MENU

Nhà Việt

Phục Vụ

24/24

Email Nhà Việt

[email protected]

tiểu luận Tiểu luận Nạn bạo lực gia đình ở nước ta hiện nay – Tài liệu text

tiểu luận Tiểu luận Nạn bạo lực gia đình ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (942.02 KB, 20 trang )

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CN MÁC LÊ-NIN
….  ….
TÊN TIỂU LUẬN:
GV hướng dẫn:Th.S Nguyễn Thị Chính
Nhóm thực hiện: nhóm 5, lớp dhkd6
TP.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2010
1
Lời nói đầu:
ất nước ngày càng phát triển kéo theo những thay đổi tích cực và
tiêu cực của xã hội. Đời sống con người hoàn hảo hơn, bên cạnh
đó nhiều vấn nạn vẫn tiếp tục diễn ra mà nổi bật hơn cả là nạn
“Bạo lực gia đình” – một vấn nạn mà xã hội chúng ta chưa có tiếng nói
chung.
Đ
Bản thân chúng ta nên nhìn nhận thế nào về vấn đề ấy? Bằng sự quan
sát và nhìn nhận từ thực tiễn, bằng tất cả những tâm tư, tình cảm, chúng tôi
xin bày tỏ ý kiến của mình qua bài tiểu luận này.
Mỗi người chúng ta sẽ có những suy nghĩ và nhìn nhận riêng. Nhưng
chúng tôi mong rằng qua bài thuyết trình này, chúng ta sẽ rút ra được những
ý kiến và cảm nhận đúng đắn nhất.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM,
khoa Lý luận-Chính trị cùng giáo viên bộ môn: “những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác-LêNin” đã tạo điều kiện cho chúng tôi hoàn thành bài tiểu
luận này. Đây là lần đầu tiên chúng tôi làm tiểu luận nên sẽ có những sai sót,
kính mong quý thầy cô cùng các bạn sẽ thông cảm và đưa ra những nhận xét
thiết thực để chúng tôi rút kinh nghiệm và sửa chửa.
Tập thể nhóm 5 – Lớp DHKD6
2
MỤC LỤC

Lời nói đầu Trang 2
I. Mở đầu Trang 4
1.1.Đặt vấn đề Trang 4
1.2.Mục đích-yêu cầu Trang 4
1.3.Đối tượng Trang 4
1.4.Phương pháp nghiên cứu Trang 4
1.5.Phạm vi nghiên cứu Trang 4
II.Nội dung tiểu luận Trang 5
2.1.Cơ sở lý luận Trang 6-9
2.2.Nội dung chủ yếu Trang 9
2.2.1. Thực trạng bạo lực thể chất với phụ nữ và trẻ em Trang 9-13
2.2.2. Nguyên nhân Trang 13-14
2.3.Định hướng giải quyết Trang 15-16
III.Kết luận-Kiến nghị Trang 16-18
Tài liệu tham khảo Trang 19

Phần I. MỞ ĐẦU
3
1.1 Đặt vấn đề:
Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi đầu tiên nuôi dưỡng nhân cách và tâm
hồn của mỗi người, là “thiên đường”- nơi mang đến sự yên bình và an toàn cho mỗi
thành viên – nơi ấp ủ bao hoài bão, chấp cánh những ước mơ. Ấy thế nhưng ở đâu
đó, gia đình lại đang là “địa ngục” – nỗi đau của các cuộc bạo hành.
Bạo lực gia đình đang là 1 vấn nạn lớn của xã hội và đang có xu hướng ngày
càng gia tăng mà nạn nhân chủ yếu của BLGĐ lại là phụ nữ và trẻ em. Chúng ta ai
cũng biết rằng bạo lực trong gia đình không những làm tổn thương, tổn hại đến sức
khỏe, thể xác, tinh thần của nạn nhân mà còn ảnh hưởng đến cuộc sống của những
người xung quanh và tác động đến cả xã hội. BLGĐ đang là 1 vấn đề đáng báo
động. Thực trạng ấy không chỉ diễn ra ở các nước lạc hậu, kém phát triển, mà ngay
cả ở những nước đang phát triển và phát triển, không phân biệt thành phần gia đình,

tuổi tác, nghề nghiệp, dù ở nông thôn hay thành thị thì nạn BLGĐ vẫn có thể diễn ra
mà hậu quả nó để lại là hết sức nặng nề-những cơn đau dai dẳng, những nỗi buồn có
thể kéo dài cả một đời người.
Với mong muốn góp một phần công sức nho nhỏ của mình vào công cuộc
chống bạo lực gia đình, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Thực trạng bạo lực gia
đình ở Việt Nam hiện nay”.
1.2 Mục đích yêu cầu
– Phản ánh thực trạng nạn bạo lực gia đình ở nước ta hiện nay.
– Nêu lên nguyên nhân, kết quả của nạn BLGĐ
– Những vấn đề đặt ra trước nạn BLGĐ và định hướng giải pháp
– Kết luận và kiến nghị.
1.3 Đối tượng:
– Đối tượng nghiên cứu: nạn bạo lực gia đình
– Đối tượng hướng tới: toàn xã hội
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
– Phương pháp duy vật biện chứng.
1.5 Phạm vi nghiên cứu:
– Nạn BLGĐ ở Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2010.
Phần II.NỘI DUNG TIỂU LUẬN
4
2.1.Cơ sở lý luận:
Khái niệm cặp phạm trù:
a)Khái niệm về vật chất:
Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
b)Khái niệm về ý thức:
Ý thức là toàn bộ những hoạt động tinh thần của con người, bao gồm
những tri thức, kinh nghiệm, những trạng thái tình cảm, ước muốn, hy
vọng, ý chí niềm tin…của con người trong cuộc sống. Ý thức là sản phẩm

của quá trình phát triển của tự nhiên và lịch sử – xã hội, là kết quả của quá
trình phản ánh thế giới hiện thực khách quan vào trong đầu óc của con
người.
c) Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
Vật chất và ý thức tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau, tác
động lẫn nhau thông qua hoạt động thực tiễn; trong mối quan hệ đó vật
chất giữ vai trò quyết định đối với ý thức.
d) Gia đình là gì?
Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các
mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ
nuôi dưỡng và hoặc quan hệ giáo dục.
Gia đình có lịch sử từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển lâu
dài. Thực tế gia đình gia đình có những ảnh hưởng và những tác động
mạnh mẽ đến xã hội. Ngay từ thời nguyên thủy cho tới hiện nay, không
phụ thuộc vào cách kiếm sống, gia đình luôn tồn tại và là nơi để đáp ứng
những nhu cầu cơ bản cho các thành viên trong gia đình. Song để đưa ra
được một cách xác định phù hợp với khái niệm gia đình, một số nhà
nghiên cứu xã hội học đã đưa ra sự so sánh giữa gia đình loài người với
cuộc sống lứa đôi của động vật, gia đình loài người luôn luôn bị ràng
buộc theo các điều kiện văn hóa xã hội của đời sống gia đình ở con
5
người. Gia đình ở loài người luôn bị ràng buộc bởi các quy định, các
chuẩn mực giá trị, sự kiểm tra và sự tác động của xã hội; vì thế theo các
nhà xã hội học, thuật ngữ gia đình chỉ nên dùng để nói về gia đình loài
người.
Thực tế, gia đình là một khái niệm phức hợp bao gồm các yếu tố sinh
học, tâm lý, văn hóa, kinh tế, khiến cho nó không giống với bất kỳ một
nhóm xã hội nào. Từ mỗi một góc độ nghiên cứu hay mỗi một khoa học
khi xem xét về gia đình đều có thể đưa ra một khái niệm gia đình cụ thể,
phù hợp với nội dung nghiên cứu phù hợp và chỉ có như vậy mới có cách

tiếp cận phù hợp đến với gia đình.
Đối với xã hội học, gia đình thuộc về phạm trù cộng đồng xã hội. Vì vậy,
có thể xem xét gia đình như một nhóm xã hội nhỏ, đồng thời như một
thiết chế xã hội mà có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình xã hội
hóa con người. Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù, một nhóm xã hội
nhỏ mà các thành viên của nó gắn bó với nhau bởi quan hệ hôn nhân,
quan hệ huyết thống hoặc quan hệ con nuôi, bởi tính cộng đồng về sinh
hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhau nhằm đáp ứng những nhu cầu riêng
của mỗi thành viên cũng như để thực hiện tính tất yếu của xã hội về tái
sản xuất con người.
e) Bạo lực là gì?
Bạo lực là một phạm trù chỉ những hành vi đánh đập, gây tổn thương về
cả mặt thể xác và tinh thần
6
f) Bạo lực gia đình là gì?
Là thuật ngữ dùng để chỉ các hành vi bạo lực giữa các thành viên trong
cùng một gia đình. Hành vi bạo lực thường thấy nhất là giữa vợ và chồng
nhưng bạo lực giữa cha mẹ với con cái hay ông bà, anh em ruột với nhau
hoặc giữa mẹ chồng và con dâu cũng có xảy ra và được xếp vào nhóm
các hành vi này. Nạn nhân của bạo lực thân thể thường là phụ nữ- vợ
hoặc mẹ của đối tượng, với nam giới họ là nạn nhân của bạo lực tinh thần
nhiều hơn. Bạo lực gia đình xảy ra ở mọi quốc gia, nền văn hóa, tôn giáo
không ngoại lệ giàu nghèo và trình độ học vấn cao hay thấp.
– Tháng 12/1993: Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã đưa ra định nghĩa
về Bạo lực gia đình như sau: “Bất kì một hoạt động bạo lực dựa
trên cơ sở giới nào dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến những tổn
hại về thân thể, tình dục hay tâm lí hay những đau khổ của phụ nữ
bao gồm cả sự đe dọa có những hành động như vậy, sự cưỡng bức
hay tước đoạt một cách tùy tiện sự tự do và nó xảy ra ở nơi công
cộng hay trong cuộc sống riêng tư”.

– Ở Việt Nam: 21/11/2007 trong kì họp lần thứ hai của Quốc hội khóa
XII đã thông qua bản dự thảo luật phòng chống bạo lực gia đình.
Luật này đã đưa ra định nghĩa về bạo lực gia đình như sau: “Bạo lực
gia đình là hành động cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại về vật
chất, tinh thần, kinh tế đối với các thành viên khác trong gia đình”.
Các hình thức bạo hành gia đình
Phân chia theo kiểu bạo hành và đối tượng bị bạo hành
+ Phân chia theo kiểu bạo hành
7
• Bạo hành thể xác: Những hành vi như đá, đấm, tát tác động trực
tiếp đến sức khỏe nạn nhân. Kiểu hành vi này hay xảy ra khi hai
bên chênh lệch về sức mạnh thể chất như giữa chồng và vợ, bố mẹ
và con cái hoặc con cái và bố mẹ già.
• Bạo hành tình dục: Ép quan hệ tình dục khi bạn đời không muốn.
Hành vi loạn luân giữa cha và con gái, hoặc mẹ và con trai, giữa
anh chị em cũng được xếp vào loại này.
• Bạo hành về tinh thần: Chửi bới, mắng nhiếc, im lặng, không nói
chuyện trong thời gian dài…
• Bạo hành xã hội: Ngăn không cho tiếp xúc với gia đình, bạn bè,
quản lí tiền bạc nhằm hạn chế các hoạt động xã hội mang tính chất
cộng đồng.
+ Phân chia theo đối tượng bạo hành
• Bạo hành vợ – chồng
• Bạo hành với trẻ em
• Bạo hành với người già
Các hành vi và mức độ bạo lực thể chất xếp theo mức độ tăng dần
+ Thờ ơ
+ Ngắt, véo, gây đau
+ Đánh đau, gây thương tích ở những khu vực khó phát hiện
+ Xô đẩy, kiềm xiết

+ Giật kéo, lắc mạnh, rứt tóc
+ Tát, cắn
+ Đấm đá
+ Bóp cổ, ném đồ vật vào nạn nhân
+ Đánh đập nặng gây thương tích (gãy xương, chấn thương)
+ Quăng, ném nạn nhân
+ Đánh đá vùng bụng gây sẫy thai hoặc sinh con
+ Sử dụng hung khí có sẵn trong nhà tấn công nạn nhân
+ Gây thương tích nặng không cho nạn nhân chữa trị
8
+ Hủy hoại hoặc làm biến dạng hình thể
+ Giết
2.2 Nội dung chủ yếu:
2.2.1 Thực trạng bạo lực thể chất đối với phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam:
Bạo lực gia đình đang là một vấn đề có tính chất toàn quốc, được xem là đề
tài thu hút giới nghiên cứu trong mọi lĩnh vực đặc biệt là trong lĩnh vực khoa học xã
hội và nhân văn.
Theo hội thảo “Thông tin đại chúng với việc hỗ trợ và bảo vệ nạn nhân của bạo lực gia đình và
buôn bán người” ngày12/12/2007, tại Hà Nội, do Trung tâm phụ nữ và phát triển – Hội Liên hiệp
Phụ nữ Việt Nam tổ chức
Bạo lực gia đình đặc biệt là đối với phụ nữ và trẻ em là hiện tượng
phổ biến trong tồn tại ở tất cả các nước. Bạo lực gia đình đã và đang tác động đến
một bộ phận không nhỏ phụ nữ trên toàn thế giới và đang là một trở ngại lớn cho
quá trình bình đẳng giới.
Ở Việt Nam vấn đề bạo lực gia đình đang được quan tâm nhiều hơn
khi ngày càng có nhiều người bị bạo lực gia đình được phát hiện với hậu quả để lại
ngày càng nặng nề hơn.
Theo báo cáo của Ủy ban dân số – gia đình và trẻ em Việt Nam năm
2006: 97% nạn nhân của bạo lực gia đình chính là những người phụ nữ. Họ là
9

những người yếu đuối về mặt sức khỏe hoặc mặt kinh tế nên thường phải gánh chịu
những hậu quả nặng nề: chịu sự đánh đập, chửi mắng (bạo lực thể chất)
Theo khảo sát gần đây của ủy ban các vấn đề của Quốc hội cho thấy
2.3% gia đình có hành vi bạo lực thể xác, 25% là bạo lực về tình cảm và còn 30% là
bạo lực tình dục.
• Đại tá Lê Việt Hùng, Phó giám đốc Công an TP Cần Thơ cho biết,
năm 2008, TP Cần Thơ xảy ra trên 600 vụ BLGĐ, phổ biến là chửi
bới, đánh đập, nhục mạ và cả án mạng Cũng theo ông Hùng, đây chỉ
là con số mà cơ quan công an và các đoàn thể xã hội can thiệp và hòa
giải thành công
Và để thấy được thực trạng bạo lực thể chất ở Việt Nam hiện nay diễn
ra như thế nào và hậu quả của nó ra sao thì chúng ta có thể thấy qua những con số
thống kê về các mặt.
a) Về mặt sức khỏe và tính mạng
Bạo lực thể chất gây ảnh hưởng hết sức to lớn đến sức khỏe và tính
mạng của nạn nhân bị bạo lực. Bị đánh đập, hành hạ về mặt thể xác khiến cho nạn
nhân suy giảm sức khỏe, mất khả năng lao động và có thể dẫn tới một số bệnh như
tâm thần hoặc cũng có thể bị giết hoặc tìm một số cách tự tử.
b) Tình trạng gia đình tan vỡ
Ngày nay, bạo lực trong gia đình khiến cho tỉ lệ li hôn ngày càng
tăng cao. Nhất là những phụ nữ ở các thành phố lớn hoặc có trình độ dân trí cao
thường chọn cho mình phương án giải thoát khỏi bị đánh đập hành hạ bằng con
đường li hôn.
• Theo số liệu của Bộ Công An thống kê năm 2004, số vụ li hôn tại
Việt Nam có chiều hướng tăng nhanh. Năm 1991 có 22.634 vụ li hôn
thì 8 năm sau đó, năm 2000 đã lên tới 30.000 vụ. Trên 70% trong số
đó là bạo lực gia đình.
• Theo Tòa án nhân dân tối cao thống kê từ năm 2000 đến năm 2005,
Tòa án các cấp đã xử lí 186.954 vụ li hôn do bạo lực trong gia đình
trong đó đánh đập ngược đãi chiếm tới 53,1% trong tất cả các nguyên

nhân.
10
• Cũng theo số liệu của Tòa án tối cao chỉ riêng trong năm 2005, số vụ
việc li hôn do bạo lực gia đình chiềm trên 60%
• Hội LHPN TP Đà Nẵng đưa ra con số còn giật mình hơn thế: Theo
kết quả điều tra xã hội học, trong 5 năm (2001 – 2005), TP Đà Nẵng
có 1.980 vụ án ly hôn, 20% có nguyên nhân do BLGĐ. Nhưng trong 3
năm từ năm 2006 đến 2008, thành phố này có tới 4.026 vụ ly hôn,
trong đó nguyên nhân dẫn đến BLGĐ chiếm áp đảo 70%. Thậm chí,
nguyên nhân của 30% số vụ ly hôn còn lại như mâu thuẫn về kinh tế,
tệ nạn xã hội, rượu chè, cờ bạc cũng có thể dẫn đến những hành vi
BLGĐ.
Trên địa bàn Hà Nội theo thống kê của Tòa án nhân dân trong 8 năm thực
hiện luật hôn nhân gia đình có tới 7372 vụ li hôn xuất phát từ nguyên nhân
do người phụ nữ bị đánh đập hành hạ. Phụ nữ đứng đơn xin li hôn do chồng
ngược đãi hoặc phụ bạc chiếm từ 70% đến 80%.
Như trường hợp của chị Thu H: Nhìn bề ngoài, ai cũng tấm tmăcs khen
chị Thu H (thị trấn Thiên Tôn, huyện Hoa Lư) tốt số. Anh chồng là kĩ sư xây
dựng, vừa đẹp trai vừa có tài vừa kiếm được nhiều tiền. Nhưng trên thực tế,
trong ngôi nhà cao tầng đó, chị H đang phải chịu cảnh “địa ngục trần gian”.
Chị kể: “Anh ta cấm tôi bước chân ra khỏi nhà, cả đi chợ cũng là việc của mẹ
chồng. Tôi tốt nghiệp đại học nhưng anh ta không cho tôi đi làm, phải ở nhà
phục dịch gia đình.
Có lần đánh bạo ra ngoài xin việc, khi về nhà hàng tháng trời anh ta
không thèm nhìn mặt, không ăn, không ngủ cùng, cũng không đưa tiền cho
tôi. Việc hành hạ tinh thần khiến cho tôi không thể chịu nổi, một lần tôi liều
về nhà mẹ đẻ, ngờ đâu bị chồng túm tóc đánh đập cho một trận tơi bời. Rồi
chị H thổn thức: “Nếu chấp nhận li hôn tôi sẽ gặp nhiều khó khăn về kinh tế.
Nhưng tôi đau khổ đủ rồi. Dù không còn gì nhưng tôi quyết định li hôn và tôi
sẽ cố gắng nuôi con một mình”.

Điều đó cho thấy, BLGĐ là nguyên nhân chính dẫn đến đổ vỡ hạnh phúc
của những “tế bào xã hội”.
c) Sự thay đổi giữa vị thế nam và nữ
Ngày nay, trên thực tế nhiều trường hợp phụ nữ kiếm được nhiều
11
tiền hơn chồng nhưng lại bị chồng đánh. Sở dĩ có tình trạng như vậy là do các ông
chồng cảm thấy địa vị trụ cột trong gia đình của họ đang bị đe dọa.
Theo nghiên cứu của hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thì những trường
hợp này chiếm 72% trong số những vụ xung đột gia đình.
“Bạo lực thực chất không chỉ là hình thức, hành vi đánh đập gây
thương tích cho nạn nhân mà bên cạnh đó còn có những hình thức hành hạ khác như
cấm đoán việc ăn, ngủ … khiến cho sức khỏe nạn nhân bị suy kiệt thậm chí còn dẫn
đến tử vong.
Tại Bặc Giang, chồng đánh vợ rồi nhốt vào chuồng chó và gọi mẹ vợ
sang chứng kiến. Khiến cho nạn nhân không chỉ chịu hành hạ về mặt thể xác mà
còn gây ra những đau đớn về tinh thần.
Một trường hợp khác về việc BLGĐ xảy ra vào cuối tháng 9 năm
2010. Đó là trường hợp của chị Mai Thị Diễm Phương (18 tuổi, ở TP.Tuy Hòa, tỉnh
Phú Yên ) bị cha mẹ ruột cùng chồng của mình đánh đập dã man sau đó đổ cồn lên
người và dùng dao lam rạch để xóa hình săm trên lưng của chị. Hậu quả là chị đã bị
chấn thương toàn thân, vùng lưng bị bỏng nặng, và bị ám ảnh tinh thần.
*Và trẻ em là đối tượng phải chịu những bạo lực về thể chất: như bắt nhịn
ăn, bị phạt đánh đòn chỉ vì bị điểm kém hoặc không nghe lời cha mẹ. Hoặc cha mẹ
có những hành động, suy nghĩ sai lệch trong việc giáo dục con cái, lạm quyền làm
cha làm mẹ để thực hiện những hành vi tàn bạo đối với con cái của mình.
Những người già trong gia đình cũng là đối tượng gánh chịu bạo lực về thể
chất. Việc con cái đánh cha mẹ, thậm chí bỏ đói, không chăm sóc khi cha mẹ ốm
đau để mặc họ với bệnh tật, đói rét cũng là những hành vi gây tổn hại nặng nề về
sức khỏe cũng như tinh thần.
2.2.2. Nguyên nhân

a) Do nhận thức
12
Trong xã hội vẫn còn tồn tại nhiều suy nghĩ cho rằng bạo lực gia đình là
chuyện riêng tư của mỗi nhà, mỗi gia đình không cần đến sự can thiệp của người
ngoài và càng không cần đến vai trò của các cấp chính quyền.
Nhiều người có suy nghĩ rằng họ đánh vợ có nghĩa là đánh vợ có nghĩa là họ
đang dạy vợ và họ hoàn toàn có quyền đó chứ không liên quan gì đến hàng xóm hay
bất cứ một tổ chức đoàn thể nào.
Sự cam chịu và sự nhận thức sai lầm của chính những người bị bạo hành,
nhiều người phụ nữ khi bị chồng đánh thì đều có gắng nhẫn nhịn với tâm lí vì con
cái, cho êm cửa, êm nhà.
b) Do các vấn đề kinh tế
Sự thay đổi về công việc, mất đi hoặc không tạo ra nguồn thu nhập cũng
khiến cho bạo lực ngày càng gia tăng. Một người chồng bị sa thải phá sản có thể
dẫn đến rượu chè, cờ bạc và từ đó sẽ dẫn đến “thượng cẳng chân hạ cẳng tay” với
vợ với con.
Sự lệ thuộc về mặt kinh tế đã khiến cho những người bị lệ thuộc phải
cam chịu bởi họ không phải là người nắm giữ về kinh tế.
c) Do vấn đề về tâm lí
Những vết thương về tâm lí trong quá khứ đã ảnh hưởng đến hành vi
trong hiện tại của mỗi con người
– Đối với nam giới: nếu trước đây cha của họ có những hành
vi bạo lực với các thành viên trong gia đình thì khi họ lập gia đình
cũng dễ dàng lặp lại những hành vi đó đối với vợ con của họ.
– Đối với nữ giới: trước đây chứng kiến, họ trông thấy cha
đánh mẹ thì khi lập gia đình nếu người chồng của họ sử dụng bạo lực
đối với họ thì họ cũng sẽ dễ dàng cam chịu và coi chuyện đó là chuyện
mình phải chấp nhận vì mẹ của họ cũng đã từng như vậy.
d) Do sự bất bình đẵng giữa cha và mẹ
Mặc dù quyền bình đẳng của phụ nữ và nam giới ngày càng được thiết

lập nhưng đối với mỗi bản thân con người thì một số người vẫn còn theo nếp suy
nghĩ từ xưa (nhất là những người Phương Đông) đàn ông có quyền quyết định mọi
việc trong gia đình, có thể đánh đập vợ con mà không vấp phải sự phản kháng hay
sự can thiệp từ phía bên ngoài.
13
e) Do sự thờ ơ của các cơ quan chức năng
Như bà Hồng Vân (Trưởng ban Gia đình của Hội liên hiệp Phụ nữ Việt
Nam) đã kể rằng:
Một cán bộ tư pháp đã hồn nhiên nói với cán bộ phụ nữ rằng: xung đột gia đình là
điều bình thường, chồng có tát vợ một đôi cái cũng không sao. Anh này còn nói:
“Bị chồng đánh mà đi báo công án thì chỉ có đường bỏ xứ mà đi vì sẽ bị người đời
chê cười, gia đình chồng dè bỉu, có khi về nhà còn bị chồng đánh nhiều hơn.
Và một công an huyện ở tỉnh Thái Bình còn cho rằng: xung đột gia đình
chỉ nên tự giải quyết trong gia đình và chín bỏ làm mười cho gia đình trong ấm
ngoài êm. Chỉ những người không biết suy nghĩ mới đi trình báo chính quyền.
f) Hình thức xử lí còn nhẹ đối với những người gây ra bạo lực
Như chúng ta ai cũng đều có thể nhận thấy rằng các hình thức xử lí đối
với những đối tượng gây ra bạo lực trong gia đình mới chỉ dừng lại ở mức cảnh cáo,
khuyên răn, giáo dục. Và chỉ khi nào nạn nhân được chứng minh là thương tích
11% trở lên mới truy cứu trách nhiệm. Song không phải lúc nào nạn nhân cũng
được đi giám định, cơ sở y tế địa phương cũng không đủ khả năng.
Vì vậy bạo lực gia đình vẫn là một vấn đề hết sức bức xúc, cần được quan
tâm giải quyết
2.3. Định hướng giải quyết
Để công tác phòng chống bạo lực trong gia đình đạt được hiệu quả thì cần
phải có những biện pháp cụ thể như:
– Một là: Huy động sức mạnh dư luận xã hội trong phòng chống bạo lực
gia đình. Dư luận xã hội sẽ có tác dụng hết sức to lớn trong công tác
14
phòng chống nạn bạo hành trong gia đình bởi vì nếu có sự góp sức hỗ trợ

của toàn thể nhân dân thì mọi vấn đề sẽ được giải quyết.
– Hai là: Nâng cao chương trình toàn dân đoàn kết xây dựng
đời sống văn hóa ở khu dân cư.
– Ba là: Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về phòng chống bạo lực
trong gia đình đồng thời cũng cần phải tuyên truyền giáo dục pháp luật
sâu rộng trong mọi tầng lớp dân cư. Bên cạnh đó cũng cần nêu lên những
hậu quả của nạn bạo hành trong gia đình. Từ hình thức tuyên truyền sẽ
tác động vào ý thức của mọi người dân, họ sẽ có những nhận thức đứng
đắn hơn, nhận thức đúng sẽ đi đến hành động đúng.
– Bốn là: Huy động toàn bộ nội lực bản thân người bị bạo hành. Họ là
những người chịu ảnh hưởng trực tiếp của nạn bạo hành mà nạn bạo hành
như chúng ta đã biết chỉ có thể được phát hiện khi chính những nạn nhân
đó lên tiếng. Vì vậy bản thân người bị bạo hành cần phải nổ lực để có thể
tự bảo vệ bản thân mình và tham gia vào công cuộc chống nạn bạo hành
gia đình.
– Năm là: Thực hiện các biện pháp hỗ trợ nạn nhận bị bạo lực thể chất
+ Hỗ trợ tức thời: Đưa nạn nhân đến nơi an toàn, cách ly, quản
thúc hoặc bắt giữ thủ phạm gây bạo hành, chăm sóc nạn nhân về y tế,
thực phẩm.
+ Hỗ trợ lâu dài: Xử lí pháp luật đối với thủ phạm, giải quyết
các vấn đề pháp lí có liên quan, chăm sóc sức khỏe lâu dài trong mọi
trường hợp có thương tích nặng, giúp đỡ nạn nhân và gia đình vượt qua
khủng hoảng và đồng thời nâng cao khả năng ứng phó cho cuộc sống về
sau này.
– Sáu là: Giúp các nạn nhân tìm ra nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia
đình để có thể tìm biện pháp điều chỉnh
– Bảy là: Sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng (đài,
báo, tivi …) liên tục và thường xuyên để cung cấp địa chỉ các dịch vụ
hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình. Điều này sẽ giúp các nạn nhân biết
được nếu họ cần sự giúp đỡ họ có thể tìm đến đúng nơi cần thiết.

15
PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Theo một cuộc tổng điều tra trên toàn quốc năm 2008, ở Việt Nam có 21,2%
số cặp vợ chồng đã trải qua một trong những hình thức bạo lực gia đình như bị la
mắng, đánh đập, nhục mạ Nhưng đâu chỉ có thế! Những vụ án mạng từ những
mâu thuẫn nhỏ trong gia đình xảy ra mỗi lúc một gia tăng. Từ đó cho thấy, nạn bạo
lực trong gia đình đang trở thành một vấn đề nhức nhối trên toàn cầu và ở Việt Nam
cũng vậy. Bạo lực gia đình đã và đang để lại những hậu quả hết sức nặng nề và
nghiêm trọng không chỉ đối với nạn nhân bị bạo lực mà còn ảnh hưởng không nhỏ
đến trật tự và sự yên bình của toàn xã hội.
Bình đẳng giới liệu có được không trong khi nạn bạo hành gia đình ngày càng
gia tăng? Đây là một câu hỏi cần được mọi người trả lời. Như chúng ta đã biết, phụ
nữ và trẻ em luôn là những người chịu hậu quả của nạn BLGĐ. Nạn BLGĐ diễn ra
không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của nạn nhân mà còn ảnh hưởng đến tinh thần,
tâm lý và cũng kéo theo hàng loạt những vấn đề khác nữa. Vì những lẽ đó, bảo
vệ phụ nữ, trẻ em trước nạn BLGĐ là một vấn đề hết sức bức thiết. Đây không
phải là trách nhiệm của riêng một ai, một ban ngành, đoàn thể nào mà là trách
nhiệm của toàn xã hội.
16
Do đó, chúng em có một số đề xuất và kiến nghị như sau:
– Đối với gia đình: đây là nơi xuất phát điểm của những mâu thuẫn gây nên nạn bạo
lực gia đình.Vì vậy cần phải giải quyết mọi vấn đề từ đây.Cần phải có sự thấu
hiểu,thông cảm của các thành viên trong gia đình,nhất là người đàn ông trụ cột(vì
đa số nguyên nhân gây ra bạo lực là đàn ông)
-Đối với nhà trường: cần có phương pháp giáo dục đúng đắn để xây dựng mỗi
người học sinh,sinh viên có đạo đức tốt,có thể giúp ích cho xã hội.Hơn thế nữa,mỗi
người thầy cô giáo phải là một tấm gương tốt để học trò noi theo.Bên cạnh đó, cần
có hình thức xử lí nghiêm, có tính ranh đe đối với những ai vi phạm đạo đức.
-Đối với các cơ quan địa phương ( xã, phường, hội phụ nữ ) cần thường xuyên tổ
chức các buổi tuyên truyền về vấn đề bình đẳng giới, các lớp tập huấn phòng chống

nạn bạo lực gia đình.
17
-Đối với nhà nước: các bộ ngành, đoàn thể cần có chính sách,biện pháp cụ thể,nhằm
giải quyết các vấn đề đó.Cần phải đề ra các hình phạt,biện pháp xử lí cụ thể đối với
các hành vi xâm phạm đến thân thể,danh dự,nhân phẩm của con người. Hoàn thiện
hệ thống các bộ luật phòng chống BLGĐ.
Hi vọng trong một tương lai không xa, tình trạng bạo lực gia đình sẽ không còn
diễn ra nữa. Cuộc sống của con người trong xã hội sẽ đc an toàn và bình đẳng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
18
1. Báo lao động, Công An nhân dân, Báo pháp luật, tạp chí Pháp luật và Gia
đình.
2. Các trang web: vietnamnet.vn, dantri.com, 24h.com.vn
3. Công ước về quyền trẻ em
4. Giáo trình: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-LêNin
5. Bài giảng môn học: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-LêNin
6. Các Văn kiện, nghị quyết Đại hội Đảng.

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
STT HỌ VÀ TÊN
MSSV
NHIỆM VỤ
ĐIỂM GHI CHÚ
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
19
20
Lời nói đầu Trang 2I. Mở đầu Trang 41.1. Đặt yếu tố Trang 41.2. Mục đích-yêu cầu Trang 41.3. Đối tượng Trang 41.4. Phương pháp nghiên cứu và điều tra Trang 41.5. Phạm vi nghiên cứu và điều tra Trang 4II. Nội dung tiểu luận Trang 52.1. Cơ sở lý luận Trang 6-92. 2. Nội dung đa phần Trang 92.2.1. Thực trạng đấm đá bạo lực sức khỏe thể chất với phụ nữ và trẻ nhỏ Trang 9-132. 2.2. Nguyên nhân Trang 13-142. 3. Định hướng xử lý Trang 15-16 III.Kết luận-Kiến nghị Trang 16-18 Tài liệu tìm hiểu thêm Trang 19P hần I. MỞ ĐẦU1. 1 Đặt yếu tố : Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi tiên phong nuôi dưỡng nhân cách và tâmhồn của mỗi người, là “ thiên đường ” – nơi mang đến sự yên bình và bảo đảm an toàn cho mỗithành viên – nơi ấp ủ bao hoài bão, chấp cánh những tham vọng. Ấy thế nhưng ở đâuđó, gia đình lại đang là “ âm ti ” – nỗi đau của những cuộc bạo hành. Bạo lực gia đình đang là 1 vấn nạn lớn của xã hội và đang có khuynh hướng ngàycàng ngày càng tăng mà nạn nhân hầu hết của BLGĐ lại là phụ nữ và trẻ nhỏ. Chúng ta aicũng biết rằng đấm đá bạo lực trong gia đình không những làm tổn thương, tổn hại đến sứckhỏe, thể xác, ý thức của nạn nhân mà còn tác động ảnh hưởng đến đời sống của nhữngngười xung quanh và tác động ảnh hưởng đến cả xã hội. BLGĐ đang là 1 yếu tố đáng báođộng. Thực trạng ấy không riêng gì diễn ra ở những nước lỗi thời, kém tăng trưởng, mà ngaycả ở những nước đang tăng trưởng và tăng trưởng, không phân biệt thành phần gia đình, tuổi tác, nghề nghiệp, dù ở nông thôn hay thành thị thì nạn BLGĐ vẫn hoàn toàn có thể diễn ramà hậu quả nó để lại là rất là nặng nề-những cơn đau dai dẳng, những nỗi buồn cóthể lê dài cả một đời người. Với mong ước góp một phần công sức của con người nho nhỏ của mình vào công cuộcchống đấm đá bạo lực gia đình, nhóm chúng em đã chọn đề tài : “ Thực trạng đấm đá bạo lực giađình ở Nước Ta lúc bấy giờ ”. 1.2 Mục đích nhu yếu – Phản ánh tình hình nạn đấm đá bạo lực gia đình ở nước ta lúc bấy giờ. – Nêu lên nguyên do, hiệu quả của nạn BLGĐ – Những yếu tố đặt ra trước nạn BLGĐ và khuynh hướng giải pháp – Kết luận và yêu cầu. 1.3 Đối tượng : – Đối tượng nghiên cứu và điều tra : nạn đấm đá bạo lực gia đình – Đối tượng hướng tới : toàn xã hội1. 4 Phương pháp nghiên cứu và điều tra : – Phương pháp duy vật biện chứng. 1.5 Phạm vi nghiên cứu và điều tra : – Nạn BLGĐ ở Nước Ta trong tiến trình 2000 – 2010. Phần II.NỘI DUNG TIỂU LUẬN2. 1. Cơ sở lý luận : Khái niệm cặp phạm trù : a ) Khái niệm về vật chất : Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đemlại cho con người trong cảm xúc, được cảm xúc của tất cả chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và sống sót không phụ thuộc vào cảm xúc. b ) Khái niệm về ý thức : Ý thức là hàng loạt những hoạt động giải trí ý thức của con người, bao gồmnhững tri thức, kinh nghiệm tay nghề, những trạng thái tình cảm, mong ước, hyvọng, ý chí niềm tin … của con người trong đời sống. Ý thức là sản phẩmcủa quy trình tăng trưởng của tự nhiên và lịch sử vẻ vang – xã hội, là hiệu quả của quátrình phản ánh quốc tế hiện thực khách quan vào trong đầu óc của conngười. c ) Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức : Vật chất và ý thức sống sót trong mối quan hệ biện chứng với nhau, tácđộng lẫn nhau trải qua hoạt động giải trí thực tiễn ; trong mối quan hệ đó vậtchất giữ vai trò quyết định hành động so với ý thức. d ) Gia đình là gì ? Gia đình là một hội đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi cácmối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân gia đình, quan hệ huyết thống, quan hệnuôi dưỡng và hoặc quan hệ giáo dục. Gia đình có lịch sử vẻ vang từ rất sớm và đã trải qua một quy trình tăng trưởng lâudài. Thực tế gia đình gia đình có những tác động ảnh hưởng và những tác độngmạnh mẽ đến xã hội. Ngay từ thời nguyên thủy cho tới lúc bấy giờ, khôngphụ thuộc vào cách kiếm sống, gia đình luôn sống sót và là nơi để đáp ứngnhững nhu yếu cơ bản cho những thành viên trong gia đình. Song để đưa rađược một cách xác lập tương thích với khái niệm gia đình, một số ít nhànghiên cứu xã hội học đã đưa ra sự so sánh giữa gia đình loài người vớicuộc sống lứa đôi của động vật hoang dã, gia đình loài người luôn luôn bị ràngbuộc theo những điều kiện kèm theo văn hóa truyền thống xã hội của đời sống gia đình ở conngười. Gia đình ở loài người luôn bị ràng buộc bởi những pháp luật, cácchuẩn mực giá trị, sự kiểm tra và sự tác động ảnh hưởng của xã hội ; do đó theo cácnhà xã hội học, thuật ngữ gia đình chỉ nên dùng để nói về gia đình loàingười. Thực tế, gia đình là một khái niệm phức tạp gồm có những yếu tố sinhhọc, tâm ý, văn hóa truyền thống, kinh tế tài chính, khiến cho nó không giống với bất kể mộtnhóm xã hội nào. Từ mỗi một góc nhìn điều tra và nghiên cứu hay mỗi một khoa họckhi xem xét về gia đình đều hoàn toàn có thể đưa ra một khái niệm gia đình đơn cử, tương thích với nội dung điều tra và nghiên cứu tương thích và chỉ có như vậy mới có cáchtiếp cận tương thích đến với gia đình. Đối với xã hội học, gia đình thuộc về phạm trù hội đồng xã hội. Vì vậy, hoàn toàn có thể xem xét gia đình như một nhóm xã hội nhỏ, đồng thời như mộtthiết chế xã hội mà có vai trò đặc biệt quan trọng quan trọng trong quy trình xã hộihóa con người. Gia đình là một thiết chế xã hội đặc trưng, một nhóm xã hộinhỏ mà những thành viên của nó gắn bó với nhau bởi quan hệ hôn nhân gia đình, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ con nuôi, bởi tính hội đồng về sinhhoạt, nghĩa vụ và trách nhiệm đạo đức với nhau nhằm mục đích cung ứng những nhu yếu riêngcủa mỗi thành viên cũng như để thực thi tính tất yếu của xã hội về táisản xuất con người. e ) Bạo lực là gì ? Bạo lực là một phạm trù chỉ những hành vi đánh đập, gây tổn thương vềcả mặt thể xác và tinh thầnf ) Bạo lực gia đình là gì ? Là thuật ngữ dùng để chỉ những hành vi đấm đá bạo lực giữa những thành viên trongcùng một gia đình. Hành vi đấm đá bạo lực thường thấy nhất là giữa vợ và chồngnhưng đấm đá bạo lực giữa cha mẹ với con cái hay ông bà, bạn bè ruột với nhauhoặc giữa mẹ chồng và con dâu cũng có xảy ra và được xếp vào nhómcác hành vi này. Nạn nhân của đấm đá bạo lực thân thể thường là phụ nữ – vợhoặc mẹ của đối tượng người tiêu dùng, với phái mạnh họ là nạn nhân của đấm đá bạo lực tinh thầnnhiều hơn. Bạo lực gia đình xảy ra ở mọi vương quốc, nền văn hóa truyền thống, tôn giáokhông ngoại lệ giàu nghèo và trình độ học vấn cao hay thấp. – Tháng 12/1993 : Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã đưa ra định nghĩavề Bạo lực gia đình như sau : “ Bất kì một hoạt động giải trí đấm đá bạo lực dựatrên cơ sở giới nào dẫn đến hoặc có năng lực dẫn đến những tổnhại về thân thể, tình dục hay tâm lí hay những đau khổ của phụ nữbao gồm cả sự rình rập đe dọa có những hành vi như vậy, sự cưỡng bứchay tước đoạt một cách tùy tiện sự tự do và nó xảy ra ở nơi côngcộng hay trong đời sống riêng tư ”. – Ở Nước Ta : 21/11/2007 trong kì họp lần thứ hai của Quốc hội khóaXII đã trải qua bản dự thảo luật phòng chống đấm đá bạo lực gia đình. Luật này đã đưa ra định nghĩa về đấm đá bạo lực gia đình như sau : “ Bạo lựcgia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại về vậtchất, niềm tin, kinh tế tài chính so với những thành viên khác trong gia đình ”. Các hình thức bạo hành gia đìnhPhân chia theo kiểu bạo hành và đối tượng người tiêu dùng bị bạo hành + Phân chia theo kiểu bạo hành • Bạo hành thể xác : Những hành vi như đá, đấm, tát tác động ảnh hưởng trựctiếp đến sức khỏe thể chất nạn nhân. Kiểu hành vi này hay xảy ra khi haibên chênh lệch về sức mạnh sức khỏe thể chất như giữa chồng và vợ, bố mẹvà con cháu hoặc con cháu và cha mẹ già. • Bạo hành tình dục : Ép quan hệ tình dục khi bạn đời không muốn. Hành vi loạn luân giữa cha và con gái, hoặc mẹ và con trai, giữaanh chị em cũng được xếp vào loại này. • Bạo hành về ý thức : Chửi bới, mắng nhiếc, yên lặng, không nóichuyện trong thời hạn dài … • Bạo hành xã hội : Ngăn không cho tiếp xúc với gia đình, bạn hữu, quản lí tài lộc nhằm mục đích hạn chế những hoạt động giải trí xã hội mang tính chấtcộng đồng. + Phân chia theo đối tượng người tiêu dùng bạo hành • Bạo hành vợ – chồng • Bạo hành với trẻ nhỏ • Bạo hành với người giàCác hành vi và mức độ đấm đá bạo lực sức khỏe thể chất xếp theo mức độ tăng dần + Thờ ơ + Ngắt, véo, gây đau + Đánh đau, gây thương tích ở những khu vực khó phát hiện + Xô đẩy, kiềm xiết + Giật kéo, lắc mạnh, rứt tóc + Tát, cắn + Đấm đá + Bóp cổ, ném vật phẩm vào nạn nhân + Đánh đập nặng gây thương tích ( gãy xương, chấn thương ) + Quăng, ném nạn nhân + Đánh đá vùng bụng gây sẫy thai hoặc sinh con + Sử dụng hung khí có sẵn trong nhà tiến công nạn nhân + Gây thương tích nặng không cho nạn nhân chữa trị + Hủy hoại hoặc làm biến dạng hình thể + Giết2. 2 Nội dung hầu hết : 2.2.1 Thực trạng đấm đá bạo lực sức khỏe thể chất so với phụ nữ và trẻ nhỏ ở Nước Ta : Bạo lực gia đình đang là một yếu tố có đặc thù toàn nước, được xem là đềtài lôi cuốn giới nghiên cứu và điều tra trong mọi nghành nghề dịch vụ đặc biệt quan trọng là trong nghành khoa học xãhội và nhân văn. Theo hội thảo chiến lược “ tin tức đại chúng với việc tương hỗ và bảo vệ nạn nhân của đấm đá bạo lực gia đình vàbuôn bán người ” ngày12 / 12/2007, tại Thành Phố Hà Nội, do Trung tâm phụ nữ và tăng trưởng – Hội Liên hiệpPhụ nữ Nước Ta tổ chứcBạo lực gia đình đặc biệt quan trọng là so với phụ nữ và trẻ nhỏ là hiện tượngphổ biến trong sống sót ở toàn bộ những nước. Bạo lực gia đình đã và đang ảnh hưởng tác động đếnmột bộ phận không nhỏ phụ nữ trên toàn quốc tế và đang là một trở ngại lớn choquá trình bình đẳng giới. Ở Nước Ta yếu tố đấm đá bạo lực gia đình đang được chăm sóc nhiều hơnkhi ngày càng có nhiều người bị đấm đá bạo lực gia đình được phát hiện với hậu quả để lạingày càng nặng nề hơn. Theo báo cáo giải trình của Ủy ban dân số – gia đình và trẻ nhỏ Nước Ta năm2006 : 97 % nạn nhân của đấm đá bạo lực gia đình chính là những người phụ nữ. Họ lànhững người yếu ớt về mặt sức khỏe thể chất hoặc mặt kinh tế tài chính nên thường phải gánh chịunhững hậu quả nặng nề : chịu sự đánh đập, chửi mắng ( đấm đá bạo lực sức khỏe thể chất ) Theo khảo sát gần đây của ủy ban những yếu tố của Quốc hội cho thấy2. 3 % gia đình có hành vi đấm đá bạo lực thể xác, 25 % là đấm đá bạo lực về tình cảm và còn 30 % làbạo lực tình dục. • Đại tá Lê Việt Hùng, phó tổng giám đốc Công an TP Cần Thơ cho biết, năm 2008, TP Cần Thơ xảy ra trên 600 vụ BLGĐ, phổ cập là chửibới, đánh đập, nhục mạ và cả án mạng Cũng theo ông Hùng, đây chỉlà số lượng mà cơ quan công an và những đoàn thể xã hội can thiệp và hòagiải thành côngVà để thấy được tình hình đấm đá bạo lực sức khỏe thể chất ở Nước Ta lúc bấy giờ diễnra như thế nào và hậu quả của nó ra làm sao thì tất cả chúng ta hoàn toàn có thể thấy qua những con sốthống kê về những mặt. a ) Về mặt sức khỏe thể chất và tính mạngBạo lực sức khỏe thể chất gây tác động ảnh hưởng rất là to lớn đến sức khỏe thể chất và tínhmạng của nạn nhân bị đấm đá bạo lực. Bị đánh đập, hành hạ về mặt thể xác khiến cho nạnnhân suy giảm sức khỏe thể chất, mất năng lực lao động và hoàn toàn có thể dẫn tới 1 số ít bệnh nhưtâm thần hoặc cũng hoàn toàn có thể bị giết hoặc tìm 1 số ít cách tự tử. b ) Tình trạng gia đình tan vỡNgày nay, đấm đá bạo lực trong gia đình khiến cho tỉ lệ li hôn ngày càngtăng cao. Nhất là những phụ nữ ở những thành phố lớn hoặc có trình độ dân trí caothường chọn cho mình giải pháp giải thoát khỏi bị đánh đập hành hạ bằng conđường li hôn. • Theo số liệu của Bộ Công An thống kê năm 2004, số vụ li hôn tạiViệt Nam có khunh hướng tăng nhanh. Năm 1991 có 22.634 vụ li hônthì 8 năm sau đó, năm 2000 đã lên tới 30.000 vụ. Trên 70 % trong sốđó là đấm đá bạo lực gia đình. • Theo Tòa án nhân dân tối cao thống kê từ năm 2000 đến năm 2005, Tòa án những cấp đã xử lí 186.954 vụ li hôn do đấm đá bạo lực trong gia đìnhtrong đó đánh đập ngược đãi chiếm tới 53,1 % trong tổng thể những nguyênnhân. 10 • Cũng theo số liệu của Tòa án tối cao chỉ riêng trong năm 2005, số vụviệc li hôn do đấm đá bạo lực gia đình chiềm trên 60 % • Hội LHPN TP TP. Đà Nẵng đưa ra số lượng còn giật mình hơn thế : Theokết quả tìm hiểu xã hội học, trong 5 năm ( 2001 – 2005 ), TP Đà Nẵngcó 1.980 vụ án ly hôn, 20 % có nguyên do do BLGĐ. Nhưng trong 3 năm từ năm 2006 đến 2008, thành phố này có tới 4.026 vụ ly hôn, trong đó nguyên do dẫn đến BLGĐ chiếm áp đảo 70 %. Thậm chí, nguyên do của 30 % số vụ ly hôn còn lại như xích míc về kinh tế tài chính, tệ nạn xã hội, rượu chè, cờ bạc cũng hoàn toàn có thể dẫn đến những hành viBLGĐ. Trên địa phận TP.HN theo thống kê của Tòa án nhân dân trong 8 năm thựchiện luật hôn nhân gia đình gia đình có tới 7372 vụ li hôn xuất phát từ nguyên nhândo người phụ nữ bị đánh đập hành hạ. Phụ nữ đứng đơn xin li hôn do chồngngược đãi hoặc bạc nghĩa chiếm từ 70 % đến 80 %. Như trường hợp của chị Thu H : Nhìn hình thức bề ngoài, ai cũng tấm tmăcs khenchị Thu H ( thị xã Thiên Tôn, huyện Hoa Lư ) tốt số. Anh chồng là kĩ sư xâydựng, vừa đẹp trai vừa có tài vừa kiếm được nhiều tiền. Nhưng trên trong thực tiễn, trong ngôi nhà cao tầng liền kề đó, chị H đang phải chịu cảnh “ âm ti trần gian ”. Chị kể : “ Anh ta cấm tôi bước chân ra khỏi nhà, cả đi chợ cũng là việc của mẹchồng. Tôi tốt nghiệp ĐH nhưng anh ta không cho tôi đi làm, phải ở nhàphục dịch gia đình. Có lần đánh bạo ra ngoài xin việc, khi về nhà hàng quán ăn tháng trời anh takhông thèm nhìn mặt, không ăn, không ngủ cùng, cũng không đưa tiền chotôi. Việc hành hạ niềm tin khiến cho tôi không hề chịu nổi, một lần tôi liềuvề nhà mẹ đẻ, ngờ đâu bị chồng túm tóc đánh đập cho một trận tơi bời. Rồichị H thổn thức : “ Nếu gật đầu li hôn tôi sẽ gặp nhiều khó khăn vất vả về kinh tế tài chính. Nhưng tôi đau khổ đủ rồi. Dù không còn gì nhưng tôi quyết định hành động li hôn và tôisẽ nỗ lực nuôi con một mình ”. Điều đó cho thấy, BLGĐ là nguyên do chính dẫn đến đổ vỡ hạnh phúccủa những “ tế bào xã hội ”. c ) Sự đổi khác giữa vị thế nam và nữNgày nay, trên thực tiễn nhiều trường hợp phụ nữ kiếm được nhiều11tiền hơn chồng nhưng lại bị chồng đánh. Sở dĩ có thực trạng như vậy là do những ôngchồng cảm thấy vị thế trụ cột trong gia đình của họ đang bị rình rập đe dọa. Theo nghiên cứu và điều tra của hội Liên hiệp phụ nữ Nước Ta thì những trườnghợp này chiếm 72 % trong số những vụ xung đột gia đình. “ Bạo lực thực ra không chỉ là hình thức, hành vi đánh đập gâythương tích cho nạn nhân mà cạnh bên đó còn có những hình thức hành hạ khác nhưcấm đoán việc ăn, ngủ … khiến cho sức khỏe thể chất nạn nhân bị suy kiệt thậm chí còn còn dẫnđến tử trận. Tại Bặc Giang, chồng đánh vợ rồi nhốt vào chuồng chó và gọi mẹ vợsang tận mắt chứng kiến. Khiến cho nạn nhân không chỉ chịu hành hạ về mặt thể xác màcòn gây ra những đau đớn về niềm tin. Một trường hợp khác về việc BLGĐ xảy ra vào cuối tháng 9 năm2010. Đó là trường hợp của chị Mai Thị Diễm Phương ( 18 tuổi, ở TP.Tuy Hòa, tỉnhPhú Yên ) bị cha mẹ ruột cùng chồng của mình đánh đập dã man sau đó đổ cồn lênngười và dùng dao lam rạch để xóa hình săm trên sống lưng của chị. Hậu quả là chị đã bịchấn thương body toàn thân, vùng sống lưng bị bỏng nặng, và bị ám ảnh ý thức. * Và trẻ nhỏ là đối tượng người dùng phải chịu những đấm đá bạo lực về sức khỏe thể chất : như bắt nhịnăn, bị phạt đánh đòn chỉ vì bị điểm kém hoặc không nghe lời cha mẹ. Hoặc cha mẹcó những hành vi, tâm lý rơi lệch trong việc giáo dục con cháu, lạm quyền làmcha làm mẹ để thực thi những hành vi hung tàn so với con cái của mình. Những người già trong gia đình cũng là đối tượng người dùng gánh chịu đấm đá bạo lực về thểchất. Việc con cháu đánh cha mẹ, thậm chí còn bỏ đói, không chăm nom khi cha mẹ ốmđau để mặc họ với bệnh tật, đói rét cũng là những hành vi gây tổn hại nặng nề vềsức khỏe cũng như niềm tin. 2.2.2. Nguyên nhâna ) Do nhận thức12Trong xã hội vẫn còn sống sót nhiều tâm lý cho rằng đấm đá bạo lực gia đình làchuyện riêng tư của mỗi nhà, mỗi gia đình không cần đến sự can thiệp của ngườingoài và càng không cần đến vai trò của những cấp chính quyền sở tại. Nhiều người có tâm lý rằng họ đánh vợ có nghĩa là đánh vợ có nghĩa là họđang dạy vợ và họ trọn vẹn có quyền đó chứ không tương quan gì đến hàng xóm haybất cứ một tổ chức triển khai đoàn thể nào. Sự cam chịu và sự nhận thức sai lầm đáng tiếc của chính những người bị bạo hành, nhiều người phụ nữ khi bị chồng đánh thì đều có gắng nhẫn nhịn với tâm lí vì concái, cho êm cửa, êm nhà. b ) Do những yếu tố kinh tếSự biến hóa về việc làm, mất đi hoặc không tạo ra nguồn thu nhập cũngkhiến cho đấm đá bạo lực ngày càng ngày càng tăng. Một người chồng bị sa thải phá sản có thểdẫn đến rượu chè, cờ bạc và từ đó sẽ dẫn đến “ thượng cẳng chân hạ cẳng tay ” vớivợ với con. Sự chịu ràng buộc về mặt kinh tế tài chính đã khiến cho những người bị phụ thuộc phảicam chịu bởi họ không phải là người nắm giữ về kinh tế tài chính. c ) Do yếu tố về tâm líNhững vết thương về tâm lí trong quá khứ đã ảnh hưởng tác động đến hành vitrong hiện tại của mỗi con người – Đối với phái mạnh : nếu trước đây cha của họ có những hànhvi đấm đá bạo lực với những thành viên trong gia đình thì khi họ lập gia đìnhcũng thuận tiện lặp lại những hành vi đó so với vợ con của họ. – Đối với phái đẹp : trước đây tận mắt chứng kiến, họ trông thấy chađánh mẹ thì khi lập gia đình nếu người chồng của họ sử dụng bạo lựcđối với họ thì họ cũng sẽ thuận tiện cam chịu và coi chuyện đó là chuyệnmình phải gật đầu vì mẹ của họ cũng đã từng như vậy. d ) Do sự bất bình đẵng giữa cha và mẹMặc dù quyền bình đẳng của phụ nữ và phái mạnh ngày càng được thiếtlập nhưng so với mỗi bản thân con người thì 1 số ít người vẫn còn theo nếp suynghĩ từ xưa ( nhất là những người Phương Đông ) đàn ông có quyền quyết định hành động mọiviệc trong gia đình, hoàn toàn có thể đánh đập vợ con mà không vấp phải sự phản kháng haysự can thiệp từ phía bên ngoài. 13 e ) Do sự hờ hững của những cơ quan chức năngNhư bà Hồng Vân ( Trưởng ban Gia đình của Hội liên hiệp Phụ nữ ViệtNam ) đã kể rằng : Một cán bộ tư pháp đã hồn nhiên nói với cán bộ phụ nữ rằng : xung đột gia đình làđiều thông thường, chồng có tát vợ một đôi cái cũng không sao. Anh này còn nói : “ Bị chồng đánh mà đi báo công án thì chỉ có đường bỏ xứ mà đi vì sẽ bị người đờichê cười, gia đình chồng dè bỉu, có khi về nhà còn bị chồng đánh nhiều hơn. Và một công an huyện ở tỉnh Tỉnh Thái Bình còn cho rằng : xung đột gia đìnhchỉ nên tự xử lý trong gia đình và chín bỏ làm mười cho gia đình trong ấmngoài êm. Chỉ những người không biết tâm lý mới đi trình báo chính quyền sở tại. f ) Hình thức xử lí còn nhẹ so với những người gây ra bạo lựcNhư tất cả chúng ta ai cũng đều hoàn toàn có thể nhận thấy rằng những hình thức xử lí đốivới những đối tượng người dùng gây ra đấm đá bạo lực trong gia đình mới chỉ dừng lại ở mức cảnh cáo, khuyên răn, giáo dục. Và chỉ khi nào nạn nhân được chứng tỏ là thương tích11 % trở lên mới truy cứu nghĩa vụ và trách nhiệm. Song không phải khi nào nạn nhân cũngđược đi giám định, cơ sở y tế địa phương cũng không đủ năng lực. Vì vậy đấm đá bạo lực gia đình vẫn là một yếu tố rất là bức xúc, cần được quantâm giải quyết2. 3. Định hướng giải quyếtĐể công tác làm việc phòng chống đấm đá bạo lực trong gia đình đạt được hiệu suất cao thì cầnphải có những giải pháp đơn cử như : – Một là : Huy động sức mạnh dư luận xã hội trong phòng chống bạo lựcgia đình. Dư luận xã hội sẽ có tính năng rất là to lớn trong công tác14phòng chống nạn bạo hành trong gia đình chính do nếu có sự góp phần hỗ trợcủa toàn thể nhân dân thì mọi yếu tố sẽ được xử lý. – Hai là : Nâng cao chương trình toàn dân đoàn kết xây dựngđời sống văn hóa truyền thống ở khu dân cư. – Ba là : Hoàn thiện mạng lưới hệ thống văn bản pháp lý về phòng chống bạo lựctrong gia đình đồng thời cũng cần phải tuyên truyền giáo dục pháp luậtsâu rộng trong mọi những tầng lớp dân cư. Bên cạnh đó cũng cần nêu lên nhữnghậu quả của nạn bạo hành trong gia đình. Từ hình thức tuyên truyền sẽtác động vào ý thức của mọi người dân, họ sẽ có những nhận thức đứngđắn hơn, nhận thức đúng sẽ đi đến hành vi đúng. – Bốn là : Huy động hàng loạt nội lực bản thân người bị bạo hành. Họ lànhững người chịu ảnh hưởng tác động trực tiếp của nạn bạo hành mà nạn bạo hànhnhư tất cả chúng ta đã biết chỉ hoàn toàn có thể được phát hiện khi chính những nạn nhânđó lên tiếng. Vì vậy bản thân người bị bạo hành cần phải nổ lực để có thểtự bảo vệ bản thân mình và tham gia vào công cuộc chống nạn bạo hànhgia đình. – Năm là : Thực hiện những giải pháp tương hỗ nạn nhận bị đấm đá bạo lực sức khỏe thể chất + Hỗ trợ tức thời : Đưa nạn nhân đến nơi bảo đảm an toàn, cách ly, quảnthúc hoặc bắt giữ thủ phạm gây bạo hành, chăm nom nạn nhân về y tế, thực phẩm. + Hỗ trợ lâu bền hơn : Xử lí pháp lý so với thủ phạm, giải quyếtcác yếu tố pháp lí có tương quan, chăm nom sức khỏe thể chất vĩnh viễn trong mọitrường hợp có thương tích nặng, trợ giúp nạn nhân và gia đình vượt quakhủng hoảng và đồng thời nâng cao năng lực ứng phó cho đời sống vềsau này. – Sáu là : Giúp những nạn nhân tìm ra nguyên do dẫn đến đấm đá bạo lực giađình để hoàn toàn có thể tìm giải pháp kiểm soát và điều chỉnh – Bảy là : Sử dụng những phương tiện thông tin đại chúng ( đài, báo, tivi … ) liên tục và tiếp tục để cung ứng địa chỉ những dịch vụhỗ trợ nạn nhân đấm đá bạo lực gia đình. Điều này sẽ giúp những nạn nhân biếtđược nếu họ cần sự trợ giúp họ hoàn toàn có thể tìm đến đúng nơi thiết yếu. 15PH ẦN III : KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊTheo một cuộc tổng tìm hiểu trên toàn nước năm 2008, ở Nước Ta có 21,2 % số cặp vợ chồng đã trải qua một trong những hình thức đấm đá bạo lực gia đình như bị lamắng, đánh đập, nhục mạ Nhưng đâu chỉ có thế ! Những vụ án mạng từ nhữngmâu thuẫn nhỏ trong gia đình xảy ra mỗi lúc một ngày càng tăng. Từ đó cho thấy, nạn bạolực trong gia đình đang trở thành một yếu tố nhức nhối trên toàn thế giới và ở Việt Namcũng vậy. Bạo lực gia đình đã và đang để lại những hậu quả rất là nặng nề vànghiêm trọng không chỉ so với nạn nhân bị đấm đá bạo lực mà còn tác động ảnh hưởng không nhỏđến trật tự và sự yên bình của toàn xã hội. Bình đẳng giới liệu có được không trong khi nạn bạo hành gia đình ngày cànggia tăng ? Đây là một câu hỏi cần được mọi người vấn đáp. Như tất cả chúng ta đã biết, phụnữ và trẻ nhỏ luôn là những người chịu hậu quả của nạn BLGĐ. Nạn BLGĐ diễn rakhông chỉ tác động ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất của nạn nhân mà còn tác động ảnh hưởng đến niềm tin, tâm ý và cũng kéo theo hàng loạt những yếu tố khác nữa. Vì những lẽ đó, bảovệ phụ nữ, trẻ nhỏ trước nạn BLGĐ là một yếu tố rất là bức thiết. Đây khôngphải là nghĩa vụ và trách nhiệm của riêng một ai, một ban ngành, đoàn thể nào mà là tráchnhiệm của toàn xã hội. 16D o đó, chúng em có 1 số ít đề xuất kiến nghị và yêu cầu như sau : – Đối với gia đình : đây là nơi xuất phát điểm của những xích míc gây nên nạn bạolực gia đình. Vì vậy cần phải xử lý mọi yếu tố từ đây. Cần phải có sự thấuhiểu, thông cảm của những thành viên trong gia đình, nhất là người đàn ông trụ cột ( vìđa số nguyên do gây ra đấm đá bạo lực là đàn ông ) – Đối với nhà trường : cần có giải pháp giáo dục đúng đắn để thiết kế xây dựng mỗingười học viên, sinh viên có đạo đức tốt, hoàn toàn có thể giúp ích cho xã hội. Hơn thế nữa, mỗingười thầy cô giáo phải là một tấm gương tốt để học trò noi theo. Bên cạnh đó, cầncó hình thức xử lí nghiêm, có tính ranh đe so với những ai vi phạm đạo đức. – Đối với những cơ quan địa phương ( xã, phường, hội phụ nữ ) cần tiếp tục tổchức những buổi tuyên truyền về yếu tố bình đẳng giới, những lớp tập huấn phòng chốngnạn đấm đá bạo lực gia đình. 17 – Đối với nhà nước : những bộ ngành, đoàn thể cần có chủ trương, giải pháp đơn cử, nhằmgiải quyết những yếu tố đó. Cần phải đề ra những hình phạt, giải pháp xử lí đơn cử đối vớicác hành vi xâm phạm đến thân thể, danh dự, nhân phẩm của con người. Hoàn thiệnhệ thống những bộ luật phòng chống BLGĐ.Hi vọng trong một tương lai không xa, thực trạng đấm đá bạo lực gia đình sẽ không còndiễn ra nữa. Cuộc sống của con người trong xã hội sẽ đc bảo đảm an toàn và bình đẳng. TÀI LIỆU THAM KHẢO181. Báo lao động, Công An nhân dân, Báo pháp lý, tạp chí Pháp luật và Giađình. 2. Các website : vietnamnet.vn, dantri.com, 24h.com. vn3. Công ước về quyền trẻ em4. Giáo trình : Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-LêNin5. Bài giảng môn học : Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-LêNin6. Các Văn kiện, nghị quyết Đại hội Đảng. Nhận xét của giáo viên hướng dẫnSTT HỌ VÀ TÊNMSSVNHIỆM VỤĐIỂM GHI CHÚ10111213141920

Source: https://suanha.org
Category : Gia Đình

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết hữu ích: XSMB