MENU

Nhà Việt

Phục Vụ

24/24

Email Nhà Việt

[email protected]

Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc – Tài liệu text

Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.13 MB, 91 trang )

Trường Đại học Khoa Học

Khoa Kiến trúc

MỤC LỤC
Phần I : Lý thuyết nội thất
1.1 Khái niệm nội thất

Trang
4

1.2 Không gian – Không gian nội thất

7

1.2.1 Không gian từ ngoài vào trong
1.2.2 Không gian bên trong

7
8

1.2.3 Không gian từ trong ra ngoài
1.2.4 Cấu trúc không gian

8
9

1.2.5 Không gian xác định
1.2.6 Hình dáng không gian

9

10

1.2.7 Sự chuyển dịch không gian
1.2.8 Sự thay đổi không gian
1.2.9 Một số thuật ngữ mô tả thuộc tính không gian
1.3 Những nguyên lý để xác định và đánh giá nội thất
1.3.1. Công năng và mục đích
1.3.2. Thích dụng và kinh tế

10
10
10
10
10
11

1.3.3. Hình dáng và phong cách
1.3.4. Hình ảnh và ý nghĩa
1.4 Đối tượng của thiêt kế nội thất
1.4.1 Nhà ở
1.4.2 Công trình công cộng
CHƯƠNG II. QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ NỘI THẤT
2.1 Công việc cơ sở chuẩn bị thiết kế
2.1.1 Phân tích
2.1.2 Tổng hợp
2.1.3 Đánh giá
2.2 Các yếu tố tác động đến thiết kế nội thất
2.2.1 Yếu tố con người
2.2.2 Yếu tố kích thước
2.3.3 Văn hoá, khí hậu

2.2.4 Chất liệu, vật liệu, vật dụng
2.2.5. Khả năng thi công và trình độ khoa học kỹ thuật
2.2.6. Yếu tố kinh tế
2.3 Các nguyên lý tạo hình sử dụng trong thiết kế nội thất

11
11
12
12
13
17
17
17
18
19
19
19
20
20
23
23
23
23

Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

1

Ths.KTS Võ Tuấn Anh

Trường Đại học Khoa Học

Khoa Kiến trúc

2.3.1. Hình thức và hình dáng

23

2.3.2. Tỷ lệ và cân bằng
2.3.3. Hài hoà

24
24

2.3.4. Nhịp điệu và nhấn mạnh

24

2.4 Các bộ phận cấu thành nội thất
2.4.1 Sàn

24
24

2.4.2 Tường
2.4.3 Trần nhà
1.5

24

25

Các yếu tố chuyên biệt tác động đến TKNT
1.5.1 Ánh sáng

1.5.2 Màu sắc
2.5.3 Cây xanh
2.5.4. Nghệ thuật trang trí tranh
CHƯƠNG III. XU HƯỚNG NGHỆ THUẬT VÀ TÍNH KỸ THUẬT
3.1 Nghệ thuật và các xu hướng
3.1.1. Lịch sữ nghệ thuật nội thất

26
26
30
34
36
40
41
41

3.1.2. Xu hướng thiết kế nội thất đương đại
3.2 Kỹ thuật, trang thiết bị trong thiết kế nội thất
Phần II : Lý thuyết ngoại thất
Chương I: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Khái niệm ngoại thất
1.2 Kiến trúc cảnh quan
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Cảnh quan thiên nhiên
1.2.3 Cảnh quan nhân tạo

1.2.4 Cảnh quan văn hóa
1.3 Các yếu tố tạo thành cảnh quan
1.3.1. Yếu tố mặt nước
1.3.2. Yếu tố địa hình
1.3.3. Yếu tố cây xanh

47
49
53
53
53
55
55
56
57
57
57
57
58
58

Chương II: LƯỢC KHẢO QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN
TRÚC CẢNH QUAN
2.1 Các vườn tiêu biểu trên thế giới
59
Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

Ths.KTS Võ Tuấn Anh

2

Trường Đại học Khoa Học

Khoa Kiến trúc

2.1.1 Vườn Nhật

59

2.1.2 Vườn Trung Quốc
2.1.3 Vườn các nước Phương Tây

62
63

2.2 Các thể loại vườn Việt Nam

64

2.2.1 Vườn Thượng Uyển
2.2.2 Vườn dân gian

64
65

2.2.3 Vườn Huế

67

Chương III: CÁC BỐ CỤC TẠO HÌNH VÀ KỸ XẢO TẠO HÌNH TRONG THIẾT
KẾ NGOẠI THẤT
3.1 Các quy luật bố cục và hình thức bố cục
3.1.1 Bố cục đối xứng
3.1.2 Bố cục tự do và phân tán
3.1.3 Bố cục hổn hợp
3.2 Các hình thức không gian
3.2.1 Không gian tập trung

68
68
69
69
70
70

3.2.2 Không gian tuyến tính

71

3.2.3 Không gian tán xạ
3.2.4 Không gian mạng
3.3 Vật dụng, vật dụng và ánh sáng
3.3.1 Vật liệu
3.3.2 Vật dụng
3.3.3 Ánh sáng
3.4 Các kỹ xảo tạo không gian
3.4.1 Thuật phối cảnh không trung
3.4.2 Thuật phối cảnh tuyến
3.4.3 Cảm giác thị giác

3.4.4 Các điểm thụ cảm
3.4.5 Xử lý tạo dáng địa hình
Phụ lục:

71
72
72
72
72
74
77
77
77
78
79
79
81

Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

Ths.KTS Võ Tuấn Anh

3

Trường Đại học Khoa Học

Khoa Kiến trúc

Phần I : Lý thuyết nội thất

Chương I. MỞ ĐẦU
1 Phần mở đầu
1.1.Khái niệm nội thất
Cuộc sống của chúng ta chủ yếu diễn ra ở bên trong những không gian nội thất do các cấu
trúc và mái che của các công trình tạo nên. Những người sống bên trong những ngôi nhà
đã được định hình bởi kiến trúc thường có vướng mắc chính là làm sao cho không gian
nội thất phải thật đẹp, thoải mái, thuận tiện. Những vướng mắc cần xử lý trong không
gian nội thất được xác định đó là những dầm cột chịu lực, những bức thiết kế tường, mái
che hiện hữu bên trong ngôi nhà. Chính vì vậy, họ cần đến một đơn vị chuyên nghiệp về
nội thất để giúp thiết kế, giám sát thiết kế và thi công, tạo ra những ngôi nhà với một vẻ
đẹp thẫm mỹ và tiện ích nhất.

Hình1.1: Các bản vẽ cơ bản trong thiết kế nội thất
Vậy nội thất là gì? Người ta vẫn thường hiểu nó là những cái bàn, ghế, giường, tủ… trong
nhà. Thực tế thì không phải như vậy, nội thất là nghệ thuật xử lý không gian bên trong
ngôi nhà. Nó là phần hồn trong kiến trúc, nó tôn bật dáng vẻ của kiến trúc. Thiết kế nội
thất (TKNT) bao gồm quy hoạch, bố trí và thiết kế các không gian bên trong của công
trình. Những vật chất này nhằm thoả mãn yêu cầu cơ bản về nơi ở, bảo vệ và tạo điều
kiện đến hình thức hoạt động của chúng ta, chúng nuôi dưỡng niềm hy vọng, thể hiện các
ý tưởng kèm theo các hoạt động của chúng ta, chúng tác động đến trạng thái và nhân
cách của chúng ta. Do đó, mục đích của TKNT là sự hoàn thiện các chức năng, làm
phong phú tính thẫm mỹ và nâng cao tâm lý với không gian bên trong.
Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

Ths.KTS Võ Tuấn Anh

4

Trường Đại học Khoa Học

Khoa Kiến trúc

Mục đích
Mục đích của bất cứ thiết kế nào cũng là để bố trí các bộ phận của nó gắn với tổng thể
nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Trong TKNT, việc lựa chọn các yếu tố được
sắp xếp vào các mô hình khong gian ba chiều theo chức năng thẫm mỹ là các nguyên tắc
về xử thế. Mối quan hệ giữa các yếu tố này do các mô hình tạo ra, cuối cùng được xác
định bởi sự xem xét đánh giá chất lượng và sự phù hợp của một không gian bên trong,
ảnh hưởng của nó đến nhận thức của chúng ta trong việc sử dụng nó. Những giới hạn của
TKNT rất khó phân định chính xác bởi nó nằm ngay trong tính liên tục của kiến trúc và
thiết kế sản xuất. Nó bao gồm cả thiết kế hình dáng và thiết kế công năng cũng như vị trí
tương đối của vật liệu, kết cấu và công nghệ.
Cho đến nay, TKNT là một nghệ thuật hình dáng với quy mô phát triển lớn. Yếu tố cấu
thành nên một không gian nội thất đó là sự kết hợp của tỷ lệ, đường nét, mảng miếng,
hình khối, màu sắc, chất liệu, ánh sáng và tỷ lệ xích. Các yếu tố đó gắn kết chặt chẽ với
nhau tạo nên một không gian trọn vẹn, đồng bộ, thể hiện được nội dung cần nói đặc thù
của công trình. Vì vậy, một công trình nội thất phải đáp ứng được những yêu cầu sau bất
kể tính chất của công trình như thế nào.
+ Tính công năng: Công trình phải đáp ứng được công năng sử dụng, chức năng thiết kế
phải được thoả mãn và mụch đích của nó phải đầy đủ.

Hình1.2: Các công năng cơ bản bên trong khu vệ sinh
+Tính thực dụng và kinh tế: Công trình phải đáp ứng được tính thực dụng, sử dụng vật
liệu thích hợp với đặc tính của công trình.
Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

Ths.KTS Võ Tuấn Anh

5

Trường Đại học Khoa Học

Khoa Kiến trúc

Hình 1.3: Tiền là hiện thân của kinh tế
+Tính thẫm mỹ: Thiết kế phải gây được sự hứng thú về thẫm mỹ cho cách nhìn và cách
nhận xét.

Hình 1.4: Không gian nội thất mang tính thẫm mỹ
+Hình ảnh và ý nghĩa: Một thiết kế cần phải gợi lên một hình ảnh làm cho người sử dụng
thưởng thức và liên tưởng đến ý nghĩa ẩn dấu bên trong của nó. Nó tác động đến tâm tư,
tình cảm của con người.
Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

Ths.KTS Võ Tuấn Anh

6

Trường Đại học Khoa Học

Khoa Kiến trúc

Hình 1.5: Nội thất vớ icác phong cách khác nhau
1.2. Không gian – Không gian nội thất
Không gian là chất liệu số một trong gam màu của người thiết kế và là yếu tố cơ bản
trong thiết kế nội thất. Trong không gian chúng ta không chỉ có cảm súc mà còn phân biệt
hình khối, nghe tiếng động, cảm thấy luồng gió nhẹ và ánh nắng ấm áp của mặt trời,

hương thơm của hoa. Không gian là sự thừa hưởng thuộc tính giác quan và đặc thù thẩm
mỹ của những yếu tố trong phạm vi lĩnh vực của chúng

Hình 1.6: Phối cảnh và mặt bằng các không gian nội thất
Không gian cũng như chất liệu đá gỗ. Tuy nó không có hình dáng rõ rệt và có thể
khuyếch tán được. Không gian đa dạng không có định nghĩa riêng. Tuy nhiên khi một yếu
tố nào đó đặt trong lĩnh vực của nó thì mối quan hệ được xác lập .
Những bức tường bao quanh tạo nên phân cách giữa nội thất và môi trường xung quanh.
– Những bức tường có thể dày, nặng nề và thể hiện một sự phân biệt dứt khoát giữa
một vùng nội thất đã được thiết kế và không gian ngoại thất đã được ngăn cách
riêng.
– Những bức tường có thể mỏng, thậm chí xuyên suốt và cố ý để hoà nhập không
gian nội thất và ngoại thất.
– Các cửa sổ, lối vào chính và những khoảng mở xuyên qua những bức tường nội
thất của một toà nhà chính là những nơi chuyển giao giữa không gian nội thất với

Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

Ths.KTS Võ Tuấn Anh

7

Trường Đại học Khoa Học

Khoa Kiến trúc

bên ngoài. Kích thước đặc trưng và sự bài trí của chúng thường cho chúng ta biết

một điều gì đó về bản chất của không gian bên trong nằm phía sau chúng.
Không gian chuyển tiếp làm hài hoà giữa hai vùng trong và ngoài..ví dụ cổng ra
vào.

1.2.1. Không gian từ ngoài vào trong

Hình 1.7:Các phối cảnh thể hiện không gian bên ngoài vào trong
1.2.2. Không gian bên trong

Hình 1.8: Mặt cắt thể hiện không gian bên trong
1.2.3. Không gian từ trong ra ngoài

Hình 1.9: Mặt cắt thể hiện không gian gần bancony
Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

Ths.KTS Võ Tuấn Anh

8

Trường Đại học Khoa Học

Khoa Kiến trúc

1.2.4. Cấu trúc không gian

Hình 1.10: Cấu trúc không gian được xác định bằng hệ mái của công trình
1.2.5. Không gian xác định
1.2.6. Hình dáng không gian

Hình 1.11: Các mô hình thể hiện các hình dáng không gian khác nhau
Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

Ths.KTS Võ Tuấn Anh

9

Trường Đại học Khoa Học

Khoa Kiến trúc

1.2.7. Sự dịch chuyển không gian

Hình 1.12: Sự chuyển dịch của không gian giao thông trong căn hộ
1.2.8. Sự thay đổi không gian
1.2.9. Một số thuật ngữ mô tả thuộc tính không gian
– Sảnh
– Bancony
– Logia……
1.3. Những nguyên lý để xác định và đánh giá nội thất
Bằng cách xác định và phân tích dự án thiết kế, người ta có thể phát thiển các mục tiêu và
các tiêu chuẩn của một giải pháp có thể ước định được. Bất kể tính chất của một thiết kế
được đặt ra thế nào, cũng có một số chỉ tiêu chúng ta cần quan tâm.
1.3.1: Công năng và mục đích: Trước hết, chức năng của thiết kế phải được thoả
mản, và mục đích của nó phải đầy đủ.

Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

Ths.KTS Võ Tuấn Anh

10

Trường Đại học Khoa Học

Khoa Kiến trúc

Hình 1.13: Sự tương tác công năng trong không gian bếp
1.3.2: Thích dụng và kinh tế: một thiết kế cần phải thể hiện tích thích dụng, trung
thực và tiết kiệm trong việc sử dụng và lựa chọn các loại vật liệu.
1.3.3: Hình dáng và phong cách:Thiết kế cần phải gây được hứng thú và thẫm mỹ
cho cách nhìn và cách nhận xét.

Hình1.14 : Phong cách nội thất art nouveau
Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

Ths.KTS Võ Tuấn Anh

11

Trường Đại học Khoa Học

Khoa Kiến trúc

1.3.4: Hình ảnh và ý nghĩa: Một thiết kế cần phải gợi lên một hình ảnh làm cho
người sử dụng thưởng thức và liên tưởng đến ý nghĩa mang trong lòng nó.

Hình1.15: Nội thất nhà thờ

1.4 Đối tượng của thiêt kế nội thất
1.4.1 Nhà ở
 Chức năng của nhà ở.
Nhà ở là nơi nghỉ ngơi, ăn, ngủ, sinh hoạt của con người với lượng thời gian khá nhiều
trong ngày. Đó là một nhu cầu cần thiết và không thể thiếu được của con người. Giải
quyết tốt nội thất nhà ở sẽ góp phần quan trọng vào việc cải thiện đời sống con người.

 Phân loại nhà ở.
Phân loại dựa vào hình thức tổ chức công năng:
+ Nhà ở nông thôn
+ Nhà biệt thự thành phố
+ Các nhà liền kế (liền kề)
+ Các chung cư
+ Nhà ở kiểu khách sạn
+ Nhà ở ký túc xá
+ Các quần thể nhà ở lớn có dịch vụ công cộng tổng hợp
Phân loại dựa theo độ cao:
+ Nhà ở thấp tầng (1-2 tầng)
+ Nhà ở nhiều tầng (3-6 tầng)
+ Nhà ở cao tầng trung bình (8-16 tầng): nhà tháp hoặc nhà tấm
+ Nhà ở cao tầng lớn (24-30 tầng): nhà tháp hoặc nhà tấm
+ Nhà siêu cao, chọc trời (lớn hơn 30 tầng): chủ yếu là nhà dạng tháp
Phân loại dựa vào đối tượng phục vụ và ý nghĩa xã hội của nó:

Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

Ths.KTS Võ Tuấn Anh

12

Trường Đại học Khoa Học

Khoa Kiến trúc

+ Nhà ở kiểu sang trọng tiêu chuẩn cao (dành cho giới quý tộc, nhà lãnh đạo, quan
chức cao cấp, nhà tư bản lớn…): lâu đài, cung điện, biệt thự cao cấp
+ Nhà ở cho người có thu nhập cao (dành cho các ông chủ và quan chức hay trí
thức cao cấp): biệt thự, biệt trại, chung cư cao cấp…
+ Nhà ở cho người có thu nhập khá, trung bình: biệt thự song lập, nhà liền kế,
chung cư cao cấp…
+ Nhà ở cho người có thu nhập thấp, nghèo khổ: chung cư (hay nhà ở xã hội)
+ Nhà ở tạm thời

Hình 1.16: Các loại nhà ở
1.4.2. Công trình công cộng
 Chức năng của công trình công cộng
Kiến trúc công cộng là loại công trình đa dạng, phức tap, là những công trình đáp ứng
yêu cầu sử dụng có tính chất rộng rãi cho nhiều người và nhiều loại công việc khác nhau.
Kiến trúc công cộng phục vụ cho sinh hoạt văn hoá, tinh thần và các hoạt động chuyên
môn trong xã hội. Nó cũng thay đổi luôn theo các thời đại nhằm thoả mãn sinh hoạt vật
chất và tinh thần cho con người.
 Phân loại công trình công cộng.
Do tính chất hoạt động phong phú, đa dạng, mỗi loại công trình mang tính chất và đặc
điểm khác nhau, để nghiên cứu thiết kế ngày càng tốt, việc phân loại nhà công cộng thành

từng nhóm mang những đặc điểm giống nhau là cần thiết. Dựa vào đặc điểm và tính chất
sử dụng của công trình, ta phân thành 10 loại như sau:
Công trình y tế
+ Trạm xá, bệnh xá nông thôn…
+ Bệnh viện đa khoa cấp huyện
Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

Ths.KTS Võ Tuấn Anh

13

Trường Đại học Khoa Học

Khoa Kiến trúc

+ Bệnh viện chuyên khoa tỉnh và trung ương
+ Các loại bệnh viện chuyên ngành
+ Nhà điều dưỡng, an dưỡng
Công trình giáo dục
+ Trường học
+ Nhà mẫu giáo, nhà trẻ
+ Trường tiểu học, phổ thông cơ sở, phổ thông trung học
+ Trường trung học kỹ thuật, trường dạy nghề
+ Trường cao đẳng, học viện, trường nghệ thuật
+ Các trường đại học
Công trình văn hoá xã hội
+ Nhà văn hoá, huyện, xã
+ Câu lạc bộ các chuyên ngành
+ Các loại hội trường, nhà họp, phòng hoà nhạc

+ Rạp chiếu bóng, rạp hát, rạp xiếc, nhà hát ngoài trời
+ Nhà triển lãm, trưng bày, nơi tổ chức hội chợ
+ Bảo tàng các loại
+ Nghĩa trang, tượng đài

Hình 1.17: Các loại công trình công cộng
Nhà làm việc
+ Trụ sở cơ quan
+ Trụ sở uỷ ban nhân dân tỉnh, tỉnh uỷ các địa phương
+ Viện nghiên cứu
+ Nhà ngân hàng
+ Bưu điện tỉnh, huyện
+ Các nhà làm việc có yêu cầu đặc biệt (thông tấn xã, viện tư liệu phim…)
Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

Ths.KTS Võ Tuấn Anh

14

Trường Đại học Khoa Học

Khoa Kiến trúc

Hình 1.18: Các không gian nội thất làm việc, hội nghị
Công trình phục vụ công cộng
+ Khách sạn các loại
+ Nhà nghỉ (các nơi có danh thắng)
+ Trại hè, trại sáng tác…
+ Các công trình phục vụ (nhà tắm công cộng, vệ sinh công cộng)

Hình 1.19: Không gian nội thất lễ tân và phòng ngủ trong khách sạn
Các công trình thương nghiệp và ăn uống công cộng
+ Các loại quầy, quán
+ Các loại cửa hàng
+ Cửa hàng phục vụ các cấp
+ Bách hoá tổng hợp
+ Các loại chợ có mái
+ Chợ lớn và siêu thị
+ Nhà ăn, tiệm ăn, giải khát
+ Các trung tâm dịch vụ (ăn uống, bán hàng, biểu diễn ca nhạc, xiếc…)
Các công trình thể thao
+ Sân vận động (có hay không có mái che)
+ Nhà thi đấu TDTT
+ Bể bơi có mái che hoặc ngoài trời
+ Khu liên hợp TDTT
Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

Ths.KTS Võ Tuấn Anh

15

Trường Đại học Khoa Học

Khoa Kiến trúc

+ Các công trình thể thao chuyên ngành
+ Các làng Olympic

Hình 1.20: Các không gian nội thất thể thao
Các công trình giao thông
+ Các loại ga xe lửa
+ Ga cảng đường thuỷ
+ Ga hàng không
+ Trạm chờ ô tô, garage ô tô
Các công trình nông nghiệp
+ Các trạm, trại (trạm máy kéo, xay xát…)
+ Nhà kho, sân phơi…
+ Các loại chuồng gia súc
+ Nhà ươm giống cây, súc vật
Các loại công trình có yêu cầu đặc biệt
+ Quảng trường, tượng đài kỷ niệm
+ Tháp vô tuyến truyền hình, phát thanh
+ Các phòng thu âm
+ Các trường quay phim ảnh

Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

Ths.KTS Võ Tuấn Anh

16

Trường Đại học Khoa Học

Khoa Kiến trúc

CHƯƠNG II. QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ NỘI THẤT
2. 1. Công việc cơ sở chuẩn bị thiết kế

2.1.1 Phân tích
Khả năng xác định và hiểu được bản chất đầy đủ của việc thiết kế là phần thiết yếu
của cách giải quyết.
– Cái gì đang tồn tại?
+ Các tư liệu về vật chất, văn hoá.
+ Mô tả các yếu tố hiện có.
+ Cái gì có thể thay đổi?… Cái gì không có thể?

Hình 2.1: Văn hóa, vât liệu vùng miền tác động đến TKNT
– Muốn gì?
+ Xác định các yêu cầu và sở thích của người sử dụng.
+ Đề ra các mục tiêu, những yêu cầu về mặt chức năng.
+ Hình ảnh và phong cách thẫm mỹ.
+ Sự kích thích và ý nghĩa về mặt tâm lý.

Hình 2.2: Yêu cầu về công năng và phong cách thẫm mỹ
– Điều gì có thể?
+ Có thể chọn cái gì?… Cái gì không thể?
+ Có thể điều chỉnh cái gì?… Cái gì không thể?
Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

Ths.KTS Võ Tuấn Anh

17

Trường Đại học Khoa Học

Khoa Kiến trúc

+ Cái gì được phép?… Cái gì bị cấm?
+ Xác định các giới hạn: về thời gian, kinh tế, pháp lý, kỹ thuật…

Hình 2.3: Hạn định của kết cấu và thời gian
2.1.2 Tổng hợp.
Việc thiết kế đòi hỏi sự suy nghĩ hợp lý dựa trên kiến thức và sự hiểu biết tích luỹ
được qua kinh nghiệm và nghiên cứu. Quan sát trực tiếp và tưởng tượng cũng đóng
một vai trò quan trọng, tạo mối liên hệ trong quá trình thiết kế.

+ Lựa chọn các phần.
Lựa chọn và ấn định các giá trị cho các vấn đề hoặc các yếu tố then chốt.
Nghiên cứu bản chất của các phần này.
Hình dung ra cách làm cho các phần này có thể phù hợp với các phần khác.

+ Tạo ý đồ.
Nhìn nhận tình hình từ các quan điểm khác nhau.
Bố trí các phần để thấy sự thay đổi có thể tác động đến tổng thể như thế nào.
Nghiên cứu các biện pháp để kết hợp và ý đồ tốt vào một biện pháp tốt hơn.
+ Tổng hợp toàn bộ.

Hình 2.4:Nội thất hoàn chỉnh
Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

Ths.KTS Võ Tuấn Anh

18

Trường Đại học Khoa Học

Khoa Kiến trúc

2.1.3 Đánh giá.
Thiết kế đòi hỏi phải xét duyệt chặt chẽ các giải pháp lựa chọn và so sánh các ưu điểm,
nhược điểm của từng đề xuất cho đến khi đạt được sự phù hợp nhất giữa vấn đề thiết kế
cụ thể và giải pháp.

+ So sánh các ý đồ đã lựa chọn.
So sánh mỗi giải pháp với các mục tiêu và tiêu chuẩn của thiết kế.

Cân nhắc các thuận lợi và ưu điểm so với các chi phí và độ tin cậy của mỗi giải
pháp.

Xếp thứ tự các giải pháp về sự thích hợp và hiệu quả.
+ Đưa ra các quyết định về thiết kế, phát triển và lựa chọn thiết kế, thực
hiện thiết kế.

Hình 2.5:Các nội thất hoàn chỉnh
2.2 Các yếu tố tác động đến thiết kế nội thất
2.2.1 Yếu tố con người
Con người là chủ thể, mục đích thiết kế nội thất chính là làm sao mang lại cảm giác thoải
mái và thuận tiện nhất trong tất cả các hoạt động diễn ra thường ngày. Mỗi một con người

là một đối tượng cụ thể, với tâm sinh lý, nhân sinh quan và thế giới quan khác nhau.
Con người mỗi một vùng miền, mỗi một quốc gia khác nhau thì có phong tục, tâp quán,
văn hoá sống, sinh hoạt khác nhau.
– Xúc giác

Hình 2.6: Thảm tạo yếu tố xúc giác trong nội thất
Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

Ths.KTS Võ Tuấn Anh

19

Trường Đại học Khoa Học

Khoa Kiến trúc

– Thính giác
– Khứu giác
– Nhiệt
2.2.2 Yếu tố kích thước
Yếu tố kích thước là yếu tố tối quan trọng trong thiết kế nội thất, mỗi một độ tuổi, mỗi
một chủng tộc đều cho ta những kích thước cơ bản khác nhau, để từ đó làm cơ sở cho việc
thiết kế.

Hình 2.7: Các kích thước cơ bản của con người và hoạt động
2.3.3 Văn hoá, khí hậu
Bản sắc văn hoá?
Bản sắc văn hóa là cái cốt lõi, đặc trưng riêng có của một cộng đồng văn hóa trong lịch sử
tồn tại và phát triển, giúp phân biệt dân tộc này với dân tộc khác. Nó thể hiện trong tất cả

các lĩnh vực của đời sống – ý thức của một cộng đồng, bao gồm: cội nguồn, cách tư duy,
cách sống, dựng nước, giữ nước, sáng tạo văn hóa, khoa học – nghệ thuật… Khái niệm bản
sắc có hai quan hệ cơ bản: quan hệ bên ngoài là dấu hiệu để phân biệt các cộng đồng với
nhau và quan hệ bên trong chỉ tính đồng nhất mà mỗi cá thể trong một cộng đồng phải có.
2.2.4 Chất liệu, vật liệu, vật dụng
Vật liệu xây dựng luôn đồng hành với phong cách kiến trúc nội thất. Trong hầu hết các
thời đại lịch sử, người ta đã biết khai thác các vật liệu xây dựng phong phú từ thiên nhiên
như đất sét, gỗ, đá…
– Đất sét có thể tạo nên những toà kiến trúc quy mô hết sức hoành tráng ở Lưỡng Hà.
– Đá tạo nên những kim tự tháp bất hủ ở Ai Cập, quần thể đền đài ở Hy Lạp và Ấn
Độ.

Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

Ths.KTS Võ Tuấn Anh

20

Trường Đại học Khoa Học

Khoa Kiến trúc

Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá, muốn khẳng định bản sắc kiến trúc của
mình,người ta nói về kiến trúc bản địa. Kiến trúc bản địa có ý nghĩa là truyền thống
văn hoá và vật liệu địa phương:

Gỗ, tre giúp ta nhận ra kiến trúc viễn đông.

– Đá trắng giúp nhận ra kiến trúc vùng Địa Trung Hải…
Trong các tín hiệu để nhận ra phong cách hay bản sắc kiến trúc thì vật liệu xậy dựng là tín
hiệu đầu tiên, bởi nó là cảm thụ thị giác, là tín hiệu tiền tư duy.
Sử dụng vật liệu đúng chỗ là một tiêu chuẩn của sáng tạo kiến trúc nội thất, là một cung
bậc của văn hoá kiến trúc.
Sử dụng vật liệu địa phương: tính sáng tạo được bắt nguồn từ việc sử dụng vật liệu địa
phương và kỹ thuật dân gian truyền thống.
Vật liệu xây dựng cho ta chất cảm thẫm mỹ:
Gạch đỏ Bát Tràng làm ấm thêm các không gian sân trong như một hoài niệm truyền
thống.
Một bức tường đá ong đưa ta về nơi dân dã vùng trung du.
Sử dụng vật liệu đúng chỗ là một tiêu chuẩn trong sáng tạo kiến trúc nội thất.
+ Chất liệu bề mặt.
Chất liệu là đặc trưng đặc biệt của bề mặt, tạo ra các kết quả từ cấu trúc ba chiều của nó.
Chất liệu thường được sử dụng để tạo sự mềm mại hay sự gồ ghề tương đối của bề mặt.
Nó cũng được sử dụng để diễn tả các đặc điểm của bề mặt, nét đặc trưng của vật liệu quen
thuộc. Ví dụ như sự gồ ghề của đá, vân thớ của gỗ, kiểu dệt của vải.
Có hai dạng chất liệu cơ bản, chất liệu khi nhận thức, khi tiếp xúc thực tế, chất liệu thị
giác của cảm nhận bằng mắt. Mặt khác chất liệu thị giác có thể tạo ra ảo giác hay cảm
giác thực.
Những cảm giác khi nhìn và tiếp xúc thì gắn chặt với nhau. Khi nhìn chất liệu về mặt thị
giác đối với một diện tích, chúng ta có thể hiểu được chất lượng của bề mặt mà không cần
sờ đến nó. Chúng ta dựa vào hiện tượng vật liệu này đối với các đặc trưng về mặt cấu tạo
của bề mặt vào những sự liên kết được dự kiến trước đối với các chất liệu tương tự.
Khoảng cách nhìn, ánh sáng là những nhân tố ảnh hưởng sự nhận thức cảu chúng ta về
chất liệu và về bề mặt của chúng thể hiện.
Tất cả vật liệu đề có những độ chất liệu của nó nhưng quy mô và kiểu dáng càng đẹp bao
nhiêu thì nó sẽ biểu hiện sự mềm mại bấy nhiêu. Thậm chí cả các kiểu kết cấu thô, khi
nhìn từ một khoảng cách xa cũng có thể biểu lộ sự mịn màng cân đối, chỉ khi nhìn gần
hơn mới phát hiện được sự xù xì của chúng.

Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

Ths.KTS Võ Tuấn Anh

21

Trường Đại học Khoa Học

Khoa Kiến trúc

Quy mô tương đối của chất liệu có thể ảnh hưởng tới hình dáng và vị trí của một mặt
phẳng không gian. Các kiểu dáng có vân có thể làm nổi bật độ dài và độ rộng của mặt
phẳng. Kiểu dáng thô có thể cảm giác mặt phẳng xuất hiện gần hơn. Giảm kích cở của
chúng và tăng tầm nhìn các kiểu dáng có xu hướng đầy kín không gian trong đó chúng
đang tồn tại.
+Chất liệu kết hợp ánh sáng.
Ánh sáng ảnh hưởng đến sự nhận thức cảu chúng ta về chất liệu, và bản thân nó bị ảnh
hưởng bởi chất liệu nó tạo ra ảo giác. Ánh sáng trực tiếp ngang qua một bề mặt với kiểu
cấu tạo tự nhiên sẽ tăng cường chất liệu về mặt thị giác, ánh sáng bị khuếch tán sẽ làm
giảm đi chất liệu tự nhiên và thậm chí có thể làm mất đi cấu trúc không gian ba chiều.
Các bề mặt bóng nhẵn và mịn phản xạ ánh sáng một cách rực rỡ, làm xuất hiện các điểm
hội tụ ánh sáng và thu hút sự chú ý của chúng ta. Các bề mặt mờ hoặc có kiểu kết cấu gồ
ghề sẽ hấp thụ và khuếch tán ánh sáng không đều đặn vì thế làm ánh sáng ít xuất hiện hơn.
Các bề mặt rất thô ráp khi bị chiếu sáng bởi ánh sáng thẳng đứng, sẽ làm lộ ra những
khoảng đậm nhạt dễ nhận thấy.
Sự tương phản có ảnh hưởng đến độ đậm, nhạt của chất liệu mà nó có. Chất liệu có thể
xem như một nền đồng nhất khi nó xuất hiện một cách hiển nhiên khi đặt xen kẽ với các
chất liệu tương tự.
Khi chất liệu được nhìn trên một bề mặt thô nháp, chất liệu tinh tế hơn và có kích thước bị

giảm chút ít. Cuối cùng chất liệu là việc bảo trì vật liệu và các bề mặt không gian được
làm bóng nhẵn dễ phát hiện bẩn và cũng dễ lau sạch, trái lại các bề mặt nhám khó phát
hiện bẩn nhưng lại khó bảo trì và lau sạch.
Chất liệu là một đặc thù riêng của việc bố trí vật liệu để định rõ rang giới đồ đạc trong
phòng và trang trí nội thất. Kết hợp và sáng tạo ra các dạng bố trí khác nhau cũng quan
trọng như tổ hợp màu sắc và ánh sáng. Nó phải phù hợp với đặc điểm và tính năng sử
dụng của không gian.
Sự phân chia từng phần chất liệu, nên đặt trong mối tương quan với kích thước của không
gian và những bề mặt chính là chủ yếu, còn kích thước của yếu tố khác là phụ. Từ việc
chất liệu tràn trề không gian thì bất cứ một chất liệu nào được sử dụng tổng một phòng
nhỏ nên tinh tế hoặc sử dụng một cách biệt lập. Còn trong phòng lớn chất liệu có thể dùng
để giảm bớt kích thước không gian hoặc vạch rõ hơn những khu vực riêng của căn phòng
đó.
Một căn phòng với chất liệu thay đổi có thể sẽ rất hài hoà. Sự kết hợp giữa kết cấu cứng
và mềm, giữa bằng phảng và mấp mô, giữa sáng và mờ có thể tạo ra sự phong phú và
Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

Ths.KTS Võ Tuấn Anh

22

Trường Đại học Khoa Học

Khoa Kiến trúc

thích thú trong quá trình lựa chọn và phân bố kết cấu, sự tuyển chọn chất liệu nên thực
hiện và hướng sự chú ý vào cách thức kiến trúc và các trình tự kế tiếp. Sự hài hoà giữa
các kết cấu tương phản có thể được duy trì nếu chúng hỗ trợ cho nhau về những điểm nổi
bật chung như mức độ của sự phản xạ hay trọng lượng nhận biết.

Chất liệu và hình mẫu là những yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau. Hình mẫu là thiết kế
trang trí hay trang hoàng một bề mặt và chính nó là sơ sở của thiết kế. Việc thiết kế
thường là sự sắp xếp những mô típ trên các bề mặt được trang trí với chất lượng tốt. Khi
các yếu tố nhỏ, đơn chiếc được bố trí lặp đi lặp lại tạo thành những hình mẫu trang hoàng
trên một mặt phẳng với chất lượng rất tốt đến nỗi chúng bỏ qua những đặc tính riêng và
trở thành một thể hài hoà. Khi đó chúng mang tính chất liệu hơn là hình mẫu. Một hình
mẫu có thể là cấu trúc hay được ứng dụng. Một hình mẫu cấu trúc được tạo nên từ bản
chất tự nhiên của vật liệu và phương pháp gia công vật liệu đó: gia công chế tạo, gia công
lắp ráp.
Một hình mẫu ứng dụng là những phần thêm vào bề mặt sau khi cấu trúc nó đã được hoàn
chỉnh.
2.2.6. Khả năng thi công và trình độ khoa học kỹ thuật
Trình độ thi công ảnh hưởng lớn đến bề mặt nội thất công trình, kiến trúc là sự thể hiện ý
đồ của kiến trúc đạt đến trình độ thẩm mỹ cao.
Môi trường kiến trúc chỉ có thể hình thành được dựa trên cơ sở vật liệu xây dựng và kết
cấu xây dựng. Xã hội càng phát triển, vật liệu mới và các loại kết cấu mới sẽ xuất hiện
nhiều thêm, sự phát triển kiến trúc nội thất cũng ngày càng mạnh mẽ hơn.
Kết cấu, cấu tạo là cơ sở để tạo thành không gian kiến trúc nội thất thoả mãn yêu cầu
công năng sử dụng khác nhau (các loại phòng, hành lang, cầu thang…) và các thành phần
cấu trúc (móng, tường, cột, dầm, sàn, mái…). Áp dụng các tiến bộ khao học kỹ thuật vào
thi công công trình sẽ giảm bớt sức lao động của con người, rút ngắn thời gian xây dựng,
chất lượng công trình được đảm bảo.
2.2.7. Yếu tố kinh tế.
2.3 Các nguyên lý tạo hình sử dụng trong TKNT
2.3.1. Hình thức và hình dáng: là một đặc trưng nổi trội của mặt phẳng.
Hình dáng mặt bằng hình khối không gian là yếu tố cơ bản trong kiến trúc và nội thất. Sàn,
tường, trần, mái dùng để tạo nên hình khối ba chiều của không gian.
+ Dạng đối xứng: gồm đối xứng qua một trục (sự lặp lại các thành phần giống nhau qua
một trục) và đối xứng qua tâm (đối xứng qua một điểm).
+ Đối xứng trục dẫn đến hình thức mặt bằng mảnh và dài, phát triển theo chiều sâu.

Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

Ths.KTS Võ Tuấn Anh

23

Trường Đại học Khoa Học

Khoa Kiến trúc

+ Đối xứng qua tâm dẫn đến mặt bằng hình đa giác và tròn (thường sử dụng trong một
đại sảnh).
+ Ngoài các tổ hợp có tính chất đối xứng nói trên còn có các không gian không đối xứng
nhưng vẫn có được cảm giác hài hoà
2.3.2. Tỷ lệ và cân bằng.
Tỷ lệ là mối quan hệ giữa ba chiều của không gian kiến trúc.
Yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ là kỹ thuật kết cấu và vật liệu xây dựng.
Tỷ lệ tạo nên sự cân bằng trong không gian, tạo nên sự cân bằng đối xứng và cân bằng
không đối xứng.
2.3.3. Hài hoà.
Từ hình dáng của không gian, sự lựa chọn vật liệu và màu sắc, sắc độ của bề mặt và việc
sắp xếp nội thất đối xứng hay không đối xứng sẽ tạo ra được một nội thất hài hoà, cân
bằng.
2.3.4. Nhịp điệu và nhấn mạnh.
Nhịp điệu là sự lặp đi lặp lại có tính chất quy luật tạo nên sự thống nhất (ví dụ: dãy cột,
các cửa sổ, cửa đi kích thước giống nhau, khoảng cách đều nhau).
Biến đổi nét đặc trưng là sự thay đổi phát triển có tổ chức tạo nên sự đa dạng, nhưng phải
thống nhất hài hoà.
2.4. Các bộ phận cấu thành nội thất

2.4.1 Sàn
Sàn là một mặt phẳng nằm ngang của không gian nội thất, là những bề mặt chịu tải trọng
của chúng ta và những đồ đạc bày biện trên đó. Kết cấu sàn phải chịu được những tải
trọng này một cách an toàn và bề mặt của chúng đủ bền. Sàn có bề mặt rộng lớn, vì vậy
chất liệu sàn ảnh hưởng rất lớn đến thẩm mỹ của không gian nội thất. Sử dụng vật liệu sàn
phù hợp giúp cho công trình bền và có thẩm mỹ tốt cho không gian.
Có các kết cấu sàn khác nhau, sàn có thể là một tấm bêtông cốt thép đổ liền khối được
liên kết trực tiếp bởi các dầm cột bên dưới, hoặc là nhiều tấm bê tông đúc sẵn rồi gác lên
hệ kết cấu chịu lực bên dưới….Như vậy không thể có một sàn mà có bề mặt trơn nhẵn,
bằng phẳng hoằn toàn trong nội thất.
Sàn và bề mặt tiếp xúc trực tiếp của sàn là quan trọng nhất vì độ mài mòn và sử dụng vật
liệu phải phù hợp công nằng sử dụng phía trên đó.
Chất liệu sử dụng mặt sàn rất đa dạng, có thể là vật liệu đàn hồi, vật liệu thô nhám, vật
liệu trơn nhẳn…Tuy nhiên tùy thuộc vào tình huống và ý tưởng của việc thiết kế để sử
dụng vật liệu phù hợp nhằm tạo nên các cảm giác tốt cho người sử dụng.
Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

Ths.KTS Võ Tuấn Anh

24

Trường Đại học Khoa Học

Khoa Kiến trúc

Có bốn loại sàn thường sử dụng:
– Sàn gỗ
– Sàn lát gạch đá
– Sàn đàn hồi

– Sàn trải
2.4.2 Tường :
Tường là một bộ phận kiến trúc chủ yếu của công trình. Chức năng truyền thống của
tường là kết cấu chịu lực đổ sàn, trần và mái nhà. Tường tạo ra các mặt ngoài của ngôi
nhà và đồng thời là sự bảo vệ và ngăn riêng của không gian bên trong.
Tường là những bộ phận kết cấu thiết kế theo sơ đồ phối hợp những nhịp chịu lực của kết
cấu sàn và mái. Đồng thời những mô hình kết cấu này tạo thành kích cở hình dáng có thể
và những bố cục không gian bên trong. Tường là yếu tố kết cấu đở sàn và mái sẽ không
thể tự do thay đổi không gian và ngược lại, các phần không chịu lực có thể thay đổi được
không gian.
Có các hình dạng tường khác nhau để từ đó định đoạt không gian và tính cách của không
gian. Tường có thể là tường phẳng, tường cong, tường zic zac….tùy thuộc vào các thuộc
tính tạo không gian để sử dụng các loại tường cho phù hợp.
Vật liệu ốp và bể mặt tường là hai yếu tố cuối cùng quyết định đến thẩm mỹ của nội thất.
Vì vậy cần sử dụng đúng ngôn ngữ vật liệu sẽ đem đến cảm giác tốt nhất cho không gian
nội thất và người sử dụng.
2.4.3 Trần nhà :
Bộ phận kiến trúc thứ ba trong không gian nội thất là trần. Mặc dù không được sử dụng
như sàn và tường, trần đóng vai trò hiển thị quan trọng trong tạo hình không gian nội thất
và giới hạn kích thước theo chiều thẳng đứng của nó. Trần được hình thành bởi mặt dưới
của các cấu trúc sàn và mái. Vật liệu làm trần có thể gắn trực tiếp vào khung kết cấu hoặc
treo dưới nó. Trong một vài trường hợp có thể để lộ kết cấu trên đầu và coi như trần.
Chiều cao của trần ảnh hưởng đến tỷ lệ của không gian. Các trần cao có xu hướng tạo ra
các không gian cởi mở, thông thoáng, san trọng. Các trần thấp, mặt khác nhấn mạnh chất
lượng che chở của chúng và có xu hướng tạo ra không gian riêng biệt và ấm cúng.
Sự thay đổi chiều cao trần trong một không gian hoặc từ không gian này sang không gian
khác để xác định những mặt bao không gian và tạo sự khác nhau của không gian kề nhau.
Vật liệu, ánh sáng và màu sắc trần tác động đến cảm giác của người sử dụng trong không
gian. Vật liệu và màu sắc có thể tác động đến cảm giác cao hoặc thấp, xa hoặc gần, ấm

Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

Ths.KTS Võ Tuấn Anh

25

101.2.7 Sự vận động và di chuyển không gian1. 2.8 Sự biến hóa không gian1. 2.9 Một số thuật ngữ miêu tả thuộc tính không gian1. 3 Những nguyên tắc để xác lập và nhìn nhận nội thất1. 3.1. Công năng và mục đích1. 3.2. Thích dụng và kinh tế1010101010111. 3.3. Hình dáng và phong cách1. 3.4. Hình ảnh và ý nghĩa1. 4 Đối tượng của thiêt kế nội thất1. 4.1 Nhà ở1. 4.2 Công trình công cộngCHƯƠNG II. QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ NỘI THẤT2. 1 Công việc cơ sở sẵn sàng chuẩn bị thiết kế2. 1.1 Phân tích2. 1.2 Tổng hợp2. 1.3 Đánh giá2. 2 Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến phong cách thiết kế nội thất2. 2.1 Yếu tố con người2. 2.2 Yếu tố kích thước2. 3.3 Văn hoá, khí hậu2. 2.4 Chất liệu, vật tư, vật dụng2. 2.5. Khả năng thiết kế và trình độ khoa học kỹ thuật2. 2.6. Yếu tố kinh tế2. 3 Các nguyên tắc tạo hình sử dụng trong phong cách thiết kế nội thất111112121317171718191919202023232323Giáo trình triết lý nội, ngoại thất kiến trúcThs. KTS Võ Tuấn AnhTrường Đại học Khoa HọcKhoa Kiến trúc2. 3.1. Hình thức và hình dáng232. 3.2. Tỷ lệ và cân bằng2. 3.3. Hài hoà24242. 3.4. Nhịp điệu và nhấn mạnh242. 4 Các bộ phận cấu thành nội thất2. 4.1 Sàn24242. 4.2 Tường2. 4.3 Trần nhà1. 52425C ác yếu tố chuyên biệt tác động ảnh hưởng đến TKNT1. 5.1 Ánh sáng1. 5.2 Màu sắc2. 5.3 Cây xanh2. 5.4. Nghệ thuật trang trí tranhCHƯƠNG III. XU HƯỚNG NGHỆ THUẬT VÀ TÍNH KỸ THUẬT3. 1 Nghệ thuật và những xu hướng3. 1.1. Lịch sữ nghệ thuật và thẩm mỹ nội thất26263034364041413. 1.2. Xu hướng phong cách thiết kế nội thất bên trong đương đại3. 2 Kỹ thuật, trang thiết bị trong phong cách thiết kế nội thấtPhần II : Lý thuyết ngoại thấtChương I : PHẦN MỞ ĐẦU1. 1 Khái niệm ngoại thất1. 2 Kiến trúc cảnh quan1. 2.1. Khái niệm1. 2.2. Cảnh quan thiên nhiên1. 2.3 Cảnh quan nhân tạo1. 2.4 Cảnh quan văn hóa1. 3 Các yếu tố tạo thành cảnh quan1. 3.1. Yếu tố mặt nước1. 3.2. Yếu tố địa hình1. 3.3. Yếu tố cây xanh4749535353555556575757575858Chương II : LƯỢC KHẢO QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KIẾNTRÚC CẢNH QUAN2. 1 Các vườn tiêu biểu vượt trội trên thế giới59Giáo trình triết lý nội, ngoại thất kiến trúcThs. KTS Võ Tuấn AnhTrường Đại học Khoa HọcKhoa Kiến trúc2. 1.1 Vườn Nhật592. 1.2 Vườn Trung Quốc2. 1.3 Vườn những nước Phương Tây62632. 2 Các thể loại vườn Việt Nam642. 2.1 Vườn Thượng Uyển2. 2.2 Vườn dân gian64652. 2.3 Vườn Huế67Chương III : CÁC BỐ CỤC TẠO HÌNH VÀ KỸ XẢO TẠO HÌNH TRONG THIẾTKẾ NGOẠI THẤT3. 1 Các quy luật bố cục tổng quan và hình thức bố cục3. 1.1 Bố cục đối xứng3. 1.2 Bố cục tự do và phân tán3. 1.3 Bố cục hổn hợp3. 2 Các hình thức không gian3. 2.1 Không gian tập trung6868696970703. 2.2 Không gian tuyến tính713. 2.3 Không gian tán xạ3. 2.4 Không gian mạng3. 3 Vật dụng, đồ vật và ánh sáng3. 3.1 Vật liệu3. 3.2 Vật dụng3. 3.3 Ánh sáng3. 4 Các kỹ xảo tạo không gian3. 4.1 Thuật phối cảnh không trung3. 4.2 Thuật phối cảnh tuyến3. 4.3 Cảm giác thị giác3. 4.4 Các điểm thụ cảm3. 4.5 Xử lý tạo dáng địa hìnhPhụ lục : 71727272727477777778797981G iáo trình kim chỉ nan nội, ngoại thất kiến trúcThs. KTS Võ Tuấn AnhTrường Đại học Khoa HọcKhoa Kiến trúcPhần I : Lý thuyết nội thấtChương I. MỞ ĐẦU1 Phần mở đầu1. 1. Khái niệm nội thấtCuộc sống của tất cả chúng ta đa phần diễn ra ở bên trong những khoảng trống nội thất bên trong do những cấutrúc và mái che của những khu công trình tạo nên. Những người sống bên trong những ngôi nhàđã được định hình bởi kiến trúc thường có vướng mắc chính là làm thế nào cho không giannội thất phải thật đẹp, tự do, thuận tiện. Những vướng mắc cần giải quyết và xử lý trong khônggian nội thất bên trong được xác lập đó là những dầm cột chịu lực, những bức thiết kế tường, máiche hiện hữu bên trong ngôi nhà. Chính vì thế, họ cần đến một đơn vị chức năng chuyên nghiệp vềnội thất để giúp phong cách thiết kế, giám sát phong cách thiết kế và xây đắp, tạo ra những ngôi nhà với một vẻđẹp thẫm mỹ và tiện ích nhất. Hình1. 1 : Các bản vẽ cơ bản trong phong cách thiết kế nội thấtVậy nội thất bên trong là gì ? Người ta vẫn thường hiểu nó là những cái bàn, ghế, giường, tủ … trongnhà. Thực tế thì không phải như vậy, nội thất bên trong là thẩm mỹ và nghệ thuật giải quyết và xử lý khoảng trống bên trongngôi nhà. Nó là phần hồn trong kiến trúc, nó tôn bật hình dáng của kiến trúc. Thiết kế nộithất ( TKNT ) gồm có quy hoạch, sắp xếp và phong cách thiết kế những khoảng trống bên trong của côngtrình. Những vật chất này nhằm mục đích thoả mãn nhu yếu cơ bản về nơi ở, bảo vệ và tạo điềukiện đến hình thức hoạt động giải trí của tất cả chúng ta, chúng nuôi dưỡng niềm kỳ vọng, biểu lộ cácý tưởng kèm theo những hoạt động giải trí của tất cả chúng ta, chúng ảnh hưởng tác động đến trạng thái và nhâncách của tất cả chúng ta. Do đó, mục tiêu của TKNT là sự hoàn thành xong những tính năng, làmphong phú tính thẫm mỹ và nâng cao tâm ý với khoảng trống bên trong. Giáo trình triết lý nội, ngoại thất kiến trúcThs. KTS Võ Tuấn AnhTrường Đại học Khoa HọcKhoa Kiến trúcMục đíchMục đích của bất kỳ phong cách thiết kế nào cũng là để sắp xếp những bộ phận của nó gắn với tổng thểnhằm đạt được những tiềm năng nhất định. Trong TKNT, việc lựa chọn những yếu tố đượcsắp xếp vào những quy mô khong gian ba chiều theo tính năng thẫm mỹ là những nguyên tắcvề xử thế. Mối quan hệ giữa những yếu tố này do những quy mô tạo ra, sau cuối được xácđịnh bởi sự xem xét nhìn nhận chất lượng và sự tương thích của một khoảng trống bên trong, ảnh hưởng tác động của nó đến nhận thức của tất cả chúng ta trong việc sử dụng nó. Những số lượng giới hạn củaTKNT rất khó phân định đúng mực bởi nó nằm ngay trong tính liên tục của kiến trúc vàthiết kế sản xuất. Nó gồm có cả phong cách thiết kế hình dáng và phong cách thiết kế công suất cũng như vị trítương đối của vật tư, cấu trúc và công nghệ tiên tiến. Cho đến nay, TKNT là một nghệ thuật và thẩm mỹ hình dáng với quy mô tăng trưởng lớn. Yếu tố cấuthành nên một khoảng trống nội thất bên trong đó là sự tích hợp của tỷ suất, đường nét, mảng miếng, hình khối, sắc tố, vật liệu, ánh sáng và tỷ suất xích. Các yếu tố đó kết nối ngặt nghèo vớinhau tạo nên một khoảng trống toàn vẹn, đồng nhất, biểu lộ được nội dung cần nói đặc thùcủa khu công trình. Vì vậy, một khu công trình nội thất bên trong phải cung ứng được những nhu yếu sau bấtkể đặc thù của khu công trình như thế nào. + Tính công suất : Công trình phải phân phối được công suất sử dụng, tính năng thiết kếphải được thoả mãn và mụch đích của nó phải vừa đủ. Hình1. 2 : Các công suất cơ bản bên trong khu vệ sinh + Tính thực dụng và kinh tế tài chính : Công trình phải phân phối được tính thực dụng, sử dụng vậtliệu thích hợp với đặc tính của khu công trình. Giáo trình triết lý nội, ngoại thất kiến trúcThs. KTS Võ Tuấn AnhTrường Đại học Khoa HọcKhoa Kiến trúcHình 1.3 : Tiền là hiện thân của kinh tế tài chính + Tính thẫm mỹ : Thiết kế phải gây được sự hứng thú về thẫm mỹ cho cách nhìn và cáchnhận xét. Hình 1.4 : Không gian nội thất bên trong mang tính thẫm mỹ + Hình ảnh và ý nghĩa : Một phong cách thiết kế cần phải gợi lên một hình ảnh làm cho người sử dụngthưởng thức và liên tưởng đến ý nghĩa ẩn dấu bên trong của nó. Nó tác động ảnh hưởng đến tâm tư nguyện vọng, tình cảm của con người. Giáo trình kim chỉ nan nội, ngoại thất kiến trúcThs. KTS Võ Tuấn AnhTrường Đại học Khoa HọcKhoa Kiến trúcHình 1.5 : Nội thất vớ icác phong thái khác nhau1. 2. Không gian – Không gian nội thấtKhông gian là vật liệu số một trong gam màu của người phong cách thiết kế và là yếu tố cơ bảntrong phong cách thiết kế nội thất bên trong. Trong khoảng trống tất cả chúng ta không chỉ có cảm súc mà còn phân biệthình khối, nghe tiếng động, cảm thấy luồng gió nhẹ và ánh nắng ấm cúng của mặt trời, mừi hương của hoa. Không gian là sự thừa kế thuộc tính giác quan và đặc trưng thẩmmỹ của những yếu tố trong khoanh vùng phạm vi nghành của chúngHình 1.6 : Phối cảnh và mặt phẳng những khoảng trống nội thấtKhông gian cũng như vật liệu đá gỗ. Tuy nó không có hình dáng rõ ràng và có thểkhuyếch tán được. Không gian phong phú không có định nghĩa riêng. Tuy nhiên khi một yếutố nào đó đặt trong nghành của nó thì mối quan hệ được xác lập. Những bức tường bao quanh tạo nên ngăn cách giữa nội thất bên trong và môi trường tự nhiên xung quanh. – Những bức tường hoàn toàn có thể dày, nặng nề và biểu lộ một sự phân biệt dứt khoát giữamột vùng nội thất bên trong đã được phong cách thiết kế và khoảng trống ngoại thất đã được ngăn cáchriêng. – Những bức tường hoàn toàn có thể mỏng mảnh, thậm chí còn xuyên thấu và cố ý để hoà nhập khônggian nội thất bên trong và ngoại thất. – Các hành lang cửa số, lối vào chính và những khoảng mở xuyên qua những bức tường nộithất của một toà nhà chính là những nơi chuyển giao giữa khoảng trống nội thất bên trong vớiGiáo trình triết lý nội, ngoại thất kiến trúcThs. KTS Võ Tuấn AnhTrường Đại học Khoa HọcKhoa Kiến trúcbên ngoài. Kích thước đặc trưng và sự bài trí của chúng thường cho tất cả chúng ta biếtmột điều gì đó về thực chất của khoảng trống bên trong nằm phía sau chúng. Không gian chuyển tiếp làm hài hoà giữa hai vùng trong và ngoài .. ví dụ cổng ravào. 1.2.1. Không gian từ ngoài vào trongHình 1.7 : Các phối cảnh bộc lộ khoảng trống bên ngoài vào trong1. 2.2. Không gian bên trongHình 1.8 : Mặt cắt bộc lộ khoảng trống bên trong1. 2.3. Không gian từ trong ra ngoàiHình 1.9 : Mặt cắt bộc lộ khoảng trống gần banconyGiáo trình kim chỉ nan nội, ngoại thất kiến trúcThs. KTS Võ Tuấn AnhTrường Đại học Khoa HọcKhoa Kiến trúc1. 2.4. Cấu trúc không gianHình 1.10 : Cấu trúc khoảng trống được xác lập bằng hệ mái của công trình1. 2.5. Không gian xác định1. 2.6. Hình dáng không gianHình 1.11 : Các quy mô bộc lộ những hình dáng khoảng trống khác nhauGiáo trình kim chỉ nan nội, ngoại thất kiến trúcThs. KTS Võ Tuấn AnhTrường Đại học Khoa HọcKhoa Kiến trúc1. 2.7. Sự di dời không gianHình 1.12 : Sự vận động và di chuyển của khoảng trống giao thông vận tải trong căn hộ1. 2.8. Sự đổi khác không gian1. 2.9. Một số thuật ngữ diễn đạt thuộc tính khoảng trống – Sảnh – Bancony – Logia … … 1.3. Những nguyên tắc để xác lập và nhìn nhận nội thấtBằng cách xác lập và nghiên cứu và phân tích dự án Bất Động Sản phong cách thiết kế, người ta hoàn toàn có thể phát thiển những tiềm năng vàcác tiêu chuẩn của một giải pháp hoàn toàn có thể ước định được. Bất kể đặc thù của một thiết kếđược đặt ra thế nào, cũng có 1 số ít chỉ tiêu tất cả chúng ta cần chăm sóc. 1.3.1 : Công năng và mục tiêu : Trước hết, công dụng của phong cách thiết kế phải được thoảmản, và mục tiêu của nó phải không thiếu. Giáo trình triết lý nội, ngoại thất kiến trúcThs. KTS Võ Tuấn Anh10Trường Đại học Khoa HọcKhoa Kiến trúcHình 1.13 : Sự tương tác công suất trong khoảng trống bếp1. 3.2 : Thích dụng và kinh tế tài chính : một phong cách thiết kế cần phải biểu lộ tích thích dụng, trungthực và tiết kiệm ngân sách và chi phí trong việc sử dụng và lựa chọn những loại vật tư. 1.3.3 : Hình dáng và phong thái : Thiết kế cần phải gây được hứng thú và thẫm mỹcho cách nhìn và cách nhận xét. Hình1. 14 : Phong cách nội thất bên trong art nouveauGiáo trình triết lý nội, ngoại thất kiến trúcThs. KTS Võ Tuấn Anh11Trường Đại học Khoa HọcKhoa Kiến trúc1. 3.4 : Hình ảnh và ý nghĩa : Một phong cách thiết kế cần phải gợi lên một hình ảnh làm chongười sử dụng chiêm ngưỡng và thưởng thức và liên tưởng đến ý nghĩa mang trong lòng nó. Hình1. 15 : Nội thất nhà thờ1. 4 Đối tượng của thiêt kế nội thất1. 4.1 Nhà ở  Chức năng của nhà tại. Nhà ở là nơi nghỉ ngơi, ăn, ngủ, hoạt động và sinh hoạt của con người với lượng thời hạn khá nhiềutrong ngày. Đó là một nhu yếu thiết yếu và không hề thiếu được của con người. Giảiquyết tốt nội thất bên trong nhà tại sẽ góp thêm phần quan trọng vào việc cải tổ đời sống con người.  Phân loại nhà ở. Phân loại dựa vào hình thức tổ chức triển khai công suất : + Nhà ở nông thôn + Nhà biệt thự nghỉ dưỡng thành phố + Các nhà liền kế ( liền kề ) + Các nhà ở + Nhà ở kiểu khách sạn + Nhà ở ký túc xá + Các quần thể nhà ở lớn có dịch vụ công cộng tổng hợpPhân loại dựa theo độ cao : + Nhà ở thấp tầng ( 1-2 tầng ) + Nhà ở nhiều tầng ( 3-6 tầng ) + Nhà ở cao tầng liền kề trung bình ( 8-16 tầng ) : nhà tháp hoặc nhà tấm + Nhà ở cao tầng liền kề lớn ( 24-30 tầng ) : nhà tháp hoặc nhà tấm + Nhà siêu cao, chọc trời ( lớn hơn 30 tầng ) : hầu hết là nhà dạng thápPhân loại dựa vào đối tượng người tiêu dùng Giao hàng và ý nghĩa xã hội của nó : Giáo trình kim chỉ nan nội, ngoại thất kiến trúcThs. KTS Võ Tuấn Anh12Trường Đại học Khoa HọcKhoa Kiến trúc + Nhà ở kiểu sang trọng và quý phái tiêu chuẩn cao ( dành cho giới quý tộc, nhà chỉ huy, quanchức hạng sang, nhà tư bản lớn … ) : thành tháp, hoàng cung, biệt thự nghỉ dưỡng hạng sang hạng sang + Nhà ở cho người có thu nhập cao ( dành cho những ông chủ và quan chức hay tríthức hạng sang ) : biệt thự nghỉ dưỡng hạng sang, biệt trại, nhà ở hạng sang … + Nhà ở cho người có thu nhập khá, trung bình : biệt thự nghỉ dưỡng hạng sang tuy nhiên lập, nhà liền kế, căn hộ cao cấp hạng sang … + Nhà ở cho người có thu nhập thấp, nghèo khó : nhà ở ( hay nhà tại xã hội ) + Nhà ở tạm thờiHình 1.16 : Các loại nhà ở1. 4.2. Công trình công cộng  Chức năng của khu công trình công cộngKiến trúc công cộng là loại khu công trình phong phú, phức tap, là những khu công trình đáp ứngyêu cầu sử dụng có đặc thù thoáng đãng cho nhiều người và nhiều loại việc làm khác nhau. Kiến trúc công cộng ship hàng cho hoạt động và sinh hoạt văn hoá, ý thức và những hoạt động giải trí chuyênmôn trong xã hội. Nó cũng đổi khác luôn theo những thời đại nhằm mục đích thoả mãn hoạt động và sinh hoạt vậtchất và ý thức cho con người.  Phân loại khu công trình công cộng. Do đặc thù hoạt động giải trí nhiều mẫu mã, phong phú, mỗi loại khu công trình mang đặc thù và đặcđiểm khác nhau, để nghiên cứu và điều tra phong cách thiết kế ngày càng tốt, việc phân loại nhà công cộng thànhtừng nhóm mang những đặc thù giống nhau là thiết yếu. Dựa vào đặc thù và tính chấtsử dụng của khu công trình, ta phân thành 10 loại như sau : Công trình y tế + Trạm xá, bệnh xá nông thôn … + Bệnh viện đa khoa cấp huyệnGiáo trình kim chỉ nan nội, ngoại thất kiến trúcThs. KTS Võ Tuấn Anh13Trường Đại học Khoa HọcKhoa Kiến trúc + Bệnh viện chuyên khoa tỉnh và TW + Các loại bệnh viện chuyên ngành + Nhà điều dưỡng, an dưỡngCông trình giáo dục + Trường học + Nhà mẫu giáo, nhà trẻ + Trường tiểu học, đại trà phổ thông cơ sở, đại trà phổ thông trung học + Trường trung học kỹ thuật, trường dạy nghề + Trường cao đẳng, học viện chuyên nghành, trường nghệ thuật và thẩm mỹ + Các trường đại họcCông trình văn hoá xã hội + Nhà văn hoá, huyện, xã + Câu lạc bộ những chuyên ngành + Các loại hội trường, nhà họp, phòng hoà nhạc + Rạp chiếu bóng, rạp hát, rạp xiếc, nhà hát ngoài trời + Nhà triển lãm, tọa lạc, nơi tổ chức triển khai hội chợ + Bảo tàng những loại + Nghĩa trang, tượng đàiHình 1.17 : Các loại khu công trình công cộngNhà thao tác + Trụ sở cơ quan + Trụ sở uỷ ban nhân dân tỉnh, tỉnh uỷ những địa phương + Viện nghiên cứu và điều tra + Nhà ngân hàng nhà nước + Bưu điện tỉnh, huyện + Các nhà thao tác có nhu yếu đặc biệt quan trọng ( thông tấn xã, viện tư liệu phim … ) Giáo trình kim chỉ nan nội, ngoại thất kiến trúcThs. KTS Võ Tuấn Anh14Trường Đại học Khoa HọcKhoa Kiến trúcHình 1.18 : Các khoảng trống nội thất bên trong thao tác, hội nghịCông trình Giao hàng công cộng + Khách sạn những loại + Nhà nghỉ ( những nơi có danh thắng ) + Trại hè, trại sáng tác … + Các khu công trình Giao hàng ( phòng tắm công cộng, vệ sinh công cộng ) Hình 1.19 : Không gian nội thất bên trong lễ tân và phòng ngủ trong khách sạnCác khu công trình thương nghiệp và siêu thị nhà hàng công cộng + Các loại quầy, quán + Các loại shop + Cửa hàng Giao hàng những cấp + Bách hoá tổng hợp + Các loại chợ có mái + Chợ lớn và nhà hàng + Nhà ăn, tiệm ăn, giải khát + Các TT dịch vụ ( nhà hàng siêu thị, bán hàng, màn biểu diễn ca nhạc, xiếc … ) Các khu công trình thể thao + Sân vận động ( có hay không có mái che ) + Nhà tranh tài TDTT + Bể bơi có mái che hoặc ngoài trời + Khu phối hợp TDTTGiáo trình triết lý nội, ngoại thất kiến trúcThs. KTS Võ Tuấn Anh15Trường Đại học Khoa HọcKhoa Kiến trúc + Các khu công trình thể thao chuyên ngành + Các làng OlympicHình 1.20 : Các khoảng trống nội thất bên trong thể thaoCác khu công trình giao thông vận tải + Các loại ga xe lửa + Ga cảng đường thuỷ + Ga hàng không + Trạm chờ xe hơi, garage ô tôCác khu công trình nông nghiệp + Các trạm, trại ( trạm máy kéo, xay xát … ) + Nhà kho, sân phơi … + Các loại chuồng gia súc + Nhà ươm giống cây, súc vậtCác loại khu công trình có nhu yếu đặc biệt quan trọng + Quảng trường, tượng đài kỷ niệm + Tháp vô tuyến truyền hình, phát thanh + Các phòng thu âm + Các trường quay phim ảnhGiáo trình kim chỉ nan nội, ngoại thất kiến trúcThs. KTS Võ Tuấn Anh16Trường Đại học Khoa HọcKhoa Kiến trúcCHƯƠNG II. QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ NỘI THẤT2. 1. Công việc cơ sở sẵn sàng chuẩn bị thiết kế2. 1.1 Phân tíchKhả năng xác lập và hiểu được thực chất khá đầy đủ của việc phong cách thiết kế là phần thiết yếucủa cách xử lý. – Cái gì đang sống sót ? + Các tư liệu về vật chất, văn hoá. + Mô tả những yếu tố hiện có. + Cái gì hoàn toàn có thể biến hóa ? … Cái gì không hoàn toàn có thể ? Hình 2.1 : Văn hóa, vât liệu vùng miền ảnh hưởng tác động đến TKNT – Muốn gì ? + Xác định những nhu yếu và sở trường thích nghi của người sử dụng. + Đề ra những tiềm năng, những nhu yếu về mặt tính năng. + Hình ảnh và phong thái thẫm mỹ. + Sự kích thích và ý nghĩa về mặt tâm ý. Hình 2.2 : Yêu cầu về công suất và phong thái thẫm mỹ – Điều gì hoàn toàn có thể ? + Có thể chọn cái gì ? … Cái gì không hề ? + Có thể kiểm soát và điều chỉnh cái gì ? … Cái gì không hề ? Giáo trình kim chỉ nan nội, ngoại thất kiến trúcThs. KTS Võ Tuấn Anh17Trường Đại học Khoa HọcKhoa Kiến trúc + Cái gì được phép ? … Cái gì bị cấm ? + Xác định những số lượng giới hạn : về thời hạn, kinh tế tài chính, pháp lý, kỹ thuật … Hình 2.3 : Hạn định của cấu trúc và thời gian2. 1.2 Tổng hợp. Việc phong cách thiết kế yên cầu sự tâm lý hài hòa và hợp lý dựa trên kỹ năng và kiến thức và sự hiểu biết tích luỹđược qua kinh nghiệm tay nghề và điều tra và nghiên cứu. Quan sát trực tiếp và tưởng tượng cũng đóngmột vai trò quan trọng, tạo mối liên hệ trong quy trình phong cách thiết kế. + Lựa chọn những phần. Lựa chọn và ấn định những giá trị cho những yếu tố hoặc những yếu tố then chốt. Nghiên cứu thực chất của những phần này. Hình dung ra cách làm cho những phần này hoàn toàn có thể tương thích với những phần khác. + Tạo ý đồ. Nhìn nhận tình hình từ những quan điểm khác nhau. Bố trí những phần để thấy sự biến hóa hoàn toàn có thể tác động ảnh hưởng đến tổng thể và toàn diện như thế nào. Nghiên cứu những giải pháp để tích hợp và ý đồ tốt vào một giải pháp tốt hơn. + Tổng hợp hàng loạt. Hình 2.4 : Nội thất hoàn chỉnhGiáo trình triết lý nội, ngoại thất kiến trúcThs. KTS Võ Tuấn Anh18Trường Đại học Khoa HọcKhoa Kiến trúc2. 1.3 Đánh giá. Thiết kế yên cầu phải xét duyệt ngặt nghèo những giải pháp lựa chọn và so sánh những ưu điểm, điểm yếu kém của từng yêu cầu cho đến khi đạt được sự tương thích nhất giữa yếu tố thiết kếcụ thể và giải pháp. + So sánh những ý đồ đã lựa chọn. So sánh mỗi giải pháp với những tiềm năng và tiêu chuẩn của phong cách thiết kế. Cân nhắc những thuận tiện và ưu điểm so với những ngân sách và độ đáng tin cậy của mỗi giảipháp. Xếp thứ tự những giải pháp về sự thích hợp và hiệu suất cao. + Đưa ra những quyết định hành động về phong cách thiết kế, tăng trưởng và lựa chọn phong cách thiết kế, thựchiện phong cách thiết kế. Hình 2.5 : Các nội thất bên trong hoàn chỉnh2. 2 Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến phong cách thiết kế nội thất2. 2.1 Yếu tố con ngườiCon người là chủ thể, mục tiêu phong cách thiết kế nội thất bên trong chính là làm thế nào mang lại cảm xúc thoảimái và thuận tiện nhất trong tổng thể những hoạt động giải trí diễn ra thường ngày. Mỗi một con ngườilà một đối tượng người tiêu dùng đơn cử, với tâm sinh lý, nhân sinh quan và thế giới quan khác nhau. Con người mỗi một vùng miền, mỗi một vương quốc khác nhau thì có phong tục, tâp quán, văn hoá sống, hoạt động và sinh hoạt khác nhau. – Xúc giácHình 2.6 : Thảm tạo yếu tố xúc giác trong nội thấtGiáo trình kim chỉ nan nội, ngoại thất kiến trúcThs. KTS Võ Tuấn Anh19Trường Đại học Khoa HọcKhoa Kiến trúc – Thính giác – Khứu giác – Nhiệt2. 2.2 Yếu tố kích thướcYếu tố kích cỡ là yếu tố tối quan trọng trong phong cách thiết kế nội thất bên trong, mỗi một độ tuổi, mỗimột chủng tộc đều cho ta những size cơ bản khác nhau, để từ đó làm cơ sở cho việcthiết kế. Hình 2.7 : Các kích cỡ cơ bản của con người và hoạt động2. 3.3 Văn hoá, khí hậuBản sắc văn hoá ? Bản sắc văn hóa truyền thống là cái cốt lõi, đặc trưng riêng có của một cộng đồng văn hóa trong lịch sửtồn tại và tăng trưởng, giúp phân biệt dân tộc bản địa này với dân tộc bản địa khác. Nó bộc lộ trong tất cảcác nghành nghề dịch vụ của đời sống – ý thức của một hội đồng, gồm có : cội nguồn, cách tư duy, cách sống, dựng nước, giữ nước, phát minh sáng tạo văn hóa truyền thống, khoa học – nghệ thuật … Khái niệm bảnsắc có hai quan hệ cơ bản : quan hệ bên ngoài là tín hiệu để phân biệt những hội đồng vớinhau và quan hệ bên trong chỉ tính giống hệt mà mỗi thành viên trong một hội đồng phải có. 2.2.4 Chất liệu, vật tư, vật dụngVật liệu thiết kế xây dựng luôn sát cánh với phong thái kiến trúc nội thất bên trong. Trong hầu hết cácthời đại lịch sử dân tộc, người ta đã biết khai thác những vật tư thiết kế xây dựng đa dạng chủng loại từ thiên nhiênnhư đất sét, gỗ, đá … – Đất sét hoàn toàn có thể tạo nên những toà kiến trúc quy mô rất là hoành tráng ở Lưỡng Hà. – Đá tạo nên những kim tự tháp bất hủ ở Ai Cập, quần thể đền đài ở Hy Lạp và ẤnĐộ. Giáo trình triết lý nội, ngoại thất kiến trúcThs. KTS Võ Tuấn Anh20Trường Đại học Khoa HọcKhoa Kiến trúcNgày nay, trong xu thế toàn cầu hoá, muốn khẳng định chắc chắn truyền thống kiến trúc củamình, người ta nói về kiến trúc địa phương. Kiến trúc địa phương có ý nghĩa là truyền thốngvăn hoá và vật tư địa phương : Gỗ, tre giúp ta nhận ra kiến trúc viễn đông. – Đá trắng giúp nhận ra kiến trúc vùng Địa Trung Hải … Trong những tín hiệu để nhận ra phong thái hay truyền thống kiến trúc thì vật tư xậy dựng là tínhiệu tiên phong, bởi nó là cảm thụ thị giác, là tín hiệu tiền tư duy. Sử dụng vật tư đúng chỗ là một tiêu chuẩn của phát minh sáng tạo kiến trúc nội thất bên trong, là một cungbậc của văn hoá kiến trúc. Sử dụng vật tư địa phương : tính phát minh sáng tạo được bắt nguồn từ việc sử dụng vật tư địaphương và kỹ thuật dân gian truyền thống lịch sử. Vật liệu thiết kế xây dựng cho ta chất cảm thẫm mỹ : Gạch đỏ Bát Tràng làm ấm thêm những khoảng trống sân trong như một hoài niệm truyềnthống. Một bức tường đá ong đưa ta về nơi dân dã vùng trung du. Sử dụng vật tư đúng chỗ là một tiêu chuẩn trong sáng tạo kiến trúc nội thất bên trong. + Chất liệu mặt phẳng. Chất liệu là đặc trưng đặc biệt quan trọng của mặt phẳng, tạo ra những hiệu quả từ cấu trúc ba chiều của nó. Chất liệu thường được sử dụng để tạo sự mềm mịn và mượt mà hay sự không nhẵn tương đối của mặt phẳng. Nó cũng được sử dụng để miêu tả những đặc thù của mặt phẳng, nét đặc trưng của vật tư quenthuộc. Ví dụ như sự không nhẵn của đá, vân thớ của gỗ, kiểu dệt của vải. Có hai dạng vật liệu cơ bản, vật liệu khi nhận thức, khi tiếp xúc thực tiễn, vật liệu thịgiác của cảm nhận bằng mắt. Mặt khác vật liệu thị giác hoàn toàn có thể tạo ra ảo giác hay cảmgiác thực. Những cảm xúc khi nhìn và tiếp xúc thì gắn chặt với nhau. Khi nhìn vật liệu về mặt thịgiác so với một diện tích quy hoạnh, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể hiểu được chất lượng của mặt phẳng mà không cầnsờ đến nó. Chúng ta dựa vào hiện tượng kỳ lạ vật tư này so với những đặc trưng về mặt cấu tạocủa mặt phẳng vào những sự link được dự kiến trước so với những vật liệu tựa như. Khoảng cách nhìn, ánh sáng là những tác nhân ảnh hưởng tác động sự nhận thức cảu tất cả chúng ta vềchất liệu và về mặt phẳng của chúng biểu lộ. Tất cả vật tư đề có những độ vật liệu của nó nhưng quy mô và mẫu mã càng đẹp baonhiêu thì nó sẽ biểu lộ sự thướt tha bấy nhiêu. Thậm chí cả những kiểu cấu trúc thô, khinhìn từ một khoảng cách xa cũng hoàn toàn có thể biểu lộ sự mịn màng cân đối, chỉ khi nhìn gầnhơn mới phát hiện được sự xù xì của chúng. Giáo trình triết lý nội, ngoại thất kiến trúcThs. KTS Võ Tuấn Anh21Trường Đại học Khoa HọcKhoa Kiến trúcQuy mô tương đối của vật liệu hoàn toàn có thể ảnh hưởng tác động tới hình dáng và vị trí của một mặtphẳng khoảng trống. Các mẫu mã có vân hoàn toàn có thể làm điển hình nổi bật độ dài và độ rộng của mặtphẳng. Kiểu dáng thô hoàn toàn có thể cảm xúc mặt phẳng Open gần hơn. Giảm kích cở củachúng và tăng tầm nhìn những mẫu mã có xu thế đầy kín khoảng trống trong đó chúngđang sống sót. + Chất liệu phối hợp ánh sáng. Ánh sáng tác động ảnh hưởng đến sự nhận thức cảu tất cả chúng ta về vật liệu, và bản thân nó bị ảnhhưởng bởi vật liệu nó tạo ra ảo giác. Ánh sáng trực tiếp ngang qua một mặt phẳng với kiểucấu tạo tự nhiên sẽ tăng cường vật liệu về mặt thị giác, ánh sáng bị khuếch tán sẽ làmgiảm đi vật liệu tự nhiên và thậm chí còn hoàn toàn có thể làm mất đi cấu trúc khoảng trống ba chiều. Các mặt phẳng bóng nhẵn và mịn phản xạ ánh sáng một cách tỏa nắng rực rỡ, làm Open những điểmhội tụ ánh sáng và lôi cuốn sự quan tâm của tất cả chúng ta. Các mặt phẳng mờ hoặc có kiểu cấu trúc gồghề sẽ hấp thụ và khuếch tán ánh sáng không đều đặn vì vậy làm ánh sáng ít Open hơn. Các mặt phẳng rất thô ráp khi bị chiếu sáng bởi ánh sáng thẳng đứng, sẽ làm lộ ra nhữngkhoảng đậm nhạt dễ nhận thấy. Sự tương phản có tác động ảnh hưởng đến độ đậm, nhạt của vật liệu mà nó có. Chất liệu có thểxem như một nền như nhau khi nó Open một cách hiển nhiên khi đặt xen kẽ với cácchất liệu tựa như. Khi vật liệu được nhìn trên một mặt phẳng thô nháp, vật liệu tinh xảo hơn và có kích cỡ bịgiảm chút ít. Cuối cùng vật liệu là việc bảo dưỡng vật tư và những mặt phẳng khoảng trống đượclàm bóng nhẵn dễ phát hiện bẩn và cũng dễ lau sạch, trái lại những mặt phẳng nhám khó pháthiện bẩn nhưng lại khó bảo dưỡng và lau sạch. Chất liệu là một đặc trưng riêng của việc sắp xếp vật tư để định rõ rang giới đồ vật trongphòng và trang trí nội thất bên trong. Kết hợp và phát minh sáng tạo ra những dạng sắp xếp khác nhau cũng quantrọng như tổng hợp sắc tố và ánh sáng. Nó phải tương thích với đặc thù và tính năng sửdụng của khoảng trống. Sự phân loại từng phần vật liệu, nên đặt trong mối đối sánh tương quan với kích cỡ của khônggian và những mặt phẳng chính là hầu hết, còn size của yếu tố khác là phụ. Từ việcchất liệu tràn ngập khoảng trống thì bất kể một vật liệu nào được sử dụng tổng một phòngnhỏ nên tinh xảo hoặc sử dụng một cách khác biệt. Còn trong phòng lớn vật liệu hoàn toàn có thể dùngđể giảm bớt size khoảng trống hoặc vạch rõ hơn những khu vực riêng của căn phòngđó. Một căn phòng với vật liệu biến hóa hoàn toàn có thể sẽ rất hài hoà. Sự phối hợp giữa cấu trúc cứngvà mềm, giữa bằng phảng và lồi lõm, giữa sáng và mờ hoàn toàn có thể tạo ra sự nhiều mẫu mã vàGiáo trình triết lý nội, ngoại thất kiến trúcThs. KTS Võ Tuấn Anh22Trường Đại học Khoa HọcKhoa Kiến trúcthích thú trong quy trình lựa chọn và phân bổ cấu trúc, sự tuyển chọn vật liệu nên thựchiện và hướng sự chú ý quan tâm vào phương pháp kiến trúc và những trình tự sau đó. Sự hài hoà giữacác cấu trúc tương phản hoàn toàn có thể được duy trì nếu chúng tương hỗ cho nhau về những điểm nổibật chung như mức độ của sự phản xạ hay khối lượng phân biệt. Chất liệu và hình mẫu là những yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau. Hình mẫu là thiết kếtrang trí hay trang hoàng một mặt phẳng và chính nó là sơ sở của phong cách thiết kế. Việc thiết kếthường là sự sắp xếp những mô típ trên những mặt phẳng được trang trí với chất lượng tốt. Khicác yếu tố nhỏ, đơn chiếc được sắp xếp lặp đi lặp lại tạo thành những hình mẫu trang hoàngtrên một mặt phẳng với chất lượng rất tốt đến nỗi chúng bỏ lỡ những đặc tính riêng vàtrở thành một thể hài hoà. Khi đó chúng mang tính chất liệu hơn là hình mẫu. Một hìnhmẫu hoàn toàn có thể là cấu trúc hay được ứng dụng. Một hình mẫu cấu trúc được tạo nên từ bảnchất tự nhiên của vật tư và giải pháp gia công vật tư đó : gia công sản xuất, gia cônglắp ráp. Một hình mẫu ứng dụng là những phần thêm vào mặt phẳng sau khi cấu trúc nó đã được hoànchỉnh. 2.2.6. Khả năng xây đắp và trình độ khoa học kỹ thuậtTrình độ thiết kế tác động ảnh hưởng lớn đến mặt phẳng nội thất bên trong khu công trình, kiến trúc là sự biểu lộ ýđồ của kiến trúc đạt đến trình độ nghệ thuật và thẩm mỹ cao. Môi trường kiến trúc chỉ hoàn toàn có thể hình thành được dựa trên cơ sở vật liệu kiến thiết xây dựng và kếtcấu thiết kế xây dựng. Xã hội càng tăng trưởng, vật tư mới và những loại cấu trúc mới sẽ xuất hiệnnhiều thêm, sự tăng trưởng kiến trúc nội thất bên trong cũng ngày càng can đảm và mạnh mẽ hơn. Kết cấu, cấu trúc là cơ sở để tạo thành khoảng trống kiến trúc nội thất bên trong thoả mãn yêu cầucông năng sử dụng khác nhau ( những loại phòng, hiên chạy dọc, cầu thang … ) và những thành phầncấu trúc ( móng, tường, cột, dầm, sàn, mái … ). Áp dụng những văn minh khao học kỹ thuật vàothi công khu công trình sẽ giảm bớt sức lao động của con người, rút ngắn thời hạn thiết kế xây dựng, chất lượng khu công trình được bảo vệ. 2.2.7. Yếu tố kinh tế tài chính. 2.3 Các nguyên tắc tạo hình sử dụng trong TKNT2. 3.1. Hình thức và hình dáng : là một đặc trưng nổi trội của mặt phẳng. Hình dáng mặt phẳng hình khối khoảng trống là yếu tố cơ bản trong kiến trúc và nội thất bên trong. Sàn, tường, trần, mái dùng để tạo nên hình khối ba chiều của khoảng trống. + Dạng đối xứng : gồm đối xứng qua một trục ( sự tái diễn những thành phần giống nhau quamột trục ) và đối xứng qua tâm ( đối xứng qua một điểm ). + Đối xứng trục dẫn đến hình thức mặt phẳng mảnh và dài, tăng trưởng theo chiều sâu. Giáo trình triết lý nội, ngoại thất kiến trúcThs. KTS Võ Tuấn Anh23Trường Đại học Khoa HọcKhoa Kiến trúc + Đối xứng qua tâm dẫn đến mặt phẳng hình đa giác và tròn ( thường sử dụng trong mộtđại sảnh ). + Ngoài những tổng hợp có đặc thù đối xứng nói trên còn có những khoảng trống không đối xứngnhưng vẫn có được cảm xúc hài hoà2. 3.2. Tỷ lệ và cân đối. Tỷ lệ là mối quan hệ giữa ba chiều của khoảng trống kiến trúc. Yếu tố ảnh hưởng tác động đến tỷ suất là kỹ thuật cấu trúc và vật tư thiết kế xây dựng. Tỷ lệ tạo nên sự cân đối trong khoảng trống, tạo nên sự cân đối đối xứng và cân bằngkhông đối xứng. 2.3.3. Hài hoà. Từ hình dáng của khoảng trống, sự lựa chọn vật tư và sắc tố, sắc độ của mặt phẳng và việcsắp xếp nội thất bên trong đối xứng hay không đối xứng sẽ tạo ra được một nội thất bên trong hài hoà, cânbằng. 2.3.4. Nhịp điệu và nhấn mạnh vấn đề. Nhịp điệu là sự lặp đi lặp lại có đặc thù quy luật tạo nên sự thống nhất ( ví dụ : dãy cột, những hành lang cửa số, cửa đi size giống nhau, khoảng cách đều nhau ). Biến đổi nét đặc trưng là sự đổi khác tăng trưởng có tổ chức triển khai tạo nên sự phong phú, nhưng phảithống nhất hài hoà. 2.4. Các bộ phận cấu thành nội thất2. 4.1 SànSàn là một mặt phẳng nằm ngang của khoảng trống nội thất bên trong, là những mặt phẳng chịu tải trọngcủa tất cả chúng ta và những đồ vật bày biện trên đó. Kết cấu sàn phải chịu được những tảitrọng này một cách bảo đảm an toàn và mặt phẳng của chúng đủ bền. Sàn có mặt phẳng to lớn, vì vậychất liệu sàn ảnh hưởng tác động rất lớn đến thẩm mỹ và nghệ thuật của khoảng trống nội thất bên trong. Sử dụng vật tư sànphù hợp giúp cho khu công trình bền và có nghệ thuật và thẩm mỹ tốt cho khoảng trống. Có những cấu trúc sàn khác nhau, sàn hoàn toàn có thể là một tấm bêtông cốt thép đổ liền khối đượcliên kết trực tiếp bởi những dầm cột bên dưới, hoặc là nhiều tấm bê tông đúc sẵn rồi gác lênhệ cấu trúc chịu lực bên dưới …. Như vậy không hề có một sàn mà có mặt phẳng trơn nhẵn, phẳng phiu hoằn toàn trong nội thất bên trong. Sàn và mặt phẳng tiếp xúc trực tiếp của sàn là quan trọng nhất vì độ mài mòn và sử dụng vậtliệu phải tương thích công nằng sử dụng phía trên đó. Chất liệu sử dụng mặt sàn rất phong phú, hoàn toàn có thể là vật tư đàn hồi, vật tư thô nhám, vậtliệu trơn nhẳn … Tuy nhiên tùy thuộc vào trường hợp và sáng tạo độc đáo của việc phong cách thiết kế để sửdụng vật tư tương thích nhằm mục đích tạo nên những cảm xúc tốt cho người sử dụng. Giáo trình kim chỉ nan nội, ngoại thất kiến trúcThs. KTS Võ Tuấn Anh24Trường Đại học Khoa HọcKhoa Kiến trúcCó bốn loại sàn thường sử dụng : – Sàn gỗ – Sàn lát gạch đá – Sàn đàn hồi – Sàn trải2. 4.2 Tường : Tường là một bộ phận kiến trúc hầu hết của khu công trình. Chức năng truyền thống cuội nguồn củatường là cấu trúc chịu lực đổ sàn, trần và mái nhà. Tường tạo ra những mặt ngoài của ngôinhà và đồng thời là sự bảo vệ và ngăn riêng của khoảng trống bên trong. Tường là những bộ phận cấu trúc phong cách thiết kế theo sơ đồ phối hợp những nhịp chịu lực của kếtcấu sàn và mái. Đồng thời những quy mô cấu trúc này tạo thành kích cở hình dáng có thểvà những bố cục tổng quan khoảng trống bên trong. Tường là yếu tố cấu trúc đở sàn và mái sẽ khôngthể tự do biến hóa khoảng trống và ngược lại, những phần không chịu lực hoàn toàn có thể đổi khác đượckhông gian. Có những hình dạng tường khác nhau để từ đó định đoạt khoảng trống và tính cách của khônggian. Tường hoàn toàn có thể là tường phẳng, tường cong, tường zic zac …. tùy thuộc vào những thuộctính tạo khoảng trống để sử dụng những loại tường cho tương thích. Vật liệu ốp và bể mặt tường là hai yếu tố ở đầu cuối quyết định hành động đến nghệ thuật và thẩm mỹ của nội thất bên trong. Vì vậy cần sử dụng đúng ngôn từ vật tư sẽ đem đến cảm xúc tốt nhất cho không giannội thất và người sử dụng. 2.4.3 Trần nhà : Bộ phận kiến trúc thứ ba trong khoảng trống nội thất bên trong là trần. Mặc dù không được sử dụngnhư sàn và tường, trần đóng vai trò hiển thị quan trọng trong tạo hình khoảng trống nội thấtvà số lượng giới hạn kích cỡ theo chiều thẳng đứng của nó. Trần được hình thành bởi mặt dướicủa những cấu trúc sàn và mái. Vật liệu làm trần hoàn toàn có thể gắn trực tiếp vào khung cấu trúc hoặctreo dưới nó. Trong một vài trường hợp hoàn toàn có thể để lộ cấu trúc trên đầu và coi như trần. Chiều cao của trần ảnh hưởng tác động đến tỷ suất của khoảng trống. Các trần cao có khuynh hướng tạo racác khoảng trống cởi mở, thông thoáng, san trọng. Các trần thấp, mặt khác nhấn mạnh vấn đề chấtlượng che chở của chúng và có khuynh hướng tạo ra khoảng trống riêng không liên quan gì đến nhau và ấm cúng. Sự đổi khác chiều cao trần trong một khoảng trống hoặc từ khoảng trống này sang không giankhác để xác lập những mặt bao khoảng trống và tạo sự khác nhau của khoảng trống kề nhau. Vật liệu, ánh sáng và sắc tố trần ảnh hưởng tác động đến cảm xúc của người sử dụng trong khônggian. Vật liệu và sắc tố hoàn toàn có thể ảnh hưởng tác động đến cảm xúc cao hoặc thấp, xa hoặc gần, ấmGiáo trình triết lý nội, ngoại thất kiến trúcThs. KTS Võ Tuấn Anh25

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết hữu ích: XSMB