – xã hội ở cơ sởĐây là giai đoan thực thi những côngviệc trên trong thực tiễn nhằm mục đích đạt được mụctiêu đã đề ra : 4.1.1. Phổ biến kế hoạch – Bước đầu tiến hành thực hiệnkế hoạch hoàn toàn có thể thong qua cácphương tiện thong tin đạichúng như báo chí truyền thông, tổ chức triển khai cáchội nghị, hội thảo chiến lược … – Thông qua những phương tiệntruyền thanhSo với những hình thức khác thì phổbiến qua mạng lưới truyền thanh cómột số lợi thế như sau : – Có năng lực truyền tin nhanh, kịp thời. – Gần gũi, than thiết với ngườidân cơ sở. – Hoàn toàn dữ thế chủ động về mặtthời gian. – Chủ động trong việc lựa chọnnội dung – Tác động đến nhiều đối tượngtrong cùng 1 thời hạn, phạm vitác động rộng. – Có thể triển khai phát thanhđược nhiều lần. 24 – Tiết kiệm thời hạn, công sứcvà tiền của. 4.1.2. Tổ chức triển khai kế hoạchSau khi triển khai thông dụng thì tổ chứcthực hiện ngay kế hoạch. – Tùy theo những diễn biến trongquá trình phổ cập kế hoạch màngười quản trị hoàn toàn có thể linh hoạtđưa ra những quyết định hành động vềthời điểm tiến hành kế hoạch. – Việc tổ chức triển khai phân công, phânnhiệm cho những cá thể, dơn vịlien quan dựa trên kế họach cósẵn, đồng thời phải tính đếnyếu tố năng lượng đơn cử của từngcá nhân, nguồn lực sẵn có củatừng đơn vị chức năng để giao nhiệm vụthực thi kế hoạch sao cho hợplý. Đối với những kế hoạch mới, hoặc cónhiều rủi ro đáng tiếc, nhà quản trị hoàn toàn có thể tiếnhành từng bước việc triển khai bằngcách triển khai thử nghiệm trên một sốđịa bàn đơn cử. 4.1.3. Theo dõi, giám sát việc thựchiệnPhải có sự theo dõi, giám sát chặt chẽnhằm phát hiện kịp thời những vấn đềphát sinh nhằm mục đích có giải pháp xử lýphù hợp. Việc giám sát hoàn toàn có thể thực thi theo25

Source: https://suanha.org
Category : Sửa Nhà

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết hữu ích: XSMB