Giá cả là công cụ để giải quyết những mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa ngời
mua và ngời bán. Bởi vì đối với ngời mua thì giá cả là các căn cứ trực tiếp giữa cái
đợc và cái mất khi họ muốn sử dụng hay chiếm hữu nó, còn đối với ngời bán, giá
cả là căn cứ trực tiếp đến doanh thu hoặc thu nhập.(Thầy Vũ Minh Đức)
3. Vai trò của giá cả
Với t cách là một công cụ và là bộ phận trong chính sách marketing-mix của
doanh nghiệp, giá cả đóng vai trò quan trọng trong việc triển khai các hoạt động và
đạt tới những mục tiêu nhất định. Hơn thế nữa, trong điều kiện thị trờng có sức
mua bán hạn chế thì giá cả là công cụ cạnh tranh quan trọng. Giá cả cũng là một
trong những yếu tố linh động nhất của hệ thống marketing-mix, trong đó giá cả có
thể thay đổi nhanh chóng, không giống nh các tính chất của sản phẩm và những
cam kết của kênh.
Đối với nhà doanh nghiệp, giá cả là yếu tố quyết định về mức độ lẫn khả
năng bù đắp chi phí sản xuất và có thể đạt đến mức độ lợi nhuận nhất định. Giá cả
là căn cứ quan trọng để giúp cho doanh nghiệp có phơng án kinh doanh và là một
tái hiện quan trọng giúp cho doanh nghiệp nhận biết và đánh giá các cơ hội kinh
doanh. Vì vậy, việc định giá và cạnh tranh giá cả là vấn đề số một đặt ra cho các
nhà quản trị marketing. Dù vậy nhiều công ty vẫn không xử lý tốt việc định giá. Sau
đây là những sai lầm phổ biến nhất: việc định giá hớng quá nhiều vào chi phí;giá
không đợc rà soát lại thờng xuyên để lợi dụng những biến động của thị trờng; giá đợc ấn định độc lập với phần còn lại của marketing mix, chứ không nh một yếu tố
nội tại của của chiến lợc xác định vị trí trên thị trờng; và giá không đợc thay đổi
linh hoạt đúng mức đối với những mặt hàng khác nhau, những khúc thị trờng khác
nhau và những thời điểm mua sắm khác nhau.
Đối với ngời tiêu dùng, giá tác động nh một yếu tố quyết định việc lựa chọn
của ngời mua. Giá cả còn là yếu tố đánh giá sự hiểu biết của ngời mua về sản phẩm
mà họ mua. Giá hàng hoá là chỉ số đánh giá phần đợc và chi phí ngời mua phải bỏ
ra để sở hữu và tiêu dùng hàng hoá.
II. Các yếu tố chủ yếu ảnh hởng tới sự hình thành giá
1. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
Những yếu tố và lực lợng bên trong doanh nghiệp có những ảnh hởng và tác
động theo những chiều hớng và mức độ khác nhau tới quá trình hình thành giá và đa
4
ra những quyết định giá của doanh nghiệp. Những yếu tố và lực lợng bên trong tác
động đến giá cả hoàn toàn nằm trong sự kiểm soát và chi phối của doanh nghiệp .
Những yếu tố này đợc doanh nghiệp nhận biết một cách cặn kẽ thờng xuyên thông
qua hệ thống thông tin nội bộ và thờng đợc cụ thể hoá bằng những chỉ tiêu nhất
định. Các yếu tố này xác lập giới hạn thấp của mức giá, theo đó mức giá của
doanh nghiệp không thể nhỏ hơn một mức giá với những điều kiện và hoàn cảnh
bên trong doanh nghiệp để đảm bảo khả năng bù đắp chi phí và mang lại lợi nhuận
cho doanh nghiệp.
5
Các yếu tố bên trong doanh nghiệp chủ yếu gồm :
a. Các mục tiêu marketing của doanh nghiệp
Các mục tiêu marketing đóng vai trò định hớng trong việc xác định vai trò và
nhiệm vụ của giá cả. Giá chỉ trở thành một công cụ marketing hữu hiệu nếu nó
phục vụ đắc lực cho chiến lợc về thị trờng mục tiêu và định vị hàng hoá mà doanh
nghiệp đã lựa chọn. Vì vậy, chiến lợc giá phần lớn là do quyết định trớc đó về các
chiến lợc định vị hàng hoá trên thị trờng chi phối. Một doanh nghiệp thờng theo
đuổi một trong các mục tiêu sau :
Tối đa hoá lợi nhuận hiện hành
Dẫn đầu về tỷ phần thị trờng
Dẫn đầu về chất lợng sản phẩm
An toàn sống sót
Các mục tiêu khác
Với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận hiện hành thì khi các doanh nghệp nhận thấy
rằng môi trờng kinh doanh cho phép họ thực hiện đợc mục tiêu tài chính, họ sẽ cố
gắng ấn định giá theo xu hớng mức giá đó đem lại doanh thu và lợi nhuận tối đa .
Với mục tiêu dẫn đến tỷ phần thị trờng thì doanh nghiệp thờng đặt mức giá theo
xu hớng giá thấp nhất cho phép kỳ vọng đạt đợc quy mô thị trờng cao nhất.
Với mục tiêu dẫn đầu về chất lợng thì khi doanh nghiệp trở thành ngời dẫn đầu
về chất lợng sản phẩm trên thị trờng mục tiêu, doanh nghiệp sẽ đặt một mức giá
cao để gây ảnh hởng tới sự cảm nhận của khách hạng về chất lợng của hàng hoá.
Với mục tiêu an toàn sống sót, các công ty chọn mục tiêu này nếu họ đang gặp
khăn do cạnh tranh quá quyết liệt hoặc nhu cầu thị trờng thay đổi quá đột ngột công
ty không đối phó kịp. Để duy trì đợc hoạt động king doanh ở mức bình thờng và
đảm bảo quay vòng hàng tồn kho, công ty phải chủ động cắt giảm giá và định một
mức giá bán thấp.
b. Hệ thống marketing mix
Giá là một công cụ thuộc marketing mix mà doanh nghiệp sử dụng để đạt
mục tiêu của mình. Việc đặt giá vào một tổng thể của chiến lợc marketing mix
6
đòi hỏi các quyết định về giá phải đảm bảo tính nhất quán với các quýet định về sản
phẩm, kênh phân phối và xúc tiến bán .
c. Chi phí sản xuất
Giá thành quyết định giới hạn thấp nhất của giá. Tất cả các doanh nghiệp đều
muốn có một mức giá để bù đắp những chi phí phải bỏ ra trong khâu sản xuất và
phân phối, cộng với một khoản lợi nhuận chính đáng cho những nỗ lực kinh doanh
và gánh chịu rủi ro. Vì vậy khi ấn định mức giá bán, giá thành thờng đợc coi là cơ
sở quan trọng nhất.
Ngoài ra còn khá nhiều yếu tố khác bên trong doanh nghiệp tác động đến sự
hình thành giá .
2. Nhóm yếu tố bên ngoài
Nhóm yếu tố bên ngoài là toàn bộ những yếu tố và lực lợng bên ngoài doanh
nghiệp thuộc về môi trờng marketing vi mô và môi trờng marketing vĩ mô. Nó tác
động thờng xuyên nhiều chiều và lâu dài đến việc đa ra các quyết định về giá của
doanh nghiệp cũng nh xu hớng vận động của toàn bộ hệ thống giá của doanh
nghiệp.
Những yếu tố và lực lợng khách quan mà doanh nghiệp không thể kiểm soát
và chi phối đợc. Tuy nhiên, doanh nghiệp có thể cần phải thờng xuyên theo dõi sự
tác động trên cơ sở của nó để cân nhắc áp dụng các biện pháp để phản ánh sự tác
động này.
Những yếu tố bên ngoài xác lập giới hạn cao cho mức giá sản phẩm của
doanh nghiệp không thể vợt qua một mức giá nhất định để đảm bảo rằng mức giá
này phù hợp với khả năng thanh toán của khách hàng, với tơng quan cạnh tranh
trên thị trờng và điều kiện ràng buộc trong quản lý của Nhà nớc .
Những yếu tố này cũng thờng xuyên thay đổi do những tác động và sự vận
động chung của toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, trong những điều kiện và hoàn cảnh
nhất định, các yếu tố và lực lợng bên ngoài có những ảnh hởng và mức độ theo các
chiều hớng khác nhau đến sự hình thành giá và sự quản trị giá của doanh nghiệp .
Các yếu tố bên ngoài ảnh hởng đến giá chủ yếu :
7
Cầu thị trờng và khách hàng: nhu cầu và mong muốn của khách hàng về
những sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp có, khả năng thanh toán của họ gắn
với những nhóm hàng hoá nhất định. Mà cầu thị trờng còn bao gồm cả các yếu tố
thuộc về tâm lý và hành vi tiêu dùng.
Yếu tố khách hàng mà điển hình là yếu tố tâm lý của khách hàng : những
nhận thức của khách hàng về giá trong nhiều trờng hợp chịu ảnh hởng của yếu tố
tâm lý. Nó thể hiện rất rõ trong trờng hợp những hàng hoá phi vật chất hoặc những
hàng hoá mà sự hiểu biết của khách hàng về sản phẩm, nhãn hiệu và giá của đối thủ
cạnh tranh còn nhiều hạn chế.
Yếu tố cạnh tranh và thị trờng: Mặc dù cầu thị trờng quy định trần và chi phí
của doanh nghiệp quy định sàn của giá, song khi định giá bán sản phẩm của mình,
các doanh nghiệp không thể bỏ qua các thông tin về giá thành, giá cả và các phản
ứng về giá của đối thủ cạnh tranh. Với ngời mua giá tham khảo mà họ sử dụng để
đánh giá mức giá của doanh nghiệp trớc hết là giá của sản phẩm và nhãn hiệu cạnh
tranh. Trong trờng hợp này thật khó có thể bán đợc sản phẩm với giá cao hơn một
khi khách hàng có đợc thông tin là tồn tại một sản phẩm tơng tự đang đợc bán với
giá rẻ hơn. Tơng quan so sánh giữa giá thành của doanh nghiệp và của các đối thủ
cạnh tranh sẽ liên quan đến lợi thế hay bất lợi của doanh nghiệp.
Thị trờng cạnh tranh bao gồm những dạng thị trờng cơ bản sau: thị trờng độc
quyền thuần tuý, thị trờng cạnh tranh có độc quyền, thị trờng độc quyền nhóm.
Khi doanh nghiệp hoạt động ở trong thị trờng nào đi nữa thì cũng đều phải
cân nhắc và nghiên cứu kỹ đặc điểm của thị từng loại thị trờng để có thể đa ra quyết
định về giá cho thích hợp.
Tóm lại các yếu tố bên trong và bên ngoài tác động tới sự hình thành giá có
mối liên hệ mật thiết và qua lại lẫn nhau.Trong đó các yếu tố bên ngoài đồng thời
tác động đến cả các yếu tố bên trong và cả quá trình hình thành giá. Chúng ta không
thể xem xét một cách biệt lập những tác động của mỗi nhóm yếu tố, mà doanh
nghiệp ít nhất cũng phải xác định đợc giới hạn thấp và giới hạn cao của một mức
giá trong những điều kiện cụ thể và cân nhắc kỹ các khả năng thay đổi có thể của
giá trong một giới hạn nào đó.
Các yếu tố môi trờng thờng xuyên thay đổi biến động nên các yếu tố bên
trong và bên ngoài cũng thờng xuyên thay đổi.Vì vậy, để quản lý chính xác những
8
phản ứng, doanh nghiệp cần có những thông tin cập nhật và chính xác của chiều hớng mức độ tác động của mỗi nhóm yếu tố.
III. Tiến trình định giá và các giai đoạn của quá trình quản trị giá
1. Tiến trình xác định giá
Qua việc phân tích các yếu tố ảnh hởng đến các quyết định về giá chúng ta
đều có thể nhận thấy rằng giá cả là một biến số rất phức tạp và đầy mâu thuẫn trong
hệ thống marketing- mix.
Toàn bộ các doanh nghiệp khi hoạt động kinh doanh đều phải tiến hành khâu
định giá bán lần đầu tiên cho sản phẩm cuả mình.
Vì vậy công việc định giá dựa trên các căn cứ và nguyên tắc cơ bản đồng thời
đòi hỏi sự thống nhất cao. Mội quy trình xác định giá ban đầu thờng bao gồm 6 bớc:
Xác định
nhiệm vụ
cho mức
giá
Xác định
cầu thị trờng
mục tiêu
Xác định
chi phí
sản xuất
sản phẩm
Phân tích
giá và
hàng hoá
của đối
thủ cạnh
tranh
Lựa chọn
các mô
hình định
giá
Xác định
mức gía
cuối cùng
2. Các giai đoạn của quá trình quản trị giá
a. Hoạch định chính sách giá
Doanh nghiệp thiết lập hệ thống mức giá có cơ sở trên những sản phẩm và
dịch vụ nhất định mà doanh nghiệp đang cung ứng trên thị trờng.Theo đó doanh
nghiệp thiết lập các chính sách giá thờng theo chủng loại sản phẩm, sản phẩm mới
nếu có và theo phân biệt giá.
Khi thị trờng có sức mua thấp thì việc thiết lập các chính sách giá đặc biệt
rất quan trọng. Các chính sách giá hợp lý sẽ làm tăng đợc sức mua và điều quan
trọng hơn hết là mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp.
b. Tổ chức thực hiên triển khai các chính sách giá
Sau khi doanh nghiệp tiến hành định giá thì đó vẫn là trên lý thuyết còn trong
thực tế ta phải tổ chức thực hiện hay triển khai các chính sách giá.
9
Dựa trên mức giá cơ bản doanh nghiệp phải cụ thể hoá thành các mức giá đợc
áp dụng trong những điều kiện nhất định. Đồng thời doanh nghiệp phải áp dụng các
biện pháp về quản lý giá để đảm bảo các mức giá này đợc thực thi. Khi đa ra ứng xử
về giá của doanh nghiệp, trong đó bao gồm cả những thay đổi giá ở những thời
điểm nhất định và sử dụng kết hợp các biện pháp chính sách và hệ thống
marketing mix.
c. Kiểm tra giám sát
Khâu kiểm tra giám sát cũng rất quan trọng đối với các doanh nghiệp. Khi
thiết lập các hệ thống thông tin theo dõi những biến động về giá cả sản phẩm của
doanh nghiệp và phân tích đánh giá những tác động của các yếu tố hình thành giá,
doanh nghiệp sẽ phải đa ra những đánh giá chính xác hiện trạng của hệ thống giá
trong mối liên hệ về hoàn cảnh thị trờng nhất định.
Công việc tiếp theo của doanh nghiệp là phải xác định những nguyên nhân
chủ yếu của những thay đôỉ đã nói ở trên.
Việc kiểm tra giá rất quan trọng, nó giúp cho doanh nghiệp tránh đợc những
sai lầm và nhận biết đợc những phản ứng từ các đối tác kinh doanh, khách hàng hay
các đối thủ cạnh tranh về hàng hoá mình đang cung cấp trên thị trờng.Và doanh
nghiệp còn nhận biết đợc hiệu quả của việc tổ chức thực hiện những chính sách giá.
IV. Các kiểu chiến lợc giá
Các doanh nghiệp khi hoạt động kinh doanh thì không chỉ xây dựng một mức
giá bán duy nhất cho sản phẩm mà cần phải xây dựng cho mình những chiến lợc giá
để có thể thích ứng một cách nhanh chóng với thay đổi của các yếu tố bên ngoài và
bên trong ảnh hởng đến giá.
1. Xác định giá cho sản phẩm mới
Mỗi khi đa ra thị trờng một sản phẩm mới, thì việc quan trọng là định giá cho
sản phẩm mới đó. Đây là một công việc cực kỳ quan trọng, nó gắn với giai đoạn
đầu của chu kỳ sống sản phẩm, và nó có vai trò rất lớn cho việc chu kỳ sống sản
phẩm dài hay ngắn.Tuỳ thuộc và sản phẩm mới của doanh nghiệp đa vào thị trờng
nh thế nào mà doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong hai chiến lợc về giá sau:
a. Chiến lợc hớt phần ngon
10
Khi áp dụng chiến lợc định giá hớt phần ngon thì doanh nghiệp thờng đa
ra mức giá bán sản phẩm ở mức cao nhất có thể đạt đợc, ở những giai đoạn thị trờng
mà ngời mua sẵn sàng chấp nhận sản phẩm mới đó.
Nhng khi mức tiêu thụ giảm xuống thì doanh nghiệp lại giảm giá xuống để
thu hút nhóm khách hàng vốn đã nhạy cảm vềgiá. Với phơng pháp này, doanh
nghiệp có sản phẩm mới đã thu hút đợc phần tối đa về doanh thu ở các đoạn thị trờng khác nhau. Muốn đạt đợc mục tiêu nh vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên
cứu và xem xét rất kỹ về đặc tính của sản phẩm mới, các nguồn lực của mình, cầu
thị trờng về sản phẩm mới và khả năng chấp nhận của khách hàng về mức giá đặt ra
của công ty.
Chiến lợc hớt phần ngon chỉ có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp sau:
Mức cầu về sản phẩm mới khá cao.
Giá thành đơn vị sản phẩm khi sản xuất nhỏ không quá cao để khi cộng với
các chi phí bốc rỡ, vận chuyển, bảo quản không làm cho phần lợi nhuận của công
ty còn lại quá nhỏ hoặc không còn.
Thị trờng cạnh tranh không gay gắt, để khi giá lúc đầu cao không thu hút
thêm những đối thủ cạnh tranh mới.
Khi giá cao thì góp phần tạo nên hình ảnh về một sản phẩm có chất lợng cao.
b. Chiến lợc giá bám chắc thị trờng
Nếu chiến lợc giá hớt phần ngon là định mức giá cao thì chiến lợc giá bám
chắc thị trờng lại là một tấm gơng phản chiếu độc lập với hớt phần ngon.
Chỉ cần nghe cái tên của chiến lợc là ta đã có thể biết đợc phần lớn nội dung
của chiến lợc bám chắc thị trờng. Các công ty khi áp dụng chiến lợc này cho sản
phẩm mới thì ấn định mức gía bán thấp nhằm theo đuổi mục tiêu nhanh chóng đạt
đợc doanh số cao và giành phần thị trờng lớn. Họ thờng cho rằng sản phẩm của
mình có tuổi thọ kéo dài, vì vậy nhờ việc bán giá ban đầu thấp tỷ phần thị trờng sẽ
lớn nhanh trong một khoảng thời gian ngắn, họ sẽ khai thác đợc hiệu quả theo quy
mô. Khi quy mô tăng dần, chi phí sản xuất sản phẩm sẽ giảm, và giá có thể sẽ
giảm đợc xuống hơn nữa mà doanh nghiệp vẫn thu đợc lợi nhuận.
Đối với chiến lợc bám chắc thị trờng, những công ty muốn thực hiện chiến
lợc này phải có những điều kiện sau:
11
Source: https://suanha.org
Category : Thị Trường