TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG
KHOA CÔNG TRÌNH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
Năng suất lu tính theo công thức:
P=
T.( B − p ) .L
(m / ca)
L
n.
+ t ÷.b
1000V
Trong đó:
N: Số lượt lu/1 điểm tương ứng với vận tốc lu V, n = 6 lượt/1điểm
B: Bè rộng vệt bánh lu, B = 1,5m
p: Là bề rộng vệt lu sau chồng lên vệt lu trước (m), p = 0,25 m
L: Chiều dài thao tác của lu khi đầm nén, L = 30m
t: là thời gian quay đầu lu hoặc thời gian sang số (h), t = 0,02h
b: Bề rộng của đường khi lu, b = 4m
T: Thời gian làm việc trong 1 ca, T = 8h
V: Vận tốc lu khi công tác, V = 5 km/h
Vậy năng suất lu được tính toán là :
P=
8. ( 1,5 − 0, 25 ) .30
= 480, 77 ( m / ca )
30
6.
+ 0, 02 ÷.4
1000.5
Số ca lu cần thiết để lu lề đường là:
n=
L
30
=
= 0, 062ca
P 480.77
5.7 Thi công lớp bê tông nhựa hạt mịn (B = 8m h = 5cm)
Quy trình công nghệ thi công lớp mặt BTN nhỏ dày 5cm hoàn toàn giống như quy
trình công nghệ thi công lớp mặt BTN trung. Tuy nhiên, do chiều dày thi công bé hơn
nên khối lượng vật liệu cũng sẽ bé hơn và do vậy số ca vận chuyển, rải vật liệu cũng bé
hơn cần tính toán chính xác
5.7.1
Tính toán khối lượng vật liệu BTN hạt mịn
Khối lượng BTN mịn cần cho một ca thi công được tính toán như sau:
Q = B.L.h. γ .K1
Trong đó:
B: Bề rộng mặt đường thi công, B = 8m
L: Chiều dài thi công trong một ca, L = 120m
h: Chiều dày lớp BTN hạt mịn, h = 0,05m
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN THANH TÙNG
LỚP
: KCĐ52 – ĐH
157
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG
KHOA CÔNG TRÌNH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
γ : Khối lượng riêng của BTN mịn, γ
= 2,42T/m3
K1: Hệ số đầm nén vật liệu, K1 = 1,35
=> Q = B.L.h. γ .K1 = 8.120.0,05.2,42.1,35 = 156,816 T
5.7.2
Vẩn chuyển vật liệu
Dùng oto tự đổ để vận chuyển từ trạm trộn ra hiện trường, oto có sức chở 14T =
8m. Yêu cầu oto vận chuyển phải chạy đúng thời gian quy định được khống chế bởi
nhiệt độ của BTN thời gian vận chuyển trên đường ≤ 1,5h, nhiệt độ của BTN khi vận
chuyển đến nơi thi công phaiar có nhiệt độ không nhỏ hơn 120 ° C và phải có lịch trình
ghi giờ bắt đầu đi và giờ đến công trường
3
Khối lượng vật liệu cần vận chuyển có xét đến sự rơi vãi vật liệu ở trên đường
trong quá trình vận chuyển là:
Qvc = Q.K2 = 156,816.1,05 = 164,66 T
Năng suất vận chuyển của xe được tính theo công thức:
N = nht.P =
T.K t
.P
t
Trong đó:
P: Lượng vật liệu mà xe chở được lấy theo mức chở thực tế của xe, P = 14T
nht: Số hành trình xe thực hiện được trong một ca thi công
T: Thời gian làm việc 1 ca, T = 8h
Kt : Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,7
t : Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t = tb + td + tvc
tb: Thời gian bốc vật liệu lên xe, tb = 6p = 0,1h
td: Thời gian dỡ vật liệu xuống xe, td = 6p = 0,1h
tvc: Thời gian vận chuyển bao gốm thời gian đi và về, t vc =
2.L tb
V
V: Vận tốc xe chạy trung bình, V = 60km/h
Ltb: Cự ly vận chuyển trung bình
L1 = 1410m
L2 = 1410m
B
A
Sơ đồ tính
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN THANH TÙNG
LỚP
: KCĐ52 – ĐH
158
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG
KHOA CÔNG TRÌNH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
2.l3. ( l1 + l 2 ) + l12 + l22 2.0,5. ( 1, 410 + 1, 410 ) + 1, 410 2 + 1, 410 2
L tb =
=
= 1, 205km
2. ( l1 + l 2 )
2. ( 1, 410 + 1, 410 )
Kết quả tính toán ta được:
+
Thời gian vận chuyển: tvc = 0,25 + 0,1 +
2.1.205
=0,4h
60
Số hành trình vận chuyển: nht = T .KT = 8.0, 7 = 14 (hành trình)
+
t
0.4
Lấy số hành trình vận chuyển trong 1 ca là: 14 hành trình
Năng suất vận chuyển: N = nht.P = 14.14 = 196 (m3/ca)
+
Số ca cần thiết để vận chuyển đất: n = Qvc = 164.66 = 0.84 (ca)
+
N
5.7.3
196
Rải hỗn hợp BTN hạt mịn
Sử dụng máy rải Longj SPS750 có vệt rải tối đa 7,5m để thi công.Chiều rộng mặt
đường cần rải là 8m chia làm 2 vệt, bề rộng của mỗi vệt bằng 4 m.
Năng suất của máy rải được tính theo công thức sau:
P = T.B.h. γ. V.K1.Kt
Trong đó:
T: Thời gian làm việc trong 1 ca, T = 8h = 8.60 = 480p
B: Bề rộng trung bình của vệt rải, B = 4m
h: Chiều dày lớp BTN hạt mịn, h = 5cm = 0,05m
V: Vận tốc công tác của máy rải, V = 4,22m/p
Kt: Hệ số sử dụng thời gian, K = 0,75
K1: Hệ số đầm lén của BTN hạt mịn, K1 = 1,35
γ : Khối lượng riêng của BTN trung, γ = 2,42T/m3
+ Năng suất máy rải:
N = 480.4.0,05.4,22.0,75.1,35.2,42 = 992,65 T/ca
Số ca máy rải cần thiết:
+
n=
Qvc 164,66
=
= 0,166 ca
N
992,65
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN THANH TÙNG
LỚP
: KCĐ52 – ĐH
159
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG
KHOA CÔNG TRÌNH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
5.7.4
Lu lèn lớp BTN hạt mịn
Rải BTN đến đâu thì tiến hành lu lèn ngay đến đó
Trình tự lu lèn lớp BTN hạt mịn
Lu sơ bộ: Dùng lu tĩnh 8T đi 3 lượt/điểm, vận tốc lu là 2km/h
Lu lèn chặt: Dùng lu bánh lốp 16T, 10 lượt/điểm, vận tốc lu 5 lượt đầu 4km/h, 5
lượt cuối là 5km/h. Vận tốc trung bình là Vtb = 4,5km/h
Lu hoàn thiện: Dùng lu tĩnh 10T, 6 lượt/điểm, vận tốc lu trung bình 5km/h
5.7.4.1
Lu sơ bộ
Để lu lèn sơ bọ ta dùng lu tĩnh 8T, lu lèn 3 lượt/điểm, vận tốc lu 2km/h, vệt lu sau
chồng lên vệt lu trước 50cm
Năng suất lu tính theo công thức:
P=
T.( B − p ) .L
(m / ca)
L
n.
+ t ÷.b
1000V
Trong đó:
N: Số lượt lu/1 điểm tương ứng với vận tốc lu V, n = 3 lượt/1điểm
B: Bè rộng vệt bánh lu, B = 1,5m
p: Là bề rộng vệt lu sau chồng lên vệt lu trước (m), p = 0,5 m
L: Chiều dài thao tác của lu khi đầm nén, L = 30m
t: là thời gian quay đầu lu hoặc thời gian sang số (h), t = 0,02h
b: Bề rộng của đường khi lu, b = 4m
T: Thời gian làm việc trong 1 ca, T = 8h
V: Vận tốc lu khi công tác, V = 2km/h
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN THANH TÙNG
LỚP
: KCĐ52 – ĐH
160
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG
KHOA CÔNG TRÌNH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
4m
150
1
2
50
3
4
50
5
6
7
8
a. Sơ đồ lu sơ bộ lớp BTN hạt mịn
Lu bánh cứng 8T, 3l/d, 2km/h
Vậy năng suất lu được tính toán là :
P=
8. ( 1,5 − 0, 5 ) .30
= 571, 43 ( m / ca )
30
3.
+ 0, 02 ÷.4
1000.2
Số ca lu cần thiết để lu lề đường là:
n=
5.7.4.2
L
30
=
= 0,052ca
P 571,43
Lu lèn chặt
Sử dụng lu bánh lốp 16T, lu 10 lượt/điểm với vận tốc trung bình V tb = 4,5km/h,
vệt lu sau chồng lên vệt lu trước 14cm
4m
214
1
2
14
3
4
Sơ đồ lu lèn chặt lớp BTN hạt trung
Lu bánh lôp 16T, 10l/d, 4,5km/h
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN THANH TÙNG
LỚP
: KCĐ52 – ĐH
161
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG
KHOA CÔNG TRÌNH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
Năng suất lu tính theo công thức:
P=
T.( B − p ) .L
(m / ca)
L
n.
+ t ÷.b
1000V
Trong đó:
N: Số lượt lu/1 điểm tương ứng với vận tốc lu V, n = 10 lượt/1điểm
B: Bè rộng vệt bánh lu, B = 2,14m
p: Là bề rộng vệt lu sau chồng lên vệt lu trước (m), p = 0,14 m
L: Chiều dài thao tác của lu khi đầm nén, L = 30m
t: là thời gian quay đầu lu hoặc thời gian sang số (h), t = 0,02h
b: Bề rộng của đường khi lu, b = 4m
T: Thời gian làm việc trong 1 ca, T = 8h
V: Vận tốc lu khi công tác, V = 4,5 km/h
Vậy năng suất lu được tính toán là :
P=
8. ( 2,14 − 0,14 ) .30
= 450 ( m / ca )
30
10.
+ 0, 02 ÷.4
1000.4,5
Số ca lu cần thiết để lu lề đường là:
n=
5.7.4.3
L 30
=
= 0,067ca
P 450
Lu hoàn thiện
Dùng lu bánh thép 10T, có bề rộng bánh lu 150cm, lu 6 lượt/điểm, với vận tốc
5km/h, vệt lu sau chồng lên vệt lu trước 25cm
4m
150
1
2
25
3
4
25
5
6
Sơ đồ lu hoàn thiện lớp BTN hạt trung
Lu bánh cứng 10T, 6l/d, 5km/h
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN THANH TÙNG
LỚP
: KCĐ52 – ĐH
162
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG
KHOA CÔNG TRÌNH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
Năng suất lu tính theo công thức:
P=
T.( B − p ) .L
(m / ca)
L
n.
+ t ÷.b
1000V
Trong đó:
N: Số lượt lu/1 điểm tương ứng với vận tốc lu V, n = 6 lượt/1điểm
B: Bè rộng vệt bánh lu, B = 1,5m
p: Là bề rộng vệt lu sau chồng lên vệt lu trước (m), p = 0,25 m
L: Chiều dài thao tác của lu khi đầm nén, L = 30m
t: là thời gian quay đầu lu hoặc thời gian sang số (h), t = 0,02h
b: Bề rộng của đường khi lu, b = 4m
T: Thời gian làm việc trong 1 ca, T = 8h
V: Vận tốc lu khi công tác, V = 5 km/h
Vậy năng suất lu được tính toán là :
P=
8. ( 1,5 − 0, 25 ) .30
= 480, 77 ( m / ca )
30
6.
+ 0, 02 ÷.4
1000.5
Số ca lu cần thiết để lu lề đường là:
n=
L
30
=
= 0, 062ca
P 480.77
5.8 Thi công lề đất lớp mặt (H = 12cm) và hoàn thiện mặt đường
5.8.1
Trình tự công việc
− Tháo dỡ ván khuôn thi công các lớp BTN
− Thi công lớp lề đất cho hai lớp BTN, chiều dày thi công, h = 12cm
− Xén cắt lề đất, đảm bảo đúng độ dốc ta luy 1:1,5
− Di chuyển các thiết bị máy móc sang giai đoạn thi công mới
− Dọn dẹp vật liệu thừa, rơi vãi trên phạm vi mặt đường, lề đường
− Hoàn thiện mặt đường
− Ta quan tâm đến trình tự thi công và tính toán chủ yếu đến công tác thi công lề
đất trong dây chuyền công nghệ này
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN THANH TÙNG
LỚP
: KCĐ52 – ĐH
163
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG
KHOA CÔNG TRÌNH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
− Tốc độ dây chuyền này đúng bằng
tốc độ thi công các lớp BTN tính toán ở trên V = 120m/ca
− Vì lớp lề đất có chiều dày 12cm nên chỉ cần làm 1 lớp
Trình tự thi công như sau:
− Vận chuyển đất C3 từ mỏ vật liệu có cự ly vận chuyển trung bình là 0,675km
− San vật liệu bằng máy san D144
− Đầm lề đất bằng đầm cóc
5.8.2
Khối lượng vật liệu thi công
Khối lượng thi công lề đát trong 1 ca:
Q = 2.B.L.h.K
Trong đó:
Blề: Chiều rộng lề cần đắp, Blề = 0,68 m
h: Chiều dầy lề đất của vật liệu, h = 12cm = 0,12m
K1: Hệ số đầm lèn của vật liệu, K1 = 1,4
L: Chiều dài đoạn thi công trong 1một ca, L = 120m
=> Q = 2.0,68.120.0,12.1,4 = 27,42 m3
5.8.3
Vận chuyển vật liệu
Khối lượng vật liệu cần vận chuyển có tính đến hệ số rơi vãi khi xe chạy trên
đường K2, được tính toán như sau:
Qvc = Q.K2 = 27,42.1,1 = 30,16 m3
Trong đó:
K2: Hệ số rơi vãi của vật liệu, K2 = 1,1
Sử dụng xe Huyndai 14T để vận chuyển đất. Năng suất vận chuyển của xe được
tính theo công thức:
N = nht.P =
T.K t
.P
t
Trong đó:
P: Lượng vật liệu mà xe chở được lấy theo mức chờ thực tế của xe 14T là: P =
8m3
nht: Số hành trình xe thực hiện được trong một ca thi công
T: Thời gian làm việc của 1 ca, T = 8h
Kt : Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,7
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN THANH TÙNG
LỚP
: KCĐ52 – ĐH
164
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG
KHOA CÔNG TRÌNH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
t : Thời gian làm việc trong 1 chu kì,
t = tb + td + tvc
tb: Thời gian bốc vật liệu lên xe, tb = 15p = 0,25h
td: Thời gian dỡ vật liệu xuống xe, td = 6p = 0,1h
tvc: Thời gian vận chuyển bao gốm thời gian đi và về, t vc =
2.L tb
V
V: Vận tốc xe chạy trung bình, V = 60km/h
Ltb: Cự ly vận chuyển trung bình
L1 = 1410m
L2 = 1410m
B
A
Sơ đồ tính
2.l3. ( l1 + l 2 ) + l12 + l22 2.0,5. ( 1, 410 + 1, 410 ) + 1, 410 2 + 1, 410 2
L tb =
=
= 1, 205km
2. ( l1 + l2 )
2. ( 1, 410 + 1, 410 )
Kết quả tính toán ta được:
+
+
Thời gian vận chuyển: tvc = 0,25 + 0,1 +
2.1.205
=0,4h
60
Số hành trình vận chuyển: nht = T .KT = 8.0, 7 = 14 (hành trình)
t
0.4
Lấy số hành trình vận chuyển trong 1 ca là: 14 hành trình
Năng suất vận chuyển: N = nht.P = 14.8 = 112 (m3/ca)
+
+
Số ca cần thiết để vận chuyển đất: n = Qvc = 30.16 = 0, 269 (ca)
N
112
Khi đổ đất xuống đường, ta đổ mỗi xe thành 2 đống, cự ly giữa các đống được
xác định như sau:
L=
P
2.B.h.K1
Trong đó:
P: Khối lượng vận chuyển của một xe, P = 8m3
h: Chiều dày lề đất cần thi công, h = 12cm = 0,12m
B: Bề rộng của lề đường thi công, B = 0,68m
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN THANH TÙNG
LỚP
: KCĐ52 – ĐH
165
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG
KHOA CÔNG TRÌNH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
K1: Hệ số lèn ép của vật liệu, K 1 =
1,4
=> L =
5.8.4
8
= 35m
2.0,68.0,12.1,4
San vật liệu
Đất vận chuyển đến được san rải bằng nhân công. Theo định mức, năng suất san
vật liệu đất là 0,2 công/m3. Do vậy tổng số công san rải vật liệu đất đắp lề là:
n = 0,2.Q = 0,2.27.42 = 5.484công
5.8.5
Đầm nén lề đất
Lề đất được đầm nén bằng đầm cóc đến độ chặt K = 0,95. NĂng suất đầm lèn của
đầm cóc được xác định như sau:
P=
T.K t .V
N
Trong đó:
T: Thời gian của một ca thi công, T = 8h
Kt: Hệ số sử dụng thời gian của đầm cóc, Kt = 0,7
V: Tốc độ đầm nén, V = 1000m/h
N: Số hành trình của đầm trong từng giai đoạn công tác
Với bề rộng đầm là 0,3m và bề rộng của lề là 0,68m ta cần phải chạy 3 lượt trên
mỗi MCN của 1 bên lề. Kết hợp với số đầm lèn yêu cầu của lề đất là 4 lượt/điểm ta có
N = 2.3.4 = 24 hành trình
=> Năng suất đầm lèn:
P=
T.K t .V 8.0,7.1000
=
= 233,333 m/ca
N
24
Số ca đầm lén của đầm cóc:
n=
5.8.6
L
30
=
= 0,129 ca
P 233,333
Xén cắt lề – Hoàn thiện mái ta luy theo đúng dốc mái ta luy thiết kế 1:1,5
Dùng máy san D144 để xén lề đất tạo độ dốc mái ta luy 1:1,5 như thiết kế
Khối lượng đất cần xén chuyển:
0,12.0,12.1,5 0,17.0,17.1,5 0,17.0,17.1,5 0,17.0,17.1,5
3
Q = 2
+
+
+
120 = 18,2m
2
2
2
2
Năng suất máy san thi công cắt xén được tính như sau:
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN THANH TÙNG
LỚP
: KCĐ52 – ĐH
166
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG
KHOA CÔNG TRÌNH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
N=
60.T.F.L.K t
t
Trong đó:
T: Thời gian làm việc trong một ca, T = 8h
Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,8
F: Diện tích tiết diện lề đường xén cắt, trong một chu kì
0,12.0,12.1,5 0,17.0,17.1,5 0,17.0,17.1,5 0,17.0,17.1,5
2
F =
+
+
+
= 0,076m
2
2
2
2
t: Thời gian làm việc của một chu kì để doàn thành đoạn thi công
n
n
t = L x + c ÷+ t ‘. ( n x + n c )
Vx Vc
Trong đó:
nx, nc : Số lần xén đất và chuyển đất trong một chu kì, nx = nc = 1
Vx, Vc : Tốc độ máy khi xén, chuyển đất, Vx = 2km/h, Vc = 3km/h
t’: Thời gian quay đầu, t’ = 6’ = 0,1h
L: Chiều dài thao tác của lu khi đầm nén, L = 30m
1 1
=> t = 0,03. + ÷+ 0,1. ( 1 + 1) = 0, 225
2 3
Vậy:
Năng suất máy xén: N =
Số ca máy xén: n =
8.0,076.30.0,8
= 64,85 (m3/ca)
0,225
Q
18,2
=
= 0,28ca
N 64,85
Quy trình công nghệ thi công
1.Lu lèn sơ bộ lòng đường
Khối
Năng
Số ca
STT
Trình tự công việc
Đơn vị
lượng
suất
máy
Lu lèn lòng đường bằng lu 8T,
1
m
30
0.159
188.90
4 lượt/điểm, V = 2km/h
2.Thi công lề đất làm khuôn cho lớp CPDD loại II (lớp dưới) dày 17cm
Khối
Năng
Số ca
STT
Trình tự công việc
Đơn vị
lượng
suất
máy
Vận chuyển đất bằng xe
1
m3
54.98
112
0.491
Huydai 14T
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN THANH TÙNG
LỚP
: KCĐ52 – ĐH
Nhân
công
2
Nhân
công
4
167
Source: https://suanha.org
Category : Vật Liệu