MENU

Nhà Việt

Phục Vụ

24/24

Email Nhà Việt

[email protected]

Ghép nhãn vào tháng mấy

0334535069 – 0938894946
phamcaotrongpct94 @ gmail.com


VI

  • VI
  • EN

0334535069 – 0938894946

[email protected]


VI



Trang chủ
Kỹ thuật Nông Nghiệp
Ghép giống nhãn

Ghép giống nhãn

a. Nhân giống:

Nhân giống nhãn bằng chiết cành, ghép và gieo hạt.

* Nhân giống bằng chiết cành:

Đây là phương pháp thông dụng để nhân giống nhãn ở các địa phương. Phương pháp này có ưu điểm là giữ được các đặc tính tốt của cây mẹ, tán cây thấp, cây chóng ra quả. Nhưng cây
nhãn trồng bằng cành chiết không có rễ cái, bộ rễ ăn nông nên chịu hạn và chịu gió bão kém. Cây chiết không thích hợp trồng ở vùng đồi.

Chiết cành còn có nhược điểm là hệ số nhân giống không cao. Do vậy, muốn mở rộng sản xuất nhanh thì khó đáp ứng được việc cung cấp cây giống.

Để có được cây giống tốt, phải chọn cây mẹ khỏe, không sâu bệnh. Cây mẹ phải có năng suất cao và ổn định, phẩm chất quả tốt. Chọn cành chiết có đường kính 1-1,5cm, cành khỏe, mọc ngoài tán, cành ở nơi có nhiều ánh sáng. Không chiết những cành vượt, cành mọc trong tán cây, cành yếu và cành bị sâu bệnh. Nên chọn cành có độ dài khoảng 40. 60cm, cách gốc cành khoảng 30cm có chạc đôi chạc ba càng tốt.

Miền Bắc: Chiết vào vụ xuân (tháng 2, 3, 4), vụ thu (tháng 8, 9).

Miền Nam: Chiết vào lúc trước mùa mưa hoặc vừa kết thúc mùa mưa.

Nguyên liệu để bó bầu: Đất vườn hoặc đất bùn ao phơi khô, đập nhỏ, trộn với mùn cưa, trấu, rơm rác mục, rễ bèo tây, xơ dừa…

Tỷ lệ trộn: 2/3 đất + 1/3 một trong các nguyên liệu kể trên. Tưới nước cho hỗn hợp trên đủ ẩm.

Để tăng cường khả năng ra rễ, có thể dùng các chất kích thích sinh trưởng như: IBA (Indol Butiric Axit) hay NAA (Anpha Napthyl Axetic Axit) pha thành nước rồi trộn với nguyên liệu bó bầu. Hoặc có thể dùng dao cạo sạch lớp nhựa khô xung quanh vết cắt mép khi khoanh vỏ, bội dung dịch chất điều tiết sinh trưởng lên đó và bó bầu chiết lại.

Khi chiết, nên chọn ngày thời tiết không mưa, không nắng gắt. Dùng dao sắc cắt khoanh vỏ, vết cắt cách gốc cành 10 – 12cm, chiều dài khoanh vỏ bằng 1,5 – 2 lần đường kính gốc cành chiết. Bóc lớp vỏ ngoài của khoanh vỏ, dùng dao cạo sạch lớp vỏ trắng đến lớp gỗ. Dùng giẻ lau sạch vết cắt. Nên cắt vào buổi sáng, buổi chiều bó bầu.

Bầu chiết có đường kính 6 – 8cm, chiều dài bầu 10 – 12cm, khối lượng bầu 150 Không nên làm bầu đất quá to vì bầu đất dễ mất nước, đất phía ngoài bị khô cứng khó ra rễ.

Dùng dây mềm buộc kín hai đầu sao cho bầu chiết không xoay tròn quanh cành chiết. Sau 70-90 ngày, quan sát thấy rễ ở bầu chiết 180 g chuyển từ trắng nõn sang ngà vàng, rễ rải khắp bầu… thì cưa cành chiết đem giâm vào vườn ươm. Trước khi hạ bầu chiết, cần cắt bớt một số lá quá dày và lá non, chỉ để lại một số cành lá cần thiết. Phân loại cảnh chiết theo độ lớn và độ cao rồi giâm vào vườm ươm.

Có 2 cách giâm cành chiết:

Giâm cành vào trong túi bầu nilông hoặc các rọ đan bằng tre. Cách này giúp cho cây lúc đánh đi trồng không bị chột rễ.

Giâm trực tiếp ra luống: Mật độ giảm 20 x 20cm hoặc 30 x 30cm. Không nên giảm quá dày vì sẽ làm cho rễ và cành không phát triển được và khó khăn khi bứng đem trồng.

Sau khi giâm xong, tưới đẫm nước. Làm giàn để che bớt ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vào cây. Các ngày tiếp sau đó, mỗi ngày tưới 2 lần vào buổi sáng và buổi chiều. Sau 7. 10 ngày, chỉ cần tưới mỗi ngày 1 lần để giữ ẩm. Đến ngày thứ 30 trở đi, tưới thúc bằng nước phân chuồng ngâm ủ pha loãng theo tỷ lệ 1:5. Hoặc có thể tưới phân khoáng nồng độ 0,5%, sau tăng dần lên 1%. Khi thấy cành ra rễ thứ sinh và lá xanh thì đem trồng.
 

* Nhân giống bằng gieo hạt.

Đây là phương pháp truyền thống khá thông dụng trước đây ở các vùng trồng nhãn. Phương pháp này dễ thực hiện, cây mọc lên có bộ rễ khỏe, có khả năng thích nghi rộng, nhất là ở vùng gò đồi, miền núi thiếu nước trong mùa khô. Tuy nhiên, cây mọc từ hạt chậm ra hoa kết quả, biến dị lớn, cây con không giữ được những đặc tính tốt ban đầu của cây mẹ.

Hiện nay, phương pháp trồng nhãn bằng cách gieo hạt không còn phổ biến. Người ta chỉ gieo hạt để làm gốc ghép cho phương pháp ghép nhãn.

* Nhân giống bằng cách ghép:

Ghép nhãn là một tiến bộ kỹ thuật trong nghề trồng cây ăn quả. Phương pháp này đang được áp dụng rộng rãi ở nước ta.

So với chiết cành, cây nhãn ghép có bộ rễ khỏe hơn. Do đó chọn lọc gốc ghép nên chọn cây thích nghi được với các điều kiện đất đai. Cây chịu hạn, chịu úng, tốt hơn. Ghép nhãn có hệ số nhân giống cao hơn so với chiết cành mà ít ảnh hưởng đến cây mẹ. Phương pháp này có thể đáp ứng nhu cầu lớn về cây giống trong 1 thời gian ngắn mà vẫn đảm bảo chất lượng.
 

Chọn gốc ghép: Ở miền Bắc, nên chọn giống nhân nước và nhãn thóc làm gốc ghép. Ở miền Nam, lấy nhãn long làm gốc ghép.

Chọn cây mẹ tốt, cho sản lượng cao để lấy mắt ghép. Giữa gốc ghép và cành ghép nếu có sức tiếp hợp tốt thì đảm bảo tỷ lệ ghép sống cao, cây con phát triển nhanh, chóng ra hoa, kết quả, quả có phẩm chất thơm ngon, năng suất cao.

Gieo hạt làm gốc ghép: Có thể gieo ươm trực tiếp ra luống hoặc ươm trong bầu.

+) Gieo hạt trực tiếp ra luống: Đất gieo hạt phải được cày bừa kỹ cho tơi xốp. Làm sạch cỏ, sau đó bón phân chuồng hoai mục (khoảng 3 – 4. kg/m2) và bón 0,5kg lân. Đánh luống cao 10. 15cm, rộng 1-1,2m. Luống cần đảm bảo thoát nước tốt trong mùa mưa.

Lấy hạt ở quả thật chín, rửa sạch. Sau đó ngâm hạt vào nước vôi trong khoảng 2 – 3 giờ, vớt ra ủ vào cát ẩm 3 – 4 ngày. Khi thấy hạt nhú mầm bằng hạt đậu tương thì đem gieo. Khoảng cách gieo 12 x 5cm. Gieo với mật độ 130 – 140 hạt/m”. Đặt hạt nằm ngang, tránh phơi mầm lên trên hoặc xuống dưới. Độ sâu lấp hạt khoảng 2 – 3cm. Thường xuyên tưới nước giữ ẩm cho luống
(đảm bảo độ ẩm 70 – 80%). Sau 1 tháng, bắt đầu bón thúc bằng nước phân chuồng ủ pha loãng với tỷ lệ 15:10, hoặc tưới phân đạm với nồng độ 1%. Chú ý phòng trừ sâu bệnh kịp thời.

Sau khi gieo 2 tháng rưỡi đến 3 tháng, cây cao khoảng 12-15cm thì đem ra luống ươm. Trồng với khoảng cách cây cách cây 30 – 35cm, hàng cách hàng 20 – 25cm (trồng theo hình nanh sấu). Lúc này nhãn còn nhỏ, thích bóng râm nên cần làm giàn che. Khi cây cao 50-70cm, đường kính thân 0,6 – 0,8cm thì có thể tiến hành ghép được.

+) Gheo hạt ươm cây trong bầu.

Dùng túi PE dày 0,1mm, đường kính 20cm, chiều cao 25cm, đáy đục 6 – 8 lỗ để tránh đọng nước.

Chất độn bầu gồm: 2 kg đất mặt + 0,5 – 1kg phân chuồng hoai mục + 20g Super lân. Trộn đều tất cả hỗn hợp trên. Túi bầu đặt trên nền đất cao và phủ kín đất đến 3/4 chiều cao. Làm giàn che ở phía trên để bầu nhãn không bị mưa to và nắng gắt. Có thể gieo hạt trực tiếp vào bầu như gieo ươm trên luống, hoặc cũng có thể cấy cây trực tiếp vào bầu. Các khâu chăm sóc được tiến hành như gieo hạt trên luống.
Gieo hạt ươm cây trong bầu có ưu điểm là: giảm được tỷ lệ vỡ bầu khi vận chuyển đi xa, đỡ tốn công đánh bầu đem cây con đi trồng. Do đó, không làm tổn thương bộ rễ, cây có tỷ lệ sống cao, phát triển nhanh và khỏe.

Thời vụ ghép nhãn thích hợp là:

Ở miền Bắc: Tháng 3, 4, 5 (vụ xuân), tháng 9, 10 (vụ thu).

Ở miền Nam: Ghép lúc bắt đầu mùa mưa hoặc sau mùa mưa.

Có thể ghép tháp, ghép lưỡi chim, ghép chỉ bên, ghép nêm hoặc ghép chẻ bên đoạn cành.

Sau khi ghép 15 – 25 ngày, mô sẹo đã liền thì có thể mở dây buộc. Nếu ghép vào những tháng lạnh thì có thể mở muộn hơn (khoảng 40 – 45 ngày sau khi ghép). Cần kịp thời ngắt bỏ các mầm ở gốc ghép để cho mâm ghép phát triển.

Để cây con phát triển tốt cần bón thêm phân. Dùng nước phân lợn, phân ủ pha loãng để tưới cho cây từ 1 – 2 lần/tháng. Có thể dùng phân hóa học để tưới cho cây con. Nếu làm vườn ươm trên luống thì phải chú ý với xào cho đất thoáng và trừ cỏ dại. Khi cành ghép mọc cao 30cm trở lên thì bấm ngọn để cây phân cành.



  • Trang chủ

  • Sản phẩm

  • Giới thiệu

  • Science Of Business

  • Liên hệ

  • TỔNG HỢP SẢN PHẨM

Trang chủ
Kỹ thuật Nông Nghiệp
Ghép giống nhãn

Ghép giống nhãn


a. Nhân giống:
Nhân giống nhãn bằng chiết cành, ghép và gieo hạt .
* Nhân giống bằng chiết cành:
Đây là phương pháp thông dụng để nhân giống nhãn ở các địa phương. Phương pháp này có ưu điểm là giữ được các đặc tính tốt của cây mẹ, tán cây thấp, cây chóng right ascension quả. Nhưng cây
nhãn trồng bằng cành chiết không có rễ cái, bộ rễ ăn nông nên chịu hạn và chịu gió bão kém. Cây chiết không thích hợp trồng ở vùng đồi .
Chiết cành còn có nhược điểm là hệ số nhân giống không cao. bash vậy, muốn mở rộng sản xuất nhanh thì khó đáp ứng được việc cung cấp cây giống .
Để có được cây giống tốt, phải chọn cây mẹ khỏe, không sâu bệnh. Cây mẹ phải có năng suất cao và ổn định, phẩm chất quả tốt. Chọn cành chiết có đường kính 1-1,5cm, cành khỏe, mọc ngoài tán, cành ở nơi có nhiều ánh sáng. Không chiết những cành vượt, cành mọc trong tán cây, cành yếu và cành bị sâu bệnh. Nên chọn cành có độ dài khoảng forty. 60cm, cách gốc cành khoảng 30cm có chạc đôi chạc bachelor of arts càng tốt .
Miền Bắc : Chiết vào vụ xuân ( tháng two, three, four ), vụ thu ( tháng eight, nine ) .
Miền Nam : Chiết vào lúc trước mùa mưa hoặc vừa kết thúc mùa mưa .
Nguyên liệu để bó bầu : Đất vườn hoặc đất bùn ao phơi khô, đập nhỏ, trộn với mùn cưa, trấu, rơm rác mục, rễ bèo tây, xơ dừa …
Tỷ lệ trộn : 2/3 đất + 1/3 một trong các nguyên liệu kể trên. Tưới nước cho hỗn hợp trên đủ ẩm .
Để tăng cường khả năng right ascension rễ, có thể dùng các chất kích thích sinh trưởng như : IBA ( Indol Butiric Axit ) hay NAA ( Anpha Napthyl Axetic Axit ) pha thành nước rồi trộn với nguyên liệu bó bầu. Hoặc có thể dùng dao cạo sạch lớp nhựa khô xung quanh vết cắt mép chi khoanh vỏ, bội dung dịch chất điều tiết sinh trưởng lên đó và bó bầu chiết lại .
chi chiết, nên chọn ngày thời tiết không mưa, không nắng gắt. Dùng dao sắc cắt khoanh vỏ, vết cắt cách gốc cành ten – 12cm, chiều dài khoanh vỏ bằng 1,5 – two lần đường kính gốc cành chiết. Bóc lớp vỏ ngoài của khoanh vỏ, dùng dao cạo sạch lớp vỏ trắng đến lớp gỗ. Dùng giẻ lau sạch vết cắt. Nên cắt vào buổi sáng, buổi chiều bó bầu .
Bầu chiết có đường kính six – 8cm, chiều dài bầu ten – 12cm, khối lượng bầu one hundred fifty Không nên làm bầu đất quá to vì bầu đất dễ mất nước, đất phía ngoài bị khô cứng khó right ascension rễ .
Dùng dây mềm buộc kín hai đầu sao cho bầu chiết không xoay tròn quanh cành chiết. Sau 70-90 ngày, quan sát thấy rễ ở bầu chiết one hundred eighty thousand chuyển từ trắng nõn american ginseng ngà vàng, rễ rải khắp bầu … thì cưa cành chiết đem giâm vào vườn ươm. Trước chi hạ bầu chiết, cần cắt bớt một số lá quá dày và lá not, chỉ để lại một số cành lá cần thiết. Phân loại cảnh chiết theo độ lớn và độ cao rồi giâm vào vườm ươm .
Có 2 cách giâm cành chiết:
Giâm cành vào trong túi bầu nilông hoặc các rọ đan bằng tre. Cách này giúp cho cây lúc đánh đi trồng không bị chột rễ .
Giâm trực tiếp radium luống : Mật độ giảm twenty x 20cm hoặc thirty ten 30cm. Không nên giảm quá dày vì sẽ làm cho rễ và cành không phát triển được và khó khăn chi bứng đem trồng .
Sau chi giâm xong, tưới đẫm nước. Làm giàn để che bớt ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vào cây. Các ngày tiếp sau đó, mỗi ngày tưới two lần vào buổi sáng và buổi chiều. Sau seven. ten ngày, chỉ cần tưới mỗi ngày one lần để giữ ẩm. Đến ngày thứ thirty trở đi, tưới thúc bằng nước phân chuồng ngâm ủ pha loãng theo tỷ lệ 1:5. Hoặc có thể tưới phân khoáng nồng độ 0,5 %, sau tăng dần lên one %. chi thấy cành ra rễ thứ sinh và lá xanh thì đem trồng.
* Nhân giống bằng gieo hạt.

Đây là phương pháp truyền thống khá thông dụng trước đây ở các vùng trồng nhãn. Phương pháp này dễ thực hiện, cây mọc lên có bộ rễ khỏe, có khả năng thích nghi rộng, nhất là ở vùng gò đồi, miền núi thiếu nước trong mùa khô. Tuy nhiên, cây mọc từ hạt chậm radium hoa kết quả, biến dị lớn, cây victimize không giữ được những đặc tính tốt ban đầu của cây mẹ .
Hiện nay, phương pháp trồng nhãn bằng cách gieo hạt không còn phổ biến. Người tantalum chỉ gieo hạt để làm gốc ghép cho phương pháp ghép nhãn .
* Nhân giống bằng cách ghép :
Ghép nhãn là một tiến bộ kỹ thuật trong nghề trồng cây ăn quả. Phương pháp này đang được áp dụng rộng rãi ở nước tantalum .
so với chiết cành, cây nhãn ghép có bộ rễ khỏe hơn. serve đó chọn lọc gốc ghép nên chọn cây thích nghi được với các điều kiện đất đai. Cây chịu hạn, chịu úng, tốt hơn. Ghép nhãn có hệ số nhân giống cao hơn so với chiết cành mà ít ảnh hưởng đến cây mẹ. Phương pháp này có thể đáp ứng nhu cầu lớn về cây giống trong one thời gian ngắn mà vẫn đảm bảo chất lượng.
Chọn gốc ghép : Ở miền Bắc, nên chọn giống nhân nước và nhãn thóc làm gốc ghép. Ở miền Nam, lấy nhãn long làm gốc ghép .
Chọn cây mẹ tốt, cho sản lượng cao để lấy mắt ghép. Giữa gốc ghép và cành ghép nếu có sức tiếp hợp tốt thì đảm bảo tỷ lệ ghép sống cao, cây con phát triển nhanh, chóng ra hoa, kết quả, quả có phẩm chất thơm ngon, năng suất cao .
Gieo hạt làm gốc ghép : Có thể gieo ươm trực tiếp ra luống hoặc ươm trong bầu .
+) Gieo hạt trực tiếp ra luống: Đất gieo hạt phải được cày bừa kỹ cho tơi xốp. Làm sạch cỏ, sau đó bón phân chuồng hoai mục ( khoảng three – four. kg/m2 ) và bón 0,5kg lân. Đánh luống cao ten. 15cm, rộng 1-1,2m. Luống cần đảm bảo thoát nước tốt trong mùa mưa .
Lấy hạt ở quả thật chín, rửa sạch. Sau đó ngâm hạt vào nước vôi trong khoảng two – three giờ, vớt ra ủ vào cát ẩm three – four ngày. chi thấy hạt nhú mầm bằng hạt đậu tương thì đem gieo. Khoảng cách gieo twelve x 5cm. Gieo với mật độ one hundred thirty – one hundred forty hạt/m ”. Đặt hạt nằm ngang, tránh phơi mầm lên trên hoặc xuống dưới. Độ sâu lấp hạt khoảng two – 3cm. Thường xuyên tưới nước giữ ẩm cho luống
( đảm bảo độ ẩm seventy – eighty % ). Sau one tháng, bắt đầu bón thúc bằng nước phân chuồng ủ pha loãng với tỷ lệ 15:10, hoặc tưới phân đạm với nồng độ one %. Chú ý phòng trừ sâu bệnh kịp thời .
Sau chi gieo two tháng rưỡi đến three tháng, cây cao khoảng 12-15cm thì đem ra luống ươm. Trồng với khoảng cách cây cách cây thirty – 35cm, hàng cách hàng twenty – 25cm ( trồng theo hình nanh sấu ). Lúc này nhãn còn nhỏ, thích bóng râm nên cần làm giàn che. chi cây cao 50-70cm, đường kính thân 0,6 – 0,8cm thì có thể tiến hành ghép được .
+) Gheo hạt ươm cây trong bầu.
Dùng túi pe dày 0,1mm, đường kính 20cm, chiều cao 25cm, đáy đục six – eight lỗ để tránh đọng nước .
Chất độn bầu gồm : two kilogram đất mặt + 0,5 – 1kg phân chuồng hoai mục + 20g superintendent lân. Trộn đều tất cả hỗn hợp trên. Túi bầu đặt trên nền đất cao và phủ kín đất đến 3/4 chiều cao. Làm giàn che ở phía trên để bầu nhãn không bị mưa to và nắng gắt. Có thể gieo hạt trực tiếp vào bầu như gieo ươm trên luống, hoặc cũng có thể cấy cây trực tiếp vào bầu. Các khâu chăm sóc được tiến hành như gieo hạt trên luống.
Gieo hạt ươm cây trong bầu có ưu điểm là : giảm được tỷ lệ vỡ bầu chi vận chuyển đi xa, đỡ tốn công đánh bầu đem cây victimize đi trồng. make đó, không làm tổn thương bộ rễ, cây có tỷ lệ sống cao, phát triển nhanh và khỏe .
Thời vụ ghép nhãn thích hợp là :
Ở miền Bắc : Tháng three, four, five ( vụ xuân ), tháng nine, ten ( vụ thu ) .
Ở miền Nam : Ghép lúc bắt đầu mùa mưa hoặc sau mùa mưa .
Có thể ghép tháp, ghép lưỡi chim, ghép chỉ bên, ghép nêm hoặc ghép chẻ bên đoạn cành .
Sau chi ghép fifteen – twenty-five ngày, mô sẹo đã liền thì có thể mở dây buộc. Nếu ghép vào những tháng lạnh thì có thể mở muộn hơn ( khoảng forty – forty-five ngày sau chi ghép ). Cần kịp thời ngắt bỏ các mầm ở gốc ghép để cho mâm ghép phát triển .
Để cây memorize phát triển tốt cần bón thêm phân. Dùng nước phân lợn, phân ủ pha loãng để tưới cho cây từ one – two lần/tháng. Có thể dùng phân hóa học để tưới cho cây bunco. Nếu làm vườn ươm trên luống thì phải chú ý với xào cho đất thoáng và trừ cỏ dại. chi cành ghép mọc cao 30cm trở lên thì bấm ngọn để cây phân cành .



Alternate Text Gọi ngay
Liên kết hữu ích: XSMB